1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHÉ JN SJTU HYDROGEL TRÊN CƠ SỞ GELATIN ỨNG DỤNG TRONG DÁN VÀ CHỮA LÀNH VÉT THƯƠNG

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ IN SITU HYDROGEL TRÊN CƠ SỞ GELATIN ỨNG DỤNG TRONG DÁN VÀ CHỮA LÀNH VẾT THƯƠNG Người hướng dẫn: TS TRẦN NGỌC QUYỂN Người thực hiện: ĐẶNG QUANG DŨNG Lớp: 10060201 Khoá: 14 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 I    LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS TRẦN NGỌC QUYỂN, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học ứng dụng, trường đại học Tơn Đức Thắng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn q thầy, phịng vật liệu hóa dược, viện khoa học vật liệu ứng dụng, viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thưc khoá luận tốt nghiệp Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc anh, chị phịng vật liệu hóa dược, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc SVTH: Đặng Quang Dũng  II    LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI PHỒNG VẬT LIỆU HĨA DƯỢC – VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU ỨNG DỤNG Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Ngọc Quyển Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khố luận Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2015 Đặng Quang Dũng III    TÓM TẮT Polymer chức hướng quan trọng ngành vật liệu cao phân tử thời gian gần Các loại vật liệu polymer đặc biệt thu hút mối quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học chúng có khả ứng đáp với kích thích bên ngồi pH, nhiệt độ, lực ion, điện từ trường, kích thích hố học sinh học Ngày có nhiều ứng dụng vật liệu polymer thông minh lĩnh vực cảm biến sinh học, vận chuyển thuốc, chuyển gen cơng nghệ tế bào Một nhóm điển hình polymer chức nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ thời gian gần hydrogel Hydrogel polymer với cấu trúc mạng lưới chiều có khả hấp thu lượng nước chất lỏng sinh học lớn gấp nhiều lần khối lượng trương mơi trường mà trì cấu trúc ban đầu Hydrogel có khả ứng đáp với nhiều kích thích vật lý, hoá học khác nhau, đặc biệt khả ứng đáp theo nhiệt độ mơi trường, nên trở thành vật liệu tiềm để phát triển giá mang công nghệ tế bào hệ vận chuyển thuốc tự điều chỉnh sở hydrogel Xuất phát từ tình hình nghiên cứu ngồi nước, tơi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp "Nghiên cứu điều chế in situ hydrogel sở gelatin ứng dụng dán chữa lành vết thương" với mục tiêu nghiên cứu hydrogel sở gelatin có khả tương hợp sinh học, dán chữa lành vết thương để sử dụng y học Trong nghiên cứu này, tiến hành điều chế polymer gelatin tyramine polymer gelatin 4-hydroxyphenylacetic acid, sau tổng hợp hydrogel khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến thời gian gel hóa cường độ kết dính mơ, đồng thời đánh giá khả chữa lành vết thương thỏ sau 14 ngày phương pháp nhuộm mơ H&E Qua đó, người ta đánh giá sơ tiềm loại hydrogel để ứng dụng lĩnh vực vật liệu y sinh IV    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH VẼ VII DANH MỤC BẢNG IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hydrogel 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cấu tạo 1.1.3 Đặc tính 1.1.4 Tổng hợp hydrogel 1.1.5 Ứng dụng 12 1.2 Giới thiệu gelatin 15 1.2.1 Định nghĩa phân loại 15 1.2.2 Cấu tạo 16 1.2.3 Tính chất 17 1.2.4 Ứng dụng 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất, thiết bị phương pháp nghiên cứu 23 2.1.1 Hóa chất 23 2.1.2 Thiết bị 23 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 23 V    2.2 Tiến hành thí nghiệm 25 2.2.1 Tổng hợp gelatin tyramine 25 2.2.2 Tổng hợp gelatin 4-hydroxyphenylacetic acid 27 2.2.3 Xác định hàm lượng tyramine sản phẩm phương pháp lập đường chuẩn để tính tốn lượng H2O2 cần thiết cho q trình tạo hydrogel 28 2.2.4 Khảo sát thời gian gel hóa 31 2.2.5 Khảo sát cường độ kết dính mơ 31 2.2.6 Đánh giá khả kết dính mơ chữa lành vết thương hydrogel vết thương thỏ 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Kết tổng hợp GTA 34 3.2 Kết tổng hợp GHPA 35 3.3 Cơ chế phản ứng tổng hợp polymer 36 3.4 Tổng hợp hydrogel đánh giá thời gian gel hóa từ GTA GHPA 38 3.5 Đánh giá cường độ kết dính mơ hydrogel 41 3.6 Đánh giá khả chữa lành vết thương hydrogel thỏ 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kết nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VI    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TA Tyramine HPA 4-hydroxyphenylacetic acid EDC 1-Ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)carbodiimide HRP Horseradish peroxidase GTA Gelatin tyramine GHPA Gelatin 4-hydroxyphenylacetic acid NMR Nuclear magnetic resonance VII    DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hydrogel poly(natri propenoate) phân tử nước liên kết liên kết hydro Hình 1.2 Quá trình tổng hợp hydrogel Hình 1.3 Sự hình thành hydrogel kết tụ chuỗi xoắn ốc làm lạnh dung dịch carrageenan nóng Hình 1.4 Sự hình thành hydrogel thơng qua tương tác ion ion âm alginate (COO-) ion kim loại hóa trị hai (Ca2+) Hình 1.5 Sự giọt tụ polymer đa ion âm polymer đa ion dương tạo phức hydrogel Hình 1.6 Sự hình thành hydrogel CMC liên kết hydro liên phân tử Hình 1.7 Tổng hợp hydrogel chất tạo liên kết ngang hóa học Hình 1.8 Tổng hợp hydrogel phương pháp ghép 10 Hình 1.9 Tổng hợp hydrogel xạ UV 11 Hình 1.10 Hình thành hydrogel có mặt enzyme HRP 12 Hình 1.11 Ứng dụng hydrogel chữa lành vết thương 14 Hình 1.12 Ứng dụng hydrogel vận chuyển thuốc 15 Hình 1.13 Thành phần hóa học gelatin 17 Hình 1.14 Cấu trúc phân tử gelatin 17 Hình 2.1 Quá trình hoạt động máy quang phổ UV-Vis 24 Hình 2.2 Các spin hạt nhân định hướng khơng có diện từ trường (a) có từ trường (b) 24 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu tyramine 29 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu HPA 30 Hình 2.5 Hình minh họa đo cường độ kết dính mơ 32 VIII    Hình 3.1 Phản ứng tạo GTA 34 Hình 3.2 Phổ 1H NMR GTA 34 Hình 3.3 Phản ứng tạo GHPA 35 Hình 3.4 Phổ 1H NMR GHPA 35 Hình 3.5 Hoạt hóa acid phân hủy amine để hình thành amide 37 Hình 3.6 Cơ chế phản ứng giả thiết hình thành amide carboxylic acid amine môi trường nước có mặt carbodiimide 37 Hình 3.7 Phản ứng tạo hydrogel có mặt HRP H2O2 39 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn thời gian gel hóa theo nồng độ H2O2 40 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn cường độ kết dính mơ theo nồng độ H2O2 41 Hình 3.10 Tương tác bề mặt mô mạch polymer 42 Hình 3.11 Vết thương xử lý keo cyanoacrylate (a) hydrogel gelatin (b) sau ngày 43 Hình 3.12 Vùng mô vết thương xử lý keo cyanoacrylate (a), khâu (b) hydrogel gelatin (c) cắt, nhuộm quan sát kính hiển vi sau 14 ngày 43 IX    DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Độ hấp thu dung dịch chuẩn tyramine 270 nm 28 Bảng 2.2 Độ hấp thu dung dịch chuẩn HPA 270 nm 29 Bảng 2.3 Lượng tyramine, HPA có dung dịch polymer lượng H2O2 cần dùng để tạo gel 31 38   Như minh họa hình 4.6, phân tử carbodiimide phản ứng với proton để tạo thành carbocation (1) Cơ chế phản ứng carbodiimide với carboxylic acid môi trường nước phức tạp nhiều hệ thống hữu Khi khơng có mặt carboxylic acid, (1) bị thủy phân nước thành dẫn xuất urea tương ứng (2) (1) phản ứng với gốc R-COO– để tạo thành hợp chất (3) 0-acylisourea Sau thêm proton, (3) thay đổi thành carbocation (4) Nếu nucleophile nào, hợp chất (4) chuyển hóa thành dẫn xuất urea tương ứng (2) phản ứng với nước Vì gốc R-COO– bazơ mạnh, nên phản ứng với (4) tạo thành sản phẩm carboxylic anhydride (8), hợp chất nhanh chóng tạo thành amide tương ứng có mặt amine Mặt khác, (4) phản ứng với phân tử nước amine để tạo thành carboxylate (6) amide (7) Phản ứng với nước chiếm ưu nồng độ nước cao nhiều so với nồng độ amine hầu hết phân tử amine dạng ion hóa pH thấp, điều kiện cần thiết cho phản ứng carbodiimide với nhóm carboxyl Một vài phân tử amine phản ứng trực tiếp với (4) để tạo thành (7) mà hình thành anhydride Ngồi ra, carbodiimide có khả phản ứng với hợp chất (4) để hình thành N-acylurea (5) sản phẩm phụ, carbodiimide có mặt q mức Tóm lại, để hình thành nên sản phẩm amide từ nhóm carboxyl nhóm amino mơi trường nước có mặt carbodiimide, hình thành nên carboxylic anhydride chất trung gian điều bắt buộc [13] Do đó, có mặt EDC, phản ứng diễn điều kiện êm dịu so với không sử dụng EDC Phản ứng tiến hành mơi trường nước, nhiệt độ phịng pH acid yếu Điều hạn chế việc sử dụng dung môi hữu cơ, dẫn đến hạn chế độc tính nên ứng dụng tổng hợp amide dùng lĩnh vực y sinh, sinh học 3.4 Tổng hợp hydrogel đánh giá thời gian gel hóa từ GTA GHPA Hydrogel GTA GHPA tổng hợp thơng qua phản ứng oxy hóa nhân thơm tyramine HPA enzyme, cụ thể có mặt HRP H2O2 HRP 39   sử dụng chất xúc tác cho trình ghép đơi oxy hóa vị trí C-C C-O dẫn xuất phenol điều kiện ơn hịa hình sau: Hình 3.7 Phản ứng tạo hydrogel có mặt HRP H2O2 Quá trình tổng hợp hydrogel ảnh hưởng nồng độ H2O2 đánh giá thơng qua thời gian gel hóa (là thời gian tính từ lúc phần dung dịch trộn lẫn vào đến khơng cịn quan sát trạng thái lỏng dung dịch úp ngược lọ chứa) Ở nồng độ HRP cố định 0.1 mg/ml nồng độ polymer cố định 8% w/v Nồng độ H2O2 tăng dần từ 0.05% đến 0.12% w/w cho sản phẩm GTA GHPA, ta thu đồ thị biểu thị ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến thời gian gel hóa hình sau: 40   12 Gelation time (min) GTA 10 GHPA 0.05% 0.08% 0.10% 0.12% Concentration of H2O2 (wt%) Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn thời gian gel hóa theo nồng độ H2O2 Nhìn chung cho sản phẩm, ta thấy thời gian gel hóa giảm dần đến giá trị cực tiểu nồng độ H2O2 tăng dần vượt qua khỏi nồng độ tối ưu thời gian gel hóa lại tăng dần Trong hình 4.8, giá trị thời gian gel hóa cực tiểu quan sát nồng độ H2O2 0.1% cho sản phẩm GTA GHPA Khi nồng độ H2O2 thấp, lượng H2O2 cần thiết để tiến hành q trình oxy hóa khơng đủ, liên kết ngang bị hạn chế hình thành nên gel đóng rắn chậm, dẫn đến thời gian gel hóa tăng Bên cạnh đó, nồng độ H2O2 cao, vượt qua khỏi nồng độ tối ưu dẫn đến oxy hóa mức, enzyme HRP bị ức chế nên gel hình thành chậm, tương tự thời gian gel hóa tăng Ngồi ra, ta quan sát thời gian gel hóa hydrogel GHPA nhanh hydrogel GTA nhiều Điều ta thích sau phản ứng ghép đơi oxy hóa hồn thành, số nhóm HPA gắn vào mạch gelatin nhiều so với số nhóm tyramine Do đó, phản ứng oxy hóa xảy nhanh hiệu Số liệu thu dựa vào kết đo phổ UV-Vis, mg mẫu GTA có chứa 0.155 mmol tyramine mg mẫu GHPA có chứa 0.224 mmol HPA 41   3.5 Đánh giá cường độ kết dính mơ hydrogel Cường độ kết dính mơ có liên quan đến thời gian gel hóa, hydrogel hình thành nhanh cường độ kết dính mơ lớn [9] Tương tự khảo sát thời gian gel hóa, nồng độ HRP cố định 0.1 mg/ml nồng độ polymer cố định 8% w/v Nồng độ H2O2 tăng dần từ 0.08% đến 0.12% w/w cho sản phẩm GTA GHPA, ta thu đồ thị biểu thị ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến cường độ kết dính mơ hình sau: 0.50 GTA GHPA Max Force (N) 0.40 0.30 0.20 0.10 0.31 0.30 0.44 0.39 0.37 0.25 0.00 0.08% 0.10% 0.12% Concentration of H2O2 (wt%) Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn cường độ kết dính mơ theo nồng độ H2O2 Theo hình 3.8 hình 3.9, ta thấy nồng độ H2O2 tối ưu cho thời gian gel hóa cường độ kết dính mơ Ở nồng độ H2O2 0.08%, cường độ kết dính mơ mẫu hydrogel cho số liệu thấp hơn, điều giải thích tương tự phản ứng thiếu xúc tác Với nồng độ H2O2 0.12%, số liệu thu thấp so với nồng độ 0.10% enzyme dùng cho phản ứng bị ức chế Mở rộng cho hình 3.9, nhìn chung cường độ kết dính hydrogel GTA nồng độ cao so với hydrogel GHPA Ta quan sát hình 3.1 3.3, phản ứng tổng hợp GTA GHPA có phần khác biệt, GTA tổng hợp thơng qua nhóm carboxyl getalin ngược lại GHPA tổng hợp thơng qua nhóm amine 42   gelatin Nghĩa số nhóm amine có GTA cịn ngun, tạo polymer có tính dương điện nên thể tương tác tĩnh điện nhóm amine có GTA hydrogel bề mặt mơ (như hình 3.10) Hình 3.10 Tương tác bề mặt mô mạch polymer Theo nhiều tài liệu cho thấy, gelatin polymer tự nhiên cấu thành từ nhiều amino acid nên công thức cấu tạo gelatin hydrogel cịn nhiều nhóm amine chưa phản ứng Theo đó, nhóm amine tích điện dương, trái với bề mặt mơ tích điện âm nên từ bề mặt mơ nhóm amine hydrogel kết dính vào tương tác tĩnh điện 3.6 Đánh giá khả chữa lành vết thương hydrogel thỏ Quá trình chữa lành vết thương chuỗi hoạt động hóa sinh gồm nhiều giai đoạn chồng lên viêm, hình thành mơ tổ chức lại tế bào Lớp mỏng hydrogel phải ẩm hydrate hóa để hợp chất có hoạt tính sinh học vận chuyển đến vết thương Hơn nữa, lớp mỏng hấp thụ mà ngăn chặn nước vết thương, chi phối đến môi trường lý tưởng để chữa lành vết thương [9] Mẫu hydrogel sử dụng có nồng độ HRP nồng độ polymer cố định thí nghiệm chọn nồng độ H2O2 tối ưu 0.1% Sau ngày sau xử lý vết thương, ta thu hình sau: 43   Hình 3.11 Vết thương xử lý keo cyanoacrylate (a) hydrogel gelatin (b) sau ngày Theo hình 3.11, ta đánh giá tốc độ lành vết thương keo cyanoacrylate chậm so với vết thương xử lý hydrogel Không thế, vết thương xử lý keo cyanoacrylate gây sung phồng, da bị khô nên vết thương bị hở Mặt khác, hydrogel thể liên kết tốt với mô, vết thương khép lại không gây viêm tế bào xung quanh vết thương Hình 3.12 Vùng mô vết thương xử lý keo cyanoacrylate (a), khâu (b) hydrogel gelatin (c) cắt, nhuộm quan sát kính hiển vi sau 14 ngày Sau 14 ngày quan sát, vết thương hầu hết phục hồi Khi tiến hành nhuộm mẫu mô Hematoxylin – Eosin, ta thu kết khác cho mẫu mô Đối với mẫu sử dụng keo cyanoacrylate hình 3.12a, ta quan sát vị trí vết thương có kẻ hở lớn nên keo cyanoacrylate có độ tương hợp sinh học thấp trình phục hồi Khác với hình 3.12b 3.12c, mẫu sử dụng khâu hydrogel quan sát nhiều tế bào hình thành khả phục hồi tốt Hình 3.12c cho thấy trình phục hồi tốt nhất, vết rạch sau nhuộm quan sát 44   lượng lớn tế bào bắt màu xanh tím với Hematoxylin, điều chứng tỏ hydrogel có độ tương hợp sinh học cao có khả xúc tiến chữa lành vết thương Hydrogel dựa sở gelatin tổng hợp thông qua phản ứng ghép đơi oxi hóa có mặt HRP H2O2 Khơng thế, hydrogel cịn tổng hợp mơi trường nước, không sử dụng dung môi hữu để hạn chế tối đa độc tính Do đó, vật liệu dựa sở gelatin xem vật liệu lý tưởng có tiềm ứng dụng dán chữa lành vết thương 45   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Tổng hợp thành công polymer GTA, GHPA hydrogel GTA, GHPA - Sản phẩm hình thành gel nhanh, giá trị tối ưu vịng 2-4 phút hydrogel có giá trị cường độ kết dính mơ đạt cực đại 0.39, 0.44 N cho hydrogel GHPA, GTA Số liệu cho thấy hydrogel sở gelatin có tiềm ứng dụng lĩnh vực y sinh - Hydrogel điều chế cho thấy khả dán hỗ trợ chữa lành vết thương thỏ sau ngày 14 ngày 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu kết hợp phân tử có hoạt tính sinh học khác để tăng cường khả chữa lành vết thương - Nghiên cứu ứng dụng hydrogel sở gelatin cho lĩnh vực y sinh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PGS TS Thái Doãn Tĩnh (2008), Cơ sở hóa học hữu – Tập 3, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, NXB đại học quốc gia, TPHCM Tiếng Anh: Vlierberghe S V., Dubruel P., Schacht E (2011), Biopolymer-based hydrogels as scaffolds for tissue engineering applications: A review, Biomacromol 12, 1387-1408 Gulrez S K H., Al-Assaf S., Phillips G O (2011), Hydrogels: Methods of Preparation, Characterisation and Applications, Progress in Molecular and Environmental Bioengineering Ahmed E M (2013), Hydrogel: Preparation, characterization, and applications, Journal of Advanced Research Omidian H., Park K (2010), Introduction to Hydrogels, Biomedical Applications of Hydrogels Handbook, 1-16 Kurisawa M., Chung J E., YangY Y., GaoS J., Uyama H (2005), Injectable biodegradable hydrogels composed of hyaluronic acid-tyramine conjugates for drug delivery and tissue engineering, Chem Comm 34, 43124314 Kashyap N, Kumar N, Kumar MN (2005), Hydrogels for pharmaceutical and biomedical applications, Crit Rev Ther Drug Carrier Syst 2, 107-149 Tran N Q., Joung Y K., Lih E., Park K.D (2011), In situ forming and rutinreleasing chitosan hydrogels as injectable dressings for dermal wound healing, Biomacromol 12, 2872-2880 10 Lih E., Lee S L., Park K M., Park K D (2012), Rapidly curable chitosan–PEG hydrogels as tissue adhesives for hemostasis, Acta Biomater 8, 3261-3269 11 Andrew H F., Kenneth A J., Jack R., Rolf Z (2008), Hematoxylin and Eosin Staining of Tissue and Cell Sections, CSH Protoc 12 Christian A.G.N Montalbetti (2005), Amide bond formation and peptide coupling, Tetrahedron 61, 10827–10852 13 Naoki N., Yoshito I (1995), Mechanism of Amide Formation by Carbodiimide for Bioconjugationin Aqueous Media, Bioconjugate Chem 6, 123–130 14 Kobayashi S., Uyama H., Kimura S (2001), Enzymatic polymerization, Chem Rev 11, 3793-3818 15 Young S., Wong M., Tabata Y., Mikos A G (2005), Gelatin as a delivery vehicle for the controlled release of bioactive molecules, Journal of Controlled Release 109, 256-274 16 Choi Y C., Choi J S., Jung Y J., Cho Y W (2014), Human gelatin tissueadhesive hydrogels prepared by enzyme-mediated biosynthesis of DOPA and Fe3+ ion crosslinking, J Mater Chem B 2, 201-209 17 Lee K Y., Mooney D J (2011), Hydrogels for tissue engineering, Chem Rev 101, 1869-1879 18 Park K M., Ko K S., Joung Y K., Shin H., Park K D (2011), In situ crosslinkable gelatin–poly(ethylene glycol)–tyramine hydrogel via enzyme-mediated reaction for tissue regenerative medicine, J Mater Chem 21, 13180-13187 19 Park K D et al (2013), In situ forming gelatin-based tissue adhesives and their phenolic content-driven properties, J Mater Chem B 1, 2407-2414 20 Tan H., Marra K G (2010), Injectable, biodegradable hydrogels for tissue engineering applications, Materials 3, 1746-1767 21 Tran N Q., Joung Y K., Lih E., Park K M., Park K D (2010), Supramolecular hydrogels exhibiting fast in situ gel forming and adjustable degradation properties, Biomacromol 11, 617–625 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H NMR polymer gelatin 4-hydroxyphenylacetic acid Phụ lục Phổ 1H NMR polymer gelatin 4-hydroxyphenylacetic acid Phụ lục Phổ 1H NMR polymer gelatin tyramine Phụ lục Phổ 1H NMR polymer gelatin tyramine ... giảm xuống Jt tia ló Dựa vào cường độ J0 Jt, thiết bị ghi nhận tính tốn mật độ quang A Hình 2.1 Quá trình hoạt động máy quang phổ UV-Vis Để áp dụng cho phương pháp phổ UV-Vis, người thường sử dụng... quang A 0.3 2.16070 0.15 1.08772 0.075 0.56313 0.0375 0.31239 0.01875 0.19764 0.009375 0.11120 29   Bảng 2.2 Độ hấp thu dung dịch chuẩn HPA 270 nm Nồng độ dung dịch chuẩn HPA (mg/ml) Mật độ quang. .. lượng HPA phụ thuộc theo mật độ quang Nồng độ dung dịch chuẩn tyramine (mg/ml) 0.35 y = 0.1425x - 0.0069 R² = 0.9998 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.5 1.5 Mật độ quang A Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn

Ngày đăng: 29/10/2022, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w