1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bào vệ môi trường trong việc bảo đảm phát triển bền vững

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬT Sư VIỆT NAM NGHIÊN cứu - TRAO Đổi I VIETNAM LAWY E & JOURNAL SỐ3 THÁNG3-2022 PHÁP LUẬT VỀ BÀO VỆ MÔI TRUÔNG TRONG VIỆC BÀO ĐẢM PHÁT TRIỂN BỂN VŨNG TS HỒNG QUỐC LÂM TRUNG TÂM TRUYỀN THƠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tóm tắt: Nước ta đối mặt với nhiêu thách thức, hàng loạt mâu thuẫn nảy sinh tăng trưởng kinh tê'và bảo vệ mơi trường có tác động mạnh tới việc thực pháp luật nói chung pháp luật mơi trường nói riêng, địi hỏi nhà khoa học lập pháp tìm cách giải để đưa đất nước phát triển bền vững Khi tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế- xã hội, buộc chủ thểphải tìm hiểu pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, cho hành vi phải nằm khuôn khô’của pháp luật, pháp luật cho phép và, trường hợp cần thiết, sử dụng pháp luật đểbảo vệ quỳên lợi ích đáng Trong lĩnh vực mơi trường, pháp luật cơng cụ quan trọng để quản lý môi trường, tạo phôĩ hợp phát triêh kinh tế- xã hội thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường phát triển b'ên vững, điều cho thấy hiểu biết thực tốt quy định pháp luật vê bảo vệ mơi trường u tốbảo đảm phát triển kinh tế- xã hội bền vững không cho thê'hệ mà cho thếhệ tương lai Từ khóa: Bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững, pháp luật vê bảo vệ môi trường Abstract: Our country is facing many challenges, a series of contradictions arise between economic growth and environmental protection, which have a strong impact on the implementation of the law in general and the environmental law in particular, asked scientists and legislators to find solutions to bring the country to sustainable development When participating in social - economic development activities, it is imperative that subjects study the law, consciously comply with the law, and enforce the law, so that their acts must be within the framework of the law, to be permitted by the law and, in case of necessity, to use the law to protect their legitimate rights and interests In the field of environment, the law is an important tool for environmental management, creating a coordination between social - economic development, promoting environmental protection activities and sustainable development, which shows that understanding and well implementing the rules of the law on environmental protection is a factor to ensure social - economic sustainable development not only for the present generation but also for future generations Keywords: Environmental protection, sustainable development, law on environmental protection NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI LUẬT sư VIẸT NAM V I E t'n am L a w Y B & JOURNAL SỐ • THÁNG 3-2022 Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Theo Điều Luật Bảo vệ môi truờng (BVMT) năm 2020 đuợc Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2022 "mơi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên"; "Hoạt động BVMT hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó vói biến đổi khí hậu" Từ khái niệm trên, BVMT hiểu bảo vệ chất lượng môi trường nói chung, vừa bảo vệ chất lượng thành phần môi trường: đất, rừng, nguồn nước, nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học ; BVMT trách nhiệm tất người, quốc gia, không phân biệt thể, chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Khi nói phát triển bền vững (PTBV), người ta thường sử dụng định nghĩa "Phát triển bên vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội BVMT" (Báo cáo Berunđtland ủy ban Môi trường Phát triển giới WCED, Liên hiệp quốc năm 1987) Như vậy, có thê xác định PTBV việc hệ hôm sử dụng cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhăm thỏa mãn nhu cầu, nâng cao chất lượng sống người không làm hủy hoại môi trường sống gây thảm họa sinh thái thếhệ sau Hội nghị thượng đỉnh Trái đất vê môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị nhiều góc độ tiếp cận, thê rõ văn kiện Đại hội IX, X, XI, XII, XIII, Nghị quyết, Chi thị Đảng văn pháp luật Nhà nước Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị khóa VIII tăng cường cơng tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: "BVMT vấn đề sống đất nước, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo cơng xã hội"; Mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" không thực không làm tốt cơng tác BVMT Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 41NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chi rõ: "Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT" Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam khẳng định, PTBV yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội (Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg) "Tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng thê chế phát triển bền vững kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường " (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII) Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu bật vấn đề đặt ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường; mối quan hệ tương hỗ lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường; gắn trách nhiệm ngành, địa Pháp luật bảo vệ phương, tổ chức nhóm mơi trường phát triển xã hội PTBV (Quyết định số bền vững 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Cơng tác BVMT PTBV Thủ tướng Chính phủ) đất nước Đảng Nhà Pháp luật BVMT không nước ta trọng nhấn mạnh quy định Luật thượng đỉnh giới PTBV tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa mặt phát triển, bao gồm: (1) phát triển kinh tế (quan trọng tăng trưởng kinh tê); (2) phát triển xã hội (quan trọng thực tiến bộ, cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm); (3) BVMT (quan trọng xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) [Chương trình nghị 21 Việt Nam] Như vậy, mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường, nên có thê nói tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung có vai trị định đối vói PTBV kinh tế - xã hội Xét mối quan hệ người, xã hội tự nhiên, mục tiêu PTBV mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Chỉ ba mục tiêu kết hợp, gắn bó chặt chẽ vói q trình phát triển liên tục xã hội có PTBV Do vậy, PTBV tương tác, thỏa hiệp hay dung hòa hệ thống: kinh tế (sự phát triển kinh tế - xã hội); xã hội - nhân văn (sự phát triển người) tự nhiên (sự khai thác, sử dụng tài nguỵên thiên nhiên môi trường), nhằm tạo thống bền vững hệ thống bao trùm - hệ thống "tự nhiên - người - xã hội" o LUẬTSư VIETNAM NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi VIETNAM LAWYER JOURNAL SỐ THÁNG 3-2022 BVMT (ban hành năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2014, 2020) mà quy định văn quy phạm pháp luật khác như: Luật Đất đai; Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ phát triển rừng; Luật Khoáng sản; Luật Tài ngun, mơi trường hải đảo; Luật Dầu khí; Luật Thủy sản , nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật, xử phạt vi phạm hành BVMT, Thực tiễn cho thấy, văn pháp luật xác định rõ BVMT phận cấu thành hệ thống kinh tế - xã hội, quy định nguyên tắc, chế độ pháp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, BVMT tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT ba mục tiêu bản: tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội BVMT Đặc biệt, Luật BVMT năm 2020 đánh dấu bước tiến việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn PTBV nhằm giải hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với BVMT; BVMT bảo đảm cho PTBV, PTBV thúc đẩy hoạt động BVMT Pháp luật thách thức BVMT PTBV nước ta Một số vỉ phạm pháp luật điển hình vê BVMT PTBV Lĩnh vực sản xuất khu công nghiệp, khu chê' xuất: Do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm pháp luật BVMT, làm suy thối, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun Theo thống kê, có 65% khu cơng nghiệp nước vào hoạt động, chưa cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT; 10,7% khu công nghiệp chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Lĩnh vực sản xuất làng nghe, nông nghiệp: Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề liền với nhiều vi phạm môi trường tượng xả trực tiếp chất thải môi trường; nhiên liệu sử dụng phổ biến than, củi làm sản sinh loại khí nhà kính Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, xử lý chuồng trại, chất thải chăn nuôi chưa ý, thường thải cống rãnh tự nhiên, gây ô nhiễm Lĩnh vực khai thác khoáng sản, lâm sản, nước ngầm, bảo vệ đa dạng sinh học: Hiện tượng sử dụng hóa chất thủy ngân, kim loại nặng để khai thác khoáng sản gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu, Khai thác cát, sỏi bừa bãi làm cho nhiều dòng sơng bị xói lở, biến đổi dịng chảy Nạn chặt phá rừng, khai thác lâm sản diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng chặt phá khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ Theo báo cáo thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) năm 2020, nước xảy 9.637 vụ vi phạm quy định Luật Lâm nghiệp, diện tích rừng bị thiệt hại 1.469 ha, đặc biệt số vụ chống người thi hành cơng vụ có chiều hướng gia tăng, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây phong hóa, rửa trơi, biến rừng thành đất trống, đồi núi trọc, tiềm ẩn nguy lũ quét cao tác động xấu tới đời sống kinh tế xã hội, đồng bào miền núi; hoạt động phạm pháp săn bắt động vật hoang dã làm suy giảm đa dạng sinh học, Lĩnh vực quản lý xử lý chãt thái rắn: Luật BVMT quy định rõ trách nhiệm chủ phát thải chất thải rắn phải thực việc phân loại nguồn Nhung thực tế cho thấy, phần lớn chất thải rắn chưa phân loại nguồn; biện pháp giảm thiểu phát sinh chưa áp dụng mạnh mẽ; tình trạng vứt bỏ rác thải, không tập kết chỗ, đổ bừa bãi gây ô nhiễm cảnh quan diễn phổ biến nhiều nơi, đặc biệt, túi nilon rác thải nhựa trở thành vấn đề đáng lo ngại quản lý rác thải Lượng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa nước ta tăng lên nhanh chóng, năm 2015 khoảng triệu (trong 80% nguyên liệu sản xuất nhựa nhập khẩu) Lượng nhựa tiêu thụ bình quân năm 2019 41 kg/người, cao 10 lần so với lượng tiêu thụ năm 1990 (3,8 kg/người) Lượng rác nhựa thải biển ước tính khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm (chiếm 6% tổng lượng nhựa thải biến giới), xếp thứ số nước có lượng nhựa thải biển nhiều Pháp luật thách thức vêBVMTvà PTBV Môi trường Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: (1) Kiểm sốt nhiễm, cố môi trường, an ninh nguồn nước, đặc biệt ô nhiêm rác thải, nước thải, trở thành vấn đề nóng mối quan tâm tồn xã hội; (2) Cơng tác quản lý mơi trường cịn nhiều hạn chế, hệ thống văn pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu khả thi, thiếu khả dự báo Bên cạnh đó, nguồn lực người, tài chế tổ chức chưa xếp tối ưu; phối hợp liên ngành chưa chặt chẽ ; (3) Nhiều nơi, nhiều lúc, việc BVMT bị xem nhẹ so với phát triển kinh tế, nguyên tắc đê’ bảo đảm PTBV không tuân thủ cách nghiêm ngặt; (4) Biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, thể qua tượng thiên tai bất thường, thời tiết cực đoan, hạn hán khắc nghiệt, tác động tiêu cực tới môi trường, đến PTBV việt Nam Theo thống kê Bộ Tư Pháp, Việt Nam có khoảng 300 văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế - xã hội BVMT; qua cơng tác BVMT nước ta giai đoạn qua đạt nhiều thành tựu quan trọng song bộc lộ bất cập hạn chế trước yêu cầu PTBV, thể điểm sau: Một là, số quy định pháp luật BVMT bộc lộ bất cập, chồng chéo, chồng lấn, mâu thuẫn bộ, ngành có liên quan chức năng, nhiệm vụ BVMT không phù hợp với thực tiễn trước yêu cầu PTBV; nhiều văn thiếu NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT Sư VIETNAM V li TN AM LAWYER JOURNAL SO THANG 3-2022 Một số giải pháp thực thi đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định pháp luật BVMT không cao, làm hạn chế hiệu việc bảo đảm PTBV điều chỉnh hành vi BVMT Hai là, chua có gắn kết chặt Thứ nhất, tiếp tục bổ sung, chẽ, hữu quy định hồn thiện chủ trương, sách, phát triển kinh tế với quy định pháp luật BVMT đê’ khắc phục, BVMT; việc lồng ghép yêù tố điều chỉnh yếu tố không BVMT với PTBV chưa thực phù hợp với định hướng PTBV; coi trọng tính đến cần xây dựng cơng cụ giám sát trình xây dựng ban hành thực tiêu PTBV phù hợp luật, coi nhẹ PTBV mặt môi với đặc điểm vùng, trường đòi hỏi xúc địa phương; quy định pháp lý phát triển kinh tế; chưa có xử phạt vi phạm pháp luật chế pháp lý hữu hiệu kiểm BVMT (trách nhiệm hành chính, sốt hoạt động tác động vào tự trách nhiệm hình sự, trách nhiệm nhiên, mơi trường, sinh thái dân sự) cần hồn thiện theo Ba là, quy định pháp lý, chế hướng tăng tính nghiêm minh tài xử phạt đối vói hành vi gây ô răn đe, nâng cao hiệu lực thực thi nhiễm môi trường chưa đủ mạnh đê pháp luật BVMT PTBV trừng trị răn đe; biện pháp xử lý Thứ hai, tạo lập sách thúc vi phạm văn pháp luật đẩy mơ hình tăng trưởng kinh mơi trường cịn có khoảng tế bền vững, kinh tế tuần hồn; xây trống, có trường hợp gây dựng công cụ kinh tế nguồn lực nhiễm bị xử lý hình sự, nên hiệu cho BVMT; thực tốt công tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật tuyên truyền đường lối, chủ trương mơi trường cịn thấp sách, pháp luật Đảng, Bôn là, phối hợp Nhà nước liên quan đến vấn đề cấp quyền, bên liên quan BVMT PTBV, đặc biệt thực thi pháp luật BVMT điếm Luật BVMT năm 2020 lỏng lẻo, nhận thức quan tâm để người dân chấp hành, tuân thủ mức công tác BVMT thực pháp luật cách tự chưa cao dẫn đến buông lỏng quản giác, chủ động nghiêm minh lý, thiếu trách nhiệm việc kiếm Thứ ba, tăng cường hiệu lực, tra, giám sát mơi trường Ngồi hiệu thực thi pháp luật, ra, công tác tuyên truyền, giáo dục quản lý, sử dụng hiệu nâng cao nhận thức, thay đổi hành nguồn lực tài nguyên, BVMT vi B VMT cộng đồng cịn hạn chế ứng phó với biến đổi khí hậu; phát Những thách thức BVMT huy đồng bộ, thống sức mạnh địi hói Việt Nam, người biện pháp quy định làm pháp luật, thực pháp luật luật hành chính, hình sự, dân cần có chiến lược nhìn xa trơng sự, kính tế đủ sức răn đe việc rộng để môi trường thực trụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật cột PTBV môi trường, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế, đặc biệt biện pháp kinh tế đê’ bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế yêu cầu BVMT, thực tốt pháp luật môi trường Thứ tư, PTBV lựa chọn, mà đường bat buộc, cần quán triệt quan điểm môi trường sở, tảng để PTBV BVMT vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ, cần đặt vị trí trung tâm định phát triển; quản lý, giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với BVMT, tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với quy định Luật BVMT năm 2020 Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền, thay đổi nhận thức PTBV từ quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, người dân; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thực pháp luật v'ê BVMT cách tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, đoàn thê’ cộng đồng dân cư việc tham gia quản lý, tô’ chức thực giám sát công tác BVMT Thứ sáu, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc thực mục tiêu PTBV khó khăn hơn, cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặc biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần tìm chế thích hợp đê’ đẩy mạnh việc nội luật hóa cam kết quốc tế BVMT ting phó với biến đổi khí hậu PTBV mà Việt Nam ký kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế H.Q.L Tài liệu tham khảo: Bộ Tài nguyên Môi trường, Tài liệu phổbiêh quy định tội phạm vê tài nguyên môi trường BLHS 2015 sửa đôỉ, bổsung năm 2017, Vụ Pháp chế, 2017 Tổng cục Lam nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 Ngô Ngọc Diễm (2019), Thực trạng tội phạm vi phạm pháp luật vê môi trường giai đoạn nay, số nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Cơng thương 3/2019 Phan Trung Hiền nnk, Giáo trình Đại cương pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2019 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Trần Văn Minh, Hiện trạng quản lý môi trường khu công nghiệp sốkiêh nghị, giải pháp, Tạp chí Mơi trường (so 3/2020) https://monre.gov.vn; http://www.lapphap.vn; baotainguyenmoitruong.vn, o ... đe việc rộng để môi trường thực trụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật cột PTBV môi trường, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế, đặc biệt biện pháp kinh tế đê’ bảo đảm hài hòa phát triển. .. Đất đai; Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ phát triển rừng; Luật Khoáng sản; Luật Tài ngun, mơi trường hải đảo; Luật Dầu khí; Luật Thủy sản , nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật, xử phạt... tương hỗ lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường; gắn trách nhiệm ngành, địa Pháp luật bảo vệ phương, tổ chức nhóm mơi trường phát triển xã hội PTBV (Quyết định số bền vững 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012

Ngày đăng: 29/10/2022, 15:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w