1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 420,08 KB

Nội dung

Bài viết Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0 tập trung làm rõ những tác động và thực trạng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 ThS Phạm Hồng Kiên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“cấp xã cấp gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi”1 Vì vậy, tái lập (1997) Đảng tỉnh ình Dương tập trung xây dựng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở coi đ nhiệm vụ“then chốt” Qua 20 năm xây dựng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở ngày nâng cao Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0 cần phải đánh giá thực trạng nguồn nhân lực có giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng Bài viết này, tác giả tập trung làm rõ tác động thực trạng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở tỉnh ình Dương nay, từ đ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ Từ khóa: Nguồn nhân lực cấp sở Bình Dƣơng; quản trị địa phƣơng; cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhân tố tác động đến nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cách mạng sản xuất thông minh dựa đột phá công nghệ lĩnh vực nhƣ trí tuệ nhân tạo, Robot, Internet of things (IoT)…, tảng cách mạng số Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố tháng 9-2015 xác định thay đổi sâu sắc cách mạng cơng nghiệp 4.0 là: ―90% dân số lƣu trữ liệu khơng giới hạn miễn phí; nghìn tỷ cảm biến kết nối với internet; 80% ngƣời dân diện số internet; 90% dân số dùng điện thoại thông minh; 90% dân số thƣờng xuyên truy cập internet; phủ thu thuế qua blockchain2; Hơn 50% lƣợng truy cập internet nhà liên quan đến thiết bị dân dụng‖3 Nhƣ vậy, chất cách mạng công nghiệp lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ƣu hóa quy trình, phƣơng thức sản xuất, phƣơng thức quản lý, phƣơng thức làm việc; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động, lớn cơng nghệ tự động hóa, ngƣời máy Có thể dễ nhận thấy lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội bị tác động Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2011, T.5, tr460 Một giao thức an tồn mạng máy tính xác thực giao dịch trƣớc đƣợc lƣu trữ chấp thuận http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-va-thach-thuc-115987.html 438 cách mạng công nghiệp 4.0, quyền cấp sở chịu tác động mạnh tồn diện, cấp trực tiếp thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế; cấp thực hóa lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc mặt đời sống kinh tế- xã hội địa phƣơng, nơi phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân Do đó, triết lý quản trị địa phƣơng phải có thay đổi cho phù hợp theo hƣớng tăng cƣờng tham gia quản lý ngƣời dân, phát huy trí tuệ nhân dân mà cơng nghệ cơng cụ hỗ trợ phát triển huy động nguồn lực tham gia, điều kiện thuận lợi cho việc tạo ―Chính quyền điện tử‖, hay ―Chính quyền thơng minh‖ giao dịch ―không giấy tờ‖, giao tiếp qua web (web-chat) Skype, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo thuận lợi cho ngƣời dân doanh nghiệp xu tất yếu phải đƣợc phát triển mạnh Song trùng với cách mạng công nghiệp 4.0 đ tác động q trình hội nhập quốc tế xây dựng quyền kiến tạo, liêm chính, phục vụ, hành động Hiện nay, Đảng ta chủ trƣơng, ―chủ động tích cực hội nhập quốc tế‖4, tham gia chủ động sâu vào trình định hình cải cách định chế, chế, cấu trúc khu vực quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ hƣớng đến hình thành Doanh nghiệp thơng minh- Cơng dân thơng minh- Chính quyền quản lý thông minh, mục tiêu cách mạng 4.0 mục tiêu Việt Nam cần thực tốt để hội nhập quốc tế Để đáp ứng, cần phải đổi nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, đặc biệt hiệu hoạt động quyền cấp sở, hình thành sản phẩm dịch vụ hành mới, tạo thuận lợi cho ngƣời dân việc sử dụng dịch vụ Chính quyền điện tử, tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí giao dịch Mặt khác, Việt Nam ―có gần 50 triệu ngƣời sử dụng Internet, đạt tỷ lệ 53% dân số, cao mức trung bình giới 46,64%‖5; ―hơn 55% dân số sử dụng điện thoại thông minh nối mạng internet‖; ―Việt Nam nằm top 10 nƣớc châu Á có tốc độ tăng trƣởng ngƣời dùng Internet nhanh nhất, xếp thứ ba Đông Nam Á, thứ châu Á thứ 18 giới số ngƣời dùng Internet‖6 Riêng Bình dƣơng, tính đến hết năm 2015 có 126.751 thuê bao Internet, qua có hàng triệu ngƣời sử dụng Internet, điều kiện thuận lợi để xây dựng thành phố thông minh, quyền điện tử theo Nghị số 36-NQ/TW (01-7-2014) Bộ Chính Trị Nghị số 26/NQ-CP ―Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế‖ Chỉ thị số 16/CT-TTg (04-5-2017) Thủ tƣớng Chính phủ ―Về việc tăng cƣờng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4‖, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , tr153 https://www.vietnamplus.vn/tang-ty-le-nguoi-dung-internet-viet-nam-len-muc-8090-dan-so/432087.vnp https://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/viet-nam-dung-thu-7-chau-a-ve-so-nguoi-dung-internet3099194.html 439 tạo hội đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm đại hóa sở hạ tầng, phát triển dịch vụ công mức cao, nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nƣớc công tác phục vụ dân sinh Đồng thời, Bình Dƣơng thực ―Đề án thành phố thơng minh Bình Dƣơng‖ ―Chính quyền thân thiện dân, dân dân‖ Để giải tốt vấn đề trên, Bình Dƣơng phải hóa giải thách thức là: hạ tầng, nguồn nhân lực an ninh mạng, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn ―cán gốc công việc; công việc thành công thất bại cán tốt hay kém‖7 Vì vậy, việc cần chủ động, nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở giỏi chun mơn nghiệp vụ, có trình độ quản lý nhà nƣớc phù hợp vị trí việc làm, có kiến thức chuẩn tin học, ngoại ngữ, có khả tiếp nhận xu công nghệ mới, biết áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nƣớc địa phƣơng nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thực ―dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát‖, thay đổi tƣ từ ―quản lý- cai trị‖ sang tƣ ―hỗ trợ, phục vụ, kiến tạo, sáng tạo, đồng hành‖ thúc đẩy phát triển, tập trung xây dựng quyền tƣơng tác, đối tác, liêm chính, kiến tạo, nhân dân phục vụ Xuất phát từ thực tiễn, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu thời kỳ việc làm cấp bách Thực trạng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở tỉnh Bình Dƣơng Hiện nay, tổng số cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Bình Dƣơng 2.043 ngƣời: có 969 cán 1.074 cơng chức Những điểm mạnh là: Về trình độ học vấn, 97,1% tốt nghiệp trung học phổ thơng; Về trình độ chun mơn nghiệp vụ, 91,77% có trình độ từ trung cấp trở lên, đó, 69,98% trình độ đại học, 1,76% trình độ sau đại học; Về trình độ lý luận trị, 81,59% có trình độ từ trung cấp trở lên; Về tin học, ngoại ngữ, 83,99% có chứng tin học từ trình độ A trở lên; 71,56% có chứng ngoại ngữ từ trình độ A trở lên8 Cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm đƣợc quan tâm, riêng từ năm 2011 đến năm 2015, có 7.697 lƣợt cán bộ, công chức cấp sở đƣợc tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ (gồm 486 cán bộ, công chức đƣợc cử đào tạo đại học, 942 ngƣời đƣợc đào tạo trung cấp, cao đẳng, 6.269 lƣợt cán bộ, công chức cấp xã tham gia lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ9 nhƣ: quản lý xây dựng phát triển đô thị; kỹ tiếp dân chế cửa; nghiệp vụ thống kê; bình đẳng giới; nâng cao lực quy hoạch nông thôn mới; bồi dƣỡng Trƣởng công an xã; Chỉ huy trƣởng quân xã Tổ chức lớp bồi dƣỡng cho 560 cán chủ chốt Bí thƣ, Phó bí thƣ, Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND cấp xã kiến thức quản lý nhà nƣớc, chuyên môn nghiệp vụ kỹ theo vị trí cơng tác…) Thơng qua đào tạo, bồi dƣỡng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG H,2011, tr, 309 Báo cáo tổng kết triển khai, thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, Nghị định số 112/NĐCP ngày 05/12/2011 Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Chính phủ- Bảng phụ lục Báo cáo kết đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2010-2015 theo Quyết định 1956/QĐTTg, tr1 440 đƣợc nâng lên, đáp ứng yêu cầu đảm nhận nhiệm vụ quyền sở Một điểm mạnh khác, phần lớn nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở cán trẻ: 21% cán độ tuổi dƣới 30; độ tuổi từ 30-50 chiếm 58,5% từ 5060 chiếm 20,6%, nữ chiếm 31,3%10, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, trƣởng thành từ sở gắn bó mật thiết với nhân dân nên am hiểu tình hình địa phƣơng, đƣợc lớn lên thời kỳ đổi nên chịu ràng buộc tƣ chế cũ, nguồn nhân lực có tƣ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Phần lớn cán bộ, công chức cấp sở xác định việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ việc làm thƣờng xuyên, nên ý thức tự giác học tập nâng cao trình độ đƣợc nâng lên rõ rệt, số lƣợng ngƣời có trình độ đại học sau đại học ngày tăng cao (năm 2005 số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 11%11, đến năm 2017 số ngƣời có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 74,89%, có 1,76% nguồn nhân lực cấp sở có trình độ sau đại học12) Bên cạnh mặt mạnh, nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Bình Dƣơng nhiều hạn chế Mặc dù ngày đƣợc chuẩn hóa thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nhƣng chất lƣợng làm việc chƣa tƣơng xứng với trình độ văn đƣợc đào tạo; trình độ quản lý kinh tế thị trƣờng, quản lý hành cơng cịn thấp; số cán bộ, cơng chức chƣa có chứng tin học cịn cao 14%, chƣa có chứng ngoại ngữ 28%, đặc biệt số ngƣời đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc mức thấp có 24,2% qua đào tạo, bồi dƣỡng từ ngạch chuyên viên trở lên, lại 75,8% chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc Việc trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý kỹ phối hợp xử lý vấn đề có tính chất liên ngành cho cán lãnh đạo, quản lý chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên; công tác bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ chuyên ngành cho cán bộ, công chức đƣợc tổ chức nhiều nhƣng số lƣợng chƣa nhiều, chƣa đáp ứng yêu cầu công việc theo vị trí việc làm ―Chất lƣợng phục vụ số dịch vụ hành cơng chƣa đạt u cầu; cịn cán bộ, cơng chức gây phiền hà, nhũng nhiễu, tinh thần, thái độ phục vụ chƣa tốt‖13 Nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh thiếu, xuất lao động thấp; ý thức tổ chức, kỷ luật chƣa đƣợc tuân thủ đầy đủ; hạn chế giao tiếp ngoại ngữ, tin học Nguyên nhân hạn chế công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức số địa phƣơng chƣa hợp lý, chƣa gắn đào tạo với bố trí sử dụng sau đào tạo; chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng 10 Báo cáo số 145-BC/TU, Kết tinh giảm biên chế theo Nghị định số 132/2007/NĐ-CP thực trạng cấu đội ngũ cán bộ, công chức (bổ sung), Bảng phụ lục 11 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2016), Quyết định số 173/2005/QĐ-U ND, phê duyệt Đề án xây dựng phát triển đội nguc án bộ, cơng chức, viên chức tỉnh ình Dương giai đoạn 2005-2010, tr5-6 12 Báo cáo tổng kết triển khai, thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, Nghị định số 112/NĐCP ngày 05/12/2011 Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Chính phủ- tr2 13 Tỉnh Ủy Bình Dƣơng (2016), Chương trình số 20-Ctr/TU, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học- kỹ thuật đội ngũ công nhân lao động, đáp ứng yêu cầu Tỉnh giai đoạn mới, tr2 441 sở đào tạo chƣa cao, chƣa thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cịn nặng lý thuyết, tính ứng dụng thực tiễn chƣa cao, chƣa trọng tính đặc thù riêng biệt vị trí việc làm cán bộ, chƣa ý bồi dƣỡng kỹ quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện, xử lý tình thực tiễn Một số cán bộ, cơng chức chƣa nhận thức đầy đủ mục đích, yêu cầu việc học tập, nghiên cứu lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức nên chƣa tập trung cho khóa học dẫn đến chất lƣợng học tập chƣa cao Một phận cán bộ, công chức cấp sở thiếu tu dƣỡng rèn luyện, nên vi phạm kỷ luật, lực chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Mặt khác, chƣa có chế đánh giá phù hợp thay kịp thời cán bộ, công chức, không đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở tỉnh Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu quản trị địa phƣơng thời kỳ cách mạng 4.0 Hiện nay, nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở tỉnh Bình Dƣơng chịu tác động chƣơng trình khép là: thực Đề án xây dựng thành phố thơng minh Bình Dƣơng; xây dựng ―Chính quyền thân thiện dân, dân dân‖; nâng cao lực quản trị địa phƣơng thời kỳ bắt đầu bƣớc vào cách mạng 4.0; Đồng thời phải thực mục tiêu Chƣơng trình số 20-Ctr/TU (09-82016) Tỉnh ủy, Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học- kỹ thuật đội ngũ công nhân lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển Tỉnh giai đoạn mới, đến năm 2020: ―100% cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên; 90% cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí đảm nhận; Hàng năm có 60% cán bộ, cơng chức cấp xã đƣợc bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp, đạo đức công vụ Ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã đƣợc bồi dƣỡng cập nhật nâng cao kỹ năng, phƣơng pháp hoạt động 01 lần thời gian 02 năm‖14 Để đạt đạt đƣợc chƣơng trình, mục tiêu theo cần thực đồng giải pháp sau: (1) Sớm cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức cấp sở phù hợp với yêu cầu thời kỳ nhiệm vụ trọng tâm Trên sở, Luật cán bộ, công chức, Nghị định Chính phủ, Thơng tƣ Bộ Nội vụ; Nghị số 17NQ/TW (18-3-2002) HNTW5 khóa IX ―Đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị sở xã, phƣờng, thị trấn‖; Kết luận số 37-KL/TW (02/02/2009) Trung ƣơng Đảng ―Chiến lƣợc cán từ đến năm 2020‖; Kết luận số 24KL/TW (05/6/2012) ―Đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo quản lý‖; Nghị số 176-NQ/TU (27/12/2003) Tỉnh ủy Bình Dƣơng ―Về cơng tác cán đến năm 2020 năm tiếp theo‖; Chỉ thị số 16/CT-TTg (04-52017) Thủ tƣớng Chính phủ ―Nâng cao lực tiếp cận cách mạng công nhiệp 4.0‖; để xây dựng thành tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh cán chuyên trách công chức cấp sở mặt phù hợp với yêu cầu thời kỳ mới, làm để tổ chức Đảng cấp đánh giá, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán đắn, 14 Chƣơng trình số 20-CTr/TU (09/8/2016), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học- kỹ thuật đội ngũ công nhân lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển Tỉnh giai đoạn mới.Tr10 442 xác cán bộ, sở để quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, thực chế độ sách cán tiêu chí để cán phấn đấu, học tập rèn luyện, tự hoàn thiện thân (2) Thực rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở, thực bƣớc theo yêu cầu Nghị số 18-NQ/TW (25-10-2017) HNTW6 khóa XII ―tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả‖, gắn đánh giá với ―tinh giản hóa‖ Cần xây dựng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá theo hƣớng lấy số hài lòng quần chúng, nhân dân để xác định hiệu công tác cán bộ, hiệu lãnh đạo, đạo ngƣời đứng đầu Cần tập trung vào vấn đề y tế, giáo dục, giao thông, thu nhập, hiệu phát huy nguồn vốn đƣợc giao, phát huy dân chủ, tỷ lệ lao động có việc làm, sức khỏe, mơi trƣờng, thực dân chủ, an ninh, an toàn, giải thủ tục hành , khắc phục tình trạng đánh giá hồn thành nhiệm vụ cách chung chung chƣa ý đến kết hoạt động mà đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng có hài lịng hay khơng Mặt khác, xây dựng Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp sở phù hợp yêu cầu thời kỳ bắt đầu bƣớc vào cách mạng 4.0 để cấp lấy để xây dựng kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng theo quy định, không đủ chuẩn kiên thực thay Các địa phƣơng cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch cán kế cận xây dựng triển khai chƣơng trình, kế hoạch, chọn cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng phục vụ cơng tác chun mơn theo vị trí việc làm phù hợp, thực đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với địa sử dụng hƣớng bố trí sau đào tạo Đồng thời, thƣờng xuyên quán triệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức trách nhiệm khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, lực nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị địa phƣơng thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, phải thay đổi suy nghĩ từ học lần cho đời, sang học đời để làm việc đời, nhƣ I.V.Lênin khẳng định ―học, học nữa, học mãi‖ Đối với cán lãnh đạo, quản lý cấp sở trƣớc bổ nhiệm tất chức danh đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn, sau bổ nhiệm thực chế độ bồi dƣỡng bắt buộc hàng năm để cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ giải công việc theo tinh thần ―đào tạo bản‖, ―bồi dƣỡng theo chức danh‖ (3) Đối với sở đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống trị cấp sở, cần tập trung nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, trọng mời đội ngũ giảng viên kiêm chức, chuyên gia đầu ngành có nhiều kinh nghệm kiến thức lĩnh vực, có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp tham gia giảng dạy Thay đổi phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, phƣơng pháp đào tạo phải ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ thực tế ảo đào tạo, giảm bớt mơn học có tính chất hàn lâm, lý thuyết, thay vào hình thành mơn học phát triển lực, kỹ tổ chức thực nhiệm vụ trị Trong đào tạo, bồi dƣỡng cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả, giúp hoạt động dạy học diễn lúc, nơi, giúp ngƣời học cá 443 nhân hóa, hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân, hình thức giáo dục phải linh hoạt thời gian, không gian phù hợp với điều kiện nhu cầu cá nhân, phát triển E-learning kết hợp lên lớp cho phép ngƣời dạy cung cấp tài liệu cho ngƣời học kiến thức mà thực tiễn cần thu thập lại kết trình dạy học từ phía ngƣời học cách liên tục linh hoạt15 Trong cách mạng 4.0 tƣ trƣờng học khơng đóng khung tƣờng giảng đƣờng, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với địa sử dụng, với thực tiễn, thị trƣờng lao động hƣớng đào tạo ―những thị trƣờng cần‖ Thay đổi cách đánh giá, từ tập trung vào kiến thức, sang tập trung chủ yếu đánh giá kỹ xử lý vấn đề (giải tình huống), tinh thần, thái độ việc xử lý vấn đề đặt Xác định rõ loại đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng theo chức danh chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề cán bộ, công chức đảm nhiệm để xây dựng nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp Đồng thời, phải thay đổi mục tiêu, nội dung cách thức đào tạo cho tƣơng thích với thời đại mới, làm cho ngƣời học có thay đổi tƣ sau học áp dụng để tạo mơi trƣờng phát triển tốt, mang đến lợi ích dịch vụ công chất lƣợng, bảo vệ công xã hội, để thích ứng, ngƣời lao động cần phải sở hữu nhiều kỹ nhƣ quản lý, kỹ thuật số kỹ mềm (4) Tiếp tục quan tâm bổ sung hồn chỉnh chế độ, sách tỉnh cán bộ, công chức cấp sở Cần có sách phù hợp để động viên khích lệ cán bộ, cơng chức học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác chế độ thiết thực q trình học tập, chế độ khuyến khích tự đào tạo sau hồn thành khóa học dài hạn Có sách khen thƣởng, động viên kịp thời cán bộ, công chức đƣợc nhân dân đánh giá cao thực thi nhiệm vụ, có sáng kiến hay cách làm sáng tạo kết tốt, nghiêm khắc xử lý cán bộ, công chức vi phạm kết Thực đồng giải pháp định nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Bình Dƣơng ngày vững mạnh, đồng đáp ứng yêu cầu quản trị địa phƣơng thời kỳ bƣớc vào cách mạng 4.0, sớm thực thành công Đề án xây dựng thành phố thơng minh Bình Dƣơng xây dựng ―Chính quyền thân thiện dân, dân dân‖ 15 Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, áp dụng mô hình dạy học hịa hợp E-learning ISW 444 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tỉnh Ủy Bình Dƣơng (2015), áo cáo số 376- C/TU, Tổng kết Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh ình Dương giai đoạn 2011-2015, Lƣu Văn phịng Tỉnh ủy Bình Dƣơng UBND tỉnh Bình Dƣơng (2016), áo cáo số 08/ C-U ND, Tổng kết năm thực Quyết định 1374/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Lƣu Văn phịng UBND tỉnh Bình Dƣơng UBND tỉnh Bình Dƣơng (2016), áo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2010-2015 theo định 1956/QĐ-TTg, Lƣu Văn phịng UBND tỉnh Bình Dƣơng UBND tỉnh Bình Dƣơng (2017), áo cáo tổng kết triển khai thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 04-4-2013 Chính phủ, Lƣu Văn phịng UBND tỉnh Bình Dƣơng Phạm Hồng Kiên (2015), Đảng tỉnh ình Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực (2001-2015), Tạp chí Lịch Sử Đảng, ISSN 0936-8477, số 8/2015 Phạm Hồng Kiên (2017), Công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh ình Dương (1997-2016), Tạp chí Lịch Sử Đảng, ISSN 0936-8477, số 7/2017 445 ... thời cán bộ, công chức, không đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở tỉnh Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu quản trị địa phƣơng thời kỳ. .. liêm chính, kiến tạo, nhân dân phục vụ Xuất phát từ thực tiễn, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu thời kỳ việc làm cấp bách Thực trạng nguồn nhân. .. nguồn nhân lực hệ thống trị cấp sở Bình Dƣơng ngày vững mạnh, đồng đáp ứng yêu cầu quản trị địa phƣơng thời kỳ bƣớc vào cách mạng 4.0, sớm thực thành công Đề án xây dựng thành phố thơng minh Bình

Ngày đăng: 29/10/2022, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w