1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp tác quân sự giữa hoa kỳ và việt nam cộng hòa giai đoạn 1969 1973

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4(4) 751 759 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Hội Trường Thống Nhất, 106 Nguyễn Du, Phường BếnThành, Quận 1, Tp HCM.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Hợp tác quân Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1969-1973 Lê Thị Nhượng* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Richard M Nixon bước vào Nhà Trắng bối cảnh Hoa Kỳ bị khủng hoảng chia rẽ sâu sắc chiến tranh Việt Nam, ưu tiên hàng đầu quyền đưa Hoa Kỳ khỏi chiến tranh Tuy nhiên rút quân khỏi chiến để Việt Nam Cộng hịa (VNCH) sụp đổ danh dự uy tín Hoa Kỳ bị ảnh hưởng, Hoa Kỳ cần phải kết thúc chiến ``trong danh dự'' Để thực mục tiêu trên, song song với hoạt động ngoại giao liên kết đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (VNDCCH) Paris, quyền Nixon đẩy mạnh thực chiến lược ``Việt Nam hóa chiến tranh'' Mục tiêu quan trọng chiến lược huấn luyện trang bị cho quân lực Việt Nam Cộng hòa, nâng cao lực chiến đấu để lực lượng thay dần quân đội Hoa Kỳ, tự đảm bảo an ninh Qua việc phân tích hợp tác qn Hoa Kỳ VNCH trình triển khai chiến lược ``Việt Nam hóa chiến tranh'', viết góp phần làm rõ thêm chất mối quan hệ ``đồng minh'' Hoa Kỳ VNCH Đồng thời viết đưa lập luận nhằm chứng minh mục tiêu chương trình ``Việt Nam hóa'' quyền Nixon khơng nhằm mục đích ``giúp VNCH tiến tới kinh tế, lực lượng an ninh nội bộ, phủ quân lực mạnh'' mà thực chất để phục vụ cho sách rút quân đội Hoa Kỳ khỏi chiến mà Hoa Kỳ giành chiến thắng mặt quân sự, nhằm giải vấn đề nội bảo tồn danh dự uy tín Hoa Kỳ Từ khố: Việt Nam Cộng hịa, Hoa Kỳ, Việt Nam hóa, Hợp tác quân ĐẶT VẤN ĐỀ Hội Trường Thống Nhất, 106 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp HCM Trở thành Tổng thống thứ 37 Hoa Kỳ bối cảnh đất nước bị khủng hoảng chia rẽ sâu sắc chiến tranh Việt Nam, Tổng thống Richard Liên hệ M Nixon nhận thấy Hoa Kỳ cần phải sớm kết thúc Lê Thị Nhượng, Hội Trường Thống Nhất, 106 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp HCM chiến Tuy nhiên, rút quân khỏi Email: nhuongleddl@gmail.com chiến để VNCH sụp đổ danh dự uy tín Hoa Kỳ trường quốc tế bị ảnh hưởng, mục tiêu sách đối ngoại Hoa Kỳ việc Lịch sử PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông qua việc sử dụng phương pháp lịch sử, người viết tiến hành đánh giá, so sánh lựa chọn, sưu tầm tài liệu để tái lại trình hợp tác quân Hoa Kỳ VNCH chương trình Việt Nam hóa chiến tranh Ngồi ra, phương pháp logic người viết sử dụng nhằm đưa đánh giá, nhận xét hiệu việc hợp tác quân hai “đồng minh” q trình thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, qua đưa nhận định góp phần lý giải sụp đổ tất yếu VNCH vào tháng 4/1975 • Ngày nhận: 28/5/2020 • Ngày chấp nhận: 30/12/2020 • Ngày đăng: 23/2/2021 giải chiến tranh Việt Nam kết thúc nước trì phủ VNCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.633 Nam Việt Nam Để thực mục tiêu trên, song song Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Tổng thống Nixon chiến “trong danh dự”, theo Hoa Kỳ rút quân với hoạt động ngoại giao liên kết đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (VNDCCH) Paris, quyền Nixon đẩy mạnh thực chiến lược Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license “Việt Nam hóa chiến tranh” Mục tiêu quan trọng chiến lược huấn luyện, trang bị nâng cao lực chiến đấu cho quân lực VNCH để họ thay dần quân đội Hoa Kỳ, tự đảm bảo an ninh Vốn người hướng ngoại có đầu óc thực dụng, sau lên nắm quyền, Tổng thống Richard M.Nixon bắt đầu có thay đổi sách đối ngoại để bảo vệ lợi ích Hoa Kỳ Học thuyết Nixon trở thành tảng cho sách đối ngoại Hoa Kỳ đồng minh châu Á bao gồm VNCH Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Hoa Kỳ VNCH đời dựa việc vận dụng Trích dẫn báo này: Nhượng L T Hợp tác quân Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1969-1973 Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):751-759 751 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 đường lối học thuyết nhằm kết thúc chiến ”trong danh dự” quyền Nixon Trong phát biểu ngày 25/6/1969 đọc trước quân nhân Mỹ quân đảo Guam, Tổng thống Nixon công bố học thuyết đường lối Hoa Kỳ châu Á, sau gọi “Học thuyết Nixon” Hoa Kỳ không bảo vệ đồng minh châu Á lực lượng quân đội Hoa Kỳ mà đảm bảo cho họ “ô hạt nhân” Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ nước đồng minh “không thể không vạch tất kế hoạch, xây dựng tất chương trình, thực định đảm nhận tất phòng thủ quốc gia giới” Điều đồng nghĩa với việc Hoa Kỳ giảm dần ảnh hưởng xung đột châu Á can thiệp trường hợp bị cường quốc Cộng sản công Tuy nhiên quốc gia trực tiếp bị đe dọa phải nắm giữ trách nhiệm thiết yếu cung cấp nhân lực cho công tự vệ họ Đối với đồng minh Hoa Kỳ bao gồm VNCH chuyển từ vai trị yếu Hoa Kỳ sang trạng thái “chia sẻ trách nhiệm” đồng minh hoạt động nhằm bảo vệ “thế giới tự do” [ , tr 42] Để giải thích cho rõ đường lối đối ngoại Hoa Kỳ để trấn an đồng minh châu Á mình, Tổng thống Nixon thực chuyến công du tới quốc gia vào cuối tháng 7/1969 Trong khuôn khổ chuyến này, Nixon viếng thăm Sài Gòn vào ngày 30/7/1969 theo lời mời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Đây lần tổng thống Hoa Kỳ tới Dinh Độc Lập Sự kiện xem tín hiệu Nixon muốn gửi đến đồng minh đối thủ Tổng thống Thiệu VNCH Hoa Kỳ hỗ trợ [ , tr 148] Trong phúc trình đọc trước Quốc hội ngày 18/2/1970, Tổng thống Nixon giải thích rõ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ VNCH “theo đuổi đường lối riêng biệt hậu thuẫn lẫn nhau: thương thuyết chương trình Việt Nam hóa” Mục đích việc thực chương trình Việt Nam hóa “nhằm giúp VNCH tiến tới kinh tế, lực lượng an ninh nội bộ, phủ quân lực mạnh” Chương trình Việt Nam hóa có hai yếu tố chính: (1) tăng cường quân lực VNCH số lượng trang bị, khả lãnh đạo chiến đấu; (2) Phát triển chương trình bình định Việt Nam Trong việc nâng cao lực chiến đấu qn lực VNCH đóng vai trị then chốt việc thực chương trình Một quân đội mạnh đảm bảo an ninh trước cơng lực lượng Qn giải phóng, tự đảm bảo an ninh 752 VNCH sau Hoa Kỳ rút quân nước Nhiệm vụ hàng đầu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh bước chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu cho quân đội Sài Gòn, rút dần quân viễn chinh Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam, trang bị cho quân đội VNCH đủ sức đương đầu với lực lượng Quân Giải phóng, giữ vững Nam Việt Nam Đơng Dương quỹ đạo Hoa Kỳ Mục tiêu cuối Hoa Kỳ kết thúc chiến tranh với việc hình thành Việt Nam hai quốc gia riêng biệt [ , tr 232] Ngay sau lên nắm quyền, quyền Nixon rút dần quân đội Hoa Kỳ nước, nhanh chóng triển khai chương trình huấn luyện, trang bị vũ khí đại, nâng cao lực chiến đấu quân lực VNCH, tăng cường viện trợ cố vấn để phát triển quân đội quyền Sài Gòn số lượng chất lượng để họ đảm nhận nhiệm vụ chiến đấu thay cho quân đội Hoa Kỳ Rút quân tăng cường thực lực cho quân đội VNCH Tại hội đàm Midway vào ngày 8/6/1969 lãnh đạo VNCH Hoa Kỳ thảo luận đến trí đường lối Hoa Kỳ VNCH Trong thông cáo chung, hai bên thống “triển khai lại” 25.000 người, tương đương với sư đoàn Hoa Kỳ Việt Nam Việc thay quân hoàn thành khoảng cuối tháng 8/1969 Sau khoảng cách đặn, hai bên xem xét lại tình hình ba tiêu chí: (1) Tiến huấn luyện trang bị quân đội Nam Việt Nam; (2) Tiến đàm phán Paris (3) Mức độ hoạt động quân cộng sản Trong chuyến viếng thăm thức mang cấp Nhà nước Hoa Kỳ tới VNCH ngày 30/7/1969, Tổng thống Nixon Tổng thống Thiệu thảo luận chi tiết việc triển khai chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, theo hai bên thống q trình rút quân tiến hành song song với việc đại hóa quân đội VNCH Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu yêu cầu Tổng thống Nixon giới hạn việc rút quân mức 25.000 người cuối năm 1969 [ , tr 260] Bất chấp yêu cầu rút quân hạn chế Tổng thống Thiệu, ngày 16/9/1969 Tổng thống Nixon thông báo đợt rút quân gồm 60.000 quân diễn vào ngày 15/12/1969 Tư lệnh lực lượng viễn chinh Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam, tướng Creigton Abrams Đại sứ Ellsworth Bunker cảnh báo Hoa Kỳ rút quân nhanh tốc độ Việt Nam hóa chiến tranh việc rút qn hủy hoại tự tin giới lãnh đạo Sài Gòn tất Hoa Kỳ xây dựng Nam Việt Nam Trợ lý Hội Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 đồng An ninh quốc gia Alexander Haig cho quân lực VNCH cần nhiều thời gian để trưởng thành trước Tổng thống phê chuẩn việc giảm thêm quân số Hoa Kỳ [ 10 , tr 128-129] Cố vấn An ninh Quốc gia Henry Kissinger lo ngại việc đơn phương rút quân làm suy yếu vị Hoa Kỳ bàn đàm phám Paris [ 11 , tr 971] Tuy nhiên tình hình trị Hoa Kỳ khơng cho phép Tổng thống Nixon ngả theo lập trường Trước phản ứng địi hịa bình cơng chúng áp lực trị từ Quốc hội Hoa Kỳ, quyền Nixon định rút quân, bất chấp bế tắc đàm phán với VNDCCH Paris mối đe dọa đối phương chiến trường [ 12 , tr 196] Ngày 20/4/1970, Tổng thống Nixon thông báo rút thêm 150.000 quân trước tháng 6/1970 [ , tr 261-262] Cuối tháng 10/1971, tướng Creigton Abrams lệnh giải thể hai sư đồn chiến đấu cịn lại Hoa Kỳ Nam Việt Nam Ngày 12/11/1971, Tổng thống Nixon thông báo rút 45.000 quân Hoa Kỳ tháng Đến tháng 7/1972 số quân Hoa Kỳ miền Nam lại 49.000 quân [ 13 , tr 59] Song song với trình rút quân, Hoa Kỳ tăng cường hỗ trợ cho Chính quyền Sài Gịn việc phát triển đại hóa quân lực VNCH Để gia tăng lực lượng cho quân đội, sau kiện Tết Mậu thân, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành lệnh tổng động viên, buộc tất niên từ 18-38 tuổi phải quân dịch Những người thuộc độ tuổi 17 39 đến 43 tuổi gọi gia nhập vào lực lượng bảo vệ xã ấp [ 14 , tr 89-90] Đến cuối năm 1972, lực lượng vũ trang quân đội VNCH tăng lên tới 1.100.000 quân [ 15 , tr 96] Từ năm 1969, việc huấn luyện trang bị cho Quân lực VNCH đẩy mạnh Với hỗ trợ đội ngũ cố vấn viện trợ Hoa Kỳ, Quân lực VNCH xây dựng theo mơ hình Qn đội Hoa Kỳ, kiện toàn từ việc tổ chức lực lượng (Lục quân, Hải quân, Không quân) Tổ chức quân lãnh thổ (Quân khu, Quân đoàn, Sư đồn binh, Biệt khu thủ đến Tiểu khu, Chi khu, Đặc khu, Phân chi khu) cách chi tiết thiết kế chặt chẽ, cho phép linh hoạt ứng phó chiến trường hẳn giai đoạn trước [ 16 , tr 103-117] Để cải thiện lực chiến đấu quân lực VNCH, Tổng thống Nixon lệnh cho Tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ Việt Nam, tướng Creighton Abrams xây dựng chương trình huấn luyện cấp tốc Quân đội VNCH Dưới huy tướng Frederick Weyand (phụ tá tướng Abrams), 1.500 cố vấn Hoa Kỳ chia thành 350 nhóm (mỗi nhóm gồm người) huấn luyện cho lực lượng địa phương Bên cạnh tuần có 100 quân nhân VNCH đưa sang Hoa Kỳ theo học khóa huấn luyện từ 618 tháng Hơn 12.000 sĩ quan Việt Nam Cộng hịa dự khóa học cao cấp trường huy tham mưu Fort – Leavonworth (thuộc tiểu bang Kansas) khác [ 14 , tr 89-90] Cùng với chương trình huấn luyện, Hoa Kỳ thực chuyển giao trang thiết bị máy móc đại cho VNCH Trong vòng năm (1969-1971) Hoa Kỳ chuyển giao cho VNCH gần 1.000.000 vũ khí nhẹ, 46.000 xe cộ, 1.100 máy bay kể máy bay lên thẳng [ 14 , tr 90] Thông qua MAAG (Military Assistance Advisory Group), Hoa Kỳ tăng cường viện trợ quân cho VNCH Mục tiêu viện trợ nhằm hỗ trợ mặt tổ chức, đào tạo trang bị cho lực lượng quân đội VNCH nhằm đảm bảo trì an ninh nước để chống lại công lực lượng cách mạng Theo số liệu NARMIC (National Action/ Research on the Military Industrial Complex) thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (AID) công bố năm 1975, viện trợ quân trực tiếp Mỹ cho VNCH năm 1971 1.871.900 USD, 1972 2.154.400 USD, 1973 2.642.300 USD [ 17 , tr 5] Tại miền Nam Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ lệnh từ Nhà Trắng chuyển giao tồn cứ, vũ khí phương tiện chiến tranh cho Chính quyền Sài Gịn Từ tháng 11/1972 trước ngày Hiệp định Paris ký kết, Hoa Kỳ chuyển giao cho quân lực VNCH doanh trại, nhà máy điện quân khu I, 16 doanh trại Quân khu II, doanh trại quân khu III hai trụ sở qn khu IV quyền Sài Gịn 18 Trước ký Hiệp định Paris, Tổng thống Nixon Bộ trưởng Quốc phòng Melvin Laird thúc đẩy chương trình viện trợ có tên gọi ENHANCE (tăng cường) ENHANCE PLUS (tăng cường nữa) nhằm bước trang bị đại cho quân lực VNCH Trong hai chương trình Hoa Kỳ chuyển giao cho quân đội VNCH loại quân dụng quan trọng trị giá 750 triệu đô bao gồm quân trang, quân dụng vũ khí đại Trong gói viện trợ có nhiều thiết bị đại trực thăng vận tải CH-47, xe tăng M-88, pháo binh 175 mm, chiến đấu F-5, xe tăng M41, pháo loại, súng trường M16, súng máy 12,7mm, xe bọc thép M113, thiết xa vận M151, xe chống đạn M548, máy vô tuyến liên lạc, máy phát điện, chiến đấu A1, A37, trực thăng công UH1 nhiều loại phương tiện di chuyển khác [ 19 , tr 220] Tuy nhiên quân dụng phần lớn qua sử dụng, bị hư hỏng cũ kỹ, lỗi thời, đòi hỏi phải bảo trì nhiều Với khủng hoảng dầu lửa năm 1973, giá đồ phụ tùng cần thiết trở nên đắt, VNCH không đủ tiền mua vật liệu bảo trì nhiều qn cụ khơng 753 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 sử dụng quân lực VNCH “phải ôm chúng nợ” Cựu Đại sứ Bùi Diễm sau nhận xét vũ khí đắt đỏ nhằm mục đích để quyền Nixon thuyết phục Tổng thống Thiệu ký Hiệp định Paris bảo đảm Hoa Kỳ khơng bỏ rơi VNCH Tồn chương trình có giá trị trị, giá trị mặt quân Trên thực tế khí tài khơng qn lực sử dụng hiệu quả, sau họ phàn nàn phải tiêu tốn người tiền bạc để bảo trì thứ khí tài vơ dụng [ 20 , tr 130] Thêm vào đó, quân lực VNCH đại hóa phát triển theo mơ hình qn đội Hoa Kỳ “đánh giặc kiểu nhà giàu”, theo quân lực VNCH tiếp tục dựa vào hai yếu tố hỏa lực di động tính (fire power and mobility) Cách đánh cần nhiều bom đạn xăng dầu cho việc di chuyển trực thăng máy bay chiến đấu, chưa kể kinh phí bảo trì cho loại thiết bị Từ cuối 1973, giá bom, đạn, xăng nhớt tăng lên vùn Thế hoả lực di động tính bị giảm [ 20 , tr 131] Thay đổi phương thức tác chiến chiến dịch quân hỗn hợp Trước năm 1969, quân đội Hoa Kỳ VNCH có phân chia nhiệm vụ rõ ràng Hoa Kỳ chịu trách nhiệm cơng tác tìm diệt, chủ động mở trận đánh lớn để công vào đơn vị chủ lực Quân Giải phóng miền Nam quân lực VNCH làm nhiệm vụ giữ vững an ninh lãnh thổ Từ đầu năm 1969, quyền Nixon thực chương trình Việt Nam hóa chiến tranh dần rút quân nước, Hoa Kỳ dần bàn giao nhiệm vụ chiến đấu cho quân lực VNCH Nhằm mở rộng quyền kiểm sốt quyền phục vụ cho chương trình bình định nơng thơn, Qn đội VNCH Hoa Kỳ phối hợp thực hành quân công nhằm phát triệt phá vụ xâm nhập miền Nam bảo vệ thành phố khỏi công đối phương [ 21 , tr 269] Tiêu biểu hành quân công vào khu hệ thống chi viện Quân Giải phóng Campuchia, Lào chống lại lực lượng chủ lực MTDTGPMNVN công Xuân hè vào 1972 Phối hợp chiến đấu chiến dịch quân Campuchia Biên giới Campuchia từ lâu giới chức Hoa Kỳ nhận định “Thánh đường Việt Cộng”, “khu vực địa trị quan trọng” có tính định việc giành chiến thắng chiến Việt Nam 754 Tướng Haig cho mối đe dọa lớn quyền Sài Gịn khơng phải từ lòng miền Nam mà từ Campuchia chiến dịch Việt cộng Bắc Việt lập kế hoạch, đưa quân, tiếp tế đạo từ Campuchia [ 21 , tr.19] Creighton Abrams, Tư lệnh quân đội Mỹ Nam Việt Nam đề nghị ném bom vào khu 353a thuộc lãnh thổ Campuchia nhận định “là hành động quân giúp ích nhiều vào nhiệm vụ Nam Việt Nam an toàn cho quân đội Mỹ việc tiến hành sách Việt Nam hóa” [ 22 , tr 538] Được phê duyệt Tổng thống Nixon, ngày 18/3/1969 Hoa Kỳ mở công B-52 với mật danh “Thực đơn” (menu) vào Campuchia Từ tháng 3-1969 đến tháng 4-1970, lực lượng không quân Hoa Kỳ thực 3.630 phi vụ ném bom xuống Campuchia, chiếm 60% tổng số phi vụ B-52 chiến trường Đơng Dương thời gian [ 23 , tr 45] Chiến dịch kéo dài năm xem hoạt động dọn đường cho xâm nhập vào năm 1970 [ 24 , tr 50] Để chứng minh tính đắn chương trình Việt Nam hóa chiến tranh tạo điều kiện cho binh lính VNCH cọ xát thực tế qua trận đánh lớn, Bộ trưởng Laird muốn hạn chế tham gia Hoa Kỳ cho hội để thử thách chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, Nixon cho cần phải có phối hợp hai bên quét đối phương Trong trình lập kế hoạch, tướng Abrams loại hẳn vai trò người đồng minh VNCH [ 25 , tr 29] Ngày 29/4/1970, 5.000 lính VNCH 10.000 lính Mỹ, máy bay B-52 yểm trợ tiến sang lãnh thổ Campuchia Liên quân Hoa Kỳ VNCH tạo thành gọng kiềm siết chặt Móc Câu, khu vực xem nơi ẩn náu sư đoàn số Quân đội nhân dân Việt Nam, chiếm điểm cất giấu đồ tiếp tế, tìm tiêu diệt Sở huy MTDTGPMNVN Ở VNCH, đội đặc nhiệm qn đội Sài Gịn cơng vào vùng Mỏ Vẹtb với yểm trợ từ trực thăng khơng Hoa Kỳ Trong vịng tháng, liên quân Hoa Kỳ VNCH mở 23 hành quân, ạt đánh sâu vào vùng đất Campuchia dọc biên giới Việt Nam Các lực lượng vũ trang MTDTGPMNVN tiến hành rút lui chiến thuật, nhanh chóng rút quân sâu vào địa phận Campuchia, tránh đụng độ hết mức a Căn bao gồm vùng Móc Câu Mỏ Vẹt nằm sâu lãnh thổ Campuchia cách Sài Gòn 50km hướng Tây b Vùng đất Campuchia nhô qua lãnh thổ VNCH nằm hai tỉnh Hậu Nghĩa Kiến Tường Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 Ngay sau đó, liên quân Hoa Kỳ VNCH tổ chức họp Dinh Độc Lập để bàn bạc kế hoạch tác chiến, Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đề nghị thực biện pháp thả quân nhảy dù xuống phía sau để phối hợp với xe tăng phía trước bao vây lực lượng đối phương Tuy nhiên phía Hoa Kỳ khơng đồng ý Tổng thống Nixon yêu cầu quân đội Hoa Kỳ không tiến sâu 30km lãnh thổ Campuchia tính từ biên giới phải trở lại Nam Việt Nam trước ngày 30 tháng [ 26 , tr 75-81] Hoa Kỳ VNCH tuyên bố chiến dịch lần tạo khoản thời gian an toàn cho VNCH xây dựng phát triển lực lượng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Trong hồi ký mình, Nixon tự hào chiến dịch mang lại “liều động viên tinh thần” cho tất lực lượng VNCH (23, tr.122) Tuy nhiên việc xâm nhập Campuchia làm dấy lên biểu tình chống chiến tranh, khiến nhiều nghị sĩ Hoa Kỳ giận cho Tổng thống Nixon mở rộng chiến nước cách trái phép Quốc hội Hoa Kỳ sau bỏ phiếu sửa đổi, bổ sung luật Cooper – Church, hạn chế quyền hạn Tổng thống thời chiến Đạo luật buộc Tổng thống Nixon phải rút hết quân đội Hoa Kỳ khỏi Campuchia trước ngày 1/7/1970 không cho thực thêm hành quân Campuchia không chấp thuận Quốc hội [ 14 , tr 79] Chiến dịch quân Lào Giới huy quân Hoa Kỳ cho công sang Lào đường thử nghiệm chương trình Việt Nam hóa, phá hoại trung tâm hậu cần lực lượng cách mạng, trì hỗn việc xâm nhập quân đội Nhân dân Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Thơng qua cơng này, quyền Nixon muốn chứng tỏ Hoa Kỳ kiểm sốt tình hình, chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đà thắng lợi VNCH hồn tồn đứng vững tương lai Đây biện pháp nhằm đảm bảo an ninh cho VNCH năm sau quy mô lực lượng Hoa Kỳ giảm [ 27 , tr 202] Đạo luật Cooper-Church thông qua sau xâm nhập Campuchia nghiêm cấm binh Hoa Kỳ hỗ trợ quân đội VNCH bên biên giới Nam Việt Nam Trong chiến dịch VNCH phải tự lo liệu trừ việc yểm trợ pháo không quân Hoa Kỳ suốt thời gian diễn chiến dịch [ 28 , tr 35] Mặc dù không tin vào khả trì lực lượng quân lực VNCH Lào tướng Abrams có sẵn tay kho vũ khí chết người mà sử dụng lúc Đô đốc Thomas H Moorer, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ tin khả kiểm soát bầu trời Hoa Kỳ đủ để bù đắp khiếm khuyết quân đội Sài Gòn [ 29 , tr 217-220] giao chiến “Đối phương thiếu động, dễ dàng lập chiến trường bảo đảm thắng lợi miền Nam Việt Nam” [ 30 , tr 219-220] Mặc dù mong muốn từ lâu sỹ quan Hoa Kỳ, nhiên hai tuần đầu tháng 12/1970, MACV chưa có kế hoạch cụ thể Các nhà hoạch định Tướng Abrams xây dựng chiến dịch yểm trợ hậu cần không lực cho Quân đội VNCH cách vội vã Tuy nhiên giống chiến dịch Campuchia, VNCH lần bị loại khỏi kế hoạch tuyệt mật vào phút chót (14, tr.288) Cho đến ngày 13/12/1970, tướng Haig đến Sài Gòn, với tướng Abrams Đại sứ Bunker, gặp mặt Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Tổng Tham mưu trưởng Quân lực VNCH Cao Văn Viên để trình bày nét chiến dịch, sau mang mật danh chiến dịch Lam Sơn 719 [ 28 , tr 31] Ngày 30/1/1971, quyền Sài Gịn huy động lực lượng hùng hậu lên tới 30.000 lính mở hành quân công vào Hạ Lào huy trung tướng Hồng Xn Lãm 31 Phía VNDCCH dự đoán chiến thuật mục tiêu cơng VNCH, họ nhanh chóng củng cố lực lượng tổ chức đánh trả mạnh mẽ Đạn phịng khơng Qn đội Nhân dân Việt Nam phá hủy kế hoạch ứng cứu từ không không lực Hoa Kỳ, gây thiệt hại cho máy bay trực thăng máy bay chiến thuật, đồng thời tổ chức đợt phản công hiệp đồng với chiến thuật “xe tăng chọi xe tăng sau đánh xáp cà” hoàn toàn chiếm yểm trợ Quân lực VNCH” [ 19 , tr 6-7] Thiếu kinh nghiệm tác chiến, thời tiết xấu cộng với phản ứng nhanh nhẹn Quân đội Nhân dân Việt Nam, trung tướng Hồng Xn Lãm khơng đủ khả xử lý tình trận đánh Trong q trình chiếm Tchepone, lực lượng tướng Hồng Xn Lãm trở thành mục tiêu tuyệt vời cho tay súng Bắc Việt [ 32 , tr 104] Chiến dịch Lam Sơn trở thành tháo chạy hỗn loạn Vì muốn bảo tồn cho lực lượng tinh nhuệ mình, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu định rút quân khỏi Tchepone sớm dự kiến Quyết định làm cho lãnh đạo Nhà Trắng giận Trong họp Nhà Trắng ngày 11/3/1971, Cố vấn An ninh Quốc gia Kissinger gọi quyền Sài Gịn “lũ khốn nạn” tháo chạy” [ 33 , tr 190] 755 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 Đây hành quân bị thiệt hại nặng nề Quân lực VNCH, nửa lực lượng tham chiến bị thương vong [ 32 , tr 354] Truyền thông Hoa Kỳ đổ lỗi thất bại Lào yếu Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu tướng lãnh ơng Phía VNCH lại cho chiến dịch thất bại yếu Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ việc nhận định đánh giá tình hình hoạch định kế hoạch cách vội vã, thiếu cân nhắc Hơn nhiệm vụ phối hợp hoả lực chiến thuật cho binh tác chiến thực không hiệu [ 34 , tr 200-201] Cho dù lý Qn lực VNCH khơng thể tự tác chiến khơng có qn đội Hoa Kỳ chiến đấu bên cạnh Nhiệm vụ cắt đứt nhiều tuyến đường tiếp vận cho Qn Giải phóng miền Nam khơng thể thực Hỗ trợ VNCH đối phó với Cuộc tiến cơng chiến lược mùa xuân năm 1972 Quân Giải phóng miền Nam Bất chấp kết chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh tiến quân lực VNCH, Tổng thống Nixon tiếp tục rút quân Hoa Kỳ nước [ 12 , tr 286] Đến đầu năm 1972, Hoa Kỳ rút đến 90% lực lượng họ khỏi Nam Việt Nam [ , tr 280] Ngày 30/3/1972, lực lượng Quân Giải phóng tổ chức tiến cơng tồn miền Nam: cơng vào khu vực Quảng Trị - Thừa Thiên; công vào Kon Tum khu vực quân khu V; công vào khu vực An Lộc, uy hiếp Sài Gịn Mục tiêu VNDCCH Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam giành thắng lợi chiến trường để từ đàm phán mạnh với Hoa Kỳ Hội nghị Paris Ở mặt trận Quảng Trị - Thừa Thiên, Qn Giải phóng huy động ba sư đồn chủ lực tinh nhuệ với yểm trợ 200 xe tăng Liên Xô sản xuất pháo hạng nặng, kể đại bác không giật 130 li vượt vĩ tuyến 17 công vào khu vực tỉnh Quảng Trị nhanh chóng mở rộng địa bàn sang Thừa Thiên Ở chiến trường Tây Nguyên, Quân Giải phóng chiếm vùng rộng lớn phía nam quốc lộ 14, mở rộng tuyến vận tải chiến lược vào sâu Nam Tây Nguyên Tại chiến trường miền Nam, trận giằng co liệt Xuân Lộc Tuy nhiên sau Hoa Kỳ cho khơng qn ném bom B-52 hỗ trợ VNCH nhanh chóng giành lại vị chủ động Đồng thời Tổng thống Nixon cho máy bay B-52 oanh tạc miền Bắc Việt Nam Sau ba tháng giao chiến, lực lượng Quân Giải phóng rút khỏi An Lộc Đối với VNCH, việc đẩy lùi cơng Các lực lượng Qn Giải phóng xem chứng 756 thành công Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Nhưng giới quân Hoa Kỳ cho chiến thắng rỗng tuếch khơng qn Hoa Kỳ cứu nguy cho VNCH [ 19 , tr 188] Trong nghiên cứu công mùa xuân 1972, Dale Andralé kết luận dù có Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, quân đội VNCH để lộ nhiều vấn đề giống vấn đề họ có từ mười năm trước, “cuộc công mùa phục sinh chứng tỏ cộng tác (Hoa Kỳ VNCH) hữu hiệu có yểm trợ hỏa lực dồi Hoa Kỳ” [ 35 , tr 487] THẢO LUẬN Về mặt tổ chức, quân lực VNCH xây dựng huấn luyện theo mơ hình quân đội Hoa Kỳ, phát triển mạnh không quân với chiến thuật tập trung vào hỏa lực di động tính Về mặt tác chiến, quân lực VNCH chịu ảnh hưởng nặng nề phong cách chiến đấu dựa vào tính động yểm trợ hỏa lực Hoa Kỳ Vì họ khó thích ứng với việc tác chiến độc lập sau Hoa Kỳ rút quân Các tướng lĩnh Hoa Kỳ nhận xét: ”Hiệu chiến đấu Quân lực VNCH không đều, họ đứng vững trợ giúp cố vấn hỏa lực yểm trợ mạnh mẽ từ không Hoa Kỳ Điểm yếu nội cấu trúc huy họ tỏ phụ thuộc vào yểm trợ hỏa lực Mỹ” [ , tr 324] Chiến tranh kéo dài khiến quân đội VNCH phải đối mặt với việc thiếu nhân nghiêm trọng Để tăng cường lực lượng cho quân đội, quyền Sài Gịn phải hạ thấp độ tuổi tối thiểu xuống 15 để tuyển vào lực lượng địa phương quân Cùng với việc phát triển lực lượng, tổ chức quy cũ trang bị vũ khí đại, quân lực VNCH đánh giá quân đội “mạnh Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á thứ tư giới” Tuy nhiên, 1.000.000 qn, VNCH có 13 sư đồn (khoảng 200.000) qn quy, phần cịn lại địa phương quân, dân quân làm nhiệm vụ giữ an ninh địa phương [ 20 , tr.170] Mặc dù quân lực VNCH Hoa Kỳ trang bị nhiều vũ khí đại hiệu tác chiến không cao thiếu nhân có khả vận hành, thiếu huy có trình độ, tinh thần binh lính tỉ lệ đào ngũ cao Sau gần hai năm Hoa Kỳ tiến hành chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Quân lực VNCH dường khó thay đổi mặt tổ chức [ 18 , tr 595597.] Như thiếu tá quân đội Hoa Kỳ nhận xét “Rất thứ mà chúng tơi để lại xác quân đội trang bị đầy đủ” 13 Về mặt tác chiến, trước đây, có phân chia nhiệm vụ rõ ràng quân đội Hoa Kỳ quân đội VNCH, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 Hoa Kỳ chịu trách nhiệm cơng tác tìm diệt, chủ động mở trận đánh lớn để công vào đơn vị lớn Quân Giải phóng Quân lực VNCH làm nhiệm vụ giữ vững an ninh lãnh thổ Các chiến dịch quân lệ thuộc nặng nề vào hỏa lực với yểm trợ đại pháo phi oanh tạc, chuyển quân có trực thăng Hoa Kỳ hỗ trợ Các lực lượng chiến đấu VNCH chịu ảnh hưởng nặng nề lối tác chiến Thêm vào đó, phân nhiệm giới hạn vai trị quân đội VNCH nhiệm vụ đảm bảo an ninh lãnh thổ cách thụ động Mặc dù sau họ Hoa Kỳ huấn luyện để chiến đấu độc lập bước giữ nhiệm vụ trong chiến dịch công vào đối phương Tuy nhiên họ bị lệ thuộc nặng nề vào yểm trợ không lực Hoa Kỳ tình trở nên kiểm sốt hỗ trợ không lực không thuận lợi Quân đội VNCH khơng có khả tác chiến độc lập để đảm bảo an ninh quốc gia mình, thay quân đội Hoa Kỳ họ rút lui [ 35 , tr 368] DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KẾT LUẬN Là nhân viên Hội Trường Thống phụ trách cơng tác nghiên cứu Việt Nam Cộng hịa, nhiệm vụ hàng ngày nghiên cứu vấn đề liên quan đến Việt Nam Cộng hòa để để xây dựng thành câu chuyện kể nhằm giới thiệu cho du khách tham quan Trong trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến câu chuyện mối quan hệ Hoa Kỳ VNCH giai đoạn 1969-1973 Bài viết kết nghiên cứu từ tháng 1/2020, kết nghiên cứu trình bày viết tơi rút q trình làm cơng tác nghiên cứu Phân tích q trình hợp tác qn Hoa Kỳ VNCH khn khổ chương trình Việt Nam hóa thấy VNCH hồn tồn bị loại khỏi q trình hoạch định sách Hoa Kỳ họ chủ thể mục tiêu chương trình Việt Nam hóa VNCH khơng tham khảo ý kiến mà phía Hoa Kỳ thông báo sau kế hoạch định hình Ngay trình thực chương trình, quan điểm ý kiến đóng góp quyền Sài Gịn khơng phía đồng minh coi trọng Trong mối quan hệ này, VNCH cơng cụ để Hoa Kỳ thực sách khơng phải đồng minh hợp tác sở bình đẳng tơn trọng lẫn Quá trình hợp tác cho thấy mục tiêu chương trình Việt Nam hóa khơng nhằm mục đích “giúp VNCH tiến tới kinh tế, lực lượng an ninh nội bộ, phủ quân lực mạnh” mà thực chất để phục vụ cho sách rút quân đội Hoa Kỳ khỏi chiến mà quyền Nixon nhận thấy giành chiến thắng mặt quân Mục đích cuối chiến lược Việt Nam hóa quyền Nixon rút qn “trong danh dự” để giải vấn đề nội Hoa Kỳ tiếp tục chiến Việt Nam cách dùng người Việt đánh người Việt Việt Nam hóa chiến tranh thực chất hình thức thay màu da xác chết cho chiến Hoa Kỳ Việt Nam nhằm phục vụ cho chiến lược ngăn chặn toàn cầu quốc gia VNCH: Việt Nam Cộng hòa VNDCCH: Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa MTDTGPMNVN: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam MAAG: Military Assistance Advisory Group (Phái Cố vấn viện trợ quân Mỹ Việt Nam) MACV: U.S Military Assistance Command in Vietnam (Bộ huy viện trợ quân Mỹ Nam Việt Nam) NARMIC: National Action/ Research on the Military Industrial Complex: (Nghiên cứu quốc gia tổ hợp công nghiệp quân sự) AID: Agency for International Development (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả viết cam kết khơng có xung đột lợi ích liên quan tới nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ thuyết Nixon năm 1970, hồ sơ 1067, phông phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II; Diễn văn ngày 3/11/1969 Tổng thống Nixon, Hồ sơ số 1884, Phông Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.; Lợi TVD Chính quyền Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975 [Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử] Trường Đại học Vinh 2017.; U.S.Department of State Foreign Relations of the United States, 1969-1976 Vol VI Vietnam, Jan 1969-July 1970 Washington, D.C.: US Government Printing Office 2010; Chính sách Tổng thống Nixon Việt Nam ngày 18/2/1970, Hồ sơ 1003, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.; Hồ sơ việc bang giao Hoa Kỳ VNCH năm 1969, Hồ sơ số 20532, Phông phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973, tập 1, đánh đàm, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 2012; Bản tuyên bố Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon Midway ngày 8/6/ 1969, hồ sơ 601, phơng Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hịa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.; Đức NP Tại Mỹ thua Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động 2009; 757 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):751-759 10 Richard A Hunt Melvin Laid and the foundation of the Post - Vietnam Military, 1969-1973, Washington, DC: Ofice of the Secretary of Defense Historical Office 2015; 11 Henry K White House Years Toronto: McClelland & Stewart 1979; 12 Gregory A Daddis Rút quân, nhìn lại năm cuối Mỹ Việt Nam (Lê Đức Hạnh dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 2019; 13 Peter O New Mood of Gloom Developing in Sai Gon, the Washington Post 1971; 14 Kỳ NC Chúng thua Việt Nam nào? Thông Xã Việt Nam 1981; 15 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Từ xuân hè năm 1972 đến Điện Biên Phủ khơng Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 2012; 16 Anh VQT Tổ chức Quân lực VNCH giai đoạn 1969-1975 qua tài liệu Chính quyền Sài Gịn Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ 2016;19(X4) 17 NARMIC Military and Economic aid to Indochina - An Analysis of the FY 1975, Request to the Congress Washington, DC: Indochina resource Center 1974; 18 Tài liệu tình hình tiếp nhận doanh trại đồng minh Bộ quốc phịng VNCH, hồ sơ số 18642, phơng Phủ Thủ tướng VNCH, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.; 19 Willard JW, Walter SP The Joint Chiefs of Staff and the War in Vietnam, 1971-1973 Washington, DC: Office of Joint History 2007; 20 Hưng NT Khi đồng minh tháo chạy California: Nxb Hứa Chấn Minh 2005; 21 John P The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Vietnam War, New York, John Wiey & Sons 1999; 22 Richard N Hồi ký (Đặng Phú, Nguyễn Khắc Ân, Trần Văn Bình, Phạm Tùng Vĩnh dịch) Hà Nội: Nxb Cơng An nhân dân 2005; 758 23 Nigel C Chiến tranh Việt Nam - Được Mất Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 2008; 24 David S Richard Nixon and the Vietnam war - The End of the American Century Maryland: Rowman & Littlefield 2014; 25 John S The Cambodian Campaign during the Vietnam war U.S: Create Space Independent Publishing Platform 2016; 26 Keith N In to Cambodia Novato CA: Presidio Press 1999; 27 Hang NTL Hanoi’s War An International History of the War for Peace in Vietnam Chapel Hill: University of North Carolina Press 2012; 28 James HW A Raid Too Far: Operation Lam Son 719 and Vietnamization in Laos College Station: Texas A&M University Press 2014; 29 U.S.Department of State Foreign Relations of the United States, 1969-1976 Vol VII Vietnam, Jan July 1970 - January 1972 Washington, D.C.: US Government Printing Office 2010; 30 U.S.Department of State Foreign Relations of the United States, 1969-1976 Vol VII Vietnam, Jan July 1970 - January 1972 Washington, D.C.: US Government Printing Office 2010; 31 Tình trạng quân số đơn vị QLVNCH tham dự Hành quân Lam Sơn 719, hồ sơ số 365, Phông Phủ tổng thống đệ II Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II; 32 William N Into Laos Novato CA: Presidio Press 1986; 33 Richard AH Melvin Laird and the Foundation of the Post Vietnam Military 1969-1973 Washinton D.C: Historical Office 2015; 34 Earl HT Setup: What the Air Force Did in Vietnam and Why Washington D.C: U.S Government printing Office 1991;PMID: 1899214 Available from: https://doi.org/10 21236/ADA421969 35 Dale A Trial by Fire, New York: Hippocrene Books 1995; Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):751-759 Research Article Open Access Full Text Article Military cooperation between the United States of America and the Republic of Vietnam (1969-1973) Le Thi Nhuong* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article President M Richard Nixon took office in the context that the United States was being crisis and deeply divided by the Vietnam war Ending the war became the new administration's top priority The top priority of the new government was to get the American out of the war But if the American got out of the war and the Republic of Vietnam (RVN) fell, the honor and and prestige of the U.S will be effected Nixon government wanted to conclude American involvement honorably It means that the U.S forces could be returned to the U.S, but still maintaining the RVN government in South Vietnam To accomplish this goal, Nixon government implemented linkage diplomacy, negotiated with the Democratic Republic of Vietnam (DRV) in Paris and implemented "Vietnamization" strategy The aim of the Vietnamization was to train and provide equipments for the RVN's military forces that gradually replace the U.S troops, take responsibility in self-guarantee for their own security By analyzing the military cooperation between the United States and the RVN in the implementation of "Vietnamization", the paper aims to clarify the nature of the "allied relationship" between the U.S and the RVN It also proves that the goal of Nixon's Vietnamization was not to help the RVN "reach to a strong government with a wealthy economy, a powerful internal security and military forces", served the policy of withdrawing American troops from the war that the U.S could not win militarily, solving internal problems but still preserving the honor of the United States Key words: Republic of Vietnam, United States, Vietnamization, Military cooperation The Unification Hall, 106 Nguyen Du Street, Bến Thành Ward, District 1, Ho Chi Minh City Correspondence Le Thi Nhuong, The Unification Hall, 106 Nguyen Du Street, Bến Thành Ward, District 1, Ho Chi Minh City Email: nhuongleddl@gmail.com History • Received: 28/5/2020 • Accepted: 30/12/2020 • Published: 23/02/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.633 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Nhuong L T Military cooperation between the United States of America and the Republic of Vietnam (1969-1973) Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):751-759 759 ... lại Hoa Kỳ Nam Việt Nam Ngày 12/11/1971, Tổng thống Nixon thông báo rút 45.000 quân Hoa Kỳ tháng Đến tháng 7/1972 số quân Hoa Kỳ miền Nam lại 49.000 quân [ 13 , tr 59] Song song với trình rút quân, ... Hoa Kỳ Việt Nam nhằm phục vụ cho chiến lược ngăn chặn toàn cầu quốc gia VNCH: Việt Nam Cộng hòa VNDCCH: Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa MTDTGPMNVN: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam MAAG:... báo Hoa Kỳ rút quân nhanh tốc độ Việt Nam hóa chiến tranh việc rút qn hủy hoại tự tin giới lãnh đạo Sài Gịn tất Hoa Kỳ xây dựng Nam Việt Nam Trợ lý Hội Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w