SKKN Một số giải pháp đặc biệt trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện học sinh có hiệu quả 1 Mục lục Nội dung Trang Phần I Mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu của đề tài 3 3 Phạm v[.]
Mục lục Nội dung Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi đối tượng áp dụng đề tài: Phương pháp nghiên cứu Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận đề tài: Thực trạng vấn đề Giải pháp tổ chức thực 3.1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 3.2 Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm: 3.3 Xây dựng đội ngũ cán lớp 3.4 Xây dựng nội quy lớp học 3.5.Cách thức tổ chức sinh hoạt cuối tuần 3.6.Tổ chức cho em tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí 3.7 Xây dựng kế hoạch học tập: 3.8 Xây dựng cách thức sinh hoạt 15 phút đầu 3.9 Tổ chức “ Sinh nhật cho em” 3.10 Cách xử lý học sinh cá biệt Hiệu sau áp dụng phương pháp chủ nhiệm nêu Kết luận Đề xuất Phần III Kết luận đề xuất Tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 6 10 12 12 13 13 14 15 15 15 15 16 SangKienKinhNghiem.net Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đảng Nhà nước ta khẳng định rằng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Thật vậy, quốc gia thật vững mạnh có giáo dục phát triển quy mơ bền vững, đẩy mạnh sách xã hội hóa giáo dục, nhằm tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân hiểu vai trò tầm quan giáo dục phát triển nhân cách tri thức người để góp phần xây dựng xã hội phát triển, tiên tiến, phồn vinh, hạnh phúc Sự nghiệp giáo dục đào tạo trở thành nghiệp chung toàn xã hội - đội ngũ thầy giáo, cô giáo nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công nghiệp cao Đặc biệt vai trò người giáo viên chủ nhiệm việc hình thành nhân cách trẻ Nó địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm có ý thức trách nhiệm cao, yêu mến học sinh, mà họ nhà hoạt động xã hội Để làm điều người giáo viên chủ nhiệm phải ln nắm bắt thơng tin, có hiểu biết rộng khơng ngừng tự hồn thiện mình, biết vận động lơi kéo người thực mục tiêu giáo dục Tại có giáo viên phân cơng chủ nhiệm lớp nào, đối tượng học sinh lớp tốt, cịn số giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp tốt lớp dần cuối cấp Vậy đâu? Có phải học sinh lớp họ chủ nhiệm em ngoan, có ý thức tốt, khơng có học sinh cá biệt Hồn tồn khơng! Mà theo tơi “phương pháp”, “ nghệ thuật chủ nhiệm” người Thật vậy, trình gần 15 năm cơng tác mình, từ bỡ ngỡ trường, nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm Trong thời gian qua tự đúc rút cho thân số kinh nghiệm hiệu công tác chủ nhệm Lớp chủ nhiệm dù đầu cấp hay cuối cấp ln dẫn đầu phong trào tồn trường: Các em ngoan, đoàn kết, lễ phép, chăm học Và tơi nhận thấy giáo viên chủ nhiệm “linh hồn” lớp Giáo viên chủ nhiệm học sinh mang phong cách đó, người giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi với học sinh không nhờn, nghiêm khắc không lạnh lùng để em cảm nhận tình cảm chân thành, chăm sóc thầy khơng phải mà cợt nhã, xem thường Công tác chủ nhiệm lớp xem vừa “khó” vừa “khổ” vui vô ý nghĩa, nên sáng kiến kinh nghiệm để tăng hiệu công tác chủ nhiệm nghĩ thực đáng quý cần phổ biến, nhân rộng Vì vậy, viết mạnh dạn SangKienKinhNghiem.net đưa đề tài “Một số giải pháp đặc biệt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục toàn diện học sinh có hiệu quả” mà tơi áp dụng nhằm giúp cho thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp có tư liệu tham khảo hữu ích vào cơng tác chủ nhiệm lớp Mục tiêu đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần hồn thiện nhân cách học sinh trường THPT Phạm vi đối tượng áp dụng đề tài: Đề tài chủ yếu dành cho giáo viên chủ nhiệm áp dụng cho đối tượng học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục học sinh tập san giáo dục, tham luận Internet * Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh *Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè hàng xóm học sinh *Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: -Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường -Tham khảo kinh nghiệm trường bạn -Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường * Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm lớp 12C8 trường THPT Yên Định năm học 2016 – 2017 lớp chủ nhiệm 10C3 trường THPT Yên Định năm học 2017 – 2018 SangKienKinhNghiem.net PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lý luận đề tài: Chúng ta biết kinh tế phát triển giáo dục quan tâm Trong phát triển hội nhập vũ bão kinh tế nước nhà yêu cầu đặt cho không dạy cho em kiến thức sách mà phải dạy cho em kĩ sống , giúp em hồn thiện rời xa ghế nhà trường Để làm điều người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị vơ quan trọng, giáo viên phải kiên trì, nhiệt tình, có phương pháp, nắm vững tâm sinh lý đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Với lứa tuổi học sinh THPT nhận thức em cịn non trẻ, tư chưa đạt tới đỉnh cao em cần có người định hướng, đạo, hướng dẫn để em phát triển tồn diện hướng, khơng khác làm điều giáo viên chủ nhiệm Để quản lý học sinh lớp có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu kỹ đối tượng mà quản lý, để nắm vững lớp chủ nhiệm đưa phương pháp phù hợp trước tiên giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu kỹ học sinh lớp, từ phân loại em để có phương pháp quản lý phù hợp với đối tượng, có lựa chọn tác động sư phạm vào em để có hiệu giáo dục tốt Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu học sinh cách đầy đủ, xác số mặt như: * Hồn cảnh, điều điện sống học sinh: Mỗi học sinh sinh lớn lên hoàn cảnh gia đình khác Tuổi tác, trình độ văn hóa, phẩm chất đạo đức cha mẹ, điều kiện kinh tế gia đình, mức độ qua tâm thành viên gia đình với cái, phương pháp giáo dục con, mối quan hệ gia đình gia đình với xã hội, với cộng đồng, trình độ dân trí khu dân cư nới cư trú học sinh,… Tất nhừng điều có ảnh hưởng lớp tới học sinh Vì thế, tìm hiểu kỹ yếu tố giúp giáo viên chủ nhiệm tìm nguyên nhân tích cực tiêu cực tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm, từ giáo viên chủ nhiệm có phương pháp tác động để giáo dục học sinh cho phù hợp, đồng thời tham mưu, tư vấn đưa phương pháp giáo dục giúp gia đình học sinh học sinh giải băn khoăn, thắc mắc, khuyết điểm mà em mắc phải * Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh: Các đặc điểm sinh lý lứa tuổi có tác động ảnh hưởng quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách em Các em có phát triển sinh lý bình thường tự tin trình học tập rèn luyện Nhưng SangKienKinhNghiem.net em có bất thường sinh lý em có tự ti trình học tập rèn luyện Giáo viên chủ nhiệm cần hiểu kỹ em để có phương pháp quản lý, giáo dục phù hợp Ví dụ: xếp chỗ ngồi, xây dựng đơi bạn tiến để em có ý thức giúp đỡ nhau, em khuyết tật nhanh chóng hịa nhập với tập thể, tạo khơng khí đồn kết giúp đỡ tiến tập thể lớp Các đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT yếu tố quan trong trình học tập rèn luyện học sinh Ở lứa tuổi em chưa đủ độ chín để tránh cám dỗ mà em phải đối mặt xã hội diễn Chính đặc điểm tâm lý mà giáo viên chủ nhiệm cần có quan tâm tới em từ thay đổi nhỏ học tập giao tiếp hàng ngày Khả tư em cá tính em cần phải hiểu rõ Việc nắm vừng tâm lý lứa tuổi học sinh THPT nói chung học sinh nói riêng giúp cho giáo viên chủ nhiệm lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp đề có hiệu quản lý cao Các đặc điểm khác phong tục, tập quán địa phương, tôn giáo, nếp, gia phong gia đình, học sinh, sở thích, khiếu, đạo đức em,… giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững Giáo viên chủ nhiệm nằm vững, hiểu rõ học sinh cơng tác chủ nhiệm có hiệu nhiêu Biết sở thích, khiếu để có biện pháp tác động phù hợp, giúp em phát huy khiếu, phát huy động sáng tạo hình thành phẩm chất, kỹ giúp em tự tin trình học tập rèn luyện Thích ứng kịp với xu phát triển xã hội đất nước Thực trạng vấn đề: Bản thân giảng dạy trường THPT n Định 2, ngơi trường có bề dày thành tích Vì ln nhận quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ Được quan tâm, hỗ trợ hội cha mẹ học sinh nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho lớp có đầy đủ điều kiện để học tập, phương tiện trợ giảng đại: máy chiếu, máy tính, loa đài… Nhưng bên cạnh trường có đặc điểm tiếp nhận học sinh từ tất trường THCS thuộc vùng Yên huyện , nên đối tượng học sinh lớp đa dạng hồn cảnh gia đình, điều kiện sống, phong tục, tập quán địa phương khác Vì giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị quan trọng việc cho em tiếp cận, làm quen, hịa đồng mơi SangKienKinhNghiem.net trường học tập hoàn toàn Nhiều em học xa nhà phải trọ lại, xa gia đình, xa bố mẹ, điều thử thách lớn em Các em phải tự lập từ việc ăn uống đến học tập Lúc vai trò người giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, giúp đỡ em, vừa thầy, vừa bạn, vừa mẹ, vừa chị để em chia sẻ, tâm khó khăn khúc mắc mà em gặp phải Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải biết áp dụng phương pháp phù hợp, linh dộng đối tượng học sinh để tìm phương pháp hiệu Giải pháp tổ chức thực hiện: Nếu giáo viên có phương pháp chủ nhiệm lớp cơng việc nhẹ nhàng có nhiều niềm vui, vui em tin tưởng, chia sẻ, vui thấy thành giáo dục ngày qua kết học tập việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức em, giáo viên chủ nhiệm khơng có phương pháp lại “cực hình” giáo viên nói trị khơng nghe, lớp khơng có tổ chức tổ chức lỏng lẻo, buổi sinh hoạt buổi xử phạt căng thẳng, mệt mỏi……Để tránh vấn đề nói trên, tơi xin đưa biện pháp mà thân áp dụng hiệu trình chủ nhiệm lớp trường THPT Yên Định năm qua sau: 3.1 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Dựa vào kế hoạch hoạt động nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch chủ nhiệm thân, xây dựng chương trình hoạt động cho lớp phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ Kế hoạch phải đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhân cách cho học sinh Sau tùy vào tình hình cụ thể lớp qua giai đoạn mà giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp hiệu 3.2 Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm: Công tác xây dựng nề nếp lớp học nhiệm vụ hàng đầu giáo viên chủ nhiệm, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải đưa tập thể lớp vào nề nếp từ đầu năm, lớp học đạt nhiều thành tích suốt năm học Để làm tốt cơng tác xây dựng nề nếp lớp, hướng tới thực việc làm sau: a) Nắm thông tin học sinh: Việc nắm thông tin học sinh đầu năm cần thiết Có thơng tin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm phục vụ cho việc ghi chép hồ sơ giáo viên, nắm hồn cảnh gia đình, lực học năm trước, việc liên lạc với gia đình em,…Vì từ đầu năm, làm Phiếu ghi thông tin học sinh, phát cho em, hướng dẫn em ghi đầy đủ, rõ ràng, sau thu lại để phục vụ cho cơng tác chủ nhiệm lớp Mẫu phiếu SangKienKinhNghiem.net sau: PHIẾU GHI THÔNG TIN HỌC SINH 1) Họ tên:…………………………… Dân tộc:………………… 2) Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………… 3) Nơi sinh:………………………… Quê quán:……………………………… 4) Địa chỉ: Số nhà:….Đội:…Thơn:…Xã:………Huyện:……………………… (Số điện thoại gia đình:…………………………) 5) Họ tên bố:………………….Năm sinh:…….Nghề nghiệp:……………… Họ tên mẹ:……………… …Năm sinh:…….Nghề nghiệp:……………… 6) Sống với: Bố + mẹ: ;Bố:… ; Mẹ:… ; Ơng, bà: … ;Người đỡ đầu: …… 7) Hồn cảnh gia đình: (khá giả, đủ ăn, cận nghèo, nghèo):…………………… 8) Kết học tập cuối lớp 9: (HT, TH tốt, HT xuất sắc):…………………… 9) Những mơn học u thích:………………………………………………… 10) Điểm thi vào lớp 10 THPT: Toán:……….Văn……….T.Anh………… 11) Đã tham gia thi HSG, Văn hóa văn nghệ, TDTT THCS: (Ghi rõ lớp, cấp đạt giải)…………………………………………… 12) Góc học tập riêng nhà: (Có, khơng, học chung):………………………… 13) Sở thích (Năng khiếu):……………………………………………………… 14) Ý định học theo khối: (ghi rõ môn theo khối)………………………… b) Xử lý thông tin: Sau thu phiếu điều tra, tơi có đầy đủ thơng tin học sinh, phục vụ cho việc sau: + Ghi chép vào hồ sơ: Tôi ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết vào sổ theo dõi chất lượng, sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,…Thơng qua phần mềm vnedu + Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào kết học lực em, phần nắm em học khá, giỏi yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lý như: Nam ngồi xen kẽ nữ, em giỏi ngồi với em yêu kém, kết hợp phân công đôi bạn tiến,… + Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp số em, để hỏi thăm thêm gia đình, hồn cảnh sống thường ngày gia đình,…động viên, chia sẻ, giúp đỡ 3.3 Xây dựng đội ngũ cán lớp: Để có cơng tác tự quản tốt cần “bộ khung cán ” tốt, đội ngũ cốt cán giúp giáo viên chủ nhiệm quản lớp Vì vậy, sau nhận lớp, tơi SangKienKinhNghiem.net tiến hành điều tra học lực, hạnh kiểm em năm học trước, nắm vững hồn cảnh gia đình em điều tra đội ngũ cán lớp cũ có làm tốt hay không, hướng dẫn lãnh đạo bạn lớp nào, có uy tín với lớp hay khơng, sau tổ chức buổi cho lớp bầu ban cán Ban cán phải người có học lực giỏi, đối xử hòa đồng với bạn bè, nhiệt tình, có trách nhiệm cao cơng việc giao, có uy tín với bạn lớp a Cách thức tổ chức: Khi lựa chọn đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo tính dân chủ, phải có tư vấn, giúp đỡ em cách khách quan để giúp em lớp lựa chọn lớp trưởng xác, xứng đáng người đứng đầu lớp, có khả quản lý biết cách tập hợp, tổ chức bạn tham gia hiệu hoạt động tập thể Lớp phó đội ngũ tổ trưởng người trợ giúp cho lớp trưởng thực tốt hoạt động lớp Vì vậy, sau đưa tiêu chuẩn số lượng ban cán lớp mới, tơi thường có phân tích cho em để em hiểu “ làm cán lớp gì, gì” số em cho làm cán thời gian học tập, hay phải làm công vịêc tập thể, ảnh hưởng đến thời gian học thân Qua phân tích tơi cho em thấy làm cán lớp em thời gian hơn, bận rộn hơn, mệt hơn, bù lại em rèn luyện cách thức tổ chức hoạt động cho tập thể, rèn luyện tính tự tin nói trước đám đơng….điều vơ q giá để rèn luyện kỹ sống cho em sau Sau tơi khơng định để em giới thiệu mà để tự em- em muốn làm cán lớp phải có thuyết trình trước lớp, thuyết phục thầy cô bạn có đủ lực để làm cán lớp b Mục đích Khi cho em ứng cử vào ban cán lớp giúp tìm em thực mạnh dạn, em tự đứng lên ứng cử vào ban cán lớp em có trách nhiệm cao với nhiệm vụ giao thân, tránh áp đặt, ép buộc Và điều quan trọng uy tín em với bạn lớp: thể cho học sinh bỏ phiếu tín nhiệm Lúc chọn đội ngũ cán lớp vừa có lực, vừa có uy tín điều định nhiều đến kết hoạt động lớp sau c Tập huấn cho ban cán lớp: Sau bầu chọn ban cán lớp, hướng dẫn cho em cách hoạt động độc lập, qui định rõ nhiệm vụ quyền hạn cho loại cán bộ,có tổ chức khơng ỷ lại vào giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người hướng dẫn, nhận xét đưa hoạt động mà thơi Hình thành cho ban cán lớp cách điều hành, SangKienKinhNghiem.net sinh hoạt lớp cho có hiệu quả, phải phân cơng cơng việc đến thành viên tổ, nhóm, sau hoạt động có nhận xét, đánh giá, khen chê kịp thời đối tượng, tránh việc đánh đồng, vơ đũa nắm Để làm điều yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải chịu khó quan sát, để ý đến hoàn cảnh, biểu học sinh, nắm bắt tình hình lớp buổi để có giải kịp thời, hiệu Hướng dẫn nội dung ghi chép vào sổ sách cho loại cán Bồi dưỡng kiến thức quản lý ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán lớp d Cách thức hoạt động ban cán lớp: Lớp chủ nhiệm bầu lớp trưởng, lớp trưởng chịu trách nhiệm chung hoạt động lớp, để rèn luyện cho em cán kỹ quản lý xử lý tình tuần tơi phân “ trực ban cán sự”, em trực tuần có nhiệm vụ điều hành tổng kết , báo cáo lại hoạt động lớp tuần cho giáo viên chủ nhiệm Làm thế, lớp có lớp trưởng thực chất tất em ban cán lớp lớp trưởng, nâng cao vai trò, trách nhiệm em cán sự, việc điều hành lớp nhẹ nhàng phát huy hết sáng kiến cách thức điều hành lớp hiệu đội ngũ cán lớp 3.4.Xây dựng nội quy lớp học: Ngay từ đầu năm , cho em học nội quy nhà trường làm cam kết thi đua Sau dựa vào nội quy nhà trường tình hình cụ thể lớp tơi xây dựng nội quy lớp để giúp cán lớp xếp loại thi đua hàng tháng VD: Đầu tuần em có số điểm 100 điểm, vi phạm như: muộn, thiếu phù hiệu, không làm tập, bị thầy cô nhắc….mỗi lần bị trừ điểm Bên cạnh có điểm thưởng cho em điểm cộng điểm, điểm 10 cộng điểm….Cuối tuần em có số điểm từ 95 trở lên xếp HK tốt, từ 90-94 điểm xếp HK khá….và có đưa điểm thưởng điểm phạt bất thường Như nhặt rơi trả người đánh mất, giúp bạn gặp khó khăn có điểm thưởng Trong tuần đánh với bạn tùy theo mức độ bị trừ điểm hạ hạnh kiểm Khi xây dựng nội quy lớp thang điểm tính hạnh kiểm giúp cho ban cán dễ dàng làm việc tạo công cho em, giúp em tự đánh giá kết rèn luyện tu dưỡng thân qua tuần để có hướng điều chỉnh, phấn đấu cho thời gian tiếp theo… 3.5.Cách thức tổ chức sinh hoạt cuối tuần Thường sinh hoạt cuối tuần lúc để kiểm điểm, đánh giá lại kết hoạt động tuần khơng có phương pháp buổi sinh hoạt kéo dài hàng SangKienKinhNghiem.net tiếng cô giáo phải xử lý vụ việc mệt người buổi sinh hoạt vô căng thẳng, em có tâm lý sợ buổi sinh hoạt cuối tuần Vì để tránh tình trạng này, giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi sát hoạt động lớp thông qua ban cán giải kịp thời khúc mắc em ngày Vì buổi sinh hoạt cuối tuần dành chút thời gian cho ban cán tổng kết chung hoạt động lớp tuần, phân công trực nhật, sinh hoạt, phổ biến kế hoạch đặt mục tiêu cụ thể cho tuần sau Thời gian lại để em trình bày khó khăn gặp phải học môn học tuần: thầy dạy mơn Vật lý cịn nói nhanh, khó hiểu, dạy mơn văn chữ ghi cịn nhỏ em khơng nhìn rõ….Tất khúc mắc tổng hợp lại, sau giáo viên chủ nhiệm trực tiếp trao đổi với giáo viên môn để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp hiệu Chúng ta biết giáo viên gương học noi theo, nên hiệu giáo dục phụ thuộc nhiều vào hoạt động phẩm chất giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Do giáo viên chủ nhiệm phải đóng vai trò hạt nhân kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn thực phương pháp sư phạm cho đồng bộ, thống nhằm tăng cường hiệu giáo dục Giáo viên chủ nhiệm thống với giáo viên môn yêu cầu, nội qui lớp Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thu thập thơng tin phản hồi từ phía giáo viên môn để nắm vững ý thức học tập học sinh môn Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị cầu nối giáo viên mơn với học sinh, với phụ huynh, để kịp thời phát huy điều tốt uốn nắn, điều chỉnh tồn từ phía học sinh, trao đổi với giáo viên môn tâm tư nguyện vọng học sinh phụ huynh để giáo viên môn điều chỉnh, rút kinh nghiệm để giảng phù hợp với đối tượng học sinh lớp hơn, để giảng có hiệu Một điều quan trọng qua buổi sinh hoạt, thường dựa vào kết hoạt động tuần trước để đưa câu truyện, tình cho em thảo luận, đưa cách giải quyết, hay cịn gọi nêu tình có vấn đề để em giải quyết, nâng cao rèn luyện kỹ sống cho em Ví dụ tơi kể cho em nghe câu chuyện: “Hai hạt giống”- Có hai hạt giống nằm cạnh mảnh đất mùa xn màu mỡ Hạt thứ nói: "Tơi muốn mọc thành cây, đón ánh mặt trời, thấy bầu trời cao rộng, hoa kết trái, sống có ích hạnh phúc."Thế vươn lên mạnh mẽ, bất chấp trở ngại Hạt thứ hai nói: "Tơi sợ bóng tối, sợ mặt đất cứng, sợ lồi sâu bọ, sợ mưa to gió lớn, sợ chín thơm ngon" Thế che mặt, ngủ vùi Kết hạt 10 SangKienKinhNghiem.net giống thứ trở thành to, sau bao gian lao, đến lúc trưởng thành, say sưa thưởng thức hương vị đất trời, sung sướng ngắm nhìn lũ chim ríu rít kẽ khuôn mặt rạng rỡ người hái chín Nó thật hạnh phúc thực ước mơ sống có ích Cịn hạt giống thứ hai, không nảy mầm mà thối rữa dần, đàn gà vườn không thèm để mắt đến Khơng cịn nhớ Qua để em nhận thấy “nếu sống mà khơng có mơ ước không dám mạo hiểm để vươn tới khát vọng chân tự nhấn chìm đời mình.” Tơi nhận thấy câu chuyện có ý nghĩa giáo dục ảnh hưởng vô to lớn đến suy nghĩ quan điểm sống em, giáo viên chủ nhiệm phải người biết khơi dậy niềm đam mê, hoài bão thắp sáng ước mơ em giúp em thực thành công ước mơ Ngồi buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm nên lồng ghép việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh nhằm nêu cao ý thức trách nhiệm học sinh, tăng cường kỷ cường nếp học sinh trình học tập rèn luyện Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh phải thường xuyên, liên tục, tích hợp giảng, hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động nhằm phát triển trí tuệ, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Với mục đích phát triển lực trí tuệ, lực tư sáng tạo cho học sinh Song song với rèn luyện đạo đức việc em chiếm lĩnh kiến thức khoa học, tăng cường khả tư sáng tạo Để thực tốt điều học sinh cần phải có yếu tố như: ý thức, động cơ, thái độ, phương pháp, phương tiện điều kiện học tập,…Vì giáo viên chủ nhiệm cần có phương pháp tác động vào tập thể lớp, thông qua tập thể lớp đưa yêu cầu học tập cho em, tạo gắn bó đồn kết giúp đỡ học tập Từ học sinh tự xác định cho động thái độ học tập đắn, tích cực tìm tịi phương pháp học tập phù hợp kết học tập tốt Thông qua hoạt động đôi bạn tiến, câu lạc nhóm ngoại khóa “Em yêu văn học”, “Nhà toán học trẻ ”, tổ chức buổi thảo luận phương pháp học tập sinh hoạt,… Điều quan trọng hoạt động em phải tham gia cách tự giác, tích cực có hiệu rèn luyện nâng cao tính tự giác, ý thức trách nhiệm 3.6.Tổ chức cho em tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí: 11 SangKienKinhNghiem.net Tổ chức hoạt động nhằm giải trí, nâng cao sức khỏe, nâng cao ý thức trách nhiệm với thân, với bạn bè, ý thức tập thể, hợp tác cộng đồng, tinh thần dân tộc, rèn luyện phẩm chất cá nhân: tính kỷ luật, trung thực, tự trọng, lịch sự, kiên nhẫn, dũng cảm,… Bên cạnh học tập tu dưỡng em cịn có nhu cầu giải trí, vui chơi, hoạt động giúp em thấy yêu thích đến trường, kính thầy, yêu trường, yêu lớp, yêu bạn,… Đồng thời với hoạt động giải trí giáo viên chủ nhiệm cần ý tổ chức hoạt động vệ sinh, y tế học đường, phòng chống bệnh tật, trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,… Để hoạt động có kết tốt, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý tới đặc điểm tâm lý, sinh lý, sở thích, lực,… học sinh lớp để đưa mức độ tham gia phù hợp phải kết hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, quan, nhà tài trợ…để hoạt động đạt hiệu cao 3.7 Xây dựng kế hoạch học tập: Chúng ta thấy nhiều em học lúc ngủ, khơng biết học khơng cịn để học Thực tế khơng phải khơng cịn để học mà em chưa biết cách lên cho kế hoạch học tập ngày, tuần.Vì vậy, từ đầu năm tơi tìm hiểu kĩ học lực em, điều kiện hồn cảnh gia đình, học lực em môn, hướng dẫn em tự lên kế hoạch học tập cho thân Tùy vào đối tượng mà đưa yêu cầu khác Ví dụ em học lực tốt ngồi tập sách giáo khoa tập thầy giao, em làm thêm sách nâng cao, em có học lực yếu yêu cầu em hoàn thành tốt tập sách gi khoa tập thầy giao nhà Mục đích giúp em tự lên kế hoạch cho thân biết phải làm gì, chuẩn bị cho mơn học Khi em hồn thành, em đánh dấu tích vào hồn thành, chưa làm em nhận thấy qua tuần làm chưa làm Đặc biệt lên kế hoạch học tập cần có phối hợp giáo viên chủ nhiệm phụ huynh Đầu tuần em lên kế hoạch học tập cho tuần nạp cho giáo viên chủ nhiệm duyệt, kí tên Cuối tuần phụ huynh ghi nhận xét kết thực kế hoạch em nhà Thông qua nhận xét phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm biết cách học nhà em để nhắc nhở, giúp đỡ em kịp thời Thông qua kế hoạch học tập phụ huynh nắm bắt tình hình học tập cụ thể em qua tuần, hướng dẫn cho em tự học nhà cách khoa học hiệu 12 SangKienKinhNghiem.net Vd: Thứ ngày Mơn Tốn Mơn Anh Môn Văn Môn lý Thứ (27-03) Làm tập Đạt chương … …… …… Nhận xét phụ huynh Chữ ký, nhận xét GVCN 3.8 Xây dựng cách thức sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Để rèn luyện cho em kĩ phát biểu, nói trước đám đông, kĩ tổ chức hoạt động tập thể nội dung sinh hoạt phong phú buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, thường cho học sinh đăng kí nội dung cách thức sinh hoạt cho tuần sau, buổi em, hai em có trách nhiệm dựa vào nội dung sinh hoạt mà liên đội quy định để tìm cách thức nội dung buổi sinh hoạt phụ trách cho phù hợp hiệu Giáo viên chủ nhiệm lúc đóng vai trị người cố vấn , nghệ thuật sư phạm kích thích tư sáng tạo học sinh, phát triển tiềm năng, trí tuệ vốn có em ,định hướng cho em Như giảm áp lực công việc cho ban cán lớp mà tạo điều kiện cho tất thành viên lớp thể có hội rèn luyện Cuối tuần cho lớp bình bầu đơi tổ chức sinh hoạt hay, hấp dẫn tuyên dương 3.9 Tổ chức “ Sinh nhật cho em” *Mục đích: Giáo dục cho em biết cách chia sẻ, quan tâm đến người khác, bên cạnh nguồn động viên giúp em cảm thấy hạnh phúc, ấm cúng đến lớp, để em hiểu rõ câu nói “ niềm vui chia đơi, niềm vui nhân đôi, nỗi buồn chia đôi, nỗi buồn vơi nửa” Ngồi buổi ngoại khóa giúp em rèn luyện kỹ dẫn chương trình, giúp em tự tin tham gia hoạt động tập thể Là niềm động viên, an ủi em mà gia đình khơng có điều kiện để tổ chức sinh nhật cho em * Cách thức tổ chức: Mỗi tháng lớp tổ chức sinh nhật chung cho bạn sinh tháng Ban cán lớp có nhiệm vụ tìm hiểu, tổng hợp xem tháng gồm sinh nhật bạn nào, sau cho bạn đăng kí dẫn chương trình buổi sinh nhật hơm Đến buối sinh hoạt thứ tuần thứ hai tháng lớp tổ chức sinh nhật cho bạn Để tránh phân biệt điều kiện hồn cảnh gia đình em lớp yêu cầu bạn lớp tặng quà tinh thần : đọc thơ, hát, kể chuyện để chúc mừng bạn , đồ vật mà tự tay em làm ra, tránh lãng phí, tốn 13 SangKienKinhNghiem.net 3.10 Cách xử lý học sinh cá biệt: Bất kể khối học nào, cấp học giáo viên bắt gặp trường hợp “cá biệt” Cá biệt không nói em nghịch ghợm, phá phách mà em cá biệt ‘trí tuệ”, tức em học yếu Vậy giáo viên phải làm để giúp em xử lý tình Trước hết, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu rõ nguyên nhân: trí tuệ chậm phát triển, điều kiện hồn cảnh gia đình, cách giáo dục cha mẹ học sinh… để có giải pháp phù hợp Ví dụ: em học lực yếu bạn lớp, thường hướng dẫn em cách tự học nhà, trao đổi với giáo viên môn tạo điều kiện, quan tâm đến em hơn, đặc biệt phải biết khích lệ, động viên em kịp thời, lúc từ tiến nhỏ nhặt em, động viên, khích lệ kịp thời em có nhiều tiến rõ rệt Đối với em gia đình khó khăn, tơi tạo điều kiện cho em cách mượn sách giáo khoa cho em từ thư viện trường, từ em học sinh lớp trước…miễn giảm khoản đóng góp có thể, ln tìm kiếm nguồn học bổng, tài trợ cho em học sinh nghèo học giỏi…từ nhà hảo tâm doanh nghiệp địa bàn trường học Còn em hiếu động, phá phách, nghịch ngợm sao? Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu nắm rõ tâm lý đối tượng này, dù học sinh có cá biệt đến có ưu điểm đó, GVCN người phải tìm phát huy ưu điểm em, động viên , khích lệ chân thành, tình cảm u thương thật dành cho em Tùy theo tính cách em mà có em phê bình nghiêm khắc trước lớp, có em nhắc nhở riêng, có em lại phải thơng qua bạn bè, gia đình, tập thể… Nhưng dù giáo viên chủ nhiệm phải luôn cố gắng, phấn đấu rèn luyện mình, có chun mơn vững vàng , gương sáng cho học sinh noi theo , học sinh có “phục” thầy giáo thầy nói học sinh nghe Hiệu sau áp dụng phương pháp chủ nhiệm nêu trên: Sau áp dụng phương pháp nói vào lớp chủ nhiệm, thấy kết học lực hạnh kiểm em tiến nhiều so với năm học trước, cụ thể: Học lực Hạnh kiểm Năm học Lớp G K TB Y T K TB Y 2016 - 2017 12C8 28 35 0 2017 - 2018 10C3 30 14 36 14 SangKienKinhNghiem.net 1.Kết luận: Phần III Kết luận kiến nghị Chúng ta biết khơng có phương pháp chủ nhiệm tối ưu, hiệu áp dụng cho đối tượng học sinh Vì vậy, Chúng ta khơng nên áp dụng rập khn máy móc phương pháp giáo dục tiên tiến lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải thực yêu nghề, mến trẻ, thực trăn trở, lo lắng phát triển nhân cách việc học tập học sinh phụ trách, tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh để áp dụng phương pháp phù hợp, điều quan trọng người giáo viên chủ nhiệm phải biết cách thực tốt phương pháp “ xã hội hóa giáo dục”, tức kết hợp tốt với gia đình, đồn thể nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ , “trẻ em hôm - giới ngày mai” Kiến nghị: Tôi biết phương pháp chủ nhiệm tơi trình bày sáng kiến phần nhỏ phương pháp mà thầy cô giáo chủ nhiệm áp dụng hiệu quả, mong muốn phòng giáo dục, sở giáo dục tạo điều kiện, tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề “phương pháp chủ nhiệm lớp” để trao đổi, giao lưu, học hỏi, nâng cao phương pháp chủ nhiệm lớp Tơi mong nhận góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt SKKN đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin can đoan sáng kiến viết không chép người khác Người viết Đới Văn Tuấn 15 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Wedsite : http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ giáo dục đào tạo, (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nhật Thăng (2001) Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông NXB Đại học quốc gia Bộ giáo dục đào tạo (2006) Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học ban hành kèm theo định số 40/2006/QĐ - BGDĐT ngày 5/10/2006 (có sửa đổi bổ sung) 16 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đới Văn Tuấn Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm dạy chương động lực học – Vật lý 10 Một số sai lầm học sinh thường mắc phải giải tập chương “các định luật bảo toàn”trong sách vật lý 10 Phát huy tính sáng tạo học sinh giải tập vật lý Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm chương động lực học chất điểm (Vật lý 10THPT ban KHTN) nhằm bối dưỡng tư dạy học vật lý Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp khối tâm để giải số tốn chuyển động chương trình vật lý THPT Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2005-2006 Sở GD&ĐT C 2007 - 2008 Sở GD&ĐT C 2009 - 2010 Sở GD&ĐT C 2013 - 2014 Sở GD&ĐT C 2016 - 2017 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm -17 SangKienKinhNghiem.net ... tiêu giáo dục Tại có giáo viên phân công chủ nhiệm lớp nào, đối tượng học sinh lớp tốt, cịn số giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp tốt lớp dần cuối cấp Vậy đâu? Có phải học sinh lớp họ chủ nhiệm. .. SangKienKinhNghiem.net đưa đề tài ? ?Một số giải pháp đặc biệt cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm giáo dục tồn diện học sinh có hiệu quả” mà tơi áp dụng nhằm giúp cho thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp có tư liệu tham khảo... hiểu kỹ yếu tố giúp giáo viên chủ nhiệm tìm nguyên nhân tích cực tiêu cực tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm, từ giáo viên chủ nhiệm có phương pháp tác động để giáo dục học sinh cho phù hợp, đồng