Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh thừa thiên huế

17 2 0
Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số Phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Luật Môi Trường Giảng viên phụ trách học phần: ThS Phan Anh Thư THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2022 I II PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG……………………………………………………………….2 1.1 Khái quát bảo vệ tài nguyên rừng…………………………………… 1.1.1 Khái niệm rừng……………………………………………………… 1.1.2 Bảo vệ tài nguyên rừng……………………………………………………3 1.2 Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng………………………………………4 1.2.1 Nội dung quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng……………… 1.2.2 Đặc trưng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng………………………6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYỂN RỪNG TỈNH TT-HUẾ……… 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng…………………………………… 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế………………………………………………………………………………9 2.2.1 Khái quát tài nguyên rừng tỉnh Thừa Thiên Huế……………………….9 2.2.2 Kết thực áp dụng quy định pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế……………………………………………………………… 10 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng……………………………………………… 12 III PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………15 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có diện tích rừng lên đến ¾ đất đai tự nhiên nước, với nguồn tài nguyên rừng phong phú Tài nguyên rừng loại tài nguyên thiên nhiên, đóng vai trị mang lại giá trị lợi ích cho tự nhiên người Có thể thấy, tài nguyên rừng mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Tuy loại tài nguyên tái tạo việc khai thác, sử dụng không phù hợp, bừa bãi dẫn đến nguy suy thoái rừng Suy thoái tài nguyên rừng suy giảm hệ sinh thái rừng, làm giảm chức rừng Hiện nay, suy giảm đáng kể diện tích rừng chất lượng rừng khu rừng lớn Việt Nam vấn đề nóng Hệ suy thối rừng dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, lũ lụt, sạt lỡ đất, nước biển dâng cao, ngập mặn, ô nhiễm không khí, đói kém, biến đổi mơi trường sống loài động - thực vật theo chiều hướng tiêu cực Do đó, việc bảo vệ mơi trường tài ngun rừng đất nước ta có vai trị đặc biệt quan trọng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài kết thúc học phần với mong muốn với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ sở lý luận, thực trạng hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đề xuất số giải pháp kiến nghị để tiếp tục góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1.Khái quát bảo vệ tài nguyên rừng: 1.1.1 Khái niệm rừng: Có nhiều khái niệm rừng nhừng lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, khái niệm hiểu sau: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên ( khoản điều Luật Lâm nghiệp 2017) Theo khái niệm rừng tập hợp nhiều yếu tố tạo thành, bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ yếu tố 1.1.2 Bảo vệ tài nguyên rừng: Bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm vấn đề sau: Bảo vệ hệ sinh thái rừng: Khi tiến hành hoạt động sản xuất có hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải tuân theo quy định Luật BV&PTR, pháp luật bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan Khi xây dựng mới, thay đổi phá bỏ cơng trình có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải thực việc đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực hoạt động sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Bảo vệ động, thực vật rừng: Những loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, nguồn gen thực vật rừng quý, phải quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt Việc khai thác thực vật rừng thực khu rừng có chủ rừng Nhà nước giao rừng cho thuê rừng Việc khai thác gỗ lâm sản, khai thác tận dụng, tận thu gỗ rừng tự nhiên, rừng trồng khai thác gỗ vườn rừng phải thực theo quy chế quản lý rừng Những loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nguồn gen động vật rừng quý, phải quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt Những loài động vật rừng thông thường săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt phải theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng cháy, chữa cháy rừng: Chủ rừng phải có phương án phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR); trồng rừng tập trung phải thiết kế xây dựng đường ranh, kênh, mương ngăn lừa, chòi canh lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xây dựng, tiến hành hoạt động cơng trình hoạt động du lịch sinh thái, hoạt động khác qua rừng, ven rừng phải chấp hành tuân thủ biện pháp PCCCR 1.2 Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng: 1.1.1 Nội dung quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định trách nhiệm bảo vệ rừng nội dung; trách nhiệm nội dung bảo vệ rừng quy định văn quy phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng số văn pháp luật khác có liên quan pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học, pháp luật phòng cháy chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y Nội dung quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng điều chỉnh nhóm quan hệ sau: Nhóm quan hệ bảo vệ hệ sinh thái rừng, thực vật rừng động vật rừng: Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y quy định khác pháp luật có liên quan Lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải lập danh mục để quản lý, bảo vệ Chính phủ quy định Danh mục chế độ quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; trình tự, thủ tục khai thác lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang dã thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Bộ trưởng Bộ NN&PTNT quy định trình tự, thủ tục khai thác gỗ, lâm sản gỗ động vật rừng Nhóm quan hệ pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng: Mọi chủ thể pháp luật phải thực trách nhiệm bảo vệ rừng, phòng cháy chữa chảy rừng có liên quan Đặc biệt, pháp luật quy định chủ thể pháp luật chủ rừng phải có phương án phịng cháy, chữa cháy rừng khu rừng tập trung, rừng dễ cháy, trồng rừng tập trung phải thiết kế xây dựng đường rinh, kênh, thương ngăn lửa, chòi canh lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Khi xảy cháy rừng cần kịp thời phát hiện, chữa cháy rừng thông báo với quan có thẩm quyền; UBNN cấp có trách nhiệm thẩm quyền huy động lực lượng cơng tác chữa cháy khẩn cấp Nhóm quan hệ pháp luật phòng, trừ sinh vật gây hại rừng: Việc phịng, trừ sinh vật gây hại rừng; ni chăn, thả động vật vào rừng phải thực theo quy định Luật này, pháp luật đa dạng sinh học, bảo vệ kiểm dịch thực vật, thú y Chủ rừng phải thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; phát có sinh vật gây hại rừng diện tích rừng giao, thuê phải báo cho quan bảo vệ kiểm dịch thực vật, quan quản lý chuyên ngành thú y gần để hướng dẫn hỗ trợ biện pháp phòng, trừ; tăng cường áp dụng biện pháp lâm sinh, sinh học phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Bộ NN&PTNT có trách nhiệm tổ chức dự báo tình hình dịch bệnh; đạo biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Ủy ban nhân dân cấp tổ chức, đạo việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng địa phương, không để sinh vật gây hại rừng lây lan sang địa phương Nhóm quan hệ pháp luật trách nhiệm bảo vệ rừng xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 1.1.1.2.2 Đặc trưng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, So với lĩnh vực pháp luật bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, pháp luật bảo vệ phát triển rừng hình thành sớm Thứ hai, đối tượng điều chỉnh lĩnh vực pháp luật bảo vệ rừng gồm nhóm quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên rừng chủ thể xã hội Thứ ba, pháp luật bảo vệ rừng nội luật hoá điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ rừng mà Việt Nam ký kết thành viên CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYỂN RỪNG TỈNH TT-HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng Về quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng, thực vật rừng động vật rừng: Hệ sinh thái rừng bị ảnh hưởng tác động hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác bao gồm: Cấu trúc rừng thành phần loài thực vật chủ yếu bị thay đổi; số lượng, chất lượng rừng bị suy giảm; mơi trường rừng: Đất đai, tiểu khí hậu, nguồn nước bị thay đổi; cảnh quan rừng bị thay đổi Để định hướng cho công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng, gắn với phát triển kinh tế-xã hội, nhiều văn luật, văn luật ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường 2018, Luật Đa dạng sinh học 2018, Luật Lâm nghiệp 2017, Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật 2013, Luật Thú y 2015 Những văn pháp lý sở quan trọng việc đạo triển khai thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ hệ sinh thái rừng Về quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng: Các quy định phòng cháy, chữa cháy rừng điều chỉnh số văn như: Luật Lâm nghiệp 2017 (Điều 39, khoản Điều 74, điểm đ khoản Điều 94, điểm b khoản Điều 96, điểm h khoản Điều 101, điểm g, điểm l khoản 1, điểm e khoản 2, điểm e khoản 3, khoản Điều 102), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 2017 (điểm a, điểm d khoản 3, khoản 5; điểm c khoản Điều 87) Tuy nhiên, số nội dung quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Nghị định số 156/2018/NĐ-CP mang tính định khung, chưa đủ chi tiết áp dụng, dẫn đến lúng túng quản lý phòng cháy chữa cháy rừng, hoạt động quy định chế độ thông tin, dự báo, phát cháy sớm, chế độ thường trực, báo cáo phòng cháy, chữa cháy rừng; phân cấp trách nhiệm huy động lực lượng chữa cháy rừng, người huy chữa cháy rừng; chế độ sách người huy động tham gia chữa cháy rừng Để khắc phục vướng mắc trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thơng tư số 25/2019/ TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 phịng cháy chữa cháy rừng Quy định pháp luật phòng, trừ sinh vật gây hại rừng: Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng hoạt động bảo vệ rừng quy định chi tiết cụ thể Điều 43 Luật Lâm nghiệp 2017 Điều 18, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định hành vi vi phạm chủ rừng khơng thực biện pháp phịng trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định pháp luật; phát sinh vật gây hại rừng nguy hiểm mà khơng thực biện pháp phịng trừ để lây lan dịch bệnh diện tích 01 rừng giao, thuê; Chủ rừng không thực biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định pháp luật; phát sinh vật gây hại rừng nguy hiểm mà khơng thực biện pháp phịng trừ để lây lan dịch bệnh diện tích từ 01 đến 05 rừng giao, thuê; Chủ rừng phát sinh vật gây hại rừng nguy hiểm mà khơng báo cho quan có thẩm quyền để hướng dẫn hỗ trợ biện pháp phòng trừ khoanh vùng kịp thời để sinh vật gây hại rừng phát dịch diện tích từ 05 trở lên Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định phòng trừ sinh vật hại rừng 25.000.000 đồng (Hai mươi năm triệu đồng) Biện pháp khắc phục hậu buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều 18 Quy định trách nhiệm bảo vệ rừng xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng: Trên phạm vi quốc gia, vấn đề bảo vệ rừng, phát triển rừng quan tâm, đề cập nhiều luật, luật, văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Luật Lâm nghiệp 2017, Luật bảo vệ mơi trường 2018, Nghị định Chính phủ quản lý, xử phạt lĩnh vực bảo vệ rừng quản lý lâm sản, hàng loạt thông tư, quy định, định quan chức quy định bảo vệ rừng ban hành áp dụng… 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế: 2.2.1 Khái quát tài nguyên rừng tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 25/2/2020, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 529/QĐUBND việc công bố trạng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019 Theo đó, tồn tỉnh Thừa Thiên Huế có 288.334,37 đất có rừng (bao gồm rừng tự nhiên: 211.373,11 ha, rừng trồng: 76.961,26 ha) Theo mục đích sử dụng rừng: rừng phịng hộ: 76.957,28 ha; đặc dụng: 93.200,43 ha, sản xuất: 118.176,66 ha, đó: sản xuất 99.615,11 ha, ngồi quy hoạch loại rừng tạm tính sản xuất 18.561,55 5.679,73 diện tích trồng chưa thành rừng Tỷ lệ che phủ rừng tỉnh đến hết năm 2019 57,37% 2.2.2 Kết thực áp dụng quy định pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế: Khẳng định vai trò, tầm quan trọng rừng đời sống xã hội, công đổi mới, xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành nhiều văn đạo cấp, sở ngành, đơn vị hữu quan thực Những văn pháp lý sở quan trọng việc đạo triển khai thực công tác bảo vệ rừng Kết công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đạt sau: Thứ nhất, công tác bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên rừng ngun sinh có bước phát triển rõ nét Tính đến năm 2021, diện tích rừng tự nhiên rừng trồng có trữ lượng tồn tỉnh 288.401,82 ha, phân theo trạng gồm có: 211.243,37 rừng tự nhiên, 77.158,45 rừng trồng; phân theo chức gồm có: 93.153,88 rừng đặc dụng, 77.011,24 rừng phòng hộ, 99.607,93 rừng sản xuất 18.628,77 rừng quy hoạch loại rừng Tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,38% Thứ hai, tình hình phịng cháy, chữa cháy rừng Tồn tỉnh có xảy hàng chục vụ cháy, với diện tích bị cháy gần 119 ha; đó, có 20 vụ cháy rừng trồng kinh tế (trồng thông keo) Theo báo cáo Ban đạo tỉnh, 10 số vụ cháy rừng, xác định nguyên nhân 23 vụ (trong có 17 vụ xử lý thực bì thiếu kiểm sốt, vụ sơ ý sử dụng lửa đạn lân tinh tự phát nổ điều kiện nắng nóng, vụ người dân đốt hương vàng mã) Thứ ba, công tác tra Kết quả, từ năm 2017 đến nay, quan chức tỉnh tổ chức hàng trăm đợt truy quét qua xử lý vi phạm hành 1.559 vụ, thu nộp ngân sách 12 tỷ đồng; khởi tố vụ án với bị can (với hành vi: hủy hoại rừng, chống người thi hành công vụ, khai thác trái phép lâm sản, vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm); đó, từ đầu năm 2019 đến nay, quan chức tỉnh phát xử lý 91 vụ phá rừng tự nhiên lấn chiếm đất lâm nghiệp Tuy nhiên, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, cháy rừng năm gần diễn biến phức tạp, quy mơ diện tích rừng bị xâm hại ngày nghiêm trọng Ngun nhân dẫn đến tình trạng là: Một là, tình hình thời tiết diễn biễn ngày phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài ngun rừng Diện tích rừng khoanh ni phục hồi rừng trồng tăng lên, dẫn đến nguy xảy cháy rừng sinh vật hại rừng cao Hai là, Thừa Thiên Huế tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, đa dạng loại 16 động vật có nguồn gốc từ rừng Bên cạnh đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh lớn, 300.000ha trải dài tất huyện, thị xã thành phố nên khó kiểm sốt hết tình trạng hoạt động săn bẫy, mua bán động vật hoang dã Ba là, chuyển biến nhận thức người dân hạn chế, nhận thức văn quy phạm pháp luật phận cán công chức chưa cao 11 Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu, vùng xa chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng, nên tiếp tục phá rừng, có nơi cịn tiếp tay, làm th cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền Bốn là, hoạt động điều tra tội phạm quản lý bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp quý gặp nhiều khó khăn, hành vi phạm tội thực tinh vi, lực lượng thi hành pháp luật mỏng, địa điểm phạm tội vùng rừng núi, trách nhiệm chứng minh tội phạm gặp nhiều khó khăn khó phân biệt động vật hoang dã động vật gây nuôi hợp pháp Các hành vi vi phạm bị phát chủ yếu bị xử lý hành chính, nhiều trường hợp xét xử cịn chưa nghiêm 2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi tàn phá rừng Như mức hình phạt với hành vi khai thác rừng trái phép chưa đủ ren đe Ví dụ như, tăng mức xử phạt khung định tội Điều 232 BLHS Đối với khoản Điều luật tăng mức phạt từ phạt cải tạo lên mức phạt tù giam năm – năm, tăng mức phạt bổ sung phạt tiền lên từ 100 - 400 triệu đồng Đối với mức phạt định khung khoản Điều luật lên năm đến năm tù giam, khoản lên từ năm – 15 năm Vì luật hành quy định phạt cải tạo nên chưa đủ ren đe cần nâng lên mức phạt từ giá trị gỗ thị trường tăng cao nên phải tăng mức phạt bổ sung 12 Thứ hai, nâng cao chất lượng quản lý, giám sát, bảo vệ phát triển rừng lực lượng chức Tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm tra khu rừng, thông qua việc tuần tra sớm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hoạt động tàn phá rừng, nguy cháy lây lan rừng Nhất hoạt động tuần tra xung quanh khu rừng phòng hộ, cánh rừng chứa cổ thụ lâu năm, quý Việc kiểm tra thực khu rừng lập chốt giám sát ngõ vào rừng mà phương tiện giao thơng vào được, đồng thời chốt đảm nhiệm nhiệm vụ lực lượng chữa cháy tạm thời chỗ Cần xử lý triệt để đám cháy Cần đám cháy lớn, mạnh, sau khống chế, dập tắt đám cháy cần tiến hành kiểm lại địa điểm có nguy bùng phát kiểm tra xung quanh nơi có cành cây, khơ dễ bắt lửa Và đồng thời bố trí lực lượng lại giám sát đề phòng đám cháy tái phát trở lại, vào thời điểm có gió lớn Thứ ba, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân thông qua biện pháp tuyên truyền, giáo dục Cắm biển cảnh báo khu rừng “Cấm đốt, phá rừng”, “Đốt, phá rừng trái phép bị xử phạt hành đến truy cứu trách nhiệm hình sự”, “Hủy hoại rừng hủy hoại nguồn sống chúng ta”,… Việc cắm biển báo biện pháp tuyên truyền, cảnh cáo hữu hiệu có tác động trực tiếp đến hành vi thực người nhìn thấy biển báo Cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội, báo đài điện tử thay thực biện pháp tuyên 13 truyền thủ công, trực tiếp trước Hiện nay, người có khả tiếp xúc với mạng xã hội, báo điện tử việc tuyên truyền qua phương thức có ảnh hưởng nhiều với xuất viết tuyên truyền bảo vệ rừng với tần suất cao Đề xuất chọn ngày để làm ngày kỷ niệm “Cả nước chung tay bảo vệ rừng” ngày “Vì mơi trường xanh” Việc chọn ngày kỷ niệm bảo vệ rừng cách để nâng cao ý thức người nhận thức giá trị quý báu tài nguyên rừng mang lại Trong ngày kỷ niệm lồng kép vào chương trình “Trồng rừng”, “Giáo dục giá trị rừng mang lại cho người môi trường” Việc chọn tên “Vì mơi trường xanh” với ý nghĩa nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên xung quanh ta dừng lại bảo vệ rừng thơi chưa đủ tác động khác làm suy thối mơi trường sống có tác động qua lại trực tiếp đến tài nguyên rừng Trong ngày kỷ niệm “Vì mơi trường xanh” thực lời kêu gọi nhà máy sản xuất, xí nghiệp, khu cơng nghiêp tạm ngưng sản xuất vài ngày để hưởng ứng ngày kỷ niệm hay người dân thực hưởng ứng thông qua hoạt động như: hạn chế sử dụng phương tiện tham gia giao thông có phát thải, hạn chế mức dùng điện khung cố định, thực thu gom rác thải khu rừng, bờ biển, sông suối…xung quanh môi trường sống KẾT LUẬN 14 Tài nguyên rừng có vai trị quan trọng đời sống người việc bảo vệ tài nguyên rừng vấn đề cấp bách không quan Nhà nước mà người dân Việt Nam Hiện nay, vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng cịn khó khăn tồn nhiều hình thức khác khiến cho công tác quản lý quan chức gặp nhiều khó khăn Có thể nói, người thủ phạm tạo tác động nghiêm trọng gây suy giảm nguồn tài nguyên Nước ta phát triển theo hướng bền vững, bảo vệ tài nguyên rừng mục tiêu có tính chiến lược Chúng ta phải đối mặt trước hiểm họa thiên tai gây ngày khốc liệt hơn, gây thiệt hại lớn hơn, khó lường biến đổi khí hậu Do lúc hết, câu chuyện ngăn chặn suy thối nguồn tài ngun rừng khơng chuyện tầm vĩ mơ Chính phủ, Nhà nước, mà cịn nhận thức, trách nhiệm cơng dân, tồn xã hội sống thường ngày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Môi Trường Luật Môi trường 2014 Luật Lâm Nghiệp 2017 Luật Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-bao-ve-va-phat-trien- rung-theo-phap-luat-viet-nam https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-bao-ve-rung-muc- phat-hanh-vi-vi-pham-quy-dinh-ve-bao-ve-rung-nhu-the-nao.aspx https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-thac-si-quan-li-nha-nuoc- ve-cong-tac-bao-ve-rung https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-hien-hanh-ve-phong- chay-rung-nhu-the-nao.aspx 15 https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=448&tc=22540 16 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYỂN RỪNG TỈNH TT-HUẾ……… 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng? ??………………………………… 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Thừa Thiên. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYỂN RỪNG TỈNH TT-HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng Về quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng, thực vật rừng động vật rừng: ... phạm pháp luật bảo vệ rừng 1.1.1.2.2 Đặc trưng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Thứ nhất, So với lĩnh vực pháp luật bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, pháp luật bảo vệ phát triển rừng

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan