1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá Trình Đô Thị Hóa Ở Quận 2, Thành Phố Hồ Chí Minh Từ Năm 1997 Đến 2015

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TS Trần Nam Tiến Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương Trường ĐH Quy Nhơn Phản biện 3: PGS TS Ngô Minh Oanh Trường ĐH Sư Phạm TPHCM Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM vào 13 30 ngày 18 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đơ thị hóa (ĐTH) trình tất yếu diễn song hành với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang công - thương nghiệp Hiện tượng ĐTH gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thị giới Hiện nay, tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, ĐTH diễn với tốc độ ngày mạnh mẽ, nước phát triển, có Việt Nam Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi nhiều lĩnh vực Đảng Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), ĐTH diễn nhiều địa bàn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố vốn động nhiều tiềm phát triển Theo định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025, Thành phố quy hoạch đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực khu vực Đông Nam Á (Quyết định số1570/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006) Nằm không gian TP.HCM, Quận 21 với đô thị Thủ Thiêm trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế kỹ thuật cao, văn hóa, giải trí, thể dục thể thao q trình thị hố quận ngoại thành (Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010) Trong trình triển khai thực kế hoạch nêu trên, với yếu tố khách quan chủ quan khác tác động, nhận thấy, tốc độ ĐTH Quận diễn mạnh mẽ, góp phần quan trọng phát triển kinh tế TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung Nằm đối diện trung tâm hành Thành phố, Quận có vị trí cửa ngõ, đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy, đường metro (dự kiến đến năm 2021 đưa vào sử dụng) nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Vì vậy, Quận quan tâm đạo, đầu tư mặt Thành phố Trung ương Các định quy hoạch tổng thể cho Quận xác định tiêu kỹ thuật đô thị, khu chức chủ yếu, dự án lớn cấu trúc hạ tầng… thực thu hút mạnh đầu tư thành phần kinh tế nước Để thực tinh thần quy hoạch chung, phát triển Quận diễn theo bước tuần tự, mà địi hỏi phải có số bước vượt bậc dựa sở dự báo có khoa học sách thu hút đầu tư mang tính bền vững Bên cạnh thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển thành đô thị nêu trên, trình ĐTH Quận nảy sinh nhiều bất cập trình độ quản lý, tính đồng quy hoạch, vấn đề dân sinh xã hội Quá trình ĐTH Quận phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải như: việc làm, sách đền bù giải tỏa, cách thức di dân, giãn dân; vấn đề ô nhiễm môi trường; vấn đề văn hóa - xã hội khác Để tiện theo dõi, tên gọi “Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh” luận án viết gọn lại “Quận 2” Trong yếu tố văn hóa truyền thống cư dân vùng đất từ phong tục tập quán, lối sống đến ý thức dần thay đổi Đây vấn đề thực tiễn cần quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTH TP.HCM Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu trình ĐTH Quận kể từ Quận thành lập (1997) Dưới góc độ khoa học lịch sử, nghiên cứu trình ĐTH Quận góp phần làm sáng tỏ vấn đề như: yếu tố chủ quan khách quan tác động, chi phối đến trình ĐTH; đặc điểm hạn chế chủ trương, sách Trung Ương, quyền Thành phố, quyền Quận vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan, ban ngành chức việc đề chủ trương, sách phù hợp tình hình thực tiễn nhằm phát huy tiềm mạnh Quận 2, khu Đơng nói riêng quận khác nói chung vào phát triển TP.HCM Từ đó, đưa mẫu hình nghiên cứu thực thi cho vấn đề thị hố tỉnh thành nước, nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Q trình thị hố Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2015” làm luận án Tiến sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống q trình thị hóa Quận 2, để từ phác họa lại tranh tổng thể q trình với mặt tích cực hạn chế từ năm 1997 đến năm 2015 Đồng thời rút học kinh nghiệm tham khảo cho việc phát triển thị bền vững TP HCM nói chung Quận nói riêng thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích yếu tố chủ quan khách quan có tác động đến q trình thị hóa Quận từ 1997 đến 2015 - Hệ thống hóa diễn biến q trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến 2015 - Làm sáng tỏ đặc điểm trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến năm 2015 khác biệt trình thị hóa Quận so với số quận khác TP HCM, qua đánh giá vai trò Quận phát triển chung TP HCM - Đúc kết học lịch sử từ thực tế q trình thị hóa Quận giai đoạn này, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế yếu công tác quy hoạch, phát triển đô thị Quận Vì thị hóa q trình diễn phức tạp, rộng lón, bao gồm nhiều lĩnh vực khác nên khuôn khổ cũa luận án, tập trung nghiên cứu vấn đề quan trọng góc độ khoa học lịch sử chuyển dịch cấu kinh tế, sở hạ tầng, văn hóa, chuyển biến đời sống vật chất lẫn tinh thần lối sống người dân Quận TP.HCM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình thị hóa Quận 2, TP HCM từ năm 1997-2015 Cụ thể trình chuyển biến từ quận có kinh tế nơng nghiệp sang quận phát triển mạnh kinh tế thương mại - dịch vụ với biến dổi CSHT rõ nét Song song chuyển biến dân cư mang hình thái tổ chức xã hội đô thị đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu q trình thị hóa từ năm 1997 (tức thời gian thành lập Quận 2) năm 2015 thời điểm kết thúc nhiệm kỳ Đảng Bộ Quận khóa IV (2010-2015) Đây cột mốc quan trọng gắn liền với biến động ĐTH Quận - Phạm vi không gian: nghiên cứu luận án xác định Quận không gian TP.HCM NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ➢ Cơ sở phương pháp luận - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quy luật phát triển kinh tế xã hội - Quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập - Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề qui hoạch phát triển đô thị ➢ Phương pháp nghiên cứu Quá trình phát triển thị q khứ ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Do đó, cần phải nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến Quận mối liên hệ với khứ, tương lai Từ thấy rõ chất vấn đề thị hóa theo thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu Vì vậy, đề tài, chủ yếu sử dụng hai phương pháp Khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp lịch sử: giúp chúng tơi trình bày điều kiện tác động q trình thị hóa Quận theo trình tự thời gian có tính liên tục - Phương pháp logic: đảm bảo cho kiện kết nối với mối tương quan vốn có hướng tới mục đích chúng tơi đặt q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành (giữa sử học với kinh tế học, xã hội học, đô thị học…) nhằm làm sáng tỏ q trình thị hố Quận Các phương pháp tổng hợp tư liệu, khai thác văn bản, phân loại tư liệu, thống kê, điền dã, biện pháp kĩ thuật: chụp ảnh, vấn… áp dụng để giải mục tiêu, nhiệm vụ luận án đặt 4.2 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, dựa nguồn tài liệu sau: - Các tài liệu gốc có liên quan đến q trình thị hóa Quận như: Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; thị, nghị Thành ủy TP.HCM; nghị Đảng Quận định hướng, quy hoạch, đánh giá chỉnh trang, phát triển thị nói chung TP.HCM, Quận nói riêng - Các văn Quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, UBND TP.HCM báo cáo tổng kết hàng năm UBND Quận 2… Những tài liệu khai thác Trung tâm Lưu trữ Quốc gia quan lưu trữ TP.HCM, Cục Thống kê TP.HCM, Phòng Thống kê Quận Trong đó, chúng tơi có phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê để làm rõ chuyển biến lĩnh vực kinh tế - văn hoá - xã hội, sở hạ tầng dân cư Quận trình thành lập phát triển - Các chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận khoa học tác giả, nhà nghiên cứu nước liên quan đến đề tài - Nguồn tài liệu mà sử dụng viết tiếng Việt dịch sang tiếng Việt nguồn tài liệu tiếng Anh - Bản khảo sát tác giả đời sống dân cư (hơn 200 hộ gia đình) 11 phường Quận ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu q trình thị hố Quận từ năm 1997-2015, luận án có đóng góp sau đây: Góp phần hệ thống hóa tư liệu q trình thị hóa nói chung tái tranh tổng thể, toàn diện q trình thị hóa Quận TP.HCM Luận án dược xem tư liệu lịch sử hữu ích cho thành phố Thủ Đức (Sài Gòn - TP HCM) tiến trình lịch sử 300 năm Do đó, luận án có giá trị tham khảo định độc giả quan tâm đến vấn đề Qua cơng trình nghiên cứu, chúng tơi góp phần làm rõ thành tựu, hạn chế, đặc điểm thị hóa tác dộng phát triển Quận vai trò phát triển q trình phát triển chung TP.HCM Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan, ban ngành chức việc đề chủ trương, sách phù hợp tình hình thực tiễn nhằm phát huy tiềm mạnh Quận nói riêng quận khác nói chung vào phát triển TP.HCM Từ đó, đưa mẫu hình nghiên cứu thực thi cho vấn đề thị hố tỉnh thành nước, nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, bảng khảo sát Phụ lục, nội dung luận án bố cục thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương Vấn đề thị hố yếu tố tác động đến q trình thị hố Quận TP HCM Chương Chuyển biến cấu kinh tế sở hạ tầng Quận 2, TP HCM q trình thị hố từ năm 1997 đến năm 2015 Chương Chuyển biến xã hội văn hóa Quận 2, TP HCM q trình thị hố từ năm 1997 đến năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu thị thị hóa nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nước quốc tế quan tâm nghiên cứu, thể cơng trình khoa học luận án, luận văn, sách chuyên khảo, viết báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học… Có thể phân chia cơng trình mà chúng tơi tiếp cận theo cách phân kỳ lịch sử (thời gian) theo mảng đề tài sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thị thị hóa tác giả nước ngồi Cho đến nay, có nhiều cơng trình tác giả nước ngồi cơng bố từ góc độ tiếp cận khác (thuộc chuyên ngành kinh tế học, đô thị học, xã hội học, văn hố học, sử học…) • Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thị, thị hóa, vấn đề kinh tế - xã hội - văn hóa thị khu vực Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng có cơng trình tiêu biểu như: Man’s Struggle for Shelter in an Urbanizing World - Cuộc chiến đấu người nhà giới thị hóa hai tác giả Abrams Charles (Nxb MIT Press, 1966) cơng trình đề cập đến vấn đề thiết - vấn đề nhà quốc gia giới, nước phát triển tác động q trình ĐTH; Cơng trình The City Shaped: Urban patterns and meanings through History - Thành phố hình thành: Các mơ hình thị ý nghĩa lịch sử hai tác giả Kostoff Spiro (Nxb Bulfinch; tái xuất 1993) nghiên cứu nhiều địa danh thị tồn cầu trải qua nhiều thời kỳ; Urban Life Reading in Urban Anthropology - Cuộc sống đô thị nhân chủng học đô thị (Third Edition, năm 1996) hai tác giả George Gmelch Walter P Zenne; Tác giả Forbes Dean cơng trình Asian Metropolis: Urbanization and the Southeast Asian City - Các đô thị lớn Châu Á: Đô thị hóa Thành phố Đơng Nam Á (Oxford University, 1996); Báo cáo Đánh giá thị hóa Việt Nam Dean Cira cộng (2011): Nội dung tìm hiểu phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, xem xét chuyển biến diễn tồn hệ thống thị, qua thấy phát triển hệ thống thị Việt Nam.; Cơng trình World Urbanization Prospects - The 2014 Revision - Triển vọng thị hóa giới tổ chức Liên Hợp Quốc phát hành (bản sửa năm 2014) • Đề cập đến qui hoạch đô thị, chuyển biến cấu kinh tế CSHT Các tác giả Coulhart, A.N.Quang, H Sharp Urban Development Strategy: Meeting the Challenges of Rapid Urbanization and the Transition to market oriented Economy - Chiến lược phát triển đô thị: Đáp ứng thách thức q trình thị hố nhanh chuyển đổi sang kinh tế thị trường văn phòng World Bank Việt Nam phát hành (2010); Michael Spence, Patricia Clarke, Annez Robert M Buckley đồng chủ biên cơng trình Urbanization and growth - Đơ thị hóa tăng trưởng (Nxb Dân Trí, 2010) • Nghiên cứu vấn đề di cư, chuyển biến dân cư đô thị tác động ĐTH đến đời sống dân cư, mơi trường xã hội có cơng trình tiêu biểu như: Bài viết hai tác giả Drakakissmith D Dixon C đăng Tạp chí khoa học National institutes of Health với nhan đề Sustainable urbanization in Vietnam - Đơ thị hóa bền vững Việt Nam (1997); Adger, Neil, Mick Kelly Nguyen Huu Ninh Living with Environmental Change; Social Vulnerability, Adaptation and Resilience in Vietnam Sống với môi trường biến đổi; tổn thương xã hội, thích nghi phục hồi Việt Nam (London & New York: Routledge Research Global Environmental Change, 2001); Trong Báo cáo thị trường lao động, việc làm đô thị hóa Việt Nam đến năm 2020: học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (The Asia Foundation, năm 2009); Cơng trình Quy hoạch thiết kế thị Việt Nam sản phẩm quan trọng khuôn khổ hoạt động Hợp phần “Phát triển bền vững môi trường khu đô thị nghèo” (SDU)2; Tác giả Gisele Bousquet cơng trình Urbanization in Vietnam - Đơ thị hóa Việt Nam (Routledge Contemporary Southeast Asia Series, năm 2016); Migration and Urbanization in Viet Nam - Di cư thị hóa Việt Nam (2016) cơng trình thực GSO Các cơng trình khơng đề cập sở lý luận thị ĐTH, mà cịn rõ vai trị Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam Đan Mạch lĩnh vực môi trường (2005 - 2010) Bộ Xây dựng chủ trì thực quản lý nhà nước quy hoạch sách ứng phó tác động q trình ĐTH Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị thị hóa tác giả nước • Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đô thị thị hố Việt Nam Cho đến thập niên 90 kỷ XX, chưa có cơng trình tiếp cận cách có hệ thống, tồn diện vấn đề quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Từ thập niên 90 trở đi, xu hướng ĐTH ngày gia tăng nhiều khu vực phạm vi nước, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Nhiều cơng trình nghiên cứu thị ĐTH nhiều góc độ tiếp cận khác (đơ thị học, sử học, xã hội học ) công bố, ấn hành nhiều hình thức: báo, sách chuyên khảo, tạp chí, tham luận hội thảo Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Đô thị Việt Nam (2 tập) tác giả Đàm Trung Phường (Nxb Xây dựng, 1995); Tác giả Nguyễn Thế Bá cộng cho xuất cơng trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị vào năm 1997; Cuốn Đô thị học khái niệm mở đầu tác giả Trương Quang Thao • Đề cập đến q trình ĐTH quận ven đô TP.HCM Trước tiên phải kể đến Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lê Hồng Liêm (1995) Luận án Tiến sỹ Lịch sử “Quá trình thị hóa ven TP.HCM” tác giả Nguyễn Thị Thủy Ngồi ra, cịn có số đề tài Luận văn thạc sĩ lịch sử bảo vệ trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) TP.HCM đề cập trực tiếp đến trình ĐTH số quận, huyện TP.HCM như: Q trình thị hố huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh (1986 - 2003) tác giả Nguyễn Tấn Tự (2008); Q trình thị hố quận 7, TP Hồ Chí Minh (1986 - 2010) tác giả Nguyễn Văn Luận (2012); Quá trình thị hố quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh (1986 - 2010) tác giả Cao thị Quyên (2013) Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu chuyển biến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa quận, huyện vùng ven trình ĐTH từ sau năm 1986 đến năm 2010, bao gồm thay đổi cảnh quan sở hạ tầng, phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi mặt xã hội (dân số, lao động, giáo dục, y tế, văn hóa ) • Đề cập đến vấn đề quy hoạch đô thị chuyển biến CSHT TP.HCM Tác giả rút số vấn đề từ sách nhà nước dặc diểm q trình ĐTH Việt Nam thơng qua giáo trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Phát triển bền vững Chính sách mơi trường tác giả Huỳnh Thế Du; Cơng trình Hạ tầng thị Sài Gòn buổi đầu (Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2016) Trần Hữu Quang Cơng trình Phát triển thị kinh tế nối kết tác giả Lê Thanh Hải • Nghiên cứu đời sống nơng dân, người lao động chuyển dịch cấu lao động Bên cạnh đề tài nghiên cứu chuyển biến sở hạ tầng trình ĐTH, vấn đề đời sống nông dân, người lao động chuyển dịch cấu lao động trình ĐTH vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến Luận án Tiến sĩ tác giả Đàm Nguyễn Thuỳ Dương, với nhan đề Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động TP.HCM, (bảo vệ trường ĐH Kinh Tế, 2004); Luận án Tiến sĩ Chuyển dịch cấu lao động TP.HCM q trình thị hóa tác giả Phạm Thị Bạch Tuyết Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác đề cập vấn đề lao động đời sống cư dân trình ĐTH như: Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam tác giả Đinh Đăng Định (2004); Thị trường lao động - Cơ sở lí luận thực tiễn Việt Nam tác giả Phạm Đức Chính (2005); Đơ thị hóa việc làm, lao động ngoại thành Hà Nội Nguyễn Thị Hải Vân (2013)… • Nghiên cứu thị hóa Quận 2, TP.HCM Trong năm gần đây, việc nghiên cứu thị thị hóa TP.HCM nói chung số quận, huyện nói riêng thực trọng Có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu tình hình thị hóa quận huyện Tân Bình, Gị Vấp, Quận 7, Quận 8, Bình Thạnh Tại Quận 2, có hàng trăm báo, tạp chí đề cập đến thị hóa Quận 2, lĩnh vực quy hoạch Thủ Thiêm Tuy vậy, cơng trình dạng sách chun khảo ĐTH Quận cơng bố cịn khiêm tốn số lượng Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Luận văn Thạc sĩ tác giả, bảo vệ ĐHSP TP.HCM năm 2005 với nhan đề Q trình thị hóa Quận 2, TP Hồ Chí Minh (19972005); Luận văn Thạc sĩ Địa lý tác giả Trần Thị Bích Huyền, Quá trình thị hóa Quận - TP Hồ Chí Minh tác động kinh tế - xã hội vào năm 2009; Cơng trình Thu Thiem Master Plan Report quy hoạch Thủ Thiêm thực khoảng thời gian gần 10 năm Haley Heard chủ trì, cơng bố vào ngày 01/10/2012, hợp tác Sasaki Cơ quan Quản lý Đầu tư Xây dựng (ICA) Thủ Thiêm Cơng trình Thủ Thiêm - Quá khứ tương lai (NXB Tổng hợp, năm 2012), nội dung đề cập đến lịch sử người Thủ Thiêm, cơng trình cịn đề cập đến việc bảo tồn di tích phát huy giá trị Thủ Thiêm cho hệ mai sau Trên cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài nghiên cứu Chúng tơi kế thừa có chọn lọc cơng trình nhà khoa học Thế giới Việt Nam, ý kiến chuyên gia, nhà quản lý đô thị ĐTH để phục vụ cho việc viết đề tài 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục giải 1.2.1 Những nội dung nghiên cứu Các cơng trình chúng tơi sưu tầm (với nhiều cách tiếp cận khác thị ĐTH) trình bày, phân tích, đánh giá, ảnh hưởng ĐTH đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm giải tồn tại, phát huy yếu tố tích cực q trình ĐTH Tuy nhiên, thấy công Khái niệm phát triển bền vững đề cập lần vào năm 1987, báo cáo Ủy ban Môi trường Phát triển Ngân hàng Thế giới (Brundtland Commission 1987) Theo đó, phát triển phải thỏa mãn nhu cầu người khơng giai đoạn mà cịn cho tương lai, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường 2.2 Bối cảnh lịch sử trình thành lập Quận 2.2.1 Khái quát lịch sử vùng đất Quận Từ 1698 chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào phía Nam kinh lược, lấy đất Nơng Nại làm huyện Phước Long, dựng Trấn Biên, lấy đất Gia Định làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn Quận lúc Tổng Bình An (Phước Long) Các địa danh An Lợi, Giồng Ông Tố, Thủ Thiêm xuất từ Trong kỷ XVII, XVIII, cư dân sống vùng đất Quận ngày dân di cư từ tỉnh miền vào lập nghiệp mở đất Vùng đất Quận từ sớm xem chắn cho bình n phía hữu ngạn sơng Sài Gịn Thủ Thiêm, Giồng Ơng Tố, Thạnh Mỹ Lợi điểm dân cư tập trung sớm vùng Sài Gòn - Gia Định xưa Thời Pháp thuộc, tốc độ thị hóa nước ta nói chung, thành phố Sài Gịn nói riêng chưa cao, sớm phát triển so với nước Đơng Nam Á Những cơng trình kiến trúc thời làm rạng danh Sài Gịn Nhưng đề cập đến nội Sài Gịn, riêng Quận thời kỳ vùng nông thôn đậm nét Sau Pháp thất bại chiến trường Đông Dương năm 1954, Mỹ nhảy vào Việt Nam với ý đồ dùng Việt Nam làm tiền đồn để vừa bảo vệ cho Mỹ từ xa, vừa bành trướng lực nước Đông Dương Đông Nam Châu Á Do vậy, Mỹ viện trợ lớn kinh tế lẫn quân cho miền Nam Việt Nam Riêng Quận thời kỳ phận vành đai đỏ Sài Gòn, địa bàn phường Quận ngày nay, có nhiều đường giao thơng thủy, chiến lược quan trọng quyền Sài Gịn Hương lộ 33, Liên tỉnh lộ 25, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, với vùng cứ, hậu cứ, kho tàng quan trọng Ở Bình Trưng có trại huấn luyện địa phương quân số sân bắn Ở Cát Lái, ngồi vị trí cảng qn cịn có trại huấn luyện giang thuyền kho tiếp liệu Chính quyền Sài Gòn đặc biệt trọng nơi này, gọi “Yếu điểm Cát Lái” Dưới chế độ Việt Nam Cộng Hịa, địa giới Quận có thay đổi Năm 1956 quận Dĩ An (vốn đất Thủ Đức) thành lập, thuộc tỉnh Biên Hòa Năm 1967, xã An Khánh khu vực Thủ Thiêm thuộc Quận trở thành Quận với hai phường An Khánh Thủ Thiêm Thời kỳ sau 30/04/1975, quận giải thể, hai phường An Phú, Thủ Thiêm đổi lại thành xã thuộc huyện Thủ Đức Có thể nói, sống người dân (sống địa bàn Quận ngày nay) trước thập niên 90 khó khăn Việc lại khu vực có đường ruộng kênh rạch, ghe Hình ảnh miền q mang tính nơng nghiệp hiền hịa, 11 lại nằm liền kề, cách dịng sơng, với thành phố lớn, sơi động vào bậc nước Sài Gịn, tạo hình ảnh q khác biệt Thêm vào nhập cư dòng di dân lập nghiệp từ miền ngồi vào, khơng vỡ đất khai hoang, làm th làm cơng nhân nội thành… Tất yếu tố tạo giao thoa sống nông thôn thành thị, nhiều ảnh hưởng đến lối sống cư dân vùng đất 2.2.2 Sự thành lập Quận Từ sau 1975, quyền Thành phố có nhiều sách nhằm thúc đẩy tiến độ thị hóa, cải thiện sống cho nhân dân nhiều mặt, giảm cách biệt giàu nghèo Tuy nhiên, sau có sách đổi (1986), thay đổi diện mạo TP.HCM thật rõ nét, kinh tế phát triển, quy hoạch, cải tạo, xây dựng nhiều cơng trình tầm cỡ Riêng vùng đất Quận 2, theo đà phát triển chung Thành phố, có bước chuyển mình, khơng có tập trung đạo cụ thể, phường quận Thủ Đức, nên đầu tư cịn mang tính phân tán Rõ ràng, trước thành lập, Quận mang đậm tính chất vùng nơng nghiệp với đường sá hạ tầng yếu kém, nhà ở, điện nước thiếu thốn Đó thực tại, điểm xuất phát Quận bước vào q trình thị hóa Cho đến ngày 01/04/1997, Quận thành lập từ địa bàn xã An Phú, An Khánh, Thủ Thiêm, Bình Trưng Thạnh Mỹ Lợi (Thủ Đức cũ) với diện tích tự nhiên 5020 (Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 06/01/1997) 2.2.3 Quận không gian Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam dân số quy mơ thị hóa Đồng thời trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ, tài chính, văn hóa lớn động cà nước Với vị trí tâm điểm khu vực Đơng Nam Á, TP.HCM đầu mối giao thông quan trọng bao gồm đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế TP.HCM tác động chi phối đến tỉnh phía Nam, giữ vai trị trung tâm vùng KT phía Nam (gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương) Đó sở để TP HCM trở thành số thị lớn giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế hai số liên tục suốt gần thập niên qua Việc mở rộng không gian thành phố quy hoạch đô thị nhu cầu thiết để tiếp tục trì động lực tăng trưởng cho Thành phố Chính vậy, vào năm 1997, TP HCM đề xuất Chính phủ thành lập quận (thực tế lập đề án, dự kiến thành lập quận mới, quận phía Tây không thành lập vào năm 1997) Các quận Quận 2, Quận quận Thủ Đức thành lập sở tách từ huyện Thủ Đức trước Có thể thấy, Quận có “vị trí nhiệm vụ” nối kết khu động nội thành (quận 1, quận 4, quận 7) với Nhơn Trạch (Đồng Nai) vùng Bến Đò, Hội Sơn, Long Bửu Sơng 12 Sài Gịn, sơng Đồng Nai với chi lưu chằng chịt tạo cho Quận vùng đô thị sinh thái với nhiều tiềm phát triển Đối diện khu trung tâm Thành phố qua bờ sơng Sài Gịn, Quận đầu mối giao thông đường bộ, đường xe lửa, đường thủy, nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu 2.3 Những yếu tố tác động đến q trình thị hố Quận 2, TP.HCM 2.3.1 Xu hướng thị hóa giới tác động Việt Nam Trong xu chung giới, tiến trình đại hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, quốc gia châu Á Việt Nam, chứng kiến biến đổi quan trọng nhiều mặt khu vực nông thôn thành thị ĐTH khơng tác động đến q trình phát triển ngành kinh tế mà tác động đến vấn đề xã hội, môi trường sống Tốc độ ĐTH tăng đồng nghĩa với việc mặt đời sống KTXH thay đổi Trước cấp thiết phát triển đô thị, từ đầu thập niên 1990, Việt Nam đưa nhiều sách để khẳng định vai trị thị hóa phát triển KT-XH 2.3.2 Định hướng qui hoạch phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 Sau 10 năm thực Quyết định số 10/1998 QĐ-TTg, để tăng tốc phát triển đô thị giai đoạn mới, ngày 7/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 445/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Đây dấu mốc quan trọng, lần hệ thống đô thị quốc gia có quy hoạch tổng thể định hướng chung để phát triển có mục tiêu, nguyên tắc phát triển cho đô thị địa phương cụ thể rõ ràng 2.3.3 Chủ trương, sách nhà nước nhằm phát triển đô thị Quận từ năm 1997 đến năm 2015 Có thể nói, trước 1997, Quận “ốc đảo”, ba bề sông nước, hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị chuyên gia đánh giá “vùng trũng” TP.HCM Tuy vậy, với chủ trương phát triển đô thị Việt Nam với điều kiện thuận lợi không gian, cảnh quan vị trí chiến lược phân tích trên, năm qua, quyền TP.HCM đẩy mạnh tốc độ thị hóa, hàng loạt chủ trương, sách tạo điều kiện để Quận phát triển; khu thị đại hình thành, kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ, đại, thúc đẩy thị phía đơng Thành phố phát triển Chủ trương, sách phát triển thị Quận Chính phủ UBND TP HCM từ năm 1997 đến 2015 có mục tiêu cụ thể, thấy rõ khác biệt chủ trương, sách phát triển Quận qua giai đoạn: 1997- 2005 (tập trung chuyển đổi cấu KT, đầu tư CSHT để thu hút đầu tư cải thiện đời sống người dân Quận 2) 20062015 (phát triển CSHT đồng khu vực phía Đơng TP.HCM, liên kết vùng KT tỉnh miền Đông nam hình thành khu thị kiểu mẫu Thủ Thiêm) Tiểu kết chương Với diện tích tự nhiên rộng tiếp giáp với trung tâm thành phố, Quận có vị trí 13 vai trị chiến lược định hướng phát triển đô thị TP.HCM Là đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt nội đô, đường thủy nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quận cửa ngõ giao thông TP.HCM với tỉnh Hiện địa bàn Quận có trục đường quốc lộ phía Bắc, đường cao tốc từ Quận tỉnh thành; có cửa ngõ thông thương từ Cảng Cát Lái sân bay Quốc tế Long Thành, tương lai có tuyến đường Metro chạy qua, tuyến nối trung tâm Đặc biệt, Quận cịn có khu cảng container lớn vào loại bậc đất nước - Cảng Cát Lái Sự thuận lợi giao thông tiền đề cho phát triển mặt kinh tế, xã hội Quận tương lai Bên cạnh đó, với định hướng phát triển thị phía Đông, Quận với quận 9, Thủ Đức trở thành trọng điểm phát triển đô thị sáng tạo kết nối TP.HCM Với lợi quỹ đất lớn, địa chất tương đối tốt, Quận có điều kiện thuận lợi để phát triển dự án thị lớn, tầm cỡ… Có thể thấy q trình phát triển ĐTH, Quận chịu tác động nhiều yếu tố, vậy, có yếu tố quan trọng tác động đến q trình thị hóa Quận yếu tố mơi trường tự nhiên, vị trí địa lý yếu tố người (đó hệ thống trị sách thúc đẩy phát triển kinh tế, công nghệ với việc thu hút lực lượng làm việc sinh sống có trình độ chun mơn cao) CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Chuyển biến cấu kinh tế 3.1.1 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Giai đoạn 1997 - 2005 Theo số liệu thống kê, so với năm 1997 ngành CN - TTCN Quận năm 2005 đạt 3.857,041 tỷ đồng, tăng lên gấp lần Giá trị sản xuất CN - TTCN tăng bình qn 16,43 % năm, Quận quản lý 703,536 tỷ, tăng bình qn 51,62 %/năm Khu cơng nghiệp Quận với qui mơ 112 hình thành, đó, 43 giai đoạn với 25 doanh nghiệp tham gia đầu tư, 21 doanh nghiệp vào sản xuất ổn định Các cụm cảng công nghiệp quan tâm đầu tư như: khu cảng 21 Công ty Tân Cảng (đã hoạt động từ năm 2000), cảng chuyên dùng 53 xây dựng xong hạ tầng kỹ thuật Điều chứng tỏ CN - TTCN, Quận có bước tiến mạnh mẽ - Giai đoạn 2006 - 2015: Bước sang giai đoạn năm 2006 - 2010, Quận xác định CN - TTCN với TM DV hai ngành kinh tế chủ lực đóng góp vào phát triển Quận Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm hai ngành kinh tế đạt mức 39,58% (chỉ tiêu 20 - 30%) Trong 14 giai đoạn này, giá trị sản xuất CN - TTCN địa bàn tăng bình quân hàng năm 28,73% (chỉ tiêu 20 - 25%/năm) Trong giai đoạn 2011 - 2015, giá trị sản xuất CN - TTCN địa bàn Quận có tăng trưởng chậm so với giai đoạn 2005 - 2010 Nguyên nhân tác động khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp (mức tăng trưởng giá trị bình quân năm dao động từ - 10%) Ngoài ra, lãnh đạo Quận tiếp tục xác định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - thương mại cho phù hợp với đặc thù Quận q trình thị hóa, vậy, tỷ trọng ngành công nghiệp giảm dần xuống 30% 3.1.2 Sự phát triển thương mại - dịch vụ Trong Nghị Đại hội Đảng Quận lần thứ ba (2006 - 2010), lần xác định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng TM - DV, phấn đấu đến năm 2010, tỷ trọng ngành TM - DV đạt 50% cấu kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm hai ngành kinh tế mũi nhọn TM - DV, công nghiệp đạt mức 39,58% (chỉ tiêu 20 - 30%) Trong giá trị sản xuất CN - TTCN giai đoạn 2006 - 2015 địa bàn tăng bình quân hàng năm 28,73% (chỉ tiêu 20 - 25%/năm) doanh thu TM - DV tăng bình quân hàng năm 50,22%/năm (chỉ tiêu 35 - 40%/năm) Trong cấu ngành KT - TM - DV địa bàn Quận có lĩnh vực đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách làm thay đổi diện mạo Quận q trình ĐTH, hoạt động kinh doanh - dịch vụ bất động sản, bán lẻ (siêu thị, trung tâm thương mại TTTM) dịch vụ cảng Triển vọng tương lai lĩnh vực tiếp tục đóng góp cho phát triển Quận chiếm ưu thế, trội so với quận khác q trình ĐTH 3.1.3 Tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm Tại thời điểm thành lập, Quận có diện tích đất nơng nghiệp lớn, doanh thu từ nông nghiệp lại không cao so với ngành kinh tế khác, thu 18,2 tỷ chiếm 2,03% tổng doanh thu ngành kinh tế (1997) Đến năm 2005, doanh thu ngành nông nghiệp dù có tăng (31,48 tỷ đồng), chiếm 0,55% Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày giảm sút, năm 2010 đạt 7,69 tỷ đồng giá trị ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,004%; đến năm 2015, giảm 1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,003% (Niên giám thống kê 2015, tr.61) 3.2 Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng 3.2.1 Hệ thống giao thông mở rộng Vấn đề đầu tư, trước hết đầu tư xây dựng sở hạ tầng xem đòn bẩy chủ yếu để xây dựng phát triển Quận theo định hướng quy hoạch chung Thành phố Theo thống kê, tổng số vốn đầu tư xây dựng sửa chữa lớn địa bàn Quận năm (1997 - 2000) khoảng 750,8 tỷ đồng Trong đó, vốn đầu tư từ ngân sách 15 161,5 tỷ đồng, chiếm 21,5%, từ thành phần kinh tế nhân dân chiếm 78,5% Sau nhiều năm đầu tư bị chựng lại, từ năm 1999, nhiều dự án đầu tư có chuyển động Có 41 dự án đầu tư triển khai với diện tích khoảng 500 ha, có 13 dự án hạ tầng kỹ thuật, dự án Khu công nghiệp 26 dự án nhà (Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT - XH năm 2015, tr.15) Tính đến năm 2015, riêng phần đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thông khu Đông TP.HCM lên đến tỷ USD, đó, Quận chiếm phần lớn Những số liệu cho thấy đầu tư lĩnh vực xây dựng Quận có bước nhảy vọt, phản ánh tốc độ ĐTH Quận diễn mạnh mẽ 3.2.2 Quy hoạch cảnh quan khơng gian thị Sở hữu vị trí đẹp phía Đơng thành phố với hệ thống sơng, rạch bao quanh, lại gần trung tâm Quận 1, từ khu vực miền Đông tỉnh thành lân cận muốn đến trung tâm phải qua Quận Chỉ vài năm, hàng loạt cơng trình quy mơ lớn triển khai Quận Khơng có tuyến đường sắt thị Metro số 1, nút giao thông Ngã Cát Lái, hầm vượt sơng Sài Gịn, cầu Phú Mỹ, cầu Thủ Thiêm, đại lộ Đông Tây, mà trước sức hút hạ tầng giao thơng, cơng trình tiện ích khác quy hoạch phát triển hệ thống công viên, khu vui chơi, siêu thị, trung tâm thương mại lớn, hệ thống trường học quốc tế, bệnh viện, Quận 2, có lợi so với quận khác theo Nghị định 03/NĐ-CP nằm cực phát triển TP.HCM phía Đơng quy hoạch cảnh quan - không gian đô thị cịn có khu thị Thủ Thiêm xác định hạt nhân phát triển thành phố kỷ 21 Quy hoạch Thủ Thiêm xem đề án quy hoạch cảnh quan không gian thị chun nghiệp, bản, nói tốt Việt Nam từ trước tới 3.2.3 Hạ tầng kỹ thuật viễn thông (Hệ thống thông tin liên lạc) Với tốc độ ĐTH Quận diễn nhanh chóng nay; nhiều khu thị quy hoạch, tuyến đường giao thông chiến lược hệ thống metro, đường vành đai, đường cao tốc liên tục mở rộng Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế Quận theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ với việc phát triển nhanh chóng kết cấu hạ tầng đại bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại, nhà hàng, cửa hàng tiện lợi; Quận nơi nhiều doanh nghiệp nước chọn đặt làm trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện (thực giao dịch phạm vi tồn cầu thơng qua mạng internet)… làm gia tăng nhu cầu dịch vụ viễn thông chất lượng cao dẫn đến hạ tầng kỹ thuật viễn thông địa bàn liên tục nâng cấp 3.2.4 Hệ thống dịch vụ cơng ích Vào thời điểm 2005 có 99,80% hộ dân cung cấp nước sạch, 88% hộ gia đình sử dụng nước máy Đến số hộ dân sử dụng điện, nước máy sinh hoạt đạt 100% Việc thu gom rác thải, ý thức giữ gìn vệ sinh cơng cộng thường xuyên nâng cao Bên cạnh đó, tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp cao, đạt 90% khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh Tỷ lệ đạt chủ nguồn thải xác định 16 có đăng ký với Ban Quản lý khu cơng nghiệp Có thể đánh giá vệ sinh môi trường Quận thuộc loại so với quận nội thành khác TP.HCM Tiểu kết chương Theo quy luật trình ĐTH, Quận trải qua giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp sang kinh tế phi nông nghiệp mà trọng tâm tài chính, thương mại dịch vụ Theo số liệu thống kê trên, ngành CN - TTCN TM - DV Quận 18 năm (1997 - 2015) không ngừng phát triển, kinh tế Quận tăng trưởng với tốc độ cao, nguồn lực kinh tế phát huy, giá trị sản xuất CN TTCN TM - DV tăng bình quân hàng năm 20% có giá trị lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng Có lĩnh vực đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách làm thay đổi diện mạo Quận q trình ĐTH, hoạt động kinh doanh - dịch vụ bất động sản, bán lẻ (siêu thị, trung tâm thương mại - TTTM) dịch vụ cảng Triển vọng tương lai lĩnh vực tiếp tục đóng góp cho phát triển Quận chiếm ưu thế, trội so với quận khác q trình ĐTH Khơng phát triển nhanh ngành CN - TTCN TM - DV, Quận thể vị trí ảnh hưởng tiến trình ĐTH khu Đông TP.HCM với CSHT đầu tư mạnh mẽ (yếu tố liên kết vùng) Trong vòng 10 năm trở lại đây, Quận có 10 dự án hạ tầng lớn nhỏ hình thành với tổng chi phí lên tới 250.000 tỉ đồng, chiếm 70% số tiền đổ vào tuyến giao thơng tồn thành phố Đây động lực làm thay dổi diện mạo trục phía Đơng thành phố, khiến khu vực trở thành điểm nóng hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Q trình thị hóa Quận phụ thuộc nhiều vào định mang tính hành việc định khu vực dành cho đô thị hay cho phát triển công nghiệp dịch vụ Hệ thống CSHT quyền phát triển dạng nam châm thu hút đầu tư không nhiều thành phần kinh tế nước mà thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Nhìn cách tổng thể, sở hạ tầng Quận thời kỳ 2005-2015 phát triển nhanh so với giai đoạn đầu thành lập Quận 1997-2004, diện mạo Quận thay đổi trơng thấy Chính phát triển hệ thống sở hạ tầng minh chứng số quan trọng nói lên trình mức độ ĐTH - kể ĐTH tự giác hay tự phát Tuy nhiên trình bộc lộ nhiều hạn chế thiếu quy hoạch đồng xét nhiều phương diện quản lý thiếu khoa học; Công tác quản lý trật tự, mỹ quan thị cịn nhiều bất cập với khuất tất sau quy hoạch, cải tạo chỉnh trang đô thị Việc giải tỏa, đền bù thực dự án trọng điểm cịn để xảy tình trạng khiếu kiện phức tạp, kéo dài Trên thực tế, trình ĐTH Quận 2, có nhiều dự án khu vực dân cư mang tính tự phát Những khu vực thường phá hỏng cấu trúc tổng thể làm hỏng tiềm phát triển 17 CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 4.1 Dân số thành phần dân cư 4.1.1 Sự chuyển biến dân số Trong vòng năm, từ năm 1997 đến năm 2005, dân số Quận tăng thêm 44.084 người, bình quân năm tăng khoảng 5.510 người; suốt giai đoạn từ 2005 2015 (10 năm), dân số tăng thêm 17.084 người, tức mức tăng năm đạt 1.708 người Như vậy, mức độ tăng dân số thực tế địa bàn toàn quận, so với Quyết định 6577/QĐ-UB-QLĐT Uỷ ban Nhân dân TP.HCM việc Phê duyệt quy hoạch chung Quận đến năm 2020 thấp Theo Quyết định này, đến năm 2005, dân số Quận đạt 200.000 người đến 2020 600.000 người Thực tế, đến năm 2005, dân số Quận đạt 130.084 người đến 2015 mức 147.168 nhân Sự tăng trưởng mạnh mặt dân số từ 1997 - 2005 thời kỳ này, kinh tế Quận chuyển biến rõ nét từ nông nghiệp lên công nghiệp Số lượng doanh nghiệp, sở sản xuất tăng đáng kể, kéo theo lượng lao động nhập cư gia tăng Cơng nghiệp hóa ngun nhân dẫn đến tình trạng tăng dân số học đô thị (do thu hút lực lượng lao động) Giai đoạn 2005 - 2015, dù giá trị sản xuất CN - TTCN tăng, ngược lại dân số địa bàn Quận không tăng mạnh chuyển biến khơng gian thị, hàng chục nghìn hộ dân bị ảnh hưởng việc xây dựng phát triển khu thị Thủ Thiêm, nhiều cơng trình hạ tầng trọng điểm Thành phố xây dựng Đại lộ Mai Chí Thọ, mở rộng Xa lộ Hà Nội, mở rộng Liên tỉnh lộ 25B, đường Vành đai Đông Cùng với thay đổi số lượng nhân địa bàn quy hoạch, trình ĐTH nhanh dẫn đến gia tăng dân số đô thị, giảm mạnh dân số nông nghiệp 4.1.2 Sự chuyển dịch cấu lao động Sự chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp mà trọng tâm vào tài chính, TM - DV cộng với thay đổi đáng kể không gian đô thị kéo theo thay đổi cấu lao động Bên cạnh ngành TM – DV ngành hành chính, tài thu hút lực lượng lớn lao động có trình độ tập trung Quận Ngoài ra, lực lượng lao động địa bàn Quận theo khảo sát đến năm 2017 dồi dào, với 64,8% độ tuổi lao động, chủ yếu làm hưởng lương dài hạn, làm chủ doanh nghiệp, làm riêng lẻ cá thể, làm cho gia đình… Việc di dân, di cư vào quận phần lớn theo vận động XH nói chung mức độ ĐTH nói riêng, điểm khác biệt chỗ dân cư chuyển tới sinh sống làm việc Quận thông qua khảo sát tác giả đa số đến từ quận nội thành Thành phố Chứng 18 tỏ nơi tạo môi trường làm việc sinh sống đại, tiện nghi, chất lượng, dường đáp ứng đầy đủ yêu cầu người có thu nhập 4.1.3 Thành phần dân cư phân hoá thành phần dân cư Với vai trị, vị trí Quận cửa ngõ đối ngoại quan trọng phía Đơng TP.HCM, nên kể từ ngày thành lập, Quận có hàng loạt định, sách tác động đến mặt thị, dẫn đến phân hố thành phần dân cư địa bàn Quận Phân hóa giàu - nghèo thường xem mặt trái trình thị hóa thị lớn TP.HCM với địa bàn có tốc độ thị hóa nhanh Quận 2, khoảng cách giàu - nghèo khu vực điều tránh khỏi ngày thể rõ nét Trái ngược với hình ảnh đại sầm uất khu Bắc xa lộ Hà Nội, khu tái định cư Quận đời sống dân cư nhiều khó khăn TP HCM có lẽ khơng thành cơng chủ trương tái dịnh cư hộ dân đền bù giải toả Thủ Thiêm… 4.2 Đời sống dân cư 4.2.1 Nhà tiện nghi sinh hoạt Sự chuyển biến không gian đô thị hội chuyển biến kinh tế cải thiện đời sống cư dân Quận theo thời gian Phần lớn dân cư địa bàn quận thành lập có mức sống thấp, số khu dân cư thiếu nước sinh hoạt, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, giải trí, thể dục thể thao dân cư thiếu thốn chưa hình thành sở hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Để phát triển quận thành trung tâm đô thị theo định hướng Thành phố, quyền Quận có chế sách thúc đẩy, thu hút dân cư thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh, tác động vào chuyển biến đời sống dân cư rõ nét 4.2.2 Hệ thống giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật - Về giáo dục Với số lượng trường lớp ngày nâng cấp đầu tư mới, Quận đảm bảo tỷ lệ học sinh học buổi/ngày cao so với mặt chung TP.HCM, cụ thể đạt 100% bậc mầm non; 98,73% bậc tiểu học 91,64% bậc THCS Thêm nữa, lực lượng giáo viên giảng dạy học sinh địa bàn Quận tăng qua giai đoạn Điều thể quan tâm quận đến chất lượng giáo dục, đáp ứng kịp thời lượng cung cầu công tác giảng dạy Đây số quan trọng phản ánh sở hạ tầng xã hội tạo dựng phát triển trình ĐTH Điều đáng ghi nhận qua khảo sát thực tế địa bàn Quận cho thấy, đến cuối năm 2015, Quận có khoảng 10 trường quốc tế hoạt động (Trong có trường Quốc Tế dứng dầu quy mô chất lượng tạo nước trường Quốc Tế ISHCMC, Quốc Tế Anh BIS, Quốc Tế Úc AIS), tập trung chủ yếu phường Thảo Điền An Phú – nơi tập trung phần lớn người nước người làm quản lý doanh nghiệp TP.HCM - Về y tế 19 Từ 2007 đến 2015, với phát triển CSHT khu dân cư mới, Quận có bước phát triển nhanh số lượng, chất lượng quy mô bệnh viện Mạng lưới y tế công Quận phân bố trải phường quận Ngồi ra, việc khởi cơng xây dựng khai thác Bệnh viện Quốc tế từ 2015 mang đến cho người dân khu vực Quận vùng lân cận dịch vụ khám chữa bệnh theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần giảm tải áp lực cho bệnh viện nội thành TP.HCM đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ y tế cho nhân dân địa phương khu vực Đây nguồn thu lớn cho quyền địa phương tiết giảm chảy máu ngoại tệ tầng lớp trung lưu Việt Nam nước để chữa bệnh - Về văn hoá Với lịch sử lâu đời nằm vị trí cửa ngõ tiến vào trung tâm Thành phố, Quận quận có nhiều cơng trình tín ngưỡng, di tích Quận có 14 đình đền, 24 chùa, 25 miếu, nhà thờ, thánh thất, Vùng bưng xã, cịn có nhiều di tích mộ cổ… có nhiều sở xây dựng từ kỷ 17, 18 Lịch sử hình thành Quận gắn liền với di tích lịch sử, văn hóa đây, phần lịch sử 300 năm Sài Gòn Trong q trình quy hoạch, chỉnh trang thị cần xem xét từ góc độ văn hóa để kết hợp hài hòa khứ tại, để tiếp tục tạo dựng cho tương lai Sự phát triển văn hóa loại hình giải trí địa bàn Quận có điểm khác biệt việc du nhập văn hóa từ cộng đồng dân cư nước Phương Tây Quá trình diễn nhiều năm mạnh mẽ từ sau 2005 mà kinh tế TP.HCM có tăng trưởng thu hút mạnh dịng đầu tư nước ngồi, đặc biệt lãnh vực BĐS Người Việt nhanh chóng thích nghi, biết chọn lọc tiếp thu thiết thực, có lợi cho cho cộng đồng để làm giàu thêm vốn văn hóa để phát triển Trong tương lai, theo quy hoạch khu đô thị Thủ Thiêm, Quận có nhiều cơng trình văn hóa nghệ thuật tầm cỡ Nhà hát giao hưởng – Nhạc Vũ kịch Thành phố (vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, sức chứa 1.700 chỗ ngồi), Trung tâm Triển lãm quy hoạch thành phố, Bảo tàng thành phố, khu phức hợp thể thao Rạch Chiếc… Theo đó, thiết kế kiến trúc cơng trình phải mang tính biểu tượng đặc trưng riêng thành phố, hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến tham quan; đáp ứng đầy đủ điều kiện tổ chức chương trình, kiện đạt đẳng cấp quốc tế Tiểu kết chương Từ thời điểm thành lập Quận năm 1997 với số dân khoảng 86.000 người, trình ĐTH chứng kiến gia tăng dân số Quận, đạt đến 147.168 nhân vào năm 2015 dự kiến đạt gần 200.000 nhân năm 2020 Với vị cửa ngõ Đông Bắc TP.HCM quy hoạch Trung tâm Thương mại - Tài - Dịch vụ tương lai Thành phố mà hạt nhân khu đô thị Thủ Thiêm, suốt thập niên từ năm 2005 đến năm 2015, Quận quyền TP.HCM đẩy mạnh đầu tư 20 kết cấu hạ tầng nội lẫn giao thơng đối ngoại Chính hình thành cơng trình trọng điểm địa bàn Quận tác động mạnh đến phân bố dân cư Bên cạnh đó, chuyển biến khơng gian thị với hội đầu tư, kinh doanh, việc làm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư phân hóa thành phần dân cư Quận Quận nơi có đa dạng văn hoá - xã hội, cư dân từ vùng miền khác đất nước, kể người nước đến làm ăn, sinh sống ngày đông Họ mang đến nhiều khác biệt tôn giáo, dân tộc, phong tục tập quán, văn hoá, lối sống… Tuy nhiên, khác biệt người tự nguyện tôn trọng tồn cách thân thiện Tóm lại, sau 18 năm thành lập (1997 – 2015), trình ĐTH, đời sống vật chất, tinh thần người dân Quận cải thiện nâng cao rõ rệt, lối sống đô thị thâm nhập vào đại phận dân cư ngày phát huy tác dụng Tuy có nhiều nỗ lực nhằm cải thiện so với tầm vóc quận hành chánh - tài theo định hướng TP.HCM tương lai cịn nhiều việc cần giải tiến hành đồng bộ; đặc biệt giải dứt điểm nút thắt vấn đề giải toả, đền bù khu đô thị Thủ Thiêm, vốn tồn đọng xúc dân, gây hiệu ứng truyền thơng khơng tích cực, ảnh hưởng đến mặt đô thị KẾT LUẬN Cùng với nghiệp CNH-HĐH nước, từ năm 1997 đến năm 2015, quận bước vào thời kỳ phát triển với nhiều biến đổi sâu sắc toàn diện Với lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người, quyền thành phố ban hành nhiều sách nhằm đẩy nhanh tiến độ thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội, đưa Quận vào vai trò trung tâm phát triển khu vực phía Đơng TP HCM Thời gian qua cấp lãnh đạo Quận biết kế thừa kinh nghiệm Quận trước, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ đề nhanh hơn, kịp thời Từ quận vùng ven, phát triển kinh tế chủ yếu nông nghiệp, sở vật chất kỹ thuật hạn chế, nhanh chóng trở thành quận thị hóa với thay đổi lớn cấu kinh tế, thu hút ngày nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn nước đầu tư địa bàn Nhiều doanh nghiệp tư nhân có vốn nước đến đầu tư xây dựng mở mang ngành nghề Mặc dù tốc độ nhanh chậm khác qua thời điểm, trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến năm 2015 diễn xuyên suốt nhiều lĩnh vực, làm chuyển biến mạnh mẽ KT - CSHT - đời sống dân cư - VH - XH Quận 2, góp phần làm thay đổi diện mạo TP HCM nói chung, Quận nói riêng Q trình ĐTH Quận từ năm 1997 đến năm 2015 vừa mang đặc điểm, tính chất chung ĐTH Việt Nam, vừa mang đặc điểm riêng biệt: Đặc điểm thứ nhất: trình ĐTH Quận diễn theo quy luật chung phát triển CNH - HĐH nước giới, trình tất yếu để xây dựng xã hội văn minh đại Có thể xếp q trình ĐTH Quận vào giai đoạn hai; tức 21 giai đoạn đột biến chuyển dần qua giai đoạn kết Vì theo nhà nghiên cứu đô thị giới giai đoạn đột biến, tỷ lệ dân số tăng từ 25% đến 70%, cấu kinh tế có thay đổi bản, lao động ngành chế biến, thương mại, dịch vụ ngày tăng Quá trình ĐTH Quận tiếp diễn liên tục có kế thừa q trình ĐTH Sài Gịn tiến trình 300 năm hình thành phát triển Trong thực tế, bước vào trình ĐTH, Quận có điều kiện, sở vật chất Sài Gòn – TP HCM 300 năm Bên cạnh tồn lịch sử để lại, giá trị văn hố lịch sử Sài Gịn - TP.HCM kế thừa phát huy Đặc điểm thứ hai: trình ĐTH Quận diễn song hành chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với việc xây dựng khu công nghiệp KCN Cát Lái 1, 2, cảng Cát Lái, khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi, An Phú - An Khánh, Thảo Điền, Thủ Thiêm… nhận thấy diện tích đất nơng nghiệp Quận thu hẹp dần, không gian đô thị rộng mở, lấn dần vùng ngoại ô Việc ĐTH theo chiều rộng góp phần giảm áp lực dân số, lao động, việc làm cho quận nội đô TP.HCM Trong đó, ĐTH chiều sâu với việc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, trước hết kết cấu hạ tầng kỹ thuật cải tạo, chỉnh trang đô thị, nâng cấp đường sá, xây dựng khu cao tầng, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, giải toả khu nhà lụp xụp… làm cho mặt đô thị Quận khang trang, văn minh ĐTH tự giác luôn phải chịu áp lực song hành với ĐTH tự phát, q trình ĐTH tự giác giữ vai trò chủ đạo định diện mạo thị Quận Như trình bày luận án, Chính phủ quyền thành phố quyền Quận có nhiều đề án xây dựng, cải tạo, chỉnh trang đô thị Thành phố nói chung Quận nói riêng, ĐTH tự phát diễn mạnh mẽ, nhiều hình thức gây nhiều hệ lụy xây dựng sở sản xuất khu dân cư làm ô nhiễm môi trường kéo theo nhiều bất lợi khác, việc tự xây cất, lấn chiếm, mua bán, sang nhượng nhà ở, đất trở thành phổ biến Tình trạng ngập úng, nhiễm ngày gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống cư dân địa phương, vùng chưa quy hoạch cụ thể Cho dù ĐTH tự phát có gây số khó khăn định, song chúng tơi cho rằng, q trình ĐTH Quận nằm định hướng Nhà nước Quận, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đặc điểm thứ ba: Quận vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại giới để đại hóa việc quản lý hành khuyến khích nhà đầu tư việc phát triển khu đô thị sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh mơ hình kiểu mẫu TP.HCM Theo đó, trục thị sáng tạo xây dựng dọc theo xa lộ Hà Nội, đường metro số từ Thủ Thiêm đến Thảo Điền, Đại học Quốc gia TP.HCM, Khu công nghệ cao hình thành cụm, hệ sinh thái sáng tạo khoa học - công nghệ Với cụm Thảo Điền, nơi tập trung nghệ sỹ, kiến trúc sư, cịn có trung tâm tin học 22 giới trẻ Đó nơi không gian nghệ thuật, không gian sống “life style”, khơng gian sáng tạo giải trí cộng đồng dân cư đa dạng quốc tịch sống Với cụm Rạch Chiếc, quy hoạch làng thể thao hội cho ngành sáng tạo phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật xây dựng, quản lý vận hành Trong tương lai, khu Thủ Thiêm trở thành trung tâm tài chính, phát triển mạnh mảng cơng nghệ tài Đặc điểm thứ tư: Quá trình ĐTH Quận thúc đẩy vùng kinh tế xung quanh phát triển - yếu tố liên kết vùng Hiện nay, khu Đơng TP HCM, quyền xây dựng mơ hình phát triển vùng kinh tế trọng điểm Theo chuyên gia kinh tế, so với hướng phát triển, khu Đơng sở hữu vị trí trọng tâm vùng "tam giác vàng" TP.HCM Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu, đầu mối tuyến giao thông huyết mạch TP.HCM tỉnh Đông Nam Các điểm dân cư khu vực có quan hệ mật thiết tương hỗ lẫn hoạt động kinh tế - xã hội, liên kết chặt chẽ với hệ thống giao thông đại Đặc điểm thứ năm: với vị trí đắc địa, với việc xây dựng môi trường cảnh quan, hạ tầng đồng tiện ích khác biệt, Quận quy tụ luồng dân cư ngịai nước (đặc biệt giới trẻ) có trình độ, có tri thức, có tài chính… Đây cộng đồng dân cư xây dựng tảng phát triển Quận mặt sau Hầu hết tập đồn cơng nghệ đa quốc gia hàng đầu giới Intel (Mỹ), Nidec (Nhật Bản), Samsung (Hàn Quốc), Sanofi (Pháp) Viện nghiên cứu, Tập đồn cơng nghệ lớn nước (FPT, Hutech, Nanogen…) thiết lập công ty nghiên cứu, sản xuất Quận Quận 9… dẫn đến lượng lớn chuyên gia Việt kiều nước sinh sống làm việc Bên cạnh đó, Khu thị Thủ Thiêm cung cấp hạ tầng sở, tiện ích cho nhiều chức khác Nơi có sở hạ tầng cho trung tâm tài quốc tế thành phố, nơi đáng sống TP.HCM Nghiên cứu trình ĐTH Quận từ ngày đầu thành lập năm 1997 đến năm 2015 rút học kinh nghiệm sau: Trước hết học đạo, quản lý, quy hoạch, cải tạo, xây dựng phát triển đô thị Thứ hai, đặc điểm ĐTH Quận từ 1997 đến 2015 diễn theo chiều rộng lẫn chiều sâu, vấn đề phải tính tốn, cân nhắc cho cân đối hợp lý trình ĐTH chiều rộng chiều sâu Thứ ba, quy hoạch đô thị, cần ý đến vấn đề phát triển đô thị bền vững, văn minh nơi cư trú an tồn dân cư thị Mặt khác, cải tạo chỉnh trang đô thị cần phải khảo sát thật kỹ, hạn chế tối đa việc gây xáo trộn đời sống vật chất tinh thần người dân Thứ tư vấn đề đảm bảo việc bảo vệ môi trường q trình ĐTH 23 Thứ năm khơng ngừng giáo dục nâng cao ý thức văn minh đô thị người dân, tăng cường hiệu công tác quản lý đô thị mặt Những học từ q trình ĐTH khơng thể vận dụng lý thuyết đơn cịn bị ảnh hưởng chi phối đường lối sách người lãnh đạo, nhà quản lý với yếu tố thị trường định Tuy vậy, học nên tham khảo, liên quan đến triển vọng tương lai q trình ĐTH khu Đơng TP.HCM nói chung Quận nói riêng Trên nghiên cứu tác giả trình ĐTH Quận giai đoạn định (1997-2015), góp phần việc nghiên cứu phát triển địa phương, cụ thể quận, đồng thời tài liệu tham khảo, giúp Thành phố có sở thực tiễn đạo cho Quận nói riêng quận khác nói chung (đặc biệt cho dịnh hướng phát triển khu thị phía Đơng) trình ĐTH Thành phố sau 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sự biến đổi sở hạ tầng q trình thị hố Quận từ 1997 – 2015 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học trường ĐH Sư Phạm TP.HCM tổ chức tháng 10/2016, NXB ĐH Sư Phạm TP.HCM (ISBN 978-604-73-4666-0) Những yếu tố tác động đến q trình thị hố Quận - Thành Phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học trường ĐH Sư Phạm TP.HCM tổ chức tháng 10/2017, NXB ĐH Sư Phạm TP.HCM (ISBN 978-604-958-079-6) Chuyển biến thương mại – dịch vụ q trình thị hóa Quận (Tp Hồ Chí Minh) từ 1997 - 2015, tạp chí khoa học ĐH Sài Gòn, TP.HCM (ISSN1859-3208) tháng 03/2020 Các chủ trương sách tác động đến q trình thị hố Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Pháp lý - Hội Luật gia Việt Nam (ISSN 2354-0834) tháng 03/2020 Các chủ trương sách tác động đến q trình thị hố Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Pháp lý online https://phaply.net.vn/cac-chu-truong-va-chinhsach-tac-dong-den-qua-trinh-do-thi-hoa-o-quan-2-thanh-pho-ho-chi-minh/ tháng 04/2020 ... đến q trình thị hóa Quận từ 1997 đến 2015 - Hệ thống hóa diễn biến q trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến 2015 - Làm sáng tỏ đặc điểm q trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến năm 2015 khác biệt q trình. .. hưởng tới q trình thị hóa Quận 2, TP HCM giai đoạn 1997- 2015 - Trình bày cách có hệ thống q trình ĐTH Quận từ năm 1997 đến năm 2015 - Phân tích đặc điểm trình ĐTH Quận từ năm 1997 đến năm 2015, ... HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 4.1 Dân số thành phần dân cư 4.1.1 Sự chuyển biến dân số Trong vòng năm, từ năm 1997 đến năm 2005, dân số Quận

Ngày đăng: 29/10/2022, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN