de tuyen sinh lop 10 mon toan chuyen nam 2022 2023 so gddt thai nguyen

6 16 0
de tuyen sinh lop 10 mon toan chuyen nam 2022 2023 so gddt thai nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: TỐN (Dành cho thí sinh thi chun Tốn) Thời gian làm bài: 180 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 01 trang) Câu (1,5 điểm) Cho a , b, c số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  2022 Tính giá trị  2022  a  2022  b  2022  c  biểu thức Q  2 ( a  b ) (b  c ) ( c  a ) Câu (1,5 điểm) Tìm tất giá trị nguyên dương tham số m để phương trình x2  (m  3) x  m   có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt, khác không thoả mãn giá trị biểu 2 x  x  thức A       số nguyên  x2   x1  Câu (1,0 điểm) Cho đa thức P ( x ) có tất hệ số số nguyên Biết a , b, c ba số nguyên phân biệt thỏa mãn P ( a )  P (b )  P (c )  2022 Hỏi phương trình P ( x )  2023  có nghiệm ngun khơng? Vì sao? Câu (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố a , b, c cho: a  b  c  54  11abc Câu (1,0 điểm) Cho A tập tập số tự nhiên  Tập A có phần tử nhỏ , phần tỉ̛ lón 100 mối phần từ x thuộc A( x  1) biểu diễn đưược đưới dạng x  a  b a , b thuộc A(a b ) Hãy tìm tập A có số phần tử nhỏ Giải thích cách tìm ? Câu (2,0 điểm) Cho tam giác ABC ( AB  AC ) có ba góc nhọṇ nội tiếp đường trịn (O ) có trực tâm H Gọi D , E , F chân đường cao kẻ từ A, B, C tam giác ABC Gọi I trung điểm cạnh BC , P giao điểm hai đường thẳng EF BC Đường thẳng DF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF điểm thứ hai K a) Chứng minh PB.PC  PE.PF KE song song với BC ; b) Đường thẳng PH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF điểm thứ hai Q Chứng minh tứ giác BIQF nội tiếp Câu (2,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C phân biệt theo thứ tự nằm đường thẳng Qua điểm B kẻ đường thẳng d vng góc với đường thẳng AC ; D điềm di động đường thẳng d ( D  B ) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt đường thẳng d điểm E khác D Gọi P, Q hình chiếu vng góc điểm B đường thẳng AD AE Gọi R giao điểm hai đường thẳng BQ CD , S giao điểm hai đường thẳng BP CE Chứng minh: a) Tứ giác PQSR nội tiếp; b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQSR thuộc đường thẳng cố định điểm D di động đường thẳng d HẾT -Họ tên thí sinh:…………….………… Số báo danh:……… UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TỐN (Dành cho thí sinh thi chun Tốn) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ( Bản hướng dẫn chấm gồm có 05 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Thí sinh làm cách khác đáp án cho điểm tối đa - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn II Đáp án thang điểm Câu (1,5 điểm) Cho a , b, c số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  2022 Tính giá trị biểu thức  2022  a  2022  b  2022  c  Q 2 ( a  b ) (b  c ) ( c  a ) Lời giải Ta có: 2022  a  a2  ab  bc  ca  (a  b)(a  c)  2022  b  (b  a)(b  c) Tương tự   2022  c  (c  a)(c  b) Thay vào Q ta Q  Câu (1,5 điểm) Tìm tất giá trị nguyên dương tham số m để phương trình x2  (m  3) x  m   có 2 x  x  hai nghiệm x1 , x2 phân biệt, khác không thoả mãn giá trị biểu thức A        x2   x1  số nguyên Lời giải Ta có:   (m  3)  4(m  1)  m  2m   (m  1)2  2   0, m   Vậy phương trình cho có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt, khác khơng m  1  x1  x2  m   x1 x2  m  Áp dụng định lý Viet ta có:  2 2   x  x 2  x1 x2  x  x  x x  A       2    2 x1 x2    x2   x1   x2 x1  2  m  4m         m 3  2 m 1  m 1    m   l  m     Với m nguyên dương, biểu thức A có giá trị nguyên  : (m  1)   m     m   t / m    m   m  t / m  Vậy m  1, m  thoả mãn yêu cầu toán Câu (1,0 điểm) Cho đa thức P ( x ) có tất hệ số số nguyên Biết a , b, c ba số nguyên phân biệt thỏa mãn P ( a )  P (b)  P (c )  2022 Hỏi phương trình P ( x )  2023  có nghiệm ngun khơng? Vì sao? Lời giải Ta có P ( a )  P (b)  P (c )  2022  P ( a )  2022  P (b)  2022  P (c )  2022  Khi đó: a, b, c nghiệm phân biệt đa thức P( x)  2022 Do đó, tồn đa thức Q( x) có hệ số số nguyên cho: P  x   2022   x  a  x  b  x  c  Q  x  Giả sử, phương trình P( x)  2023  có nghiệm nguyên x  d Khi đó, P(d )  2023   P(d )  2022  Ta lại có, P(d )  2022  (d  a)(d  b)(d  c)Q(d ) Vậy (d  a )(d  b)(d  c)Q(d )   1.1  (1)  (1) (1) d  a, d  b, d  c số nguyên phân biệt Q(d ) số nguyên Do đó, từ (1) suy d  a {1;1}; d  b  {1;1}; d  c {1;1} Theo nguyên lý Đi - rich - lê có ba số d  a, d  b, d  c Điều mâu thuẫn với d  a, d  b, d  c số nguyên phân biệt Vậy điều giả sử sai Tóm lại: Phương trình P( x)  2023  khơng có nghiệm nguyên Câu (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố a , b, c cho: a  b  c  54  11abc Lời giải a   - TH 1: b  c   Vì a, b, c số nguyên tố nên a  1( mod3), b4  1( mod3), c  1( mod 3)  a4  b4  c4  0( mod3) Ta có: a4  b4  c  54  0( mod3);11abc  1( mod3) 11abc  2( mod 3) Vậy trường hợp không thoả mãn - TH 2: Trong số a, b, c có số Khơng tính tồng qt, giả sử a  Ta có: 34  b4  c  54  33bc  b4  c  135  33bc * 33bc  0( mod 3) nên b4  c  0( mod3) 135  0( mod 3) Vì  Mặt khác b, c số nguyên tố nên b4  0(mod3) b4  1( mod 3); c4  0( mod 3) c4  1( mod3) b  0( mod 3) Vậy từ b4  c  0( mod3) ta có:  c  0( mod 3) Do b, c số nguyên tố nên b  c  Thay b  c  vào (*) ta thấy thoả mãn Tóm lại a  b  c  số nguyên tố thoả mãn yêu cầu toán Câu (1,0 điểm) Cho A tập tập số tự nhiên  Tập A có phần tử nhỏ , phần tỉ̛ lón 100 mối phần từ x thuộc A( x  1) biểu diễn đưược đưới dạng x  a  b a , b thuộc A(a b ) Hãy tìm tập A có số phần tử nhỏ Giải thích cách tìm ? Lời giải Giả sử A có số phần từ n , ta să̆p xếp chúng theo thứ tự  x1  x2   xn  100 (1) Suy với k {1; 2;3;; n  1} ta có xk 1  xi  x j  xk  xk  xk , với  i, j  k  (2) Áp dụng kết (2) ta thu x2    2, x3    4, x4  8, x5  16, x6  32, x7  64 Suy tập A phải có phần tử  Giả sử n   x8  100 Vì x6  x7  32  64  96  100  x8  x7  x7  50 Vi x5  x6  16  32  48  50  x7  x6  x6  25 25 (mâu thuẫn) + Với n  ta có tập A  {1; 2;3;5;10; 20; 25;50;100} thoả mãn yêu cầu tốn Vậy tập A có phần tử nhỏ Vì x4  x5   16  24  25  x6  x5  x5  Câu (2,0 điểm) Cho tam giác ABC ( AB  AC ) có ba góc nhọṇ nội tiếp đường trịn (O ) có trực tâm H Gọi D, E , F chân đường cao kẻ từ A, B, C tam giác ABC Gọi I trung điểm cạnh BC , P giao điểm hai đường thẳng EF BC Đường thẳng DF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF điểm thứ hai K a) Chứng minh PB.PC  PE.PF KE song song với BC ; b) Đường thẳng PH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF điểm thứ hai Q Chứng minh tứ giác BIQF nội tiếp Lời giải   BFC   90  tứ giác BFEC nội tiếp a) Ta có BEC (l)  PFB ~ PCE ( g  g )  PB  PC  PE  PF Các tứ giác BFHD , HEKF nội tiếp nên   HBD   HFD   HEK  BEK   KE //BC EBC b) Hai tam giác PHE PFQ có   HPF  , PEH   PQF   PHEá PFQ  g g   PH PQ  PF PE   HPE Từ (1) (2) suy PB  PC  PH  PQ Hai tam giác PBQ PHC có   HPC  , PB  PQ  PBQ ~ PHC (c.g c )  PQB   PCH   tứ giác BHQC nội tiếp BPQ PH PC   FQH   HQB   FEH   HCB   FCB   FIB  Khi FQB Vậy tứ giác BIQF nội tiếp Câu (2,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C phân biệt theo thứ tự nằm đường thẳng Qua điểm B kẻ đường thẳng d vng góc với đường thẳng AC ; D điềm di động đường thẳng d ( D  B ) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt đường thẳng d điểm E khác D Gọi P, Q hình chiếu vng góc điểm B đường thẳng AD AE Gọi R giao điểm hai đường thẳng BQ CD , S giao điểm hai đường thẳng BP CE Chứng minh: a) Tứ giác PQSR nội tiếp; b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQSR thuộc đường thẳng cố định điểm D di động đường thẳng d Lời giải D L R M I P N A C B Q S E   ABP  a) Do tứ giác ADCE nội tiếp nên  ADE   ACE , từ SBC ACE   SBE  nên SC  SE , suy S trung điểm CE Suy SB  SC Tương tự, ta có SEB Chứng minh tương tự, ta có R trung điểm CD   CSR   BEC   BAP   BQP  Do RB  RC , SB  SC nên SRB  SRC ( c.c.c )  BSR Do tứ giác PQSR nội tiếp b) Gọi ( I ) đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQSR   90 Gọi L trung điểm AD Ta có RL //AC RS //DE , LRS Suy LS đường kính đường trịn ( I ) Gọi M , N trung điểm đoạn thẳng DE AC Khi N điểm cố định Lại có ML //AE , NS //AE ML  NS  AE nên tứ giác MLNS   90 nên IN  IB hình bình hành, suy I trung điềm MN Mà MBN Vậy I thuộc đường trung trực đoan thằng BN cố định Hết - ... ab  bc  ca  2022 Tính giá trị biểu thức  2022  a  2022  b  2022  c  Q 2 ( a  b ) (b  c ) ( c  a ) Lời giải Ta có: 2022  a  a2  ab  bc  ca  (a  b)(a  c)  2022  b  (b... (b)  P (c )  2022 Hỏi phương trình P ( x )  2023  có nghiệm ngun khơng? Vì sao? Lời giải Ta có P ( a )  P (b)  P (c )  2022  P ( a )  2022  P (b)  2022  P (c )  2022  Khi đó: a,...UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: TỐN (Dành cho thí sinh thi chun Tốn) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan