1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đô thị hóa ở quận 2, thành phố hồ chí minh từ năm 1997 đến 2015

320 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 320
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU NGA LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, có tính độc lập, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu 5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thị thị hóa tác giả nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị thị hóa tác giả nước 22 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục giải 34 1.2.1 Những nội dung nghiên cứu 34 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Một số vấn đề thị hóa 38 2.1.1 Đô thị 38 2.1.2 Đô thị hóa 41 2.1.3 Phát triển đô thị bền vững 47 2.2 Bối cảnh lịch sử trình thành lập Quận 51 2.2.1 Khái quát lịch sử vùng đất Quận 51 2.2.2 Sự thành lập Quận 54 2.2.3 Quận khơng gian Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3 Những yếu tố tác động đến q trình thị hố Quận 2, TP.HCM 58 2.3.1 Xu hướng thị hóa giới tác động Việt Nam 58 2.3.2 Định hướng qui hoạch phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 60 2.3.3 Chủ trương, sách Nhà nước nhằm phát triển đô thị Quận từ năm 1997 đến năm 2015 64 2.3.3.1 Giai đoạn 1997 - 2005 64 2.3.3.2 Giai đoạn 2006 - 2015 67 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 71 3.1 Chuyển biến cấu kinh tế 71 3.1.1 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 71 3.1.2 Sự phát triển thương mại - dịch vụ 80 3.1.3 Tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm 99 3.2 Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng 103 3.2.1 Hệ thống giao thông mở rộng 104 3.2.2 Quy hoạch cảnh quan không gian đô thị 111 3.2.3 Hạ tầng kỹ thuật viễn thông (Hệ thống thông tin liên lạc) 115 3.2.4 Hệ thống dịch vụ cơng ích 117 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 124 4.1 Dân số thành phần dân cư 124 4.1.1 Sự chuyển biến dân số phân bố dân cư 124 4.1.2 Sự chuyển dịch cấu lao động 137 4.1.3 Thành phần dân cư phân hoá thành phần dân cư 141 4.2 Đời sống dân cư 145 4.2.1 Nhà tiện nghi sinh hoạt 146 4.2.2 Hệ thống giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 150 4.2.3 Cơng tác xóa đói giảm nghèo việc thực sách xã hội khác164 Tiểu kết chương 166 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 DANH MỤC PHỤ LỤC 195 DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐBT Hội đồng Bộ trưởng UBND Ủy ban nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh KHCN Khoa học cơng nghệ KHXH Khoa học xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật NGTK Niên giám thơng kê PGS/TS Phó giáo sư/ Tiến sĩ KT - XH Kinh tế - xã hội VH - XH Văn hóa - xã hội NN Nơng nghiệp HTX Hợp tác xã GDĐT Giáo dục đào tạo ĐHSP Đại học Sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao TNHH/ DNTN Trách nhiệm hữu hạn/ Doanh nghiệp tư nhân TM - DV Thương mại - Dịch vụ CSHT Cơ sở hạ tầng XD Xây dựng CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp KCX/ KCN Khu chế xuất/ Khu Công nghiệp CCLĐ Cơ cấu lao động XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐTH Đơ thị hóa ĐTMTT Đơ thị Thủ Thiêm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đơ thị hóa (ĐTH) q trình tất yếu diễn song hành với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang công - thương nghiệp Hiện tượng ĐTH gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đô thị giới Hiện nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, ĐTH diễn với tốc độ ngày mạnh mẽ, nước phát triển, có Việt Nam Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với đường lối đổi nhiều lĩnh vực Đảng Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), ĐTH diễn nhiều địa bàn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố vốn động nhiều tiềm phát triển Theo định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025, Thành phố quy hoạch đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hố, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực khu vực Đông Nam Á (Quyết định số1570/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006) Nằm không gian TP.HCM, Quận 21 với đô thị Thủ Thiêm trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế kỹ thuật cao, văn hóa, giải trí, thể dục thể thao q trình thị hố quận ngoại thành (Quyết định số 24/QĐTTg ngày 06/01/2010) Trong trình triển khai thực kế hoạch nêu trên, với yếu tố khách quan chủ quan khác tác động, nhận thấy, tốc độ ĐTH Quận diễn mạnh mẽ, góp phần quan trọng phát triển kinh tế TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung Nằm đối diện trung tâm hành Thành phố, Quận có vị trí cửa ngõ, đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy, đường metro (dự kiến đến năm 2021 đưa vào sử dụng) nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Vì vậy, Quận quan tâm đạo, đầu tư mặt Thành phố Trung ương Các định quy hoạch tổng thể cho Quận xác định tiêu kỹ thuật đô thị, khu chức chủ yếu, dự án lớn cấu Để tiện theo dõi, tên gọi “Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh” luận án viết gọn lại “Quận 2” trúc hạ tầng… thực thu hút mạnh đầu tư thành phần kinh tế nước Để thực tinh thần quy hoạch chung, phát triển Quận diễn theo bước tuần tự, mà địi hỏi phải có số bước vượt bậc dựa sở dự báo có khoa học sách thu hút đầu tư mang tính bền vững Bên cạnh thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển thành đô thị nêu trên, trình ĐTH Quận nảy sinh nhiều bất cập trình độ quản lý, tính đồng quy hoạch, vấn đề dân sinh xã hội, sở hạ tầng Quá trình ĐTH Quận phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải như: việc làm, sách đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, giãn dân; vấn đề ô nhiễm môi trường; vấn đề xã hội khác Bên cạnh tác động kinh tế - xã hội, trình ĐTH Quận làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống cư dân vùng đất từ phong tục tập quán, lối sống đến ý thức Đây vấn đề thực tiễn cần quan tâm nghiên cứu, qua số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa tích cực, đồng thời bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống cộng đồng cư dân Quận TP.HCM Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTH TP.HCM Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu q trình ĐTH Quận kể từ Quận thành lập (1997) Dưới góc độ khoa học lịch sử, nghiên cứu q trình ĐTH Quận góp phần làm sáng tỏ vấn đề như: yếu tố chủ quan khách quan tác động, chi phối đến trình ĐTH; đặc điểm hạn chế chủ trương, sách Trung Ương, quyền Thành phố, quyền Quận vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 2… Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc đưa mẫu hình nghiên cứu cho việc ĐTH tỉnh nước, sở để thực hóa chủ trương thành lập Thành phố phía Đơng Tp.HCM phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Q trình thị hố Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2015” làm luận án Tiến sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình thị hóa Quận 2, TP HCM từ năm 1997-2015 Cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế, biến dổi CSHT, dân cư, văn hóa, xã hội Quận 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu q trình thị hóa từ năm 1997 (tức thời gian thành lập Quận 2) năm 2015 thời điểm kết thúc nhiệm kỳ Đảng Bộ Quận khóa IV (2010-2015) Đây cột mốc quan trọng gắn liền với biến động ĐTH Quận Tuy nhiên, để làm sáng tỏ yếu tố tác động đến trình thành lập Quận, chúng tơi đề cập đến tình hình vùng đất từ trước năm 1997, đồng thời nghiên cứu đến 2017 định hướng phát triển Quận đến năm 2025 để thấy tranh tồn cảnh q trình thị hóa Quận từ thành lập đến triển vọng vùng đất tương lai - Phạm vi không gian: nghiên cứu luận án xác định Quận không gian TP.HCM Đề tài luận án nghiên cứu góc độ khoa học lịch sử, khơng phải từ bình diện khoa học kiến trúc, kinh tế học, xã hội học hay đô thị học Các ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Dưới góc độ nghiên cứu khoa học lịch sử, luận án khơng vào giải tốn kiến trúc, chỉnh trang đô thị hay xã hội học thị…, mà vào xem xét q trình thị hố tính lịch sử địa bàn với không gian cụ thể Quận TP HCM, thời gian cụ thể xác định từ năm 1997-2015 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống q trình thị hóa Quận 2, để từ phác họa lại tranh tổng thể trình với mặt tích cực hạn chế từ năm 1997 đến năm 2015 Đồng thời rút học kinh nghiệm tham khảo cho việc phát triển thị bền vững TP HCM nói chung Quận nói riêng thời kỳ Các vật dụng gia đình mà người khảo sát sở hữu: N=200 Phần 5: Thông tin mơi trường hộ gia đình Hình thức nhà người khảo sát: N=200 Hình thức sở hữu nhà người khảo sát: N=200 Diện tích nhà người khảo sát: 8% 3% 10% 500m2 36% N=200 Cấu trúc nhà người khảo sát: N=200 Phương tiện lại hàng ngày người khảo sát N=200 Nguồn nước mà người khảo sát sử dụng sinh hoạt hàng ngày: N=200 Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe sử dụng nguồn nước ô nhiễm người khảo sát N=200 Nước thải sinh hoạt người khảo sát xử lý nào? N=200 Rác thải sinh hoạt người khảo sát xử lý nào? N=200 Đánh giá người khảo sát xử lý chất lượng môi trường nơi N=200 Nguyên nhân người khảo sát đánh giá môi trường xấu Khác (mùi hôi…) 20% Rác thải/Nước thải 50% Tiếng ồn 80% Khói bụi N=200 70% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Đánh giá người khảo sát tình trạng mơi trường nơi N=200 Lý tốt hơn: - Ý thức người dân bảo vệ mơi trường - Trình độ dân trí ngày cao - Đầu tư nhà nước sở hạ tầng Lý xấu hơn: - Dân cư ngày đông đúc - Các chung cư xây dựng nhiều - Ngập nước/kẹt xe Môi trường sống xung quanh khu vực người khảo sát N=200 Tình trạng ngập nước khu vực người khảo sát N=200 Chất lượng khơng khí khu vực người khảo sát N=200 Ngun nhân gây nhiễm khơng khí khu vực người khảo sát Khác Khói bụi từ sở sản xuất 20% 30% Mùi hôi từ kênh rạch nước thải sinh hoạt/cơng nghiệp 70% Khói bụi giao thơng 70% Tiếng ồn/bụi từ cơng trình xây dựng N=200 80% Đánh giá người khảo sát mức độ ồn nơi sinh sống Nguyên nhân gây tiếng ồn N=200 25.1% người khảo sát cho khu vực sinh sống ồn N=200 Mức độ chấp nhận tiếng ồn người khảo sát (theo thang đánh giá từ (không khó chịu) đến 10 (rất khó chịu) Người dân phải chấp nhận sống chung với tiếng ồn khơng lựa chọn khác sống mưu sinh N=200 Loại tiếng ồn gây khó chịu cho người khảo sát Chợ/trường học 20% Karaoke 40% Giao thơng 50% Cơ sở sản xuất 70% Cơng trình xây dựng 90% N=200 Kiến nghị người khảo sát với quan chức để hạn chế tiếng ồn Xử phạt Karaoke ồn Di dời sở sản xuất khỏi khu dân cư Hạn chế phương tiện giao thông Mở rộng đường Tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ môi trường N=200 20% 30% 50% 60% 70% Cải thiện hệ thống nước 80% Khơng xả nước thải, rác xuống kênh mương 80% Trồng nhiều xanh 90% Mức độ đánh giá an toàn trộm cắp bạo lực nơi người khảo sát sinh sống N=200 Đánh giá mức độ nguy hiểm theo thang đánh giá từ (không nguy hiểm) đến 10 (rất nguy hiểm) người khảo sát nơi sinh sống N=200 Các vấn đề khơng an tồn theo quan điểm người khảo sát Dân nhập cư đông 20% Cháy nổ 20% Nước ngập/rác thải 30% Tình trạng đua xe 40% Nhiều cơng trình xây dựng 50% Ơ nhiễm khơng khí/mơi trường 60% Trộm cắp 60% N=200 Giao thông 80% Đề xuất người khảo sát quan nhà nước để nâng cao mức an toàn: Quy hoạch khu dân cư phù hợp 30% Bố trí phương tiện giao thông công cộng nhiều 40% Tăng cường số lượng dân quân, công an 40% Kiểm tra an tồn cơng trình xây dựng thường xun 50% Tun truyền ý thức người dân môi trường 50% Cải thiện hệ thống thoát nước 60% Giải triệt để nạn đua xe 60% Lắp đặt camera an ninh tuyến đường 60% Kiểm tra an toàn cơng trình xây dựng thường xun 60% N=200 Trồng nhiều xanh 80% Hạn chế phương tiện giao thông 80% Mở rộng đường 80% ... đến q trình thị hóa Quận từ 1997 đến 2015 - Hệ thống hóa diễn biến q trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến 2015 - Làm sáng tỏ đặc điểm q trình thị hóa Quận từ năm 1997 đến năm 2015 khác biệt q trình. .. hưởng tới q trình thị hóa Quận 2, TP HCM giai đoạn 1997- 2015 - Trình bày cách có hệ thống q trình ĐTH Quận từ năm 1997 đến năm 2015 - Phân tích đặc điểm trình ĐTH Quận từ năm 1997 đến năm 2015, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG TRANG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2015 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ

Ngày đăng: 22/10/2021, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN