Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
43,77 KB
Nội dung
ÔN TẬP GIỮA KÌ PHẦN : PHẦN VĂN BẢN A KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Truyện cổ tích loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật, nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống nhau: • Đều thể loại văn học dân gian • Đều có yếu tố kì ảo - Khác nhau: Truyền thuyết • Truyền thuyết đời trước • Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ • Truyền thuyết có cốt lõi thực lịch sử • Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử • Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Cổ tích Truyện cổ tích sau Truyện cổ tích phản ánh sống ngày nhân dân ta Cổ tích hồn tồn hư cấu Cịn cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu Truyện cổ tích biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống Phân loại: - Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc cơng dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương - Phân loại truyện cổ tích: + Cổ tích lồi vật + Cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt B.VĂN BẢN : *ÔN TẬP VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG Thể loại: Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương: • • • Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng cất tiếng nói xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ công ơn Gióng + Những dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khơi ngơ Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất ngồi bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xơng diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Truyện “Thánh Gióng” sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng *ÔN TẬP VĂN BẢN : THẠCH SANH Thể loại: Truyện cổ tích Phương thức biểu đạt chính: Tự Ngơi kể nhân vật - Ngơi kể: ngơi thứ ba - Nhân vật chính: Thạch Sanh- Kiểu nhân vật dũng sĩ (mồ cơi, có tài kì lạ) 4.Những việc chính: - Thạch Sanh đời - Thạch Sanh lớn lên học võ phép thần thông - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa Thạch Sanh chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cướp cơng - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công - Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù - Thạch Sanh giải oan lấy công chúa - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu lên vua Tóm tắt truyện Thạch Sanh vốn thái tử, Ngọc hoàng phái xuống làm vợ chồng người nông dân nghèo Cha mẹ sớm, chàng sống gốc đa Bị Lí Thơng lợi dụng, chàng dũng cảm diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu cơng chúa bị Lí Thơng cướp công Bị hồn chằn tinh hồn đại bàng bày mưu vu oan, Thạch Sanh bị giam vào ngục Ở ngục, chàng đem đàn mà vua Thuỷ Tề tặng đem gảy, công chúa nhận chàng Thạch Sanh giải oan, Lí thơng bị trừng trị Thạch Sanh cưới công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu lên vua nối ngơi vua Bố cục: chia theo đoạn SGK chia thành 03 phần sau: + Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự đời lớn lên Thạch Sanh + Phần 2: Tiếp đến “kéo nước”: Những thử thách chiến công Thạch Sanh + Phần 3: Cịn lại: Thạch Sanh vua nhường ngơi Giá trị nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, hồn chỉnh - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản xuyên suốt truyện (Thạch Sanh Lý Thông) → Tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa thẩm mĩ *Nội dung: - Truyện ngợi ca chiến công rực rỡ phẩm chất cao đẹp người anh hùng - Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, nghĩa thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh - Đồng thời, qua tác phẩm này, cịn hiểu lí tưởng nhân đạo u hịa bình nhân dân ta 8.Ý nghĩa số chi tiết : *Những thử thách chiến công Thạch Sanh Những thử thách Chiến công - TS bị mẹ Lý Thông lừa canh TS giết chết chằn tinh miếu thờ để mạng - TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang - Hồn chằn tinh đại bàng bày mưu báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục TS cứu thái tử vua Thủy tề vua Thủy tề tặng đàn thần Tiếng đàn Thạch sanh chữa khỏi bệnh cho công chúa, TS giải oan kết cơng chúa - Hồng tử 18 nước chư hầu kéo quân TS gảy đàn, quân 18 nước chư hầu xin sang đánh hàng ⇒ Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm chiến cơng ực rỡ vẻ vang - Qua thử thách, TS bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý: + Sự thật chất phác + Sự dãng cảm tài + Nhân hậu, cao thượng, u hồ bình *Ý nghĩa chi tiết tiếng đàn thần * Tiếng đàn thần kì: - Tiếng đàn giúp cho nhân vật giải oan, giải thoát Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm, giải cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt Đó tiếng đàn cơng lí -> Thể quan niệm ước mơ cơng lí nhân dân - Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân ta Nó vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù * Niêu cơm thần kì: - Niêu cơm có sức mạnh phi thường ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải từ chỗ coi thường, chế giễu sau phải ngạc nhiên, khâm phục - Niêu cơm với lời thách đố TS thua quân sĩ 18 nước chư hầu => tính chất kì lạ niêu cơm tài giỏi Thạch Sanh - Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình nhân dân B KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ LỤC BÁT Câu hỏi ôn tập: Em nhắc nhanh lại yếu tố hình thức thơ nói chung đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý trả lời Một số yếu tố hình thức thơ - Dịng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dịng thơ giống khác độ dài, ngắn - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hồn tồn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dịng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo hài hoà, đồng thời giúp hiểu ý nghĩa dòng thơ Đặc điểm thơ lục bát - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dòng: Mỗi thơ gồm hai dịng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Cách đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát Câu hỏi ôn tập: Em cần lưu ý điểu đọc hiểu thơ lục bát? Khi đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu thơng tin liên quan đến hồn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dịng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật, - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc - Đánh giá toàn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng *ÔN TẬP VĂN BẢN “À ƠI TAY MẸ ’’ I.TÁC GIẢ BÌNH NGUYÊN - Tên thật Nguyễn Đăng Hào, sinh ngày 25 tháng năm 1959 - Quê quán: xã Ninh Phúc, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Ơng vừa nhà thơ, vừa nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - Hiện tác giả Bình Nguyên làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Sự nghiệp: + Đã nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) báo Văn Nghệ + Các tác phẩm thơ chính:Hoa Thảo Mộc (2001); Trăng đợi (2004); Đi vè nơi không chữ (2006); Lang thang giấy (2009); Những gió đồng (2015); Trăng hẹn lần thu (2018)… II.VĂN BẢN “À ƠI TAY MẸ” Xuất xứ : 2003, thơ tác giả gửi dự thi Thơ lục bát báo Văn Nghệ Thể loại: Thơ lục bát - Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Bài thơ mang âm hưởng ca dao dân ca Việt Nam, giúp tác giả bộc lộ tình mẫu tử giản dị mà sâu lắng, tha thiết - Bố cục văn bản: 02 phần: Phần 1: từ đầu… “À tay mẹ cịn hát ru”: Vẻ đẹp đơi bàn tay mẹ Phần 2: Còn lại: Ý nghĩa lời ru mẹ Nội dung - Bài thơ À tay mẹ (Bình Nguyên) thơ bày tỏ tình cảm người mẹ với đứa nhỏ bé Qua hình ảnh đơi bàn tay lời ru, thơ khắc họa thành công người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh đến quên - Qua thơ, người đọc thấy tình mẫu tử giản dị mà thiêng liêng, bồi đắp cho HS ý nghĩa cao tình mẫu tử sống Đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru - Phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc *ÔN TẬP VĂN BẢN “ VỀ THĂM MẸ ’’ I TÁC GIẢ - Tác giả Đinh Nam Khương (1949 - 2018) - Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Từng phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Giải thưởng: + Giải A thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 2001 - Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 2002 - 2003 II VĂN BẢN Xuất xứ: Trích Mẹ (Tuyển thơ) - 2002 Thể thơ : Bài thơ viết theo thể thơ lục bát Bố cục văn bản: Chia làm phần: - Phần 1: Khổ 1( câu đầu): Hoàn cảnh thăm mẹ tâm trạng người - Phần 2: + Khổ Khổ (8 câu tiếp): Hình ảnh ngơi nhà mẹ - Phần 3: Khổ cuối (2 câu cuố): Tình cảm, cảm xúc người 4 Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ lục bát nhịp nhàng, biểu cảm - Kết hợp thành công biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê Đặc sắc nội dung Bài thơ Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) tâm người xa ngày thăm mẹ, qua người đọc thấy tảo tần, lam lũ, đức hi sinh mẹ thấy tình yêu thương, trân trọng người dành cho người mẹ thân thương * ÔN TẬP VĂN BẢN “CA DAO VIỆT NAM ’’ I.KIẾN THỨC CHUNG VỀ CA DAO Định nghĩa: Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc điểm hình thức: + Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai dòng + Thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ, phép lặp hình ảnh, từ ngữ; lời ca dao thường ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ (2- ḍng) Đặc điểm nội dung: Chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam II.VĂN BẢN “CA DAO VIỆT NAM” Thể thơ: Lục bát Chủ đề: Tình cảm gia đình Nghệ thuật -Thể thơ lục bát với âm điệu thiết tha, phù hợp để bộc lộ tình cảm - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, biện pháp so sánh, đối xứng Nội dung - Ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm anh em, lòng biết ơn tổ tiên, quê hương nguồn cội - Từ hướng người tới lối sống đạo đức, biết giữ gìn nét đẹp truyền thống *LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU ĐỀ 1: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ông bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn tập 1, trang 19) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Đề 02: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu thơi Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Nguyên) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích Câu 2: Trong đoạn trích, lời ru mẹ hướng đến mục đích gì? Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Câu 4: “Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chiu từ dãi dầu thơi.” Em có đồng ý với tác giả khơng? Vì sao? Đề 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ngủ ngon À trăng tròn À trăng nằm nôi Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ hát ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Ngun) Câu 1: Xác định phương thức biều đạt đoạn trích Câu 2: Trong đoạn trích, người bé bỏng gọi cụm từ nào? Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé con… Câu 4: Qua đoạn thơ, em có cảm nhận tình cảm người mẹ dành cho Đề 4: Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! - Con người có cố, có ơng, Như có cội, sơng có nguồn - Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy - Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng ca dao Câu Vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể ba ca dao trên? Câu Từ lời nhắn nhủ ca dao, em kể việc làm thân thể tình cảm với người thân gia đình ( Kể tối thiểu 02 việc làm em) Câu Viết theo trí nhớ ca dao khác viết chủ đề tình cảm gia đình Đề số 05: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Một hơm có người hàng rượu tên Lí Thơng qua Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng: “Người khoẻ voi Nó lợi nhiêu” Lí Thơng lân la gợi chuyện, gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ Lí Thơng Bấy giờ, vùng có chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người Quan quân nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ khơng thể làm Dân phải lập cho miếu thờ, năm nạp mạng người cho chằn tinh ăn thịt để đỡ phá phách Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hơm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn mâm rượu thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật thà, nhận lời (SGK Ngữ văn 6, Cánh diều, trang 19 - 20) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ chi tiết thần kì đoạn trích Câu Đoạn trích giúp em hiểu chất hai nhân vật Lí Thơng, Thạch Sanh? Câu Từ đoạn trích trên, em rút học cho thân cách ứng xử với người? *Một số đề đọc hiểu văn Sách giáo khoa ĐỀ Phần I: Đọc- hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc dời đồi, dời núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? Xác định ngơi kể đoạn văn Câu 2: Từ nao núng thuộc kiểu từ theo cấu tạo có ý nghĩa gì? Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em cảm nhận Sơn Tinh người nào? Câu : Hằng năm nước ta hứng chịu trận lũ lớn,để ngăn chặn giảm thiểu lũ lụt cần làm Em viết đoạn văn khoảng 4-5 câu suy nghĩ em PHẦN II TIẾNG VIỆT A.NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Nhắc lại kiến thức từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) *Từ đơn từ cấu tạo tiếng VD: sách, bút, tre, gỗ * Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh * Phân biệt loại từ phức: Từ phức đựoc chia làm hai loại Từ ghép Từ láy + Từ ghép: từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép phụ) + Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ Từ láy chia làm hai loại: Láy phận ( láy âm láy vần) láy toàn Nhắc lại kiến thức : a Biện pháp tu từ: - Biện pháp tu từ việc sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người đọc - Ví dụ: so sánh, nhân hoá, liệt kê, phép điệp, tương phản – đối lập,… b Biện pháp ẩn dụ: - Ẩn dụ (so sánh ngầm) biện pháp tu từ, theo đó, vật, tượng gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Ẩn dụ qua cụm từ “thắp lên lửa hồng” : hàng hoa râm bụt trước cửa nhà Bác hoa nở hoa màu đỏ nhiều Hình ảnh ẩn dụ giúp cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình gợi cảm B.THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1: a Tìm từ láy có đoạn thơ sau: Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng (Trích “Đêm Bác khơng ngủ” - Minh Huệ) b Chỉ nghĩa tác dụng từ láy việc thể nội dung mà tác giả muốn biểu đạt 2.Bài tập 2: Chỉ phân tích biện pháp tu từ câu sau: a) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b) Bây mận hỏi đào Vườn hồng cố vào hay chưa ? (Ca dao) c) Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta đời (Tố Hữu) d) Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi! Ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò (Ca dao) e) Uống nước nhớ nguồn Bài tập 2: Viết đoạn văn theo chủ đề, có sử dụng 01 từ láy 01 hình ảnh ẩn dụ Đoạn văn : - Hình thức : + Từ -3 câu,từ 4-5 câu,từ -10 câu … + Lùi đầu dòng + Kết thúc đoạn dùng dấu chấm a Viết đoạn văn nói tình cảm em với người thân gia định PHẦN III TẬP LÀM VĂN ( PHẦN VIẾT ) A Kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích thuộc loại văn kể chuyện – văn tự * Yêu cầu kiểu - Người kể sử dụng thứ - Các việc trình bày theo trình tự thời gian - Đảm bảo kể đầy đủ việc quan trọng truyện, đặc biệt yếu tố kì ảo, hoang đường * Dàn ý : + Mở bài: Giới thiệu truyện truyền thuyết/truyện cổ tích kể lại (tên truyện, lí kể) + Thân bài: Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày việc xảy câu chuyện theo trình tự thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể *Luyện đề : Đề 01: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng *Dàn ý : 1 Mở bài: Giới thiệu việc em kê lại truyền thuyết Thánh Gióng Cách : Trong chương trình ngữ văn lớp ,em học,đã đọc,đã nghe nhiều câu chuyện truyền thuyết cổ tích hay Nhưng em thích truyện truyền thuyết Thánh Gióng Câu chuyện ca ngợi người anh hùng làng Gióng chống giặc ngoại xâm Câu chuyện sau : Cách : Tuổi thơ em lớn lên êm đềm bên câu chuyện dân gian mà ông nội vãn kể tối Qua câu chuyện ơng kể, em đắm chìm vào giới đầy mơ mộng cha ông, hiểu thêm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Một câu chuyện em ấn tượng truyền thuyết Thánh Gióng Thật đặc biệt câu chuyện đưa vào chương trình Ngữ văn lớp Câu chuyện kể người anh hùng đánh giặc giữ nước Thân bài: Dựa vào kiện truyện Thánh Gióng học, kể lời văn em Ví dụ, kể theo trình tự sau: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng cất tiếng nói xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng + Những dấu tích Gióng để lại Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyện nhân vật truyện Thánh Gióng -Câu chuyện người anh hùng Thánh Gióng khơi dậy em lòng yêu nước ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước Em tự nhủ học tập, rèn luyện tốt để mai sau tơ điểm cho đất nước ngày thêm đẹp tươi Đề 02: Kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” 1.Mở bài: Giới thiệu truyện lí em kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh Cách : Trong chương trình ngữ văn lớp ,em học,đã đọc,đã nghe nhiều câu chuyện truyền thuyết cổ tích hay Nhưng em thích truyện cổ tích Thạch Sanh Câu chuyện kể người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng để cứu người.Câu chuyện sau : Cách : “Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa” (Lâm Thị Mỹ Dạ) Thật vậy, truyện cổ tích đưa ta đến với giới nhiệm màu, kì ảo với học mà người xưa gửi gắm Những học người xưa thấm sâu lời truyện mà bà ngoại kể cho tối Một truyện cổ tích mà tơi ấn tượng Thạch Sanh Thật đặc biệt câu chuyện đưa vào chương trình Ngữ văn lớp Câu chuyện kể người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng để cứu người Thân bài: Dựa vào kiện truyện Thạch Sanh học, kể lời văn em Ví dụ, kẻ theo trình tự sau: - Thạch Sanh đời - Thạch Sanh lớn lên học võ phép thần thông - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng - Mẹ Lí Thơng lừa Thạch Sanh chết thay cho - Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cướp công - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công - Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù - Thạch Sanh giải oan lấy công chúa - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu lên vua Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyện nhân vật truyện Thạch Sanh “Thạch Sanh” câu chuyện cổ tích nhiều ý nghĩa dân tộc ta, không ngợi ca người dũng sĩ thật thà, nhân hậu mà nhắc nhở đạo lý từ ngàn đời “ở hiền gặp lành”, ác giả ác báo Câu chuyện đem đến cho em học sống phải biết đấu tranh đến với ác để đem lại hạnh phúc cho người lương thiện B.Kể lại trải nghiệm đáng nhớ Đề 01: Kể lại kỉ niệm lần em bị ốm mẹ ân cần chăm sóc * Yêu cầu kiểu - Người kể sử dụng thứ ( xưng ) - Các việc trình bày theo trình tự *Lập dàn ý: Mở Giới thiệu người thân việc, tình người thân để lại ấn tượng sâu sắc em Cách : Trong sống, có nhiều trải nghiệm đáng nhớ Đối với tôi, trải nghiệm bên cạnh người thân gia đình đẹp đẽ đáng quý nhất.Một lần bị ốm mẹ ân cần chăm sóc Cách : "Các bạn học sinh dầm mưa cảm lạnh chưa ạ?" Khi bạn có cảm xúc nào? Bản thân từ trải nghiệm cảm giác không dễ chịu Sau tơi xin kể lại trải nghiệm đáng nhớ Thân - Lý em bị ốm ( Vì khơng nghe lời mẹ trốn chơi ,gặp trời mưa nên bị cảm ; vừa chơi xong nhà vội tắm nên bị cảm….) - Diễn biến trải nghiệm: • Thời gian, địa điểm diễn trải nghiệm.( buổi chiều vào khoảng hai tuần trước đầu năm học lớp ….) • Ngoại hình, tâm trạng: khn mặt, ánh mắt, nụ cười…( mẹ chăm sóc bị ốm ) • Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…( mẹ chăm sóc bị ốm ) Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn Kết • Bài học nhận sau trải nghiệm • Thái độ, tình cảm người thân sau trải nghiệm VD: Không hẳn số mẹ chăm sóc, thiệt thịi lớn Vì trân trọng khoảnh khắc bên cạnh mẹ ta cịn bạn • Đề 02: Kể lại lần em thăm người thân *Dàn ý 1.Mở : Giới thiệu người thân việc, tình người thân để lại ấn tượng sâu sắc em Ví dụ : "Kì nghỉ hè vừa bạn nào? Điều để lại ấn tượng sâu sắc với bạn?" Bản thân tơi trải qua kì nghỉ hè đầy ý nghĩa bên ơng nội u kính tôi quê thăm ông 2.Thân : * Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: lúc bắt đầu có ý tưởng quê thăm ông, đến lúc đường về, lúc gặp ông, ngày quê, kì nghỉ kết thúc + Không gian: đường quê, lúc quê nơi đầu làng, bến sông * Trải nghiệm thú vị: + Được xe khách + Được ơng đầu làng đón, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên làng quê, hình ảnh người ơng mộc mạc giàu tình cảm + Được tham gia nhiều hoạt động kì nghỉ: chăm vườn cây, nấu ăn, câu cá ông, chạy lúa hộ bác + Nhân vật ông lên lời kể: từ vóc dáng, đơi bàn tay, mái tóc; đến cử ánh nhìn, lời khen với cháu Hình ảnh ơng lên giản dị, cháu cảm nhận vẻ đẹp tình cảm ơng cháu * Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng háo hức quê, xúc động trước tình yêu quan tâm ông Kết : + Phát biểu suy nghĩ học rút sau chuyến thăm ông + Bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe kỉ niệm Ví dụ :Trải nghiệm tơi đơn giản Tuy khơng phải chuyến du lịch đắt tiền đến miền đất xa lạ Nhưng q, sống bên ơng nội tơi, chắn trải nghiệm hạnh phúc bình yên ... Giải Ba-2 010 ) báo Văn Nghệ + Các tác phẩm thơ chính:Hoa Thảo Mộc (20 01) ; Trăng đợi (2004); Đi vè nơi không chữ (20 06) ; Lang thang giấy (2009); Những gió đồng (2 015 ); Trăng hẹn lần thu (2 018 )… II.VĂN... trúc *ÔN TẬP VĂN BẢN “ VỀ THĂM MẸ ’’ I TÁC GIẢ - Tác giả Đinh Nam Khương (19 49 - 2 018 ) - Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Từng phó chủ tịch Hội Đông y... chằn tinh bị Lí Thông cướp công - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công - Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù - Thạch Sanh giải oan lấy công chúa - Thạch