1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh pham hong lien

373 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp luận 1.1 Lý chọn đề tài Trong trình phát triển lên mình, hầu hết thành phố lớn giới phải có sách điều chỉnh, quy hoạch lại không gian đô thị xuất phát từ nhu cầu: phát triển thương mại, thu hút đầu tư, chỉnh trang đô thị, cải thiện cở hạ tầng…Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu xây dựng kế hoạch quản lý quy hoạch tổng thể Hàng loạt cơng trình giao thơng công cộng đưa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa Nhiều dự án cải tạo, nâng cấp mặt thành phố thực Những khu đô thị quy hoạch cung cấp cho đại phận dân cư nơi đầy tiện nghi, bảo vệ sức khỏe thân thiện với môi trường Để thực điều cần có kế hoạch tổng thể di dời phận lớn dân cư có liên quan Tuy nhiên, vấn đề giải tỏa, di dời, tái định cư không dừng lại việc đưa số lượng lớn dân cư từ nơi sang nơi khác mà liên quan tới nhiều mặt sống họ như: nhà ở, công ăn việc làm, học hành, y tế, mối quan hệ xã hội, môi trường sống…Do đó, giải khó khăn sống “hậu tái định cư” vấn đề nan giải tổ chức có trách nhiệm, ban ngành lãnh đạo cấp quyền Cuộc sống cho người dân sau tái định cư đến đề tài nhận nhiều quan tâm toàn xã hội Trên thực tế, việc quy hoạch nâng cấp thị vơ tình hình thành khu ổ chuột, khu dân cư thu nhập thấp vùng ven thành phố Bên cạnh đó, làm hạn chế hội phát triển thay đổi sống người dân thiếu đồng khâu quản lý, thiếu quan tâm cấp quyền Điểm chung tất dự án di dời, giải tỏa phận lớn dân cư phải tự lo cho sống gặp nhiều khó khăn q trình tái định cư Nếu mục tiêu ban đầu dự án nâng cấp thị, mang lại cho cộng đồng sống tốt đẹp sau hồn thành, mục tiêu có thực hiện? Cuộc sống hộ dân thuộc diện di dời sao? Họ có quan tâm, hỗ trợ cho sống mới? Chính tác giả định nghiên cứu đề tài “Thực trạng sống sau tái định cư hộ gia đình thuộc dự án Nâng cấp đô thị cải tạo vệ sinh kênh Tân Hố – Lị Gốm” để tìm hiểu sâu sống hậu tái định cư hộ gia đình thuộc diện di dời, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến q trình tái hòa nhập người dân đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần họ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu  Về vấn đề quy hoạch tái định cư Trong nghiên cứu “Xã hội học đô thị” (2004) tác giả Trịnh Duy Luân nhấn mạnh yếu tố định quy hoạch nâng cấp đô thị là: cải thiện điều kiện nhà ở; tạo điều kiện dễ dàng cho khả chi trả, ổn định sản xuất, kinh doanh, giáo dục giải trí Bên cạnh tác giả cung cấp thông tin tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng nhà cư dân đô thị tâm lý tìm kiếm nhà gần mặt đường, gần chợ…cũng tâm lý ngại nhà chung cư hình ảnh khu chung cư xây dựng từ năm 60-70 xuống cấp nặng nề Ngoài tác giả mở số hướng nghiên cứu đáp ứng cho nhu cầu xã hội đại: - Nghiên cứu hình ảnh khu chung cư suy nghĩ người dân - Nghiên cứu nhu cầu ăn ở, lại, giải trí tầng lớp dân cư vừa dọn đến khu Và viết “Tái định cư phát triển đô thị số vấn đề xã hội” đăng Tạp chí Xã hội học số (107), 2009, Trịnh Duy Luân khẳng định quy hoạch, tái định cư không hoạt động dịch chuyển đơn mà nhằm đảm bảo đồng thuận xã hội phát triển bền vững Để đạt điều địi hỏi chủ thể quản lý phải có sách, quy tắc động, chuyển đổi nơi nhà điều kiện tái định cư Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam nay, vấn đề tái định cư gặp khó khăn vấn đề kỹ thuật mà vấn đề xã hội Tức vấn đề liên quan đến lợi ích, tâm lý, đồng thuận người dân với đối tác hoạt động Bởi thực tế người có thu nhập thấp cụm từ “giải tỏa, di dời, tái định cư” không dừng lại việc di chuyển chỗ từ nơi tới nơi khác mà liên quan đến hàng loạt vấn đề việc làm, nhà ở, học hành, y tế, điều kiện sinh sống quan hệ xã hội…giải pháp cho vấn đề can thiệp hợp lý, sách hợp tình cơng nghệ thích hợp  Về việc làm, thu nhập Trong nghiên cứu “Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: Vấn đề giải pháp” (2007) mình, Thạc sĩ Lê Văn Thành cho thấy tỷ lệ người thay đổi việc làm thấp Người dân không thay đổi việc làm tín hiệu tốt, thể khả tự ổn định sống người dân sau tái định cư hạn chế Thực tế cho thấy, người dân thường khơng bố trí tái định cư nơi có nhiều nhu cầu việc làm hay có thị trường buôn bán thuận lợi nên đa số họ phải quay lại nơi cũ để làm việc buôn bán Do họ phải chịu nhiều khó khăn để giữ công việc cũ nhằm tạo thu nhập cho gia đình Về thu nhập, đa số hộ có thu nhập thấp trước tái định cư, đồng thời chi phí sống hầu hết hộ tăng lên Người dân không thay đổi việc làm thu nhập họ kiếm từ công việc làm ăn bị giảm sút khó khăn phải di chuyển chỗ Ngoài ra, trong“Báo cáo giám sát tổng quan tác động tái định cư” thuộc dự án Nâng cấp thị cải tạo kênh Tân Hóa-Lị Gốm, TP HCM, Việt Nam, giai đoạn mở rộng (VIE/01/006) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp thu nhập hộ dân phổ biến khoảng 0,5 – triệu đồng/tháng Ở mức này, khó khăn cho hộ nghèo họ phải ni miệng ăn khơng làm việc gia đình, chịu gánh nặng việc học hành hay chăm sóc y tế trả lãi suất nợ nần 80% có thu nhập theo ngày từ nghề tự do, 10% hưởng lương theo tuần số lại lãnh lương theo tháng Điều đáng quan tâm mức độ ổn định công việc thấp việc làm thường dành cho người khơng có kỹ năng, tay nghề như: thợ hồ, làm kẽm, bốc xếp…công việc mang tính thời vụ, sau cơng việc họ phải tìm việc để làm đợi đến có người gọi  Về điều kiện sinh hoạt Trong “Kết điều tra kinh tế-xã hội 400 hộ” thuộc dự án Tân Hóa - Lị Gốm (1998), tác giả Thái Thị Ngọc Dư mô tả cách cụ thể điều kiện sinh hoạt hộ dân sống dọc bờ kênh Tân Hóa - Lị Gốm trước tái định cư Qua kết khảo sát, điều kiện sinh hoạt hộ gia đình thiếu thốn Đa số phải câu nước câu điện hàng xóm với giá đắt nhiều lần Đặc biệt, hình thức nhà vệ sinh phổ biến khu vực nhà vệ sinh kênh chiếm 43,5% tình trạng ngập nước, rác ứ đọng thường xuyên xảy thói quen vứt rác bừa bãi cộng đồng Cũng kết điều tra này, top vấn đề mà người dân cho cần ưu tiên giải “cấp điện”, “cấp nước” “chống ngập” Mặc dù vấn đề thu gom rác nhà vệ sinh kênh nghiêm trọng, gây ô nhiễm mơi trường thứ tự lại đứng thứ 10 số 10 vấn đề cần quan tâm với tỷ lệ 0,3% 1,5% Điều đáng quan tâm đa số người dân có nhận thức thấp mơi trường cho thói quen sinh hoạt hành vi gia đình bị ràng buộc hồn cảnh Quan trọng hơn, họ chấp nhận sống điều kiện sinh hoạt quen với mùi hôi ô nhiễm  Về nhà Với nghiên cứu “Đặc điểm kinh tế-xã hội ước muốn tái định cư hộ thuộc diện di dời Phường 11, Quận Kết sơ khởi” (T7/2000) đồng tác giả Thái Thị Ngọc Dư Phạm Gia Trân mô tả cách khái quát vấn đề liên quan tới nhà hộ gia đình khu vực Phường 11, Quận trước tái định cư Đa số nhà khu vực nhà cấp tạm bợ, có phần diện tích nhà lấn chiếm kênh rạch khơng có giấy tờ hợp pháp mà chủ yếu giấy tờ sang tay giấy tờ Diện tích đất xây dựng trung bình 36m2, số nhà có diện tích nhỏ 25m2 chiếm 38,8% có gia đình nhà nằm hồn tồn kênh, khơng có đất xây dựng Điều gây khó khăn vấn đề giải tỏa đền bù cho cấp quyền Ban quản lý dự án 415 Tuy nhiên, sau tái định cư điều kiện nhà người dân sau tái định cư cải thiện nhiều Thạc sĩ Lê Văn Thành nghiên cứu “Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề giải pháp” (2007) cho thấy thay đổi Người dân nhà kiên cố tỷ lệ nhà tạm bợ giảm đáng kể Thế đa số người dân chưa có sổ hồng hay sổ đỏ để thừa nhận quyền sở hữu nhà đất thức Việc chưa có giấy tờ nhà khiến người dân cảm thấy bất an không hài lịng quyền địa phương Vì tình trạng pháp lý nhà vấn đề mà cấp quyền cần quan tâm để tạo tâm lý ổn định cho người dân  Về giáo dục, y tế Trong “Báo cáo giám sát tổng quan tác động tái định cư” thuộc dự án Nâng cấp đô thị làm kênh Tân Hóa - Lị Gốm, TP HCM, Việt Nam, giai đoạn mở rộng (VIE/01/006) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp hầu hết em hộ gia đình tái định cư phải quay lại trường cũ để học Nguyên nhân khiến tỷ lệ học sinh phải học trường cũ tâm lý lo ngại việc tiến hành thủ tục hành chính, quy định thủ tục chuyển trường, phân tuyến giáo dục…vì mà có tới 81,3% học sinh khơng chuyển trường Ngồi ra, hộ gia đình có thu nhập thấp việc học hành em có xu hướng “xấu hơn” hộ nghèo tái định cư thường mắc nợ nhà, nợ đất Những khó khăn tài làm cho em hộ phải nghỉ học chừng Một số gia đình, cha mẹ lo cho tiếp tục học khơng thể chăm đến trường ngày, chi phí lại, phương tiện cho tới trường khoảng cách từ khu tái định cư đến trường học xa  Sự hỗ trợ quyền địa phương Kết điều tra Thạc sĩ Lê Văn Thành nghiên cứu “Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề giải pháp” (2007) cho thấy có 14% hộ dân cư cho họ nhận dự giúp đỡ quyền địa phương nơi Những giúp đỡ quyền chủ yếu hỗ trợ giấy tờ hành chính, hồ sơ, thủ tục tạm trú tạm vắng hỗ trợ vốn để người dân làm ăn, buôn bán Những hạn chế nhân lực vật lực quan quyền địa phương nơi đến khiến cho họ khơng có khả điều kiện để chăm sóc nhiều dân tái định cư đến từ dự án khác trường hợp khu tái định cư phường Bình Hưng Hịa A: người dân khơng thừa nhận cư dân thức địa phương không hưởng dịch vụ y tế xã hội Bằng công cụ phương pháp điều tra xã hội học đặc thù, hầu hết nghiên cứu mô tả cách tổng quát đời sống hộ gia đình trước sau tái định cư, qua thể thay đổi sâu sắc sống khía cạnh cụ thể khẳng định hạn chế lợi ích mà dự án mang lại 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu 1.3.1.1 Mục tiêu tổng quát Mô tả đời sống người dân sau tái định cư thuộc dự án Nâng cấp đô thị cải tạo vệ sinh khu vực Tân Hóa - Lị Gốm Qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình ổn định sống người dân sau tái định cư đưa khuyến nghị phù hợp 1.3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đời sống hộ diện tái định cư dự án - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình ổn định sống ngưòi dân sau tái định cư - Đề xuất giải pháp góp phần làm cho việc giải tỏa, đền bù mang lại hiệu kinh tế xã hội 1.3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm liên quan, lựa chọn lý thuyết tiếp cận vấn đề - Thu thập thông tin khảo sát thực địa - Phân tích thực trạng đời sống người dân sau tái định cư - Tìm yếu tố tác động đến tái hòa nhập đời sống người dân sau tái đinh cư Những khó khăn thuận lợi trình tái định cư hộ dân - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân sau tái định cư 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng: Thực trạng sống sau tái định cư hộ gia đình thuộc dự án Nâng cấp đô thị cải tạo vệ sinh kênh Tân Hố – Lị Gốm 1.4.2 Khách thể: Những hộ dân thuộc diện giải tỏa, đền bù kênh Tân HóaLị Gốm, Phường 11, Quận 6, bao gồm: - Tái định cư chỗ: hộ gia đình sống chung cư nâng cấp nhà chỗ - Tái định cư nơi mới: Những hộ gia đình nhận Phường Bình Hưng Hịa A , quận Bình Tân 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Phường 11, Quận Phường Bình Hưng Hịa A, Quận Bình Tân Thời gian: Từ 15/3/2010 đến 15/6/2010 Nội dung: Nội dung báo cáo tập trung vào hai phần - Thực trạng đời sống người dân sau tái định cư: Tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh sau: việc làm, nhà ở, điều kiện sinh hoạt (điện, nước), hệ thống nước, tình hình an ninh khu vực mối quan hệ xã hội - Những yếu tố tác động đến đời sống người dân sau tái định cư: sách đền bù, giải toả dự án; hỗ trợ quyền địa phương; tham gia người dân; điều kiện sinh hoạt; sở hạ tầng 1.5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài vận dụng số lý thuyết khác để làm sở lý luận qua lý thuyết làm phong phú hệ thống lý thuyết nghiên cứu đời sống người dân sau tái định cư Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp tác giả nâng cao kỹ nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây hội để sâu tìm hiểu đời sống người dân sau tái định cư thực tế công việc quy hoạch, tái định cư địa bàn thành phố Bên cạnh đó, đề tài sâu tìm hiểu yếu tố tác động đến đời sống hộ gia đình này, từ có khuyến nghị giúp cho nhà làm sách, nhà quản lý có sở để hồn thiện sách đền bù, giải tỏa tái định cư nhằm giúp hộ gia đình thuộc diện di dời có sống ổn định tốt đẹp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm đến vấn đề 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận chung Phương pháp vật biện chứng tác giả sử dụng làm sở lý luận cho đề tài Trong luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp diễn dịch – quy nạp để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu Đề tài sử dụng quan điểm lý thuyết hệ thống, lý thuyết tương tác để có sở phân tích tồn diện sâu sắc 1.6.2 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu cụ thể 1.6.2.1 Phương pháp thu thập thông tin  Thu thập phân tích tư liệu sẵn có Trong giai đoạn bắt đầu nghiên cứu, tác giả thu thập tài liệu gồm cơng trình nghiên cứu trước, báo cáo tổng hợp vấn đề việc làm, thu nhập, nhà ở, điều kiện sinh hoạt… liên quan đến đời sống hộ gia đình diện tái định cư Các tài liệu tổng hợp đúc kết thành nhóm ý để phục vụ cho đề tài  Thu thập thông tin định lượng Để mô tả cách tổng quan đời sống hộ gia đình tất mặt: việc làm, thu nhập; nhà ở; điều kiện sinh hoạt; giáo dục, y tế…tác giả tiến hành phương pháp thu thập thông tin định lượng thông qua việc điều tra bảng hỏi bao gồm tất diện tái định cư khoanh vùng: nhận nhà chung cư, nâng cấp nhà chỗ nhận nhà Phường Bình Hưng Hịa A  Thu thập thơng tin định tính Để hiểu cách sâu sắc khó khăn sống mà gia đình thuộc diện di dời trải qua nhu cầu, đánh giá ý kiến người dân công tác đền bù, giải tỏa nhận thức họ sống Tác giả tiến hành phương pháp thu thập thơng tin định tính thơng qua công cụ vấn sâu 1.6.2.2 Phương pháp chọn mẫu  Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả sử dụng công cụ điều tra bảng hỏi với cách thức chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất dựa tiêu chí: - Khu vực: Dự án Nâng cấp đô thị cải tạo vệ sinh kênh Tân Hóa-Lị Gốm hay cịn gọi dự án 415 tiến hành nhiều địa bàn: Quận 6, Quận 11, Quận Tân Bình Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả tiến hành khảo sát hai khu vực Phường 11, Quận Phường Bình Hưng Hịa A, Quận Bình Tân Đối với khu Phường 11, Quận nơi dự án diễn phần đơng số hộ gia đình nhận tiền đền bù chuyển nhà lên chung cư gần Đối với khu vực Phường Bình Hưng Hịa A, nơi tái định cư khơng gia đình từ Quận chuyển đến - Loại hình tái định cư: Dự án Nâng cấp đô thị cải tạo vệ sinh kênh Tân Hóa - Lị Gốm đưa loại hình tái định cư cho hộ dân thuộc diện di dời tác giả tiến hành điều tra hộ gia đình nằm diện tái định cư đó: + Nhận nhà chung cư: Người dân nhận hộ chung cư xây sẵn gần khu vực sinh sống cũ, vị trí nhà tùy thuộc vào mức chênh lệch số tiền đền bù giá trị nhà + Nhận Phường Bình Hưng Hịa A: Người dân nhận tiền đền bù mua nền, tự xây nhà Phường Bình Hưng Hịa A, Quận Bình Tân + Nhận tiền tự lo chỗ ở: Người dân nhận tiền đền bù tự kiếm chỗ phù hợp với nhu cầu sinh hoạt gia đình Do hạn chế mặt nhân lực thời gian mà tác giả tiến hành điều tra đời sống hộ gia đình nhận tiền tự lo chỗ Thay vào tác giả tiến hành khảo sát hộ gia đình chịu tác động gián tiếp dự án, hộ gia đình tự nâng cấp chỗ Những gia đình sống Phường 11, Quận 6, không nằm diện giải tỏa di dời họ thụ hưởng lợi ích mà dự án mang lại Dung lượng mẫu: 143 hộ  Phương pháp nghiên cứu định tính: Trong nghiên cứu tác giả sử dụng công cụ thu thập thông tin vấn sâu Tiêu chí chọn mẫu cụ thể là: - Loại hình tái định cư: Bao gồm loại hình: Lên chung cư (4 người), nhận Bình Hưng Hịa A (4 người), nâng cấp chỗ (2 người) - Chức vụ cộng đồng: Để lấy thơng tin cách khách quan, xác thay đổi sống người dân quan tâm cấp quyền việc trì tạo điều kiện cho người dân trì sống, tác giả tiến hành vấn thành viên có vai trị quan trọng cộng đồng, cộng đồng tin tưởng nắm giữ chức vụ định: - Lên chung cư: thành viên nằm Ban quản trị khu vực - Nhận Bình Hưng Hịa A: tổ trưởng khu vực - Nâng cấp chỗ: thành viên nằm hội Phụ Nữ, trước tổ trưởng tổ tiết kiệm tín dụng Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành vấn nhân viên công tác xã hội công tác dự án để xem xét khó khăn cơng việc, đối chiếu so sánh với thông tin thu thập từ người dân Dung lượng mẫu: 11 mẫu 1.6.2.3 Phương pháp xử lý thông tin Đối với thông tin thu thập bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS 11.5 Xử lí yếu tố liên quan đến sống hộ gia đình: nghề nghiệp, điều kiện nhà ở, điều kiện sinh hoạt, sở hạ tầng, mối quan hệ xã hội, tệ nạn xã hội… Các thơng tin có từ vấn tác giả phân tích định tính liệt kê, phân loại nhóm thơng tin thu dùng để trích dẫn số trường hợp cần thiết cho minh chứng báo cáo Đồng thời kết hợp với việc phân tích tài liệu sẵn có 1.7 Giả thuyết nghiên cứu - Sau tái định cư, đời sống người dân cải thiện nhiều, đặc biệt khía cạnh: nhà ở, điều kiện sinh hoạt, môi trường…So với hộ gia đình nhận nhà chung cư nâng cấp chỗ gia đình định cư Phường Bình Hưng Hịa A gặp nhiều khó khăn thời gian đầu tái định cư phải chuyển đổi chỗ đến nơi - Cuộc sống sau tái định cư hộ dân chịu ảnh hưởng yếu tố như: Chính sách hỗ trợ dự án, quan tâm quyền, tham gia lực người dân, điều kiện sinh hoạt, sở hạ tầng 1.8 Khung phân tích: CNH - HĐH - ĐTH Qui hoạch đô thị Điều kiện kinh tế - xã hội hộ: Hình thức tái định cư, việc làm, trình độ, nhận thức, tham gia hoạt động địa phương Chính sách đền bù, giải tỏa, tái định cư Hỗ trợ quyền: Thủ tục pháp lý nhà ở, hộ khẩu, quan tâm chăm lo đến điều kiện sinh hoạt, an ninh xã hội Đời sống người dân sau tái định cư Việc làm: thu nhập, loại hình cơng việc Điều kiện sinh hoạt: Điện, nước, môi trường sống, sở hạ tầng Giáo dục, văn hóa: Học hành, vui chơi, giải trí Quan hệ xã hội: Họ hàng, lối xóm, quyền địa phương 1.9 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.9.1 Đơ thị hóa: Trong lịch sử cận đại, thị hóa trước hết hệ trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, sau hệ trình cấu lại kinh tế theo hướng đại hóa: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu khối lượng GDP.[Nguồn: Lê Văn Thành, 2007, Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: Vấn đề giải pháp, Viện nghiên cứu Phát triển Tp Hồ Chí Minh, trang 15] Theo hướng tiếp cận đề tài thị hóa tăng quy mơ dân số, q trình thâm nhập lối sống đô thị đến khu vực vùng ven, xa trung tâm Bên cạnh việc xây dựng sở hạ tầng đại, thị hóa cịn mang đến tệ nạn xã hội ô nhiễm môi trường dẫn đến tải điều kiện kinh tế-xã hội-mơi trường có làm giảm chất lượng sống người dân 1.9.2 Quy hoạch Quy hoạch phân bố xếp hoạt động yếu tố sản xuất, dịch vụ đời sống địa bàn lãnh thổ (quốc gia, vùng, tỉnh, huyện ) cho thời kì trung hạn, dài hạn để cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ, theo thời gian sở để lập kế hoạch phát triển Phải dựa sở tính tốn khai thác hợp lí, khoa học, có hiệu cao điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xã hội, yếu tố lực lượng sản xuất toàn xã hội nhằm đạt mục tiêu chiến lược đề Chất lượng quy hoạch phụ thuộc vào công tác điều tra bản, dự đoán phát triển kinh tế khoa học, kỹ thuật khả mở rộng hợp tác kinh tế với nước [Nguồn: Nguyễn Cao Lanh, 2006, Quy hoạch đơn vị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội, trang 34] 1.9.3 Chính sách Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tuỳ thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội Muốn định sách phải vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng xác định đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể [Nguồn: Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2005, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10, trang 27] 1.9.4 Tái định cư Tái định cư di chuyển thay đổi sống người, khơng q trình chuyển dịch vật chất mà cịn q trình cắt bỏ quan hệ cũ tạo lập quan hệ Tái định cư thường di dời tái định cư hộ, nghĩa bên cạnh ràng buộc thành viên gia đình, cịn có ràng buộc người với mơi trường xã hội chung quanh Các mối quan hệ là: cơng ăn việc 10 PHỤ Lục : Đào tạo Một số sinh viên có liên hệ với BQLDA 415 (từ giai ñoaïn 1) Martin Gautier, “Improving Living conditions: perspectives and issues for a lowincome settlement of HCMC”, Tropical Public Health Engineering, University of Leeds –UK, September 1999 Stephanie Simons, “High-density housing for the urban poor in HCMC, mid-rise building, an option?”, KUL-Belgium, May 2000 Bart Timmermans, “Water-based living in Southern Vietnam, Major case study: THLG canal in HCMC”, KUL-Belgium, May 2000 Lekoomet Wilson Maili, “Use of the Storm water management model (SWMM) for the analysis of the urban drainage problems in the THLG canal basin”, KULBelgium, September 2000 Frederic Dominique Ortiz, “Rapports du canal Tan Hoa Lo Gom avec Ho Chi Minh Ville a travers l’amenagement d’espaces publics et l’organisation du bati d’un site sur berges: unite – Quartier 6”, Ecole d’architecture de Paris-la Villette (UP6), France, September 2000 Sofia Argeiti, “Exploring recycling and reuse activities in Ho Chi Minh City, an integrated approach”, Tropical Public Health Engineering, University of Leeds – UK, September 2000 Nguyen Hoang Manh, “Relocation and resettlement of slums along the Xuyen Tam canal in Binh Thanh district, Ho Chi Minh City”, KUL-Belgium, September 2001 Petra Rautavouma, “Waste picking Activities in Ho Chi Minh City - Nonconventional approach to solid waste management”, Environmental Economics department, university of Helsinki, Finland, 2002 Nguyen Phan Hoa Binh, “Integrated area focused collaborative strategic approach in Tan Hoa Lo Gom basin, Ho Chi Minh City, Vietnam”, KUL-Belgium, September 2004 10 Phan Van Minh, “Single pond system for integration of polluted water reclamation with tilapia fingerling production”, Bio Science Faculty, University of Ghent, Belgium, February 2006 Các hội thảo: • Prof Duncan Mara gave a seminar on August 2002 on aerated lagoon technology (50 participants); • A seminar with more than 50 participants was organized at Doste during the visits of Prof Duncan Mara (Leeds university), Prof Depauw (Gent university) and Prof Jean-Luc Vasel (Luxemburg university) on ‘lagoon technology in southern Vietnam’ on December 4th • PMU 415 exchanged its experience at a workshop organized by the project CBEM (Community Based Environment Management in Tan Hoa Lo Gom basin) with the Portland State University and Centema • In April 2006 PMU 415 organized (inter)national seminars in the Legend Hotel in Ho Chi Minh City to present the findings of the evaluation missions (solid waste, resettlement, lagoon WWTP, social activities) and disseminate its experiences Đào tạo tham quan học tập • PMU 415 staff received extra training in the following subjects: - English language (continuously, pp) - GIS (2002, p) - Information Technology (2003, p) - Secretariat management (2003, 1p) - Public tendering (2002, Hanoi days, 5p) - Public tendering (2003, Vung Tau, week, 1p) - Construction contract management (2003, days, accountant) - Site supervision (2003, 3p) - Construction management one day seminar (Decree 16, 2005, p) • From 19 to 21 September a studytour was organized to the Dam Rong lagoon in Da Nang with participants from the PC HCMC, Doste, the consultant and PMU 415 This lagoon is not well functioning and the visit provided useful information • From 25 to 27 October 03 PMU 415 organized its first teambuilding weekend The evaluation shows that the activity was well appreciated and should be repeated All PMU staff attended the weekend, with the exception of recent or upcoming mothers • In the framework of the contract with CEP for management of the construction loan revolving fund, several trainings for CEP staff and beneficiaries took place Các chuyến tham làm việc dự án : • (2002) Province of East-Flanders (Belgium) • (2002) French Embassy and the Agence Francaise de Developpement (AFD) • (2002) Belgian Senate and the Belgian Embassy • (2003) DGDC and BTC headoffices Belgium • (2003) French consulate • (2003) Prince Philippe of Belgium and Minister of Economy Mrs Moerman, who visited the project and inaugurated with vice-chairman Mr Nguyen Van Dua the Ba Lai Small Transfer Station • (2003) H.E Mr Verwilghen, Belgian Minister for Development Cooperation, accompanied by delegations of the DGDC and BTC headoffices • (2004) Governor Mr Balthazar of the Province of East-Flanders, Belgium • (2005) Prof Joost Van Buren and two master degree students of the university of Wageningen (Netherlands) visited the project for their studies on environment and resettlement • (2005) International Conference on Urban Environmental Management (50 pp) • (2005) PC HCMC, DGDC and BTC officials • (2005) BTC Headquarter Brussels representatives • (2006) Belgian Television, newspaper, magazine • (2006) evaluation experts, seminar participants Sinh viên thực tập BQLDA 415: • The French undergraduate student in environmental engineering Mathilde Leroux worked with PMU 415 (lagoon unit) in July 03 as practice required in her studies • Three Belgian construction engineer students (Martin Broer, Timothy Absillis, Pieter Broekaert) worked with the urban unit of PMU 415 in July 03 as practice in the framework of their studies at the Hogeschool Gent, Belgium • Three Vietnamese 4th year students (Phan Thi Thuy Ngan, Doan Thuy Ngoc Phung, Pham Nguyen Bao Hanh) of the Polytecnic university, Environmental Department (Environmental Management), were involved in practice work with PMU 415 in July 03 • Three Belgian construction engineer students of the Hogeschool Ghent worked with the urban unit of PMU 415 in July 04 as practice for their studies • Three Vietnamese 4th year students of the Polytecnic university, Environmental Department (Environmental Management), did practice work in July 04 • Four students from the Open University of HCMC practiced as social workers in the Ward 11 project area (2006) • PMU 415 supported students from the Washington University, Van Lang University, Open University of HCMC, and the Social Science & Humanities University for their theses and practice work PHỤ LỤC Người ủng hộ Có giúp đỡ đơn vị hỗ trợ dự án dự án có mục tiêu cụ thể Nhà tài trợ cho dự án Người ủng hộ Cơ Quan Hợp tác kỹ thuật Bỉ Người ủng hộ World Bank World Bank JBIC (Japan) ADB Dự án Ngân sách Mục tiêu Nhận xét Cải thiện chất lượng 1,734,000 Cải thiện vệ sinh sống dọc kênh THLG, nâng cấp đô thị EUR tăng cường lực thể kênh Tân Hóa – chế liên quan đến nâng Lò Gốm, giai đoạn cấp đô thị môi trường Nghiên cứu khả thi 2,157,000 EUR cải thiện vệ sinh nâng cấp đô thị kênh Tân Hóa – Lò Gốm Các nhà tài trợ đóng góp cho mục tiêu cụ thể Dự án Ngân sách Mục tiêu Nhận xét Một số khu vực 298,000,000 Nâng cấp khu vực thu Dự án Nâng cấp thu nhập thấp USD nhậpt hấp thành đô thị Việt nam dọc kênh THLG, phố Viêt nam (VUUP) Cải thiện kênh đường kênh Cải thiện vệ sinh cải thiện dọc kênh nâng cấp đô thị TP.HCM Nhiêu Lộc – Thị Nghè Nghiên cứu xây dựng Dự án Cải thiện Trạm XLNT công môi trường nước nghệ bùn hoạt tính Thoát nước thải kênh Dự án cải thiện Hàng Bàng, quản lý rác môi trường thải, vv Dự án 415 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ƯỚC MUỐN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC HỘ THUỘC DIỆN DI DỜI TẠI PHƯỜNG 11 QUẬN (THÁNG / 2000) KẾT QUẢ SƠ KHỞI Tổng số phiếu điều tra: 370 phiếu Xác định số nhà số hộ, loại hộ sau: Hộ chính: nhà, có hộ chọn làm hộ để điều tra Hộ thường hộ có hộ thường trú, tạm trú dài hạn, hộ thực cư ngụ nhà, đóng vai trò việc sử dụng nhà Hộ phụ: Tại số nhà, hộ có hộ tạm trú thường trú khác đóng vai trò quan trọng ( số người, cư ngụ thường xuyên), hộ chọn điều tra thêm, gọi hộ phụ Trong danh sách điều tra, có 38 hộ phụ chọn điều tra tổng số 57 hộ phụ Bổ sung: có nhà thuộc sở hữu sử dụng hộ Đây nhà lấn chiếm, người đứng khai hộ khẩu, thường chủ nhà cho thuê ngắn hạn, hộ đến Đối với phiếu bổ sung này, điều tra thêm phần diện tích nhà đất để tính toán vào phần sử dụng hộ Bảng 1: Phân loại phiếu điều tra Loại phiếu Hộ Hộ phụ Bổ sung Tổng số phiếu điều tra Tổng số hộ điều tra (chính + phụ) Số lượng phiếu 324 38 370 362 Số người 1660 167 1827 Chú thích: Số hộ điều tra hoàn chỉnh 362 hộ, phần liên quan đến đặc điểm kinh tế-xã hội hộ theo bảng thống kê biểu mẫu điều tra thu thập đủ cho tất 381 hộ địa bàn Tổng số người 362 hộ điều tra 1827 người, có 872 nam (47,7%) 955 nữ (52,3%) I HIỆN TRẠNG NHÀ Ở VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ Số nhà số hộ Vì có nhà có nhiều hộ nên số lượng hộ lớn số nhà Ba số liệu quan trọng số nhà tổng số hộ khu vực cần di dời: Tổng số nhà : 332 nhà (trong có nhà phụ nêu loại phiếu bổ sung) Tổng số hộ: 381 hộ Tổng số người nhà: 2044 người vnduw11s.doc Page of Bảng 2: Tổng số hộ nhà Số hộ nhà 1 hộ 2 hộ Trên hộ Tổng số nhà điều tra (không kể bổ sung) Tổng số hộ tổng số nhà điều tra Số nhà Tỷ lệ % 282 37 324 87,0 11,4 1,6 100,0 381 Tình trạng cư trú (hộ khẩu) hộ Bảng 3: Phân loại hộ theo tình trạng cư trú Loại hộ Thường trú (KT1) Tạm trú có hộ thường trú TP.HCM (KT2) Tạm trú dài hạn (KT3) Tạm trú chưa có sổ (KT4) Tổng số Số lượng 191 125 40 25 381 Tỷ lệ % 50,1 32,8 10,5 6,6 100,0 Nhận xét: Số hộ KT2 chiếm đến 33% tổng số hộ Những hộ cần phân tích kỹ xây dựng sách đền bù Họ có hộ thường trú nhà khác TP.HCM, chuyển hộ đến nhà đất giấy tờ hợp lệ, họ mua bán sang tay Tình trạng phổ biến khu cư trú nghèo Các hộ thuộc nhiều loại: họ nhà khác, gửi địa hộ thường trú; họ có nhà nơi khác mua thêm nhà khu vực giải tỏa, thường với giá rẻ, với hy vọng sau đền bù nhà nước cho tái định cư, cho mua nhà Các hộ có đặc điểm họ giấy tờ tạm trú nhà tại, họ có hộ thường trú khu vực, quyền, công an biết họ nên họ nghó không cần xin tạm trú trường hợp hộ tỉnh khác (KT3) 40 hộ có KT3 ( 10% tổng số hộ) thường có xu hướng sống lâu dài TP.HCM, họ có việc làm để mưu sinh Việc hỗ trợ hộ mức độ định, thấp hộ thường trú, góp phần ổn định sống họ ổn định tình hình cư trú chung địa bàn Chỉ có 25 hộ tạm trú sổ, số lượng không nhiều Dự án dùng nhóm công tác xã hội hỗ trợ họ trình di dời để họ không bị rơi vào tình cảnh khó khăn vnduw11s.doc Page of Bảng 4: Số người nhà Loại Tổng số người nhà – người / hộ – người người trở lên Số người trung bình / hộ Số hộ có trẻ 15 tuổi Số trẻ 15 tuổi Số hộ có người nhờ nhà Số người nhờ 10 Số hộ có người thuê 11 Tổng số người thuê Số lượng 2044 người 169 hộ 95 hộ 98 hộ 5,6 người 257 hộ 513 trẻ 34 hộ 120 người 14 104 người Nhận xét: Qui mô trung bình hộ không lớn lắm, tương đương qui mô trung bình TP.HCM, có gần 100 hộ có từ người trở lên, họ cần diện tích lớn tái định cư Một số hộ có thu nhập từ tiền cho thuê nhà Trong số 513 trẻ 15 tuổi có đến 59 trẻ ( 11,5%) bỏ học, số lao động phụ giúp gia đình (33 trẻ) Chương trình hậu tái định cư cần có kề hoạch đào tạo nghề cho trẻ - Đặc điểm cư trú hộ gia đình 46,5 % hộ đến cư trú nhà khoảng thời gian từ 1976 đến 1993 Từ 1994 đến có đến 27,3% hộ đến cư trú Tuy nhiên, xem xét nơi cư trú họ trước đến thấy phần lớn (87,2%) cư trú Phường 11 Phường – Quận 6, TP.HCM Người nhập cư trực tiếp từ tỉnh đến chiếm 11,6 % Như thấy đa số hộ cư dân lâu ngày TP.HCM Bảng 5: Thời gian cư trú hộ Thời gian – Địa điểm Năm đến sống nhà • Từ 1975 trở trước • Từ 1976 đến 1993 • Từ 1994 đến Nơi cư trú trước • Phường 11 Quận • Phường Quận • Tp.HCM • Các tỉnh • Không nhớ Số hộ Tỷ leä % 97 172 101 26,2 46,5 27,3 173 88 62 43 46,6 23,8 16,8 11,6 1,1 vnduw11s.doc Page of - Lý đến sống đa số (45,9%) hộ nêu gia đình đông, riêng Cũng có gần 26% số hộ cho nơi dễ làm ăn - Về thuận lợi trở ngại cư trú Phường 11, đa số cho thuận lợi dễ làm ăn, quan hệ hàng xóm tốt, giao thông thuận lợi, có điện; trở ngại bật vệ sinh môi trường kém, cấp nước kém, phải mua nước giá cao Đặc điểm nhà ở, tình trạng pháp lý nhà - Đa số nhà thuộc cấp tạm bợ Sự phân loại có tính chất tương đối, điều tra viên vào tiêu chuẩn phân loại nhà để chủ hộ xác định loại nhà Sau này, đội kiểm tra nhà Quận phân loại thích hợp Bảng có giá trị tham khảo Bảng 6: Phân loại nhà theo cấp Loại nhà Cấp Cấp Cấp Cấp Tạm bợ Không biết Tổng số nhà - Số lượng 3 78 227 11 10 332 Tỷ lệ % 0,9 0,9 23,5 68,4 3,3 3,0 100,0 287 nhà (86,5%) giấy tờ hợp lệ Giấy sang tay có chứng kiến phương chiếm đa số Đây điểm cần xem xét lập sách đền bù Bảng 7: Tình trạng sở hữu nhà Phân loại Có giấy chủ quyền sở hữu nhà, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Có giấy chủ quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Không có giấy chủ quyền nhà, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy khác ( sang tay, có chứng kiến tổ dân phố, phường, có phép phường…) Không có giấy Khác Tổng số nhà Số nhà Tỷ lệ % 11 3,3 16 4,8 10 3,0 180 102 13 332 54,3 30,7 3,9 100,0 vnduw11s.doc Page of Bảng 8: Năm xây dựng nhà Năm xây dựng nhà Từ 1975 trở trước Từ 1976 đến 1993 Từ 1994 đến Tổng số Số lượng nhà 140 155 29 324 Tỷ lệ % 43,2 47,9 8,9 100,0 - Đất ở: diện tích trung bình đất xây dựng nhà nhỏ: 36 m2 , số nhà có diện tích đất nhỏ 25 m2 chiếm đến 38,8%, có 38 nhà hoàn toàn kênh, đất Hoạt động kinh tế nhà hộ - Có 58 hộ (17,9%) có kinh doanh sản xuất nhà Các hoạt động thuộc loại buôn bán sản xuất nhỏ có tính chất gia đình như: bán hàng ăn, nước giải khát, tạp hóa , may gia công… Cần ý giúp hộ phục hồi kinh tế sau di dời, họ điều kiện tiếp tục hoạt động kinh doanh nơi mới, đặc biệt hộ buôn bán, có sử dụng mặt tiền nhà, có khách hàng dân địa bàn Có 35 hộ sử dụng mặt tiền nhà cho hoạt động kinh tế, có hộ có sử dụng đất công (đường hẻm) - Chỉ có hộ số 58 hộ có giấy phép kinh doanh, số lại buôn bán nhỏ nên không cần giấy phép Tình trạng kinh doanh nhỏ không phép phổ biến, cần xem xét kỹ hộ để có sách hỗ trợ thích hợp Việc làm, thu nhập hộ • Có 992 lao động làm việc, 925 người (93,2%) lao động thành phần tư nhân, cá thể, phân lớn lao động khu vực phi qui (buôn bán nhỏ, lao động tự do…) Có 62 người thất nghiệp hoàn toàn, 37 người khác thất nghiệp đanmg kiếm việc làm Bảng 9: Các loại nghề nghiệp lao động Loại nghề Lao động giản đơn Buôn bán nhỏ Thợ Công nhân, nhân viên Tài xế, xe ôm, xích lô Khác: y tá, may, nha công, làm ruộng… Tổng số Số người 137 316 252 190 65 32 992 Tỷ lệ % 13,8 31,9 25,4 19,2 6,6 3,2 100,0 70% số lao động tự cho có nghề nghiệp ổn định Tổng thu nhập trung bình người làm việc, kể nghề lẫn nghề phụ khoảng triệu đồng / người / tháng, 50% số lao động có thu hập từ 800.000 đồng trở xuống • Thu nhập bình quân hộ vnduw11s.doc Page of Bảng 10: Thu nhập bình quân / người / tháng Mức thu nhập Từ 250.000 đồng trở xuống 251.000 đồng – 500.000 đồng 501.000 đồng - 1.000.000 đồng Trên 1.000.000 đồng Tổng số hộ Số hộ 49 141 129 41 360 Tỷ lệ 13,6 39,2 35,8 11,4 100,0 Nhận xét: - - II Mức 250.000 đồng / người / tháng lằn ranh nghèo áp dụng cho quận nội thành Tp.HCM từ năm 1998 theo Ban Chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo Vậy tỷ lệ hộ nghèo cao: 13,6% 20% số hộ nghèo có thu nhập bình quân / người / tháng từ 300.000 đồng trở xuống Theo tính toán Cục thống kê TP.HCM, mức chi tiêu bình / người / tháng khỏang 520.000 đồng Như vậy, nửa số hộ có thu nhập không đủ chi tiêu theo mức bình quân thành phố Nhìn chung, nhận định khoảng 50% số hộ sống địa bàn thuộc loại nghèo ƯỚC MUỐN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC HỘ Địa điểm tái định cư ước muốn Xu hướng tương tự điều tra xã hội lần đầu, người dân có ước muốn ưu tiên lại phường 11 chấp nhận chung cư Bảng 11: Địa điểm tái định cư ước muốn Địa điểm / Phương thức Chung cư Phường 11 Quận Đất xây nhà Bình Hưng Hòa Khác (cấp đất để tự xây nhà, cấp đất Quận 6…) Tổng số hộ Số hộ 166 98 Tỷ lệ % 51,2% 30,2 60 324 18,6 100,0 Nhận xét: Có 264 hộ (166 + 98) chọn phương án dự án bố trí tái định cư Do đó, câu hỏi liên quan đến nhu cầu hỗ trợ tái định cư liên quan đến 264 hộ này, hộ khác không trả lời Phương án chọn nhà chung cư • Rất nhiều hộ chấp nhận vào chung cư lại chọn tầng Chỉ số hộ trẻ, công nhân viên chấp nhận tầng 2, 3, Những hộ nghó tiền đền bù họ không đủ mua nhà tầng tầng Có lẽ ước muốn tầng gây trở vnduw11s.doc Page of ngại cho dự án, cần lưu ý để có cách tiếp cận, vận động hộ cách bền bỉ dự án đáp ứng cho tất người Bảng 12: Căn hộ chung cư ước muốn Tầng Tầng Tầng Tầng hai Tầng ba Tầng bốn Tổng số • Số hộ 128 18 10 166 Tỷ lệ % 77,1 10,8 6,0 2,4 3,6 100,0 Về diện tích hộ ước muốn, điểu đáng ý nhiều hộ không mong chờ diện tích lớn, có gần 46% số hộ mong có hộ 25m2 35m2 Bảng 13: Diện tích hộ chung cư ước muốn Diện tích 25m 35m2 45m2 55m2 Tổng số • • Số hộ 48 28 34 56 166 Tỷ lệ % 28,9 16,9 20,5 33,7 100,0 Dự án có dự kiến cung cấp (bán) số cửa hàng tầng Số có nhu cầu mua cửa hàng 39 hộ, chiếm 23,5% số hộ chọn chung cư Về giá bán hộ, 78,3% số hộ cho vừa, số lại (21,7%) cho cao Chênh lệch giá bán hộ dự án đưa ra, đại đa số hộ, (94% số hộ) cho hợp lý Một vài ý kiến khác cho giá tầng cao, giá tầng trêt chênh lệch so với tầng bốn, giá chung cư vượt khả mua người nghèo Nhìn chung, khung giá dự án đề nghị thích hợp với người dân Cấu trúc hộ chung cư Dựa bảng vẽ sơ đồ chung cư hộ, hộ có ý kiến cấu trúc 96,4% số hộ cho số phòng thich hợp Vậy dự án giữ ý kiến Chỉ 68,7% số hộ đồng ý với vị trí nhà vệ sinh, nhà tắm nhà bếp sơ đồ Các kiến 52 hộ không đồng ý với sơ đồ đa dạng Nét bật họ muốn đưa nhà vệ sinh, nhà tắm phía cuối hộ cách bố trí cổ điển nhà hẹp dài Một số nêu lý phía trước đặt bàn thờ, họ muốn đặt nhà vệ sinh xa bàn thờ Cần lưu ý nét văn hóa đặc thù này, đặc biệt người Hoa - Dự án có đưa sáng kiến trần nhà hộ cao để hộ làm thêm gác xép cần, giá hộ phải cao 80,7% chọn hộ có gác xép hầu hết (97,8%) chấp nhận trả giá cao để có loại hộ - Về hành lang chung cư, 47,6% số hộ chọn hành lang chung cho khối nhà, 52,4% chọn hành lang dãy • vnduw11s.doc Page of • Về tiện nghi công cọng chung cư, hộ dành ưu tiên cao cho nhà gửi xe ống chuyển rác từ hộ đến nơi chứa rác, sau sân chơi phòng họp cộng đồng • Khả chi trả mua nhà chung cư Bảng 14: Khả chi trả mua chung cư Khả chi trả Bằng số tiền đền bù Hơn số tiền đền bù Không tùy thuộc số tiền đền bù Tùy nhà nước Khó trả lời Tổng số Số hộ 52 96 16 1 166 Tỷ lệ % 31,3 57,9 9,6 0,6 0,6 100,0 Nhận xét: Khả trả tùy thuộc nhiều vào số tiền đền bù mà hộ nhận được: 89,2% hộ có khả trả cao số tiền đền bù Trong số 96 hộ có khả trả cao tiền đền bù 40% trả thêm đến 10 triệu, số lại từ 11 triệu đến 60 triệu, số có khả trả từ 40 triệu đến 60 triệu 17 hộ (17,7%) Trong số 16 hộ không tùy thuộc vào tiền đền bù, họ chấp nhận mua chung cư với giá thấp 40 triệu đồng cao 130 triệu đồng hộ (56,3%) có khả mua nhà từ 61 triệu đến 80 triệu đồng • Phương thức trả góp nhà chung cư 159 hộ (95,8%) có nhu cầu mua trả góp nhà chung cư, có tỷ lệ đáng kể có nguyện vọng trả góp thời gian dài 10 năm: từ 15 đến 20 năm Bảng 15: Ý kiến số năm trả góp tiền nhà Số năm 5 naêm 10 naêm 15 naêm 20 năm Khác Tổng số hộ Số hộ 13 57 51 24 14 159 Tỷ lệ % 8,2 35,8 32,1 15,1 8,8 100,0 Về lãi suất, hộ đề nghị từ 0,5% đến 1% / năm Cũng có đến 149 hộ (93,7%) đồng ý với mức lãitrả góp đề nghị dự án từ 0,6 đến 1% / năm Đa số (104 hộ) đồng ý trả góp theo tháng Mức trả dao động từ 200.000 đến 500.000 đồng /tháng Về chi phí phát sinh, hộ chấp nhận trả tiền cho dịch vụ giữ xe, thu gom rác, dân phòng, với mức thấp áp dụng nguyên tắc chung cư thuộc dự án Nhiêu Lộc: vnduw11s.doc Page of Tiền giữ xe : Tiền rác : Tiền dân phòng: từ 20.000 đến 30.000 đồng /tháng từ 5.000 đến 6.000 đồng /tháng từ 5.000 đồng đến 6.000 đồng /tháng Đa số (79,6%) đồng ý với việc thành lập quỹ bảo quản sở hạ tầng chung cư, hầu hết (97,6%) đồng ý đóng góp cho quỹ Tuy nhiên mức đóng góp 50.000 đồng / hộ dự án đề nghị cao, họ đồng ý từ 5.000 đồng đến 20.000 đồng Bảng 16: Ý kiến mức đóng góp cho quỹ bảo quản sơ hạ tầng chung cư Số tiền đóng góp / tháng 5.000 đồng 10.000 đồng 20.000 đồng Khác Tổng số hộ Số hộ 34 77 70 32 213 Tỷ lệ 15,9 36,2 32,9 15 100,0 • Sự tham gia cộng đồng vào việc quản lý môi trường sống nơi chung cư 90 % hộ cho tham gia cần thiết Nhiều hộ tán thành tham gia đại diện hộ gia đình vào ban quản lý chung cư, bên cạnh thành phần cấu thức trưởng ban khu phố, tổ trưởng dân phố, công an khu vực Các hộ đồng ý ban quản lý chung cư chịu trách nhiệm tham gia vào lãnh vực giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh môi trường, quản lý tu sở hạ tầng giúp đỡ hộ gặp khó khăn Đối với người dân, hộ cho dân tham gia công tác cộng đồng làm dịch vụ chung cư giữ gìn vệ sinh chung giữ gìn sở hạ tầng Phương án mua đất xây nhà • Diện tích lô đất Có 98 hộ chọ phương án mua đất Bình Hưng Hòa, gần nửa số hộ cần diện tích nhỏ, từ 32 m2 đến 40 m2 mà Bảng 17: Diện tích lô đất ước muốn Diện tích 32 m2 40 m2 48 m2 Khác Tổng số hộ Số hộ 26 20 32 20 98 Tỷ lệ % 26,5 20,4 32,7 20,4 100,0 Số hộ chọn diện tích khác mong muốn có lô đất lớn hơn, không 100m2, lý nhà đông người Một vài trường hợp cá biệt muốn có diện tích nhỏ có sợ tiền đền bù không đủ để mua đất vnduw11s.doc Page of Bảng 18: Mong muốn sở hạ tầng lô đất • Đặc điểm sở hạ tầng Lô đất có khung nhà Lô đất có điện, nước, khung móng tiện ích vệ sinh Lô đất có điện, nước tiện ích vệ sinh Tổng số hộ Số hộ 23 25 50 98 Tỷ lệ 23,5 25,5 51 100,0 Như vậy, người đồng ý đất có sở hạ tầng điện nước tiện ích vệ sinh, số hộ muốn có khung nhà bàn không nhiều, có 23 hộ Có 50 hộ muốn tự xây dựng nhà lô đất • Giá đất Dự án đề nghị giá đất có hạ tầng từ 500.000 đến 700.000 đồng / m2 Có 56.1% số hộ cho không thích hợp Lý không thích hợp hộ tự thấy không đủ khà mua, không hộ cho cao so với giá thị trường Các hộ đề nghị giá đất từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng Một số hộ có đến xem đất Bình Hưng Hòa, họ thấy đất hoang, trũng nên cho giá dự án đưa đắt Nếu sau có sở hạ tầng, dân đến xem lại mức giá nêu thuyết phục họ Về khả chi trả, có 55 hộ (56,1%) trả số tiền đền bù, 37 hộ khác (37,8%) trả số tiền đền bù từ triệu đến triệu đồng mà Họ có ý định xây nhà trị giá từ 10 triệu đến 30 triệu, số chọn từ từ 20 triệu trở xuống chiếm đến 68,4% 86,7% số hộ có nhu cầu vay tín dụng đồng ý với mức cho vay dự án 16 triệu đồng III NHU CẦU HỖ TR TẠI NƠI TÁI ĐỊNH CƯ Nơi kinh doanh-sản xuất Nhằm tăng cường hoạt động hỗ trợ cho giai đoạn hậu di dời, dự án mong muốn tạo điều kiện cho hộ tái lập hoạt động kinh tế thu nhập cách bền vững Do đó, có câu hỏi nới sản xuất – kinh doanh Bảng 19: Ước muốn sản xuất – kinh doanh nơi Ước muốn kinh doanh Muốn kinh doanh nơi Muốn có chợ gần nơi tái định cư Muốn có sạp kinh doanh chợ Muốn có khu sản xuất gần nơi tái định cư Số hộ 146 135 96 12 Nhận xét: Các hộ có nhu cầu chợ khu sản xuất gần nơi tái định cư, phần lớn dân cư sống buôn bán nhỏ Tuy nhiên có số hộ có sẵn nghề truyền thống thấy thuận lợi có khu sản xuất Do đó, ý tưởng làm khu chợ có phần dành cho khu sản xuất thích hợp Những người muốn kinh doanh chợ nghó đến hoạt động mà họ quen thuộc bán tạp hóa, hàng ăn, giải khát, vnduw11s.doc Page 10 of 10 thực phẩm tươi sống Có thể nói hoạt động phi qui không cần có tay nghề mà cần vốn mặt Có thể thiết kế mặt chợ đơn giản thích hợp cho hoạt động nêu Trong vấn, điều tra viên có ghi nhận e ngại số hộ nghe nói đến buôn bán chợ, họ hình dung chợ xây dựng kiên cố, bề thế, tiền thuê sạp đắt phải đóng thuế kinh doanh 75% sốá 96 hộ muốn có sạp đồng ý với diện tích 1,5 m x 1,5 m, hộ khác muốn nhỏ hơn: 3m2, 4m2, lớn hơn: 9m2 Vậy dự án giữ diện tích 1,5 m x 1,5 m Các hộ chưa có ý kiến rõ tiền thuê sạp chợ, số hộ đề nghị số tiền thuê từ triệu đến triệu đồng / năm - - Nhu cầu hỗ trợ dạy nghề Có 56 hộ có nhu cầu hỗ trợ dạy nghề Những nghề mà họ muốn học may điện tử, sửa xe máy, thợ mộc, tiện, hồ, lái xe, nhiếp ảnh Hoặc mong dự án tìm giúp việc làm Hỗ trợ tín dụng làm ăn Có 161 hộ có nhu cầu vay tín dụng để làm vốn buôn bán nhỏ Một số (18 hộ) cần vay nhiều để sản xuất phát triển sản xuất Số tiền vay đề nghị dao động từ triệu đến 10 triệu đồng Lãi suất đề nghị từ 0,5% đến 1% / năm, đa số đề nghị từ 0,5% đến 0,6% / năm, theo lãi suất ngân hàng 70 % số hộ chọn phương thức trả lãi hàng tháng Các hỗ trợ khác Bảng 20: Những hỗ trợ khác ki tái định cư Hỗ trợ Cấp chuyển hộ khẩu, cấp chủ quyền nhà Cấp chủ quyền nhà Khác Không cần hỗ trợ Tổng cộng Số hộ 167 49 31 17 264 Tỷ lệ % 63,3 18,6 11,7 6,4 100,0 Nhận xét: Cũng nơi khác, hộ quan tâm đến việc ổn định hộ chủ quyền nhà Sự tham gia hộ dân trình di dời 200 hộ (61,7%) cho tham gia hộ dân ban quản lý di dời cần thiết Ý kiến vế tỷ lệ đại diện phân tán, đa số chấp nhận có đại diện 10 hộ Cần lưu ý có đến 103 hộ (31,8%) cho hộ nên có đại diện ban quản lý di dời Điều chứng tỏ họ lo lắng cho bảo đảm quyền lợi họ Ban quản lý dự án cần có trình trao đổi thông tin nhanh chóng để hộ thấy không cần thiết có tham gia tất hộ vào ban quan lý di dời, hộ yên tâm cử đại diện cho vào ban quản lý di dời TP.HCM, tháng / 2000 Thái thị Ngọc Dư Phạm Gia Trân vnduw11s.doc Page 11 of 11 ... tham gia hình thức giải trí tụ điểm thuộc phường lân cận khác phong trào niên khu phố chưa thật hiệu Tổ trưởng tổ A2 giải thích: “Ở phong trào hoạt động sơi có hoạt động đồn niên yếu khơng có niên... giềng hay bạn bè có ý nghĩa quan trọng sống cá nhân gia đình người Việt Nam Do yếu tố văn hóa, phong tục tập quán mà đoàn kết cá nhân cộng đồng cao, thay đổi chỗ kéo theo thay đổi thói quen sinh... tiễn 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài vận dụng số lý thuyết khác để làm sở lý luận qua lý thuyết làm phong phú hệ thống lý thuyết nghiên cứu đời sống người dân sau tái định cư Ngoài ra, kết nghiên cứu

Ngày đăng: 30/10/2022, 05:02

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp luận

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

    1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

    1.5 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

    1.6. Phương pháp nghiên cứu

    1.7 Giả thuyết nghiên cứu

    1.9 Các khái niệm liên quan đến đề tài

    1.10 Lý thuyết tiếp cận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN