1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến kinh tế xã hội ở nhà bè (thành phố hồ chí minh) từ năm 1986 đến năm 2014

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH …… o0o…… NGUYỄN NGỌC HUYỀN SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2014 MỤC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2016 Đóng góp của luận văn Bố cục của luận văn NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NHÀ BÈ TRƯỚC NĂM 1986 11 1.1.Vị trị địa lý, điều kiện tự nhiên 11 1.2 Vài nét lịch sử huyện Nhà Bè trước thành lập 13 1.3 Sự thay đổi địa giới hành huyện Nhà Bè trước 1986 15 1.3.1 Sự thay đổi địa giới hành 15 1.3.2 Sự thành lập huyện Nhà Bè 18 1.4 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè trước năm 1986 18 1.4.1 Tình hình kinh tế 18 1.4.2 Tình hình xã hội 20 *Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Ở HUYỆN NHÀ BÈ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2014 23 2.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế cấp ủy Đảng quyền 23 2.2 Sự chuyển biến kinh tế 25 2.2.1 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 25 2.2.2 Thương mại – Dịch vụ 29 2.2.3 Tài – Thuế 33 2.2.4 Nông nghiệp 34 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 38 2.3 Chuyển biến cấu kinh tế từ năm 1986 đến năm 2013 42 * Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 3: CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở HUYỆN NHÀ BÈ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2014 50 3.1 Dân số, cấu dân cư, lao động việc làm 51 3.2 Văn hóa, giáo dục y tế 56 3.2.1 Văn hóa 56 3.2.2 Giáo dục 66 3.2.3 Y tế 69 *Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN NHÀ BÈ 88 L ỜI CẢM ƠN! Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử, Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, cán thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân, ban ngành huyện Nhà Bè, gia đình, bạn bè giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Văn, người trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt trình thực hiện luận văn Trong trình viết luận văn, tác giả có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh được hạn chế thiếu sót Tác giả kính mong có góp ý của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện Tác giả Nguyễn Ngọc Huyền M Ở ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chuyển biến kinh tế - xã hội quy luật tất yếu của lịch sử, nó “chứng minh khát vọng vươn lên” và khả chinh phục tự nhiên của người Là huyện tọa lạc vị trí khá đặc biệt của thành phớ Hờ Chí Minh, hụn Nhà Bè vươn mạnh mẽ tất mặt, tạo nên chuyển biến kinh tế - xã hội rõ nét Trong năm gần đây, nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, với đó là chuyển biến kinh tế - xã hội diễn với tớc độ nhanh chóng Vì vậy, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng, khơng giúp chúng thấy được thực trạng phát triển kinh tế của đất nước mà là sở để nhận thức đắn về nguyên nhân, hạn chế, hội thách thức đường hội nhập hiện Đối với hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh, giai đoạn từ 1986 đến 2014 nhìn chung, đời sớng của nhân dân thay đổi, phố phường ngày sầm uất, đô thị khang trang, rộng rãi hơn, nhà cửa mọc lên với đầy đủ tiên nghi, sở hạ tầng phát triển ngày hiện đại, dẫn đến thay đổi tâm lý, lối sống, ứng xử chuẩn mực về hăn hóa Đó là xu hướng cần tìm hiểu nghiên cứu Bên cạnh giá trị tích cực hệ lụy kèm theo của chuyển biến kinh tế - xã hội ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, tệ nạn xã hội, di dân tràn lan, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, đặc biệt xói mịn phẩm chất, đạo đức của phận cư dân, tạo nên thay đổi cấu trúc xã hội ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề đặt nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó, giá trị văn hóa truyền thống bị mất hay được bảo lưu, bảo lưu nào, đâu là giá trị trùn thớng tích cực cần phải bảo tồn, đâu là giá trị không phù hợp cản trở phát triển kinh tế văn hóa cần phải điều chỉnh loại bỏ? Trước xu q́c tế hóa, tồn cầu hóa hiện nay, hụn Nhà Bè nói riêng thành phớ Hờ Chí Minh nói chung làm để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa cách hướng? Đây là vấn đề khó khơng đặt cho hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh mà cịn cho tất các địa phương khác Hơn nữa, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh giai đoạn 1986 – 2014, làm phong phú bức tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội của thành phớ Hờ chí Minh nói riêng nước nói chung Mặt khác, cịn góp phần hình thành lới tư biện chứng, nối tiếp khứ - hiện tại – tương lai, thúc đẩy phát triển đô thị và lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc cách bền vững Nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội góp phần đánh giá, khảo sát q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa bối cảnh quốc tế hiện nào? Từ đó, tồn tại, thách thức, triển vọng rút kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Rõ ràng, tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hội trở nên cần thiết hết, giúp nắm bắt được vấn đề của lịch sử đương đại Từ ý nghĩa trên, mạnh dạn chọn đề tài “ Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 – 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ của LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Kinh tế - xã hội vấn đề trọng yếu đối với phát triển của quốc gia Do đó, chuyển biến kinh tế - xã hội là lĩnh vực thu hút quan tâm của nhà nghiên cứu cấp qùn Từ trước đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu, ḷn văn, ḷn án, báo cáo khoa học, đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài này Sau là số công trình liên quan đến vấn đề chúng tơi nghiên cứu Những cơng trình chúng tơi tiếp cận luận án tiến sĩ sử học nghiên cứu về chuyển biến kinh tế - xã hội địa bàn thành phớ Hờ Chí Minh tỉnh lân cận như: Luận án phó Tiến sĩ sử học của Lê Hồng Liêm, “Sự chuyển biến kinh tế - xã hội quận ven thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1993 nhìn từ quận Gị Vấp”, Luận án Tiến sĩ sử học của Nguyễn Văn Hiệp “ Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005” Mặc dù, luận án đề cập đến chuyển biến kinh tế - xã hội địa phương nhất định, song cơng trình có ý nghĩa quan trọng làm sở lý luận để xem xét, vận dụng vào trường hợp cụ thể huyện Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh Ćn “Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị thành phố Hồ Chí Minh” Nxb Trẻ (1999), nêu bật số vấn đề quan trọng chuyển biến kinh tế- xã hội và thay đổi cấu trúc văn hóa tinh thần của cư dân địa bàn thành phố Hờ Chí Minh Tuy nhiên, nhiều yếu tớ nên cơng trình chưa sâu nghiên cứu tác động và thay đổi cấu trúc lối sống đối với tất quận, huyện địa bàn thành phố Hờ Chí Minh Ćn “Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển”, Viện nghiên cứu xã hội thành phớ Hờ Chí Minh PGS TS Phan Xuân Biên chủ biên Trong đó có nhiều viết đáng ý về chuyển biến kinh tế - xã hội thành phớ Hờ Chí Minh, như: “ Văn hóa với vấn đề thị hóa thành phố Hồ Chí Minh – Quá khứ tại” của Trần Thị Lương, hay “ Biến động văn hóa vùng thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nay” của Tơn Nữ Quỳnh Trân, “300 năm kinh tế Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh: khứ - – tương lai” của Lâm Quang Huyên Đặc biệt bài “Di tích lịch sử - văn hóa huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ quận 7” của tác giả Mạc Đường phác thảo được chuyển biến kinh tế thay đổi cấu trúc văn hóa tinh thần cư dân thành Hờ Chí Minh Tuy nhiên, với phạm vi của viết nên tác giả dừng lại mức độ sơ khảo về chuyển biến kinh tế - xã hội thành phớ Hờ Chí Minh thời thị hóa Ćn Lịch sử Đảng huyện Nhà Bè từ 1930 đến 2005 (3 tập), khái quát cách trình phát triển của huyện Nhà Bè tiến trình phát triển lịch sử Đặc biệt, tập 3: cuốn lịch sử đảng huyện Nhà Bè đề cập đến kinh tế - xã hội địa bàn huyện Nhà Bè hiện Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của chúng tơi, giúp chúng tơi có nhìn tổng qt về huyện Nhà Bè trước thành lập Cuốn “Huyện Nhà Bè: năm hình thành, xây dựng phát triển” là tác phẩm tập hợp nhiều viết đề cập tồn diện về hụn Nhà Bè vịng năm kể từ thành lập Tuy nhiên, tác giả chưa xây dựng cách hệ thống chuyên sâu về vấn đề từ kinh tế đến xã hội Ngồi ra, cịn phải kể đến sớ viết như: “Huyện Nhà Bè qua giai đoạn lịch sử tạp chí Xưa & Nay, báo cáo tổng kết 10 năm phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng văn hóa mới” của Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè Trên là tài liệu quan trọng giúp chúng tơi có nhìn tồn diện, logic về chuyển biến kinh tế và tác động của nó đối với văn hóa tinh thần cư dân thành phớ Hờ Chí Minh.Từ khái qt mang tính lí ḷn giúp chúng tơi đới chiếu, vận dụng vào nghiên cứu trường hợp cụ thể huyện Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh Như vậy, tùy góc độ nghiên cứu khác mà tác giả trình bày khía cạnh hay khía cạnh khác về chuyển biến kinh tế - xã hội hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh nói riêng nước nói chung Điều đó “khắc họa” cách vấn đề nghiên cứu Chính vậy, cơng trình, viết trở thành tư liệu thiếu q trình hồn thành ḷn văn thạc sĩ của Dưới góc độ luận văn thạc sĩ, kế thừa thành tựu mà tác giả trước đó đạt được, đồng thời vận dụng, nghiên cứu vào trường hợp cụ thể huyện Nhà Bè, thành phố Hờ Chí Minh Điểm khác biệt mà cơng trình nghiên cứu là xem xét trường hợp cụ thể huyện Nhà Bè (trên tất mặt từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội), có so sánh, đối chiếu để thấy rõ bức tranh tồn cạnh thành phớ Hờ Chí Minh, bên cạnh đó đưa sớ giải pháp mang tính tham mưu cho huyện Nhà Bè đường phát triển hội nhập TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng mục đích Đới tượng nghiên cứu của đề tài là chuyển biến kinh tế - xã hội hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh giai đoạn 1986 đến 2014 Trên lĩnh vực kinh tế, luận văn tập trung nghiên cứu chuyển biến về cấu kinh tế công, nông nghiệp, thương mại – dịch vụ, chuyển biến kết cấu hạ tầng Trên lĩnh vực xã hội, luận văn dành nhiều thời gian để nghiên cứu về các vấn đề dân cư, từ cấu dân cư đến lao động, việc làm, đời sống văn hóa vật chất, tinh thần, y tế, giáo dục của cư dân huyện Nhà Bè 10 Luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích để tìm đặc điểm và các nhân tớ chi phối đến chuyển biến về kinh tế - xã hội của hụn, đờng thời tìm mặt hạn chế cần khắc phục để kinh tế - xã hội hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh phát triển cách bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Luận văn chọn không gian nghiên cứu là hụn Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh Trong đó, tập trung điều tra, khảo cứu số xã Phước Kiển, Xã Nhơn Đức, Xã Phú Xuân, Xã Phước Lộc, Đồng thời, luận văn tiến hành nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với số quận, huyện thành phớ Hờ Chí Minh để làm rõ chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè và mối tương quan tác động qua lại với các quận, huyện khác Về thời gian: Chúng chọn năm 1986 làm điểm mở đầu cho đề tài là thời điểm huyện Nhà Bè tách làm 2, phần là quận 7, lại là huyện Nhà Bè Tuy nhiên, góc độ của sử học, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội theo tiến trình của lịch sử Bởi năm 2014 được xem là năm lề để tổng kết đánh giá công xây dựng đất nước giai đoạn 2001 đến 2014 và định hướng đến 2020, huyện Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh nằm xu đó Ở mức độ nhất định, luận văn mở rộng thời gian về trước năm 1986, để hình thành tư đầy đủ về quá trình phát triển chuyển biến của huyện NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu:  Nguồn tài liệu lưu trữ:  Tài liệu khai thác Trung tâm lưu trữ quốc gia 81 thay đổi mặt huyện Nhà Bè Hệ thống siêu thị, dịch vụ viễn thông, ngân hàng, …ra đời phát triển theo hướng hiện đại Các khu cơng nghiệp dần hình thành và đem lại hiệu kinh tế to lớn Tất điều đó tạo nên sức sống mới, diện mạo cho huyện Nhà Bè Dáng dấp đô thị được hiện đại ngày càng hiện rõ địa bàn huyện Nhà Bè, sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp, cảnh quan đô thị dần xuất hiện, hệ thống điện, đường, trường, trạm, phủ khắp các xã huyện Những bãi dừa nước sinh lầy xưa thay tịa nhà cao tầng, khu cơng nghiệp, đường bê tông nhựa hóa sạch đẹp Thu nhập của người dân được nâng lên, sinh hoạt gia đình với đầy đủ tiện nghi hiện đại Đến nay, số hộ nghèo giảm hẳn Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển, sở vật chất được tập trung đầu tư nâng cấp, nhờ đó chất lượng giáo dục của huyện không ngừng nâng lên Vấn đề y tế sức khỏe người dân được huyện quan tâm và đạt được nhiều kết khả quan Giá trị văn hóa truyền thớng được bảo lưu và giữ gìn mức Đó là thành tựu quan trọng để toàn thể nhân dân huyện Nhà Bè tiếp tục phát triển tương lai Bên cạnh chuyển biến tích cực, đem lại nhiều kết thiết thực góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, song kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè nhiều hạn chế và khó khăn thử thách quá trình hội nhập Kinh tế mũi nhọn chưa định hình rõ nét, các ngành cơng nghiệp – thủ công nghiệp phát triển chưa ngang tầm, có lợi vị trí địa lý chưa phát huy tới đa Công nghiệp dù phát triển nhanh chủ yếu là số lượng, sở thiếu đồng Hàm lượng chất xám ngành công nghiệp chưa cao, nền sản x́t thiếu sức cạnh tranh Tình trạng nhiễm môi trường rác thải, chất thải sản xuất và sinh hoạt chưa xử lý mức 82 Quy hoạch chưa đờng bộ, thậm chí quy hoạch treo cịn khá nhiều Hệ thớng giao thơng liên xã, liên huyện chưa đáp ứng được yêu cầu Lực lượng lao động chưa qua đào tạo cịn nhiều, tình trạng thất nghiệp là vấn đề đau đầu các nhà hoạch định sách Các doanh nghiệp đóng địa bàn hoạt động chưa thực vững chắc, doanh nghiệp và lao động chưa có gắn kết nhất định Việc chăm lo đời sống công nhân viên, lực lượng lao động chưa mức Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng Bên cạnh nhà cao tầng, biệt thự giàu sang cịn đó ngơi nhà lụp xụp và giải nhà cho người lao động là vấn đề nan giải địa bàn huyện Nhà Bè nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung Chính sách xóa đói giảm nghèo đạt được nhiều kết chưa bền vững Chất lượng, hiệu văn hóa giao dục có bước tiến quan trọng nhiều vấn đề cần giải Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư nhiều yếu Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhất là người nghèo cịn phải cớ gắng nhiều Các tệ nạn xã hội, tình hình an ninh trật tự khu dân cư cịn nhiều bất cập trộm cắp, đua xe, đờ, hút, chích, … Khó khăn và tờn tại là cản trợ lớn đến phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người dân Từ góc độ của người nghiên cứu, có số kiến nghị sau: Thứ nhất, huyện Nhà Bè cần phải có định hướng đắn, bám sát thực tế để khai thác tối đa lợi thế, hạn chế tối thiểu khó khăn, huy động mọi tiềm lực vào phục vụ phát triển kinh tế Để làm được điều này, huyện Nhà Bè cần tiếp tục đổi chế sách, tăng cường lực quản lý, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội 83 Thứ hai, tập trung phát triển thương mại – dịch vụ, tài chính, kinh tế, đối ngoại Huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi dân để phục vụ phát triển kinh tế Hình thành chế thông thoáng, tạo điều kiện cho người dân vay vốn mở rộng kinh doanh, thành lập công ty xí nghiệp, …Khuyết khích và thu hút vớn đầu tư, phát triển các dự án, đặc biệt là các cơng trình phục vụ dân sinh Từng bước thực hiện được quy hoạch về phát triển thương mại – dịch vụ được huyện phê duyệt Thứ ba, cần đầu tư cơng nghiệp cách thích đáng có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao vị trí và hiệu các nhà máy xí nghiệp địa bàn huyện Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, xem người là nhân tố định phát triển kinh tế huyện Đa dạng ngành nghề, nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ,… Cần có biện pháp để phát huy tối đa mạnh của khu công nghiệp và tạo hàm lượng sản phẩm chất lượng cao QUy hoạch lại các sở sản xuất truyền thống gây ô nhiễm môi trường, áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm chất lượng Thứ tư, cần phải rà soát và tiến hành quy hoạch tổng thể, lâu dài nhất là điện, đường, trường, trạm, nước, nhà cửa, cáp quang, …nhưng phải đảm bảo tính khả thi Tránh tình trạng sửa chữa, đào bới nhiều lần vừa tốn vừa mất mỹ quan đô thị Vấn đề giao thông trở thành yếu tố cần phải giải cấp bách Hệ thống giao thông liên xã với và với các quận, huyện khác chật hẹp, chất lượng đường sá yếu Đầu tư xây dựng sở hạ tầng chưa tương xứng với vị trí vớn có của hụn Nhà Bè Thứ năm, giải tốt việc làm, tạo điều kiện để người lao động gắn chặt với các cơng ty, xí nghệp Đảm bảo tính dân chủ, phát huy nhân tớ người Thiết lập kỷ cương, hình thành lới sớng lành mạnh Đưa các phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới, uống nước nhớ nguồn, đền 84 ơn đáp nghĩa vào sống Cần có hình thức răn đe ngăn ngừa các tệ nạn xã hội nghiện hút, trộm cắp, mại dâm, … cách thích đáng Thứ sáu, trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo viên (thông qua nhiều hình thức khác gửi đào tạo nâng chuẩn, …) Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học hiện đại vào giáo dục, bước thực hiện xã hội hóa giáo dục Thứ bảy, cần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nhằm phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Rà soát và nâng cao chuyên môn lương tâm nghề nghiệp của y bác sỹ Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị, đảm bảo đô thị xanh sạch đẹp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1996) “Sự tái cấu trúc khơng gian cư trú q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh”, Đơ thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á, Nxb TPHCM Trần Thị Lan Anh (2003), “Đô thị truyền thống xu hướng phát triển” (sớ 6), Tạp chí xây dựng Ban chấp hành Đảng thành phớ Hờ Chí Minh (1985), Nghị số 21/NQ – TƯ, ngày 06/6/1985 phương hướng nhiệm vụ xã hội, cải tạo xây dựng nơng thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh từ 1983 – 1985 năm 80 Lê Hờng Chương, Từ điển đơn vị hành Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, HN, 2007 Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Chương trình khai thác và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam (1996), Báo cáo tổng kết 10 năm khai thác phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Nam (1987 – 1997) Ban chấp hành Đảng thành phố Hờ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, Tập (1930 – 1954), Tập (1954 - 1975), sơ thảo, Nxb TP Hờ Chí Minh Bộ xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỷ XVIII – XIX, Kỷ yếu khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hờ Chí Minh 86 10 PGS TS Phan Xuân Biên (2006), Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học q́c gia TP Hờ Chí Minh 11 Báo cáo của UBND TPHCM (2008), Thực nghị đại hội lần thứ VIII mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2008 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp trọng tậm từ đến 2010 12 PGS TS Phan Xuân Biên, TS Hồ Hữu Nhựt (chủ biên), Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh – vấn đề nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Chính phủ (1999), Chỉ thị phủ công tác quy hoạch quản lý đô thị (Số 30/1999/CT –TTg ngày 26/10/1999) 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010) Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội (1991 -2011) 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi ( Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Q́c Gia Hà Nội 17 Cục thớng kê TP HCM (1999), Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê 18 Nguyễn Hữu Danh (1987), Địa lý thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo, TP HCM 19 Trần Bạch Đằng (2003), Nết sống đô thị - nhìn từ lăng kính khoa học, Nxb Phụ nữ TP HCM 87 20 Trần Bạch Đằng (1997), Góp phần tìm hiểu thay đổi mơi trường nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí cộng sản 21 Nguyễn Đình Đầu Sơn Nam – Huỳnh Phú Sang – Trần Kim Thạch – Anh Dũng – Trần Thế Ngọc (1998), Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Sở địa thành phớ Hờ Chí Minh 22 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia định thành thơng chí, Nxb Nhà văn Phủ Q́c Phủ Khanh 23 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa – Thông tin 24 GS TSKH Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam bộ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới 25 Kinh tế - xã hội thành phớ Hờ Chí Minh: Dấu ấn 30 năm (2005), Nxb Thông tấn 26 Lê Hồng Liêm – Lê Sơn – Trung Minh Nhựt – Quách Thu Nguyệt (1994), Ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lịch sử truyền thống, Nxb Trẻ 27 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 28 Trần Nhu (chủ biên) (2009), Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu- Các quận huyện đường đổi mới, Nxb TP HCM 29 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam (2 tập), Nxb Xây dựng Hà Nội 30 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo sư Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2004), NXB Chính trị Q́c gia Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại nam thực lục, tập 1, dịch của Viện Sử học, Nxb Giáo dục 88 32 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ 33 Nguyễn Văn Tài (1995), Những mặt tồn q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP HCM 34 Thành phớ Hờ Chí Minh tự giới thiệu (1998), Các quận huyện đường đổi phát triển (2 tập), Nxb TPHCM 35 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TPHCM, Nxb Trẻ 36 UBND TPHCM (1995), Quy định Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch quận huyện ( từ số 774/ QDUB – QLDT đến 786 QDUB – QLDT ngày 10/2/1995) 37 UBND TP HCM (1996), Chỉ thị việc quản lý dân nhập cư TPHCM (số 13/CT – UB – NC ngày 23/4/1996) 38 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1985), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 39 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1991), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 40 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1996), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 41 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1997), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 42 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1998), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 43 Cục thống kê huyện Nhà Bè (1999), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 44 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2000), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 45 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2001), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 46 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2005), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 47 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2007), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 89 48 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2009), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 49 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2010), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 50 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2012), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 51 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2014), Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 52 Cục thống kê huyện Nhà Bè (2014), Báo cáo phân tích kết khảo sát mức sống hộ gia đình 2013 thời kỳ 2004 – 2014 huyện Nhà Bè 53 http:/www.huyennhabe.gov.vn/wpolportal 54 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Chặng đường qua kỷ, NXB Chính trị Q́c gia 55 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X nhiệm kỳ 2006 – 2010 56 Vũ Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Thớng kê Hà Nội 57 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục 58 Trần Văn Thông (2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê 59 Thành ủy Thành phớ Hờ Chí Minh – Hụn ủy Huyện Nhà Bè (1982), Báo cáo tình hình Thành phố Hồ Chí Minh năm (1976 – 1982) 60 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (1982), Báo cáo tình hình Thành phố Hồ Chí Minh năm (1976 – 1982) 61 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (1986), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ IV 62 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1990), Báo cáo UBND huyện tháng thực kế hoạch năm 1990 90 63 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1990), Báo cáo UBND huyện tháng thực kế hoạch năm 1990 64 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1991), Báo cáo hội đồng trưởng phát triển kinh tế - xã hội năm (1986 – 1990) 65 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1990), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội UBND huyện, số 45 66 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1991), Tài liệu UBND huyện việc phòng chống dịch bệnh gia súc việc quản lý sản xuất kinh doanh sử dụng thuốc thú ý, số 121 67 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (1992), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ V 68 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1993), Kế hoạch UBND huyện năm 1993, số 09 69 Trung tâm lưu trữ Huyện Nhà Bè (1995), Báo cáo tình hình sản xuất lương thực UBND huyện, số 53 70 71 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (1996), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ VI 72 UBND huyện Nhà Bè (1997), Báo cáo huyện Nhà Bè 15 năm phát triển kinh tế - xã hội vùng phía Nam Sài Gịn, sớ 26 73 Hụn ủy Huyện Nhà Bè (2001), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ VII 74 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2005), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ VIII 91 75 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2008, số 272 76 Trung tâm trí thức doanh nghiệp q́c tế (2009), Nơng dân dựa vào đâu? NXB Chính trị Q́c gia 77 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2009), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2009, sớ 172 78 Hụn ủy Hụn Nhà Bè (2010), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2010, số 167 79 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2010), Báo cáo BCH Đại hội đại biểu Đảng Huyện ủy Nhà Bè lần thứ IX 80 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2011), Báo cáo tình hình công tác năm 2011, số 189 81 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2012), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2012, số 212 82 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2013), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2013, sớ 372 83 Huyện ủy Huyện Nhà Bè (2014), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2014, sớ 172 92 PHỤ LỤC Bảng 1: Giá trị tốc độ tăng trưởng công nghiệp địa bàn Huyện Nhà Bè ( ) Đơn vị (tỷ đồng) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị sản xuất công nghiệp 2000 3000 4000 5000 5800 7000 8000 10000 Tốc độ tăng hàng năm 12% 20% 25% 23% 10% 35% 10% 40% Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nhà Bè Bảng 2: Vốn đầu tư và doanh thu Thương mại – dịch vụ địa bàn huyện Nhà Bè (2007 – 2013) Đơn vị (nghìn tỷ đồng) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vốn đầu tư 1,2 1,2 1,5 1,8 2,5 3,1 Doanh thu 1,5 1,8 2,4 4,5 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 93 Bảng 3: Diện tích giá trị nơng nghiệp huyện Nhà Bè ( 2007 – 2-13) Năm 2007 2008 32,564 34,034 31,564 38,564 22,564 32,564 32,564 21,34 24,367 21,34 21,34 21,34 21,34 21,34 Thủy sản 7,356 6,45 7,356 7,356 7,356 7,356 7,356 Lâm sản 2,34 3,578 2,34 2,34 2,34 2,34 2,34 Trồng trọt 6,021 6,021 7,021 7,071 6,091 2,021 2,021 Trồng lúa 3,934 3,934 3,934 3,934 3,934 3,934 3,934 Cây ăn trái, 2,045 1,045 1,025 1,068 1,067 1,545 1,945 261 271 271 271 371 371 Trồng trọt Giá trị (tỷ Chăn nuôi đồng) 2009 2010 2011 2012 2013 Diện tích (ha) rau màu Thủy sản 271 94 Bảng 4: Vốn đầu tư sở hạ tầng địa bàn huyện Nhà Bè Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Quốc doanh TƯ – TP 95 120 140 150 170 180 190 Quốc doanh địa phương 55 60 70 90 100 110 120 200 230 300 500 700 750 850 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Bảng 5: Cơ cấu thành phần kinh tế huyện Nhà Bè Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thương mại – dịch vụ 10% 13% 16% 17% 19% 22% 23% 22% 24% 25% 28% 29% 30% 34% 680% 65% 62% 55% 52% 48% 43% Công nghiệp – xây dựng Nông nghiệp 95 Bảng 6: Dân số và tỷ lệ tăng dân số của huyện Nhà Bè Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số dân (người) 150 180 200 220 250 300 330 Tỷ lệ (%) 0,5 0,8 0,7 0,5 0,8 0,6 0,5 Bảng 7: Lực lượng lao động thông gia các ngành kinh tế huyện Nhà Bè Năm Thương mại – dịch vụ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 15,897 19,213 19,325 22,567 32,324 34,348 34,987 Công nghiệp – xây dựng 36,675 38,123 40,123 41,345 45,343 56,123 61,123 Nông nghiệp 70,123 67,345 78,111 56,345 67,342 45,345 76,321 Bảng 6, 7, nguồn: Niên giám thống kê huyện Nhà Bè Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nhà Bè ... kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè trước năm 1986 Chương Những chuyển biến kinh tế huyện Nhà Bè giai đoạn 1986 - 2014 Chương Những chuyển biến đời sống xã hội huyện Nhà Bè giai đoạn 1986 -. .. sở hạ tầng 38 2.3 Chuyển biến cấu kinh tế từ năm 1986 đến năm 2013 42 * Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 3: CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở HUYỆN NHÀ BÈ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2014. .. tài là chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè, thành phớ Hờ Chí Minh giai đoạn 1986 đến 2014 Trên lĩnh vực kinh tế, luận văn tập trung nghiên cứu chuyển biến về cấu kinh tế công,

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w