Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
LỜI CÁM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ người sinh thành ni dưỡng cho có ngày hơm nay! Bên cạnh đó, suốt thời gian học tập trường thực luận văn này, em nhận dạy bảo tận tình quý Thầy, Cô Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng, tận tâm hướng dẫn, dạy cho em Em xin chân thành cám ơn Ban GiámốcĐ Công ty Cao su Dầu Tiếng, Ban Giám Đốc Xí Nghiệp Chế Biến Công ty, Ban Lãnh Đạo nhà máy chế biến mủ cao su Cơ (Chú) phịng Laođộng – Tiền lương, Cô (Chú), Anh (Chị) Công nhân lao động hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thu thập tài liệu nhà máy! Đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Văn Vui tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn Thầy nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn thời gian thực làm luận văn Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe công tác tốt Kính chúc Ban Lãnh Đạo Cơ (Chú), Anh (Chị) công tác nhà máy gặt hái nhiều thành công! Tuy nhiên, trình làm luận văn đưa mức độ rủi ro tai nạn lao động cao nhằm đưa đề xuất biện ph áp, kiến nghị cho Công ty nhà máy để hạn chế mức độ rủi ro tai nạn lao động trình sản xuất địi hỏi đầu tư nhiều Vì kiến thức, kinh nghiệm thời gian có hạn nên luận văn cịn nhiều sơ sót, mong đóng góp Thầy, Cơ bạn nhằm hoàn thiện luận văn Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Hồ Đắc Hiền Hiển DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1:Thống kê lao động theo độ tuổi: .18 Bảng 2: Thống kê cấp bậc nghề công nhân lao động trực tiếp 08/2008 18 Bảng 3: Thống kê trình độ văn hóa cơng nhân nhà máy đến tháng 8/2008 .19 Bảng 4: Thống kê trình độ chuyên môn công nhân nhà máy đến tháng 8/2008 20 Bảng 5: Thống kê loại máy móc sản xuất nhà máy 21 Bảng 6: Thống kê trang thiết bị, dụng cụ PCCC xưởng Ly tâm xưởng Cốm nhà máy Bến Súc 25 Bảng 7: Định xuất tiêu chuẩn bồi dưỡng lao động nặng nhọc, độc hại 27 Bảng 8: Thống kê phân loại sức khỏe nhà máy chế biến Bến Súc 28 Bảng 9: Thống kê định mức tiêu chuẩn PTBVCN 29 Bảng 10: Sự phân loại cấp bậc việc so sánh yếu tố 48 Bảng 11: Thống kê số ngẫu nhiên RI .51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Bậc tay nghề công nhân sản xuất trực tiếp (%) 19 Biểu đồ 2: Nguồn gốc tai nạn Heinrich 39 Biểu đồ 3: Các loại TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su Công ty (%) 63 Biểu đồ 4: Vị trí tổn thương TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su (%) .64 Biểu đồ 5: Thời điểm xảy TNLĐ(%) 64 Biểu đồ 6: Tần xuất TNLĐ khâu sản xuất mủ Cao su 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các yếu tố hình thành bảo hộ lao động Hình Quá trình hình thành điều kiện lao động Hình Năm nhân tố chuỗi tai nạn liên tiếp Heinrich 40 Hình Lý thuyết Domino Heinrich nguyên nhân tai nạn 40 Hình Mơ hình hệ thống Ferenze 45 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU .3 1.1.Lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài .3 1.2 Mục tiêu BHLĐ doanh nghiệp 1.3 Mục Tiêu, Nội Dung, Phương Pháp Đối Tượng Nghiên Cứu .12 1.3.1 Mục tiêu đề tài .12 1.3.2 Nội dung nghiên cứu .12 1.3.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATVSLĐ 14 2.1 Trình bày sơ lược nhà máy chế biến mủ Cao su Công ty 14 2.2 Tình hình quản lý cơng tác ATVSLĐ 15 2.2.1 Mức độ đầy đủ văn pháp quy có liên quan đến công tác bảo hộ lao động .15 2.2.2 Tổ chức máy quản lý công tác ATVSLĐ 15 2.2.3 Lập kế hoạch bảo hộ lao động .15 2.2.4 Chất lượng lao động 17 2.3 Đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ .20 2.3.1 Thực trạng ATVSLĐ dây chuyền công nghệ 20 2.3.2 Thực trạng máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 20 2.3.3 ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho .23 2.3.4 An toàn điện PCCN 24 2.3.5 Thực trạng bồi dưỡng độc hại .27 2.3.6 Thực trạng chăm sóc khám sức khỏe định kỳ 28 2.3.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân 29 2.3.8 Môi trường lao động 33 2.3.9 Tổ chức an toàn sản xuất BVMT .34 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TNLĐ VÀ TÌNH HÌNH TNLĐ TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TẠI CƠNG TY 36 3.1 Các phương pháp phân tích TNLĐ .36 3.1.1 Định nghĩa thuật ngữ (mối nguy hiểm, nguy cơ, rủi ro, tai nạn lao động, tổn thất) 36 3.1.2 Phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao động 38 3.2.1 Sơ lược nội dung lý thuyết AHP 47 3.2.2 Nội dung phương pháp AHP 48 3.2.3 Sự tính tốn phương pháp AHP 49 Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP AHP ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TNLĐ TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU 63 4.1 Tình hình TNLĐ trình sản xuất mủ Cao su Công ty 63 4.2 Đánh giá rủi ro TNLĐ phương pháp AHP 65 4.2.1 Ý kiến chuyên gia loại tai nạn theo yếu tố F, S, N p 65 4.2.2 Ý kiến chuyên gia độ quan trọng yếu tố F, S, N p 68 4.2.3 Tính toán trọng số loại tai nạn theo yếu tố F, S, N p .69 4.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro tai nạn lao động .73 KẾT LUẬN 75 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài Lao động người kết hợp tinh thần thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người Để đạt hiệu cao nhất, lao động phải thực hệ thống lao động – mơ hình gồm người lao động, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết điều kiện lao động để hoàn thành nhiệm vụ cần thiết Trong hệ thống liên hoàn đầu vào nguyên vật liệu, sức lực tâm huyết, trí tuệ chất xám người lao động; đầu sản phẩm phục vụ nhu cầu người tạo cải vật chất xây dựng xã hội Tuy nhiên, lao động sản xuất ngày sản phẩm đầu không sản phẩm mong muốn mà mát, tổn thương xuất nhiều yếu tố bất lợi cho người lao động Ngày song song cơng xây dựng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc đến công tác Bảo Hộ Lao Động (BHLĐ) Những thông tư, thị, nghị định, chế độ sách lao động Về cơng tác BHLĐ ban hànhđể bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người lao động, giảm thiểu ảnh hưởng xấu, tổn thương, mát hệ thống lao động gây q trình sản xuất đồng thời đơi với việc bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng Các Công ty Cao su thuộc Tổng liên đoàn Cao su Việt Nam, Cơng ty Cao Su Dầu tiếng xây dựng quy chế quy định An toàn lao động phù hợp với ngành sản xuất, quy trình sản xuất Cao su Tuy nhiên tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) diễn biến có chiều hướng ngày xấu đi, số tai nạn ngày tăng Điều làm thất chi phí đáng kể, chi phí việc đền bù người bị nạn, chi phí thuốc men, viện phí… để lại mát, tổn thương cho thân, gia đình, xã hội Sự khủng hoảng tâm lý, không yên tâm laođộng sản xuất làm giảm đáng kể suất lao động, giảm lợi nhuận cho người sử dụng lao động Với tên luận văn “ Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro tai nạn lao động trình sản xuất mủ Cao su Công ty Cao su Dầu Tiếng”, thông qua luận văn tác giả mong muốn với phương pháp đưa giúp Cơng ty Cao su Dầu Tiếng nói riêng tồn ngành Cao su nói chung để hạn chế phòng ngừa rủi ro tai nạn lao động cho q trình cơng tác, làm việc tham gia lao động sản xuất trực tiếp công nhân lao động ngành Và ứng dụng phương pháp cho ngành nghề khác ứng dụng cho ngành sản xuất mủ Cao su 1.2 Mục tiêu BHLĐ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý xây dựng tiêu quản lý cụ thể BHLĐ cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn bắt buộc thực chủ doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật tiêu chuẩn bị vi phạm doanh nghiệp Như vậy, chủ doanh nghiệp có đường phải biết tính tốn cho chi phí vào biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động lại đạt tiêu chuẩn quy định Để làm vấn đề phải xây dựng tiêu quản lý cụ thể BHLĐ để sở đánh giá thực trạng tiếp nhận giải pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động có hiệu Công tác BHLĐ tạo điều kiện lao động thoải mái, lao động sáng tạo, an toàn cho người lao động Nếu công tác BHLĐ Doanh nghiệp đầu tư phát triển yếu t ố số lực lượng sản xuất làm nên thành tựu khoa học, kỹ thuật để phục vụ để phục vụ sản xuất mang lại tính kinh tế lớn: hiệu xã hội có tính kinh tế “ hiện” tính kinh tế “ẩn”: • Tính kinh tế “ hiện”: tiết kiệm lao động sống, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí điều lao động xấu gây ra, giảm sản phẩm không đạt chất lượng, giảm chi phí bồi thường tai nạn, giảm chi phí đầu tư, đào tạo cơng nhân có cố tai nạn xảy ra… • Tính kinh tế “ẩn”: tăng sức khỏe người lao động, tạo điều kiện cho người lao động phát triển tồn diện, tăng tính u nghề, u lao động, làm cho doanh nghiệp có uy tín th ị trường xuất sản phẩm vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người lao động… Ngồi cịn trực tiếp ảnh hưởng đến s uất lao động: điều kiện lao động xấu làm cho người lao động chóng mệt mỏi, làm giảm suất lao động Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng tỏ mối tương quan mức độ khắc nghiệt điều kiện lao động với suất lao động mối quan hệ nhân rõ rệt Có cơng trình cải thiện lao động cho phép tăng suất 30% Làm giảm suất lao động tập thể: bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp, nghỉ sức lao động…khi công nhân làm việc điều kiện khắc nghiệt Chính làm giảm suất lao động tập thể Một số khái niệm bảo hộ lao động mà chủ Doanh nghiệp cần biết: Bảo hộ lao động: Muốn tìm hiểu xuất xứ bảo hộ lao động từ đâu ta phải hiểu logic đơn giản sống là: người sinh sống, mà muốn sống người phải có ăn, mặc nhu cầu tối cần thiết khác Muốn có nhu cầu người phải lao động Như vậy, trước tiên BHLĐ bảo hộ cho trình lao động để đảm bảo sống người lao động Xét cho người biết lao động, xuất bảo hộ lao động, rằng, mức độ khác nhau, phụ thuộc vào hiểu biết họ Như vậy, người lao động để sống phát triển, song trình laođộng, điều kiện lao động khắc nghiệt, nguy hi ểm sức khỏe họ giảm dần ốm đau bệnh tật bị tai nạn dẫn tới tàn phế chết, đó, mục đích lao động để sống phát triển khơng cịn ý nghĩa Như vậy, bảo hộ lao động chia làm vế, vế thứ sách lao động, vế thứ hai an toàn vệ sinh lao động Có thể biểu diễn theo sơ đồ (3) đây: Bảo hộ lao động Các sách LĐ Bộ luật lao động An toàn Vệ sinh LĐ Chương IX Bộ luật lao động – An tồn lao động – Vệ sinh lao động Hình 1.Các yếu tố hình thành bảo hộ lao động Bảo hộ lao động hệ thống biện pháp pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ chức biện pháp phòng ngừa khác để bảo vệ sức khỏe khả lao động người lao động trình lao động Từ khái niệm chứng tỏ mức độ phức tạp đa ngành công tác BHLĐ: - Biện pháp pháp luật bao gồm tất văn pháp quy buộc tất người phải thực - Biện pháp kinh tế phải đầu tư cho công tác bảo hộ lao động từ việc xây dựng luật pháp, quản lý Nhà nước, nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động nghiên cứu công nghệ,… tới đầu tư sở, đến đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, chất lượng lao động - Biện pháp xã hội giải yếu tố người lao động Đào tạo người lao động trách nhiệm xã hội Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trách nhiệm người, phải đảm bảo AT -VSLĐ cho cho m ọi người - Biện pháp kỹ thuật hiểu tiến khoa học kỹ thuật giúp người tăng suất lao động song việc ứng dung tiến khoa học kỹ thuật làm nảy sinh nhiều vần đề không mong muốn cho phát triển người xã hội mà phải dùng khoa học kỹ thuật giải - Biện pháp tổ chức phải tổ chức khoa học sản xuất cho vừa đảm bảo hồn thành cơng việc, hồn thành có chất lượng phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường Song để tổ chức đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường phải thực theo bước: liệu – tiếp nhận định – thực định – kiểm tra – điều chỉnh - Biện pháp phịng ngừa thực biện pháp đón đầu, phát để ngăn ngừa sớm hậu không mong muốn xảy An tồn lao động, Vệ sinh lao động: Trong thực tế để khái niệm An toàn lao động Vệ sinh lao động hiểu là: an tồn lao động q trình lao động mà khơng xuất yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động, vệ sinh lao động q trình lao động khơng làm xuất yếu tố có hại tới tâm sinh lý người lao động, tới phát triển bình thường họ Thực tế ta thấy không vệ sinh lao động có nghĩa khơng an tồn lao động Người ta quen với khác biệt nguy hiểm gây chấn thương độc hại gây vệ sinh lao động, khác biệt nguyên nhân gây chấn thương yếu tố nguy hiểm, gây vệ sinh lao động yếu tố có hại; khác biệt Kiểm tra quán: Câu trả lời nhà thiết kế X thời gian phân phối kiểm tra cho quán theo cách giống chi phí * Về mặt tiêu chuẩn: Ma trận so sánh cặp: Sự tính tốn doanh nghiệp xác định điều giới hạn tiêu chuẩn, chi phí ưa thích cao thời gian phân phối ưu thích cao chất lượng, điều chất lượng ưa thích cao thời gian phân phối Chi phí Chất lượng Thời gian phân phối Chi phí Chất lượng 1/7 Thời gian phân phối 1/9 1/7 Ma trận chuẩn hóa: Các tiêu chuẩn Chia giá trị ghi vào phương pháp ma trận so sánh cặp tương ứng với tổng số cột Ví dụ: Tổng số cột Chi phí = + 1/7 + 1/9 = 79/63 Điều cho: Chi phí Chất lượng Thời gian phân phối Chi phí 63/79 49/57 9/17 Chất lượng 9/79 7/57 7/17 Thời gian phân phối 7/79 1/57 1/17 61 Vector ưu thế: Vector ưu xác định cách tính số trung bình cộng giá trị ghi theo hàng ma trận chuẩn hóa Biến đổi số thập phân có: Chi phí: (63/79 + 49/57 + 9/17)/3 = 0.729 Chất lượng: (9/79 + 7/57 + 7/17)/3 = 0.216 Thời gian phân phối: (7/79 + 1/57 + 1/17)/3 = 0.055 Vector ưu tổng( Overall Priority Vector): Toàn ưu xác định việc nhân vector ưu tiêu chuẩn với ưu khả giải cho mục đích Vector ưu tiêu chuẩn 0.792 0.216 0.055 Chi phí Chất lượng Thời gian phân phối Cty A 0.298 0.571 0.471 Cty B 0.632 0.278 0.059 Cty C 0.069 0.151 0.471 Theo cách đó, tồn vector ưu là: Cty A: ( 0.792)(0.298) + (0.216)(0.571) + (0.055)(0.471) = 0.366 Cty B: (0.792)(0.632) + (0.216)(0.278) + (0.055)(0.059) = 0.524 Cty C: (0.792)(0.069) + (0.216)(0.151) + (0.055)(0.471) = 0.109 Với kết cho thấy Vector ưu cao thuộc Cty B => Cơng ty B lựa chọn đáp ứng tiêu chuẩn ban đầu 62 Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP AHP ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TNLĐ TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU 4.1 Tình hình TNLĐ q trình sản xuất mủ Cao su Cơng ty Ngành sản xuất chế biến mủ cao su ngành phát triển mạnh nay, Cơng ty đầu tư phát triển Tuy nhiên số vụ TNLĐ q trình sản xuất mủ Cơng ty cao số lượng công nhân lao động trực tiếp chiếm số lượng lớn loa động điều kiện tương đối khắc nghiệt Nguyên nhân chủ yếu vụ tai nạn trình độ nhận thức người lao động thấp, TNLĐ xảy đa dạng xảy trường hợp nào, TNLĐ thường chiếm tỷ lệ cao độ tuổi từ 18-26 với độ tuổi cơng nhân chưa có kinh nghiệm thường hay bốc đồng công việc Tai nạn thường xảy chủ yếu trình khai thác mủ vườn bị rắn, ong cắn, gảy đổ tai nạn khác (đứt tay, trơn trượt, sập ổ mối,…) tai nạn thường nhẹ nghiêm trọng, tai nạn nghiêm trọng chết người thường xảy trình chế biến mủ Cao su điện giật, bỏng hóa chất, bị máy dập kẹp, cắt đứt ngón tay… Tổng số TNLĐ Công ty 10 năm (1996-2006) 130 vụ, điện vụ; máy dập, kẹp vụ; bỏng hóa chất vụ; nổ vật liệu vụ; bị rắn, ong cắn vụ; ngã cao vụ; cây, gãy đổ vụ; tain nạn giao thông (TNGT) 40 vụ; tai nạn khác 66 vụ Nhưng có vụ tai nạn chết người điện gây (năm 2004) 60 50.77 50 40 30.77 30 20 10 3.08 3.08 2.3 Điện Dập Bỏng háo chất 0.77 3.08 Nổ Rắn, vật liệ u ong 2.3 3.85 Ngã cao Cây gảy đổ TNGT TN Khác Biểu đồ 3: Các loại TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su Công ty (%) Nguồn:Báo cáo 10 năm thực công tác BHLĐ(1996-2006) Công ty 63 TNLĐ gây chấn thương nhiều vị trí khác thể người lao động Chủ yếu bàn tay 31.5%; bàn chân 20.5%; đầu mặt 13%; chi 12%; chi 11%; vị trí khác 12% Khi làm việc vườn cây, chế biến mủ Cao su hai bàn tay quan quan trọng Không ý thực tốt k hâu an toàn, ệv sinh lao động nguyên nhân gây tai nạn tỷ lệ cao tay Phổ biến khâu cạo mủ, phát cỏ vệ sinh đưa mủ vào máy cán mủ nguyên liệu, máy dập mủ thành phẩm Khi thao tác máy cán, máy dập không ý bị dập cán tay, đứt ngón tay bàn tay nguy hiểm 31.5 35 30 25 20 20.7 18 12 15 11 10 Đầu-mặt Bàn chân Bàn tay Chi Chi Biểu đồ 4: Vị trí tổn thương TNLĐ ngành sản xuất mủ Cao su (%) Theo thống kê đánh giá tình hình cụ thể TNLĐ Cơng ty TNLĐ xảy vào lúc đầu ca chiếm 20.6% ( cơng nhân khai thác mủ thường làm lúc 4h sáng công nhân chế biến mủ vào đầu ca 7h sáng lượng mủ chế biến từ vườn khai thác nhiều nhất); ca 46.7% (thường vào ca làm việc áp lực công việc vào đầu ca nên dễ gây TNLĐ vào ca); cuối ca 32.7% (cuối ca thường có mủ chế biến công nhân chủ yếu làm vệ sinh máy móc) 50 45 40 35 30 25 20 15 10 46.7 32.7 20.6 Đầu ca Giữa ca Cuối ca Biểu đồ 5: Thời điểm xảy TNLĐ(%) 64 35 30 30.5 25 20 15 10 28.3 26.8 14.4 Khai thác mủ Chế biến mủ Vận chuyển mủ Trồng Biểu đồ 6: Tần xuất TNLĐ khâu sản xuất mủ Cao su Tần suất TNLĐ khâu khai thác mủ cao 30.5% Biểu đồ tần suất TNLĐ số khâu sản xuất mủ chứng minh Trong nhà máy chế biến mủ cao su, thống kê số dạng tai nạn phổ biến tai nạn điện, tai nạn lò hơi, tai nạn xe nâng, tai nạn máy cán - ép, tai nạn trượt ngã, tai nạn nhiệt Sau đây, ứng dụng phương pháp AHP để đánh giá rủi ro dạng tai nạn để Cty nhà máy có biện pháp đề phòng dạng tai nạn 4.2 Đánh giá rủi ro TNLĐ phương pháp AHP Để tính mức độ rủi ro tai nạn, người ta dùng công thức sau: R = F × S × Np Trong đó: R = Độ rủi ro tai nạn F = Tần suất tai nạn S = Mức độ nghiêm trọng N p = Số người tiếp xúc với nguy 4.2.1 Ý kiến chuyên gia loại tai nạn theo yếu tố F, S, N p : Như nói trên, thống kê dạng tai nạn thường xảy nhà máy chế biến cao su ký hiệu sau: R : rủi ro tai nạn điện R : rủi ro tai nạn lò R : rủi ro tai nạn trượt ngã R : rủi ro tai nạn xe nâng 65 R : rủi ro tai nạn nghiệt R : rủi ro tai nạn máy cán, ép Ta tiến hành đánh giá rủi ro (R i ) dựa vào yếu tố tần suất tai nạn (F), mức độ nghiêm trọng (S), số người tiếp xúc với nguy (N p ) Sau hướng dẫn để ước lượng mức độ yếu tố Hướng dẫn lấy ý kiến chuyên gia: + Tần suất tai nạn (F): Dựa vào trải nghiệm hồi cứu số liệu tai nạn, ước lượng tần suất tai nạn cho loại tai nạn xảy nhà máy Ví dụ, tai nạn điện xảy vài lần năm ta cho " điện đôi lúc gây tai nạn" ta gán tần suất tai nạn điện Sau trị số làm sở cho việc ước lượng F: - F = (Rất xảy ra) - F = (Hiếm) - F = (Thỉnh thoảng) - F = (Thường xuyên) - F = (Liên tục) + Mức độ nghiêm trọng (S): Tương tự, loại tai nạn để lại hậu định mà ta biết theo dõi thường xuyên nhiều năm qua biết từ biên tai nạn ta đánh giá chúng cách gần Ví dụ, tai nạn nổ lò thường để lại hậu nghiêm trọng (chết người, tàn phế suốt đời, công trình hư hỏng nặng, ) ta ước lượng hậu "rất nghiêm trọng" cho giá trị Sau trị số làm sở cho việc ước lượng S: - S = (Không đáng kể) - S = (Đáng kể) - S = (Khá nghiêm trọng) - S = (Nghiêm trọng) - S = (Rất nghiêm trọng) 66 + Số người tiếp xúc nguy (N p ): Tùy thuộc vào công việc cụ thể mà yêu cầu số lượng người tham gia để hồn thành Ví dụ vận hành máy cán ép, cần công nhân thực thao tác đưa mủ vào trục cán có người tiếp xúc với nguy bị máy cán ép tay vào trục cán Vậy ta chọn N p = Tương tự, vận hành lò lúc cần người, ta chọn N p = Sau trị số làm sở cho việc chọn N p : - N p = (từ - người) - N p = (từ - người)) - N p = (từ - 10 người) - N p = (từ 11 - 20 người) - N p = (> 20 người) Ghi chú: Người đánh giá sử dụng số 2, 4, 6, mức độ thoả hiệp số nêu Dựa vào bảng hướng dẫn đánh giá yếu tố cấu thành độ rủi ro nêu trên, xây dựng bảng sau: Bảng 1: F S Np R1 R2 R3 R4 5 R5 R6 Ví dụ bảng trên, tai nạn điện, theo trải nghiệm cán an tồn sở tai nạn điện có tần suất khơng cao, xảy vài lần năm Hậu tai nạn thường dẫn đến thương tích nặng, gây bỏng xây xát 67 thân thể té phải nằm viện nhiều ngày, nhiên tai nạn thường xảy cho người Với thông tin trên, ta chọn F = 5, S = N p = Cách đánh giá tương tự cho dạng tai nạn khác 4.2.2 Ý kiến chuyên gia độ quan trọng yếu tố F, S, N p : Trong cơng thức tính độ rủi ro có yếu tố thành phần Trong sở sản xuất, tùy theo tình hình thực tế mà có yếu tố trội yếu tố kia, ta phải khảo sát đánh giá xem yếu tố quan trọng Sau hướng dẫn cho điểm độ quan trọng: Độ quan trọng (I m ): - I m = (Hơi quan trọng) - I m = (Khá quan trọng) - I m = (Quan trọng) - I m = (Rất quan trọng) - I m = (Cực kỳ quan trọng) - I m = 2,4,6,8 (Là trị số thỏa hiệp) Trong tình hình sản xuất thực tế nhà máy chế biến cao su, đưa bảng đánh giá độ quan trọng yếu tố sau: Bảng 2: Yếu tố Mức độ quan trọng (I m ) F S Np Tiếp theo, ta tính tốn trọng số độ quan trọng yếu tố F, S, N p ma trận sau: 68 Bảng 3: Ma trận F S Np F 1.67 S 0.6 Np 0.2 0.33 Từ bảng 3, ta tính bảng 4: Bảng 4: Ma trận F S Np F 5.00 15 S 1.8 Np 0.6 1.00 Kết tính tốn trọng số sau: ωF = 0.56 (trọng số tần suất tai nạn) ωs = 0.33 (trọng số mức độ nghiêm trọng) ωNp = 0.11 (trọng số mật độ người) 4.2.3 Tính tốn trọng số loại tai nạn theo yếu tố F, S, N p : Trong giai đoạn này, ta tính trọng số dạng tai nạn theo yếu tố F, S, N p bảng sau: 69 a Theo yếu tố tần suất tai nạn (F) Bảng 5: Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 0.71 1.67 R2 0.2 0.14 0.2 0.33 0.2 R3 1.4 1.4 2.33 1.4 R4 0.71 1.67 R5 0.6 0.43 0.6 0.6 R6 0.71 1.67 Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 30 4.29 10 R2 1.2 1.86 1.2 1.2 R3 8.4 42 8.4 14 R4 30 4.29 10 R5 3.6 18 2.57 3.6 3.6 R6 30 4.29 10 Bảng 6: Kết quả: ω R1F = 0.192 ω R2F = 0.041 ω R3F = 0.286 ω R4F = 0.192 70 ω R5F = 0.115 ω R6F = 0.192 b Theo yếu tố mức độ nghiêm trọng (S): Bảng 7: Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 0.78 1.4 1.4 1.17 0.78 R2 1.29 1.8 1.8 1.5 R3 0.71 0.56 1 0.83 0.56 R4 0.71 0.56 1 0.83 0.56 R5 0.86 0.67 1.2 1.2 0.67 R6 1.29 1.8 1.8 1.5 Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 4.67 8.4 8.4 4.67 R2 7.71 11.8 10.8 R3 4.29 3.33 6 3.33 R4 4.29 3.33 6 3.33 R5 5.14 7.2 7.2 R6 7.71 10.8 10.8 Bảng 8: Kết quả: ωR1S = 0.170 ω R2S = 0.223 ω R3S = 0.121 ω R4S = 0.121 71 ω R5S = 0.146 ω R6S = 0.219 c Theo yếu tố mật độ người (Np): Bảng 9: Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 0.5 0.5 0.5 R2 2 1 R3 0.5 0.5 0.5 R4 2 1 R5 2 1 R6 0.5 0.5 0.5 Ma trận R1 R2 R3 R4 R5 R6 R1 6 3 R2 12 13 6 12 R3 6 3 R4 12 12 6 12 R5 12 12 6 12 R6 6 3 Bảng 10: Kết quả: ω R1Np = 0.110 ω R2Np = 0.224 ω R3Np = 0.114 ω R4Np = 0.220 72 ω R5Np = 0.220 ω R6Np = 0.110 4.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro tai nạn lao động: Từ kết tính tốn trọng số yếu tố nêu trên, ta lập bảng phân bố trọng số toàn bảng sau (bảng 10) a Sơ đồ phân bố trọng số: Bảng 10: Đánh giá mức độ rủi ro Tần suất tai nạn (F) ωF = 0.566 Mức độ nghiêm trọng (S) ωS = 0.333 Mật độ người (Np) ω Np = 0.111 Trọng số (tần suất) Trọng số (độ nghiêm trọng) Trọng số (số người) ω RF ω RS ω RNp ω R1F = 0.192 ω R1S = 0.170 ω R1Np = 0.110 ω R2F = 0.041 ω R2S = 0.223 ω R2Np = 0.224 ω R3F = 0.268 ω R3S = 0.121 ω R3Np = 0.114 ω R4F = 0.192 ω R4S = 0.121 ω R4Np = 0.220 ω R5F = 0.115 ω R5S = 0.146 ω R5Np = 0.220 ω R6F = 0.192 ω R6S = 0.219 ω R6Np = 0.110 73 b Ma trận trọng số: Sau thiết lập sơ đồ phân bố trọng số, ta tiến hành lập ma trận trọng số để tính mức độ rủi ro loại tai nạn bảng sau: Bảng 11: 0.192 0.170 0.110 0.041 0.223 0.224 0.268 0.121 0.114 0.192 0.121 0.220 0.115 0.146 0.220 0.192 0.219 0.110 0.556 X 0.333 0.111 Và từ ma trận này, ta tính tốn thu kết sau: R = 0.176 R = 0.122 R = 0.202 R = 0.172 R = 0.137 R = 0.192 Dựa vào kết này, ta kết luận với tình hình thực tế nhà máy chế biến cao su khảo sát mức độ rủi ro tai nạn trượt ngã cao nhất, tai nạn máy cán ép tai nạn điện Thấp tai nạn lị Từ đó, ta dùng biện pháp kỹ thuật, quản lý để hạn chế rủi ro tai nạn nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động hạn chế mức độ thiệt hại cho gia đình xã hội đến mức thấp 74 KẾT LUẬN Tác giả mong muốn thông qua luận văn để nhằm giới thiệu phương pháp đánh giá rủi ro TNLĐ đánh giá rủi ro TNLĐ phương pháp AHP Phương pháp AHP sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác giới nước ta việc ứng dụng phương pháp chưa biết đến hay chưa nghiên cứu việc đánh giá rủi ro TNLĐ Việt Nam nói riêng giới nói chung , khả kiến thức luận văn tác giả trình bày sơ lược v ề lý thuyết đưa ví dụ để tham khảo cho phương pháp chưa thể chuyên sâu vào phân tích kỹ phương pháp Cuối tác giả mong tương lai phương pháp AHP nhà khoa học bạn sinh viên phát triển phân tích kỹ để việc ứng dụng phương pháp rộng rãi việc đánh giá rủi ro tai nạn mà ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nước ta Việc ứng dụng đánh giá mức độ rủi ro phương pháp AHP trình chế biến mủ Cao su ngành có nhiều dạng tai nạn xảy điều làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý cơng nhân lao động trực tiếp q trình chế biến Do thơng qua việc đánh giá mức độ rủi ro tai nạn phương pháp AHP Cty luận văn tác giả xây dựng ma trận so sánh mức độ rủi ro dạng tai nạn việc lấy ý kiến chuyên gia để đưa kết xác mức độ rủi ro tai nạn xem dạng tai nạn có mức dộ rủi ro cao dạng tai nạn có mức độ rủi ro thấp nhằm tạo điều kiện cho Cty nhà máy đưa biện pháp cụ thể, tốt phụ hợp để phịng ngừa dạng tai nạn có mức độ rủi ro xảy cao dạng tai nạn lại để hạn chế chúng q trình làm việc cơng nhân 75