1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN TAEKWONDO VÀO GIỜ TỰ CHỌN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,76 MB
File đính kèm PHAMVANTRUNG.rar (637 KB)

Nội dung

Ngay sau khi Cách Mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một người yêu nước…” 15. Đất nước ta đã gia nhập tổ chức kinh tế thế giới, đang trong giai đoạn phát triển và đẩy mạnh thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với những vấn đề bức xúc của xã hội, giáo dục, an ninh, quốc phòng và công nghệ. Do đó, cần rất nhiều nguồn nhân lực, một lực lượng lao động với những con người “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” có khả năng đáp ứng được xu thế phát triển nhanh của đất nước. Muốn xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh, phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức mà còn phải là con người cường tráng về thể chất. Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xả hội, các cấp các ngành trong đó có giáo dục – đào tạo, y tế và thể dục thể thao. Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng trong giáo dục con người toàn diện. Nó được tiến hành phù hợp với đặc điểm giải phẩu, tâm sinh lí, giới tính của học sinh và các yếu tố khác. Giáo dục thể chất ở các trường Cao đẳng, Đại học với mục đích góp phần tạo nên sự phát triển hài hòa toàn diện cho sinh viên không chỉ về trí tuệ mà cả về sức khỏe, ý chí. Chính vì thế, giáo dục thể chất cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khỏe, tinh thần, trí thông minh . . . thành một con người mới hoàn thiện trong tư thế vững vàng để bước vào cuộc sống. Giáo dục thể chất là một tiền đề quan trọng trong mọi hoạt động học tập, sinh hoạt của học sinh, thông qua đó rèn luyện cho sinh viên về đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể tác phong công nghiệp nhằm tạo những con người mới trong tư thế sẵn sàng bước vào thế kỷ của khoa học hiện đại 10. Tuy vậy, chất lượng giảng dạy và học tập môn GDTC ở một số trường đang ngày càng giảm sút, sinh viên không thích học môn này, kết quả học tập thường là thấp. Một trong những khó khăn của giờ dạy thể dục là phải hình thành được kỹ năng thực hiện cơ bản và tạo ra sự hứng thú tập luyện trong sinh viên. Môn thể thao tự chọn được nhiều trường tổ chức giảng dạy cho sinh viên xuyên suốt các năm học. Nhưng để sinh viên nắm vững cơ sở lý thuyết, nguyên lí kỹ thuật cơ bản để vận dụng vào các buổi học cũng như trong cuộc sống là một vấn đề tương đối khó. Võ thuật nói chung và Taekwondo nói riêng là môn thể thao được nhiều người ưa thích, có tính hấp dẫn cao, dễ tập, thích hợp với lứa tuổi sinh viên. Ngoài ra Taekwondo còn được coi như một phương tiện hồi phục sức khỏe sau ngày học tập mệt nhọc. Trong Taekwondo, sự hoàn hảo của người tập luyện phải hội đủ các tố chất: nhanh, mạnh, bền, khéo léo, kết hợp với kỹ thuật điêu luyện. Trong những năm gần đây, điều kiện cơ sở vật chất tại của trường đã có những cải thiện đáng kể, đồng thời lực lượng giảng viên, huấn luyện viên cũng được đào tạo chính quy, có khả năng đảm đương được việc giảng dạy những môn thể thao phổ biến. Tìm hiểu và xác định nhu cầu tập luyện của sinh viên ở những môn thể thao cụ thể, cũng là một trong những cơ sở để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá thu được kết quả tốt hơn. Song song với chương trình thể dục thể thao nội khoá cần kết hợp tập luyện một số môn thể thao mà nhà trường có điều kiện tổ chức hoạt động thể dục thể thao tự chọn. Nếu được như vậy thì ngoài nền tảng thể lực cơ bản được trang bị trong giờ học thể dục chính khóa, các em còn có thể biết thêm và chơi được một số môn thể thao hết mình mà mình ưa thích, từ đó sức khỏe sẽ được cải thiện hơn, ngoài ra còn có thể phát triển thêm một số kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Bản thân là một trưởng Bộ môn phụ trách Bộ môn GDTC của trường, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác giảng dạy tại trường Cao đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh, được Ban Giám Hiệu giao trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn TD giờ tự chọn. Vì vậy, xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giảng dạy cho phù hợp điều kiện thực tiễn của nhà trường nên tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Taekwondo vào giờ tự chọn tại trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƢƠNG XUÂN HÙNG “ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO, VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƢƠNG XUÂN HÙNG “ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chun ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả TRƢƠNG XUÂN HÙNG LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành: Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học TDTT TP.HCM khoa Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi cho bạn lớp hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy- Cô giảng dạy cho lớp cao học khóa 17, dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu khoa học Về phương diện cá nhân, xin cảm ơn Tiến Sĩ Trần Hồng Quang người thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành biết ơn TS Trần Hùng, người thầy cố tôi, xin trân trọng giúp đỡ thầy quý gia đình Xin cảm ơn BCH Đảng ủy, Ban Giám hiệu quý thầy cô, tập thể sinh viên năm trường Cao Đẳng Cơng Thương TP.HCM tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q Thầy trường trường Cao Đẳng Cơng Thương TP.HCM, gia đình tất người thân quan tâm hỗ trợ cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe tới tồn thể q thầy Kính chúc q thầy ln mạnh khỏe, để cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Học viên cao học 17 TRƢƠNG XUÂN HÙNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước công tác GDTC, TDTT trường học: 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục thể chất thể thao trường học: 13 1.2.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học: 14 1.2.1.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 20 [33], [49]: 14 1.2.1.2 Giáo dục tố chất thể lực - đặc điểm GDTC trường học [49] : 17 1.2.2 Tình hình sức khoẻ thể lực sinh viên nước ta số cơng trình nghiên cứu GDTC Việt Nam: 19 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 24 2.1.2 Phương pháp nhân trắc 25 2.1.3 Phương pháp kiểm tra y sinh học 26 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 27 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 32 2.1.5.1 Trung bình cộng 32 2.1.5.2 Phương sai 32 2.1.5.3 Độ lệch chuẩn 32 2.1.5.4 Hệ số biến sai 33 2.1.5.5 Sai số chuẩn số trung bình 33 2.1.5.6 Nhịp độ tăng trưởng 34 2.1.5.7 Thang độ C 34 2.2 Tổ chức nghiên cứu 35 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 35 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 35 2.2.4 Cộng tác viên 35 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 37 3.1.1 Khái quát trạng công tác giáo dục thể chất Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 37 3.1.1.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC 40 3.1.1.2 Đội ngũ giảng viên Tổ GDTC trường Cao đẳng Công Thương TP.HCM 40 3.1.1.3 Nội dung chương trình hình thức giảng dạy mơn GDTC 41 3.1.2 Kết vấn: 45 3.1.2.1 Kết vấn giáo viên 45 3.1.2.2 Kết vấn sinh viên 49 3.1.3 Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 51 3.1.3.1 Cơ sở xây dựng lựa chọn tiêu đánh giá thể lực chung cho sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 51 3.1.3.2 Thực trạng thể lực ban đầu sinh viên năm trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 53 3.1.4 Kiểm định tính phân bố chuẩn số liệu tiêu chuẩn đánh giá 62 3.1.4.1 Kiểm định số liệu tính phân bố chuẩn 62 3.1.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại theo tiêu đánh giá thể lực cho sinh viên năm thứ trường Cao Đẳng Công Thương 64 3.2 Nghiên cứu đánh giá phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 65 3.2.1 Đánh giá nhịp độ phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 65 3.2.2 So sánh phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM với HSSH người Việt Nam năm 2001, với số trường Cao Đẳng, Đại học khác Quyết định 53 Bộ Giáo Dục & Đào tạo việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên 71 3.2.2.1 So sánh phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM với kết điều tra thể chất nhân dân 72 3.2.2.2 So sánh phát triển thể lực sinh viên năm trường CĐ Công Thương TP.HCM sau năm học với phát triển thể lực sinh viên năm trường Đại học Ngân Hàng TPHCM……………………… 76 3.2.2.3 Đánh giá tăng trưởng thể lực sinh viên trường CĐ Công Thương TP.HCM với định 53 Bộ GD-ĐT việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV 81 3.2.3 Xây dựng thang điểm đánh giá phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 82 3.2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại bảng phân loại đánh giá tổng hợp phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM.…………………………………………………………………….82 3.2.3.2 Kiểm định tính hợp lý thang điểm đánh giá 83 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 86 4.1 Bàn luận thực trạng thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 86 4.2 Bàn luận phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 88 4.2.1 Bàn luận nhịp độ phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 88 4.2.2 Bàn luận phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM so với kết điều tra thể chất nhân dân năm 2001, với Quyết định 53 Bộ Giáo Dục & Đào tạo với số trường Đại học, Cao Đẳng khác 89 4.2.3 Bàn luận việc xây dựng thang điểm đánh giá phát triển thể lực sinh viên trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 - Kết luận 93 - Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUI ƢỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo Dục Đào Tạo CĐ CT Cao Đẳng Công Thương TP.HCM GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HSSH VN Hằng số sinh học người Việt Nam PGS Phó Giáo Sư QĐ Quyết định QP Quốc phòng SV Sinh viên TC Thể chất TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến Sĩ XPC Xuất phát cao QUI ƢỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Cm Cen-ti-met Kg Kí-lơ-gam L/p Lần/phút Số L/30s Số lần/30 giây S Giây 90 (54.13kg); nữ nặng 48.42kg nặng HSSHVN (45.76kg) – trường ĐHNH TPHCM (45.99kg), trường ĐH Y Dược Cần Thơ (47.11kg) Chỉ số BMI nam nữ SV trường CĐ CT theo mức đánh giá trình bày chương II cho kết bình thường phân loại mức đủ dinh dưỡng (18.5 – 24.9) Công tim với nam SV 13.08 nhỉnh HSSHVN (13.35) – trường ĐHNH TPHCM (14.69), ĐH Y Dược Cần Thơ (10.03) – ĐH Đà Lạt (8.13); với nữ SV 14.13 HSSHVN (14.38) - trường ĐHNH TPHCM (13.51), ĐH Đà Lạt (9.69) Chỉ tiêu lực bóp tay thuận nam SV đạt 40.90kg so với HSSHVN (43.90kg), trường ĐHNH TPHCM (44.26kg) – ĐH Đà Lạt (44.40kg); nữ đạt SV 25.71kg HSSHVN (28.96kg), trường ĐHNH TPHCM (26.25kg) ĐH Đà Lạt (26.70kg) Nằm ngữa gập thân nam SV 20.57 lần cao HSSHVN (20 lần) - trường ĐHNH TPHCM (21.12lần); nữ SV 14.01 lần tốt HSSHVN (12 lần), thấp trường ĐHNH TPHCM (15.37 lần) Thành tích bật xa chổ nam 233.00cm xa HSSHVN (219cm), tốt trường ĐHNH TPHCM (229cm) – ĐH Y Dược Cần Thơ (228cm); nữ 169.70cm tốt HSSHVN (160cm), trường ĐHNH TPHCM (175cm) – ĐH Y Dược Cần Thơ (166cm) Nam SV chạy 30m XPC đạt thành tích 4.41s tốt HSSHVN (4.88s), tốt trường ĐHNH TPHCM (4.51s), ĐH Y Dược Cần Thơ (4.59s) ; nữ SV đạt 5.77s tốt HSSHVN (6.23s), trường ĐHNH TPHCM (5.66s) Chạy thoi x 10m : nam SV CĐ CT chạy với thời gian 10.11s HSSHVN (10.61s), tốt trường ĐHNH TPHCM (10.35s), 91 ĐH Đà Lạt (11.02s); nữ SV 12.13s ấn tượng HSSHVN (12.58s), trường ĐHNH TPHCM (11.93s) – ĐH Đà Lạt (11.84s) Cuối chạy tùy sức phút : SV nam CĐ CT chạy 987.22m sau phút dài HSSHVN (940m), trường ĐHNH TPHCM (1039.25m) – ĐH Đà Lạt (1043m); SV nữ 731.09m HSSHVN (722m), trường ĐHNH TPHCM (775.63m) – ĐH Đà Lạt (926.78m) Cịn so sánh với Quyết định só 53 Bộ GD & ĐT việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, kết cho thấy sinh viên năm trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM sau năm học lực tương đối Trong sinh viên nữ đạt mức Đạt 03 test, 03 test chưa đạt tiêu lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng chạy tùy sức phút Nhưng nam sinh viên có 03 test đạt mức Tốt 03 test đạt mức Đạt Điều cho thấy hạn chế chương trình dạy học sinh viên nữ Với nam tỉ lệ xem tốt, với nữ cịn yếu sức mạnh chi trên, sức mạnh bụng sức bền chung Đây phân phối chương trình mơn học thích chọn mơn Bóng Chuyền Cầu Lơng, mà chương trình mơn Bóng Chuyền Cầu Lơng chủ yếu rèn luyện kỹ thuật cho sinh viên, gần ích số tiết rèn luyện thể lực chung cho sinh viên trường CĐ CT, vấn đề theo tìm hiểu tồn từ nhiều năm trước Nhưng nhìn cách tổng quan sau năm học thể lực sinh viên trường CĐ CT cải thiện nhiều, chứng tỏ thể lực sinh viên sau năm học tốt lên so sánh với kết điều tra thể chất nhân dân năm 2001, Quyết định số 53 Bộ GD & ĐT số trường ĐH khác, nỗ lực đáng ghi nhận thầy trò trường CĐ CT cơng tác TDTT nói chung GDTC nói riêng tình hình điều kiện cịn khó khăn 92 4.2.3 Bàn luận việc xây dựng thang điểm đánh giá phát triển thể lực sinh viên trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng TP.HCM Như nói, muốn nâng cao chất lượng cơng tác GDTC vấn đề cần quan tâm phải tiến hành nghiên cứu tổ chức đánh giá trình độ thể lực SV Đánh giá giai đoạn quan trọng đo lường nói chung đo lường thể thao nói riêng Bởi theo GS TS Dương Nghiệp Chí: “Đo lường để kiểm tra đánh giá hiệu TDTT cần thiết, phức tạp đa dạng” Dù thực tế Bộ GD & ĐT đưa chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh – sinh viên (Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2008) Nhưng đặc điểm riêng vùng miền, môi trường sống điều kiện sở vật chất trường không giống nhau, nên đề tài định xây dựng thang điểm đánh giá thể lực sinh viên trường CĐ CT để thấy thể lực sinh viên CĐ CT so với tiêu chung Bộ GD & ĐT, mặt chung nước Qua đề tài tiến hành xây dựng test, phân loại test tổng hợp test Đề tài dùng phương pháp định chuẩn, thông qua giá trị X ± x để lập thang điểm 10 test thể lực chia thành mức chuẩn (tốt – – trung bình – yếu – kém), đánh giá trình độ thể lực nam nữ SV CĐ Công Thương gồm 06 tiêu tương ướng tổng số điểm tối đa 60 điểm ứng với mức chuẩn (54 – 60, 42 – 54, 30 – 42, 17 – 30, – 17) Sau chúng tơi tiến hành vào điểm phân loại trình độ thể lực SV CĐ CT vào 02 lần kiểm tra với tiêu tương ứng với thời điểm để thấy tính hợp lý thang điểm đánh giá Với kết trình bày chương III, thang điểm đánh giá thể lực SV CĐ CT hồn tồn hợp lý với tình hình thực tế trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Thực trạng thể lực nam, nữ sinh viên trường CĐ Công Thương TP.HCM so với HSSH người Việt Nam độ tuổi theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2008 theo định số 53/2008/QĐ-BGDĐT so sánh tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại Bộ GD & ĐT trường ĐH khác chƣa cao nhiều Cần phải có biện pháp để nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên cải tiến giáo dục thể chất nhà trường điều chỉnh lại nội dung chương trình giảng dạy GDTC theo chuẩn Bộ GD & ĐT phù hợp với điều kiện thực tế trường CĐ Công Thương TP.HCM Đánh giá phát triển thể lực SV năm trường CĐ Công Thương TP.HCM 2.1 sau năm học: chiều cao, cân nặng cải thiện chưa thật cao, số BMI mức bình thường (hình thái); cơng tim SV sau năm học cải thiện mức (11 – 15); thể chất đa phần phát triển có ý nghĩa thống kê sau năm học thể tốt so với người Việt Nam lứa tuổi 2.2 Lập thang điểm đánh giá thể chất cho sinh viên, phân loại thể lực theo năm mức chuẩn (tốt – – trung bình – yếu – kém) dựa phân loại test tổng hợp stest Như đề tài đánh giá trình độ thể lực SV trường CĐ Công Thương TP.HCM qua 06 tiêu số điểm tối đa 60, tương ứng với mức phân loại tiêu Theo đó, bảng phân loại đánh giá trình độ thể lực SV CĐ Cơng Thương TP.HCM thể qua bảng 3.19 trình bày mục 3.20 94 - Kiến nghị Trên sở kết luận đề tài, cho phép đưa kiến nghị sau: Bộ môn GDQP-TC nên trình bày khó khăn việc dạy học GDTC nói riêng hoạt động TDTT nói chung, điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy GDTC theo chương trình khung Bộ GD & ĐT phù hợp với điều kiện nhà trường Đảng ủy BGH nhà trường cần quan tâm cử cán giảng viên phụ trách công tác GDTC học tập nâng cao trình độ, tuyển dụng nhân thêm cho mơn, tạo điều kiện nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT, trang bị nhiều thêm sân bãi, sở vật chất phục vụ cho công tác TDTT mà xa xây dựng nhà thi đấu đa trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM Nhà trường nên khuyến khích hình thành câu lạc TDTT tạo điều kiện cho sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa thường xuyên nhằm giúp sinh viên trường phát triển thể chất tồn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng ngày (1960), Chỉ thị 181/CT-TW Ban bí thư TW Đảng công tác TDTT, ngày 13/11/1960 Ban Bí thư trung ương Đảng ngày (1994), Chỉ thị 36/CT-TW Ban bí thư TW Đảng cơng tác TDTT giai đoạn mới, ngày 24/03/1994 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Văn đạo công tác GDTC nhà tường cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 – 2000 định hướng tới năm 2025 Chỉ thị số 133-Tg Thủ tướng phủ (07-3-1995) Về việc xây dựng quy hoạch phát triển Ngành TDTT Chỉ thị 133/TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch phát triển nghiệp TDTT ngành GD & ĐT thời kỳ 1996 – 2000 định hướng đến năm 2010, ngày 21-04-1997 Chỉ thị 17/CT-TW, ngày 20-3-2002 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển Thể dục thể thao đến năm 2010 Dương Nghiệp Chí (2005) Báo cáo kết dự án chương trình khoa học Điều tranh đánh giá thực trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam giai đoạn từ 21 – 60 tuổi, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Nghiệp Chí (2002) Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi– thời điểm năm 2001, nhà XBTDTT Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật 12 Đào Hữu Hồ (1981), Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đoàn Thi Ánh Điểm (2009) Xây dựng đánh giá thể lực sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ 14 Hiến pháp (1992) Điều 41, NXB Chính Trị Quốc Gia 15 Hồng Trọng Lợi (2010) Nghiên cứu xây dụng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chung cho sinh viên đại học Đà Nẵng, Luận văn cao học 16 Hồ Chí Minh, tồn tập – Sức khỏe Thể dục (1984), NXB TDTT Hà Nội 17 Giáo trình Taekwondo (1999) NXB TDTT 18 Lê Quý Phượng (2011), Giáo trình NCKH (tài liệu dùng cho giảng dạy chuyên ngành TDTT) 19 Lê Thiết Can (2007), Giáo trình giảng dạy Xã Hội học TDTT – Điều tra Xã Hội học TDTT năm 2005 (tài liệu dùng cho giảng dạy chuyên ngành TDTT) 20 Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2008), giáo trình TDTT trường học, NXB TDTT, Hà Nội, tr 10, 24, 188-200, 342, 347 21 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên Việt Nam trước thềm kỷ 21, NXB TDTT, Hà Nội 22 Luật Giáo Dục (2005), Điều 2, NXB Giáo Dục 23 Luật TDTT (2006), NXB TDTT, Hà Nội 24 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 25 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC, phát triển TDTT nhà trường cấp ( PGS Vũ Đức Thu, Phùng Thị Hịa, Vũ Bích Huệ, Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hải ) 26 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hồng (2005) Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên trường đại học sư phạm TP HCM độ tuổi 18 – 21, Luận văn cao học 28 Nguyễn Văn Quận (2008) Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực SV Trường ĐH SP Kỹ Thuật TP HCM, Luận văn thạc sĩ 29 Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 31 Phạm Ngọc Viễn (1994) Vai trò TDTT phát triển hài hòa mặt thể chất tâm lý người Việt Nam, NXB TDTT Hà Nội 32 Pháp lệnh TDTT (2000), NXB TDTT Hà Nội 33 Phan Bửu Tú (2010) Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường ĐH Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ, 34 Quyết định số 53/QĐ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho học sinh sinh viên, 2008 35 Trần Anh Quang (2009) Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn bóng chuyền vào thể dục tự chọn cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàn Thuyên Quận Phú Nhuận Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn cao học 36 Trần Thị Cảng (2011) Nghiên cứu đánh giá thể chất sinh viên trường ĐH Ngân Hàng TP HCM, Luận văn thạc sĩ 37 Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB TDTT Hà Nội 38 Trịnh Hùng Thanh - Lê Nguyệt Nga - Trịnh Trung Hiếu (1998) Sinh huấn luyện Thể dục Thể thao - Nxb TP HCM 39 Tuyển tập Hồ Chí Minh (1994) NXB Sự thật tập 4, trang 122 40 Tuyển tập Nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp (2001) Nhà xuất TDTT, Hà Nội 41 Tuyển tập nghiên cứu hoa học TDTT (2003), Nhà xuất TDTT, Hà Nội 42 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện khoa học TDTT (2003), “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001)”, NXB TDTT Hà Nội 44 Viện khoa học TDTT (2003), “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao”, NXB TDTT Hà Nội 45 Viện khoa học TDTT (2006), Dự thảo đề án III: “Nâng cao lực tầm vóc giải pháp tăng cường giáo dục thể chất trường học học sinh từ – 18 tuổi (giai đoạn 2006 - 2010)” 46 Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Phùng Thị Hịa, Vũ Bích Huệ (1998), Nghiên cứu Đánh giá thực trạng GDTC phát triển TDTT nhà trường cấp, tuyển tập khoa học giáo dục thể chất nhà trường cấp, NXB TDTT 47 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Aulic.I.V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 49 C.Mac - F.Anghen (1960) toàn tập – Phần Tư bản, NXB sách báo trị, Quốc gia, Matscơva, T.29 50 C.Mac - F.Anghen - Tuyển tập 23, trang 495 51 D Harre (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội 52 Novicốp.A.D – Mátveep L.P (1976), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 2, NXB TDTT, Hà Nội 53 V.I.Lê-Nin (1935), Bàn niên, NXB Thanh niên cận vệ, tr189 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA THỂ CHẤT Ngày kiểm tra: Nơi kiểm tra: Họ- tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Học lớp: Dân tộc: Địa chỉ: Các số đo: A/ Hình thái: - Chiều cao đứng: cm - Cân nặng: Kg - Chỉ số BMI - Công tim B/ Thể lực: - Nằm ngữa gập bụng: Kg - Lực bóp tay thuận Kg - Bật xa chỗ: cm - Chạy 30 m XPC: giây - Chạy thoi x 10 m: giây - Chạy tùy sức phút: m Ngƣời kiểm tra Phụ lục 2: Kết vào điểm phân loại trình độ thể lực Nam SVCĐ Công Thƣơng ban đầu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ Nguyễn Văn Trịnh Minh Nguyễn Chí Nguyễn Văn Võ Tiết Đinh Bá Trần Quốc Võ Thanh Cao Đặng Thành Nguyễn Trung Đinh Hồn Tơn Minh Phan Thành Thái Văn Trịnh Nhật Nguyễn Duy Trương Văn Duy Nguyễn Văn Nguyễn Thành ðặng Trần Hào Lê Văn Lê Văn Nguyễn Đỗ Duy Nguyễn Đức Nguyễn Thành Trần Xuân Hoàng Xuân Nguyễn Văn Nguyễn Hữu Bùi Minh Trần Ngọc Nguyễn Anh Nguyễn Văn Cao Minh Phan Thành Nguyễn Thanh Đỗ Đình Nguyễn Tấn Trần Văn Đặng Minh Nguyễn Bảo Bùi Văn Phạm Thanh Trần Anh Nguyễn Thanh Phạm Xuân Huỳnh Minh Đặng Quang Dương Quang Võ Thanh Tên Bơ Chương Công Công Cương Dũng Đạt Giang Giáp Hải Hảo Hậu Hưng Hưng Kha Khánh Khánh Khoa Khương Kiệt Lành Lĩnh Long Long Luân Lượng Nam Nam Nho Nhựt Phổ Phương Quang Quân Sang Sơn Tâm Tân Thạnh Thoại Tồn Trí Tuấn Tuấn Tùng Tùng Tưởng Việt Vũ Vy 4 5 10 8 10 6 9 7 8 8 8 5 8 7 7 5 6 8 5 7 5 7 5 5 8 6 7 5 5 7 6 6 8 7 6 6 7 8 5 5 5 5 7 5 5 Lực bóp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập thân 30s (lần) Bật xa chổ không đà(cm) Tổng điểm 34 30 25 38 33 44 35 36 35 32 34 42 35 36 30 33 40 24 35 36 26 37 42 40 29 34 32 26 37 32 38 37 31 42 38 36 31 34 36 35 26 34 34 34 28 37 32 32 26 42 Chạy 30m xuất phát cao(giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Mức phân loại TBình TBình Yếu TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình Yếu TBình TBình Yếu TBình Khá TBình Yếu TBình TBình Yếu TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình Yếu TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình Yếu Khá Phụ lục 3: Kết vào điểm phân loại trình độ thể lực Nữ SV- CĐ Công Thƣơng ban đầu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ Phan Thị Nhân Phạm Thị Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Thu Trương Thị Vinh Đặng Thị Thúy Thái Thị Phùng Ngọc Trần Thị Thu Nguyễn Thị Nông Thị Trần Thị Đặng Thị Xuân Phạm Thị Thiên Đàm Thị Diễm Lê Thị Thanh Phan Thị Mỹ Lê Thị Ngọc Trần Thị Phương Nguyễn Thị Trọng Hồ Thị Tuyết Loan Thị Hồng Đỗ Hồng Hạ Trần Thị Bích Nguyễn Thị Hồng Đồn Thị Lê Thị Bích Lương Thị Ngơ Thị Thanh Lưu Thị Nguyễn Thị Diễm Đỗ Thị Huỳnh Thị Minh Nguyễn Thị Bảo Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Việt Trần Thị Kim Trần Thị Thanh Nguyễn Thị Mỹ Lương ðỗ Anh Trần Thị Mỹ Nguyễn Thị Huyền Quang Thị Thùy Phạm Thị Ngọc Lê Thị Tạ Thị Kim Dương Thị Ngọc Lê Thị Thu Trần Thị Cẩm Tô Thị Hồng Tên Ái Bé Dung Hà Hạnh Hằng Hằng Hân Hiền Hoa Hoài Hoài Hồng Huế Hương Hương Lệ Linh Linh Loan Mỹ Nga Ngân Ngọc Nhân Nữ Phượng Phượng Quy Quyên Sương Tâm Tâm Thanh Thảo Thủy Thủy Thủy Thuyền Thư Tiền Trang Trang Trầm Trinh Tuyến Tươi Vân Vy Yến 7 3 10 6 7 6 5 4 7 6 7 5 5 7 7 8 6 6 6 6 5 4 7 7 5 8 7 5 6 7 5 5 6 4 6 5 4 8 5 8 6 6 6 5 6 5 6 5 4 7 5 5 5 4 5 4 5 5 4 5 7 5 5 5 7 6 5 Lực bóp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập thân 30s (lần) Bật xa chổ không đà(cm) Tổng điểm 33 37 37 25 34 25 31 25 38 35 33 33 35 42 25 24 31 25 35 32 37 34 43 26 36 34 36 35 37 30 38 34 26 42 32 34 36 34 30 36 31 44 30 33 33 36 31 27 28 23 Chạy 30m xuất phát cao(giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Mức phân loại TBình TBình TBình Yếu TBình Yếu TBình Yếu TBình TBình TBình TBình TBình Khá Yếu Yếu TBình Yếu TBình TBình TBình TBình Khá Yếu TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình Yếu Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình Yếu Yếu Yếu Phụ lục 4: Kết vào điểm phân loại trình độ thể lực Nam SVCĐ Công Thƣơng sau năm học TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ Nguyễn Văn Trịnh Minh Nguyễn Chí Nguyễn Văn Võ Tiết Đinh Bá Trần Quốc Võ Thanh Cao Đặng Thành Nguyễn Trung Đinh Hồn Tơn Minh Phan Thành Thái Văn Trịnh Nhật Nguyễn Duy Trương Văn Duy Nguyễn Văn Nguyễn Thành ðặng Trần Hào Lê Văn Lê Văn Nguyễn Đỗ Duy Nguyễn Đức Nguyễn Thành Trần Xuân Hoàng Xuân Nguyễn Văn Nguyễn Hữu Bùi Minh Trần Ngọc Nguyễn Anh Nguyễn Văn Cao Minh Phan Thành Nguyễn Thanh Đỗ Đình Nguyễn Tấn Trần Văn Đặng Minh Nguyễn Bảo Bùi Văn Phạm Thanh Trần Anh Nguyễn Thanh Phạm Xuân Huỳnh Minh Đặng Quang Dương Quang Võ Thanh Tên Bơ Chương Công Công Cương Dũng Đạt Giang Giáp Hải Hảo Hậu Hưng Hưng Kha Khánh Khánh Khoa Khương Kiệt Lành Lĩnh Long Long Luân Lượng Nam Nam Nho Nhựt Phổ Phương Quang Quân Sang Sơn Tâm Tân Thạnh Thoại Tồn Trí Tuấn Tuấn Tùng Tùng Tưởng Việt Vũ Vy 10 7 5 8 5 4 5 10 6 8 7 6 6 6 7 8 6 8 7 8 8 6 7 5 6 5 7 8 5 5 7 7 4 7 5 6 7 6 5 8 7 5 7 8 7 7 5 6 4 5 7 8 6 8 5 6 5 5 6 7 5 7 7 6 8 Lực bóp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập thân 30s (lần) Bật xa chổ không đà(cm) Tổng điểm 43 44 31 37 34 34 36 35 34 31 34 43 32 38 42 36 37 30 36 32 30 30 30 43 38 35 33 38 42 45 42 43 35 43 42 36 32 35 43 42 30 37 37 34 35 43 33 43 31 36 Chạy 30m xuất phát cao(giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Mức phân loại Khá Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình Khá Khá Khá Khá TBình Khá Khá TBình TBình TBình Khá Khá TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình Khá TBình TBình Phụ lục 5: Kết vào điểm phân loại trình độ thể lực Nữ SV- CĐ Công Thƣơng sau năm học TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ Phan Thị Nhân Phạm Thị Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Thu Trương Thị Vinh Đặng Thị Thúy Thái Thị Phùng Ngọc Trần Thị Thu Nguyễn Thị Nông Thị Trần Thị Đặng Thị Xuân Phạm Thị Thiên Đàm Thị Diễm Lê Thị Thanh Phan Thị Mỹ Lê Thị Ngọc Trần Thị Phương Nguyễn Thị Trọng Hồ Thị Tuyết Loan Thị Hồng Đỗ Hồng Hạ Trần Thị Bích Nguyễn Thị Hồng Đồn Thị Lê Thị Bích Lương Thị Ngơ Thị Thanh Lưu Thị Nguyễn Thị Diễm Đỗ Thị Huỳnh Thị Minh Nguyễn Thị Bảo Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Việt Trần Thị Kim Trần Thị Thanh Nguyễn Thị Mỹ Lương ðỗ Anh Trần Thị Mỹ Nguyễn Thị Huyền Quang Thị Thùy Phạm Thị Ngọc Lê Thị Tạ Thị Kim Dương Thị Ngọc Lê Thị Thu Trần Thị Cẩm Tô Thị Hồng Tên Ái Bé Dung Hà Hạnh Hằng Hằng Hân Hiền Hoa Hoài Hoài Hồng Huế Hương Hương Lệ Linh Linh Loan Mỹ Nga Ngân Ngọc Nhân Nữ Phượng Phượng Quy Quyên Sương Tâm Tâm Thanh Thảo Thủy Thủy Thủy Thuyền Thư Tiền Trang Trang Trầm Trinh Tuyến Tươi Vân Vy Yến Lực bóp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập thân 30s (lần) Bật xa chổ không đà(cm) 5 7 5 7 5 4 10 5 7 7 4 7 5 6 6 6 7 8 5 8 6 7 6 7 7 6 5 7 5 5 7 6 5 6 6 5 5 6 5 6 8 6 7 5 6 5 8 5 6 4 5 5 5 6 5 5 5 6 8 7 6 7 5 6 5 5 7 6 6 6 6 5 6 5 5 8 6 6 Tổng điểm 35 29 32 43 34 30 42 32 37 37 31 35 34 36 35 30 43 36 37 34 30 38 43 42 31 32 33 31 42 30 32 42 34 42 42 37 42 35 34 38 37 36 35 42 31 34 32 32 42 30 Chạy 30m xuất phát cao(giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Mức phân loại TBình TBình TBình Khá TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình Khá Khá TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình Khá TBình Khá Khá TBình Khá TBình TBình TBình TBình TBình TBình Khá TBình TBình TBình TBình Khá TBình ... QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM 37 3.1.1 Khái quát trạng công tác giáo dục thể chất Trường Cao Đẳng Công Thương. .. buộc chương trình học tập khóa 2 Hồ vào xu hướng chung công đổi nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ môn giáo dục thể chất trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM, không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao. .. cạnh đó, chương trình GDTC Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành trước theo định số 203/QĐ-TDTT 23 ngày 23/01/1989 mở cho trường tự lựa chọn, xây dựng chương trình đưa vào giảng dạy môn học tự chọn phù

Ngày đăng: 28/10/2022, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w