1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho thanh niên công nhân nhập cư dưới quan điểm hiệp lực

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài viết Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho thanh niên công nhân nhập cư dưới quan điểm hiệp lực tập trung phân tích và đánh giá vai trò của các tổ chức xã hội trong việc đảm bảo phúc lợi dành cho công nhân dưới quan điểm hậu cấu trúc tập trung ở chiều cạnh hiệp lực giữa các tổ chức xã hội.

VAI TRÕ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHƯC LỢI XÃ HỘI CHO THANH NIÊN CƠNG NHÂN NHẬP CƢ DƢỚI QUAN ĐIỂM HIỆP LỰC1 Nguyễn Đức Lộc Phương pháp nghiên cứu viết phương pháp hỗn hợp (mixed method) kết hợp phân tích định lượng phân tích định tính Bài viết tập trung phân tích đánh giá vai trị tổ chức xã hội việc đảm bảo phúc lợi dành cho công nhân quan điểm hậu cấu trúc tập trung chiều cạnh hiệp lực tổ chức xã hội Bài viết nhận diện thực trạng, đánh giá vai trò tổ chức xã hội việc góp phần quan nhà nước có sách phù hợp hỗ trợ phúc lợi cho người công nhân nhập cư Đặt vấn đề Bối cảnh xã hội Việt Nam đƣơng đại trình phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa, kéo theo số lƣợng khổng lồ dòng ngƣời di cƣ vào khu công nghiệp, khu chế xuất để làm việc Họ nhanh chóng hội nhập vào thân đặc điểm mơi trƣờng cơng nghiệp trở thành lực lƣợng lao động giữ vai trò chủ chốt q trình sản xuất2 Bên cạnh đó, cơng nhân cịn mang vào mơi trƣờng đƣợc chun biệt hóa đặc trƣng suy nghĩ, lối sống, cách hành xử,… khác biệt theo nguồn gốc xuất thân họ Chính điều tạo nên tranh đa dạng, nhiều màu sắc đời sống công nhân Trong mƣu sinh nơi phố thị, đời sống họ không màu hồng Hằng ngày, họ phải đối diện với nhiều khó khăn rủi ro sống Vì vậy, họ buộc phải tìm cách để xoay xở nhằm trì tồn điều kiện nghèo nàn nhiều phƣơng diện: vật chất, tinh thần, tri thức, vốn xã hội,… Có thể thấy, sống cơng nhân xét bình diện chung nói khó khăn Họ phải vất vả tính tốn đồng lƣơng với khoản chi phí cho sinh hoạt ngày tăng Công việc bấp bênh, thời gian làm việc nhiều nhƣng thu nhập chƣa đƣợc thỏa đáng, hội thăng tiến nghề nghiệp thấp3 Đặc biệt, doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào nƣớc ta nguồn lao động giá rẻ, hệ thống phúc lợi xã hội dành cho ngƣời lao động trách nhiệm nƣớc sở Trong đó, Việt Nam q trình ―xã hội hóa‖ dịch vụ phúc lợi xã hội ngƣời dân đƣợc xem nhƣ phƣơng cách hỗ trợ tải hệ thống phúc lợi mang tầm sách quốc gia Điều cho thấy, nhà nƣớc đảm đƣơng đầy đủ vai Bài viết thuộc đề tài nghiên cứu Sở KHCN TPHCM “Vai trò tổ chức xã hội việc hỗ trợ niên công nhân nhập cư khu công nghiệp, khu chế xuất TP.HCM”  PGS, TS, Trường Đại học Thủ Dầu Một Nguyễn Đức Lộc (2015), Tình cảnh sống người công nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Đức Lộc, Tlđd trò chăm lo phúc lợi cho ngƣời lao động, lao động khu chế xuất-khu công nghiệp thời gian vừa qua Đặc biệt, nhà nƣớc chủ trƣơng chuyển sang mơ hình ―xã hội hoá‖ tiểu hệ thống phúc lợi xã hội nhƣ giáo dục, y tế, nhà ở,… từ chuyển sang kinh tế thị trƣờng chi phí sống tiếp tục gánh nặng gia đình thân ngƣời lao động Có lẽ Việt Nam nƣớc có văn hóa Á Đơng, từ lâu tồn hệ thống phúc lợi trực thuộc hệ thống gia đình hay dịng họ, phải cậy nhờ vào mạng lƣới, tổ chức xã hội thân thuộc để đỡ đần phần lúc khó khăn Do đặc thù thiết chế xã hội Việt Nam, tổ chức trị xã hội đƣợc hình thành đóng vai trị quan trọng việc liên kết xã hội để thực mục tiêu trị xã hội theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc Trong thời gian qua tổ chức trị xã hội có nhiều cố gắng việc tập hợp chăm lo cho đời sống niên công nhân, công nhân nhập cƣ nhƣ cánh tay nối dài Đảng Nhà nƣớc việc hỗ trợ phúc lợi cho ngƣời dân Tuy vậy, xuất phát điểm mục tiêu phƣơng hƣớng hoạt động mang tính đặc thù tổ chức trị xã hội nhu cầu thực tiễn thay đổi đời sống xã hội Việt Nam, nói hình thức tập hợp niên cơng nhân tổ chức gặp khơng khó khăn, không theo kịp với yêu cầu phát triển, ngành nghề Một chừng mực đó, tổ chức trị xã hội lúng túng việc tiếp cận với niên công nhân khu công nghiệp Bởi cấu, tầng lớp xã hội thay đổi, phong phú, đa dạng nhƣng tổ chức tập hợp niên chƣa đủ, chƣa phù hợp với sống, nhu cầu niên, chƣa thật hấp dẫn, thu hút Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nguồn nhân lực trẻ có trí tuệ, vững vàng chuyên môn, làm chủ khoa học kỹ thuật - công nghệ, sáng đạo đức, lối sống cƣờng tráng sức khoẻ Cơng tác đồn kết, tập hợp niên phải góp phần tạo nên nguồn nhân lực đó, vậy, có vai trị cấp bách cần thiết Vấn đề đặt làm để đoàn kết, tập hợp niên có hiệu quả? Phƣơng pháp nghiên cứu viết kết hợp phân tích định lƣợng phân tích định tính dựa nguồn liệu từ đề tài “Vai trò tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho niên công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất TP CM” thực từ năm 2015 - 2017 Các địa điểm đƣợc lựa chọn khảo sát bốn quận có khu cơng nghiệp khu chế xuất lớn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: quận Thủ Đức, quận 7, quận 12 quận Bình Tân với phƣơng pháp chọn mẫu tiêu cụm theo nhiều giai đoạn với tổng số lƣợng mẫu vấn 800 mẫu định lƣợng Các nguồn liệu định tính mà chúng tơi thu thập đƣợc bao gồm vấn sâu công nhân, đại diện nhóm tổ chức xã hội Bên cạnh đó, chúng tơi cịn thực vấn nhóm tập trung với thủ lĩnh cơng nhân công ty 235 Đặc điểm nhân công nhân làm việc khu công nghiệp, chế xuất TP HCM mẫu khảo sát Trong phần chúng tơi trình bày số đặc điểm công nhân mẫu khảo sát Với cách chọn mẫu theo cụm phân tầng theo tiêu chí, đặc điểm phản ánh khía cạnh đời sống cơng nhân tổng mẫu khảo sát Đồng thời, đặc điểm nhân tiêu chí sử dụng biến độc lập phân tích nội dung khác phần báo cáo - Giới tính độ tuổi Trong mẫu khảo sát với tổng cộng 800 công nhân, tỷ lệ nữ công nhân chiếm tỷ lệ phần trăm cao so với nam công nhân (58% so với 42%, tương ứng) Kết điều tra di cư quốc gia năm 2015 khẳng định tượng “nữ hóa di cư”4 đưa tỷ lệ nữ di cư độ tuổi từ 15-59 cao tỷ lệ nam độ tuổi, điều khẳng định lại xu hướng nữ hóa di cư nhắc đến điều tra di cư Việt Nam năm 2004, kết Tổng điều tra dân số năm 2009 (Tổng cục thống kê, 2011, tr 28; Tổng cục Thống kê & Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2016, tr 2, 33-36) Kết khảo sát cho thấy rõ xu hướng tỷ lệ nữ công nhân khảo sát cao tỷ lệ nam tới 16%5 Độ tuổi trung bình công nhân mẫu khảo sát 26.4 tuổi, trẻ so với tuổi trung bình người di cư Việt Nam thời điểm nghiên cứu (năm 2015) 3.2 tuổi Có 98% niên cơng nhân nhập cư khảo sát có độ tuổi trẻ, từ 20-34 tuổi Các kết điều tra công bố trước cho thấy xu hướng chọn lọc tuổi dân số di cư, tức người di cư thường người trẻ tuổi (Guest, 1998; Đặng tác giả khác, 2003; TCTK, 2005; TCTK & UNFPA, 2006; UNFPA, 2007; Nguyễn, 2009; trích theo Tổng cục thống kê, 2011, tr 28) Theo số liệu Tổng cục Thống kê (2011) dựa kết Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy tuổi trung vị người di cư Việt Nam 25 tuổi, tức có nửa số người di cư từ 25 tuổi trở xuống (Tổng cục thống kê, 2011, tr.28) Trong khảo sát chúng tơi, có 50% công nhân từ 27 tuổi trở xuống Điều lần khẳng định tính chọn lọc dân số di cư nói chung, nhóm niên cơng nhân nhập cư Tp.HCM nói riêng Phân chia theo giới tính, độ tuổi trung bình nhóm nam công nhân nữ công nhân tương đương (26.6 tuổi so với 26.3 tuổi, tương ứng) Có thể thấy độ tuổi công nhân mẫu nghiên cứu tập trung vào nhóm tuổi từ 20 đến 34 tuổi, nhóm tuổi 25-29 chiếm tỷ lệ phần trăm cao với 39.2% So sánh hai nhóm cơng nhân nam nữ, độ tuổi 25-29, nhóm nam công nhân ―Điều đƣợc thể rõ qua hai số Thứ nhất, dân số nữ di cƣ chiếm khoảng nửa tổng số dân di cƣ Thứ hai, tỷ lệ dân số nữ di cƣ tổng số dân di cƣ liên tục tăng hai thập kỷ qua.‖ (Tổng cục thống kê, 2011, p 24) Mẫu khảo sát lựa chọn theo phương pháp phân tầng, định ngạch Vì mẫu khảo sát đại diện cho dân số 236 mẫu khảo sát chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhiều so với nhóm nữ công nhân (43.3% so với 36.2%, tương ứng) ảng 1: Độ tuổi phân theo giới tính (Đơn vi: %) Nam Nữ Cả hai giới 19 tuổi trở xuống 1.2 1.5 1.4 20-24 tuổi 31.0 35.9 33.8 25-29 tuổi 43.3 36.3 39.2 30-34 tuổi 24.2 25.7 25.0 35 tuổi trở lên 0.3 0.6 0.6 Tổng 100.0 100.0 100.0 (N) (335) (464) (799) Độ tuổi Như vậy, mẫu khảo sát chúng tơi có tỷ lệ nữ cao nam, chênh lệch tỷ lệ phần trăm không lớn góp phần khẳng định xu hướng “nữ hóa di cư” phát bàn luận nhiều nghiên cứu trước Độ tuổi trung bình mẫu 26.4 tuổi khơng có chênh lệch tuổi trung bình hai nhóm nam nữ công nhân Công nhân mẫu khảo sát đa số thuộc độ tuổi từ 24 đến 34, nam công nhân chiếm ưu so với nữ công nhân độ tuổi từ 25 đến 29 - Quê quán Công nhân mẫu khảo sát có nguồn gốc xuất thân từ khắp tỉnh thành nước từ nước Để tiện cho việc phân tích so sánh, chúng tơi sử dụng cách phân vùng kinh tế Tổng cục Thống kê6 Tổng cục Thống kê, Chỉ tiêu vùng kinh tế - xã hội, http://portal.thongke.gov.vn/khodulieuldvl, truy cập 15/3/2017 Việt Nam có 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương chia thành vùng kinh tế xã hội sau: Vùng - Trung du miền núi phía Bắc gốm 14 tỉnh (số trước tên tỉnh mã số tỉnh theo Danh mục đơn vị hành chính): 02 Hà Giang; 04 Cao Bằng; 06 Bắc Kạn; 08 Tuyên Quang; 10 Lào Cai; 11 Điện Biên; 12.Lai Châu; 14 Sơn La; 15 Yên Bái; 17 Hồ Bình; 19 Thái Ngun; 20 Lạng Sơn; 24 Bắc Giang; 25 Phú Thọ Vùng - Đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh: 01 Hà Nội; 22 Quảng Ninh; 26 Vĩnh Phúc; 27 Bắc Ninh; 30 Hải Dương; 31 Hải Phịng; 33 Hưng n; 34 Thái Bình; 35 Hà Nam; 36 Nam Định; 37 Ninh Bình Vùng - Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung: gồm 14 tỉnh: 38 – Thanh Hoá; 40 Nghệ An; 42 Hà Tĩnh; 44 Quảng Bình; 45 Quảng Trị; 46 Thừa Thiên Huế; 48 Đà Nẵng; 49 Quảng Nam; 51 Quảng Ngãi; 52 Bình Định; 54 Phú n; 56 Khánh Hồ; 58 Ninh Thuận; 60 Bình Thuận Vùng - Tây Nguyên gồm tỉnh: 62 Kon Tum; 64 Gia Lai; 66 Đắk Lắk; 67 Đắk Nông; 68 Lâm Đồng Vùng - Đơng Nam Bộ gồm tỉnh: 70 Bình Phước; 72 Tây Ninh; 74 Bình Dương; 75 Đồng Nai; 77 Bà Rịa Vũng Tàu; 79 TP Hồ Chí Minh Vùng - Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh: 80 Long An; 82 Tiền Giang; 83 Bến Tre; 84 Trà Vinh; 86 Vĩnh Long; 87 Đồng Tháp; 89 An Giang; 91 Kiên Giang; 92 Cần Thơ; 93 Hậu Giang; 94.Sóc Trăng; 95 Bạc Liêu; 96 Cà Mau 237 ảng 2: Tỷ lệ công nhân theo vùng Vùng kinh tế % Trung du miền núi phía Bắc 0.9 Tây Nguyên 2.5 Đồng sông Hồng 2.9 Đông Nam Bộ 5.4 Bắc trung duyên hải miền Trung 30.0 Đồng sông Cửu Long 58.3 Tổng 100.0 (N) (799) Kết khảo sát từ bảng cho thấy nửa số công nhân xuất thân từ vùng đồng sông Cửu Long (58.3%) 1/3 số công nhân đến từ vùng Bắc trung duyên hải miền Trung (30%) Điều hoàn toàn trùng khớp với kết điều tra di cư nước năm 2015, đó, vùng xuất cư nhiều Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung chiếm 19,6% tổng số người di cư nước) Đồng sông Cửu Long (18,4%) (Tổng cục Thống kê; Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2016, p 3) Đối với công nhân xuất thân từ đồng sông Cửu Long, số đông có quê quán Vĩnh Long (9.2%), Bến Tre (10.1%), Tiền Giang (10.5%), An Giang (11.8%) Đồng Tháp (12.2%) Công nhân xuất thân từ vùng Bắc trung duyên hải miền Trung chủ yếu đến từ tỉnh Thanh Hóa (9.2%), Quảng Ngãi (9.6%), Bình Định (10%), Bình Thuận (12.1%) Nghệ An (12.5%) Ở chiều cạnh phân tích vấn đề di cư liên kết vùng, qua kiện khảo sát đề tài cơng trình nghiên cứu trước đây, mối quan hệ đô thị nông thôn đặc biết vùng có điều kiện tự nhiên, mơi trường chịu nhiều rủi ro, khó khăn vấn đề mưu sinh đô thị lớn xem điểm đến vừa mang tính chất thời vụ, lâu dài người dân vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, hay có rủi ro bất thường Bởi vấn đề di cư, tìm kiếm kế sinh nhai vận động tự nhiên điều kiện sống khơng đảm bảo việc di cư kiếm sống nơi có điều kiện việc làm ổn định người dân xem xét, đặc biệt bối cảnh độ thị hóa, phương tiện giao thông thuận lợi ảng 3: Nguồn gốc xuất thân phân theo nơi cư trú Q.12 Q Q Bình Tân Q Thủ Đức Tổng Đồng sông Hồng 3.5 3.5 4.5 2.9 Trung du miền núi phía Bắc 5 2.5 238 Bắc Trung duyên hải miền Trung 38.2 20.0 23.5 38.5 30.0 Tây Nguyên 3.5 2.0 1.0 3.5 2.5 Đông Nam Bộ 7.5 3.0 2.0 9.0 5.4 Đồng sông Cửu Long 47.2 71.0 73.0 42.0 58.3 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 (199) (200) (200) (200) (799) Tổng So sánh quận khảo sát tỷ lệ niên công nhân nhập cư cho thấy quận quận Bình Tân có tỷ lệ công nhân xuất thân từ Đồng sông Cửu Long cao quận 12 quận Thủ Đức, tỷ lệ phần trăm 71%, 73% so với 47.2% 42% Ngược lại, quận 12 quận Thủ Đức có tỷ lệ cơng nhân đến từ vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung cao quận quận Bình Tân (38.5% 38.2% so với 20% 23.5%, tương ứng) Tuy nhiên, tỷ lệ công nhân đến từ Bắc Trung duyên hải miền Trung quận Bình Tân chiếm từ 20% đến 23.5%, không thấp nhiều so với hai quận cịn lại Như vậy, cơng nhân mẫu khảo sát có nguồn gốc xuất thân tập trung hai khu vực chính, vùng Bắc trung duyên hải miền Trung vùng Đồng sông Cửu Long, đó, cơng nhân đến từ vùng Đồng sơng Cửu Long cư trú chủ yếu quận quận Bình Tân - Học vấn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, yêu cầu thị trường chất lượng sản phẩm ngày cao, trình độ chuyên môn tay nghề người lao động ngày trở nên quan trọng Hiện nay, khơng cơng nhân có trình độ chun mơn, tay nghề thực chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, công ty Tuy nhiên, phần lớn số người làm việc công ty, doanh nghiệp chủ yếu lao động phổ thơng Chính vậy, trình độ học vấn lực lượng công nhân không cao điều dễ hiểu, phần lớn doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thơng, tham gia vào quy trình sản xuất dây chuyền cơng nghiệp giản đơn, khơng địi hỏi nhiều trình độ học vấn tay nghề, chuyên môn 239 Biểu đồ Trình độ học vấn Biểu đồ cho thấy cơng nhân mẫu khảo sát có trình độ học vấn tương đối thấp, 88.4% cơng nhân có trình độ từ trung học phổ thông (THPT) trở xuống Chủ yếu cơng nhân có trình độ học vấn trung học sở (THCS) THPT với tỷ lệ phần trăm tương ứng 38.8% 41.1% Đáng ý, mẫu khảo sát chúng tơi, có 7.9% cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học Chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt đáng kể trình độ học vấn nam nữ công nhân mẫu khảo sát Theo kết điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015, người di cư có trình độ chuyên môn kĩ thuật (trên THPT) nước nói chung 31.7%, cao nhóm di cư có trình độ học vấn khác, trình độ THPT 27%, THCS 19.7% Tiểu học 18.7% (Tổng cục Thống kê; Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2016, p 42) Trong người di cư nói chung có trình độ học vấn THPT THPT niên cơng nhân nhập cư nghiên cứu chúng tơi chủ yếu họ thuộc nhóm có trình độ học vấn THCS THPT Điều cho thấy đặc trưng học vấn niên công nhân nhập cư TP.HCM - Tôn giáo dân tộc Biểu đồ Tôn giáo Kết thống kê Biều đồ cho thấy đa số công nhân cho họ không theo tôn giáo (66%) Tỷ lệ phần trăm công nhân theo Phật giáo, bao gồm Phật Giáo Hòa Hỏa, chiếm tỷ lệ tương đối cao so với Công giáo, Tin Lành tôn giáo khác (25.8% so với 5.9% 2.4 %, tương ứng) Tương tự yếu tố học vấn, khơng thấy có khác biệt đáng ý tơn giáo hai nhóm nam nữ cơng nhân mẫu khảo sát 240 Trong mẫu khảo sát, tỷ lệ công nhân người dân tộc Kinh chiếm đa số với 95.2%, số cịn lại cơng nhân thuộc dân tộc thiểu số Khmer, Thái, Chăm, Tày, Mường Hoa - Thời gian sinh sống TP HCM tình trạng cư trú cơng nhân Biểu đồ Thời gian sinh sống TP HCM Cơng nhân mẫu khảo sát chúng tơi có thời gian sinh sống TP HCM khác nhau, khoảng từ 01 năm tới 33 năm Mặc dù có 35.8 % cơng nhân sinh sống TP HCM từ 6-10 năm, 47.9% công nhân sinh sống từ 1-5 năm (Biểu đồ 3), tình trạng cư trú đa số cơng nhân tạm trú (96.9%) Tóm lại, qua phần phân tích đặc điểm nhân niên công nhân nhập cư TP HCM trên, rút đặc trưng niên công nhân nhập cư sau: Khá cân giới tính, đa số công nhân độ tuổi từ 24 đến 34, tuổi trung bình cơng nhân mẫu khảo sát 26.4 tuổi Đa số họ người dân tộc Kinh không theo tôn giáo Họ xuất thân từ hai khu vực vùng Bắc trung duyên hải miền trung đồng sông Cửu Long Trình độ học vấn cơng nhân tương đối thấp, chủ yếu học hết THCS THPT Thời gian sinh sống TP HCM công nhân dài, nhiên, hình thức cư trú đại đa số họ tạm trú - Nguyên nhân di cư Theo kết điều tra di cư năm 2004, khoảng 70% người di cư nước lý kinh tế, bao gồm tìm việc làm cải thiện điều kiện sống; nhiên, Marx & Fleischer (2010) động di cư cá nhân hộ gia đình Việt Nam khơng mang tính chiều mà thường lồng ghép với nhiều yếu tố khác (tr.24) Báo cáo Tổng cục thống kê (2011) khẳng định kinh tế động lực người di cư từ nông thôn thành thị, nửa số người di cư rời quê hương lên thành phố họ khơng hài lịng với công việc mức thu nhập quê hy vọng có nhiều hội việc làm tốt thành phố Cứ bốn người di cư có người gia đình thiếu đất canh tác và/hoặc thiếu việc làm hay thất nghiệp lâu năm Sau lý kinh tế lý giáo dục (tr.28) Cho đến nay, báo cáo 241 Điều tra di cư cho thấy lý kinh tế lý quan trọng khiến người di cư định di chuyển Yếu tố lực hút kinh tế nơi đến lực đẩy nơi hội việc làm không thuận lợi lý chủ yếu di cư Người di cư trẻ tuổi muốn tìm việc làm mong có hội có thu nhập điều kiện tốt nơi quê nhà Bên cạnh đó, họ muốn vượt khỏi phụ thuộc vào cha mẹ có hội giao lưu gặp gỡ bạn bè Với người di cư lớn tuổi có gia đình, cái, lợi ích gia đình yếu tố dẫn đến định di cư (Tổng cục Thống kê; Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2016, pp 57-58) Biểu đồ Lý xuất cư quan trọng Kết khảo sát công nhân TP HCM cho thấy người công nhân di cư đến TP.HCM lý kinh tế Ngun nhân khiến người cơng nhân xuất cư khỏi q hương hội kiếm sống hay công việc làm ăn Error! Reference source not found cho thấy 44.4% công nhân cho biết lý xuất cư chủ yếu họ “ở q làm ăn khó khăn” Như trình bày phần Quê quán, đa số công nhân xuất thân từ địa phương nghèo thuộc tỉnh vùng Bắc trung bộ, duyên hải miền Trung đồng sơng Cửu Long Yếu tố kinh tế (làm ăn khó khăn) quê hương yếu tố lực đẩy yếu khiến người cơng nhân di cư vào TP HCM Bên cạnh đó, yếu tố nghiệp ngun nhân dẫn đến tình trạng xuất cư cơng nhân Có 15% cơng nhân rời q hương làm ăn xa muốn kiếm vốn để quay trở quê hương lập nghiệp 18.7% công nhân di cư muốn tạo lập nghiệp riêng Tuy nhiên, lý “phụ giúp kinh tế gia đình” lại chiếm tỷ lệ nhỏ (1.5%) Những điều cho thấy động xuất cư chủ yếu gắn liền với yếu tố kinh tế thân người xuất cư 242 ảng 4: Lý xuất cư phân theo nhóm tuổi Thế hệ Sinh trước 1990 (8X) Sinh từ 1990 trở (9X) Vì quê làm ăn khó khăn 50.3 40.1 44.3 Kiếm vốn quê lập nghiệp 16.2 14.2 15.0 Thay đổi môi trường sống 7.3 7.6 7.5 Muốn tạo lập nghiệp riêng 14.9 21.4 18.7 Muốn có hội học tập cao 6.1 4.8 5.3 Đi cho biết 1.2 4.1 2.9 Đi học 1.5 3.1 2.4 Phụ giúp gia đình 2.0 1.5 Ý kiến khác 1.5 2.8 2.3 100.0 (328) 100.0 (459) 100.0 (787) Tổng Tổng X2 (8) = 20.086; p = 0.01 Dựa năm sinh, phân thành hai nhóm tuổi chính, trước 1990 từ 1990 trở Kết khảo sát cho thấy có chênh lệch phần trăm ý kiến nhóm cơng nhân trẻ (9X) nhóm cơng nhân lớn tuổi lý xuất cư (Bảng 4) Với lý “ở quê làm ăn khó khăn”, tỷ lệ phần trăm ý kiến hai nhóm 40.1% 50.3%, chênh lệch 10.2 điểm Mặc dù lý dẫn đến định xuất cư hai nhóm, nhóm cơng nhân lớn tuổi bị chi phối lý nhiều Trong nhóm cơng nhân trẻ tuổi xuất cư “muốn tạo lập nghiệp riêng” nhóm cơng nhân cịn lại, 21.4% so với 14.9% tương ứng, chênh lệch 6.5 điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tồn dân số nghiên cứu (X2 (8) = 20.086, p = 0.01), tức nhóm cơng nhân thuộc hệ 8X chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế khó khăn gia đình nhóm cơng nhân xuất cư muốn tạo lập nghiệp riêng Đây báo quan trọng cho thấy động di cư dần thay đổi so với trước đây, đồng thời manh nha dấu hiệu cho thấy lớp công nhân di cư trẻ khác so với hệ công nhân trước động xuất cư xuất phát từ cá nhân bối cảnh chung Tác giả Đặng Nguyên Anh (2013) nhận định hội kinh tế yếu tố bật định di cư định di cư thường đưa hộ gia đình trải qua khó khăn (tr.4) Lý kinh tế nguyên nhân di cư nước phát triển, điều giải thích tình trạng dư thừa lao động, hội phát triển, tình trạng nghèo đói nơng thơn buộc người dân phải ly hương để tìm kiếm hội thay đổi hy vọng sống tốt đẹp 243 (tr.7) Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn lý khiến chị T.T.S.L., 27 tuổi, quê Cần Thơ di cư lên Tp.HCM để sinh sống, lời chị kể đây: Lý làm cơng nhân TP HCM q khơng có làm, khó khăn nên lên kiếm việc Ở q tới mùa có thu nhập qua mùa phải mượn tiền tháng người ta để xài trả lại Mình vay triệu lãi tháng 150 nghìn Tiền lãi làm trả từ từ, cịn tiền gốc đến chưa trả hết (T.T.S.L., 27 tuổi, quê Cần Thơ) (Trích PVS 28) Đây lý anh V.Đ.K, 27 tuổi, quê Nghệ An: “Vì điều kiện kinh tế khơng ổn định nên phải làm thêm, muốn đời làm việc có tiền để thực ước mong mình.” (trích PVS 29) Hay tương tự lý bạn trẻ 20 tuổi, quê Tiền Giang “em nghỉ học sớm nên muốn tìm cơng việc phụ giúp gia đình mà q khơng có cộng việc ổn định.” (trích PVS 79) Bên cạnh đó, ngồi lý kinh tế gia đình khó khăn thống kê nêu trên, anh B.Đ.T, 24 tuổi, quê Đồng Tháp lên Tp.HCM học đại học, tốt nghiệp đại học làm cơng nhân khơng tìm việc làm mong muốn, lựa chọn làm công nhân Tp.HCM lựa chọn thay anh thất nghiệp cần việc làm thu nhập để sống thành phố lớn (lược trích từ PVS 30) Nhìn chung, lựa chọn làm cơng nhân giải pháp tài để đảm bảo sống phần đơng người có trình độ học vấn không cao, đồng thời bước vào nghề công nhân bước vào vịng trịn lẩn quẩn khơng lối người có mong ước tìm kiếm nâng cao trình độ học vấn thời gian làm việc khả tài khơng đủ để theo đuổi mong muốn thay đổi chuyên môn, tay nghề Chính điều phản ánh chất lượng, suất lao động phổ thông Việt Nam tương lai khơng khả quan Thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế, tài sơi động đất nước Như phân tích trên, yếu tố kinh tế nguyên nhân yếu dẫn đến tình trạng xuất cư Vậy điều khiến cho cơng nhân chọn TP HCM điểm đến mà thành phố khác? Biểu đồ Lý định di cư vào Tp HCM 244 Số liệu khảo sát Error! Reference source not found cho thấy người nhập cư vào Tp HCM hội việc làm dễ dàng (52.5% lượt trả lời) Điều đáp ứng động đa số công nhân muốn tìm kiếm hội làm ăn tìm nghiệp cho thân Như vậy, phân tích lý xuất cư lý nhập cư vào TP.HCM cho thấy yếu tố kinh tế vừa lực đẩy (tại nơi xuất cư), vừa lực hút (tại nơi nhập cư, cụ thể Tp.HCM) Theo phân tích nhà chuyên môn, giai đoạn 1990 đến 2013, tốc độ tăng trưởng GDP thành phố HCM cao so với nước Do tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người/tháng TP HCM cao gấp lần so với nước (Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Quốc Tuấn, 2014, pp 30-35) Điều cho chứng minh cho sôi động kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà nhiều người nhập cư, có cơng nhân khảo sát chúng tơi đến để tìm kiếm hội kinh tế Như vậy, yếu tố tác động đến định di cư yếu tố kinh tế, vậy, sức hút nơi đến nhằm đáp ứng kì vọng cơng việc thu nhập thân yếu tố quan trọng định di cư người niên công nhân nhập cư vào TP HCM Tóm lại, đặc điểm nhân niên công nhân nhập cư khu công nghiệp TP HCM thể chênh lệch tỷ lệ nữ công nhân cao nam công nhân khơng q lớn góp phần khẳng định xu hướng “nữ hóa di cư” phát bàn luận nhiều nghiên cứu trước Độ tuổi trung bình mẫu 26.4 tuổi khơng có chênh lệch tuổi trung bình hai nhóm nam nữ công nhân Công nhân mẫu khảo sát đa số thuộc độ tuổi từ 24 đến 34, nam cơng nhân chiếm ưu so với nữ công nhân độ tuổi từ 25 đến 29 Tuổi trung vị công nhân khảo sát 27 tuổi, lớn tuổi so với tuổi trung vị người di cư Việt Nam thời gian khảo sát Những báo tuổi tác lần khẳng định tính chọn lọc dân số di cư nói chung, nhóm niên cơng nhân nhập cư TP.HCM nói riêng Bên cạnh đó, cơng nhân mẫu khảo sát có nguồn gốc xuất thân tập trung hai khu vực chính, Bắc trung duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Xu hướng di cư quê rõ khảo sát Trong người di cư nói chung có trình độ học vấn THPT THPT người niên cơng nhân nhập cư nghiên cứu chủ yếu họ thuộc nhóm có trình độ học vấn THCS THPT Điều cho thấy đặc trưng học vấn niên công nhân nhập cư TP.HCM Đa số công nhân người Kinh, số nhỏ (dưới 5%) người thuộc dân tộc thiểu số Khmer, Thái, Chăm, Tày, Mường Hoa Phần lớn công nhân cho họ không theo tôn giáo Đối với nhóm cơng nhân có tơn giáo, tỷ lệ phần trăm công nhân theo Phật giáo, bao gồm Phật Giáo Hòa Hỏa, chiếm tỷ lệ tương đối cao so với Công giáo, Tin Lành tôn giáo khác Mặc dù số công nhân sinh sống TP.HCM thời gian dài nhiều có khoảng 97% cơng nhân cư trú tình trạng tạm trú Bên cạnh đó, yếu tố tác động đến định di cư yếu tố kinh tế, nhiên có xu hướng dịch chuyển từ kinh tế gia đình sang 245 nghiệp thân TP.HCM người công nhân lựa chọn điểm đến hành trình di cư họ chủ yếu hội việc làm phong phú thành phố Trong bối cảnh đó, để đáp ứng nhu cầu việc làm khu công nghiệp khu chế xuất, cần số lƣợng lớn lực lƣợng lao động địa phƣơng mà từ nơi khác đến thành phố Theo số liệu thống kê năm 2013, số lƣợng lao động làm việc khu công nghiệp khoảng 2,432,098 ngƣời, có 209,252 lao động làm việc doanh nghiệp nhà nƣớc (chiếm 8.64%), gần 1,631, 477 lao động làm việc doanh nghiệp nhà nƣớc (chiếm 67.33%), lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 582,369 ngƣời (chiếm 24.03%)7 có xu hƣớng tiếp tục gia tăng năm tới sau dự án thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành Ở góc độ nhóm di dân vào làm cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất, qua khảo sát định lƣợng thực thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2016 loại hình doanh nghiệp mà công nhân làm việc cho thấy số lƣợng công nhân tham gia khảo sát làm việc cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc chiếm tỉ lệ nhiều với 44,8%, xếp thứ hai doanh nghiệp tƣ nhân chiếm 35,9% đứng thứ ba doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 7,3% số lƣợng công nhân làm việc Tình cảnh sống cơng nhân: v ng xốy mƣu sinh thách thức khía cạnh thời gian ngƣời cơng nhân Một khó khăn tập hợp cơng nhân khía cạnh thời gian Sau làm việc công ty, nhà xƣởng, dƣờng nhƣ công nhân mệt nên tham gia không đầy đủ không sôi Mặt khác, yêu cầu sản lƣợng công việc nên công nhân bị quản chặt chẽ thời gian để đảm bảo tiêu suất lao động Chính cơng nhân hầu nhƣ khơng thể tham gia hoạt động Đồn vào hành Do đó, cán Đồn khơng thể triển khai hoạt động trực tiếp cho Đoàn viên mà phải triển khai lại sau họp Ngày nghỉ cơng nhân đƣợc mua với mức lƣơng cao gấp lần ngày thƣờng, điều thu hút ngƣời công nhân sức làm việc họ không cịn thời gian tham gia hoạt động Đồn Ngƣời cơng nhân lựa chọn lợi ích thu nhập từ việc tăng ca đem lại thay số hoạt động Đồn, có 80% cơng nhân đánh giá việc tham gia Đồn đem lại lợi ích cho thân họ Công ty em làm 12 tiếng, từ sáng đến tối ca, kêu họp, mà đa số làm đứng không à, chị em rã rời hết trơn, mệt mỏi muốn Mà ngày nghỉ muốn nghỉ dưỡng sức để làm tiếp tục, ngày nghỉ tập trung kh Công ty nghỉ ngày thứ 7, ngày chủ nhật mà n mua hết Công ty mua tính gấp 3, [trả gấp lần ngày thường] Cái đ cơm áo gạo tiền mà, họ tính tiền trước Cái đ đánh tâm lý cơng nhân, thay nghỉ thứ chủ nhật mà làm lương Nguồn Niên giám thống kê TPHCM 2014 246 triệu ngày Thì lúc đ bạn mà tập hợp sinh hoạt vào ngày chủ nhật không sinh hoạt […] Cái vấn đề cơm áo gạo tiền công nhân thôi, lợi nhuận, đồng lương người công nhân nên người ta không trọng đến sinh hoạt Đồn Nhiều người vơ Đồn hỏi tơi vơ Đồn làm gì? Lợi ích tơi gì? Nhiều lúc câu hỏi đ với cương vị Đồn cơng ty khó trả lời, không trả lời câu hỏi đ Mình trả lời câu hỏi đ vào Đồn nhiệt huyết người niên, vào Đoàn để Đồn hướng bạn đến đường khơng vướng vào tệ nạn, giúp cho bạn trưởng thành cho đường sau Cái bạn hỏi là: Ủa, tui muốn sống tốt tui đâu c phạm pháp đâu, vấn đề tui vào Đồn cơng ty c tăng lương cho tui khơng? (trích Biên thảo luận nhóm, ngày 3/2016) Nhƣ vậy, tổ chức Đồn gặp khó khăn lớn việc tập hợp công nhân, nhƣ lời kể chị T phụ trách cơng tác Đồn địa phƣơng quận Thủ Đức: Rất kh , người ta làm hết rồi, sáng làm, buổi tối người ta muốn nghỉ ngơi nhà thôi… có hoạt động lớn trọng điểm 26/ tập trung vào dịp hè cho thiếu nhi cịn có làm buổi tối thứ chủ nhật Tết tổ chức văn nghệ bạn Đồn viên tự tập hát xong biểu diễn cho công nhân xem xong Thứ hai buổi sinh hoạt Chi Đoàn khu phố c mời em Đồn viên tức nhà có quen quen vài cơng nhân mời để tham gia c số người tham gia lâu dài với ln, cịn số người ta vài lần khơng với nữa, tức cơng tác tập hợp bạn niên công nhân kh khăn c khơng nhiều (trích PVS 6) D, cán Đoàn trẻ bƣớc vào sinh hoạt Chi Bộ công ty nhà nƣớc đƣợc gần hai năm chia sẻ với áp lực công việc công nhân khiến cho họ cảm thấy không hứng thú với sinh hoạt Đồn tổ chức cơng ty anh:“Kh khăn tập hợp công nhân công ty thời gian khơng thống nhất, cơng nhân làm theo ca Thường họ tăng ca ngày tới 12 tiếng.” Theo D., áp lực chuyện mƣu sinh ngày khiến cho công nhân buộc phải tăng ca sau làm việc thức để có thêm thu nhập nhằm trang trải cho chi phí đắt đỏ sinh hoạt ngày nơi thị từ dẫn đến việc thân công nhân phải tận dụng thời gian sau làm để nghỉ ngơi nhằm đảm bảo sức khỏe cho công việc ngày mai Kể ngày thứ bảy chủ nhật vốn ngày đƣợc nghỉ ngơi theo nhƣ quy định nhà nƣớc đƣợc công nhân chủ doanh nghiệp tận dụng tối đa để làm việc theo hình thức thỏa thuận đơi bên mà theo chia cơng nhân thì: ―được nghỉ ngày thứ ngày chủ nhật mà n [công ty] mua hết luôn” 247 Khi hỏi cụ thể việc ―mua ngày nghỉ‖ chủ doanh nghiệp nhƣ nào, D cho biết ngày nghỉ nhà nƣớc quy định, số chủ doanh nghiệp muốn tận dụng sức lao động tối đa công nhân thỏa thuận mua ngày nghỉ họ với mức lƣơng thỏa thuận đôi bên Nếu công nhân chịu làm việc ngày nghỉ lƣơng đƣợc tăng lên nhiều lần so với mức lƣơng thức theo quy định nhà nƣớc Theo D., nhiều công nhân chuyện mƣu sinh sẵng sàng thỏa thuận với chủ doanh nghiệp để kiếm thêm thu nhập điều gây khó dễ cho việc tập hợp công nhân vào ngày nghỉ Theo ý kiến nhận định ngƣời cơng nhân việc đƣa mức giá chênh lệch lƣơng thu nhập tăng ca doanh nghiệp thấu hiểu tâm lý ngƣời cơng nhân có nhu cầu tăng ca, để tăng thu nhập toán kinh tế thuận lợi cho doanh nghiệp Điều phản ánh mơ hình tƣ kinh tế tân tự do, với chiến lƣợc thu hút tài thúc đẩy ngƣời cơng nhân tự chọn lựa giải pháp mong muốn, tự nguyên đƣợc tăng ca để nâng cao thu nhập Điều điều trở ngại tổ chức trị xã hội việc tập hợp niên công nhân nhập cƣ vào sinh hoạt tập thể ngày cuối tuần Ở đặc thù tập hợp niên cơng nhân khó, sinh hoạt niên cơng nhân phải tối nhiều khu nhà trọ cơng nhân làm, tăng ca Mình muốn tổ chức hoạt động giờ, tuyên truyền pháp luật, kết hợp với trạm y tế tuyên truyền sức khoẻ sinh sản niên công nhân Thời gian tuyên truyền tập trung nội dung ngắn , nửa tiếng đến 45 phút Vì thời gian đ mà cơng nhân người ta cịn nghỉ nên tập trung nội dung đ , vừa tuyên truyền, vừa chăm lo vừa phối hợp Những khó khăn thời gian tập hợp cơng nhân nghiên liệu nghiên cứu trùng khớp với ý kiến mà nghe đƣợc từ cán đoàn niên địa phƣơng Một cán làm cơng tác Đồn địa phƣơng tập trung đông công nhân thành phố Hồ Chí Minh cho chúng tơi hay việc tập hợp cơng nhân để tun truyền thƣờng khó khăn mặt giấc công nhân thƣờng xuyên phải tăng ca Do vậy, chƣơng trình thƣờng phải tổ chức vào buổi tối sau làm nội dung phải đƣợc giới hạn cho ngắn gọn súc tích Vị cán cho biết: 4.Mạng lƣới xã hội ngƣời công nhân tham gia tổ chức xã hội Trong hành trình mƣu sinh chốn đô thị với vị nghề nghiệp tƣơng đối thấp KCX-KCN, ngƣời lao động gặp khơng khó khăn, khó khăn liên quan đến trợ giúp tinh thần vật chất trƣờng hợp khẩn cấp Theo báo cáo Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2016), ngƣời nhập cƣ Việt Nam phải đối diện với hàng loạt khó khăn nhƣ: chỗ ở, dịch vụ y tế, tìm kiếm việc làm, vấn đề an ninh, mơi trƣờng ô nhiễm, trƣờng học cho cái, thủ tục hành chính, bị phân biệt đối xử cộng đồng, thích nghi với nơi mới… Những thách thức địi hỏi ngƣời công nhân phải huy động đến nguồn lực thân xã hội để ứng phó Cá nhân xây dựng đƣợc mạng lƣới chặt 248 chẽ sâu rộng khả chống đỡ họ với khó khăn trở nên dễ dàng hơn, giúp họ hạn chế đƣợc tình gây tổn thƣơng nhanh chóng hồi phục trƣớc tổn thất Hay nói cách khác, nguồn lực mạnh khả giải đƣợc vấn đề cao tạo cho cá nhân độc lập, chủ động việc ứng phó với vấn đề họ Tuy vậy, thực tế, việc huy động nguồn lực công nhân để ứng phó trƣớc rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân xuất phát từ việc tổ chức trị xã hội chƣa phát huy hết vai trị chức hỗ trợ đời sống công nhân nhƣ mong đợi nhà nƣớc Điều đƣợc mô tả rõ ràng liệu khảo sát dƣới nguồn lực trợ giúp cho ngƣời lao động họ đối diện với khó khăn Biểu đồ 1: Các nguồn hỗ trợ công nhập cư gặp kh khăn Kết khảo sát việc tham gia tổ chức xã hội ngƣời công nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất cho thấy, Cơng đồn tổ chức trị - xã hội có số lƣợng công nhân tham gia đông đảo (58%) Việc ngƣời trả lời tham gia nhiều vào tổ chức công đồn điều dễ hiểu tổ chức đại diện cho quyền lợi hợp pháp công nhân Tuy nhiên, khảo sát số lƣợng công nhân tham gia hai tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Thanh niên VN tỉ lệ công nhân tham gia hai tổ chức lại (9% cơng nhân thành viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh khơng có cơng nhân tham gia Hội Liên hiệp Thanh niên VN) 70% đội ngũ công nhân nhập cƣ nằm độ tuổi niên vốn đối tƣợng tổ chức Ở liệu khảo sát khác, dù số lƣợng nữ công nhân nhập cƣ chiếm 50% số lƣợng công nhân, lại có 0.2% nữ cơng nhân thành viên Hội Liên hiệp Phụ nữ VN 249 Biểu đồ 2: Sự tham gia tổ chức xã hội công nhân Những liệu khảo sát cho thấy tổ chức trị xã hội chƣa thu hút tham gia đông đảo ngƣời lao động Trừ tổ chức Cơng đồn vốn nơi đại diện cho quyền lợi trực tiếp công nhân, tổ chức trị xã hội khác nhƣ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên VN hay Hội Liên hiệp Phụ nữ VN, tỉ lệ công nhân tham gia chiếm số lƣợng Ở tổ chức xã hội phi thức, liệu khảo sát ghi nhận đƣợc tham gia công nhân vào nhóm Trong đó, nhóm tổ chức phi chức có số lƣợng cơng nhân tham gia tƣơng đối nhiều nhóm bạn nghề (25,3%), nhóm bạn nhà trọ (22,9%), nhóm bạn sở thích (11,7%) hội đồng hƣơng (7,8%) Sự liên kết, hợp tác tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho niên công nhân Mặc dù chung mục đích chăm lo cho đời sống cơng nhân, Đoàn khu chế xuất Đoàn địa phƣơng hoạt động độc lập, thiếu liên kết bổ trợ cho để hoạt động đƣợc mạnh mẽ hiệu Các chiến lƣợc tập hợp Đoàn địa phƣơng hoàn toàn độc lập với Đồn khu chế xuất - khu cơng nghiệp, thay nên có kết hợp chặt chẽ hai tổ chức việc hƣớng đến đối tƣợng hƣởng lợi công nhân Hiện tồn theo kiểu ―mạnh làm‖, thiếu đồng kết hợp với Nhƣ vậy, việc tổng hợp khó khăn từ phía tổ chức Đồn Thanh niên, Cơng đồn ngƣời cơng nhân cho thấy khó khăn đan xen việc tập hợp công nhân mà nguyên nhân gốc rễ vấn đề mƣu sinh công nhân, môi trƣờng doanh nghiệp lực ngƣời làm cơng tác Đồn Với mục đích chăm lo đời sống cho ngƣời cơng nhân, Cơng đồn đƣợc xem cầu nối cơng nhân với chủ doanh nghiệp Cơng đồn đóng vai trị bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động cách tƣ vấn can thiệp vào tình phạm vi Cơng đồn để bảo vệ ngƣời lao động Cơng đồn cịn bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quyền lợi bị xâm phạm: khơng đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ bị tai nạn lao động, tăng ca nhiều, phúc lợi doanh 250 nghiệp công nhân hạn hẹp, bữa ăn khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm,… Ngồi ra, Cơng đồn cịn hỗ trợ cơng nhân đời sống thơng qua hình thức tặng q, thăm hỏi, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho cơng nhân Cùng với đó, Cơng đồn cịn đồng hành với ngƣời lao động việc phổ biến, tuyên truyền sách nhà nƣớc doanh nghiệp liên quan đến ngƣời lao động Với hàng loạt hoạt động kể trên, khẳng định vai trị Cơng đồn quan trọng, đồng hành sát cánh với ngƣời lao động Cơng đồn nhƣ trợ thủ đắc lực cá nhân tham gia vào mối quan hệ lao động, cầu nối ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Nhờ đó, an sinh cơng nhân đƣợc đảm bảo Nhƣ vậy, Cơng đồn thực chức đƣợc quy định luật Cơng đồn chăm lo đời sống tinh thần lẫn vật chất cho Cơng đồn viên, đồng thời bảo vệ ngƣời lao động theo pháp luật lao động, tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời lao động quyền nghĩa vụ lao động Cũng nhƣ Cơng đồn, hoạt động Đoàn TNCS HCM hầu nhƣ diễn mang tính chất định kỳ với kiện năm: sinh nhật Cơng đồn viên, ngày 20/10, ngày 8/3, ngày Quốc tế thiếu nhi, tết nguyên đán, ốm đau, nhƣ chƣơng trình thƣờng hƣớng đến nhóm lớn, thời thay có chƣơng trình mang tính nhóm nhỏ, bền vững nhằm giúp củng cố liên kết đoàn viên với tổ chức Đồn, mà số Cơng đồn, chi đoàn TN sở triển khai nhƣ: triển khai cho công nhân vay vốn nhằm mở rộng đa dạng sinh kế cho ngƣời công nhân Các hoạt động tổ chức theo kiện chủ đề Ví dụ tiết mục văn nghệ tổ chức vào buổi họp mặt chi Đoàn, cuối năm tổng kết Mọi chương trình cơng ty ln có ca hát, múa, trang trí xếp thứ Ngồi vào dịp lễ tết, cịn có hoạt động khác phát động trồng trồng hoa, tiết kiệm điện nước, tổ chức hội thao, làm báo tường để treo lên làm bảng tin, trung thu làm đèn ông cho em công nhân, tổ chức chuyến tham quan, du lịch Khi em tổ chức hát karaoke, em nói hát ca Đồn, bật lên khơng bạn biết ca hết, n i hát đi, giải 100 ngàn khơng bạn hát Sau cho hát trẻ trẻ, bạn hát sung lắm, giành giựt mà hát Mình n i thơi tua hát Đồn, tua sau xả láng cho Cái họ n i không hát không hát được, họ nói thơi khó q nên về, khơng tham gia (Nữ cán đồn, 29 tuổi, cơng ty Liên doanh, Bình Tân) Sự thành lập chi Đồn doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào quy mô doanh nghiệp thiện chí doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho Cơng đồn đƣợc thực tốt vai trị Bên cạnh đó, kinh phí cho Cơng đồn chƣơng trình hỗ trợ cho Cơng đồn viên, phụ thuộc nhiều vào ban lãnh đạo doanh nghiệp Cán Đồn hay Cơng đồn hầu nhƣ nhân viên doanh nghiệp, đó, bảo vệ ngƣời công nhân tranh chấp lao động với ngƣời sử dụng lao 251 động ngƣời trả lƣơng cho cán Cơng đồn Lúc này, cán Cơng đồn phải khéo léo thƣơng lƣợng, thỏa thuận với bên sử dụng lao động để quyền lợi đôi bên đƣợc đảm bảo, kể quyền lợi cán Cơng đồn Tuy nhiên, có nỗ lực vai trị cầu nối ngƣời lao động doanh nghiệp nhằm bảo vệ hỗ trợ ngƣời lao động nhƣ vậy, Cơng đồn chƣa thực phát huy hết chức tổ chức Trong lần đến văn phịng hỗ trợ niên cơng nhân, lúc chờ đợi để chuẩn bị vấn với cán Đồn, chúng tơi đƣợc tặng cẩm nang với nhan đề ―Cẩm nang cơng tác Đồn - Hội doanh nghiệp khu vực nhà nƣớc đơn vị nghiệp ngồi cơng lập‖ Lần giở trang cẩm nang, chúng tơi tìm đến mục “một số địa hỗ trợ niên công nhân địa bàn thành phố” mục có ghi chi tiết chức hoạt động tất địa hỗ trợ niên công nhân địa bàn thành phố Tuy nhiên, đọc đến địa nơi hỗ trợ, chúng tơi nhận thấy vị trí nơi nằm khu vực trung tâm thành phố nhƣ quận 1, quận 3, quận 11, quận Phú Nhuận v.v… cách xa địa điểm công nhân sinh sống làm việc hàng ngày Trƣờng hợp công nhân muốn đến địa điểm để nhờ tƣ vấn hỗ trợ vấn đề sống họ tham gia chƣơng trình sinh hoạt, bắt buộc họ phải có phƣơng tiện lại thuận lợi nhƣ xe máy di chuyển xe buýt phải hai đến ba trạm phải nhiều thời gian đến đƣợc địa điểm Trong vấn với công nhân, nam công nhân chia sẻ với trƣờng hợp công nhân bị chủ doanh nghiệp chèn ép anh liên lạc với quan để bảo vệ quyền lợi cho theo anh “liên đoàn lao động xa quá, muốn lên đ thời gian lên đ lắm”.8 Nếu nhƣ xem xét lại toàn vấn đề mà đặt từ đầu phần thông qua việc phân tích cách thức liên kết, chƣơng trình hoạt động địa điểm hỗ trợ, thấy đằng sau chiến lƣợc tập hợp phản ánh định chế xã hội mang tính chất tập trung trật tự thứ bậc, phân cấp Các quan vị trí phía giữ vai trò điều hành hoạt động đƣợc kết nối với công nhân thông qua phân nhánh bên dƣới vốn chung tính chất khác quy mơ trách nhiệm Tính chất đƣợc làm rõ thêm thơng qua hai mơ hình nhà trọ để tập hợp công nhân địa phƣơng với tên gọi ―Khu lƣu trú văn hóa‖ nhà trọ ―Cơng nhân tự quản‖ mà đƣợc biết đến thông qua giới thiệu cán Đoàn Theo nhƣ lời giới thiệu vị cán này, hai mơ hình chủ nhà trọ thành lập dƣới hƣớng dẫn Trung tâm hỗ trợ niên thành phố phối hợp với Liên đoàn lao động quận Để đƣợc cơng nhận mơ hình nhà trọ kiểu mẫu, khu nhà trọ phải đáp ứng số tiêu chuẩn nhƣ phải đạt đƣợc số phòng diện tích theo quy định, ngồi khu nhà trọ phải có địa điểm để sinh hoạt tập thể tháng có lƣợng sách báo chí Đồn niên cung cấp để phục vụ nhu cầu đọc công nhân v.v… Trên thực tế, khu nhà trọ địa điểm để kết nối với công nhân thông qua hoạt động sinh hoạt hay tuyên truyền chủ trƣơng, sách nhà nƣớc 252 Đối với hoạt động sinh hoạt hỗ trợ dành cho công nhân lặp lại cách thức tổ chức nội dung nhƣ hoạt động đƣợc tổ chức công ty nhƣ: hoạt động sinh hoạt văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, chƣơng trình tặng quà, tặng vé xe dành cho công nhân vào dịp lễ tết Ngồi ra, khóa học kỹ nhƣ dạy nghề, dạy anh văn, vi tính, hớt tóc, làm móng tay v.v… đƣợc tổ chức theo định kì Tuy nhiên, lớp học lại khơng thu hút đƣợc nhiều cơng nhân tham gia theo nhƣ lý giải cán tổ chức “phần lớn cơng nhân khơng có ý chí để học” Mặc dù vậy, cán thừa nhận khóa học hay sinh hoạt định kì dành cho cơng nhân khơng đƣợc tổ chức cách thƣờng xuyên hạn chế mặt kinh phí Tìm hiểu thêm vấn đề kinh phí cho chƣơng trình tổ chức từ vị cán trên, biết thêm đƣợc thông tin chi phí dành cho chƣơng trình sinh hoạt vào khoảng 400 ngàn bao gồm tiền mua phần quà để làm quà tặng giao lƣu khuyến khích cơng nhân tham gia Với số tiền ỏi trên, nội dung buổi sinh hoạt không đƣợc cải tiến sáng tạo nhiều để thu hút tham gia số đông công nhân Mặc dù năm gần với chủ trƣơng hỗ trợ đời sống công nhân nhà nƣớc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội ngày đƣợc gia tăng mặt số lƣợng để đảm bảo việc hỗ trợ đời sống công nhân đƣợc tốt Tuy nhiên, trƣớc số lƣợng công nhân ngày gia tăng khu công nghiệp thân công nhân ngày có thêm nhiều nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ khiến cho vấn đề kinh phí trở thành toán nan giải tổ chức Một báo cáo nghiên cứu đƣợc xuất vào năm 2015 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) với nhan đề ―Ƣớc lƣợng chi phí kinh tế cho tổ chức quần chúng công Việt Nam‖ cho thấy việc phân bổ kinh phí năm nhà nƣớc cho tổ chức trị - xã hội không ngừng gia tăng qua năm Các số liệu 253 thống kê báo cáo ngân sách nhà nƣớc dành cho Trung ƣơng Hội tổ chức trị - xã hội năm 2014 14.023 tỷ đồng (VEPR, 2015: 55) Chi phí bao gồm tổng ngân sách địa phƣơng ngân sách Trung ƣơng dành cho tổ chức trị - xã hội Riêng tổng số tiền ngân sách hỗ trợ cho Trung ƣơng Hội tổ chức trị - xã hội giai đoạn 2006 - 2014 tăng từ 781,3 tỷ đồng (năm 2006) lên 1.899,7 tỷ đồng (dự toán năm 2014) (VEPR, 2015: 41) Trong đó, bốn tổ chức trị - xã hội Hội Nơng dân Việt Nam, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2014 nhận đƣợc 1.261 tỷ đồng, số tiền tăng gấp đôi so với năm 2006 532,5 tỷ đồng (VEPR, 2015: 37) Đối với thành phố Hồ Chí Minh, số liệu từ báo cáo cho thấy ngân sách chi cho Thành Đoàn năm 2012 chiếm 40% tổng số chi cho tổ chức trị - xã hội Bên cạnh nguồn tiền từ hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội cịn có thêm nguồn thu khác nhƣ: hội phí thành viên, vốn vay có ƣu đãi từ dự án xã hội, chi phí từ tài sản cố định9 chi phí tiềm ẩn từ nguồn nhân lực10 Từ số liệu dựa báo cáo VEPR cho thấy nguồn ngân sách hoạt động năm tổ chức trị - xã hội đặc biệt tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ chăm lo cho đời sống niên công nhân nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ lớn nhà nƣớc Tuy nhiên, thực tế số tiền đầu tƣ lớn lúc mang lại hiệu tƣơng xứng Sự phân bổ kinh phí khơng đồng tổ chức trị - xã hội cấp độ khác nhau, cấp độ sở ln tình trạng thiếu kinh phí để tổ chức hoạt động tập hợp hỗ trợ công nhân cho thấy bất cập khâu điều hành quản lý máy tổ chức Sự đời tổ chức trị - xã hội Việt Nam gắn liền với sứ mạng lịch sử vận động tập hợp quần chúng tham gia vào hoạt động đấu tranh giành độc lập Đảng tổ chức Trong phong trào đấu tranh, tổ chức đóng vai trị kết nối với tầng lớp quần chúng xã hội nơi giáo dục lý tƣởng cách mạng Có thể nói thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc khơng thể thiếu đóng góp tổ chức trị - xã hội việc tập hợp tầng lớp nhân dân Do đó, kể từ sau kết thúc cách mạng, vai trò tập hợp tầng lớp quần chúng với hệ giá trị cách mạng tiếp tục đƣợc ấn định cho tổ chức diễn ngôn xã hội đƣợc phát ngôn thông qua văn thức Nhà nƣớc Các diễn ngơn đƣợc củng cố quyền lực vốn đƣợc xem nhƣ hành động mang tính kiến tạo đƣợc chấp nhận hay bị loại trừ (Nguyễn Quang Huy, 2015) Vì thế, tổ chức trị - xã hội đƣợc Nhà nƣớc xem nhƣ địa điểm thống để tuyên truyền chủ Chi phí từ tài sản cố định chủ yếu đến từ lợi vị trí bất động sản tổ chức trị - xã hội nắm giữ 10 Khảo sát VEPR cho thấy mức lương danh nghĩa người làm việc cho quan thuộc tổ chức quần chúng công thấp so với mức lương trung bình lao động trình độ địa phương (VEPR, 2015: 77) 254 trƣơng, sách Nhà nƣớc đến quần chúng Điều đồng nghĩa với việc diễn ngôn giới hạn tham gia tổ chức xã hội khác việc tập hợp chăm sóc niên cơng nhân Trên thực tế, nhóm tổ chức xã hội ngồi nhà nƣớc nhận đƣợc hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc để đảm bảo việc tập hợp hỗ trợ niên công nhân Mãi năm gần đây, vấn đề hoạt động tổ chức xã hội nhà nƣớc đƣợc nhà làm sách ý đến Mặc dù vậy, khung pháp lý cho hoạt động nhóm tổ chức xã hội nằm bàn thảo luận Điều gây nhiều khó khăn cho nhóm tổ chức nhà nƣớc việc triển khai hoạt động tập hợp chăm sóc cho niên công nhân Tuy vậy, kết khảo sát khác chúng tơi cho thấy nhóm tổ chức xã hội nỗ lực xây dựng chiến lƣợc riêng để tiếp cận với cơng nhân thơng qua mạng lƣới liên kết thành viên nhóm Dù cho đối tƣợng tập hợp chăm sóc xảy phạm vi thành viên nhóm, nhiên đáp ứng phần nhu cầu công nhân thông qua hoạt động hỗ trợ cụ thể thiết thực Kết luận Nhìn chung, xét mặt chức năng, tổ chức xã hội có chức riêng biệt việc hỗ trợ cho ngƣời lao động, lao động nhập cƣ góp phần hồn chỉnh dần hệ thống sách an sinh xã hội nƣớc ta Có thể nói rằng, luồng di cƣ từ nơng thơn thành thị, cụ thể TP.HCM góp phần thúc đẩy q trình thị hóa, tăng trƣởng kinh tế- xã hội nơi đến11 công nhân nhập cƣ làm việc KCN-KCX nhân tố đáng kể luồng di cƣ Cơng nhân nhập cƣ đóng góp tích cực cho phát triển đô thị nơi đến điều khơng thể phủ nhận Do đó, việc chăm lo cho đối tƣợng đƣơng nhiên phải trọng tâm quyền thị Dẫu năm gần cấp độ vĩ mô nhà nƣớc có nhiều sách nhằm hỗ trợ đời sống ngƣời lao động nói chung lao động nhập cƣ nói riêng; quyền cấp TP.HCM có nhiều nỗ lực hỗ trợ, chăm lo cho đời sống ngƣời công nhân nhập cƣ thông qua tổ chức trị - xã hội, lẫn tổ chức dân sự, tổ chức phi phủ, nhƣng thực trạng tiếp cận hƣởng dụng phúc lợi xã hội nhóm cơng nhân nhập cƣ từ chỗ ở, dịch vụ y tế - chăm sóc sức khỏe, bảo trợ gặp khó khăn, rủi ro v.v… cịn nhiều hạn chế Không vậy, việc bảo đảm an sinh xã hội cho đội ngũ công nhân hƣớng đến mục tiêu nhân quyền đƣợc thể rõ Điều 34 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ―công dân có quyền đƣợc bảo đảm an sinh xã hội‖ Chính vậy, vấn đề đặt tổ chức trị xã hội nhƣ Đồn niên, Cơng đồn có chiến lƣợc việc tiếp cận hỗ trợ đời sống niên công nhân cách hiệu Trong khuôn khổ viết này, xin gợi vài hƣớng tiếp cận mang tính gợi ý giải pháp nhƣ sau: - Thay đổi quan điểm tiếp cận từ ―tập hợp niên‖ hay nói cách khác tập hợp cá thể công nhân sang ―kết nối định chế tập hợp niên‖ Thực tế tình 11 Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2016, tr.175-176 255 - - - - hình niên cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất cho thấy Điều kiện, khả tồ chức trị xã hội tập hợp số lƣợng lốn niên cơng nhân từ nơng thơn thành thị có tính biến động cao Trong thời gian qua tồ chức trị xã hội có nhiều nỗ lực tập hợp, hình thành chi đồn, đội nhóm nhƣng chƣa mang lại hiệu cao Trong đó, thực tế đời sống công nhân tự hình thành tổ chức phi thức, có hoạt động thiết thực, tƣơng trợ lẫn hiệu Thay đổi hƣớng tiếp cận theo quan điểm ―lực đẩy‖ sang hƣớng ―lực hút‖ Những kết nghiên cứu gần cho thấy, nhu cầu ngƣời trẻ sinh hoạt đời sống thƣờng ngày giải trí thƣờng gắn với cơng nghệ thói quen từ trao lƣu văn hóa tiêu dùng Các mơ hình văn phịng hỗ trợ niên cơng nhân đơn văn phịng tiếp nhận thơng tin xử lý thống tin, tƣ vấn hỗ trợ khơng cịn hữu hiệu Các tổ chức xã hội cần thay đổi quan điểm tiếp cận công nhân từ công cụ hành sang việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc cung cấp thông tin, kết nối niên công nhân Bởi xét khía cạnh thời gian, ngƣời cơng nhân rơi vào vịng xốy mƣu sinh, khơng có thời gian cho nghỉ ngơi, giải trí sinh hoạt tập thể Vấn đề cơm áo, gạo tiền mối ƣu tƣ hàng đầu ngƣời cơng nhân vậy, hoạt động cơng tác đồn phải gắn với mối ƣu tƣ khơng thể đơn tun truyền, cỗ vũ, hoặt hình thức hỗ trợ đơn theo cách thức phong trào Các địa điểm hỗ trợ niên công nhân phải chuyển đổi sang mô hình địa điểm đa chức nhƣ giải trí, tiêu dùng, tƣ vấn pháp lý, v.v Hiện nay, phố công nhân tƣơng tự nhƣ đƣờng sách đƣợc đơn vị tƣ nhân bao thầu, khai thác, đạt hiệu cao kinh tế thu hút đông đảo công nhân Trong đơn vị tổ chức Đồn, Cơng Đồn cịn tổ chức đợt bán hàng lƣu động khu công nhân, nhƣng chƣa thực hiệu Điều phản ánh phần hoạt động tồ chức Đoàn chƣa thực xuất phát từ nhu cầu thiết công nhân Hiện nay, có nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ phúc lợi xã hội cho ngƣời công nhân chiều cạnh: nhà ở, giáo dục, việc làm, tƣ vấn pháp lý Nhƣng thực tế công nhân thiếu thơng tin mang tính chọn lọc để họ tiếp cận dễ dàng Chính vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình đồ mạng lƣới sở cung cấp dịch vụ xã hội thông qua sản phẩm đồ sở phúc lợi xã hội dành cho công nhân Trên sở hình thành sở liệu thu hút công nhân đánh giá, xếp hạng đơn vị cung cấp dịch vụ tốt phục vụ thiết thực đời sống công nhân.Chúng hi vọng với tƣ cách ngƣời nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực góp phần chun mơn cách hiệu vào thực tiễn đời sống ngƣời cơng nhân thời gian tới.(có thể tham khảo thêm: www ican.com.vn) Các tổ chức đồn, cơng đồn có vai trị lớn hệ thống trị Nhà nƣớc việc nghiên cứu đề xuất sách hữu ích cho cơng nhân việc khơng có 256 tổ chức xã hội nhà nƣớc làm tốt Chính vậy, tổ chức trị xã hội nên tập trung vào hƣớng tiếp cận thời gian tới Nhìn chung, việc chăm lo hỗ trợ đời sống công nhân phải công việc nhiều phận xã hội, tổ chức xã hội phải liên kết lại với sở Hiệp lực để hình thành hệ sinh thái tƣơng trợ đời sống niên cơng nhân, thay dừng lại chiều cạnh tập hợp niên công nhân nhƣ lâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Berger, Peter L, Thomas Luckmann (2015), Sự kiến tạo xã hội thực Khảo luận xã hội học nhận thức, Trần Hữu Quang chủ biên dịch thuật, giới thiệu giải (nhóm dịch giả: Đinh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Phƣơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Trần Hạnh Minh Phƣơng, Trần Hữu Quang, Trần Nguyễn Tƣờng Oanh, Trƣơng Thị Hiền, Vũ Ngọc Xuân Ánh, Vũ Thị Thu Thanh), Tủ sách Tinh Hoa, Nxb Tri thức, H Nguyễn Quang Huy (2015), ―Nghề nghiệp vị thế: Một phân tích diễn nghơn giai cấp công nhân Việt Nam‖ Nguyễn Đức Lộc (chủ biên) Tình cảnh sống người cơng nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, H Nguyễn Đức Lộc Nguyễn Văn Hiệp (chủ biên) (2015), Phúc lợi xã hội, Hiện trạng mức độ tiếp cận công nhân nhập cư khu cơng nghiệp tỉnh ình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nguyễn Đức Lộc (chủ biên) (2015), Tình cảnh sống người cơng nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, H Trần Hữu Quang (2013) « Chƣơng IV Nhóm sơ cấp xã hội », Bùi Quang Dũng (chủ biên), Xã hội học (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học xã hội, H, tr 105-142 Trần Hữu Quang (2005), Phát triển định chế xã hội: Một tiền đề xã hội trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (87), 2005, tr 20-26 Trần Hữu Quang 2016 Định chế xã hội phi thức : Những vấn đề lý thuyết thực tiễn xã hội Tây nguyên.Tạp chí Khoa học xã hội, số (210), 2016, tr 12-24 Đặng Ngọc Tùng 2014 Đổi hoạt động Cơng đồn Việt Nam đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tạp chí Cộng Sản, Hà Nội, tr - Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) (2015), báo cáo ―Ƣớc lƣợng chi phí kinh tế cho tổ chức quần chúng công Việt Nam‖, HN 257 ... ? ?Vai trò tổ chức xã hội việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho niên công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất TP CM” thực từ năm 2015 - 2017 Các địa điểm đƣợc lựa chọn khảo sát bốn quận có khu cơng nghiệp... 1: Các nguồn hỗ trợ công nhập cư gặp kh khăn Kết khảo sát việc tham gia tổ chức xã hội ngƣời công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất cho thấy, Cơng đồn tổ chức trị - xã hội có số lƣợng cơng nhân. .. yếu tố quan trọng định di cư người niên công nhân nhập cư vào TP HCM Tóm lại, đặc điểm nhân niên công nhân nhập cư khu công nghiệp TP HCM thể chênh lệch tỷ lệ nữ công nhân cao nam công nhân không

Ngày đăng: 29/10/2022, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w