ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 11 – Tập I Năm học 2013 2014 ĐỀ CƯƠNG DÀN Ý ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HKI LỚP 11 Bài 1 TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thi[.]
ĐỀ CƯƠNG DÀN Ý ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HKI LỚP 11 - Bài 1: TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “bà chúa thơ nơm” Bà “thiên tài kì nữ” đời đầy éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình Một thơ tiêu biểu viết tâm trạng, nỗi niềm người phụ nữ trước duyên phận, đời “Tự tình” (II) II Khái quát thơ “Tự tình” (II) thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bà Đây chùm thơ nữ sĩ viết để tự kể nỗi lòng, tâm tình Tác phẩm viết chữ Nôm, làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết Bài thơ thể thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực đau buồn, vậy, bà gắng gượng vươn lên, rơi vào bi kịch Dựa vào nội dung thơ, ta đốn thơ sáng tác bà gặp phải éo le, bất hạnh tình duyên III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề: a Nghệ thuật: - Câu 1: Khắc họa thời gian nghệ thuật : “đêm khuya”; từ láy “văng vẳng”; nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Câu 2: Đảo ngữ nhấn mạnh từ “trơ”; kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan”; đối lập cá nhân nhỏ bé với rộng lớn (“cái hồng nhan” “nước non”) b Nội dung: Bối cảnh không gian, thời gian tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình Hai câu thực: a Nghệ thuật: Phép đối (câu với câu 4); cụm từ “say lại tỉnh”; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương quan hình ảnh vầng trăng thân phận nữ sĩ) b Nội dung: Gợi lên hình ảnh người phụ nữ đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề Hai câu luận: a Nghệ thuật: Phép đối (câu với câu 6); phép đảo; động từ mạnh (“xiên ngang”, “đâm toạc”); nghệ thuật tả cảnh ngụ tình b Nội dung: cảnh thiên nhiên cảm nhận người mang sẵn nỗi niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương Hai câu kết: a Nghệ thuật: Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; lặp từ; nghệ thuật tăng tiến b Nội dung: Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc – nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Nghệ thuật thơ : Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh ngụ tình; phép đối, đảo; đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ IV Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc B LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Đề Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hướng dẫn luyện tập đề : Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý I Mở : Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương, dẫn vào thơ “Tự tình” (II) Nêu vấn đề: Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật, trích thơ II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, bố cục thơ, nội dung thơ Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề : * Phân tích: - Câu 1: Khắc họa thời gian nghệ thuật : “đêm khuya”; từ láy “văng vẳng”; nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Câu : Đảo ngữ nhấn mạnh từ “trơ”; kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan”; đối lập cá nhân nhỏ bé với rộng lớn (“cái hồng nhan” “nước non”) * Làm rõ : Bối cảnh không gian, thời gian tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình b Hai câu thực : * Phân tích : Phép đối (câu với câu 4); cụm từ “say lại tỉnh”; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương quan hình ảnh vầng trăng thân phận nữ sĩ) * Làm rõ : Gợi lên hình ảnh người phụ nữ đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề c Hai câu luận: * Phân tích : Phép đối (câu với câu 6); phép đảo; động từ mạnh (“xiên ngang”, “đâm toạc”); nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Làm rõ : cảnh thiên nhiên cảm nhận người mang sẵn nỗi niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương d Hai câu kết: * Phân tích : Ngơn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; lặp từ; nghệ thuật tăng tiến * Làm rõ : Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc – nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa e Nghệ thuật thơ : Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh ngụ tình; phép đối, đảo; đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ Bài viết Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “bà chúa thơ nôm” Bà “thiên tài kì nữ” đời đầy éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình Một thơ tiêu biểu viết tâm trạng, nỗi niềm người phụ nữ trước duyên phận, đời “Tự tình” (II) Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : (Ghi nguyên văn thơ) “Tự tình” (II) thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bà Đây chùm thơ nữ sĩ viết để tự kể nỗi lịng, tâm tình Tác phẩm viết chữ Nôm, làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết Bài thơ thể thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực đau buồn, vậy, bà gắng gượng vươn lên, rơi vào bi kịch Dựa vào nội dung thơ, ta đốn thơ sáng tác bà gặp phải éo le, bất hạnh tình duyên Mở đầu thơ hình ảnh người phụ nữ khơng ngủ, ngồi đêm khuya: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Giữa đêm khuya, người phụ nữ thao thức không ngủ nàng nghe âm tiếng trống canh dồn dập “Đêm khuya” thời gian hạnh phúc lứa đơi, sum họp gia đình, mà đây, trớ trêu thay, người phụ nữ lại đơn độc Nàng đơn q nên thao thức khơng ngủ, nàng nghe âm tiếng trống canh “văng vẳng” Từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại Với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, người đọc cảm nhận khơng gian đêm khuya tĩnh lặng, im lìm người phụ nữ thật cô đơn, tội nghiệp Trong xã hội xưa, tiếng trống canh âm dùng báo hiệu thời gian canh trôi qua Nữ sĩ nghe âm thnah tiếng trống canh “dồn” – tiếng trống dồn dập, khẩn trương – có lẽ nàng ngồi đếm thời gian lo lắng thấy trơi qua cách dồn dập, tàn nhẫn Nó chẳng cần biết tuổi xuân nàng vuột mà nàng phải “trơ hồng nhan” “nước non” Dường như, nỗi đơn, xót xa ln dày vị nữ sĩ nên thời gian trở thành nỗi ám ảnh không nguôi tâm hồn bà Trong chùm “Tự tình”, nỗi ám ảnh thời gian hữu âm “tiếng gà” Người phụ nữ trằn trọc sáng để nghe âm “tiếng gà văng vẳng gáy bom” mà đau đớn, mà oán hận Ở đây, “hồng nhan” nhan sắc người phụ nữ độ mặn mà, mà trân trọng Thế mà, lại kết hợp với từ “cái”- danh từ loại thường gắn với thứ vật chất nhỏ bé, tầm thường Nàng tự thấy nhan sắc nhỏ bé, rẻ rúng chẳng khác thứ đồ giá trị, lại chẳng đối hồi đến Nó phải “trơ” ra, phô ra, bày cách vô duyên, vô nghĩa lí đất trời Từ “trơ” đứng đầu câu cho ta cảm nhận nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ đêm khuya, khơng quan tâm, đối hồi Tuy có bẽ bàng, tủi hổ ta thấy ẩn khuất câu thơ nữ sĩ mạnh mẽ, cá tính dám đem tơi cá nhân để đối lập với “nước non” rộng lớn Hồ Xuân Hương thế, không chịu bé nhỏ, yếu mềm Hai câu đầu cách khắc họa thời gian, không gian nghệ thuật cách kết hợp từ độc đáo thể rõ nỗi cô đơn, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng trước tình dun hẩm hiu Hai câu thực khắc họa sâu sắc phẫn uất trước tình cảnh éo le: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa trịn” Giữa đêm khuya, đơn buồn tủi, nàng tìm đến rượu để quên tất quên “say lại tỉnh” Say, quên chốc, đâu say mãi, lại “tỉnh” Tỉnh lại ý thức sâu sắc nỗi đơn, xót xa, lại buồn Ẩn sau hành động tìm đến rượu để giải tỏa nỗi sầu niềm phẫn uất sâu sắc trước số phận bất hạnh Cụm từ “say lại tỉnh” cho thấy bế tắc, quẩn quanh nỗi buồn, cô đơn người phụ nữ nàng cô đơn nên tìm đến vầng trăng bên ngồi mong đồng cảm nàng thấy vầng trăng “xế” bóng “khuyết chưa trịn” Nàng nhìn thấy số phận bất hạnh hình ảnh vầng trăng : nàng tuổi “xế” chiều mà tình duyên hẩm hiu, lận đận, “chưa tròn” Ở hai câu này, phép đối, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nữ sĩ khắc họa nên tâm trạng bế tắc nỗi phẫn uất sâu sắc trước duyên phận hẩm hiu, lỡ làng Sang hai câu luận, dường phẫn uất biến thành chống trả kịch liệt: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ cấu tạo đặc biệt: đảo vị ngữ động từ mạnh lên đầu câu “Xiên ngang” “đâm toạc” hành động vật vô tri vô giác Trong tự nhiên, rêu vật bé nhỏ, yếu mềm, mà dường mạnh mẽ hơn, cứng cỏi thêm để “xiên ngang mặt đất” “Đá” vật bất động, mà to hơn, nhọn hơn, cựa quậy, “nổi loạn” phá tan không gian tù túng bị giới hạn “chân mây” Hình ảnh thiên nhiên động, thiên nhiên “nổi loạn” không xuất lần mà cịn có nhiều tác phẩm khác bà Lí giải cho xuất hình ảnh thiên nhiên cá tính mạnh mẽ nữ sĩ Thiên nhiên miêu tả thể rõ tâm trạng người, đại thi hào Nguyễn Du đúc kết mối quan hệ cảnh tình : “Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ” Cảnh miêu tả “nổi loạn”, “phá bĩnh” thể tâm trạng người phụ nữ lúc muốn “nổi loạn”, quẫy đạp để phá tan số phận bất hạnh, tình duyên hẩm hiu Dường như, người phụ nữ gồng lên để chống trả kịch liệt số phận Đó thái độ phản kháng mạnh mẽ nữ sĩ trước thực đau buồn Đằng sau phản kháng mạnh mẽ khao khát sống, khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ Hai câu thơ, với phép đối, phép đảo nhấn mạnh hai động từ mạnh đầu câu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cho thấy cố gắng vươn lên đấu tranh với số phận, đồng thời cho thấy khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ xinh đẹp, tài mà đời không ưu Người đọc thật khâm phục trước lĩnh cứng cỏi, không chịu đầu hàng số phận người phụ nữ cá tính Đến hai câu cuối thơ, nàng cố gắng vươn lên không thoát khỏi thở dài ngán ngẩm trước bi kịch : “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” Nàng thở dài “ngán nỗi” Nàng chán ngán “xuân xuân lại lại” Mùa xuân vẻ đẹp phai quay trở lại theo quy luật tạo hóa Nhưng “xuân” người phụ nữ, tuổi trẻ sắc đẹp nàng khơng thể trở lại được, mà mùa xuân trôi lại thêm lần tuổi xuân đời người đi, nên nàng “ngán” Cụm từ “lại lại” thở dài ngao ngán trước trôi chảy tàn nhẫn thời gian Nó trơi đi, khơng thèm để ý đến bi kịch cướp tuổi trẻ nàng : “mảnh tình san sẻ” Tình yêu nàng mỏng manh, bé nhỏ, “mảnh”, mà phải san sẻ”, chia năm sẻ bảy thật tội nghiệp mà cịn “tí” ‘con con” Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần khiến người đọc thấy rõ bi kịch xót xa nữ sĩ cảm thương cho người tài hoa mà bạc mệnh Bi kịch đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không lên ngao ngán lần Trong “Tự tình” (III) nàng thở dài : “Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Đây cách nói khác bi kịch tình u bị chia năm sẻ bảy Nàng có chồng – “ơm đàn” – lấy chồng mà “tấp tênh” chẳng có, “một tháng đơi lần có khơng” Hai câu kết thơ với từ ngữ giản dị, tự nhiên nghệ thuật tăng tiến, người đọc cảm nhận chán ngán rơi vào bi kịch nữ sĩ Tuy thế, dư âm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt hai câu trước khiến người đọc cảm phục lĩnh cứng cỏi “bà chúa thơ Nôm” Với ngôn ngữ thơ nôm giản dị, tự nhiên sắc nhọn, với biện pháp nghệ thuật đảo, đối, dùng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình…bài thơ thể tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước duyên phận, cố gắng vươn lên với khát khao sống, khát khao hạnh phúc mãnh liệt, rơi vào bi kịch Tóm lại, “Tự tình” (II) thể lĩnh Hồ Xuân Hương qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc Đọc thơ, ta vừa thương xót cho số phận bất hạnh, vừa khâm phục lĩnh cứng cỏi nữ sĩ Bài thơ minh chứng tiêu biểu cho tài ngôn ngữ “bà chúa thơ Nôm” CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến - A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân lại bất lực trước thời Ông mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Nhắc đến ông, không lại không nhớ đến chùm thơ thu nức tiếng gồm ba bài, có “Câu cá mùa thu” (“Thu điếu”) (Nêu vấn đề theo đề bài) II Khái quát thơ: Bài thơ nằm chùm thơ có đề tài mùa thu gồm ba nức tiếng : “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”), “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”) “Thu ẩm” (“Mùa thu uống rượu”) Tác phẩm viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có bố cục bốn phần : Đề, thực, luận, kết III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề - Nghệ thuật : phép đối, từ láy, vần “eo” - Nội dung : giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp Hai câu thực - Nghệ thuật : lấy động tả tĩnh, phép đối, từ ngữ chọn lọc - Nội dung : Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu Hai câu luận - Nghệ thuật : phép đối, từ ngữ chọn lọc - Nội dung : Bức tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc thanh, cao, trong, nhẹ … Hai câu kết - Nghệ thuật : từ ngữ chọn lọc, lấy động tả tĩnh Nội dung : Hình ảnh ơng câu cá không gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời Nghệ thuật thơ - Bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối IV Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả B LUYỆN TẬP: Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) nhà thơ Nguyễn Khuyến Đề Vẻ đẹp tranh thu thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) nhà thơ Nguyễn Khuyến Hướng dẫn luyện tập đề 1: - Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề : Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý I Mở : Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến, dẫn vào thơ Câu cá mùa thu” (Thu điếu) Nêu vấn đề : Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : “Ghi nguyên văn thơ” II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thể loại, bố cục thơ Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề - Phân tích : phép đối, từ láy, vần “eo” - Làm rõ : giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp b Hai câu thực - Phân tích : lấy động tả tĩnh, phép đối, từ ngữ chọn lọc - Làm rõ : Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu c Hai câu luận - Phân tích : phép đối, từ ngữ chọn lọc - Làm rõ : Bức tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc thanh, cao, trong, nhẹ … d Hai câu kết - Phân tích : từ ngữ chọn lọc, lấy động tả tĩnh - Làm rõ : Hình ảnh ơng câu cá khơng gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời e Nghệ thuật thơ - Bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ Bài viết Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân lại bất lực trước thời Ông mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Nhắc đến ông, không lại không nhớ đến chùm thơ thu nức tiếng gồm ba bài, có “Câu cá mùa thu” (“Thu điếu”) Bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Khuyến : “Ghi nguyên văn thơ” Bài thơ nằm chùm thơ có đề tài mùa thu gồm ba nức tiếng : “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”), “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”) “Thu ẩm” (“Mùa thu uống rượu”), sáng tác Nguyễn Khuyến từ quan ẩn quê nhà Tác phẩm viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có bố cục bốn phần : Đề, thực, luận, kết Ngay từ đầu thơ, người đọc thấy không gian quen thuộc buổi câu cá: “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo” Không gian mở hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hịa : “ao thu” “thuyền câu” Đó hình ảnh đỗi thân thuộc với người dân vùng đồng chiêm trũng Bắc Là “ao” “hồ”, ao nhỏ so với hồ Bởi mà thuyền câu “bé tẻo teo” xuất “ao”, đối lập mà không trở nên lạc lõng, bất xứng; chúng làm nên tranh thu hài hòa, cân đối Ở câu đầu, thi nhân diễn tả cụ thể đặc điểm “ao thu” Có lẽ vào cuối thu nên khơng khí ao thu nhuốm thở tiết trời mùa đông, trở nên “lạnh lẽo” Từ láy “lạnh lẽo” vừa gợi thời tiết se lạnh vừa diễn tả tĩnh lặng không gian Cả mặt nước tĩnh lặng khiến cho nước mùa thu vốn lại Thi nhân dùng từ “trong veo” để nói Nước lại tĩnh lặng khơng gợn sóng nên dường ngồi thuyền câu, ơng ngắm rong rêu bầu trời xanh phía mặt ao Cảnh thu thật đẹp, thật trẻo, sơ Hai câu thơ mà có đến bốn tiếng có vần “eo”, khơng có tác dụng miêu tả khơng khí lạnh lẽo, không gian eo hẹp đặc trưng ao hồ vùng chiêm trũng Bắc bộ, mà gợi cảm giác buồn bã, đơn lịng người Như vậy, từ nét vẽ đầu tiên, người đọc cảm nhận rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu Hai câu thực tiếp tục nét vẽ mùa thu : “Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Tác giả vận dụng tài tình nghệ thuật lấy động tả tĩnh Tả động “hơi gợn tí” sóng “khẽ đưa vèo” rơi khắc họa nên tĩnh lặng mùa thu làng q Việt Nam xưa Khơng gian có tĩnh lặng người ta nghe thấy âm nhỏ, khẽ Không miêu tả tĩnh lặng, hai câu thơ tiếp tục làm bật vẻ đẹp trẻo, nên thơ mùa thu Sóng “sóng biếc”, sóng nước ánh lên màu xanh ngọc bích Điểm xuyết tranh thu màu vàng thu rơi Cũng nhà thơ khác, mùa thu gắn liền với vàng Thế nhưng, Nguyễn Khuyễn khác hẳn họ chỗ, màu vàng thu câu thơ ông điểm xuyết ỏi, len lỏi màu xanh nước, bầu trời, ngõ trúc…Ơng khơng lấy màu vàng làm sắc màu chủ đạo, màu vàng câu thơ màu gợi héo úa, chết chóc Nó đơn màu vàng đặc trưng mùa thu Việt Nam, không mang hướng màu vàng thơ ca mùa thu thi nhân Trung Hoa xưa Xuân Diệu phát điều : “Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi…” Đọc hai câu thực này, người đọc không ý vào chữ “vèo” Thu đến, bắt đầu rời khỏi cành mà khơng cịn lưu luyến Chỉ cần gió nhẹ, vàng nhanh chóng đánh “vèo” xuống mặt ao Không biết, sau này, Tản Đà có ảnh hưởng Nguyễn Khuyến hay khơng mà viết : “Vèo trông rụng đầy sân” (“Cảm thu, tiễn thu”) tâm đời thơ, ông vừa ý với câu thơ Tóm lại, hai câu thực tiếp tục tranh thu trẻo, tĩnh lặng, nên thơ; qua người đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ Đến hai câu luận, không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu : “Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo” Trên cao bầu trời cao, rộng, thoáng đãng, “xanh ngắt” với mây “lơ lửng” không trung Cái màu “xanh ngắt” nét đặc trưng đặc biệt bầu trời thu quê hương cụ Tam Nguyên Yên Đổ, mà thơ chùm thơ thu có màu xanh : “Trời thu xanh ngắt cao” (Thu vịnh) “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm) Trên trời xanh mây “lơ lửng” Từ láy diễn tả mây dường khơng trơi theo gió mà ngưng đọng lại lưng chừng trời; đồng thời gợi trạng thái mơ màng người Dưới mặt đất “ngõ trúc” “quanh co”, ngoằn ngoèo, sâu hun hút, khơng có bóng người lại qua Từ “quanh co” không tả ngõ nhỏ sâu hun hút mà gợi cho người đọc liên tưởng đến suy nghĩ khơng thơng người, khiến người buồn, cảnh đẹp mà tĩnh lặng, đượm buồn Đằng sau tranh phong cảnh, ta cảm nhận tâm hồn tha thiết với thiên nhiên Tới hai câu kết, người đọc thấy bóng dáng người câu cá : “Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” Con người tư nhàn “tựa gối buông cần” “Buông” cần “ôm” cần, từ diễn tả người thả lỏng cần câu, ngồi câu mà không ý đến việc câu Đó hình ảnh nhà thơ ngày từ quan lui ẩn Chốn quan trường khiến ơng “chướng tai gai mắt”, ơng tìm q nhà với thú vui điền viên Ông câu chẳng qua để tìm chốn tĩnh mong khỏi ý nghĩ thời Thế nhưng, có lẽ, Nguyễn Khuyến làm Đi câu mà chẳng ý đến việc câu, tâm trí ơng phải miên man suy nghĩ không ngi non sơng, đất nước, mà ơng giật nghe tiếng cá “đâu” đớp động chân bèo Tiếng cá đớp mồi chân bèo khẽ, nhẹ, lại tiếng vọng lại, mà đủ sức làm ơng giật Phải thật tập trung suy nghĩ Ở đây, hình ảnh người câu cá mang đậm dáng dấp “ngư, tiều, canh, mục” đời xưa, họ người muốn lánh đục tìm trong, chờ thời đợi thế, nhà nho yêu nước mà bất lực trước thời Với bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh đồng thời với việc vận dụng tài tình nghệ thuật đối, Nguyễn Khuyễn vẽ nên tranh thu trẻo, sơ, tĩnh lặng đượm nỗi buồn man mác từ cõi lịng thi nhân Tóm lại, “Thu điếu” thực thơ “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu) Qua thơ, ta hiểu lòng yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả Bài thơ nói riệng, chùm thơ thu nói chung lòng người yêu thơ bao hệ THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Giới thiệu tác giả tác phẩm: Tú Xương nhà thơ độc đáo văn học trung đại cuối kỉ XIX Tuy đời ngắn ngủi, nhiều gian truân ông để lại nghiệp thơ ca Sáng tác ơng có hai mảng lớn song hành với : trào phúng trữ tình Ở mảng thơ trữ tình, ơng có hẳn đề tài viết người vợ với lịng u thương, trân trọng, biết ơn, có thơ “Thương vợ” Đây thơ hay cảm động viết vợ ông Tú II Khái quát thơ: Có thể xem “Thương vợ” lời tri ân sâu sắc ông Tú dành gửi tới vợ Bài thơ viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần : đề, thực, luận, kết Bài thơ vẽ nên chân dung bà Tú chịu thương chịu khó, tần tảo, đảm đang, thương chồng thương giàu đức hi sinh; đồng thời thể lòng yêu thương trân trọng vợ nhân cách cao ông Tú III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề : - Nghệ thuật : ngôn ngữ đời thường giản dị; từ ngữ chọn lọc (quanh năm, mom sông, nuôi đủ), sử dụng số đếm (năm con, chồng) - Nội dung : Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương thể tri ân ông Tú với vợ Hai câu thực: - Nghệ thuật : Phép đối, phép đảo, từ láy gợi hình gợi cảm, vận dụng sáng tạo thi liệu dân gian (“thân cò”) - Nội dung : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú, cho thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước tảo tần người vợ Hai câu luận : - Nghệ thuật : phép đối, vận dụng thi liệu dân gian (thành ngữ); giọng thơ mang âm hưởng dằn vặt, vật vã - Nội dung : Bình luận cảnh đời ối oăm mà bà Tú phải gánh chịu, cho thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc Hai câu kết : - Nghệ thuật : sử dụng ngữ; lời thơ giản dị, tự nhiên - Nội dung : tiếng chửi – tự chửi chửi thói đời đen bạc; bộc lộ nhân cách đáng trọng ông Tú Nghệ thuật thơ : - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng IV Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương B LUYỆN TẬP: Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Thương vợ” nhà thơ Trần Tế Xương Đề Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua hình tượng người vợ thơ “Thương vợ” nhà thơ Trần Tế Xương Hướng dẫn luyện tập đề 1: - Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề : Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý I Mở : Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, dẫn vào thơ “Thương vợ” Nêu vấn đề: Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : “Ghi nguyên văn thơ” II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, bố cục thơ, nội dung thơ Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề : - Phân tích : Ngôn ngữ đời thường giản dị; từ ngữ chọn lọc (quanh năm, mom sông, nuôi đủ), sử dụng số đếm (năm con, chồng) - Làm rõ : Lời kể cơng việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương thể tri ân ông Tú với vợ b Hai câu thực: - Phân tích : Phép đối, phép đảo, từ láy gợi hình gợi cảm, vận dụng sáng tạo thi liệu dân gian (“thân cò”) - Làm rõ : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú, cho thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước tảo tần người vợ c Hai câu luận : - Phân tích : Phép đối, vận dụng thi liệu dân gian (thành ngữ); giọng thơ mang âm hưởng dằn vặt, vật vã - Làm rõ : Bình luận cảnh đời oăm mà bà Tú phải gánh chịu, cho thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc d Hai câu kết : - Phân tích : Sử dụng ngữ; lời thơ giản dị, tự nhiên - Làm rõ : Tiếng chửi – tự chửi chửi thói đời đen bạc; bộc lộ nhân cách đáng trọng ông Tú e Nghệ thuật thơ : - Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ Bài viết 10