1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy Chế Pháp Lý Khu Công Nghệ Cao

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT  LÊ BÍCH LOAN QUY CHẾ PHÁP LÝ KHU CƠNG NGHỆ CAO TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT  LÊ BÍCH LOAN QUY CHẾ PHÁP LÝ KHU CƠNG NGHỆ CAO TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT CHUYÊN NGÀNH : MÃ NGÀNH LUẬT KINH TẾ : 62 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Châu Thị Khánh Vân TS Nguyễn Anh Sơn TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Các Khu công nghệ cao Việt Nam, đặc biệt Khu công nghệ cao quốc gia cần phải có khung pháp lý đồng bộ, sách vượt trội để tiếp tục phát triển, thúc đẩy nâng tầm lực cạnh tranh cho kinh tế Nhìn lại nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động Khu công nghệ cao quốc gia thời gian vừa qua, người thực đề tài nhận thấy nguyên nhân không đồng xây dựng, ban hành thực thi Quy chế pháp lý cho Khu công nghệ cao quốc gia Cách xây dựng Quy chế pháp lý Ban quản lý Khu CNC quốc gia chưa hợp lý, thiếu bình đẳng Và từ bất cập dẫn đến việc ban hành số chế sách cho Ban quản lý chưa hiệu quả, vơ tình chung làm triệt tiêu động lực quản lý phát triển Khu CNC quốc gia Cụ thể, có hai nội dung đáng ý từ khung pháp lý hành vể tổ chức hoạt động KCNC nói chung KCNC quốc gia nói riêng Thứ nhất, quy định thành lập hoạt động máy quản lý Khu công nghệ cao quốc gia Ở thời điểm tại, Việt Nam có ba khu cơng nghệ cao quốc gia, gồm Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Khu cơng nghệ cao TP.HCM Khu công nghệ cao Đà Nẵng Thủ tướng thành lập, nhiên lại có ba quy chế pháp lý khác máy quản lý Khu công nghệ cao Thứ hai, thời điểm Khu công nghệ cao quốc gia hoạt động sở quy chế chung ban hành Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 Chính phủ Tuy nhiên, nội dung quy định quy chế tiếp tục bộc lộ tiếp cận thiếu thơng suốt nhà nước mơ hình, thực tiễn hoạt động Khu công nghệ cao để từ biến quy chế thành cơng cụ pháp lý hữu hiệu đáp ứng nhu cầu Khu Những hạn chế lớn xây dựng thực quy chế hoạt động Khu công nghệ cao quốc gia làm phát sinh nhu cầu thiết cần phải tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để điều chỉnh, bổ sung, chí thay Thực trạng nhu cầu thúc đẩy nghiên cứu sinh thực đề tài nghiên cứu cho chương trình nghiên cứu sinh Dựa chủ đề tập trung nghiên cứu, đề tài có tên “Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao.” Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo đó, mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm: + Đánh giá thực trạng quy định hoạt động Khu công nghệ cao Việt Nam + Khảo sát đánh giá tính khoa học hiệu kinh nghiệm xây dựng phát triển mơ hình Khu cơng nghệ cao nước giới + Đề xuất mơ hình hoạt động điển hình, phù hợp bối cảnh kinh tế Việt Nam cho Khu công nghệ cao + Đề xuất giải pháp pháp lý cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trò thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình phát triển kinh tế Khu công nghệ cao, đặc biệt nội dung nghiên cứu điển hình số hoạt động quản lý (đất đai; tài nghiên cứu phát triển R&D, ươm tạo CNC) + Đề xuất hoàn thiện pháp luật cho mơ hình hoạt động cơng tác quản lý Ban quản lý ngày hiệu quả, xứng tầm trung tâm, đầu tàu phát triển KHCN, thúc đẩy hoạt động KHCN phải thực trở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội nước Đề tài nghiên cứu sinh thực sở đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định sau: + Đối tượng nghiên cứu: Thể chế pháp lý hành Khu công nghệ cao Việt Nam số nước lựa chọn nghiên cứu + Nội dung thể chế phân tích, đánh giá chuyên sâu:  Quy chế quản lý sử dụng đất Khu công nghệ cao  Quy chế quản lý sử dụng ngân sách – tài cho Khu công nghệ cao  Quy chế hỗ trợ, liên kết thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), ươm tạo CNC doanh nghiệp CNC doanh nghiệp, tổ chức hoạt động Khu công nghệ cao  Quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý Khu CNC Việc lựa chọn nội dung điển hình để phân tích chun sâu xuất phát từ hai lý chính: Một, giới hạn thời gian thực đề tài Việc phân tích dàn trải sơ sài nghiên cứu sinh đề cập đến tất vần đề pháp lý phát sinh từ hoạt động Khu công nghệ cao - thực tế có va chạm với gần tất lĩnh vực pháp lý Hai, đất đai, tài nghiên cứu phát triển R&D, ươm tạo CNC vấn đề xương sống lĩnh vực pháp lý đặc thù Khu công nghệ cao + Đối tượng khảo sát, đánh giá: Thực tiễn hoạt động Khu công nghệ cao TP.HCM + Thời gian thực nghiên cứu: 2017- 2019 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài thông qua việc giải mục tiêu nghiên cứu đề gồm: Thứ nhất, nội dung trình bày hệ thống tình hình nghiên cứu vấn đề nội dung có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Nội dung thảo luận giới thiệu sở lý thuyết kinh tế việc xác định vai trị Khu cơng nghệ cao lý thuyết định vị mô thức tồn thiết chế khoa học công nghệ Đặc biệt, đề tài chọn lọc phân tích sở lý luận cho trình hoạt động tăng cường quyền tự chủ, tự Khu công nghệ cao – yếu tố đảm bảo tăng cường tính hiệu cho đơn vị Trên sở lý thuyết này, mơ hình tồn hoạt động Khu công nghệ cao xác định, từ sở cho việc xác định quy chế pháp lý kèm theo Thứ hai, sở kết nghiên cứu tình huống, đề tài lựa chọn phân tích kinh nghiệm hoạt động Khu CNC điển hình nước khu vực áp dụng thành cơng mơ hình Đặc biệt, từ luận khoa học thừa nhận có độ tin cậy cao, luận án thực trạng hoạt động Khu công nghệ cao Việt Nam hạn chế, thiếu hụt thể chế pháp lý dành cho đối tượng Kết nghiên cứu vừa đặt móng mặt lý luận lẫn thực tiễn cho phân tích đề xuất sau việc hoàn thiện khung pháp lý Khu công nghệ cao quốc gia Việt Nam Thứ ba, luận án đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý quy chế hoạt động Khu công nghệ cao Việt Nam Cụ thể, đề xuất đề tài có ý nghĩa cho việc xác định rõ địa vị pháp lý Khu công nghệ cao cấp quốc gia, đề xuất mơ hình tăng cường quyền tự chủ cho Khu công nghệ cao cấp quốc gia đặc biệt đưa gợi ý hoàn thiện khung pháp lý phù hợp Trên thực tế, trình thực đề tài, tác giả tham gia đóng góp vào q trình xây dựng pháp luật đối nội dung có liên quan kết nghiên cứu mà tác giả có Cụ thể, nhiều giải pháp đề xuất từ việc phân tích luận án tiếp nhận trình xây dựng dự thảo cho Nghị định thống quy chế pháp lý tất Khu công nghệ quốc gia CHƯƠNG - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu có liên quan thực nước Cơng trình nghiên cứu đáng ý Nghiên cứu khả thi Dự án Khu công nghệ cao TP.HCM Uỷ ban nhân dân TP.HCM năm 2002.1 Như tên gọi, đề tài tập trung lý giải cần thiết phải thành lập Khu công nghệ cao TP.HCM Cũng sở đó, cơng trình Nghiên cứu khả thi Thành lập Vườn ươm doanh nghiêp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM2 năm năm sau (năm 2007) vai trò Vườn ươm doanh nghiệp sáng tạo,và cách thức tổ chức hoạt động Vườn Ươm Khu công nghệ cao Tiếp theo Nghiên cứu Ban quản lý Khu công nghệ TP.HCM, Chiến lược phát triển KCNC TP.HCM giai đoạn 2013-20183 thực công bố vào năm 2013 Nghiên cứu vừa bổ sung chi tiết hóa nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể Khu công nghệ TP.HCM giai đoạn 2, từ năm 2013 đến năm 2018 Đối với trình hình thành hoạt động Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Đà Nẵng, có nghiên cứu khả thi có nội dung tương tự 1.2 Các nghiên cứu quốc tế Trên bình diện rộng hơn, giới từ lâu tập trung nghiên cứu chủ đề có khơng cơng trình cơng bố Đây nguồn liệu quan trọng cho nghiên cứu sinh tiếp nhận, phân tích đề xuất luận án Trong đó, có nghiên cứu đáng ý, gồm: - Nghiên cứu OECD kinh tế tri thức: “The Knowledge-Based Economy” Công bố vào năm 1996 - Nghiên cứu Ngân hàng giới Kinh nghiệm xây dựng Các cơng nghiên cơng nghệ bền vững, có nghiên cứu tình Việt Nam: “International Good Practice for Establishment of Sustainable IT Parks: Review of Experiences, Including Three Country Case Studies - Vietnam, Russia, and Jordan”, công bố vào năm 2008 - Nghiên cứu Ủy ban Châu Âu Cụm nghiên cứu Khoa họa chuyên sâu Công viên khoa học: “Regional Research Intensive Clusters and Science Parks” Công bố năm 2008 - Nghiên cứu Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ năm 2008 Nhận thức Công viên Nghiên cứu, Khoa học Công nghệ: Understanding Research, Science and Technology Parks: Global Best Practices Có thể nói, hai cơng trình nghiên cứu Châu Âu Hoa Kỳ cung cấp nhiều kinh nghiệm thực tiễn thành công thất bại vận hành Khu Khoa học – cơng nghệ giới Ngồi ra, sau Hiệp hội khu công viên khoa học châu Á đời năm 1997 Japan Thông qua hội nghị khoa học thường niên tổ chức hàng năm, nhiều tham luận khoa học STP giới thiệu Trên sở đó, kinh nghiệm vận hành hoạt động Khu khoa học, công nghệ quốc gia Châu Á chia sẻ diễn đàn UBND TP.HCM, Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Khu Công Nghệ Cao TP.HCM (Tp.HCM, 2002) BQL HTP, Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Thành Lập Vườn Ươm Doanh Nghiêp Cơng Nghệ Cao Thành Phố Hồ Chí Minh (HTP, 2005) BQL HTP, Chiến Lược Phát Triển KCNC TP.HCM Giai Đoạn 2013-2018 (Tp HCM, 2013) 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan Các nghiên cứu tổng hợp tổng quan có đóng góp đáng kể: Một, ghi nhận sở vai trò kinh tế cho tồn khu khoa học -công nghệ kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức Hai, khái quát hóa mơ hình phát triển khu khoa học-cơng nghệ suốt trình hình thành phát triển Và ba, tổng kết, đánh giá mơ hình quản trị sử dụng phổ biến khu khoa học-công nghệ Tuy nhiên, tương tự nghiên cứu nước, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mơ hình khu kinh tế hay khu kinh tế đặc thù, xem Khu công nghệ cao số Vì vậy, nhận thấy, nay, chưa cách đầy đủ thực trạng quy chế pháp lý Khu công nghệ cao, đặc biệt nghiên cứu Việt Nam Trên thực tế, có vài nghiên cứu cụ thể Việt Nam nhấn mạnh khía cạnh pháp lý, chủ yếu tập trung quy chế sử dụng đất Khu công nghệ cao, đặc biệt nghiên cứu gộp chung vào quy chế sử dụng đất cho tất loại khu: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Khu cơng nghệ cao Nhìn lại, kết nghiên cứu chưa có đánh giá thấu đáo trở ngại quy chế pháp lý phát triển Khu cơng nghệ cao, từ tác động hạn chế đến tiến trình phát triển kinh tế cơng nghệ chưa có hội khai phóng bộc phát hồn tồn Việc tìm kiếm mơ hình mới, phù hợp để Khu cơng nghệ cao, đặc biệt Khu công nghệ cao TP.HCM, hoạt động phát huy vai trị từ chưa giới thiệu Câu hỏi nghiên cứu Để tiếp cận mục tiêu nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu thực thơng qua q trình giải câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi tồng quan: Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao cần xây dựng để đảm bảo hoạt động hiệu quả, chất Câu hỏi cụ thể:  Bản chất pháp lý Khu công nghệ cao gì?  Kinh nghiệm số nước điển hình xây dựng quy chế pháp lý Khu công nghệ cao  Quy chế pháp lý phù hợp cho hoạt động hiệu Khu công nghệ cao Việt Nam gì? Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án sử dụng số sở lý thuyết có liên quan đến đề tài Cụ thể:  Các lý thuyết kinh tế vai trò khoa học công nghệ kinh tế  Lý thuyết kinh tế cho tồn Khu khoa học công nghệ  Lý thuyết kinh tế cho tồn độc lập Khu khoa học cơng nghệ  Lý luận vai trị chức kinh tế nhà nước  Cơ sở lý luận thực thi nguyên tắc quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ  Cơ sở lý luận phân cấp quản lý cuối sở lý luận trao quyền tự cho sở Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở tảng tư tiếp cận vật biện chứng vật lịch sử Thơng qua đó, nội dung cụ thể luận án, nghiên cứu sinh sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý phù hợp với nội dung đề cập Cụ thể, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học sau đây:  Phương pháp tổng hợp  Phương pháp phân tích luật học  Phương pháp vấn chuyên gia  Phương pháp nghiên cứu so sánh Những điểm khoa học luận án Trên sở mục tiêu nghiên cứu xác định, qua trình thực hiện, kết nghiên cứu đạt đề tài đóng góp số điểm khoa học pháp lý Khu công nghệ cao sau:  Tiếp cận đối tượng nghiên cứu sở lý thuyết có liên quan Đóng góp khoa học trước hết Luận án cung cấp phương thức tiếp cận Khu công nghệ cao sở lý thuyết có liên quan Thực tế, nghiên cứu có liên quan đề tài cơng bố trước trình bày lý cho diện Khu công nghệ cao sở đánh giá đóng góp kinh tế Khu hoạt động kinh doanh kinh tế Với luận án, sở hướng tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn, nội dung phân tích lý cho diện Khu CNC sở lý thuyết kinh tế có liên quan, gồm lý thuyết vai trị khoa học, công nghệ đối vơi tri thức, lý thuyết NIS RIS đặc biệt đặt tiền đề để ghi nhận tồn độc lập Khu công nghệ cao kinh tế Bên cạnh đó, đề tài trang bị sở lý luận để từ tiếp cận đưa định hướng, đề xuất phù hợp xây dựng quy chế hoạt động Khu cơng nghệ cao sau  Xác định rõ địa vị pháp lý Khu công nghệ cao cấp quốc gia Rõ ràng, hiệu hoạt động đơn vị kinh tế - pháp lý Khu công nghệ cao phụ thuộc nhiều vào địa vị pháp lý đơn vị Việc xác định định vị sai địa vị pháp lý đơn vị dẫn đến hậu đơn vị kinh tế khơng có đầy đủ thẩm quyền lực để tiến hành hoạt động mang lại hiệu mục tiêu đặt họ Hay nói cách khác, địa vị pháp lý khơng tương xứng biến mục tiêu hoạt động trở thành ảo vọng xa vời Trong đó, khả đóng góp xu hướng phát triển khu công nghệ cao khẳng định mặt lý thuyết mà mặt thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước Tình xảy việc ghi nhận địa vị pháp lý khu công nghệ cao Việt Nam, đặc biệt Khu công nghệ cao TP.HCM Trên sở kết nghiên cứu, đề tài khẳng định rằng, Khu công nghệ cao cấp quốc gia cần xác định lại, tương xứng với “cấp quốc gia” hữu danh vơ thực mà Chính phủ dành cho khu công nghệ cao Đặc biệt, đề tài phân biệt đối xử quy chế pháp lý Khu công nghệ cao cấp - cấp quốc gia Và đương nhiên từ đó, đề tài đưa lập luận để đề nghị Chính phủ áp dụng sách chung, cơng khơng tính phân biệt đối xử Khu, việc cần thiết phải áp dụng sách ứng xử cởi mở Khu cơng nghệ cao TP.HCM Đây đề xuất nhằm xố bỏ tình trạng Chính phủ áp dụng nhiều quy chế khác cho loại Khu công nghệ cao quốc gia  Đề xuất mơ hình tăng cường quyền tự chủ cho Khu công nghệ cao cấp quốc gia Nhiều lý thuyết rằng, thể chế cởi mở việc ghi nhận quyền tự đường khai phóng, đưa đơn vị kinh tế - pháp lý có tính độc lập vượt qua sức ì phát triển vượt bậc Điều gần phản ánh qua ý kiến nhiều chuyên gia, nhiều đàn tìm kiếm giải pháp hướng cho TP.HCM hay đơn vị kinh tế - hành đặc thù tương lai Các Khu cơng nghệ cao, mơ hình phát triển sở lý thuyết phát triển kinh tế tri thức thâm dụng khoa học công nghệ, cần tiền đề thể chế pháp lý để tồn tại, hoạt động, phát triển từ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tiến chung cộng đồng Điều đặc biệt quy chế pháp lý hoạt động hiệu đồng thời tăng cường quyền tự chủ cho đơn vị sở vận dụng linh hoạt vào xã hội Việt Nam Chính vậy, mơ hình Khu cơng nghệ cao với quyền tự chủ lớn quyền tự rộng đề xuất từ kết nghiên cứu đề tài  Các gợi ý hoàn thiện khung pháp lý phù hợp Kết nghiên cứu đề tài đưa khuyến nghị mặt sách cho q trình nâng cao hiệu hoạt động khu công nghệ cao, đặc biệt sở mơ hình tăng cường quyền tự chủ, tự khu vừa đề cập điểm nói Cụ thể, đề xuất nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý liên quan đến lĩnh vực pháp luật lựa chọn nghiên cứu đề tài (do giới hạn dung lượng thời gian): đất đai, tài nghiên cứu phát triển Về lĩnh vực đất đai, đề tài đưa đề xuất để giải vấn đề tồn là: (i) Ban quản lý Khu cơng nghệ cao chịu trói buộc không cần thiết đưa định liên quan đến cấp quyền sử dụng đất sử dụng đất khu công nghệ cao, (ii) tham gia không cần thiết quan quản lý địa phương nhiều tình khơng cần thiết Khu cơng nghệ cao đơn vị kinh tế - pháp lý cấp quốc gia có quyền tự định đề xuất, (iii) nhiều quy định quản lý đất đai nội Khu dành cho Khu chưa thực trôi chảy Về lĩnh vực tài chính, sở tìm kiếm nguồn huy động tài cách hợp lý cho Khu cơng nghệ cao hoạt động độc lập tự quyết, đề tài tìm kiếm giải pháp nhằm (i) phân luồng việc kiểm sốt nguồn thu khu cơng nghệ cao quan thuế, (ii) thực quy định chia sẻ tài thu ngân sách, (iii) thúc đẩy trình phát triển nguồn thu khu cơng nghệ cao, chí định tự ưu đãi nội khu, để tăng nguồn tài huy động cho khu cơng nghệ cao mà khơng làm làm ảnh hưởng đến mức thu ngân sách chung Về hoạt động nghiên cứu phát triển, đề tài tìm kiếm giải pháp để khu cơng nghệ cao phát huy lực hoạt động Nghiên cứu phát triển xem hoạt động quan trọng, đặc thù lợi khu công nghệ cao với khu kinh tế khác Điều xác định chiến lược phát triển khu công nghệ cao theo định hướng tạo môi trường để Nghiên cứu - Ươm mầm - Sử dụng Tuy nhiên, với địa vị pháp lý tại, quy chế pháp lý thời, mục tiêu hoạt động động vào ngõ cụt Xác định nguyên nhân giải pháp giải tình điểm đóng góp đề tài với vấn đề nghiên cứu Bố cục đề tài Trên sở phạm vi, đối tượng, vấn đề nghiên cứu mục tiêu đề tài, luận án thiết kế thành phần, gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung với chương:  Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài  Chương 2: Cơ sở lý luận Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao  Chương 3: Kinh nghiệm số nước điển hình việc xây dựng Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao  - Chương 4: Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện Phần kết luận CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO Cơ sở kinh tế hoạt động Khu cơng nghệ cao 1.1 Vai trị Khoa học công nghệ phát triển kinh tế Thực ra, nhìn nhận vai trị quan trọng tri thức phát triển kinh tế ý kiến Adam Smith đề cập đến đóng góp quan trọng đội ngũ chuyên gia Friedrich List nhấn mạnh đến thiết chế hạ tầng tạo đóng góp mặt tri thức Schumpeter nhóm quan điểm đưa quan điểm vai trị sáng tạo trình phát triển động kinh tế Các tiếp cận đền tảng tiền đề tạo sóng nghiên cứu phân tích vai trị kỹ thuật, tri thức “sáng tạo” (innovation) suốt kỷ qua Theo OECD, sách nhà nước có liên quan đến khoa học – công nghệ, công nghiệp giáo dục phải hướng đến trọng tâm kinh tế tri thức [50].Đó lý sao, ảnh hưởng tiến triển mặt công nghệ lên kinh tế phát triển sau thường xem xét góc tiếp cận rộng, với nội dung hệ thống đổi quốc gia (NIS - national innovation system), theo đó, NIS ngày trở nên quan trọng kinh tế tri thức [51] Đến lúc này, định vị NIS phân tích tác động q trình phát triển cịn có nhiều ý nghĩa Việc nắm bắt yếu tố NIS, kiến tạo thực thi hiệu quảcác yếu tố NIS phải mục tiêu chặng đường phát triển kinh tế Đáng nói NIS trở số nhóm lý thuyết quan trọng cho hiện sách phát triển cơng nghệ Khu công nghệ cao (STP) Về mặt lý thuyết, NIS sử dụng để đến “mối tương tác đầy phức tạp cá nhân, thiết chế tổ chức trình sản sinh ý tưởng sáng tạo để từ mang lại giàu có cho quốc gia” [55] Nói cách khác, đổi khơng phải ln ln diễn theo đường tuyến tính mà thiết chế R&D sản xuất ý tưởng sản phẩm Thay vào đó, NIS (hoặc hệ thống đổi khu vực - Regional Innovation System (RIS)) mang hàm ý hệ thống “xác định nhân tố, mối tương tác, môi trường nhà tiên phong sản xuất tổ hợp ý tưởng hữu dụng mặt kinh tế [56] Thực ra, kinh tế tri thức, tốc độ lợi dịch chuyển vượt trội khía cạnh yếu cạnh tranh Vì vậy, thơng tin, cơng nghệ, kinh tế mạng lưới trở thành điều kiện thiết yếu cho phát triển công nghiệp vùng Suy cho cùng, nhiều không NIS hay RIS mà điều quan trọng cần phải tạo phát triển kinh tế khu vực nhanh đổi nhiều [75].Chỉ có điều, quản lý phạm vi quốc gia ý đến điều kiện chung, khuyến khích đổi thiết lập tầm nhìn chiến lược cho kinh tế quốc gia cấp độ khu vực, sách hoạt động quản lý hướng đến mức độ tích hợp nghiên cứu, sáng tạo vào chiến lược phát triển khu vực [76] Đặc biệt, khác với NIS, RIS đời để thúc đẩy văn hóa sáng tạo, mơi trường lực cạnh tranh cho phát triển kinh tế vùng 1.2 Cơ sở xây dựng Khu công nghệ cao (STP) Trong nhiều nghiên cứu chuyên gia chưa thật gắn chặt sở lý luận lý giải cho đời STP với lý thuyết cụm (cluster theory) Điều này, với lý thuyết vị trí (location theory), phần cịn chứng tỏ phổ quát lý thuyết cụm trước nhu cầu phát triển cụm công ty nghiên cứu quanh sở đào tạo [89] Đương nhiên, hệ sinh thái đổi quốc gia lẫn khu vực, có nhiều chủ thể khác đóng vai trị thúc đẩy tiến trình sách cơng nghệ NIS RIS, nhà nước chủ thể công khác Dù vậy, Công viên khoa học hay Cụm tập trung nghiên cứu xem cơng cụ quan trọng, hữu ích lợi cách tiếp cận Hay nói cách khác, vai trị STP kinh tế - xã hội lý để xây dựng nâng cao hiệu hoạt động thực thể Từ góc nhìn nghiên cứu sở lý thuyết, STP đánh giá có vai trị quan trọng q trình “biến đổi phát triển khu vực” trục tri thức Đặc biệt, hoạt động STP tạo khả tận dụng nhiều nguồn lực chỗ cho công ty hướng đến công nghệ non trẻ thành cơng cơng ty Điều quan trọng STP đưa nhiều dịch vụ chế hỗ trợ đầy ý nghĩa cho khu vực, thơng qua tạo dựng mạng lưới trao đổi trường đại hoc, giới nghiên cứu, kỹ sư cộng đồng doanh nghiệp [104] Hơn tất cả, vai trị STP q trình phát triển thúc đẩy cạnh tranh tiếp tục diễn tăng mạnh [105] 1.3 Cơ sở xây dựng Khu công nghệ cao biệt lập Trước hết, xuất phát từ vai trò tầm quan trọng tri thức hình thái kinh tế mà nên kinh tế dành ý tập trung vào mục tiêu tạo tảng khoa học cơng nghệ cho quốc gia Và “tập trung” phản ánh khơng gian phù hợp hiệu tạo lập cho trình sáng tạo khuếch tán tri thức Nếu phụ thuộc nhiều ngành sản xuất vào cơng nghệ lớn, khả mang lại tính cạnh tranh cho hoạt động công nghiệp thương mại nhiều phụ thuộc kinh tế vào diện STP có phủ nhận Theo ghi nhận chung the International Association of Science Parks (IASP, 2002), STP hướng đến việc “thúc đẩy quản lý dịng lưu thơng tri thức công nghệ trường đại học, sở R&D, công ty thị trường; đồng thời kích thích hình thành phát triển công ty dựa tảng sáng tạo qua trình ươm mầm thương mại hóa” [121] Hay nói cách khác, STP ghi nhận “không gian để công ty công nghệ cao tọa lạc,” nơi để sản sinh giá trị gia tăng cao với cơng nghệ địi hỏi tay nghề để từ cung ứng dịch vụ có tính chuyên biệt cao mà công ty công nghệ cao khơng thể tìm thấy khu vực khác STP cịn xem khơng gian đặc sắc nhằm kết nối công ty với nhà cung cấp tri thức thông qua RIS kết nối hệ thống khu vực với cà hệ thống quốc tế khác [122] Đặc biệt Công viên công nghệ (lớn Công viên khoa học) quy tụ nhóm hoạt động kinh tế triển khai trường đại học, trung tâm nghiên cứu đơn vị công nghiệp hay bên thứ ba (tertiary) khác Đó bên nhận thức hoạt động họ gắn chặt với nghiên cứu phát triển công nghệ Đương nhiên, để hoạt động gắn với “nghiên cứu phát triển công nghệ” trở thành hoạt động mang tính kinh tế, Khu cơng nghệ cao tọa lạc khu vực địa lý có giới hạn ln trì mạng lưới kết nối với công ty lớn sở hạ tầng nghiên cứu chung cấp độ quốc gia lẫn quốc tế [123] Điều phần khác biệt khu kinh doanh với STP, sở lý giải STP tồn hệ thống công cụ phát triển kinh tế riêng biệt khác Cơ sở lý luận pháp luật Khu công nghệ cao 2.1 Cơ sở lý luận vai trò chức quản lý kinh tế nhà nước Vẫn nghiên cứu ưu trội mô hình thị trường tự Nhưng ngược lại, can thiệp nhà nước kinh tế lựa chọn khơng thể phủ nhận Điều xuất phát từ hai lý Một, nhà nước quản lý kinh tế đơn vị kinh tế nhằm để bảo đảm quyền tự kinh doanh đơn vị kinh tế Và hai, việc quản lý nhằm bảo đảm trật tự kinh tế lợi ích xã hội [125] Hay nói cách khác, hoạt động quản lý nhà nước, kể bối cảnh phát triển thị trường tự kinh tế thị trường, đòi hỏi khách quan cần thiết Theo đó, nguyên tắc chủ đạo nhà nước “chỉ nên can thiệp vào kinh tế thị trường khơng hiệu hay có bất bình đẳng can thiệp giúp cải thiện kết công bằng” [300] Hay nói cách khác, vai trị lớn hoạt động quản lý nhà nước mặt kinh tế nhằm tạo ổn định kinh tế vĩ mơ Điều thể qua việc đóng góp hoạt động quản lý nhà nước việc tạo dựng “mơi trường thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm gia tăng đầu tư, điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [301] Đương nhiên, để triển khai hoạt động nhằm thực chức quản lý nhà nước mặt kinh tế, nhà nước cần tổ chức máy vận hành chủ đạo lẫn hỗ trợ Một hệ thống quan chuyên môn thành lập trải Hàn Quốc thực xây dựng dựa thực tiễn thực thi RIS lý thuyết cụm, sở lý thuyết dịch chuyển sách phát triển thúc đẩy nhà nước sang sách phát triển tập trung vào chủ thể đa dạng theo mơ hình điển hỉnh Công viên Khoa học Anh, Thung lũng Silicon Mỹ hay Nước Ý thứ ba Ý Vai trò STP phát triển kinh tế Hàn Quốc ngày thể rõ qua xuất ngày nhiều STP quốc gia đánh giá hiệu kinh tế tri thức lẫn nỗ lực thiếp lập NIS RIS 3.2.Khung pháp lý hoạt động STP Có thể thấy Hàn Quốc số quốc gia sớm nhìn nhận bắt tay thiết lập NIS RIS cho riêng Mặc dù cịn nhiều phê phán RIS tiếp cận hữu ích để xác định chuỗi liên hệ mang tính thực nghiệm giải thích tồn tiếp tục mối tương tác Đặc biệt Hàn quốc nhận khai thác triệt để mạnh khả liên hệ với nhiều nhân tố chủ thể chỗ RIS [202] Nhưng thực ra, chuỗi STP đời, tồn hoạt động, việc thiết lập khung pháp lý song hành đồng yếu tố “hạ tầng” xã hội cần thiết hành trình phát triển STP Kết quả, số đạo luật có liên quan trực tiếp đến STP ban hành Hàn quốc lên đến sáu mươi Tiêu biểu số Đạo luật đặc biệt thúc đẩy khu vực nghiên cứu phát triển đặc biệt với tổng cộng 76 điều khoản Đạo luật có số nội dung thú vị về: (i) Việc thành lập STP xuất phát từ kế hoạch phát triển STP Bộ Khoa học, công nghệ thông tin truyền thông Kế hoạch tương lai (ICT) (ii) Bộ máy quản lý quản trị STP (iii) Hỗ trợ nhà nước vào ngân sách hoạt động STP.\ (iv) Tài STP 3.3.Thực tiễn hoạt động DaeDeok Innopolis Tóm lại, thấy phát triển Daedeok STP kể từ thời điểm bắt đầu trải qua ba giai đoạn Giai đoạn (1973-1992): DaeDeok Science Town với chiến lược phát triển khoa học công nghệ Giai đoạn (1993-2004): DaeDeok Valley giai đoạn tập trung phát triển khu công viên công nghệ Giai đoạn (2005- nay): Daedeok Innopolis với dự tính thiết lập tẩng cho khu sáng tạo tập trung Theo đánh giá chung, Daedeok Innopolis STP thành công Hàn Quốc Khi Daedeok Innopolis chuyển đổi từ từ trung tâm R&D thành sang mô hình khu vực sáng tạo gắn với chức sản xuất đường hướng phát triển thúc đẩy thương mại hóa thể rõ nét Nhìn tổng qt, phát triển DaeDeok Innopolis dấu ấn để nhìn nhận phát triển mặt thể chế Hàn Quốc chiến lược phát triển kinh tế hướng đến tri thức công nghệ Tuy nỗ lực hợp tác đa diện sáng tạo q trình thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ diễn khơng thành cơng, khơng thành mặt thể chế xác lập Nếu giai đoạn trước trình phát triển DaeDeok Innopolis, Hàn Quốc thực chiến lược “dị đường” giai đoạn nay, Hàn Quốc định hình rõ sở lý thuyết cho hoạt động DaeDeok Innopolis STP khác Điều biểu thị việc Hàn Quốc thức thiết lập khung NIS RIS, cụ thể ban hành Luật đặc biệt cho khu vực R&D phân tích 3.4.Đánh giá chung Có thể thấy, STP sách khoa học, cơng nghệ sáng tạo có vai trò lớn kinh tế tri thức phát triển nói chung Hàn Quốc Điều ấn tượng q trình việc Hàn quốc trở thành kinh tế phát triển có số tăng trưởng nhanh giới Trên sở nghiên cứu thực nghiệm phân tích định lượng dựa mơ hình UIG mà Daedeok Innopolis STP khác theo đuổi khoảng thời gian dài, trước bước sang giai đoạn đẩy mạnh thương 12 mại hóa sản phẩm cơng nghệ khuếch đại tri thức, nhận nhiều điểm hạn chế hoạt động Daedeok Innopolis, vai trò dẫn dắt phủ Cho nên, để đạt thành tựu đổi kinh tế thông qua thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ, chun gia cho rằng, Hàn quốc cần lưu ý số vấn đề sau Một, để thiết kế RIS hiệu quả, nhà nước cần phải xác định công ty trụ cột khu vực lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn triển khai sách tập trung cho ngành công nghiệp Hai, hoạt động sáng tạo tri thức dựa phát triển công nghệ cần khuyến khích [228] Ba, hiệu hoạt động SMEs Và bốn, trở lại với hoạt động nghiên cứu, vấn đề cốt lõi để phát triển kinh tế tri thức sở tồn STP 4-Kinh nghiệm Singapore 4.1.Bối cảnh định vị sách Chính sách phát triển phù hợp thích nghi điểm nhấn quan trọng phát triển Singapore Tuy nhiên, Singapore sớm nhận nhiều vấn đề sách thực tiễn phát triển kinh tế tri thức quốc gia cần tinh chỉnh (fine-tuned) Vấn đề lớn phụ thuộc lớn vào nguồn lực đầu tư từ bên Để tinh chỉnh sách phát triển truyền thống, phân tích rằng, kinh tế tương lai Singapore cần sớm phát triển dựa khả nguồn lượng phát triển quốc gia khả tham gia sáng tạo công nghệ [242], đặc biệt bước khuyến khích khởi nghiệp, đặc biệt với lĩnh vực công nghệ cao Để làm điều đó, phủ Singapore triển khai thực thi pháp luật thay đổi sách tài chủ thể dễ dàng kinh doanh Nhưng ý nghĩa trình thay đổi hướng tiếp cận Kế hoạch khoa học cơng nghệ quốc gia thức thơng qua vào năm 1991 phát triển công nghệ từ lâu trước chống đỡ cho chiến lược phát triển kinh tế Singapore [244] Và từ kế hoạch này, Onenorth thức xây dựng Các chuyên gia cho rằng, phát triển STP cung cấp thêm nguồn lượng phát triển kinh doanh quốc đảo [245] 4.2.Thực tiễn hoạt động STP: SSP OneNorth Theo nhiều chuyên gia, triết lý Singapore xây dựng Công viên khoa học đơn giản lại rõ ràng: “Chuẩn bị mơi trường R&D hữu ích để hỗ trợ Singapore trì mơi trường cạnh tranh bối cảnh cạnh tranh gia tăng kinh tế tồn cầu” [249].Từ triết ly đó, SSP (SSP I) rộng 30 hecta thức xây dựng thực tế Jurong, cạnh Trường Đại học quốc gia Singapore - NUS vào năm 1981, SSP II rộng 20,3 hecta xây dựng vào năm 1992 SSP III xây dựng vào năm 2002 khu đất rộng 15 hecta hai đại lộ Pasir Panjang South Buona Vista gần với khu dân cư mối tương tác xã hội khác Đặc biệt từ năm 2001 khu nghiên cứu phức hợp Onenorth xây dựng vùng đất rộng 200 hecta chiến binh quan trọng Văn phịng Khoa học cơng nghệ Lúc này, NUS, Đại học Công nghệ Nanyang – NTU với hành lang SSP trở thành khu vực nằm Từ tích hợp mạnh mẽ Onenorth SSP, đặc biệt sau nhiều hạ tầng xã hội tiện ích khác xây dựng, xem không gian nghiên cứu, phát triển sinh sống đầy hấp dẫn số mơ hình thành công khác giới với bốn mục tiêu chiến lược: Sử dụng tích hợp, kết nối, trẻ hố nhận diện Nói tóm lại, NIS Singpore định vị SSP “nơi để hoạt động R&D hội tụ tạo đồng với thiết chế công ty tương tự nơi để nhà nghiên cứu làm việc lúc gặp chia sẻ ý kiến” Ban phát triển kinh tế (EDB) Công ty thành phố Jurong (JTC), hai tổ chức kinh tế lớn Singapore từ năm 1960s, triển khai dự án Và JTC đơn vị quản lý SSP năm 1990 chuyển giao cho Arcasia, công ty JTC [259] Khác với NSTB, đơn vị xúc tiến hoạt động R&D nước, EDP đảm nhận vai trị giới thiệu lợi ích ưu đãi hoạt động R&D đến khách hàng 13 SSP Arcasia chịu trách nhiệm phát triển tài sản, marketing quản trị SSP (trong số khu công nghiệp kinh doanh khác Singapore) Một lợi chuyển giao việc quản lý SSP cho cơng ty Arcasia mang lại “sự linh hoạt khía cạnh dễ dàng thay đổi sách tiệm cận với sản phẩm cơng nghệ Cơ quan đại diện phủ thay đổi chậm” Đặc biệt, theo quan điểm JTC lúc cách nhằm tăng cường tham gia chia sẻ trách nhiệm khu vực tư vào phát triển SSP [260] Dù vậy, có nhiều ý kiến tranh cãi việc xây dựng SSP trụ cột điều phối khoa học khác Hoạt động R&D SSP chưa kỳ vọng Không thế, tranh luận mối quan hệ viện nghiên cứu trường đại học lân cận tiếp tục Vấn đề chi phí sử dụng hạ tầng SSP nội dung tranh luận đáng ý Một số ý kiến cho rằng, chi phí SSP cao 4.3.Đánh giá chung Nhìn tồn cục, sách cơng nghệ phát triển kinh tế dựa vào công nghệ Singapore từ buổi sơ khai có điểm đáng ý: Thứ nhất, Singapore để tâm đến nhu cầu phát triển công nghệ từ sớm, bước phát triển sau độc lập Đương nhiên, chiến lược phát triển phụ thuộc lớn vào tầm nhìn quốc gia, mặt kinh tế lẫn xã hội [266] Thứ hai, nghiên cứu Singapore nhấn mạnh từ Kế hoạch cơng nghệ quốc gia Và mục tiêu hướng đến nghiên cứu khoa học giúp Singapore cải thiện số công bố báo cáo khoa học nhiều số liên quan khác đề cập [270] Thứ ba, lĩnh vực công nghiệp mục tiêu ln phần sách phát triển kinh tế Singapore Thứ tư, Singapore triển khai tốt phối hợp đồng khu vực công tư phát triển công nghệ sau đồng ngành, lĩnh vực nghiên cứu sản xuất Thứ năm nhấn mạnh startup, R&D đào tạo nguồn nhân lực cách để tạo nguồn lực Thứ sáu, trí tuệ Singapore điểm nhấn mấu chốt quan trọng cho chiến lược phát triển hướng đến kinh tế tri thức đổi - sáng tạo Rõ ràng, nhận thức trí lực chỗ, trí lực gia đình xã hội, điều tạo mối gắn kết tri thức vững bền hướng tiếp cận mang trọng có nhiều ý nghĩa q trình phát triển quốc gia Cuối cùng, số vấn đề cụ thể xử lý theo kinh nghiệm Singapore sau [335]: - Một, hoạt động đầu tư vào STP, tất tất khu công nghiệp, Singapore thực thông qua chế hợp tác phát triển - Hai, vấn đề quản trị STP - Ba, nguyên tắc kinh phí cho hoạt động quản lý hỗ trợ từ nguồn quỹ đầu thầu dự án, nguồn hỗ trợ ngân sách từ quyền địa phương hay từ nguồn cho thuê sở hạ tầng STP - Bốn, người/quỹ đầu tư thành lập STP bên thụ hưởng nguồn doanh thu STP - Năm, kinh nghiệm hoạt động STP cho thấy, nguồn doanh thu từ hoạt động STP không lớn Nhưng dù cần phân định cách minh bạch trường hợp có bên tham gia đầu tư, điều tùy thuộc vào thỏa thuận bên 14 CHƯƠNG – QUY CHẾ PHÁP LÝ KHU CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chủ trương phát triển khoa học công nghệ đời Khu CNC Việt Nam Khi kỹ thuật công nghệ ngày có vai trị quan trọng ứng dụng nhiều gia tăng mức tăng trưởng nhiều kinh tế, chí trở thành xu hướng phổ biến tồn cầu, Việt Nam bắt đầu rục rịch nhận thức chuyển hướng sách, đặc biệt Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 sau Thực trạng hoạt động Khu cơng nghệ cao Việt Nam 2.1 Khu công nghệ cao cấp quốc gia Kết tiến trình tiếp cận sách phát triển khoa học cơng nghệ, Hịa Lạc (Hà Nội) nơi lựa chọn để xây dựng Khu công nghệ cao Việt Nam vào năm 1998 Cùng với quy định rõ nét chủ trương sách phát triển khoa học cơng nghệ, mơ hình tồn STP Việt Nam trở nên phát triển đa dạng với ba hình thức: (i) Khu CNC, (ii) Khu CNTT tập trung, (iii) Khu công nghệ sinh học nơng nghiệp ứng dụng CNC Trong đó, mơ hình thứ xem mơ hình truyền thống nịng cốt so với mơ hình thứ hai thứ ba ghi nhận phát triển thêm sau Đặc biệt, sau Khu CNC Hoà Lạc, Khu CNC quốc gia thứ hai thành lập TP.HCM diện tích 872 hecta theo Quyết định số 145/2002/QĐTTg ngày 24/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Gần 10 năm sau, năm 2010 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục định thành lập Khu CNC Đà Nẵng KCNC Hòa Lạc, TP.HCM Đà Nẵng ba STP cấp quốc gia xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Sau có diện ba khu CNC quốc gia, Việt Nam tiếp tục hình thành thêm STP chuyên biệt khác Đương nhiên, điều xuất phát từ trỗi dậy sách phát triển kinh tế hướng đến khoa học tri thức đề cập phần Điều đáng nói theo phương án quy hoạch phát triển tổng thể Thủ tướng phủ phê duyệt vào năm 2015, Việt Nam không tiếp tục hình thành Khu CNC quốc gia Thay vào đó, ngồi việc tiếp tục trì khu CNC quốc gia Hòa Lạc, TP.HCM Đà Nẵng, Việt Nam xúc tiến thành lập Khu CNC chuyên ngành Đặc biệt, quy mô địa phương cho STP lựa chọn Có nghĩa, quyền địa phương đơn vị định thành lập quản lý hoạt động STP Nói tóm lại, hệ thống STP hình thành phát triển cách mạnh mẽ Việt Nam Điều vừa dự báo định hướng phát triển kinh tế Việt Nam vừa đặt thách thức khơng nhỏ việc hồn thiện thể chế pháp lý kích hoạt STP hoạt động hiệu thời gian tới 2.2 Khu công nghệ cao TP.HCM Trong trình triển khai dự án Khu CNC TP.HCM, Ban quản lý Khu bám sát định hướng để đưa Khu trở thành hạt nhân hình thành Khu đô thị Đông Bắc TPHCM Đặc biệt, với ĐHQG TP.HCM Trường đại hoc, Viện nghiên cứu lân cận, nơi trở thành khu vực kinh tế tri thức, kinh tế số kiểu có suất lao động, đời sống, hạ tầng sinh hoạt ưu việt mơ hình kinh tế truyền thống Đó mục tiêu phát triển tổng thể TP.HCM đến năm 2025 đề cập điều chỉnh quy hoạch Thủ tướng Chính phủ ban hành từ năm 2010 hay nói cách khác hạt nhân phát triển KHCN Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đơng TPHCM Sự chuẩn bị Khu CNC TP.HCM cho mục tiêu đạt số kết khả quan Tất điều mang đến hình dung hình ảnh phát triển STP tương lai Từ nỗ lực tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, đào tạo, Khu CNC TP.HCM bước hình thành kết nối thực chất “đại học – doanh nghiệp” Ngoài ra, mạng lưới hợp tác mở rộng thắt chặt với tổ chức 15 Amcham, Eurocham, Jetro… hay trường đại học lớn Georgetown, Illinoise University, Arizona SU (Hoa Kỳ), Sydney (Úc), Tsukuba (Nhật Bản) UQUAM (Canada), Daegu (Hàn Quốc)… nhiều nhà khoa học, doanh nhân người Việt Nam nước Đặc biệt, BQL Khu có kết nối với Cơng ty Acendas (Singapore) để triển khai dự án đầu tư Khu công viên khoa học sở kinh nghiệm quốc gia Điều lần cho thấy điểm khác biệt STP với khu công nghiệp khu kinh tế khác Chính vậy, Khu không ngừng đầu tư, tạo dựng môi trường thuận lợi cho nghiên cứu triển khai, đào tạo ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Để phục vụ cho công tác R&D, Khu đầu tư xây dựng Phịng thí nghiệm vi mạch – bán dẫn, vật liệu nano chuẩn bị xúc tiến để xây dựng thêm ba phòng thí nghiệm cơng nghệ cao Trung tâm nghiên cứu triển khai Khu với phịng thí nghiệm xúc tiến, hợp tác triển khai nhiều đề tài sản xuất thử nghiệm với doanh nghiệp Chính hoạt động nội thân Khu lan tỏa tạo chất xúc tác phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp với thành tựu ấn tượng Hay nói cách khác, bên cạnh phương cách nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm công nghệ cao Công nghiệp bổ trợ tâm phát triển phương thức tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất ứng dụng thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu kết số doanh nghiệp công nghiệp bổ trợ gia nhập vào cộng đồng phát triển khu, tiêu biểu công ty Minh Nguyên, Allied Technology số doanh nghiệp vừa nhỏ khu nhà xưởng cho thuê Pháp luật khoa học công nghệ hoạt động Khu công nghệ cao 3.1 Tổng quan Nghị định 36/1997/NĐ-CP [358] Chính phủ ban hành năm 1997 văn đầu tiền đặt móng pháp lý cho đời phát triển Khu CNC Tuy nhiên, văn đưa quy định chung quy chế pháp lý khu công nghiệp, khu chế xuất khu CNC xuất phát từ đặc điểm lịch sử hình thành đồng thời mơ hình khu Việt Nam Có thể hệ thống hóa khung pháp lý hoạt động Khu CNC từ thời điểm Luật Khoa học Công nghệ Quốc hội thông qua vào năm 2000, sửa đổi, bổ sung thay sau Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013 Theo đó, Chính phủ có văn hướng dẫn thi hành cho hai văn Luật nói Nghị định 99/2003/NĐ-CP với quy chế pháp lý riêng cho Khu CNC Chính phủ ban hành vào năm 2003 Xa hơn, Luật công nghệ thông tin, Luật chuyển giao công nghệ Luật công nghệ cao Quốc hội lần lược thông qua vào năm 2006 2008 Từ đó, hệ thống tổ chức hoạt động Khu CNC hình dung cách rõ nét Có thể nhận số điểm quan trọng khung pháp lý hoạt động Khu CNC sau: - Thứ nhất, pháp luật thức xác định mơ hình Khu CNC phát triển Việt Nam - Thứ hai, pháp luật khuyến khích đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam quy định khuyến khích hoạt động R&D - Thứ ba, Luật CNTT xác định nội dung NIS Việt Nam Nhưng quan trọng hơn, Luật CNC nâng tầm mục tiêu NIS từ xuất phát điểm “phát triển lực lượng sản xuất” đến đích chủ động (i) sáng tạo công nghệ cao, (ii) sản phẩm công nghệ cao để (iii) phát triển công nghiệp công nghệ cao vừa đề cập Tuy nhiên, nội dung NIS phản ánh cách tiếp cận giới giai đoạn đầu Điều quan trọng hết giai đoạn tương lai gần tận dụng khai thác triệt để giá trị kinh tế KHCN để phát triển nhanh kinh tế quốc gia Khoa học bản, mà điển cơng nghiệp phần cứng, cần lùi lại, tìm lại chỗ đứng trụ cột giai đoạn tiếp sau NIS Ngoài ra, Việt Nam chưa xác định xây dựng RIS tiếp cận định hình rõ nét NIS Điều trở thành khoảng trống sách lớn mà Việt Nam có sách thực tế tiến hành xây dựng khơng STP, khoảng thời gian ngắn thời kỳ đầu, khơng STP khẳng định vai trị đóng góp q trình phát triển kinh tế 16 vùng khu vực, chí tạo đà để hình thành thị khoa học công nghệ hay đô thị kinh tế lớn Khu CNC TP.HCM Việc tập trung lệ thuộc lớn vào NIS trở ngại lớn để phát triển STP “từ lên” Đương nhiên, phán đốn trở nên dựa kinh nghiệm nước, nơi mà sách phát triển khoa học công nghệ quốc gia phải từ NIS đến RIS - Thứ tư, STP xây dựng chủ thể khác 3.2 Quy chế pháp lý tổ chức hoạt động Ban quản lý Khu công nghệ cao Cho đến thời điểm nay, Nghị định 99/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành năm 2003 văn trực tiếp quy định quy chế Khu CNC, có xác định quy chế dành riêng cho Ban quản lý Khu CNC Vì vậy, số điểm hạn chế khung pháp lý quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC chưa giải quyết, tiêu biểu hai vấn đề phân tích đây: Một, thiếu phân định quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC doanh nghiệp hay đối tượng khác tham gia vào hoạt động Khu CNC; hai, vị trí pháp lý quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC quốc gia chưa xác định quy định cách đồng thống Trước hết, vấn đề quan trọng thứ thể thông qua quy định Quy chế Khu CNC ban hành theo Nghị định 99/2003/NĐ-CP vừa nói Theo đó, quy chế quy định riêng điều chỉnh hoạt động Ban quản lý Khu CNC Có nhiều nội dung đề cập quy chế này, ngun nhân dẫn đến việc quy định khơng có phân định rạch ròi quy chế hoạt động Khu mà đại diện Ban quản lý Khu với quy chế hoạt động doanh nghiệp hoạt động Khu CNC Tiếp theo, để giúp Ban quản lý Khu CNC tổ chức hoạt động quy củ, Thủ tướng phủ ban hành quy chế hoạt động riêng cho Ban quản lý Khu CNC quốc gia Cụ thể, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 68/2014/QĐ-TTg ngày 9/12/2014 kèm theo quy chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BQL Khu CNC Hòa Lạc [362] Đối với Ban quản lý Khu CNC Đà Nẵng, Thủ tướng ban hành Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 tổ chức hoạt động Ban quản lý Khu CNC Đà Nẵng [363] sau ban hành ngày Quyết định 1979/QĐ-TTg thành lập kèm quy chế hoạt động Khu CNC [364] Riêng Khu CNC TP.HCM, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kể Bộ KHCN chưa lần đưa Quy chế hoạt động riêng cho Ban quản lý Khu CNC Điều đáng nói hai lần ban hành quy đinh tổ chức hoạt động Bộ máy quản lý Khu CNC Hòa Lạc, Chính phủ đặt đơn vị (i) trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, đồng thời khẳng định (ii) Ban quản lý Khu CNC có vị trí tổ chức tương đương với Tổng cục Cách tiếp cận biến Ban quản lý Khu CNC thành quan quản lý nhà nước Khu CNC, hoạt động tương tự hoạt động quản lý Bộ Khoa họa công nghệ Khu CNC Trên thực tế, Ban quản lý Khu CNC TP.HCM hoạt động theo quy chế vừa UBND TP.HCM ban hành vào năm 2017 kèm theo Quyết định 07/2017/QĐ-UBND [368] Vấn đề đáng nói khơng đồng quy chế pháp lý hoạt động Ban quản lý Khu CNC quốc gia Kèm theo đó, thời điểm nay, vị trí tính chất pháp lý Ban quản lý Khu CNC xác định không đồng khu có vài điểm tương đồng Điều cho thấy, Việt Nam cịn lúng túng xác định địa vị pháp lý BQL Khu CNC Điểm lưu ý quy chế pháp lý cấu nhân cấu tổ chức Ban quản lý Về nguyên tắc, BQL Khu CNC tổ chức quản lý trực thuộc quan quản lý nhà nước nên quan chủ quản quan có thẩm quyền định tổ chức nhân máy BQL Tuy nhiên, tính chất ví trí pháp lý khu CNC quốc gia có khác biệt vừa đề cập nên thẩm quyền áp dụng khác cho Khu CNC Nếu UBND TP.HCM [370] UBND TP Đà Nẵng [371] định nhân sự, đặc biệt vị trí trưởng ban phó ban quản lý Khu CNC TP.HCM Khu CNC Đà Nẵng Bộ KH&CN định 17 quan bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, luân chuyển, điều động trưởng ban phó ban BQL Khu CNC Hịa Lạc [372] Theo đó, Trưởng ban BQL Khu CNC TP.HCM Đà Nẵng chịu trách nhiệm trước UBND TP.HCM Đà Nẵng Trưởng ban BQL Khu CNC Hòa Lạc chịu trách nhiệm trước Bộ KH&CN Nhưng quan trọng hơn, điều không phản ánh khác biệt đơn mặt tổ chức máy mà sâu xa phản ánh cách tiếp cận xây dựng chế tổ chức triển khai thực thi sách pháp luật phát triển khoa học công nghệ 3.3 Quy chế pháp lý quản lý sử dụng đất Khu cơng nghệ cao Có hai khía cạnh pháp lý quy chế sử dụng đất Khu CNC Một, quyền sử dụng đất Khu, cụ thể diện tích đất để xây dựng sở hạ tầng cho khu, đặt quản lý BQL Khu CNC Hai, quyền sử dụng đất doanh nghiệp hoạt động Khu Từ quy định hành, cần lưu ý thêm vài trường hợp khía cạnh đặc thù quy định sử dụng đất Khu CNC Thứ nhất, trình chuyển giao đất cho nhà đầu tư, BQL đóng vai trị quan quản lý nhà nước đất đai, hoạt động BQL mang tính chất hoạt động điều phối đất đai nhà nước Vì vậy, nhà đầu tư BQL chuyển giao đất để sử dụng xem tiếp nhận có quyền sử dụng đất, nên họ trở thành chủ thể sử dụng đất, có đầy đủ quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất Việc tiến hành giao dịch quyền sử dụng đất nhà đầu tư làm phát sinh quyền khai thác hay sử dụng đất chủ thể sử dụng đất tùy theo hình thức giao dịch chuyển quyền (như chuyển nhượng) hay khơng mang tính chuyển quyền (như cho thuê lại) Điều quan trọng là, hoạt động chuyển giao đất nhà đầu tư trường hợp hoạt động điều phối đất đai, mà mang chất giao dịch dân thông thường Cho nên, quy định pháp luật tiến hành giao dịch quyền sử dụng đất vận dụng Thứ hai, việc cho thuê đất Khu CNC khơng phải thực theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất hình thức đấu giá quyền sử dụng chế áp dụng phổ biến trình điều phối đất đai Khu CNC (mà số Khu khác) Tuy nhiên, trường hợp có từ hai nhà đầu tư trở lên đáp ứng đầy đủ tiêu chí theo quy định để đầu tư vào Khu công nghệ cao mà đăng ký lựa chọn địa điểm để thực dự án đầu tư BQL Khu CNC phải thực đấu giá quyền sử dụng đất thuê đất theo quy định pháp luật Thứ ba, theo quy định BQL Khu CNC đề xuất thành lập doanh nghiệp đơn vị nghiệp BQL dự án phát triển Khu CNC (như trường hợp Khu CNC TP.HCM, đề cập trên) để đầu tư, phát triển Khu CNC, đương nhiên có chức xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khu CNC Ở đây, cần phân biệt Công ty phát triển Khu CNC với doanh nghiệp phát triển hạ tầng 3.4 Quy chế pháp lý huy động sử dụng vốn Khu công nghệ cao Mọi hoạt động thu sử dụng ngân sách Ban quản lý Khu CNC tuyệt đối tuân thủ theo nguyên tắc tập trung tài nhà nước Cụ thể, nguồn thu nộp quan tài Kể hoạt động thuế doanh nghiệp thực trực tiếp với quan thuế Từ thực trạng này, nhận thấy số vấn đề: Một, Ban quản lý Khu CNC bên liên quan quy chế kéo vào quy trình thu nộp ngân sách Lấy ví dụ điển hình thu tiền th đất, Ban quản lý phải tiến hành số việc, (i) xác định tiền thuê đất doanh nghiệp, (ii) gửi thông báo đến doanh nghiệp đồng thời báo cáo với (iii) Văn phịng đăng ký QSD đất, (iv) quan thuế (iv) chi nhánh kho bạc nhà nước gần khu vực Điều quan trọng nguồn thu nộp qua quan thuế kho bạc, Ban quản lý theo dõi, đương nhiên ý muốn xảy lại trải qua quy trình thơng báo ngược trở lại quan Ban quản lý 18 Thậm chí, vấn đề trách nhiệm độ xác việc xác định khoản thu trở nên rắc rối Ban quản lý Khu CNC hay quan thuế chịu trách nhiệm Hai, nguồn thu nộp tập trung vào nguồn ngân sách quốc gia có nghĩa hoạt động sau Ban quản lý phụ thuộc hồn toàn vào nguồn ngân sách cấp ngược trở lại nguồn thu Nếu nhà nước coi nguồn thu quan trọng cấu thành nguồn thu ngân sách quốc gia sách mục tiêu khuyến khích thúc đẩy xây dựng phát triển khu CNC xác định Luật Khoa học công nghệ (câu Khoản Điều 66) cần nhìn nhận lại Cịn biến nguồn đầu tư nhà nước thành chất xúc tác việc chia sẻ nguồn thu để Khu CNC chủ động sử dụng cho mục tiêu Khu cần tiếp tục nghiên cứu thể chế hóa Và ba, quy chế tài vừa nói phản ánh mức độ tập trung hoàn toàn nguồn lực nhà nước phát triển khoa học công nghệ lẫn Khu CNC Việt Nam Chính thực tế định đến vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn STP Vấn đề đáng quan tâm vốn từ nguồn thu CNC Thoạt nhìn, nguồn vốn tự chủ từ hoạt động kinh doanh Khu CNC Nhưng thực tế nguyên tắc tập trung thu ngân sách tập trung tuân thủ triệt để 3.5 Quy chế pháp lý thúc đẩy nghiên cứu sáng tạo khởi nghiệp Khu công nghệ cao Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp trực tiếp đưa thành nghiên cứu công nghệ đến việc thành lập doanh nghiệp cơng nghệ Điều đáng nói nỗ lực gần thúc đẩy phát triển quốc gia khởi nghiệp sáng tạo chứng tỏ cần thiết hoạt động Sự chuyển hướng mục tiêu hoạt động ITP mà luận án đề cập phần minh chứng điển hình cho xu hướng Nhưng thực tế xây dựng thực thi sách lẫn hoạt động Vườn ươm bộc lộ nhiều hạn chế Một, định hướng phát triển hoạt động hỗ trợ nghiên cứu sáng tạo khởi nghiệp dừng lại mức độ chủ trương sách Hai, hoạt động hỗ trợ nghiên cứu sáng tạo thường gắn liền với hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Việc thành lập Quỹ hỗ trợ phương án khả thi để vừa triển khai hoạt động xúc tiến tài vừa bảo tồn trì nguồn vốn hoạt động dài hạn, chí hồn trả nguồn ngân sách cung cấp Nhưng tiếc, nhà nước xúc tiến hoạt động Vườn ươm, kể việc mở đường để Khu CNC kiến tạo Vườn ươm Khu CNC (điều 20 Quy chế Khu CNC) chưa đề cập đến việc thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm từ nguồn vốn nhà nước Và điều triển khai Khu CNC TP.HCM Ba, hạn chế từ hoạt động Vườn Ươm trở thành thách thức cần giải Nhưng thay tìm cách để nâng cao hiệu hoạt động quyền thành phố thời gian qua chọn cách giải khác Cụ thể, phương án thành lập trung tâm khởi nghiệp thành phố đưa ra, đặt chủ trì Sở KHCN Điều có nghĩa, thay biến Vườn Ươm Khu CNC trở thành đầu mối cho hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo, nơi mặt lý thuyết lẫn thực tiễn có đầy đủ điều kiện hoàn thành sứ mệnh này, TP.HCM chọn phương án cho đời trung tâm Trung tâm theo định hướng biến Vườn Ươm Khu CNC TP.HCM thành mắc xích hoạt động họ Và bốn, điều lần phản ánh tính “lưng chừng Khu CNC TP.HCM: khu cơng nghệ cao quốc gia hoạt động theo quy chế địa phương Một số đề xuất hoàn thiện khung pháp lý quy chế hoạt động Khu công nghệ cao Việt Nam 4.1 Cơ sở định hướng cho trình phát triển khung pháp lý quy chế hoạt động Khu Công nghê cao Thực trạng pháp luật nói cho thấy, Việt Nam cần phải thay đổi thay đổi cách nhanh chóng để mang lại tác động tích cực cho hoạt động Khu CNC quốc gia, tạo sức cạnh tranh cho Khu CNC 19 từ tạo sức cạnh tranh cho kinh tế địa phương nước Tuy nhiên, thay đổi cải cách thời gian tới, mặt ngắn hạn lẫn dài hạn, cần phải dựa định hướng định Đó là: Thứ nhất, chủ trương đường lối phát triển khoa học công nghệ Việt Nam thời gian tới Thứ hai, định hướng từ quy hoạch, kế hoạch chương trình hành động nhằm phát triển Khu CNC Khu CNC quốc gia thời gian tới Thứ ba, từ kinh nghiệm xây dựng vận hành hiệu STP nước 4.2 Các đề xuất nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý hoạt động Khu Công nghệ cao 4.2.1 Đề xuất chi tiết hóa hệ sinh thái sáng tạo quốc gia hệ sinh thái sáng tạo khu vực Việt Nam thức đề cập NIS văn luật phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, RIS chưa định hình cách rõ nét Mặc dù chưa thật chi tiết chí chưa đồng nhất, NIS xem nhân tố định hình, so với thiếu vắng RIS Điều dẫn đến trạng q trình phát triển khoa học cơng nghệ nói chung STP nói riêng thời gian qua đơi cịn gặp khơng trở ngại lúng túng Từ thực trạng đó, người thực luận án cho rằng, Việt Nam trước hết cần giải mối quan hệ theo hướng: Một, nhận thức khẳng định rõ vị trí vai trị NIS phát triển khoa học công nghệ Khu CNC Hai, quyền địa phương triển khai xây dựng RIS theo hai tiêu chí Thứ nhất, đảm bảo đồng RIS với NIS Và thứ hai, quan quản lý kiểm sốt q trình thực thi NIS cần cung cấp hỗ trợ để địa phương triển khai hoạt động tạo dựng RIS Và ba, cần xem Khu CNC mắc xích quan trọng triển khai NIS RIS Hay nói cách khác việc tận dụng nguồn lực Khu CNC không góp phần thực hóa nội dung NIS RIS mà cịn góp phần kích hoạt phát triển kinh tế thâm dụng tri thức cơng nghệ 4.2.2 Đề xuất xây dựng hồn thiện quy chế pháp lý cho Ban quản lý Khu Công nghệ cao quốc gia Không thể phủ nhận tầm quan trọng việc ban hành quy chế hoạt động cho Ban quản lý Khu CNC Đặc biệt, điều trở nên cần thiết quy định từ 16 năm qua từ Nghị định 99/2003/NC-CP khơng cịn phù hợp Những phân tích phần thực trạng pháp luật hoạt động Khu CNC nêu cho thấy vấn đề phát sinh từ hai điểm bất cập quy chế này; thiếu phân định quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC doanh nghiệp trực thuộc với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Khu CNC, thiếu đồng hay bất cân xứng vị trí pháp lý Ban quản lý Khu CNC quốc gia Từ phân tích này, người viết xin đưa vài kiến nghị sau: Một, Chính phủ trước hết cần ban hành quy chế hoạt động Khu CNC mà cụ thể Ban quản lý Khu CNC Quy chế theo cần được áp dụng thống Khu CNC quốc gia Việc áp dụng chế, sách đặc thù thực với hay vài Khu CNC đó, nhiên điều xảy sau tính chất pháp lý Khu CNC thay đổi Hai, nội dung quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC xác định rõ vị trí tính chất pháp lý Khu CNC Ban quản lý Khu CNC quốc gia Khi đó, cần đề cập giải mối quan hệ Ban quản lý Khu CNC với quyền địa phương quan quản lý chuyên ngành khác Và ba, quy chế hoạt động Ban quản lý Khu CNC cần tách bạch với quy định doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Khu CNC 4.2.3 Giải vấn đề phát sinh từ lĩnh vực pháp lý quy chế hoạt động đặc thù Ngoài vấn đề vừa nêu, thực trạng pháp luật quy chế hoạt động Khu CNC quốc gia phân tích phần cho thấy, có nhiều vấn đề pháp lý có liên quan cần giải Đương nhiên, trình 20 pháp điển hóa hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động Khu CNC quốc gia bỏ qua hay chí trì hỗn vấn đề Nhưng khía cạnh phương thức xử lý, người thực đề tài cho Việt Nam nên chọn phương án ban hành văn độc lập quy định quy chế đặc thù cho hoạt động Khu CNC mà cụ thể Ban quản lý Khu CNC tất lĩnh vực hoạt động có liên quan Theo đó, có khía cạnh liên quan cần ý Thứ mặt kỹ thuật lập pháp, lập quy Thứ hai nội dung bao quát quy chế Đề tài sau đề cập hai khía cạnh Thứ nhất, mặt nội dung quy chế Chắc chắn, vấn đề pháp lý phát sinh tất lĩnh vực phân tích nêu cần bao gồm quy chế Tuy nhiên, tính chất vấn đề nội dung phân tích, luận án phân tích đề xuất giải pháp cho số vấn đề mục riêng Theo đó, vấn đề cộm cần giải quy chế đặc thù đề cập phân quy định bất quyền sử dụng đất quy chế hoạt động Khu CNC quốc gia pháp luật đất dai nói chung Cụ thể, luận án nêu số đề xuất cụ thể để giải bất cập vừa nêu trên: Một, chấm dứt hoạt động giao đất Khu CNC nhà đầu tư Điều bảo đảm tính thống tồn vẹn kết pháp điển hóa pháp luật đất đai nước ta Hai, ngược lại, pháp luật cần tiếp tục trì quy chế đặc thù cho phép Ban quản lý Khu CNC cho nhà đầu tư thuê đất không thông qua phương thức đấu giá giá trị quyền sử dụng đất Và vậy, phương thức đương nhiên áp dụng trường hợp có nhiều nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng đất Và ba, Ban quản lý Khu CNC cần trao quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất Khu CNC Thứ hai, kỹ thuật lập pháp, lập quy Một, cần lưu ý rằng, quy định có liên quan đề cập luật hóa thể văn luật có liên quan, đơn cử Luật đất đai 2013 Nếu quy chế đặc thù muốn xây dựng quy định riêng nội dung quy chế cần phải thể văn luật khác Thực ra, “hạ cấp” văn Chính phủ, phổ biến hình thức Nghị định Nhưng điều xảy Quốc hội lựa chọn phương án sửa luật đất đai để bổ sung vào quy định có liên quan cụm từ “trừ trường hợp sử dụng quy chế đặc thù theo quy định Chính phủ” để làm sở Và hai, mặt mặt kỹ thuật pháp lý, nội dung cần thể rõ quy chế đặc thù hoạt động Khu CNC Có nghĩa, quy chế theo xây dựng theo nguyên tắc quy định rõ nội dung hoạt động phân cấp triển khai theo chế riêng Các nội dung hoạt động cịn lại, khơng phân cấp, tiến hành theo quy định tác văn pháp luật có liên quan Phương thức tránh việc lặp lại khơng cần thiết, đơi sai sót kiểu “tam thất bản.” Nhưng quan trọng hơn, văn pháp luật có liên quan dẫn chiếu nội dung quy định quy chế không bị ảnh hưởng không cần phải điều chỉnh thực tế xảy số văn lập pháp, lập quy thời gian qua 4.2.4 Quy định phân bổ nguồn thu trực tiếp nguồn Thực tiễn hoạt động kinh doanh thu sách Khu CNC quốc gia phản ánh số vấn đề đáng lưu ý sau đây: Một, nguồn thu chủ yếu Khu CNC chủ yếu thu từ chuyển giao quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư Nguồn thu không nhiều, tỷ trọng vốn đầu tư vào Khu CNC lẫn nguồn thu ngân sách thành phố Hai, nhà nước tiếp tục đầu tư theo giai đoạn đầu tư triển khai 21 Ba, hoạt động thu ngân sách đảm bảo nguyên tắc tập trung ngân sách, tập trung ngân sách trung ương Bốn, Ban quản lý Khu CNC tham gia với vai trị gián tiếp: thơng báo chuyển giao thông tin đơn vị doanh nghiệp quan thuế, kho bạc có thẩm quyền địa phương Tất hoạt động triển khai phận không chuyên trách Khu CNC Đương nhiên, điều gây không trở ngại, chí phát sinh chi phí quản lý mà không mang lại hiệu phần phân tích thực trạng Trên sở kinh nghiệm vận hành STP, đặc biệt kinh nghiệm từ Singapore Hàn quốc, người thực đề tài kiến nghị Một, Việt Nam nên thành lập đơn vị phụ trách hoạt động quản lý thuế Khu CNC Đồng thời, hoạt động kinh doanh Khu CNC chuyển giao cho đơn vị có chun mơn vận hành quản trị Hai, nhà nước không cần thiết tập trung nguồn thu Khu CNC ngân sách trung ương, đặc biệt tổng thu Khu CNC không đủ đảm bảo nguồn vốn tái đầu tư tiếp tục cho trình phát triển vận hành khu Và ba, theo Ban quản lý Khu CNC giữ lại phần thu nguồn, lưu tài khoản BQL Khu Kho bạc hoạch toán báo cáo qua hồ sơ hệ thống liệu kế toán quốc gia Trên sở đó, Ban quản lý Khu CNC chủ động lên phương án sử dụng nguồn thu, tìm nguồn hỗ trợ vốn để tái đầu tư: từ bên ngoài, từ ngân sách phân bổ cho địa phương, từ phần vốn ODA kêu gọi cuối cần thiết xin cấp vốn từ ngân sách trung ương 4.2.5 Cải cách pháp luật hoạt động ươm tạo hỗ trợ khởi nghiệp Thứ nhất, tiếp túc cải cách sách vĩ mơ phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo Sự thuận lợi hoạt động đổi sáng tạo, khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ, phát sinh nhu cầu tìm đến Vườn ươm, nhu cầu mở hội cho Vườn ươm tiếp cận cung ứng dịch vụ hỗ trợ ban đầu Thứ hai, cần có quy định hướng dẫn đặc thù mơ hình, chế vận hành Vườn ươm Khu CNC Thứ ba, chế hỗ trợ sử dụng nguồn quỹ ươm tạo Ngoài việc xác định phần ngân sách tiếp tục đầu tư phát triển Khu CNC sử dụng cho hoạt động Vườn ươm, nhà nước cần áp dụng chế tự chủ tài cho Vườn ươm Thứ tư, xác định rõ vai trị vị trí Quỹ đầu tư mạo hiểm Ở giai đoạn tại, kết nối sử dụng nguồn quỹ hỗ trợ từ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 4.3 Đề xuất tổ chức vận hành máy vận hành hoạt động Khu công nghệ cao 4.3.1 Xác định tính chất pháp lý quyền tự Ban quản lý Tất Khu CNC quốc gia thực tế thành lập định Thủ tướng Chính phủ theo quản lý mặt chuyên môn (quản lý ngành) Bộ KHCN Tuy nhiên, (i) tính chất pháp lý đơn vị sở trực thuộc quan quản lý nhà nước trung ương chưa thể rõ, (ii) tính chủ động quyền tự Ban quản lý Khu CNC quốc gia chưa ghi nhận phát huy cách hiệu Thực tiễn hoạt động Ban quản lý Khu CNC TP.HCM cho thấy nội dung phân cấp chưa dược thể rõ Đồng nghĩa, tính đặc thù quy chế hoạt động Khu CNC chưa ghi nhận Đề tài từ đưa đề xuất ngắn hạn để kịp thời giải vấn đề sau: Một, quy chế pháp lý Khu CNC cần xác định rõ vị trí pháp lý Khu CNC quốc gia Ban quản lý Khu CNC quốc gia Hai, xây dựng quy chế pháp lý hoạt động cho Ban quản lý Khu CNC quốc gia bảo đảm tính đặc thù, dựa nguyên tắc phân cấp quản lý trao quyền cho đơn vị sở trực thuộc Nội dung phân cấp cần dựa yêu cầu hoạt động thực tiễn Khu CNC quốc gia lĩnh vực quản lý, đất đai thuế 22 Tuy nhiên, dài hạn, quy chế pháp lý Khu CNC quốc gia Ban quản lý Khu CNC quốc gia cần giải hai vấn đề sau Một, định vị rõ vị trí Khu CNC mối quan hệ NIS RIS Và hai, đó, vấn đề tính chất pháp lý Ban quản lý Khu CNC cần phải định vị cách kỹ lưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, cần thiết trì tính chất pháp lý đơn vị sở trực thuộc quan quản lý nhà nước trung ương Ban quản lý Khu CNC quốc gia Trên sở đó, hoạt động Khu CNC quốc gia cần hướng đến mục tiêu chung NIS sở không gian khoa học bối cảnh thương mại hố cơng nghệ đặc thù địa phương Việc gánh vác sứ mệnh RIS thực tế đảm trách phần lớn Khu CNC địa phương khác Lựa chọn tiếp tục khẳng định việc cần thiết phải xây dựng quy chế pháp lý chung, đồng thống cho tất Khu CNC quốc gia vừa đề cập phần Mối quan hệ Ban quản lý Khu CNC với quan chủ quản trung ương quan quản lý nhà nước địa phương cần phân định rõ ràng, đặc biệt bối cảnh Ban quản lý có quy chế hoạt động đặc thù riêng theo đề xuất đề tài Nhưng phương án lựa chọn, số vấn đề khác cần giải Luận án xin đề cập phần 4.3.2 Giải nhu cầu diện quan chun mơn Một, văn phịng quan hải quan (và kho ngoại quan), thuế, đất đai, quan quản lý sở hữu trí tuệ quan quản lý kinh doanh cần xem phận cấu thành chức máy Ban quản lý Khu CNC Hai, hoạt động đơn vị độc lập, chịu chi phối mặt quản lý nhà nước Ban quản lý Khu CNC (theo chiều ngang) quan quản lý chuyên môn cấp (theo chiều dọc) Và ba, theo đó, đơn vị triển khai hoạt động quản lý nhà nước môi trường kinh doanh đặc thù theo quy chế pháp lý đặc thù Nội dung quy chế phản ánh quy chế hoạt động đặc thù Khu CNC ban hành theo đề xuất vừa nêu cùa đề tài 4.3.3 Đề xuất mơ hình quản trị hoạt động kinh doanh Khu Cơng nghệ cao Thực tế, có hai loại hoạt động tồn trình vận hành Khu CNC cao Một hoạt động quản lý nhà nước, hai hoạt động kinh doanh sở hạ tầng kỹ thuật Khu CNC cao Cơ chế vận hành đơn vị nêu cho thấy (i) tính khơng hiệu khía cạnh kiểm sốt nguồn thu lẫn chất lượng dịch vụ cơng, (ii) nước ta dần tiến hành cải cách nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị hoạt động theo mơ hình nghiệp có thu này, (iii) luật pháp cho phép nhà đầu từ khu vực nhà nước đầu tư cung cấp loại dịch vụ tương tự Điều cho thấy, việc quản trị hoạt động kinh doanh Khu CNC cần tiếp cận theo hướng khác Kinh nghiệm lựa chọn hiệu STP nước, đặc biệt kinh nghiệm Singapore SSP Onenorth, cho thấy họ sử dụng máy quản lý từ bên thứ ba độc lập, đặc biệt điều góp phần mang lại hiệu cao Trên sở kinh nghiệm nước lẫn thực tiễn pháp lý vận hành mơ hình hợp tác công – tư nhiều lĩnh vực khác Việt Nam, việc ứng dụng mơ hình hợp tác cơng tư cần nghiên cứu lựa chọn cho hoạt động quản trị Khu CNC Để vận dụng mơ hình này, đề tài đề xuất phương án lộ trình thực sau: Thứ nhất, tách hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Ban quản lý Khu CNC Khu CNC Thứ hai, chuyển hoạt động kinh doanh Khu CNC cho đơn vị độc lập khác, đơn vị hình thành sở hợp tác cơng – tư Ban quản lý Khu CNC với hay nhiều bên đối tác, đơn vị quản lý quỹ hay tổ chức quản trị công ty có uy tín Và thứ ba, đương nhiên hoạt động đơn vị quản trị phải chịu chi phối Ban quản lý Khu CNC Cụ thể, đơn vị PPP trước hết cần phải tuân thủ đầy đủ quy định báo cáo tài chính, kế tốn, khai báo thuế chí điều kiện ràng buộc trường hợp niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Sau 23 đó, đơn vị cần phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu báo cáo minh bạch hóa hoạt động quản trị trước Ban quản lý Khu CNC (hoặc trước bên đối tác khác) 24 PHẦN KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, quy chế pháp lý Khu công nghệ cao thời chưa có tương thích với nhu cầu hoạt động, quy mô khả phát triển Khu Công nghệ này, đặc biệt Khu công nghệ cao TP.HCM đầy động Đặc biệt hơn, quy chế pháp lý hoạt động Khu cơng nghệ Việt Nam nói chung chưa thật tảng pháp lý vững làm bệ phóng cho hoạt động Khu Thậm chí, quy chế pháp lý Khu công nghệ cao chưa thật tiếp cận với mơ hình hoạt động phổ quát hiệu Khu công nghệ - khoa học tiêu biểu giới mà cịn có nội dung quy định biệt lập khác biệt Khu công nghệ cao cấp quốc gia hoạt động Điều này, nhiên lực cản lớn việc nâng cao hiệu hoạt động Khu, đặc biệt Khu Công nghệ cao TP.HCM – đối tượng nghiên cứu thực nghiệm đề tài Từ góc độ tiếp cận này, đề tài triển khai theo cấu trúc chương với kết nghiên cứu tóm lược sau Trong chương 1, luận án giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương luận án giới thiệu sở lý luận thực tiễn xây dựng Khu công nghệ cao Trên sở nhận định Khu công nghệ cao thực thể kinh tế nhân tố cho phát triển kinh tế - kinh tế tri thức, sở kinh tế sở cho xuất Khu cơng nghệ cao Nội dung phân tích (i) tầm quan trọng công nghệ tăng trưởng, (ii) nhu cầu phát triển kinh tế thi thức (iii) cần thiết phải triển khai NIS RIS Trong đó, chức tạo kết nối hình thành nên cụm (cluster) hệ sinh thái sáng tạo, khởi nghiệp Đáng nói, với chức đặc thù tạo nhằm tạo không gian môi trường cho hoạt động khoa học, thí nghiệm, thử nghiệm sản xuất ứng dụng kết nghiên cứu, việc tạo dựng Khu cơng nghệ cao biệt lập mơ hình cần thiết, xu hướng lựa chọn thực tiễn phát triển tồn cầu Tiếp tục với góc độ tiếp cận mặt kinh tế Khu công nghệ cao, luận án phân tích sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước mặt kinh tế Nội dung phân tích đặc biệt phân biệt chức kinh tế nhà nước chức quản lý nhà nước mặt kinh tế Tiếp đến, luận án phân tích sở pháp lý cho việc ghi nhận quy chế pháp lý hiệu cho tổ chức hoạt động Khu công nghệ cao Ban quản lý Khu công nghệ cao Cơ sở pháp lý cho góc độ tiếp cận gồm (i) nguyên tắc kỹ thuật quản lý nhà nước, (ii) sơ pháp lý cho việc phân cấp quản lý, (iii) sở pháp lý nhằm trao quyền tự cho đơn vị sở với hàm ý Khu công nghệ cao Nội dung thực tiễn minh họa rõ ràng qua nội dung phân tích chi tiết chương Từ kinh nghiệm xây dựng phát triển hiệu mơ hình STP hai kinh tế tiêu biểu Singapore Hàn quốc, nội dung trình bày cho thấy bối cảnh sách hai quốc gia phát triển khoa học - công nghệ chủ trương chiến lược xây dựng STP Chính thực tiễn hoạt động DaeDeok Innopolis (Hàn Quốc) Onenorth (Singapore) giới thiệu chương luận án phản ánh điều Cuối cùng, chương dành toàn dung lượng cho việc phân tích chủ trương phát triển khoa học - công nghệ phát triển kinh tế thâm dụng tri thức Việt Nam, thực trạng hoạt động Khu công nghệ cao quốc gia, thực trạng pháp luật đặc biệt đề xuất cho việc xây dựng quy chế tổ chức hoạt động hiệu cho Khu công nghệ cao quốc gia Trên sở định hướng hoàn thiện khung pháp lý tổ chức hoạt động Khu công nghệ cao, nội dung trình bày chương đến giới thiệu đề xuất cụ thể với hai nhóm chính: Một, đề xuất nhằm hồn thiện quy chế pháp lý hoạt động Khu công nghệ Và hai, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động máy vận hành Khu công nghệ cao 25 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1- Bức tranh tổng thể Khu công viên khoa học công nghệ vài gợi ý cho Việt nam, Tạp chí Phát triển Khoa học&Cơng nghệ 4(36)- 2018, 2-2588-1051 2- Economic Theories on the Model of High Technology Parks and a Typical Example in Vietnam, International Journal of Innovation, Creativity and Change ( Tap chi Scopus) 1(606)-2020, 11-2201-1315 3- Thực tiễn áp dụng pháp lý trao quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư Khu cơng nghệ cao quốc gia, Tạp chí Cơng Thương 22(37)-2019, 0866-7756 4- Hướng giải vướng mắc thực thi pháp luật kiểm sốt mơi trường Khu cơng nghệ cao quốc gia, Tạp chí Cơng thương (đang nộp), phát hành tháng 02-2020 5- Cần thống Quy chế hoạt động Ban quản lý KCNC Quốc gia, Tạp chí Khám phá, 12-09.2019 26 ... sở lý thuyết đề tài  Chương 2: Cơ sở lý luận Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao  Chương 3: Kinh nghiệm số nước điển hình việc xây dựng Quy chế pháp lý Khu công nghệ cao  - Chương 4: Quy chế pháp. .. Thể chế pháp lý hành Khu công nghệ cao Việt Nam số nước lựa chọn nghiên cứu + Nội dung thể chế phân tích, đánh giá chuyên sâu:  Quy chế quản lý sử dụng đất Khu công nghệ cao  Quy chế quản lý. .. hoạt động máy quản lý Khu công nghệ cao quốc gia Ở thời điểm tại, Việt Nam có ba khu cơng nghệ cao quốc gia, gồm Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Khu cơng nghệ cao TP.HCM Khu công nghệ cao Đà Nẵng Thủ

Ngày đăng: 29/10/2022, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN