1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC

50 337 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành các nghề khác nh:công nghệ thông tin, dịch vụ, vật liệu mới thì xuất khẩu lao động là mộttrong những sự phát triển đang đợc nhà nớc chú trọng và quan tâm Xuấtkhẩu lao động là thể hiện sự di chuyển nguồn lao động trong phạm vi quốctế Đây chính là một hình thức phân công lao động, là cơ sở để phát triểnnhiều lĩnh vực quan trọng khác Xuất khẩu lao động không chỉ nhằm giảiquyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời lao động và giađình họ mà còn là biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, tăngnguồn thu ngoại tệ, đào tạo và nâng cao trình độ cho ngời lao động vềchuyên môn-khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, làm quen với lối sống, tác phongcông nghiệp và đấu thầu quốc tế, nâng cao năng suất lao động xã hội, giảiquyết việc làm và hạn chế thất nghiệp ở trong nớc.

Trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC là một doanh nghiệpchuyên doanh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, tập thể cán bộ nhân viêntrung tâm đã không ngừng cố gắng sáng tạo, phấn đấu góp sức vì sự pháttriển trung tâm Tuy vậy, hiện nay trung tâm vẫn còn gặp khó khăn rất lớn đólà làm sao phải nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu, để tăng khả năngcạnh tranh và uy tín trên thị trờng xuất khẩu lao động Xuất phát từ thực tế

đó, em đã chọn đề tài Nâng cao chất l“Nâng cao chất l ợng lao động xuất khẩu tại trungtâm dịch vụ và xuất khẩu lao động SELAC” làm chuyên đề thực tập.

Kết cấu của chuyên đề gồm ba chơng:

Trang 2

Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.

Chơng II: Thực trạng chất lợng lao động xuất khẩu và các hoạt độngnhằm nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu tại trung tâm SELAC.

Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng lao động xuấtkhẩu tại SELAC

Chơng I: Cơ sở lý luận về chất lợng nguồn lao độngxuất khẩu

I Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động và chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.

1 Xuất khẩu lao động và các tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động.

1.1 Xuất khẩu lao động và vai trò của xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là việc lao động của một nớc có nhu cầu ra nớc kháclàm việc trong thời gian nhất định Xuất khẩu lao động hiện nay coi là xu thể

Trang 3

mang tính khách quan của các nớc đang phát triển và kém phát triển Xuấtkhẩu lao động có thời hạn ở nớc ngoài thể hiện tính quy luật của sự dichuyển nguồn lao động trong phạm vi quốc tế Đây chính là một hình thứcphân công lao động, là cơ sở của việc phát triển đội ngũ lao động lành nghềvà chuyên nghiệp hoá Mặt khác xuất khẩu lao động cũng là cơ hội của ngờilao động trong việc học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, tăng thêm sựhiểu biết về phong tục, tập quán về nớc tới lao động.

ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ tăng dân số hàng năm vẫn còn cao, giảiquyết việc làm cho ngời đến tuổi lao động là một gánh nặng cho quốc gia.Mặt khác, nền kinh tế còn thiếu và yếu cha đủ đáp ứng đợc hết các việc làmmà ngời lao động tìm kiếm Do đó, xuất khẩu lao động đang trở thành vấn đềbức bách và nó có tính chất quan trọng trong quá trình tham gia hội nhập vớinền kinh tế thế giới Đối với các nớc hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu laođộng thì nó đóng góp một số vai trò quan trọng sau:

- Xuất khẩu lao động làm tăng thu ngoại tệ dới dạng tiền gửi về của nhữngngời lao động ở nớc ngoài cho gia đình họ Đây là một nguồn thu hàng nămrất quan trọng trong chính sách thu hút ngoại tệ của chính phủ thời kỳ hộinhập kinh tế quốc tế.

- Tăng thu ngân sách nhà nớc Hàng năm lợng tiền thu đợc từ xuất khẩu laođộng là rất lớn, từ việc nhà nớc thu thuế từ các doanh nghiệp hoạt dộng tronglĩnh vực xuất khẩu lao động đến việc thu từ các hoạt động liên quan đến hoạtđộng xuất khẩu lao động nh: hàng không, làm Visa, hay khám sức khoẻ.- Giải quyết việc làm cho ngời lao động Hiện nay tình trạng thất nghiệpcủa không chỉ các nớc đang phát triển mà còn của các nớc phát triển là rấtlớn Lợng lao động đến tuổi ngày càng nhiều nhng công việc không đủ đểđáp ứng cho họ và xuất khẩu lao động là một biện pháp hữu hiệu để giảiquyết vấn đề này Xuất khẩu lao động giải quyết một số lợng lớn lao độnghàng năm, nhng chủ yếu là những lao động có trình độ học vấn và chuyênmôn thấp Tuy vậy xuất khẩu lao động cũng đang có những thay đổi tích cựcđể không chỉ là giải quyết lao động phổ thông mà phải là lao động có trìnhđộ, chất lợng cao Xuất khẩu lao động không chỉ góp phần giải quyết côngăn việc làm cho ngời lao động mà nó còn nâng cao đời sống về mọi mặt: vậtchất, tinh thần cho ngời lao động.

Trang 4

- Góp phần nâng cao trình độ ngời lao động về văn hoá, về tay nghề chuyênmôn, tiếp thu đợc lối sống và tác phong làm việc công nghiệp, do đó từng b-ớc đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớckhi họ trở về Đây là một vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối vớicác nớc đang phát triển Sau một khoảng thời gian làm việc tại nớc ngoài ng-ời lao động cũng tích luỹ cho mình đợc những kinh nghiệm trong công việc,trong cuộc sống để về áp dụng vào trong nớc mình Họ có thể học hỏi đợccách làm, công nghệ, cách quản lý…của ncủa nớc nhập khẩu Thời gian xuất khẩulao động lao động thờng là 2-3 năm, nhng cũng đủ để ngời lao động nângcao đợc trình độ và học hỏi đợc nhiều điều Tuy nhiên vai trò này chỉ rõ khingời lao động có trình độ học vấn hay ham học.

- Đa lao động đi làm việc tại nớc ngoài giúp nhà nớc giảm đợc khoản chiphí đầu t đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho ngời lao động Hàngnăm, nhà nớc vẫn phải chi một khoản tiền khá lớn để đầu t đào tạo nghề chonhu cầu sử dụng lao động trong nớc Vì vậy, khi đa ngời lao động nhà nớc đãtiết kiệm đợc khoản tiền này và đầu t vào đợc mục đích khác.

- Thắt chặt mối quan hệ sẵn có và mở rộng mối quan hệ với nớc ngoài Xuất khẩu lao động giúp mối quan hệ giữa các nớc đợc duy trì và phát triểnđồng thời cũng tạo ra các mối quan hệ mới Đây cũng là chủ trơng của các n-ớc khi xuất khẩu lao động để hội nhập và phát triển Có ngày càng nhiều cácquốc gia mà Việt Nam tham giam xuất khẩu lao động, ngày càng có nhiềuvùng lãnh thổ đợc mở rộng Vì vậy, đây không chỉ là thời cơ của Việt Namgiới thiệu về nớc mình mà còn là thời cơ để nớc ta tận dụng khai thác các mặthay, mặt mạnh của nớc bạn để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam.

1.2 Các tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động.

Đó là các tổ chức thực hiện việc đa lao động của nớc mình sang nớc kháclàm việc, hay đây chính là cầu nối giữa lao động có nhu cầu xuất khẩu laođộng với nớc tiếp nhận lao động Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcnày cũng phải có đủ giấy phép kinh doanh hay các thủ tục đăng ký hoạtđộng Nhiệm vụ của các doanh nghiệp này là tuyển dụng, đào tạo lao độngcó đủ trình độ để tham gia lao động tại nớc ngoài đồng thời phải giám sát,quản lý các lao động đang làm việc tại đó Việc thu đợc nhiều doanh thu hay

Trang 5

không tuỳ thuộc vào khả năng có đa đợc nhiều lao động ra nớc ngoài làmviệc không

2 Những yếu tố ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu lao động của tổ chứcthực hiện xuất khẩu lao động.

Tại một cuộc họp về thị trờng lao động quốc tế, đại diện của 11 nớc Châuá tham dự hội thảo tổ chức tại Nhật Bản đầu năm 2004 cho rằng: hiện naythị trờng lao động quốc tế đang tiếp tục đợc mở rộng, nhng lại có chiều hớngthay đổi Một số nớc vẫn tiếp tục là nớc xuất khẩu lao động nh: Philippin,Inđônêxia, Việt Nam…, một số nớc vừa xuất vừa nhập khẩu lao động nh:Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc…, và một số nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốcvẫn cần nhập khẩu lao động.

Hầu hết các nớc đều thiếu lao động có trình độ và đang tìm cách cải thiệnchính sách nhằm thu hút lao động có tay nghề cao Việc tiếp nhận lao độngphổ thông tiếp tục có nhu cầu lớn, tuy nhiên việc sử dụng lao động phổ thôngtrên thị trờng lao động quốc tế có nhiều mặt hạn chế và kém hiệu quả do: thunhập thấp, khả năng tiếp thu công nghệ mới rất có hạn, điều kiện làm việckém, bị đối xử thiếu bình đẳng, giá nhân công thấp, khả năng cạnh tranhkhó Rõ ràng xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại có nétđặc thù và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động bởi cácnền kinh tế và các chính sách phát triển của các nớc, đồng thời nó cũng cótác động trở lại với nền kinh tế và xã hội của cả nớc xuất và nhập lao động.Quá trình xuất khẩu lao động của mối quốc gia trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng chịu ảnh hởng của một số yếu tố cơ bản sau:

2.1 Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp.

Khả năng xuất khẩu lao động của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố khác nhau nh: chất lợng nguồn lao động xuất khẩu, tiềm lực kinh tếcủa doanh nghiệp hay thị trờng lao động xuất khẩu mà doanh nghiệp có đợc,khả năng đào tạo lao động xuất khẩu.

 Chất lợng nguồn lao động.

Các nớc nhập khẩu truyền thống đang đổi mới đầu t và hiện đại hoá côngnghệ sản xuất, chuyển dịch đầu t t bản sang nớc có giá nhân công và dịch vụthấp và có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ

Trang 6

thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao động chất xám cao trong tổng số lao độngnhập c.

Với tính chất phức tạp, nhạy cảm và tính chất quốc tế cao của xuất khẩulao động, sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động với t cách hỗ trợ, quản lý,giám sát và định hớng cho công tác xuất khẩu lao động là cần thiết ứng mỗigiai đoạn phát triển kinh tế của mỗi nớc, phải có một phơng thức tổ chức vàquản lý xuất khẩu lao động riêng, trong đó quản lý tài chính xuất khẩu laođộng là một khâu quan trọng để đạt đợc hiệu quả kinh tế-xã hội.

ở Việt Nam, từ năm 1998-2003 ta đã đa đợc trên 200.000 lao động đi làmở nớc ngoài, chúng ta cũng đã có nhiều thoả thuận, ký kết hiệp định hợp táclao động với một số nớc nh: Đài Loan, Lào, Malaysia.Tiếp tục ổn định thị tr-ờng sẵn có và phát triển thị trờng mới sang các nớc nh: Anh, Pháp, Canada.Công khai, mở rộng thị trờng khu vực Trung Đông, với mục tiêu đa càngnhiều lao động ra nhiều nớc càng tốt.

Với nhu cầu tuyển lao động xuất khẩu hiện nay ở nhiều nớc, chất lợng laođộng cần đợc chú ý tới để tăng khả năng cạnh tranh và uy tín với các nớcnhập khẩu Vì vậy các nớc xuất khẩu lao động nói chung và các doanhnghiệp xuất khẩu lao động nói riêng cần có những biện pháp để nâng caochất lợng lao động của nớc mình đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giớivà khu vực.

 Khả năng đào tạo và quản lý lao động của doanh nghiệp.

Đây là yếu tố rất quan trọng, ảnh hởng không nhỏ đến tên tuổi của doanhnghịêp xuất khẩu lao động Các doanh nghiệp đều đầu t nhiều thời gian vàtiền của vào công tác này để có đợc một kết quả nh mong muốn

 Thị trờng lao động mà doanh nghiệp hiện có.

Trang 7

2.2 Những yếu tố thuộc về môi trờng.

2.2.1 Môi trờng vĩ mô.

Ngoài các yếu tố của doanh nghiệp thì các yếu tố môi trờng cũng có ảnh ởng không nhỏ đến khả năng xuất khẩu lao động của doanh nghiệp Các yếutố này cũng là các yếu tố quyết định rất lớn đến khả năng xuất khẩu laođộng Đây chính là các yếu tố nh: yếu tố pháp luật, quan hệ cung cầu về laođộng trên thị trờng thế giới và khu vực, hay sự cạnh tranh về xuất khẩu laođộng giữa các quốc gia.

h- Yếu tố pháp luật.

Xuất khẩu lao động chịu tác động mạnh mẽ của môi trờng chính trị vàpháp luật của các nớc xuất, nhập khẩu lao động và luật pháp quốc tế Đối t-ợng tham gia xuất khẩu lao động là ngời lao động và các tổ chức kinh doanhhoạt động này Xuất khẩu lao động không còn là việc của một cá nhân màliên quan đến nhiều ngời, nhiều tổ chức cung ứng lao động, đến các nớc xuấtkhẩu lao động, nớc nhập lao động Vì vậy, quản lý xuất khẩu lao động ngoàiviệc phải tuân thủ những quy định, những chính sách, những hình thức, quyluật của quản lý kinh tế, còn phải tuân thủ những quy định về quản lý nhânsự của cả nớc xuất c và nhập c Hệ thống pháp luật và chính sách hỗ trợ choxuất khẩu lao động liên tục đòi hỏi bổ sung và hoàn thiện.

 Quan hệ cung- cầu về lao động trên thị trờng thế giới và khu vực.Các nớc kinh tế phát triển có tốc độ tăng trởng cao, nhng tốc độ tăngdân số thấp, dẫn đến thiếu hụt về nguồn nhân lực, có nhu cầu về nhập khẩulao động, trong khi các nớc chậm phát triển hoặc đang phát triển cần đầu tmở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ sungnguồn thu ngân sách và thu nhập cho ngời lao động, rất cần đa lao động ra n-ớc ngoài làm việc Cung-cầu lao động của thị trờng phụ thuộc nhiều vào sựphát triển và các chính sách kinh tế của các nớc nh: thu nhập, đầu t, thuế, lãisuất của nền kinh tế khu vực và trên thế giới Khi cung-cầu lao động mấtcân đối nghiêm trọng do nhu cầu tìm việc làm trong nớc quá lớn nhng khảnăng xâm nhập, khai thác thị trờng lao động quốc tế còn rất hạn chế, cạnhtranh gay gắt sẽ đẩy chi phí khai thác thị trờng lên quá cao, ảnh hởng trựctiếp đến quyền lợi của ngời lao động.

 Sự cạnh tranh về xuất khẩu lao động giữa các quốc gia.

Trang 8

Xuất khẩu lao động đợc thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa cácquốc gia xuất khẩu lao động Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào lĩnhvực này, trong hiện tại và trớc mắt các nớc nhập khẩu lao động chỉ muốn tiếpnhận lao động có kỹ thuật cao, thích ứng với công nghệ mới, đặc biệt là côngnghệ thông tin, xiết chặt chính sách nhập c và có xu hớng quản lý lao độngnhập c thông qua các hợp đồng lao động tạm thời và các chính sách quản lýlao động nhập c; đồng thời các nớc cũng thông qua Tổ chức Lao động Quốctế và Tổ chức Di dân Quốc tế để giải quyết vấn đề di dân và nhập c lao độngmột cách toàn diện, phục vụ lợi ích của quốc gia mình, ngời lao động và toànxã hội Do đó làm cho các nớc xuất khẩu lao động ngày càng phải tự hoànthiện để phục vụ nhu cầu các nớc nhập khẩu

2.2.2 Môi trờng ngành. Yếu tố cạnh tranh.

Ngày nay xuất khẩu lao động không còn xa lạ với Việt Nam, vì vậy cóngày càng nhiều các doanh nghiệp, trung tâm hình thành và phát triển tronglĩnh vực này với mục đích đa ngời lao động sang nớc ngoài làm việc để nhằmthu lợi nhuận Do đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các công ty nàyngày càng gay gắt, điều này không chỉ xảy ra ở lĩnh vực xuất khẩu lao động.Các doanh nghiệp ngoài việc tìm mọi giải pháp cho việc tồn tại và phát triểnthì cũng phải tìm cho đợc con đờng đi riêng cho mình để có thể cạnh tranhthành công với các doanh nghiệp đang phát triển mạnh hơn Vì thế hoạt độngxuất khẩu lao động đang gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này, nên để cóthể xuất khẩu lao động thành công hay không còn tuỳ thuộc rất nhiều vàokhả năng hay năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các công ty đó 3 Nguồn lao động xuất khẩu.

Nguồn lao động xuất khẩu là tất cả những ngời lao động có nhu cầu xuấtkhẩu lao động, đi làm việc tại nớc ngoài Tạo nguồn lao động xuất khẩu đangđợc chính phủ và các doanh nghiệp quan tâm do tính chất quan trọng của nó.Nguồn lao động xuất khẩu là yếu tố quan trọng đầu tiên ảnh hởng đến chất l-ợng lao động xuất khẩu Nó góp phần giải quyết cho công tác tuyển dụng khimà các doanh nghiệp tìm kiếm lao động xuất khẩu Nguồn lao động thờng đ-ợc các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tuyển dụng qua các hình thức sau:

Thứ nhất, qua các trung tâm dịch vụ việc làm tại các địa phơng Trớc

khi tuyển dụng công ty đều ký thoả thuận với các trung tâm, trong đó quy

Trang 9

định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên, yêu cầu về từng loạihình lao động nh sức khỏe, độ tuổi, trình độ học vấn và tay nghề…của nđồng thờinêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động, đặc biệt là vấn đề tài chính.Từ đó trung tâm sẽ phổ biến công khai cho mọi ngời tham gia dự tuyển,đồng thời hớng dẫn họ làm các thủ tục cần thiết Sau đó trung tâm sẽ tậptrung toàn bộ ngời tham gia dự tuyển để công ty hoặc đối tác nớc ngoàituyển chọn trực tiếp.

Tuyển chọn qua hình thức này có u điểm là huy động đợc số lợng lớnnguồn lao động với đa dạng các ngành nghề từ trình độ cao đến lao động phổthông Các thủ tục lao động đợc làm nhanh chóng, thuận lợi và chính xác,tránh đợc các chi phí không cần thiết Việc đào tạo cũng thuận lợi và nhanhchóng hơn, doanh nghiệp có thể phối hợp với trung tâm để mở các lớp đàotạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi, giảm bớtchi phí ăn ở, đi lại cho họ.

 Thứ hai, tuyển trực tiếp thông qua chính quyền cấp xã, phờng Tiến

hành đa các thông tin về yêu cầu tuyển dụng, nghĩa vụ và quyền lợi của ngờilao động đi làm việc về các địa phơng để thông báo đến toàn bộ c dân trênđịa bàn, sau đó cùng chính quyền tập trung những ngời có mong muốn đilàm việc ở nớc ngoài để tiến hành tuyển chọn trực tiếp.

Hình thức này vừa đảm bảo chất lợng nguồn, nắm chắc đợc lý lịch củangời lao động, tránh đợc các phát sinh phức tạp, ngời lao động cũng khôngphải qua khâu trung gian, đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi trong khâu giảiquyết các thủ tục hồ sơ tại địa phơng Nhng lại chỉ tuyển đợc lao động phổthông, số lợng của từng nơi cũng hạn chế Một số địa phơng không có cán bộchuyên trách nên việc hớng dẫn các thủ tục không thành thạo, một số thôngtin đa đến ngời lao động không chính xác.

Ngoài ra, công ty còn tuyển trực tiếp qua thông báo trên các phơng tiện

thông tin đại chúng, qua giới thiệu của những ngời đi trớc.

Trong quá trình tuyển chọn rất cần đợc theo dõi và giám sát để hoạt độngtuyển chọn đợc diễn ra có chất lợng, từ đó mới đảm bảo đợc chất lợng ngờilao động đợc tuyển chọn Các phơng pháp tuyển chọn trên tuy còn nhiều hạnchế, nhng đó cũng là các biện pháp hạn chế đợc phần nào ngời lao động cótrình độ thấp, còn hạn chế về nhận thức và kém văn hoá.

Ngày càng có nhiều mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xuất khẩu lao động với các địa phơng các tỉnh có ngời lao

Trang 10

động muốn ra nớc ngoài làm việc Cũng qua mô hình liên kết này, vấn đềvốn cho lao động vay đợc giải quyết Đây là tín hiệu đáng mừng khi vấn đềnguồn lao động đang trở nên gặp nhiều khó khăn trong thời điểm hiện tại.Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ về đẩy mạnh xuất khẩu lao động trên hainguyên tắc Một là tăng nhanh số lợng đa đi nhng phải quản lý chặt chẽ Hailà nhanh chóng thay thế lao động giản đơn bằng lao động có trình độ kỹthuật Chính phủ cũng đang có các biện pháp nhằm tạo nguồn lao động đủđiều kiện tham gia làm việc ở nớc ngoài, đồng thời cũng tiến hành xây dựngchiến lợc phát triển lâu dài tạo nguồn lao động kỹ thuật cao, góp phần giảiquyết tình trạng khan hiếm lao động có trình độ kỹ thuật và tạo nguồn laođộng ổn định lâu dài Tóm lại nguồn lao động nh là đầu vào của quá trìnhsản xuất, do đó cần phải xây dựng một hệ thống nguồn lao động mang tínhchiến lợc và quy hoạch cụ thể, vợt khỏi tầm lao động đơn giản, vơn tới laođộng có trình độ cao và đây phải là nguồn đầu vào đạt tiêu chuẩn.

4 Chất lợng nguồn lao động xuất khẩu.

Chất lợng lao động xuất khẩu đợc xét trên nhiều tiêu chí khác nhau nh: Kỹnăng chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức, tácphong làm việc, sức khoẻ, ý thức chấp hành công việc và kỷ luật…của nĐây chínhlà các tiêu chí hay yêu cầu đối với lao động của phía đối tác nớc tiếp nhậnlao động thờng quan tâm khi xét tuyển lao động nhập khẩu nói chung Vìvậy cần xem xét cac tiêu chí này một cách rõ ràng hơn:

4.1 Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.

Đây là tiêu chí hàng đầu khi ngời lao động đợc xét tuyển Để có thể ra nớcngoài làm việc, ngời lao động cần có một trình độ nghiệp vụ nhất định phùhợp với yêu cầu của phía đối tác Do đó các doanh nghiệp hay các công tyxuất khẩu lao động cần đào tạo ngời lao động sau khi tuyển dụng để họ cómột trình độ ngành nghề cụ thể Các ngành nghề này thờng là các nghề mànớc tiếp nhận lao động cần tuyển nh: xây dựng, may măc, điện, thông tin,hay ngời giúp việc Chất lợng lao động xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào kỹnăng chuyên môn nghiệp vụ Ngời lao động có một kỹ năng chuyên mônnghiệp vụ tốt sẽ dễ dàng đợc nớc bạn tiếp nhận hơn là ngời lao động khôngđáp ứng đợc yêu cầu này Tuy vậy đây không phải là tiêu chí duy nhất đểđánh giá chất lợng lao động xuất khẩu.

4.2 Trình độ ngoại ngữ.

Khi ra nớc ngoài làm việc, ngời lao động cần có một vốn ngoại ngữ nhấtđịnh để có thể giao tiếp xã giao và để làm việc với chủ lao động của mình.

Trang 11

Đây là một yếu tố không thể thiếu đối với ngời lao động khi tham gia làmviệc tại nớc ngoài Để có thể làm đợc việc và sống đợc bên đó thì ngoại ngữlà cầu nối duy nhất của ngời lao động Đối với ngời lao động thì khi sang laođộng tại nớc nào thì họ đợc học và thực hành tiếng nớc đó Tuy nhiên họcngoại ngữ đối với họ không phải là dễ dàng vì gần nh đây là lần đầu tiên tiếpxúc với tiếng nớc ngoài, vì vậy đây là khó khăn của không chỉ ngời lao độngmà nó còn là khó khăn của doanh nghiệp để nâng cao chất lợng lao động củamình Chất lợng lao động phụ thuộc rất lớn vào tiêu chí này, nên ngoại ngữlà rất cần thiết và đó là yếu tố rất quan trọng để đánh giá chất lợng lao độngcủa một doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

4.3 Phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc của ngời lao động.

Đây cũng là những yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp hay nớc bạnđánh giá chất lợng lao động của mình khi tuyển chọn Đây cũng là tiêu chíđầu tiên mà doanh nghiệp quan tâm để tuyển chọn lao động cho mình Trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ có thể dạy khi ngời lao độngđã đợc tuyển chọn nhng phẩm chất đạo đc và tác phong làm việc thì là yếu tốkhông thể dạy đợc trong thời gian ngắn mà lao động đang ở tại doanhnghiệp Do đó cần tuyển chọn đợc những lao động đạt tiêu chuẩn về phẩmchất đạo đức, tác phong làm việc để có thể đảm bảo chất lợng lao động mộtcách toàn diện hơn khi tham gia lao động tại nớc ngoài.

4.4 Sức khoẻ ngời lao động.

Một yếu tố tuy rất nhỏ nhng nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng lao độngcủa một doanh nghiệp Đây là yếu tố đợc nhà tuyển dụng quan tâm nhngcũng rất khó cho họ có thể tuyển đợc những lao động có sức khoẻ nh ý, bởisức khoẻ ngời lao động cần đợc thể hiện trong cả thời gian làm việc tại nớcngoài Điều này rất khó khăn do lao động làm việc tại nớc ngoài thờng cónhững thay đổi về sức khoẻ khi phải làm việc và có cuộc sống không nhtrong nớc, vì vậy các doanh nghiệp khi tuyển lao động thì cần tuyển chọnthật kỹ càng vấn đề sức khoẻ để tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra vídụ nh lao động bị trả về nớc vì vấn đề sức khoẻ.

Chất lợng nguồn lao động xuất khẩu là yếu tố đợc các nhà đối tác quantâm hàng đầu khi tiếp nhận lao động xuất khẩu Nó quyết định khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp và các công ty tham gia xuất khẩu laođộng, đồng thời quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động

Trang 12

xuất khẩu lao động Khi mà chất lợng lao động không đợc chú ý đến thì hiệuquả công việc sẽ không đạt kết qủa nh mong muốn Không chỉ đối với laođộng nói chung mà bất kỳ một lao động trong ngành nghề cụ thể nào cũngcần có tay nghề, có trình độ chuyên môn cao Vì vậy khi lao động đủ điềukiện đi xuất khẩu lao động phải là lao động có trình độ chuyên môn, có taynghề, có thể đáp ứng công việc kỹ thuật cao, là lao động có phẩm chất đạođức, có tác phong làm việc tốt Đây không chỉ là đòi hỏi của thị trờng laođộng, của nớc tuyển lao động, mà nó là xu thế khách quan khi mà công nghệkỹ thuật cao đang chiếm đại đa số công nghệ sản xuất của các nớc trên thếgiới Kinh nghiệm thế giới đã chỉ ra rằng, ở đâu chuẩn bị đợc tốt lực lợng laođộng, có chất lợng cao phù hợp sẽ nhanh chóng chiếm giữ đợc thị trờng,dành thắng lợi trong cạnh tranh với các đối thủ khác Vì vậy trớc khi đi làmviệc tại nớc ngoài, ngời lao động cần đợc đào tạo toàn diện cả về ngoại ngữ,trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức về pháp luật và sự hiểu biết khác.II Tổng quan về tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn2000-2004.

Có thể nói trong những năm qua, xuất khẩu lao động của Việt Nam đã ợc mùa lớn Từ năm 1998-2003 chúng ta đã đa đợc trên 223.000 lao động đilàm việc ở nớc ngoài, nâng tổng số lao động làm việc tại nớc ngoài lân gần40 vạn ngời, làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ và chúng ta cũng đã cónhiều thoả thuận, ký kết hiệp định hợp tác lao động với một số nớc nh: LiênBang Nga, Cộng hoà Séc, CHDCND Lào…của n

đ-Hiện nay nớc ta có khoảng 163 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu laođộng , trong đó có 18 doanh nghiệp chuyên doanh, 147 doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh ngành nghề đợc bổ sung chức năng xuất khẩu lao động.Số lao động đa đi ngày càng tăng mạnh trong những năm gần đây Năm 2000cả nớc đa đi đợc 31.500 lao động, năm 2001 là 36.168 lao động, năm 2002 là46.122 lao động và năm 2003 là 75.500 lao động.

Trang 13

Có thể thấy các năm sau hoạt động xuất khẩu lao động đã tăng dần so vớicác năm trớc Và năm 2003 là năm bội thu của xuất khẩu lao động khi số l-ợng lao động xuất khẩu đạt đợc là 75.500 ngời, tăng so với năm 2002 là64,13%, và vợt kế hoạch là 50% Trong đó các thị trờng trọng điểm ngàycàng ổn định và phát triển: Malaysia (40.000 ngời), Đài Loan (23.000 ngời),Hàn Quốc( 4.000 ngời), Nhật Bản ( 2.000 ngời) Tuy vậy năm 2004 lại cóbiểu hiện của sự chững lại, nguyên nhân ở đây là sự ảnh hởng của chất lợnglao động Các lao động của Việt Nam đang dần làm xấu hình ảnh của mìnhbằng các vụ việc nh: bỏ trốn hay bị đuổi về nớc vì các nguyên nhân khácnhau.

Xuất khẩu lao động thời gian qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế đángkhích lệ, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho ngời laođộng và tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc.( Số liệu trong bảng sau).

Năm Số lao động xuất khẩu( ngời).

Số ngoại tệ thu về(1000 USD).

Trang 14

(chỉ tính số thu ngoại tệ qua các tổ chức lao động đa đi).

( Trích số liệu: Tạp chí Kinh tế châu á- Thái Bình Dơng, Số 2(31), 2004 Phạm Thị Hồng Điệp)

4-Thu nhập của lao động Việt Nam ở nớc ngoài gửi về ớc tính khoảng 1,5 tỷUSD

Đối với nhà nớc, mức đầu t chi phí quản lý nhà nớc bình quân cho mộtlao động mỗi năm khoảng 30 USD và thu về cho ngân sách khoảng 36,7USD, quả là rất có lời Tính chung ngời lao động đi làm ở nớc ngoài bìnhquân thu nhập bằng 10-15 lần so với thu nhập trong nớc Do vậy, xuất khẩulao động là cơ hội tốt để ngời lao động tích luỹ vốn, cải thiện đời sống vàđiều kiện làm việc của bản thân và gia đình họ.

Về công tác đào tạo, do nhu cầu thị trờng tiếp nhận lao động, 5 năm trởlại đây công tác dạy nghề đã đợc đặt đúng vị trí của nó Đến nay, nớc ta đãxây dựng đợc một mạng lới dạy nghề bao gồm 157 trờng dạy nghề công lập;70 trờng dạy nghề ngoài công lập, 170 trờng trung học chuyên nghiệp, cáctrờng cao đẳng và dạy nghề; 148 trung tâm dạy nghề; 150 trung tâm dịch vụviệc làm; 160 cơ sở đào tạo giáo dục lao động xuất khẩu thuộc các doanhnghiệp Để đáp ứng đợc nhu cầu lao động trong nớc và xuất khẩu đi đi nơcngoài cần phải có một chiến lợc đào tạo tơng ứng, nhất là chiến lợc đào tạolao động kỹ thuật cao phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động cho các nămtiêp theo.

Trong 5 năm qua, chúng ta đã đa lao động đi làm việc tại nớc ngoài đợckhoảng 200 ngàn lao động Trong đó lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao(65%), còn lại là lao động kỹ thuật Có thể thấy trong cả nớc chất lợng laođộng xuất khẩu còn rất thấp, tỷ lệ lao động phổ thông còn nhiều Mặc dù đợcphía bạn khen gợi, đánh giá khá tốt về chất lợng cũng nh đức tính cần cù,chịu khó Tuy nhiên cũng có không ít ngời lao động bị trả về, trong đó lý dođào tạo chiếm một phần đáng kể Yếu kém về chất lợng lao động cũng đã đ-

Trang 15

ợc thể hiện từ lâu Công tác đào tạo của nớc ta còn rất yếu và lạc hậu Ngoàira, phải kể đến việc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực còn cha chútrọng vào nâng cao chất lợng lao động của mình Nhìn ra các nớc trong khuvực, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, thì xuất khẩu lao động của nớc tacòn rất nhỏ bé Số lợng lao động làm việc thờng xuyên tại nớc ngoài của ViệtNam chỉ bằng một vài phần trăm số lao động thờng xuyên làm việc ở nớcngoài của các nớc có dân số chỉ bằng nửa dân số nớc ta Các hình thức và cáclĩnh vực nghề tham gia xuất khẩu cũng đơn điệu, phần lớn là các nghề đơngiản.

Nhng nhìn chung, chúng ta đã tháo gỡ đợc cơ chế cho ngời lao động vayvốn đi làm việc tại nớc ngoài, giúp cho những ngời trớc đây cha có điều kiệnđợc tham gia xuất khẩu lao động Điều này cũng đặc biệt có ý nghĩa đối vớilao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đa xuất khẩu lao động thành mộthớng xoá đói giảm nghèo có hiệu quả cao.

- Công tác thanh tra, kiểm tra đã đợc nâng cao chất lợng, góp phần quantrọng trong công tác quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động, hạn chế viphạm của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, góp phần tích cực ngănngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức, cá nhân ngoài xã hội.

- Một mặt nữa cần nói đến là vấn đề năng lực của các doanh nghiệp đã đợcnâng cao một bớc Đa số các doanh nghiệp đã hoạt động theo đúng các quyđịnh của pháp luật và sự điều hành của nhà nớc Bớc đầu xây dựng đợc mộtsố doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tạo đợc uy tín với đối tác và với ngờilao động, đa đợc số lợng lớn lao động đi làm việc tại nớc ngoài.

- Ngoài ra, công tác thông tin tuyên truyền đã đợc đổi mới, góp phần nângcao nhận thức và khắc phục hiện tợng thông tin một chiều cũng nh tình trạngngời lao động thiếu thông tin dẫn đến bị lừa đảo Cơ quan quản lý nhà nớc đãnghiên cứu và ban hành kịp thời nhiều ấn phẩm thông tin về điều kiện thị tr-ờng, luật lao động và sử dụng lao động nớc ngoài, xuất nhập cảnh, phong tụctập quán, đất nớc con ngời của các nớc nhận lao động để cung cấp cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu lao động và các cơ quan thông tin đại chúng để phổbiến rộng rãi Các phơng tiện thông tin đại chúng đã góp phần tích cực trongviệc phổ biến các chủ trơng chính sách về xuất khẩu lao động, phát hiện, đấutranh góp phần tích cực ngăn chặn cac hiện tợng tiêu cực Nét mới của các

Trang 16

thông tin trong các năm qua về xuất khẩu lao động là đã chú ý đa thông tinvề cơ sở bằng việc phát hành bộ tài liệu về xuất khẩu lao động và danh sáchcác doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến 500 huyện, thị và phát hành200.000 tờ rơi cung cấp các điều cần biết cho ngời lao động muốn đi làmviệc ở nớc ngoài về tận các phờng, xã trong cả nớc.

Tuy nhiên nguồn lao động chất lợng còn thấp, tình hình đào tạo lao độngxuất khẩu cha đợc chú trọng đúng mức thể hiện:

- Lao động của ta dồi dào về số lợng, có u điểm: thông minh, cần cù, cótrình độ học vấn cao so với nhiều nớc Nhiều ngời trớc khi xuất khẩu laođộng đã chủ động đầu t học ngoại ngữ, bồi dỡng tay…của nđể có thể vợt qua đợccác đợt kiểm tra, tuyển chọn Công tác giáo dục định hớng trớc khi đi ngàycàng đợc chú trọng nhằm từng bớc cải thiện chất lợng nguồn lao động xuấtkhẩu Hệ thống các trờng đào tạo, giáo dục định hớng đã đợc hình thành ởcác Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp Tuy vậy phải nói rằng trong lúccác nớc ở khu vực có tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 40-50% so với tổnglực lợng lao động, ở nớc ta tỷ lệ này còn rất thấp, chỉ chiếm khoảng 20%.Hiện nay còn thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt và tr-ớc hết là thiếu công nhân lành nghề cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu laođộng.

- Ngoài ra tình trạng ngời lao động phá bỏ hợp đồng ra làm việc bất hợppháp tại một số thị trờng nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản tuy có chiều h-ớng giảm nhng vẫn ở mức cao Công tác quản lý lao động của một số doanhnghiệp cha tốt Thông tin về xuất khẩu lao động đến vùng sâu, vùng xa cònhạn chế Công tác quản lý ngoài nớc vẫn còn nhiều bất cập Nguyên nhân ởđây chủ yếu do nhận thức của ngời lao động Họ chỉ nghĩ đến lợi ích trớcmắt mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài, thiếu ý thức chấp hành kỷ luật, ý thứctôn trọng cam kết với doanh nghiệp Một số doanh nghiệp cũng cha thựchiện tốt công tác tuyển chọn, giáo dục định hớng, quản lý lao động ở nớcngoài, cha kịp thời giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện hợpđồng, chế tài xử lý cũng cha mạnh.

III Nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xuất khẩu lao động.

1 Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩu.

Trang 17

Chất lợng lao động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếptới xuất khẩu lao động Hiện nay các doanh nghiệp đang cố gắng tìm cáchtác động trực tiếp vào các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩuđể có thể phát huy tối đa lợi thế sẵn có của mình tăng sức cạnh tranh ngàycàng gay gắt trên thị trờng xuất khẩu lao động Các yếu tố đó đợc chia thànhcác nhóm sau:

1.1 Những yếu tố thuộc về ngời lao động.

Khi xét đến các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng lao động xuất khẩu thìkhông thể không nói tới trình độ học vấn, phẩm chất đạo đức và sức khoẻcủa ngời lao động…của n

Trình độ học vấn của ngời lao động ảnh hởng rất lớn đến khả năng tiếp

thu, rất khó cho họ có thể học và làm đợc những ngành kỹ thuật cao khi màtrình độ còn hạn chế Ngời lao động nớc ta chủ yếu xuất thân từ nông thôn,có trình độ thấp Do đó còn khó khăn trong làm việc khi tiếp cận các ngànhcó kỹ thuật cao Đây là một hạn chế khi cạnh tranh với lao động các nớctrong khu vực và trên thế giới Tuy vậy bù lại ngời lao động Việt Nam rất cầncù và chịu khó, “Nâng cao chất l cần cù bù thông minh” và có thể nói các nớc tiếp nhận laođộng của Việt Nam rất có cảm tình đối với lao động nớc ta vì tính cần cùchịu khó này Chúng ta phải chấp nhận một thực tế là những ngời lao độngcó trình độ, nhận thức cao đều có đợc việc làm tốt ổn định trong nớc chứkhông có ý định lập nghiệp tại nớc ngoài nên những ngời lao động xuất khẩunói chung đều yếu kém về trình độ, khả năng nhận thức còn hạn chế, vì vậychất lợng lao động nớc ta trong những năm qua còn yếu cha đáp ứng đợc yêucầu của nớc tiếp nhận Khi mà trình độ ngời lao động thấp, thì chất lợng laođộng cũng thấp và khả năng cạnh tranh là rất yếu, dẫn đến thua kém các nớckhác Do đó, công tác tuyển chọn lao động phải đợc chú ý và quan tâm nhiềuhơn để chọn lọc đợc những lao động đủ trình độ, nhận thức đa đi làm việc tạinớc ngoài, để đáp ứng đợc yêu cầu, tạo thêm niềm tin cho phía đối tác nớcngoài khi tuyển chọn lao động Việt Nam

 Phẩm chất đạo đức và sức khoẻ ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu lao

động của doanh nghiệp là do nó có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng laođộng xuất khẩu Khi mà các yếu tố này không đợc đảm bảo thì chất lợng laođộng sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của phía đối tác Nên đây là các yếu tốcó tác động đáng kể đến chất lợng lao động của doanh nghịêp Do tính chất

Trang 18

quan trọng trên thì các yếu tố này đợc coi là các tiền đề quan trọng trongcông tác nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu của doanh nghiệp Vì vậykhi xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu thìyếu tố đầu tiên cần đợc quan tâm của ngời lao động là phẩm chất đạo đức vàsức khoẻ của ngời lao động, đó cũng là cơ sở để hoạt động xuất khẩu laođộng có hiệu quả cao hơn.

1.2 Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp.1.2.1 Công tác tuyển dụng lao động xuất khẩu.

Hiện nay công tác tuyển dụng lao động xuất khẩu đang đợc các doanhnghiệp xuất khẩu lao động quan tâm và u tiên phát triển Nó đóng vai tròquyết định đến chất lợng lao động xuất khẩu Các biện pháp tuyển dụngđang đợc chủ trọng và hoàn thiện Với các biện pháp tuyển dụng hiện nayViệt Nam cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng và cung tuyển dụng củaphía đối tác và ngời lao động Hiện nay nớc ta đang áp dụng các biện pháptuyển dụng nh: tuyển qua các trung tâm dịch vụ việc làm, tuyển trực tiếp quacác địa phơng, hay qua giới thiệu của những ngời đã đi xuất khẩu lao động

Các phơng pháp tuyển chọn đợc thực hiện hợp lý, đúng quy tắc cũng sẽgiúp cho công tác đào tạo chất lợng lao động xuất khẩu dễ dàng hơn Đóchính là tiền đề để doanh nghiệp hoặc cơ quan xuất khẩu căn cứ vào để phânchia ngời lao động vào các ngành nghề hợp lý, phù hợp với trình độ chuyênmôn của ngời lao động Do đó có thể nói công tác tuyển chọn có ảnh hởngrất lớn đến chất lợng ngời lao động xuất khẩu Công tác tuyển chọn cần đợcchú ý và hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lợng lao động.

1.2.2 Công tác đào tạo lao động xuất khẩu.

Đây là công tác không thể thiếu trong các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xuất khẩu lao động Đào tạo lao động là khâu quan trọng và mụcđích của nó là giúp ngời lao động có thêm trình độ chuyên môn nghiệp vụ,ngoại ngữ hiểu thêm về văn hoá nớc đến lao động Ngoài mục tiêu trang bịcho ngời lao động một số kiến thức nhất định về ngoại ngữ, đào tạo còn quántriệt cho họ hiểu kỹ và nắm vững nội dung hợp đồng, nhất là các điều khoảnvề quyền lợi, nghĩa vụ, pháp luật, phong tục tập quán của nớc tiếp nhận laođộng Cũng trong thời gian đào tạo, cần tiếp tục sàng lọc và loại bỏ dầnnhững phần tử có thái độ, tác phong sinh hoạt và suy nghĩ không phù hợp vớiviệc đi xuất khẩu lao động nh lời biếng, vô kỷ luật, ý thức tổ chức kém…của nBên

Trang 19

cạnh chơng trình đào tạo giáo dục định hớng theo yêu cầu của Bộ lao động,thì doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần biên soạn giáo trình riêng phù hợpsát với thực tế với từng loại hình và trình độ lao động khác nhau để ngời họcdễ tiếp thu Việc đào tạo tốt sẽ nâng cao chất lợng lao động đợc tuyển dụngtừ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó đây là yếu tốsống còn đối với doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu lao độngcần chú ý và quan tâm hơn đến công tác đào tạo Việc áp dụng các biện phápnhằm nâng cao công tác đào tạo cũng là hớng nhằm giải quyết vấn đề chất l-ợng lao động xuất khẩu

Bức tranh chung của công tác đào tạo ở nớc ta là nhỏ, yếu và lạc hậu Cóquá ít cơ sở đáp ứng đợc công tác đào tạo phù hợp với yêu cầu chất lợng,không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng lao độngcó hàm lợng chất xám cao cho các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành mũinhọn của các nớc Hơn nữa lao động của Việt Nam xuất khẩu hiện nay cótrình độ chuyên môn và ngoại ngữ còn hạn chế Nguyên nhân là do ở nớc tacha có một hệ thống chuẩn trờng đào tạo chuyên nghiệp lao động xuất khẩuđể tạo nguồn, đây là khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.Hiện nay các doanh nghiệp này đang rất chú trọng vào đào tạo để giải quyếtđầu ra cho lao động và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Tuy vậy tạicác doanh nghiệp hiện nay công tác này vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăndo nhiều yếu tố, nên trong tơng lai cần khắc phục và quan tâm đúng mực đểcông tác này đạt hiệu quả cao nhất.

1.2.3.Số lợng, trình độ, sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của đội ngũ cán bộgiảng dạy.

Chất lợng lao động cũng bị ảnh hởng không nhỏ bới các yếu tố nh: trìnhđộ, sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của cán bộ giảng dạy tại các doanhnghiệp, công ty xuất khẩu lao động, hay tại các trung tâm dạy nghề Các yếutố này cũng góp phần nâng cao chất lợng lao động một cách đáng kể Khi màlòng yêu nghề đợc quan tâm nó kéo theo cả sự nhiệt tình trong công việc, khiđó thì công việc sẽ đợc hoàn thành một cách xuất sắc Tuy vậy hoàn thànhcông việc mà không chú ý đến hiệu quả của nó thì cũng không đợc, đâychính là vấn đề trình độ của ngời tham gia công việc này Do đó khi kết hợpđợc tất cả các yếu tố trên thì ngời làm việc nói chung, cán bộ giảng dạy nóiriêng sẽ tạo ra đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và cạnh tranh tốt với các

Trang 20

sản phẩm khác trên thị trờng Sản phẩm của ngời cán bộ giảng dạy ở đâychính là ngời học sinh của mình Và trong các doanh nghiệp xuất khẩu laođộng thì sản phẩm này chính là những ngời lao động Do đó chất lợng laođộng xuất khẩu chịu tác động rất lớn của các yếu tố này Một khi các yếu tốnày không đợc chu ý đến thì các sản phẩm chỉ đạt yêu cầu về số lợng màkhông đạt yêu cầu về chất lợng Và hiện nay, tại các doanh nghiệp hay cáccông ty xuất khẩu lao động không chỉ bồi dỡng đào tạo cho ngời lao độngxuất khẩu, mà họ còn chú trọng bồi dỡng cho cán bộ giảng dạy để nâng caotrình độ, một biện pháp rất tốt để nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu.Thiếu một số lợng cán bộ tối thiểu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu laođộng thì doanh nghiệp khó có thể tìm kiếm thị trờng, ký kết hợp đồng vàtriển khai hoạt động xuất khẩu lao động sau khi đợc cấp giấy phép Vì vậycác yếu tố trên có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng lao động của các doanhnghiệp hay các công ty xuất khẩu lao động hiện nay.

1.2.4 Tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp.

Để có thể đào tạo, giáo dục ngời lao động tốt thì doanh nghiệp hay côngty hoạt động xuất khẩu lao động phải có đợc các cơ sở vật chất tốt, hiện đại,phải đầu t mạnh vào công tác tuyển chọn, quản lý lao động…của nkhi đó cái cầnhơn cả là tiêm lực kinh tế của doanh nghiệp Một doanh nghiệp hay công tymạnh về kinh tế thì dễ dàng hơn trong đầu t vào xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, vào đào tạo và quản lý lao động, khi đó chất lợng lao động sẽ đợc cảithiện hơn so với chất lợng lao động một doanh nghiệp hay công ty kháckhông đợc đầu t Bên cạnh đó, đầu t cho đào tạo nh cơ sở vật chất, bàn ghế,nơi ăn ở cho học viên cũng sẽ tạo đợc lòng tin và sự yên tâm cho ngời laođộng, để họ quyết tâm học tập và làm việc hiệu quả hơn Vì vậy, có thể nóidoanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh sẽ là một lợi thế để cạnh tranh vớicác doanh nghiệp khác do chất lợng lao động đợc nâng cao.

1.2.5 Quản lý lao động tại nớc tiếp nhận.

Đây là một chức năng của quá trình quản lý Sau khi tổ chức thực hiện đalao động ra nớc ngoài làm việc thì doanh nghiệp cần có những biện pháp đểquản lý họ bằng nhiều cách khác nhau nh: quản lý từ xa, cử ngời sang tận n-ớc bạn để quản lý…của nTất cả nỗ lực này chỉ nhằm một mục đích tạo cho ngờilao động một khuôn khổ, quy tắc nhất định khi sống và làm việc tại nớc

Trang 21

ngoài để tạo đợc niềm tin vào ngời lao động của chủ sử dụng và nâng caochất lợng của chính ngời lao động.

1.3 Những yếu tố thuộc về môi trờng hoạt động của ngời lao động và doanhnghiệp.

Các yếu tố này bao gồm: phòng học và thực hành cho ngời lao động, cáchoạt động vui chơi giải trí, các yếu tố về cạnh tranh để nâng cao chất lợnglao động xuất khẩu giữa các doanh nghiệp với nhau…của nTất cả các yếu tố trêntuy nhỏ nhng cũng rất cần thiết cho ngời lao động và doanh nghiệp, nó là yếutố không thể bỏ qua trong chiến lợc nâng cao chất lợng lao động xuất khẩucủa mỗi doanh nghiệp Đây là những yếu tố tác động khách quan đối với ng-ời lao động nhng nó lại là vấn đề mang tính chủ quan đối với mỗi doanhnghiệp Do vậy, chất lợng lao động sẽ đợc cải thiện khi mà các yếu tố này đ-ợc quan tâm đúng mức

2 Các giải pháp của Nhà nớc Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng nguồn laođộng xuất khẩu.

Mặc dù đạt đợc nhiều thành tích và những kết quả đáng khích lệ, khoảngthời gian ngắn hội nhập các lao động của Việt Nam đều đợc phía bạn tínnhiệm, khen gợi, đánh giá khá tốt về chất lợng cùng đức tính cần cù, chịukhó Tuy nhiên cũng có không ít ngời lao động bị trả về nớc, trong đó lý dochất lợng lao động chiếm phần đáng kể Yếu kém về chất lợng lao động đợcthể hiện từ lâu Do đó Nhà nớc cũng đã có những giải pháp mang tính vĩ mô,tác động vào các doanh nghiệp hay trực tiếp đến xuất khẩu lao động để nhằmphần nào nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu của Việt Nam Và dới đâylà một số giải pháp tổng quan:

- Coi đào tạo lao động xuất khẩu là một nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vựcdạy nghề, vì vậy phải có định hớng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,phát triển giáo viên, bổ sung chơng trình đào tạo cho một số cơ sở dạy nghềđể nâng cao chất lợng đào tạo góp phần tạo nguồn lao động có chất lợng choxuất khẩu.

- Chỉ đạo các địa phơng và doanh nghiệp mở rộng mô hình gắn trách nhiệmcủa gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp và ngời lao động ngay từ khi tuyểnchọn đến quá trình quản lý thực hiện hợp đồng.

Trang 22

- Nghiên cứu ban hành các chính sách, cơ chế khuyến khích các cơ sở đàotạo, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đầu t, chuẩn bị nguồn lực phục vụcho xuất khẩu lao động theo yêu cầu sử dụng lao động của thị trờng ngoài n-ớc.

- Kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển chọn và giáo dục định hớngtrớc khi lao động sang làm việc ở nớc ngoài đối với các doanh nghiệp cungứng lao động.

- Tăng cờng đầu t xây dựng một số trờng trọng điểm ở các vùng lãnh thổ…của nđể đào tạo lao động có trình độ cao các nghề có nhu cầu xuất khẩu lao động.- Nâng cao năng lực dạy nghề của các trờng đợc giao nhiệm vụ đào tạo laođộng xuất khẩu của Tổng cục dạy nghề.

- Phát triển mạng lới trung tâm dạy nghề ở các huyện, chú trọng khu vựcnông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời tạo cơ hội cho lao động ởcác vùng này có thể tham gia xuất khẩu lao động.

- Tăng cờng hợp tác quốc tế trong đào tạo lao động xuất khẩu, nhất là cácnớc thờng xuyên tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc.

- Nhà nớc đã có những thoả thuận và cơ chế phối hợp chặt chẽ với nớc sởtại để quản lý lao động, giải quyết các bất đồng, tranh chấp nếu có, bảo vệnhân phẩm và lợi ích chính đáng hợp pháp của ngời lao động Việt Nam tại n-ớc ngoài Đó là cơ sở để lao động nớc ta yên tâm làm ăn, không lo lắng vì bịsa thải một cách vô lý, tuỳ tiện.

Mục tiêu của Việt Nam trong mấy năm tới là đa càng nhiều lao động ranớc ngoài làm việc càng tốt Để đạt đợc mục tiêu này Nhà nớc cần tích cựcchuẩn bị nguồn lao động, không thể chỉ dựa vào nguồn lao động đào tạo cósẵn mà phải chuẩn bị nguồn thông qua một kế hoạch đào tạo chủ động, đồngthời kết hợp các biện pháp trên để có đợc kết quả nh mong muốn Tuy vậykhông phải cứ áp dụng một cách máy móc chỉ quan tâm đến kết quả bề nổimà không chú ý đến chất lợng lao động lâu dài, vì vậy Nhà nớc phải tăng c-ờng giám sát công việc xuất khẩu lao động hơn nữa, đi đôi với các biện pháphợp lý để nâng cao chất lợng lao động trong thời gian tới, thời gian của hộinhập và phát triển.

Trang 23

3 Các giải pháp của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng lao động xuấtkhẩu.

Doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là một trongnhững yếu tố rất quan trọng giúp hoạt động này đạt đợc những thành tựutrong những năm qua Đây là cầu nối quan trọng giữa nhà nớc và ngời laođộng xuất khẩu Tuy vậy để có đợc những kết quả nh mong muốn, cùng sựkết hợp chặt chẽ với nhà nớc và các biện pháp của riêng mình thì các doanhnghiệp này mới hy vọng có đợc những kết quả khả quan hơn Đạt đợc càngnhiều hợp đồng lao động thì doanh thu càng cao, nhng để có nhiều hợp đồnghơn thì chất lợng lao động xuất khẩu là vấn đề mà doanh nghiệp cần quantâm khi tham gia ký kết hợp đồng Đây cũng là yếu tố giúp doanh nghiệp tạođợc uy tín với đối tác nớc ngoài Doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện phápđể nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu và dới đây là một số biện pháp đó:- Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động căn cứ vào nhu cầu thị trờng và khảnăng của đơn vị, ký kết hợp đồng lập kế hoạch hàng năm và dài hạn, phốihợp với các địa phơng để chuẩn bị nguồn lao động, đào tạo ngoại ngữ vàchuyên môn phù hợp với thị trờng Đồng thời cần liên kết với các trờng dạynghề để tạo nguồn theo cơ chế các trờng cung cấp nguồn, doanh nghiệp tạođầu ra theo nhu cầu của thị trờng.

- Các doanh nghiệp đã lập kế hoạch tuyên truyền các thông tin về nhu cầu,điều kiện thị trờng, tiêu chuẩn yêu cầu đối với ngời lao động, để định hớngcho ngời lao động tự học nghề và ngoại ngữ.

- Kế hoạch đào tạo nghề gắn chặt chẽ hơn với chơng trình đào tạo nghề củaquốc gia tham gia đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, nên mới tận dụng đ-ợc lợi thế về nguồn, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên dạy nghề.

- Doanh nghiệp đã đào tạo, bồi dỡng đủ số lợng và phù hợp với cơ cấungành nghề để bảo đảm chất lợng số lao động có nghề đi xuất khẩu lao động.- Chủ động đào tạo, bồi dỡng lao động có nghề trong các ngành hiện là chủlực có tỷ trọng lớn thờng xuyên làm việc ở nớc ngoài nh: xây dựng, cơ khí,điện, điện tử, dệt, may mặc…của n

- Các doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo trong việc đàotạo lao động xuất khẩu cũng nh tạo ra nguồn lực cho công tác đào tạo, tuyểndụng lao động.

Trang 24

- Tuyển chọn và đào tạo tốt trớc khi đi, phát hiện kịp thời các lao độngthiếu ý thức kỷ luật và kiên quyết không tuyển chọn, tăng cờng hơn công táctuyển chọn lao động trực tiếp tại các địa phơng có sự đảm bảo của chínhquyền nơi tuyển chọn.

- Đã có sự tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền về những mặt tíchcực của việc xuất khẩu lao động, không đa những thông tin thiếu xác thực,tiêu cực làm ảnh hởng đến sự nghiệp xuất khẩu lao động cũng nh tâm lý giađình, xã hội và bản thân của ngời lao động.

- Biểu dơng, khen thởng những lao động có thành tích làm việc, đạo đức tốđể làm gơng cho những lao động khác.

- Các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu lao động công bố công khai trêncác phơng tiện thông tin đại chúng và tại nơi tuyển dụng về số lợng, tiêuchuẩn, mức đóng góp, các quyền lợi cũng nh trách nhiệm của ngời lao độngtrớc khi làm việc tại nớc ngoài để ngời lao động sẵn sàng tham gia lao động,từ đó chất lợng lao động đợc nâng lên.

- Chất lợng là nhân tố quyết định số lợng cung ứng lao động và duy trì, mởrộng thị trờng lao động quốc tế của Việt Nam Do vậy các doanh nghiệp đãxây dựng đợc hệ thống các tiêu chuẩn tuyển chọn lao động dựa trên các yêucầu chung nhất về học vấn, sức khoẻ, trình độ, tay nghề, đạo đức và ý thức tổchức kỷ luật Đồng thời, tuỳ thuộc từng nghề, từng nớc và từng chủ sử dụngkhác nhau mà đặt ra những tiêu chuẩn riêng phù hợp.

Hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đangngày trở nên gay gắt Sự cạnh tranh này chủ yếu là sự cạnh tranh về chất lợnglao động xuất khẩu Do đó chỉ có nâng cao đợc chất lợng lao động xuất khẩumới có thể đảm bảo cho doanh nghiẹp tồn tại và phát triển Vì vậy bên cạnhchiến lợc phát triển lâu dài doanh nghiệp từng bớc áp dụng mạnh hơn cácbiện pháp trên để nâng cao chất lợng lao động xuất khẩu và thay đổi các biệnpháp cho phù hợp với sự thay đổi của thị trờng và nhu cầu tuyển dụng laođộng của đối tác nớc ngoài.

I Một số kinh nghiệm của Thái Lan trong tuyển dụng và đào tạo nhằmnâng cao chất lợng lao động xuất khẩu.

Xuất khẩu lao động của Thái Lan đợc bắt đầu vào những năm 70 của thếkỷ 20 và ngày càng trở nên sôi động hơn vào cuối thập kỷ 80, khi mà nhu

Trang 25

cầu về lao động của các nớc công nghiệp phát triển và đặc biệt là các nớccông nghiệp mới phát triển nổi lên ở Đông Nam á ngày càng tăng do sự mấtcân đối giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển các ngành sản xuất ởcác nớc này.

1 Hoạt động tuyển dụng.

Luật lao động và việc làm của Thái Lan ban hành năm 1968, đợc sửa đổivào những năm 1985 hiện vẫn là cơ sở pháp lý cơ bản cho hoạt động tuyểndụng lao động đi nớc ngoài của Thái Lan Hình thức tuyển dụng mà TháiLan hay áp dụng là tuyển dụng trực tiếp qua bộ Lao động và phúc lợi xã hộiThái Lan (MLSW)

Đây là hình thức tuyển dụng có đảm bảo nhất đối với việc làm và quyềnlợi của ngời lao động khi lao động ở nớc ngoài Các tổ chức của MLSW đóngvai trò là cầu nối giữa ngời cần sử dụng lao động và ngời lao động Cácthông tin về lao động và hợp đồng lao động tại các nớc là có trớc đợc MLSWthông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng và với nhiều hìnhthức khác Với phơng thức tuyển dụng này, ngời lao động sẽ có cơ hội lựachọn công việc có lợi cho mình nhiều hơn do nắm đợc chi tiết các thông tincó liên quan Đây là loại hình tuyển dụng cho ngời lao động sử dụng dịch vụsẽ có cơ hội nhiều hơn để chọn lựa về công việc Nếu ngời lao động khôngđáp ứng đợc một trong các điều kiện, ví dụ nh sức khoẻ hay chuyên môn thìsẽ không đơc đi làm việc tại nớc ngoài Đây là hình thức hạn chế nhứng laođộng có trình độ và sức khoẻ kém đảm bảo đợc chất lợng lao động khi đixuất khẩu.

2 Hoạt động đào tạo.

Tại Thái Lan hoạt động đào tạo lao động xuất khẩu rất đợc quan tâm Tuylao động Thái Lan xuất phát chủ yếu từ nông thôn có trình độ vẫn còn thấpnhng qua đào tạo lao động Thái vẫn có đủ trình độ và chuyên môn làm việctại nớc ngoài Việc liên hệ với các trung tâm dạy nghề mở các lớp giảngchuyên môn và định hớng giáo dục cho ngời lao động đã tạo đợc cơ sở đểdạy các ngành nghề kỹ thuật cao Đây là một biện pháp mang tính lâu dài,xây dựng cho ngời lao động nền tảng tiếp thu những kỹ thuật cao và hiện đại.Bên cạnh đó, trong quá trình đào tạo ngời lao động đợc quản lý rất chặt chẽtrong khuôn khổ để đảm bảo chất lợng giảng dạy và giáo dục Việc Thái Lan

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w