Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tiến sĩ Huỳnh Thị Bạch Yến tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng toàn thể quý thầy tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Tất bạn lớp 07SH2D niên khóa 2007-2012 gắn bó, giúp đỡ, động viên tơi suốt năm học vừa qua MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đ ặt vấn đề 1.2 M ục đích yêu cầu 1.2.1 M ục đích 1.2.2 Y cầu PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược giống gà Ác 2.1.1 Nguồn gốc giống gà Ác 2.1.2 Đặc điểm giống gà Ác 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng thịt gà Ác 2.2 Sơ lược Methi 2.2.1 Giới thiệu Methi (hạt cỏ cari) 2.2.2 Thành phần hóa học hạt Methi 2.2.3 Tác dụng Methi 10 2.3 Kỹ thuật nuôi gà Ác 12 2.3.1 Chuồng trại 12 2.3.1.1 Vị trí xây dựng 12 2.3.1.2 Dụng cụ úm gà 13 2.3.1.3 Chế độ nhiệt độ, ánh sáng ẩm độ chuồng nuôi 13 2.3.2 Vệ sinh an tồn khu chăn ni 16 2.3.2.1 Vệ sinh bên ngồi khu vực ni 16 2.3.2.2 Vệ sinh chuồng trại bên 16 2.3.2.3 Sát trùng chuồng trại sau đợt nuôi 17 2.3.2.4 Phòng trị bệnh 18 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 Thời gian địa điểm 21 3.2 Nội dung phương pháp thí nghiệm 21 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 21 3.2.2 Nội dung thí nghiệm 21 3.2.3 Phương pháp thí nghiệm 21 3.2.4 Quy trình chăm sóc 22 3.2.4.1 Con giống 22 3.2.4.2 Chuồng trại 23 3.2.4.3 Dụng cụ cho ăn uống phương pháp phối trộn thức ăn 24 3.2.4.4 Qui trình vệ sinh ni thí nghiệm 25 3.3 Các tiêu theo dõi 26 3.3.1 Sinh trưởng 26 3.3.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 27 3.3.2.1 Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) 27 3.3.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) 27 3.3.2.3 Tỷ lệ ni sống lơ gà thí nghiệm 27 3.4 Phương pháp lấy xử lý số liệu 28 3.5 Hiệu kinh tế 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khối lượng bình quân (KLBQ) 30 4.1.1 Kết đợt 31 4.1.2 Kết đợt 33 4.2 Tăng trọng tuyệt đối 35 4.3 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 38 4.3.1 Chỉ số tiêu thụ thức ăn 38 4.3.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn 40 4.4 Chỉ tiêu sức sống 41 4.4.1 Tỷ lệ nuôi sống 41 4.4.2 Tình trạng sức khỏe 41 4.5 Hiệu kinh tế 42 4.5.1 Phần chi 42 4.5.2 Phần thu 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Danh sách bảng Bảng 2.1 : Nhiệt độ úm bốn tuần đầu 13 Bảng 2.2 : Máng uống nước bán tự động 15 Bảng 2.3 : Lịch chủng ngừa gà Ác 19 Bảng 3.1 : Bố trí thí nghiệm hai đợt 22 Bảng 3.2 : Thành phần dinh dưỡng thức ăn 22 Bảng 4.1 : Bố trí thí nghiệm đợt 30 Bảng 4.2 : Khối lượng bình quân gà đợt 31 Bảng 4.3 : Khối lượng bình quân gà đợt 31 Bảng 4.4 : Tăng trọng tuyệt đối gà đợt 35 Bảng 4.5 :Tăng trọng tuyệt đối gà đợt .35 Bảng 4.6: Mức tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCNTĂ) gà đợt 38 Bảng 4.7: Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCNTĂ) gà đợt .39 Bảng 4.8: Chi phí thức ăn cho lơ đợt thí nghiệm 43 Bảng 4.9: Hiệu lô nuôi .44 Danh sách biểu đồ Biểu đồ 4.1: Khối lượng bình quân gà tuần tuổi đợt 33 Biểu đồ 4.3: Đường biểu diễn tăng trưởng gà nuôi đợt 34 Biểu đồ 4.3: Đường biểu diễn tăng trưởng gà nuôi đợt .34 Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối đợt 35 Biểu đồ 4.5: So sánh tăng trọng tuyệt đối gà trống gà mái đợt tuần 3-4 .37 Biểu đồ 4.6: So sánh tăng trọng tuyệt đối gà trống gà mái đợt tuần 4-5 .37 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn đợt 39 Biểu đồ 4.8: Hệ đồ chuyển biến thức ăn qua đợt thí nghiệm 41 Danh sách hình Hình 2.1: Gà Ác trống Hình 2.2: Gà Ác mái Hình 2.3: Gà Ác ngày tuổi Hình 2.4: Sản phẩm hạt Cari sử dụng thí nghiệm 12 Hình 3.1: Chuồng ni gà Ác thí nghiệm 24 Hình 3.2: Dụng cụ cho gà ăn thí nghiệm 25 Hình 3.3 : Dụng cụ cho gà uống thí nghiệm 25 Hình 3.4 : Cân 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, tiến khoa học ứng dụng ngành công nghệ sinh học nhằm nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm, chất lượng sống áp dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, y học,…Một ngành ứng dụng công nghệ sinh học nhiều nông nghiệp, đặc biệt chăn nuôi Với phương pháp chăn nuôi truyền thống, thời gian nuôi kéo dài, hao tốn nhiều thức ăn, lợi nhuận thấp, tốn nhiều công lao động Do vậy, người chăn nuôi tiến hành bổ sung thêm số chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, kháng sinh… để rút ngắn thời gian nuôi, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm cơng lao động chăm sóc, tăng nhanh mức tăng trưởng, đạt lợi nhuận kinh tế cao Nhưng đa số chất bổ sung chất tổng hợp hóa học, vật ni sử dụng tích lại dần thể thải môi trường Như vậy, làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chăn ni, thực phẩm khơng an tồn, gây nguy hại cho người sử dụng trước mắt lâu dài, không đáp ứng yêu cầu chất lượng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường Luật quốc tế vệ sinh thực phẩm tươi sống đời năm 1967, nay, vấn đề “thực phẩm an toàn” điều mà xã hội cần quan tâm Thịt khơng an tồn khơng ngừng sản xuất, gây nguy hại cho người tiêu dùng mà gây tâm lý lo ngại cho sản phẩm từ thịt vốn coi chứa chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe Từ vấn đề trên, thử nghiệm nuôi gà Ác thay hợp chất hóa học khơng có lợi cho thể vật nuôi môi trường hợp chất tự nhiên có nguồn gốc thực vật nhằm giúp cho vật nuôi cải thiện sức khỏe, tăng trọng nhanh, giảm thời gian nuôi…, đem lại làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi cung cấp thịt có chất lượng tốt Chúng tơi chọn gà Ác loại động vật có thời gian trưởng thành ngắn, cho thực phẩm đặc biệt có tác dụng bồi bổ sức khỏe nhanh chóng dùng phương thuốc để cải thiện thể lực cho người già tiêu hóa trẻ em chậm phát triển SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến Được đồng ý Khoa Khoa Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, với hướng dẫn TS Huỳnh Thị Bạch Yến, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát khả tăng trưởng gà Ác ni có bổ sung hạt Methi (hạt cỏ cari)” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Sử dụng hạt Methi, sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc thực vật bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gà Ác để khảo sát khả hấp thụ thức ăn, khả tăng trọng gà 1.2.2 Yêu cầu - Khảo sát khả tăng trưởng phát triển gà Ác ni có bổ sung hạt Methi dạng bổ sung khác so với gà nuôi theo phương pháp truyền thống, không bổ sung hạt Methi - So sánh khả tăng trọng gà qua phương thức bổ sung qua giai đoạn tăng trưỏng SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến triển gà Ở tuần 3-4 gà có lộ trình tăng cân chậm lại bước sang giai đoạn trưởng thành Ở tuần gà tăng trọng chậm nữa, giai đoạn gà bắt đầu chuyển sang giai đoạn thành thục giới tính, bắt đầu có hoạt động tranh giành mái nên xảy tượng đánh gà trống nuôi chung chuồng, làm cho khác có tượng bị stress nhẹ nên dẫn tới biếng ăn giảm tăng trọng Tăng trọng tuyệt đối trung bình tuần 1-5 lô cao 7.1g/con/ngày, lô thấp 5.9g/con/ngày; lô lô đối chứng tương đương 6.1g/con/ngày Kết thử nghiệm đợt Ở đợt kết cho tương tự đợt Lô cho kết cao 6.9g/con/ngày, lô đối chứng cho kết thấp 5.8g/con/ngày; lô lô đối chứng tương đượng 6.1g/con/ngày So sánh kết g/con/ngày Lô Lô Lô 3 Lô đối chứng Đợt Đợt Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối đợt Theo biểu đồ 4.2 4.3 ta thấy có tương đồng tăng trọng giảm khối lượng đợt đợt thử nghiệm Việc chứng tỏ hiệu hạt Methi tác dụng lên khả sinh trưởng gà Ác SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 10.0 8.0 Lô 6.0 Lô 4.0 Lô 2.0 Lô đối chứng 0.0 Trống đợt Mái đợt Trống đợt Mái đợt Biểu đồ 4.5: So sánh tăng trọng tuyệt đối gà trống gà mái đợt tuần 3-4 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 Lô Lô Lô Lô đối chứng Trống đợt Mái đợt Trống đợt Mái đợt Biểu đồ 4.6: So sánh tăng trọng tuyệt đối gà trống gà mái đợt tuần 4-5 Trong giai đoạn tuần 4-5 cịn thấy có việc giảm tăng trọng tuyệt đối đợt giai đoạn này, việc giảm tăng trọng tuyệt đối giai đoạn gà bắt đầu chuyển sang giai đoạn thành thục có tượng tranh giành mái trống nuôi chung lô đánh nên gây stress cho tất cá thể lô nuôi thử nghiệm, dẫn tới tượng gà biếng ăn SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 4.3 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 4.3.1 Chỉ số tiêu thụ thức ăn Bảng 4.6: Mức tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCNTĂ) gà đợt TTTĂ HSCBTĂ (g/con/ngày) Kg TĂ/kg tăng trọng Lô Lô Lô Lô đối Lô đối Lô Lô Lô chứng 1.62 2.76 2.05 2.10 chứng 11.47 16.27 12.5 12.8 Với kết bảng 4.6 ta thấy: Mức tiêu thụ thức ăn cho gà suốt giai đoạn 1-5 tuần tuổi lô cao (16.27g/con/ngày) Kế đến lô (11.86g) thấp lơ (11.47g) Điều chứng tỏ hạt Methi giúp gà chuyển hóa thức ăn hiệu hơn, làm giảm mức độ tiêu thụ thức ăn mà tăng trọng tốt Nếu so sánh lô lô đối chứng thử nghiệm đợt ta thấy dùng 30% hạt Methi thức ăn tiết kiệm gần 5.7% lượng thức ăn cho gà Như vậy, tiết kiệm chi phí cho thức ăn nhiều SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến Bảng 4.7: Tiêu thụ thức ăn (TTTĂ) - Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCNTĂ) gà đợt TTTĂ (g/con/ngày) HSCBTĂ Kg TĂ/kg tăng trọng Lô Lô Lô Lô đối Lô đối Lô Lô Lô chứng 2.10 3.18 2.54 2.56 chứng 14.48 18.45 15.5 15.6 Bảng 4.7 cho ta thấy kết đợt So sánh với kết lô đối chứng, ta thấy lượng thức ăn lô tiết kiệm khoảng 7.7% 600 500 400 g/con Lô Lô 300 Lô Lô đối chứng 200 100 Đợt Đợt Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn đợt So sánh kết đợt đợt So sánh tiêu thụ thức ăn đợt đợt 2, ta thấy lượng thức ăn gà tiêu thụ đợt cao so với đợt Đó kết việc thay đổi phương SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến thức cho ăn đợt khác với đợt 1, đợt cho gà ăn nhiều so với đợt Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ thấy tương đồng đợt nuôi thử nghiệm, gà ni có sử dụng thêm hạt Methi 30% có mức tiêu thụ thức ăn so với gà nuôi đối chứng lơ cịn lại, điều chứng tỏ việc hạt Methi tác động tích cực đến chuyển hóa thức gà 4.3.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn Qua bảng 4.6, bảng 4.7, nhận thấy tiêu tốn thức ăn bình quân cho 1kg tăng trọng qua tuần ni sau: - Lơ có mức tiêu tốn cao 2.76-3.18 (kg thức ăn/kg khối lượng) - Lơ có mức tiêu tốn thức ăn thấp 1.62-2.10 (kg thức ăn/kg khối lượng) - Lô đối chứng cho kết trung bình 2.10-2.56 (kg thức ăn/kg khối lượng) - Lơ cho kết trung bình 2.05-2.54 (kg thức ăn/kg khối lượng) Từ kết chứng tỏ việc bổ sung hạt Methi ngâm 30% giúp kích thích tiêu hóa tốt, tiêu tốn thức ăn mức tăng trọng cao cho kết tương tự đợt thí nghiệm với chế độ cho ăn Gà lô đối chứng tăng trọng lượng thức ăn tiêu tốn lại nhiều so với lô SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 3.50 3.00 2.50 Lô 2.00 Lô Lô 1.50 Lô đối chứng 1.00 0.50 0.00 Đợt Đợt Biểu đồ 4.8: Hệ đồ chuyển biến thức ăn qua đợt thí nghiệm 4.4 Chỉ tiêu sức sống 4.4.1 Tỷ lệ nuôi sống Do điều kiện nuôi chăm sóc tương đối tốt, việc tiến hành ni thử nghiệm với số lượng cá thể nên tỷ lệ nuôi sống đạt 100% tất lô qua đợt ni thử nghiệm 4.4.2 Tình trạng sức khỏe Qua việc theo dõi qua sát ngày, thấy sức khỏe gà lô tốt gà hoạt động phản ứng lanh lẹ, ăn uống mạnh Tuy nhiên, ngày đầu nuôi gà có tượng biếng ăn bị stress phải chịu vận chuyển thay đổi mơi trường ni, sau gà ăn uống bình thường có tình trạng sức khỏe tốt tuần Riêng tuần 4-5 gà lại xuất hiện tượng biếng ăn, nguyên nhân việc gà giai đoạn thành thục, gà trống đánh tranh giành mái nên dẫn tới việc xáo động đàn gà làm cho chúng bị stress, việc nuôi dưỡng gà tiến hành tới tuần xuất chuồng nên không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giá trị gà SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 4.5 Hiệu kinh tế Dựa chi phí loại phần khác nhau, chi phí khác chăn nuôi, dựa vào khoảng chênh lệch chi phí để tính hiệu kinh tế lô gà thử nghiệm 4.5.1 Phần chi Con giống mua trại gà tỉnh Long An, vào thời điểm giá gà giống ngày tuổi 6.000 đồng/con, gà chủng ngừa bệnh đầy đủ Từ 1-5 tuần tuổi - Điện, nước : 500 đồng/con - Thức ăn: + Giá thành chi phi thức ăn cho lô 1: 12.000 đồng/kg thức ăn + Giá thành chi phí thức ăn cho lô 2: 12.550 đồng/kg thức ăn + Giá thành chi phí thức ăn cho lơ 3: 11.500 đồng/kg thức ăn + Giá thành chi phí thức ăn cho lô đối chứng : 11.000 đồng/kg thức ăn Vậy, dựa vào lượng thức ăn gà tiêu thụ ta tính giá tiền thức ăn cho gà lơ sau ta tính giá tiền thức ăn tổng cộng chi cho lô SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến Bảng 4.8: Chi phí thức ăn cho lơ đợt thí nghiệm TTTĂ Đợt Lơ (kg/con) Giá thức Chi phí Tổng chi phí ăn thức ăn thức ăn (Đồng/kg) (Đồng/con) (Đồng/lô) 0.32 12,000 3,840 38,400 0.46 12,550 5,773 57,730 0.35 11,500 4,025 40,250 Đối chứng 0.36 11,000 3,960 39,600 0.41 12,000 4,920 49,200 0.52 12,550 6,526 65,260 0.43 11,500 4,945 49,450 Đối chứng 0.44 11,000 4,840 48,400 Đợt Đợt Tổng chi phí tồn cho lơ đợt sau: Chi phí thức ăn + chi phí gà giống + chi phí điện nước, đèn, lồng, thiết bị vật dụng + khấu hao vô hình khác ta có tổng chi phí cho lơ (lấy chung cho tất lô đợt 1.200 đồng/con) Tổng chi phí lơ 1: 38,400+49,200+110,000+24,000 = 221,600 đồng Tổng chi phí cho lơ 2: 57,730+65,260+110,000+24,000 = 256,990 đồng Tổng chi phí cho lơ 3: 40,250+49,450+110,000+24,000=223,700 đồng Tổng chi phí cho lơ đối chứng: 39,600+48,400+110,000+24,000 = 222,000 đồng SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 4.5.2 Phần thu Theo giá bán lẻ thị trường tham khảo ta có : Gà Ác > 200g :40.000 đồng/con Gà Ác từ 150-200g :30.000 đồng/con Gà Ác < 150g: 25.000 đồng/con Khối lượng trung bình trước xuất chuồng lơ > 200g nên giá 40.000 đồng/con Vậy ta có tổng thu lô đợt bán là: 400.000 đồng/lô Bảng 4.9: Hiệu lô nuôi Lô Tổng thu Tổng chi Lời (Đồng/lô) (Đồng/lô) (Đồng/lô) 800,000 221,600 578,400 800,000 256,990 543,010 800,000 223,700 576,300 Đối chứng 800,000 222,000 578,000 Bảng 4.9 cho ta thấy lời lô đợt thử nghiệm lô 1, lô lô đối chứng tương đương nhau, lô cho tiền lời thấp Tuy lô đối chứng gần lô lô theo dõi bảng thống kê 4.2 4.3 ta thấy gà lơ đợt thử nghiệm cho xuất chuồng từ tuần thứ tiết kiệm chi phí thức ăn nhiều cho người chăn ni Như vậy, ta kết luận việc bổ sung hạt Methi làm cho chi phí thức ăn cao lên kết mà mang lại so với phương pháp truyền thống tốt cho lợi nhuận cao ta phối trộn liều lượng phương pháp SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến 5.1 Kết luận Qua đợt nuôi thử nghiệm gà Ác từ 1-5 tuần tuổi với chế độ ăn có bổ sung dạng Methi, chúng tơi có kết luận sau: Khối lượng bình quân gà dùng methi ngâm bổ sung lô nặng khoảng 5.5%-6% so với gà không dùng hạt Methi Tăng trọng tuyệt đối lô dùng hạt Methi cao 7.5% so với gà đối chứng không dùng chế phẩm Lô sử dụng hạt Methi ngâm với lượng Methi 30% tổng số thức ăn cân có mức tiêu tốn thức ăn thấp Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm thấp từ 13% so với gà lô đối chứng Điều chứng tỏ việc bổ sung hạt Methi giúp chuyển hóa thức ăn tốt Tỷ lệ nuôi sống lô 100% Hiệu kinh tế lô lô đối chứng không nhiều, lô mang hiệu cao lơ đối chứng gà dùng hạt methi lơ xuất chuồng từ tuần tuổi gà lúc đạt khối lượng tiêu thụ thị trường, tiết kiệm chi phí lơ đối chứng nhiều Có thể xuất thịt gà Ác ni có bổ sung hạt Methi ngâm tuần tuổi 5.2 Đề nghị Nên dùng thức ăn có bổ sung hạt Methi 30% Đây nguyên liệu nguồn cung ứng dồi dào, giá thành tương đối rẻ ta mua số lượng, cách chế biến dễ dàng, thảo dược nên không gây tác dụng phụ hóa chất tổng hợp khác; chăn ni giúp kích thích tăng trọng gà mang lại hiệu kinh tế cao Tiếp tục thử nghiệm hạt Methi với liều khác cách khác kết luận xác SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến Có thể tiến hành ni đàn gà quy mô lớn với tỷ lệ trống, mái nên phân riêng trống mái đạt tuần tuổi để nuôi cho kết xác Theo dõi khả sinh sản gà Ác so sánh thành tích sinh sản lơ thí nghiệm lơ đối chứng SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, Tăng Thị Chính, Phan Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân, Trần Quang Huy, Đào Ngọc Quang, Phạm Thị Cúc, “Sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân giải cellulose cao để nâng cao chất lượng phân hủy rác thải sinh hoạt nông nghiệp”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 546-551, 1999 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Danh mục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập vào Việt Nam”, Số 01/2006/QĐBNN, 2006 [3] Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, “Nghiên cứu sản xuất cellulase số chủng vi sinh vật chịu nhiệt phân lập từ bể ủ rác thải”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 790-797,1999 [4] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, “Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,1978 [5] Võ Văn Chi, “Cây thuốc An Giang”, NXB Ủy ban khoa học kỹ thuật An Giang, 1991 [6] Võ Văn Chi , “Từ điển thực điển thực vật thông dụng”_ tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 1991 [7] Cao Cường, Nguyễn Đức Lượng, “Khảo sát trình cảm ứng enzyme chitinase cellulase Trichoderma harzianum ảnh hưởng hai enzyme lên nấm bệnh Sclerotium rolfsii”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 321-324, 2003 [8] Đặng Minh Hằng, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cellulase số chủng vi sinh vật để xử lý rác”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 333339, 1999 SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến [9] Nguyễn Huy Hồng, “Ni Gà Ri 27 toa thuốc”, Nhà xuất tổng hợp Đồng Tháp,1997 [10] Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ TPHCM, 2000 [11] Đỗ Thành Hội, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, 1977 [12] Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng, “Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose từ mùn rác”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 177-182, 1999 [13] Võ Thanh Thái, “Tác dụng Lô hội vết thương áp xe”, Y học thực hành, NXB TPHCM, 1962 [14] Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm, “Công nghệ enzyme”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [15] Smith L, Lipton E, “Panel suspends the license of VA physician, Doctor's Aloe therapy suspected in deaths”, Washington Post, Sept 27, Sec.A, 1:2, 1997 [16] Smith L, “Judge rejects case against Doctor's aide, Man allegedly gave Aloe vera injections”, Washington Post, Nov 18, Sec.B, 1997 [17] Sharma, J.K, “Pathological investigations in forest nurseries and palantiations in Vietnam”.FAO VIE/92/022, Hanoi, Vietnam.46p, 1994 [18] Smith L, Struck D “The Aloe vera trail, Investigation of four patient deaths leads officials to company based in Maryland” Washington Post, pp.36-38, 1997 [19] Al-Awadi F, Fatania H, Shamte U, “ The effect of a plants mixture extract on liver gluconeogenesis in streptozotocin induced diabetic rats” Diabetes Research 18, pp 163-168, 1991 [20] Grindlay D, Reynolds T , “The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel” Journal of Ethnopharmacology, pp.117- 151, 1986 SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 49 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Huỳnh Thị Bạch Yến [21] Ghannam N and others , “The antidiabetic activity of Aloes: Preliminary clinical and experimental observations” Hormone Research, pp 288-294, 1986 [22] Cheryan MS, Shah PM, Witjitra K, "Production of acetic acid by Clostridium thermoaceticum", Adv Appl Microbiol, 43: 1-33, 1997 [23] Dürre P, "New insights and novel developments in clostridial acetone/butanol/isopropanol fermentation", Appl Microbiol Biotechnol, 49: 639648, 1998 [24] Nakakuki T, "Development of functional oligosaccharides in Japan", Trends Glycosci Glycotechnology, 15(82): 57-64, 2003 SVTH: Huỳnh Thanh Tâm Trang 50 ... chứa : - 4 5-6 0% carbohydrate, chủ yếu sợi nhầy (galactomannans); - 2 0-3 0% protein, chứa lysine tryptophan; - 5-1 0% loại dầu cố định (lipid); pryridine loại ancaloit chủ yếu trigonelline (0, 2-0 ,36%),... cho uống nhằm hạn chế xáo trộn đàn gà, giai đoạn 3-5 tuần tuổi Gà 1-4 tuần tuổi sử dụng: - Vitamino (virbac): 1ml/5 lít nước - Vitamin C: 1g/ 1-2 lít nước Pha vào nước uống gà ngày nhằm tăng sức... - Flavonoid (apigenin, luteolin, orientin, quercetin, vitexin, isovitexin); - Các acid gốc amino tự (4-hydroxyisoleucine [0,09%], histidine, arginine, lysine); - Calcium sắt ; - Saponin (0, 6-1 ,7%);