1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề còn bỏ ngỏ trong quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo tại việt nam

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 773,56 KB

Nội dung

TẠP CHÍ cint TiưOHG MỘT sơ VẤN ĐỀ CỊN Bỏ NGỎ TRONG QUY ĐỊNH VE MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TẠI VIỆT NAM • NGUYỄN THỊ LIỆU TÓM TẮT: Bài viết khái quát quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 (Luật HN&GD) Việt Nam, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, Nghị định số 98/2016/NĐ-CP, Văn hợp số 02/VBHN-BYT ngày 30/1/2019, Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Bài viết rằng, việc áp dụng quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo ừong văn pháp luật số hạn chế bất cập, đồng thời đề xuất số giải pháp để giải thực trạng Từ khóa: mang thai hộ, mục đích nhân đạo, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Đặt vấn đề Trước đây, pháp luật Việt Nam cấm việc mang thai hộ Tuy nhiên, nhu cầu mang thai hộ có thật, nên pháp luật cấm, cặp vợ chồng muộn “làm chui” Đến năm 2014, Luật HN&GD cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Đây điểm nhân đạo Luật, đồng thời cánh cửa mở hy vọng cho triệu cặp vợ chồng muộn Việt Nam [3] Vấn đề đặt ra: “Quản lý vân đề mang thai hộ mục đích nhân đạo thê cho chặt chẽ?” lại câu chuyện nhiều bàn luận Những quy định pháp luật Việt Nam mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Khái quát mang thai hộ Mang thai hộ ? Mang thai hộ hành vi dùng phương pháp hỗ trợ sinh sản, lấy noãn người vợ tinh trùng 42 SỐ - Tháng 3/2022 người chồng để làm thụ tinh ống nghiệm Khi nỗn tinh trùng gặp nhau, tạo thành phơi chuyển phôi vào người phụ nữ khác [4] Khi đó, tử cung người mang thai hộ “vườn ươm” cho thai nhi Hiện nay, giới có hình thức mang thai hộ: mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam công nhận mang thai hộ mục đích nhân đạo Bất trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại Việt Nam coi vi phạm pháp luật Phân biệt mang thai hộ mục đích nhăn đạo “để th ” Mang thai hộ mục đích nhân đạo khác với “đẻ thuê”, bản, mang thai hộ hướng tới mục đích nhân đạo, đẻ thuê lại hướng tới mục đích thương mại Đẻ thuê việc người phụ nữ mang thai bán đứa cho LUẬT người thuê mang thai đứa trẻ đời Việc đẻ thuê tiến hành phương pháp: thụ tinh ống nghiệm thụ thai quan hệ trực tiếp Trong đó, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo thương mại tiến hành phương pháp thụ thai ống nghiệm, sau chuyển phơi thai vào tử cung người nhờ mang thai hộ Quan điểm số quốc gia vấn đề mang thai hộ Hiện nay, có luồng quan điểm đưa sau: Quan điểm thứ nhất: Pháp luật không công nhận vấn đề mang thai hộ Trên thực tế, cặp vỢ chồng muộn lút nhờ người mang thai hộ Tại số quốc gia có y tế pháp luật tiến Thụy Điển, Tây Ban Nha, Pháp hay Đức, Trung Quốc số bang Mỹ việc mang thai hộ bất hợp pháp [5], [6], Năm 1991, Tòa án tối cao Pháp tuyên bố: “Cơ thể người mượn, cho mướn hay để bán đi”[7] Quyết định cấm tuyệt đối hình thức mang thai hộ, tự nguyện hay thương mại hóa Mọi trường hợp bị phát phải hầu tịa, chí bị buộc tội hình Quan điểm thứ hai: Pháp luật cho phép việc mang thai hộ lí do: Thứ nhất, xã hội có nhu cầu nhằm hướng tới mục đích nhân đạo cho cặp vợ chồng muộn Thứ hai, pháp luật công nhận để dễ kiểm soát hoạt động Ngược lại, pháp luật khơng bảo hộ, kiểm sốt dễ dẫn tới tranh chấp như: người mang thai hộ khơng giao Con cho đối tác, địi tiền thêm người nhờ mang thai hộ li hôn, chết, tù đứa sinh bị bệnh không nhận con, Trên giới, quôc gia hợp pháp hóa việc mang thai hộ lại chia làm nhóm: Mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại Đơi với quốc gia thuộc nhóm mục đích phân đạo, chẳng hạn Anh hay Hy Lạp, thỏa thuận mang thai hộ chủ yếu tiến hành sở tự nguyện Bên cạnh đó, có SC) quốc gia cho phép cơng dân nước mang thai hộ mục đích thương mại Ân Độ, Ukraine hay Thái Lan [8] Xuất phát từ thực tế trên, pháp luật Việt Nam hành cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo Những quy định mang thai hộ quy định cụ thể chi tiết tại khoản 22, Điều 3; Điều 94, Điều 95, Điều 96, Điều 97, Điều 98, Điều 99, Điều 100 Luật HN&GD sửa đổi năm 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, có hiệu lực từ ngày 15/3/2015 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam mang thai hộ mục đích nhân đạo Mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định khoản 22, Điều Luật HN&GD năm 2014 Theo đó,“Mang thai hộ Ví' mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Muốn quản lý chặt chẽ vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo, Luật HN&GD năm 2014 cần xác định rõ vấn đề ưong chế pháp lý: Thứ nhất, điều kiện mang thai hộ Vỉ' mục đích nhân đạo - vợ chồng nhờ mang thai hộ Điều kiện đốì với vỢ chồng nhờ mang thai hộ người vợ mang thai sinh áp dụng xác kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đồng thời vợ chồng khơng có chung, (khoản 2, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Đôi vợ chồng cần có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền tình trạng người vợ cần tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý trước nhờ đến mang thai hộ Không phép mang thai hộ trường hợp có chung dù đứa khỏe mạnh hay bị dị tật, bị tật nguyền có khả để tự phục vụ thân SỐ - Tháng 3/2022 43 TẠP CHÍ CƠNG TIIƯƠN6 Cụ thể hơn, đôi vợ chồng áp dụng biện pháp thụ tinh nhân tạo mà không thành công nhờ đến mang thai hộ - người mang thai hộ Người mang thai hộ phải người thân thích, hàng bên vợ bên chồng; sinh mang thai hộ lần; độ tuổi phù hợp (từ 20 - 45 tuổi); với người phụ nữ mang thai hộ mà có chồng phải đồng ý văn chồng (khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Như vậy, suy ra, mẹ mang thai hộ cho hay cháu chắt khơng thể mang thai hộ cho cơ, dì; em gái không mang thai hộ cho anh trai; Đồng thời, người mang thai hộ mà chưa sinh không phép mang thai hộ Thứ hai, xác định cha mẹ đứa trẻ sinh từ mang thai hộ Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vỢ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh (theo Điều 94 Luật HN&GD năm 2014) Như vậy, việc xác định mẹ đứa sinh vào quan hệ huyết thông gen di truyền Trong trường hợp mang thai hộ, người phụ nữ có trứng thụ tinh quan hệ hôn nhân với bô' đứa trẻ người mẹ hợp pháp đứa trẻ sinh Đây quy định đắn, hợp lý Luật, bỡi hướng tới bảo vệ đa quyền làm mẹ người vợ nhờ mang thai hộ Thứ ba, quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ vĩ mục đích nhân đạo - quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ Bên mang thai hộ phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ, chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ thời điểm giao; hưởng chế độ thai sản đến thời điểm giao; tư vấn tâm lý Nếu sức khỏe thai nhi sức khỏe, tính mạng người mang thai hộ nguy hiểm, người mang thai hộ có quyền định tiếp tục hay không tiếp tục mang thai theo luật định Nêu bên nhờ mang thai hộ không nhận con, bên mang thai hộ có quyền u cầu tịa án giải (Điều 97 Luật HN&GD năm 2014) 44 SỐ 4-Tháng 3/2022 - quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ Bên nhờ mang thai hộ trả chi phí liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản; phải nhận con; hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đến đủ tháng tuổi; tư vấn đề tâm lý, pháp lý, y tế Nếu bên mang thai hộ từ chối giao con, bên nhờ mang thai hộ u cầu Tịa án giải ( Điều 98 Luật HN&GD năm 2014) Có lưu ý đây, xuất phát từ đặc thù giao dịch, đô'i tượng giao dịch khơng phải hàng hóa mà người nên bên nhờ mang thai hộ khơng thể đặt điều kiện giới tính, trọng lượng, màu da điều kiện khác tình trạng sức khỏe đứa trẻ Nếu bên nhờ mang thai hộ đặt điều kiện với bên mang thai hộ, thỏa thuận coi bất hợp pháp trái với đạo đức xã hội Thực trạng mang thai hộ thực trạng áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 3.1 Thực trạng mang thai hộ thực trạng áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ mục đích thương mại Từ quy định dẫn đến thực tế tìm người mang thai hộ mục đích nhân đạo gian nan (họ hàng, hàng, mang thai lần, phải có đồng ý chồng) Rất nhiều cặp vợ chồng muộn tìm đến mang thai hộ “chui” kèm theo bùng nổ nhiều dịch vụ mang thai hộ mạng xã hội Facebook Thực tế, có nhiều vụ án đường dây mang thai hộ Hà Nội, Nam Định, có vụ án mang thai hộ giao dịch 850 triệu đồng lần mang thai hộ [9], Thực tiễn thi hành quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, chí trái pháp luật Gần đây, có trường hợp vi phạm pháp luật mang thai hộ bị khởi tố, xét xử Điều cho thấy mang thai hộ mục đích nhân đạo bị biến LUẬT thành hoạt động bất hợp pháp chưa thực nghiêm quy định pháp luật điều kiện người mang thai hộ Rất nhiều cặp vợ chồng chưa hiểu điều kiện người nhờ mang thai hộ sô' sở khám, chữa bệnh thực mang thai hộ không nắm vững quy định người thân thích nên chấp nhận hồ sơ mà hồ sơ khơng phù hợp với quy định pháp luật 3.2 Bình luận thực trạng Thứ nhất, quy định điều kiện người mang thai hộ giới hạn đối tượng Người mang thai hộ người thân thích hàng bến vợ bên chồng (khoản 3, Điều 95 Luật HN&GD năm 2014) Nếu đặt giả thiết, người thân thích hàng hai bên vợ chồng không muốn mang thai hộ người thân thích hàng mn mang thai hộ họ chưa có chồng họ lại khơng đồng ý họ khơng cịn độ tuổi phù hợp, Hoặc giả thiết khác vợ chồng khơng có người thân thích hàng họ trẻ mồ cơi Trong trường hợp này, vợ chồng muộn nhờ người mang thai hộ Pháp luật giải để đảm bảo công quyền lợi đôi vợ chồng muộn? Đến nay, vấn đề câu chuyện bỏ ngỏ, Thứ hai, chưa có quy định cụ thể trách nhiệm dân trường hợp hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận Bản chất thỏa thuận bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ giao dịch dân Tuy nhiên, thỏa thuận khác với giao dịch dân vấn đề bản: Một đối tượng giao dịch người, khơng phải loại hàng hóa Hai mục đích giao dịch nhân đạo.khơng phải mục đích thương mại Hiện nay, trách nhiệm dân thỏa thuận bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ quy định khái quát Điều 100, Luật HN&GD phần V, Phụ lục số 06 Văn hợp số 02/VBHN-BYT ngày 30/1/2019, theo đó: “Cấc bên quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trỢ sinh sản, mang thai hộ vi phạm điều kiện, quyền, nghĩa vụ quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo trách nhiệm dân sự, hành chính, hình sự” Có thể thấy, quy định trách nhiệm dân chưa cụ thể có tính hướng dẫn để bên dễ dàng thực Từ đó, dẫn đến giả thiết bên mang thai hộ mang thai không thành, đứa trẻ sinh bị dị tật chết non, lỗi vô ý bên mang thai hộ có phải “bồi thường thiệt hại” hay chịu “phạt vi phạm” khơng? Ví dụ cam kết từ đầu, bên nhờ mang thai hộ (vợ chồng A) thỏa thuận với bên nhờ phụ nữ nhờ mang thai (chị B) không ăn thực phẩm dễ gây hại cho đứa trẻ bụng bún mắm, mắm tôm, rượu, bia, thuốc lá, đu đủ xanh.,., quên, thèm muôn ăn, nên chị B ăn Hậu đứa trẻ sinh bị dị tật chết non, (có xác nhận Y khoa nguyên nhân) Ớ đây, yếu tố lỗi thuộc chị B (người nhờ mang thai hộ), chị B có phải chịu trách nhiệm không? Bởi chất hợp đồng khơng có mục đích thương mại đơ'i tượng hợp đồng mà bên hướng tới người (khơng phải hàng hóa), liệu áp dụng chế tài “phạt vi phạm” “bồi thường thiệt hại” hay không? Và giả sử bên có áp dụng chế tài “phạt vi phạm” hay “bồi thường thiệt hại” quy đổi giá trị vật chất (thường tiền) hay khơng? Vì quy đổi giá trị vật chất làm ý nghĩa tốt đẹp ban đầu mang thai hộ mục đích nhân đạo Đây vấn đề mà Luật chưa có quy định cụ thể cho thực tế Thứ ba, chưa có quy định rõ ràng chất giới hạn việc hỗ trợ vật chất bân thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo người nhờ mang thai hộ người nhờ mang thai hộ Theo Luật định, người mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản (khoản 4, Điều 97 Luật HN&GD năm 2014) Theo tác giả viết, để đứa trẻ đời khỏe mạnh, việc hỗ trợ mà SỐ4-Tháng 3/2022 45 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG người mang thai hộ cần nhận hỗ trợ vật chất tinh thần từ phía bên nhờ mang thai hộ Tuy nhiên, Luật Phụ lục số 06 Văn hợp 02/VBHN-BYT ngày 30/1/2019 chưa quy định rõ chát việc hỗ trợ vật chát này, đồng thời không xác định giới hạn việc hỗ trự vật chất Nếu không xác định rõ vân đề này, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo “biến tướng” thành mang thai hộ mục đích thương mại Ví dụ, giả sử, ban đầu, thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo vợ chồng nhờ mang thai hộ (vợ chồng A) bên mang thai hộ (chị B) khơng có điều khoản lợi ích vật chát Mục đích việc mang thai hộ nhân đạo, chị B thực muôn giúp đem lại hạnh phúc cho đôi vợ chồng A Tuy nhiên, giả sử sau, thấy chị B vất vả, đơi vỢ chồng A lại giàu có mong mn cảm ơn chị B khoản tiền Đầu tiên, chị B khơng nhận Nhưng số hồn cảnh khách quan gia đình (như mẹ bị ung thư, chồng bị tai nạn giao thông cần số tiền lớn, ) nên chị B nhận khoản tiền sau mang thai hộ Liệu có phải trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại không? Hiện nay, Luật chưa quy định rõ vân đề nên dẫn tới nhiều tranh châptrên thực tế Thứ tư, chưa có quy định cụ thể hệ pháp lý sau thực mang thai hộ vĩ mục đích nhân đạo [10] Luật HN&GD năm 2014 quy định việc xác định cha mẹ cho sinh phương pháp mang thai hộ Nhưng Luật lại chưa dự liệu số' quy định điều kiện kết hôn đứa trẻ sinh phương pháp mang thai hộ Ví dụ, giả sử, người mang thai hộ chị B - người em, dì ruột chị A - người vợ đơi vợ chồng nhờ mang thai hộ Chị A chị B xác định họ hàng, hàng Chị B sinh X phương pháp mang thai hộ Chị B có người đẻ Y Vậy liệu X Y có kết với không? Để giải quan hệ nhân thân này, theo tác giả, Luật cần bổ sung quy định: “Quan hệ hôn nhân người 46 SỐ 4- Tháng 3/2022 sinh từ việc mang thai hộ gia đình người mang thai hộ thực theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình điều kiện kết hơn” Đề xuất sơ'giải pháp Thứ nhất, nên có tiêu chí cụ thể để phân biệt rõ mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại Pháp luật Việt Nam cần đưa cụ thể định nghĩa mục đích nhân đạo việc mang thai hộ Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam hành cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo cấm mang thai hộ mục đích thương mại Tuy nhiên, việc phân biệt trường hợp dựa vào tiêu chí có hay khơng việc “hưởng lợi ích kinh tế lợi ích khác”? Như phân tích trên, sơ" trường hợp khách quan khó khăn, bên mang thai hộ có nhận sơ lợi ích kinh tế từ đôi vợ chồng nhờ mang thai hộ, mục đích nhân đạo ban đầu, đầu người phụ nữ mang thai hộ khơng thay đổi Khi đó, trường hợp có coi mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng Vì vậy, theo tác giả, cần sớm có hướng dẫn chi tiết rõ ràng nội dung văn pháp luật để hạn chế việc mang thai hộ mục đích thương mại xảy Thứ hai, nên quy định số trường hợp ngoại lệ quy định điều kiện người mang thai hộ Đê đảm bảo tính cơng đôi vợ chồng muộn họ muôn nhờ mang thai hộ, theo tác giả, Luật nên xác định rõ số trường hợp ngoại lệ điều kiện người mang thai hộ trường hợp đôi vợ chồng nhờ mang thai hộ khơng có họ hàng thân thích, hàng, đơi vợ chồng trẻ mồ cơi Ngồi ra, theo tác giả, văn luật nên quy định độ tuổi thích hợp cho người phụ nữ mang thai hộ để đảm bảo chát lượng việc mang thai hộ, tránh nguy rủi ro cho người phụ nữ mang thai bào thai mang hộ Thứ ba, nên quy định cụ thể về trách nhiệm dân trường hợp bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận mang thai hộ LUẬT Hiện nay, Luật quy định khái quát, chưa cụ thể trách nhiệm dân trường hợp bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận mang thai hộ Theo tác giả, xuất phát từ đặc thù thỏa thuận mục đích nhân đạo đơi tượng thỏa thuận người, nên pháp luật cần xác định rõ sô vân đề: định nghĩa trách nhiệm dân bên vi phạm thỏa thuận; liệt kê số loại trách nhiệm dân cụ thể mang thai hộ mục đích nhân đạo, định hướng cách áp dụng trách nhiệm dân bên vi phạm thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ tư, nên có quy định rõ ràng chất giới hạn việc hỗ trợ vật chất sinh sản thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo người nhờ mang thai hộ người nhờ mang thai hộ Hiện nay, theo Luật định, “Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản.” “Bên nhờ mang thai hộ có nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chàm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế ” (khoản 4, Điều 97 khoản 1, Điều 98 Luật HN&GD năm 2014) Mục đích quy định giới hạn việc hỗ trợ vật chất sinh sản (chi phí khám thai, chi phí ăn uống bồi dưỡng thai nhi, ) để nhằm xác định ranh giới mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại, từ quản lý tốt tình trạng “đẻ thuê, đẻ mướn” Kết luận Thay cho lời kết, viết xin trích câu nói Thứ trưởng Bộ Y tế, ông Nguyễn Viết Tiến: “Mang thai hộ thành tựu khoa học, mối quan tâm nhiều người xã hội Song để tượng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần điều chỉnh kịp thời, cụ thể, chặt chẽ, tránh tượng lạm dụng (đẻ thuê) ngược chất tốt đẹp mang thai hộ quan trọng tránh tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ này” Dưới góc nhìn tác giả, xin phép đưa số đề xuất để hoàn thiện khung pháp lý mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam Hy vọng tương lai, có nhiều cặp vỢ chồng muộn thực mong muốn trở thành người cha, người mẹ đứa khỏe mạnh, thông minh huyết thơng họ ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: ! Thanh Huyền (2020) Gái quê chào giá mang thai hộ 200 triệu/lần Truy cập tại: https://news.zing.vn/gai-quechao-gia-mang-thai-ho-200-trieu-lan-post471640.html Trần Thái (2019) Vào giới bán trứng, mang thai hộ: Mang thai hộ xuyên biên giới Truy cập tại: https://nld.com.vn/thoi-su/vao-the-gioi-ban-trung-mang-thai-ho-mang-thai-ho-xuyen-bien-gioi20190102214440404.html Cẩm Anh (2019) Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn Truy cập tại: https://vnexpress.net/suc-khoe/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html Quỳnh Lưu (2018) Mang thai hộ cần điều kiện gì? Truy cập tại: http://baophapluat.vn/tu-van-365/mang-thai-hocan-dieu-kien-gi-428755.html, Nhóm tác giả (2014) Mang thai hộ mục đích nhân đạo Truy cập tại: http://www.moh.gov.vn/che-do-chinhsach-linh-vuc-y-te/-/asset_publisher/5uVUQOCXQDjt/content/mang-thai-ho-vi-muc-ich-nhan-ao Nhu Thụy (2019) Vì bị cấm mang thai hộ bùng nổ Trung Quốc? Truy cập tại: http://phunuvietnam.vn/xa-hoi/vi-sao-bi-cam-nhung-mang-thai-ho-van-bung-no-tai-trung-quoc-post53837.html Trung Nhân (2014) Mang thai hộ: Được, không? Truy cập tại: https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/mang-thaiho-duoc-khong-503705.html SỐ - Tháng 3/2022 47 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG - Trần Khánh (2021) Bắt đối tượng tổ chức mang thai hộ với giá 850 triệu đồng/lượt Truy cập tại: https://nhandan.com.vn/thoi-su-phap-luat/bat-doi-tuong-to-chuc-mang-thai-ho-voi-gia-850-trieu-dong-luot-642642/ Huỳnh Thị Trúc Giang (2015) Một vài suy nghĩ quy định mang thai hộ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Tạp chí Khoa học, Đại học cần Thơ, 40,1-10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2014) Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Chính phủ (2015) Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, có hiệu lực từ ngày 15/3/2015 Chính phủ (2016) Nghị định số 98/2016/ND-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số Ỉ0/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 Bộ Y tế (2019) Văn hợp sô 02/VBHN-BYTngày 30/1/2019 “Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ với mục đích nhân đạo” Ngày nhận bài: 16/1/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 16/2/2022 Ngày châp nhận đăng bài: 26/2/2022 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN THỊ LIỆU Trường Đại học Kiến trúc Đà Nang SOME ISSUES IN THE REGULATION OF SURROGACY FOR HUMANITARIAN PURPOSES IN VIETNAM • Master NGUYEN TH! LIEU Danang University of Architecture ABSTRACT: This article summarizes the new regulations on surrogacy for humanitarian purposes in Vietnam's Law on Marriage and Family 2014 (Law on Marriage and Education), Decree No 10/2015/ND-CP, and Decree No No 98/2016/ND-CP, in the Consolidation Document No 02/VBHN-BYT dated January 30, 2019, Decree No 82/2020/ND-CP dated July 15, 2020 The article points out that the application of provisions on surrogacy for humanitarian purposes in these legal documents still has some limitations and inadequacies, proposes some solutions to solve the current situation above Keywords: surrogacy, humanitarian purposes, Law on Marriage and Family 2014 48 So - Tháng 3/2022 ... nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, có hiệu lực từ ngày 15/3/2015 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam mang thai hộ mục đích nhân đạo Mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định khoản 22, Điều... đạo Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ mục đích thương mại Từ quy định dẫn đến thực tế tìm người mang thai hộ mục đích nhân. .. với đạo đức xã hội Thực trạng mang thai hộ thực trạng áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 3.1 Thực trạng mang thai hộ thực trạng áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w