Pháp luật với vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa quyền được sống trong môi trường trong lành và quyền sở hữu

16 0 0
Pháp luật với vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa quyền được sống trong môi trường trong lành và quyền sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÔI PHÁP LUẬT VỚI VẤN ĐỂ GIẢI QUYẾT MƠÌ QUAN HỆ GIỬA QUYỂN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH VÀ QUYỀN sỏ HỮU NGUYỄN VĂN PHƯƠNG * Tóm tắt: Giữa quyền sổng mơi trường lành quyền sở hữu có mối quan hệ, tác động qua lại Quyền sở hữu bị hạn chế trường hợp cần thiết nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành ngược lại Bài viết nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại quyền sống môi trường lành quyền sở hữu, đánh giá thực trạng pháp luật việc giải mối quan hệ này, đề xuất quan điểm giải mối quan hệ quyền sắng môi trường lành quyền sở hữu kiến nghị hoàn thiện pháp luật hành Từ khố: Mơi trường lành; quyền sống môi trường lành; quyền sở hữu Nhận bài: 24/9/2021 Hoàn thành biên tập: 29/6/2022 Duyệt đăng: 29/6/2022 THE ROLE OF LAW IN BALANCING THE RELATIONSHIP BETWEEN THE RIGHT TO LIVE IN A CLEAN ENVIRONMENT AND THE RIGHT TO OWNERSHIP Abstracts: There exists a reciprocal relationship between the right to live in a clean environment and the right to ownership The right to ownership can be restricted in cases of necessity to ensure the right to live in a clean environment and vice versa This article studies the relationship and interactions between the right to live in a clean environment and the right to ownership, evaluates the effectiveness of the law in balancing this relationship, and proposes some solutions to imrpove its effectiveness Keywords: Clean environment; the right to live in a clean environment; the right to ownership Received: Sept 24th, 2021; Editing completed: June 2fh, 2022; Acceptedfor publication: June 2fh, 2022 Khái quát quyền sở hữu, quyền sống môi trường lành mối quan hệ quyền 1.1 Khái quát quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Điều 32 Theo đó, “mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải đế dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác ” Như vậy, quyền sở hữu quyền dân chủ quan * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: nguyenvanphuong@hlu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể, xuất sở nội dung quy phạm pháp luật sở hữu1 lí thuyết, quyền sở hữu quyền thiết lập tài sản, thể chủ quyền tài sản Quyền mang tính chất tuyệt đối độc nhất: chủ thể có quyền có tất quyền tài sản tập trung quyền tay mình, khơng chia sẻ với khác, người khác phải tôn trọng quyền chủ thể có quyền Quyền sở hữu cho Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013, tr 178 63 NGHIÊN CỬU- TRAO ĐƠI phép người có quyền làm việc theo ý thích tài sản, từ nắm giừ, sử dụng, khai thác lợi ích kinh tế gắn với tài sản định đoạt vật chất pháp lí tài sản2 Các chủ sở hữu xác định chủ thể có tính độc lập với chủ thể khác loại trừ quyền chủ thể không Như vậy, theo Tuyên bố Stockholm Tuyên bố Rio, quyền sống môi trường lành quyền người hiểu quyền sống “một môi trường chất lượng cho phép sống có phẩm giá phúc lợi, hưởng sống hữu ích lành mạnh hài hoà với phải chủ sở hữu 1.2 Khái quát quyền sống môi trường lành Quyền người sống môi trường lành quyền người, quốc gia thống khẳng định tuyên bố quốc tế vấn đề môi trường Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường người năm 1972 (Tuyên bố Stockholm) ghi nhận nguyên tắc đầu tiên: “Con người có quyền tự do, bình đắng đầy đủ điều kiện sổng, môi trường chat lượng cho phép sống có phẩm giả phúc lợi mà người có trách thiên nhiên” Điều 43 Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận quyền người môi trường: “Mọi người có quyền song mơi trường lành ” Khi Nhà nước ghi nhận quyền sống môi trường lành người có nghĩa Nhà nước ghi nhận trách nhiệm việc bảo đảm thực quyền này, có việc bảo đảm thực quyền pháp luật nhiệm long trọng bảo vệ cải thiện môi trường cho hệ hôm mai sau”3 20 năm sau, Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển năm 1992 (Tuyên bố Rio) tiếp tục khắng định nguyên tắc 1: “Con người trung tâm mối quan tâm phát triến lâu dài Con người có quyền hưởng sổng hữu ích lành mạnh hài hồ với thiên nhiên ”4 nghĩa đưa cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn định nghĩa: “Quyền song môi trường lành nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người sống môi trường đẹp, khiết, chất lượng với hệ sinh thái cân bằng, khơng có nhiễm, suy thối hay co mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ, tỉnh mạng hoạt động bình thường người pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế ghi nhận bảo vệ”5 Ưu điểm định nghĩa Nguyễn Ngọc Điện, “Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi BLDS”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2+3/2014; Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Văn Phúc, “Học thuyết vật quyền việc xây dựng chế định vật quyền theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp Luật học, số 4/2018, tr 19 Các Công ước quốc tế bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tr 11 Các Công ước quốc tế bảo vệ môi trường, sđd, tr 31 64 Cho tới nay, chưa có định nghĩa, thống quyền sống mơi trường lành Tuy nhiên, có số định xác định việc bảo đảm thực quyền sống môi trường lành pháp luật quốc gia quốc tế Bùi Đức Hiển, “về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, số 11/2011, tr 23 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI liệt kê yêu cầu, mức độ chất lượng môi trường cần có nhằm thỏa mãn, bảo đảm quyền Tuy nhiên, định nghĩa có hạn chế ghi nhận quyền sống môi trường lành quyền người quyền “những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người” Bên cạnh đó, yêu cầu cần đạt chất lượng môi trường lí tưởng “khơng tưởng” định nghĩa xác định mức độ môi trường lành “môi trường đẹp, khiết” Cũng có định nghĩa ngắn gọn hon: “Quyền người sổng môi trường lành quyền người sổng môi trường với chất lượng cho phép, song đảm bảo mặt vệ sinh môi trường, hài hồ với tự nhiên Hay nói cách khác, quyền sống vùng không bị ô nhiễm, không bị suy thối mơi trường” Định nghĩa có ưu điểm ngắn gọn không khái quát đầy đủ yêu cầu chất lượng môi trường, khía cạnh chất lượng mơi trường sống người chưa việc bảo đảm quyền pháp luật Để đưa định nghĩa vừa khái quát, vừa đầy đủ trước hết phải vào chức môi trường đời sống người Mơi trường có ba chức là: 1) không gian sống cho người sinh vật; 2) cung cấp nguồn tài nguyên, vật chất cho người; 3) nơi chứa đựng chất thải67* Các chức Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Nhung, “Tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường”, Tạp chi Môi trường, số 7/2013, tr 15 Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình kinh tế mơi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010, tr 54; Lê Quốc Lý (Chủ biên), Giáo trình kinh tế mơi trường, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 khơng tồn độc lập mà có tác động qua lại môi trường thể thống nhất, yếu tố cấu thành nên môi trường có mối quan hệ mật thiết với (khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020) Như vậy, “môi trường lành” không lành không gian sống mà phải bảo đảm đồng thời chức cịn lại mơi trường Từ đây, giác độ pháp lí đưa định nghĩa “Quyền sống môi trường lành hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình người sử dụng bảo đảm chức môi trường đời sống người, bao gồm chức không gian sống, cung cấp nguồn tài nguyên, vật chất cho người nơi chứa đựng chất thải, nhằm hạn chế loại trừ ảnh hưởng xấu đến sống, sức khoẻ người nhằm bảo đảm phát triển bền vững” chủ thể, quyền sống môi trường lành vừa quyền cá nhân (một người) vừa quyền tập thể (các nhóm xã hội, cộng đồng, quốc gia toàn thể nhân loại) Theo định nghĩa khoản Điều Luật BVMT năm 2020, khách thể quyền sống môi trường lành tất yếu tố vật chất tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người Nội dung quyền sống môi trường lành số tài liệu xác định khơng có thống nội dung8 Qua tài liệu nội dung Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014, tr 39 Phạm Hữu Nghị, Nhà nước pháp quyền chế pháp lí bảo đảm quyền người sống 65 NGHIÊN cúv - TRA o ĐÓI quyền sống môi trường lành gồm: quyền sống môi trường không bị ô nhiễm; quyền tiếp cận với thơng tin mơi trường; quyền có tiêu chuẩn sức khoẻ mức cao mơi trường sống; quyền bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; quyền tham gia việc lập kế hoạch ban hành định có liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế-xã hội BVMT; quyền sử dụng biện pháp để khắc phục, bồi thường trường hợp quyền bị vi phạm Tuy nhiên, với khái niệm định nghĩa nội dung quyền sống mơi trường lành cịn bao gồm quyền khai thác, sử dụng tác động tới môi trường cách hợp lí, quyền áp dụng biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích mơi trường cá nhân, cộng đồng Nhà nước có trách nhiệm nghĩa vụ việc tơn trọng, bảo vệ thực thi quyền sống môi trường lành 1.3 Sự tương đồng, khác biệt sở hữu quyền sống môi trường lành Một Sự tương đồng dễ thấy quyền sở môi trường lành, Viện Nhà nước Pháp luật, Konrad Adenauer Stiftung, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Môi trường Nhà nước pháp quyền: Tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á”, Hà Nội, 2123/10/2014, tr 5, 6; Nguyễn Đức Long, “Quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp tác động tới q trinh hồn thiện, thực thi pháp luật mơi trường”, Tạp chí Luật học, số 2/2014, tr 4, 5; Đặng Công Cường, Pháp luật bảo đảm quyền sống môi trường lành Việt Nam, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/phap-luat-bao-dam-quyen-duoc-song-trongmoi-truong-ưong-lanh-o-viet-nam-71531 htm, truy cập 20/8/2021 66 hữu quyền sống môi trường lành quyền người Bên cạnh đó, nhiều “vật chất tự nhiên nhân tạo”, thành phần môi trường xác lập quyền sở hữu chủ thể theo quy định pháp luật quốc gia Như vậy, loại vật (chất) tự nhiên nhân tạo, chiếm dụng khách thể quyền sở hữu đồng thời khách thể quyền sống môi trường lành Việc khai thác lợi ích, công dụng loại vật chất nội dung 02 quyền Tuy nhiên, hai quyền có số khác biệt, cụ thể: chủ thể, quyền sở hữu xác lập với chủ thể (chủ sở hữu) nhóm chủ thể (đồng chủ sở hữu) loại trừ quyền với chủ thể chủ sở hữu Trong đó, với quyền sống môi trường lành quyền cá nhân (một người) có tính chất độc lập tương quyền tập thể quyền cá nhân không đối lập, loại trừ quyền tập thể mà dung hồ, đồng thuận với Có nghĩa quyền cá nhân bảo đảm bảo đảm quyền tập the Bên cạnh đó, chủ the quyền đồng thời chủ thể xâm phạm quyền chủ thể có hành vi gây tác động xấu tới môi trường Sự đa dạng đặc thù chủ thể quyền sống môi trường lành khiến cho việc xác định nghĩa vụ bảo đảm quyền tương đối phức tạp Chủ thể quyền đồng thời chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền dẫn đến việc phân định trách nhiệm trở nên thiếu rõ ràng so với quyền sở hữu khách thể, loại vật chất tự nhiên nhân tạo chiếm dụng vừa khách thể quyền sở hữu vừa khách thể TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứu- TRAO ĐƠI quyền sống môi trường lành Các khách thể lại quyền sở hữu, gồm tiền giấy tờ trị giá tiền, tài sản vơ quyền sở hữu trí tuệ khơng phải khách thể quyền sống môi trường lành Trong đó, loại vật chất tự nhiên nhân tạo, khách quyền sống mơi trường lành khơng khí loại vật chất tự nhiên chiếm dụng khơng khí khơng khách thể quyền sở hữu Như vậy, mối quan hệ quyền sở hữu quyền sống môi trường lành xuất người thiết lập, thể chủ quyền yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, trừ thành phần môi trường không khí mà người sử dụng bảo đảm chức yếu tố vật chất người 1.4 Mối quan hệ quyền sở hữu quyền song môi trường lành Ở bình diện quốc tế, có quan điểm khác mối quan hệ quyền sống môi trường lành với quyền dân sự, kinh tế-xã hội, có quyền sở hữu Mặc dù độc lập, quyền sống môi trường lành tách rời quyền dân sự, xã hội kinh tể Một câu hỏi quan trọng đặt là, liệu quyền sống mơi trường lành có xung đột với quyền người có trước hay khơng Đối với câu hỏi mơi trường giúp hệ thống hố khn khổ xã hội mà nhân quyền lồng vào Quan điểm thứ hai cho có xung đột tiềm tàng quyền người có tính cạnh tranh Đây câu hỏi để ngỏ Bên cạnh đó, theo luật nhân quyền quốc tế, quyền người chia thành hai nhóm gồm: quyền tuyệt đối khơng thể bị giới hạn quyền tương đối bị giới hạn10 Tại Việt Nam, khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘‘Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng” Hiến pháp năm 2013, này, theo tác giả Đào Thị Minh Hương, có hai quan điểm khác nhau9: quan điểm thứ cho khơng có đối kháng Luật BLDS năm 2015 luật lĩnh vực môi trường xác định cụ thể quyền người, quyền công dân quyền tuyệt đối quyền người, quyền công dân quyền tương đối bị hạn chế Tuy nhiên, với quy định Điều 15 Hiến pháp năm 2013: “Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác”, Điều 172 BLDS năm 2015: “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác đổi với tài sản chủ phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường ” có thê thây tư tưởng nhà làm luật coi quyền sở hữu quyền tương đối bị hạn chế trường họp cần thiết Khoản Điều 63 Hiến pháp năm 2013 Đào Thị Minh Hương, “Quyền người với môi trường: Nhận thức cộng đồng quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 2/201 i,tr 15 - 23 10 Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 2015, tr 258 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 67 NGHIÊN cửu- TRAOĐỒI khẳng định tầm quan trọng BVMT đặt mục tiêu cụ thể, rõ ràng là: “Nhà nước có sách BVMT; quản lí, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyền thiền nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Mặc dù khơng có quy định trực tiếp với nội dung quy định Hiến pháp năm 2013, BLDS năm 2015 nhà làm luật Việt Nam thừa nhận mối quan hệ qua lại quyền sở hữu quyền sống môi trường lành để bảo đảm quyền sống mơi trường lành hạn chế quyền sở hữu Tuy nhiên, việc hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành ngược lại, việc giới hạn (hạn chế) quyền sống môi trường lành nhằm bảo đảm thực quyền sở hữu đặt có liên quan đến vật chất tự nhiên vật chất nhân tạo, trừ thành phần môi trường khơng khí Bằng quy định pháp luật, Nhà nước quy định nghĩa vụ chủ sở hữu BVMT, có quy định theo hướng hạn chế quyền sở hữu nhằm mục tiêu BVMT, bảo đảm quyền sống môi trường lành Trong trường hợp ngược lại, để bảo đảm quyền sờ hữu phải giới hạn quyền sống môi trường lành mức độ hợp lí định nhằm bảo đảm phát triển bền vững Như vậy, có “kéo - đẩy” quyền sở hữu quyền sống môi trường lành11.11 11 Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường với vấn đề giải xung đột lợi ích mơi trường, 68 Thực trạng pháp luật giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền sống môi trường lành 2.1 Thực trạng pháp luật việc hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống mơi trường lành Có thể thấy rằng, thực quyền sở hữu chủ sở hữu tạo có nguy tạo tác động đến môi trường: khai thác giá trị môi trường, thải bỏ vào môi trường chất thải từ ảnh hưởng tới quyền sống môi trường lành Neu dựa vào văn hoá, đạo đức, tự nguyện chủ sở hữu quyền sống mơi trường lành khơng bảo đảm Do đó, Nhà nước, với tư cách quan quyền lực xã hội phải thực trách nhiệm hiến định đảm bảo việc thực quyền sống môi trường lành thông qua việc xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật, đặc biệt pháp luật môi trường Việc hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành thể quy định pháp luật hành, bao gồm: Thứ nhất, để hạn chế quyền sở hữu Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng” Mặc dù khơng quy định trực tiếp lí “nhằm BVMT sống cho người” có trong: Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 1099 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÓI thể nội dung phái sinh lí nhằm bảo đảm “an tồn xã hội”, “bảo đảm sức khoẻ cộng đồng” từ hạn chế quyền sở hữu nhằm BVMT sống cho người Như vậy, bất cập Hiến pháp chưa quy định lí để hạn chế quyền, có quyền sở hữu “nhằm BVMT sống cho người” Quy định giới hạn quyền sở hữu mục Chương 11 BLDS năm 2015 có quy định nghĩa vụ BVMT chủ sở hữu Điều 172 Điều 172 BLDS năm 2015 quy định: "Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản chủ thể phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường" Quy định có số bất cập như: 1) xác định trách nhiệm tuân thủ pháp luật BVMT chủ sở hữu mà không xác định để nhà làm luật xây dựng pháp luật BVMT giới hạn hạn chế quyền chủ sở hữu; 2) việc giới hạn quyền sở hữu mục tiêu mơi trường khơng quy định pháp luật BVMT (Luật BVMT) mà quy định quy định pháp luật tài nguyên thiên nhiên (như: Luật Đất đai, Luật Đa dạng sinh học, Luật Khoáng sản, Luật Thủy sản, Luật Lâm nghiệp) Thứ hai, pháp luật hành có số quy định hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành Xét theo mức độ tác động trực tiếp gián tiếp quy định hạn chế quyền sở hữu hạn chế quyền chủ sở hữu, chủ sử dụng, quy định pháp luật nói chung pháp luật mơi trường nói riêng nhiều Tuy nhiên, phạm vi viết lựa chọn, đánh giá quy định mang tính chất điển hình, cụ thể: TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Một là, quy định quản lí chất thải theo Luật Bảo vệ môi trường Điều 91 Luật BVMT năm 2014 khoản Điều 72 Luật BVMT năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2022) quy định nghĩa vụ người sản sinh chất thải, đồng thời chủ sở hữu chất thải phải thực nghĩa vụ quản lí chất thải Theo đó, số chủ thể sản sinh chất thải thông thường bắt buộc phải chuyển giao cho chủ thể có giấy phép mơi trường phù hợp Trong đó, tất chủ thể sản sinh chất thải nguy hại phải chuyển giao chất thải nguy hại cho chủ thể có giấy phép xử lí chất thải, có giấy phép mơi trường phù hợp Như vậy, thông qua quy định này, quyền định đoạt người chủ sở hữu chất thải nguy hại bị hạn chế mức độ cao so với chủ thể sản sinh chất thải thông thường Các quy định xem phù hợp hạn chế quyền chủ sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành Hai là, quy định điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất (SDĐ) rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Điều kiện chung chuyển nhượng quyền SDĐ quy định khoản Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 Bên cạnh đó, Điều 192 Luật Đất đai năm 2013 quy định điều kiện chuyển nhượng quyền SDĐ ở, đất rừng hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng khu vực rừng phòng hộ phép chuyển nhượng cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu vực Quyền SDĐ quyền tài sản vậy, quy định có tính chất tương tự hạn chế quyền sở hữu Tất nhiên có 69 NGHIÊN cứu- TRAO ĐÔI tranh luận cho rằng, theo nguyên lí sở hữu tài sản trao quyền sử dụng tài sản Nhà nước, với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, có quyền trao quyền sử dụng cho người SDĐ phạm vi, số lượng quyền người sừ dụng đất tới đâu Nhà nước định Tuy nhiên, có trường hợp, định phê duyệt quy hoạch định thành lập rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thực sau người SDĐ quan nhà nước giao sử dụng ổn định, lâu dài (đối với đất ở) có thời hạn (đối với đất rừng) Trước thành lập rừng phòng hộ, rừng đặc dụng diện tích hộ gia đình, cá nhân với tư cách người SDĐ không bị hạn chế chủ thể nhận chuyển nhượng quyền SDĐ Như vậy, với định thành lập rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, quan nhà nước hạn chế quyền người SDĐ Bên cạnh đó, quy định khơng hạn chế quyền SDĐ mà cịn hạn chế quyền định đoạt chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất Việc bán tài sản gắn liền với đất nhiều trường hợp thực riêng với việc chuyến nhượng quyền SDĐ chủ sở hữu tài sản này, mặt thực tế, “được phép” bán cho người sinh sống rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Bất cập quy định khơng thấy gắn kết hạn chế quyền SDĐ với hạn chế quyền sử hữu tài sản gắn liền với đất Ngoài ra, bất cập mức độ hạn chế quyền SDĐ quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khoản khoản Điều 192 Luật Đất đai năm 2013 giống nhau, giá trị môi trường sinh thái rừng đặc dụng cao rừng phòng hộ 70 Ba là, chuyển mục đích sử dụng rừng theo Luật Lâm nghiệp Các quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy hoạch lâm nghiệp (từ Điều 10 đến Điều 12) quy định thành lập, quản lí khu vực bảo tồn rừng đặc dụng (từ Điều 24 đến Điều 26) thực diện tích rừng sản xuất, rừng phịng hộ thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân trường hợp Nhà nước, thông qua pháp luật, hạn chế quyền sở hữu chủ rừng Trong trường hợp rừng giao cho tổ chức, cá nhân thuê trường hợp hạn chế quyền sử dụng rừng12 Cụ thể, quy định hạn chế quyền khai thác lâm sản, đặc sản rừng diện tích rừng chuyển đổi mục đích từ rừng sản xuất, rừng phòng hộ sang rừng đặc dụng Các quy định hạn chế quyền sở hữu góp phần bảo đảm quyền sống mơi trường lành Tuy nhiên, bất cập pháp luật hành chưa có chế bảo đảm lợi ích kinh tế chủ sở hữu rừng Thực trạng đặt chủ sở hữu rừng vào tình trạng phải “hi sinh” lợi ích kinh tế cho lợi ích mơi trường cá nhân khác, lợi ích môi trường cộng đồng Khi quan nhà nước chuyển mục đích sử dụng rừng thuộc sở hữu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng chủ rùng khơng khai thác gồ, lâm sản, đặc sản rừng từ lợi ích kinh tế chủ sở hữu bị ảnh hưởng, bị Nếu dự đốn lợi ích kinh tế bị 12 Nguyễn Văn Phương, “Quyền sở hữu vấn đề thực quyền chủ sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm 2017”, Tạp chí Luật học, số 10/2019, tr 59 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỔ 6/2022 NGHIÊN CỬU - I RA o ĐƠI chuyển mục đích sừ dụng rừng chủ sở hừu rừng sản xuất sử dụng biện pháp khác để từ khu rừng họ khơng cịn giảm giá trị mơi trường sinh thái tới mức không đủ điều kiện để thành lập rừng đặc dụng Nếu tinh trạng xảy ra, mục đích BVMT sinh thái khơng đạt Tình trạng tương tự xảy chủ sở hữu, theo quy định khoản 2, khoản Điều 32 Luật Lâm nghiệp năm 2017, không khai thác thực vật rừng nguy cấp, quý, loại khai thác hạn chế thực vật rừng nguy cấp, quý, loại II thuộc sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền định đóng cửa rừng tự nhiên Do chưa có chế bảo đảm lợi ích kinh tế chủ sở hữu rừng nên vấn đề phát sinh thực tế việc giải xem biện pháp “khắc phục” hậu nhằm ổn định xã hội ổn định đời sống người dân13 Tư tưởng dừng lại việc “hỗ trợ” chủ sở hữu bị hạn chế quyền thể khoản 2, Khoản Điều 32 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định đóng cửa rừng tự nhiên 2.2 Thực trạng pháp luật việc hạn chế quyền song môi trường lành nhằm bảo đảm quyền sở hữu Đe bảo đảm quyền sở hữu, pháp luật xem xét tới việc hạn chế quyền sống môi trường lành Quyền sống môi trường lành 13 Nguyễn Văn Phương, “Quyền sở hữu vấn đề thực quyền chủ sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm 2017”, tlđd, tr 59; Thế Bình, Hỗ trợ người dân có diện tích quy hoạch rừng đặc dụng, https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/ho-tronguoi-dan-co-dien-tich-quy-hoach-rung-dac-dung380313/, truy cập 11/11/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 khơng phải quyền bảo đảm mức độ “trong lành” tuyệt đối mà giới hạn chấp nhận để không làm ảnh hưởng xấu đến sống, sức khoẻ người bảo đảm phát triển bền vững Do đó, trường hợp thực quyền sở hữu gây tác động xấu tới môi trường mức độ thấp khơng đáng kể pháp luật tôn trọng mức tối đa quyền sở hữu Hay nói cách khác, pháp luật giới hạn, hạn chế quyền sống môi trường lành nhằm bảo đảm quyền sở hữu Các quy định thuộc nhóm kể đến quyền định khai thác rừng trồng rừng sản xuất thuộc sở hữu (khoản Điều 59 Luật Lâm Nghiệp năm 2017), quyền tự định việc chuyển giao chất thải thông thường số chủ thể sản sinh chất thải rắn thông thường (điểm d khoản Điều 72 Luật BVMT năm 2020) Các quy định phù hợp việc giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu nhằm bảo đảm phát triển bền vững 2.3 Nguyên nhân bất cập giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền sắng môi trường lành pháp luật hành Thứ nhất, nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại xung đột quyền người, quyền công dân xu hướng giải xung đột quyền này, có mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu, làm sở khoa học cho định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Một số nghiên cứu giới hạn quyền người đưa nguyên tắc giới 71 NGHIÊN CỨU- TRAO ĐÓI hạn quyền14 vấn đề cần xem xét ban hành quy định nhằm hạn chế quyền15, nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật dựa phưong pháp tiếp cận quyền người16 nghiên cứu xung đột lợi ích mơi trường đưa nhu cầu nghiên cứu nhằm giải xung đột quyền người, có quyền sống mơi trường lành17 Thứ hai, quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 không đề cập việc xem xét mối quan hệ quyền, vấn đề giới hạn quyền tiếp cận dựa quyền người18* 14 Trần Thái Dương, “Nguyên tắc giới hạn quyền Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2018, tr - 12 15 Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương, “Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013”, cuốn: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013, Viện Chính sách cơng Pháp luật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2014; Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 2015 16 Vũ Công Giao, “Phương pháp tiếp cận dựa quyền người khả áp dụng vào hoạt động xây dựng sách, pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9/2019; Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Nhung, “Tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường”, Tạp chi Môi trường, số 7/2013; Viện Nghiên cứu Quyền người, Tiếp cận Quyền bảo vệ môi trường, https://www.iucn.org/sites/dev/files/content/docum ents/tiep_can_bao_ve_mt_04122012_final.pdf, truy cập 20/8/2021 17 Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường với vấn đề giải xung đột lợi ích mơi trường”, sđd, tr 1067 - 1106 18 Vũ Công Giao, “Phương pháp tiếp cận dựa quyền người khả áp dụng vào hoạt 72 Do đó, thời gian qua, đưa sáng kiến pháp luật xem xét, bình luận sáng kiến pháp luật sửa đôi, bố sung ban hành quy định, ý kiến chủ yếu tập trung vào vấn đề như: cần thiết, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính hợp lí quy định, tính thống nhất, tác động kinh tế, xã hội, giới, quyền nghĩa vụ công dân 19 mà khơng có luận giải xem phưong án, sáng kiến lập pháp có hạn chế quyền khơng, có trái với chất quyền khơng, có làm tổn hại đến khả chủ thể có liên quan việc hưởng thụ, sử dụng quyền khơng? Mục đích hạn chế quyền có đáng, hợp lí, cần thiết phù hợp khơng20, có bảo đảm tính cân xứng quyền không21? Kiến nghị quan điểm giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu giải pháp hoàn thiện pháp luật hành Những bất cập giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền sống động xây dựng sách, pháp luật Việt Nam nay”, tlđd, tr 19 Đoàn Thị Tố Uyên, “Xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Việt Nam nay”, trong: Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr 214, 218; Tờ trình báo cáo Quốc hội dự án Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Luật Lâm nghiệp năm 2017, Luật Thủy sàn năm 2017 20 Văn phòng thường trực Nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 2015, tr 280 21 Nguyễn Văn Quang, “Nguyên tắc cân xứng pháp luật hành chính: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, trong: Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt nam - Những vẩn đề đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr 233,234 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứư - TRA o ĐƠI mơi trường lành pháp luật hành tập trung vào nhóm quy định hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống mơi trường lành Do đó, kiến nghị sau tập trung vào quan điểm kiến nghị với thời gian lâu dài lợi ích kinh tế, lợi ích xã hoàn thiện pháp luật trường hợp hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành trường lành phụ thuộc vào giả trị môi trường cần bảo vệ vấn đề môi trường cần giải Giá trị môi trường sinh thái cần bảo vệ vấn đề mơi trường cần giải chia thành nhóm với xu hướng điều chỉnh pháp luật nhằm giải mối quan hệ hai quyền sau: Nhóm Giá trị mơi trường vấn đề môi trường cần giải quan trọng 3.1 Kiến nghị quan điếm giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu Trong trường hợp cần thiết, để bảo đảm quyền sống môi trường lành, Nhà nước hạn chế quyền sở hữu phải dựa nhũng nguyên lí định từ góp phần xác định mức độ, hình thức can thiệp Nhà nước vào quyền người, quyền công dân nhằm bảo đảm quyền được sống môi trường lành22 Khi xây dựng hồn thiện pháp luật mơi trường, áp dụng nguyên lí sau đây: Thứ nhất, cần coi bảo đảm phát triển bền vững để hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT Do đó, đưa quy định nhằm bảo vệ quyền sống mơi trường lành cần bảo đảm cách đồng thời, cân bằng, 22 Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường với vấn đề giải xung đột lợi ích mơi trường”, sđd, tr 1099, 1106 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 hội, lợi ích mơi trường Theo đó, quy định không hạn chế “quá mức cần thiết” quyền sở hữu chủ thể Mức cần thiết hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi đặc biệt quan trọng: Với nhóm này, việc hạn chế quyền tài sản có xu hướng hạn chế tới mức tối đa Pháp luật cần theo hướng kiểm soát nghiêm ngặt hành vi thực quyền sở hữu Đó quy định cho phép thực hành vi với điều kiện nghiêm ngặt, điều kiện đặc biệt quy định cấm Tuy nhiên cần thấy rằng, quy định cấm giải pháp cuối khơng có biện pháp kiểm sốt khác Nhóm Giá trị môi trường vấn đề môi trường cần giải quan trọng mức độ vừa phải: Với nhóm này, pháp luật cần hạn chế quyền sở hữu có xu hướng cân bảo đảm quyền sở hữu bảo đảm quyền sống môi trường lành Các quy định có xu hướng cho phép có kiểm sốt mơi trường hành vi thực quyền sở hữu Để thực hình thức kiểm sốt này, Nhà nước quy định điều kiện mơi trường để thực quyền sở hữu Nhóm Giá trị mơi trường không đáng kể vấn đề môi trường cần giải 73 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐƠI khơng mức độ quan trọng Với nhóm này, pháp luật khơng cần hạn chế quyền sở hữu Hay nói cách khác, pháp luật khơng có quy định điều kiện, nghĩa vụ phải thực lĩnh vực môi trường Việc đánh giá mức độ quan trọng giá trị môi trường sinh thái vấn đề môi trường cần giải cần phải dựa nghiên cứu khoa học chuyên ngành môi trường đa dạng sinh học, khoa học môi trường mức độ ô nhiễm, suy thối mơi trường nguy tình trạng Trong ba quyền chủ hữu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt quyền sử dụng quyền định đoạt bị hạn chế nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành Quyền chiếm hữu không bị tác động, bị hạn chế Thứ hai, cần quán triệt thực nguyên tắc hạn chế quyền xây dựng, thẩm tra, ban hành quy định pháp luật môi trường Nguyên tắc hạn chế quyền quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 xác định: 1) việc hạn chế quyền phải quy định luật - tức phải Quốc hội định; 2) việc giới hạn đặt trường họp cần thiết, có nghĩa đặt có lí khách quan, hợp pháp họp lí, sở có nghiên cứu, cân nhắc cẩn thận Quốc hội; 3) mục đích việc hạn chế quyền để bảo vệ số lợi ích đáng, bao gồm quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng Nội dung phù hợp với quy định pháp luật quốc tế nguyên tắc hạn chế quyền Theo đó, “hạn chế quyền (hay giới hạn quyền) việc quốc gia áp đặt 74 số điều kiện với việc thực hiện/thụ hưởng số quyền người định”23 Tới thời điểm này, chưa có quy định hướng dẫn án lệ nhằm cụ thể hóa nguyên tắc hiến định hạn chế quyền, có vấn đề giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu Quyền sống môi trường lành vừa quyền cộng đồng, vừa quyền cá nhân Quyền sở hữu hiểu quyền cá nhân Pháp luật cần bảo đảm hài hoà hai quyền Giới hạn quyền phản ánh mối quan hệ bảo đảm hài hoà quyền cá nhân quyền tập thể (cộng đồng, quốc gia, dân tộc) việc thụ hưởng quyền cá nhân với nhau24 Các tài liệu khoa học đặt câu hỏi cần trả lời để bảo đảm tính khách quan, tính họp lí, tính cần cần thiết, tính phù họp nguyên tắc hạn chế quyền chi dừng lại câu hỏi với tư cách quyền độc lập25 mà chưa đặt quyền mối quan hệ với chưa xem xét toàn diện vấn đề thuộc mối quan hệ quyền sở hữu quyền sống môi trường lành26 23 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, 201 l,tr 72 24 Văn phòng thường trực nhân quyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, sđd, tr 53 25 Văn phịng thường trực Nhân quyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, sđd, tr 266 26 Bender/Sparwasser/Engel, Umweltrecht, Auflage, Verlag C.F Mueller, Heiderberg, 2000 (Bender/Sparwasser/Engel, Luật Môi trường, xuất lần thứ 4, Nxb C.F Mueller, Heiderberg, 2000), tr 178, 179 số lề 88, tr 208 số lề 190, tr TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỬU- TRAO ĐƠI Đe bảo đảm tính khách quan, tính hợp lí, tính cần cần thiết, tính phù hợp nguyên tắc hạn chế quyền quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013, xem xét xây dựng, sửa đổi, thẩm tra, ban hành quy định pháp luật hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành, cần trả lời câu hỏi sau đây: - Quy định cụ thể pháp luật có hạn chế quyền sở hữu khơng? Có hạn chế biểu việc thực quyền chủ sở hữu không? - Việc hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo vệ giá trị mơi trường sinh thái nào? Có tác dụng giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trường khơng? - Có giải pháp khác bớt nghiêm khắc hon không? - Đó giới hạn bao trùm tồn quyền sở hữu hay hạn chế quyền chủ sở hữu; hạn chế mang tính bắt buộc chung hay có độ linh hoạt hợp lí để xử lí trường hợp cụ thể theo cách thức khác nhau? - Đã ý tới quyền lợi ích đáng người bị ảnh hưởng việc hạn chế quyền sở hữu chưa? - Có biện pháp bảo đảm hạn chế sai lầm việc lạm dụng hạn chế quyền sở hữu? - Việc hạn chế có huỷ hoại chất cốt lõi quyền sở hữu không? 217 số lề 221, tr 249 số lề 69, tr 254 số lề 89; Michael Kloepfer, Umweltrecht, Auflage, Verlag C.H Beck, Muenchen, 2004 (Michael Kloepfer, Luật Môi trường, xuất lần thứ 3, Nxb C.H Beck, Muenchen, 2004, tr 24 số lề 27, tr 136 số lề 57, tr 138 số lề, tr 138 số lề 62, tr 912 số lề 200, tr 1163, 1164 số lề 180, tr 1375, 1376 số lề 56 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Thứ ba, cần có chế pháp lí bảo đảm lợi ích đáng chủ sở hữu hạn chế quyền sở hữu Nhiều trường hợp, bị hạn chế quyền sở hữu, chủ sở hữu thực thực đầy đủ việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản Như vậy, hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống mơi trường lành lợi ích đáng, đặc biệt lợi ích kinh tế chủ sở hữu bị ảnh hưởng tiêu cực Nếu khơng có chế pháp lí nhằm bảo đảm lợi ích đáng cho chủ sở hữu dường chủ sở hữu phải “hi sinh” lợi ích đê phục vụ lợi ích cho người khác, cho cộng đồng pháp luật không bảo đảm công bằng, thuộc tính cơng lí27 Do đó, cần có nghiên cứu từ hình thành chế pháp lí bảo đảm lợi ích đáng kinh tế cho chủ sở hữu Nhà nước hạn chế quyền sở hữu28 Cơ chế pháp lí hiểu khái quát cách thức tổ chức hoạt động hệ thống tổ chức, thiết chế trị-xã hội bảo đảm pháp luật, gồm yếu tố thể chế pháp 27 Xem thêm khái niệm cơng lí: Vũ Cơng Giao, Hồng Thị Bích Ngọc, “Bảo vệ cơng lí cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2020, http://lapphap vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210693, truy cập 20/8/2021 28 Nguyễn Văn Phưong, “Quyền sở hữu rừng vấn đề thực quyền sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm 2017”, tlđd, tr 63 75 NGHIÊN CỬU- TRAO ĐĨI lí thiết chế pháp lí29 Như vậy, chế pháp lí bảo đảm lợi ích đáng kinh tế cho chủ sở hữu Nhà nước hạn chế quyền sở hữu gồm hệ thống quy định pháp luật yếu tố tổ chức, yếu tố chủ thể Khi xây dựng, hoàn thiện yếu tố thể chế (các quy định pháp luật) nhằm bảo đảm lợi ích đáng, đặc biệt kinh tế cho chủ sở hữu Nhà nước hạn chế quyền sở hữu nhằm bảo đảm quyền sống môi trường lành, cần trọng xem xét, đánh giá nội dung sau đây: - Quyền quyền sở hữu bị hạn chế Nội dung cụ thể quyền bị hạn chế? - Các giá trị kinh tế đáng chủ sở hữu bị mất, bị ảnh hưởng, bị giảm sút thông qua quy định hạn chế quyền Giá trị tài sản giá trị tuý mặt kinh tế giá trị mơi trường quy đổi giá trị kinh tế Ví dụ: giá trị rừng không giá trị rừng với tư cách giá trị gồ mà cịn có giá trị dịch vụ mơi trường rừng - Những trường hợp chủ thể bị hạn chế quyền sử dụng với tư cách người sử dụng hợp pháp tài sản (các loại tài nguyên thiên nhiên) thuộc sở hữu tồn dân, cần phân định lợi ích kinh tế bị mất, bị ảnh hưởng thuộc chủ sở hữu toàn dân hay thuộc người sử dụng hợp pháp Trong trường hợp có giá trị tăng thêm tài sản tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng, cần xác định phần thuộc sở hữu toàn dân, phần thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân30 Theo Điều 29 Phạm Hữu Nghị, tlđd, tr 12 30 Nguyễn Văn Phương, “Quyền sở hữu rừng vấn đề thực quyền sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm 2017”, tlđd, tr 61 76 221 BLDS năm 2015, giá trị tăng thêm tài sản (tài nguyên thiên nhiên) tổ chức, cá nhân thực biện pháp quản lí, bảo vệ mà có có giá trị tăng thêm thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân hình thành “do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp” Trường hợp giá trị tăng thêm tài nguyên thiên nhiên vận động tự nhiên mà có, khơng phụ thuộc vào biện pháp quản lí, bảo vệ tổ chức, cá nhân, giá trị tăng thêm thuộc sở hữu toàn dân - Các phương án điều chỉnh lựa chọn? Phương án tối ưu kinh tế, xã hội môi trường? Đối với yếu tố thiết chế pháp lí, sử dụng yếu tố tổ chức, chủ thể để bảo đảm lợi ích đáng kinh tế cho chủ sở hữu Nhà nước hạn chế quyền sở hữu 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hành Trên sở kiến nghị quan điểm giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu, cần hoàn thiện số quy định pháp luật hành sau đây: Thứ nhất, cần coi bảo vệ môi trường sống người để hạn chế quyền Khi xem xét sửa đổi Hiến pháp năm 2013, cần bổ sung lí “BVMT sống cho người” hạn chế quyền người, quyền công dân vào khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 nhằm bảo đảm tính minh bạch hạn chế quyền người, quyền công dân Thứ hai, sửa đổi Điều 172 BLDS năm 2015 theo hướng mở rộng vấn đề giới hạn quyền sở hữu quy định pháp luật môi trường không pháp luật BVMT phải tuân thủ nguyên tắc “quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐĨI theo quy định luật” quy định Theo đó, sửa đổi Điều 172 BLDS năm 2015 sau: “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản chủ thể phải tuân theo quy định Luật BVMT luật tài nguyên thiên nhiên; làm nhiễm mơi trường phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực biện pháp để khắc phục hậu bồi thường thiệt hại” Thứ ba, bỏ khoản Điều 192 Luật Đất đai năm 2013 điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất rừng phòng hộ Rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, có giá trị đặc biệt mơi trường sinh thái nên hạn chế quyền sử dụng đất quyền sở hữu Tuy nhiên, rừng phịng hộ có giá trị mơi trường mức thấp so với rừng đặc dụng nên việc hạn chế quyền sở hữu, quyền sử dụng, có phải mức thấp so với rừng đặc dụng Giá trị môi trường sinh thái giá trị kinh tế rừng phòng hộ tương đương, có mức quan trọng Do đó, khơng thiết phải hạn chế quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản hộ gia đình, cá nhân sinh sống rừng phịng hộ Vì vậy, kiến nghị bỏ khoản Điều 192 Luật Đất đai năm 2013 Thứ tư, xây dựng quy định nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế chủ sở hữu rừng sản xuất chuyển mục đích sử dụng rừng sản xuất sang rừng đặc dụng Các quy định nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế chủ sở hữu rừng sản xuất chuyển mục đích sử dụng rừng từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng không quy định “hỗ trợ” kinh tế hạn chế quyền chủ sở hữu thông qua chuyển mục đích sử dụng rừng Việc thực quy định hỗ trợ kinh tế phải sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước khơng thể bù đắp đầy đủ lợi TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 ích kinh tế bị chủ sở hữu bị hạn chế quyền Nên ưu tiên xây dựng thực quy định nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế chủ sở hữu rừng sở chủ sở hữu khai thác lợi ích kinh tế từ rừng không làm ảnh hường tới giá trị môi trường sinh thái rừng Bên cạnh quy định hành Luật Lâm nghiệp năm 2017 chi trả dịch vụ môi trường rừng cần xây dựng quy định nhằm bảo đảm cho chủ sở hữu rừng thực kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái diện tích rừng chuyển đổi mục đích thơng qua quy định cho phép chuyển đổi diện tích đất hợp lí để chủ sở hữu rừng xây dựng sở dịch vụ cho hoạt động du lịch sinh thái, cho phép chủ sở hữu rừng đặc dụng phép cho thuê rừng để thực hoạt động du lịch sinh thái hoạt động khác phép thực rừng đặc dụng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Văn Phúc, “Học thuyết vật quyền việc xây dựng chế định vật quyền theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp chí Luật học, số 4/2018 Bender/Sparwasser/Engel, Umweltrecht, Auílage, Verlag C.F Mueller, Heiderberg, 2000 (Bender/Sparwasser/Engel, Luật Môi trường, xuất lần thứ 4, Nxb C.F Mueller, Heiderberg, 2000 Hoàng Xn Cơ, Giáo trình kỉnh tế mơi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Đặng Công Cường, Pháp luật bảo đảm quyền sổng môi trường lành Việt Nam, https://tapchicong thuong vn/bai-viet/phap-luat-bao-dam-quyen-duocsong-trong-moi-truong-trong-lanh-o-vietnam-71531.htm 77 NGHIÊN cứu - TRA o ĐÔI Trần Thái Dương, “Nguyên tắc giới hạn quyền Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2018 Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Nhung, “Tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường”, Tạp Môi trường, số 7/2013 Nguyễn Ngọc Điện, “Sự cần thiết việc vận dụng lí thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi BLDS”, Tạp Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2014 Vũ Công Giao, Lê Thị Thúy Hương, “Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013”, cuốn: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Viện Chính sách công Pháp luật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2014 Vũ Công Giao, “Phương pháp tiếp cận dựa quyền người khả áp dụng vào hoạt động xây dựng sách, pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2019 10 Vũ Cơng Giao, Hồng Thị Bích Ngọc, “Bảo vệ cơng lí cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2020, http://lapphap.vn/ Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210693 11 Bùi Đức Hiển, “về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, số 11/2011 12 Đào Thị Minh Hương, “Quyền người với môi trường: Nhận thức cộng đồng quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, 2/2011 13 Nguyễn Đức Long, “Quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp tác động tới q trình hồn thiện, thực thi pháp luật mơi trường”, Tạp Luật học, số 2/2014 78 14 Phạm Hữu Nghị, Nhà nước pháp quyền chế pháp lí bảo đảm quyền người sống mơi trường lành, Viện Nhà nước Pháp luật, Konrad Adenauer Stiftung, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Môi trường Nhà nước pháp quyền: Tăng cường thực thi pháp luật môi trường khu vực Đông Nam Á”, Hà Nội, 21-23/10/2014 15 Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường với vấn đề giải xung đột lợi ích mơi trường, trong: Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019 16 Nguyền Văn Phương, “Quyền sở hữu vấn đề thực quyền chủ sở hữu rừng theo Luật Lâm nghiệp năm 2017”, Tạp chí Luật học, số 10/2019 17 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, 2011 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giảo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt Nam - Những vấn đề đưcmg đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 20 Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 2015 21 Viện Nghiên cứu Quyền người, Tiếp cận Quyền bảo vệ môi trường, https://www.iucn.org/sites/dev/files/cont ent/documents/tiep_can_bao_ve_mt_041 22012_fmal.pdf TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 ... hạn chế quyền, có vấn đề giải mối quan hệ quyền sống môi trường lành quyền sở hữu Quyền sống môi trường lành vừa quyền cộng đồng, vừa quyền cá nhân Quyền sở hữu hiểu quyền cá nhân Pháp luật cần... quyền sở hữu Đe bảo đảm quyền sở hữu, pháp luật xem xét tới việc hạn chế quyền sống môi trường lành Quyền sống môi trường lành 13 Nguyễn Văn Phương, ? ?Quyền sở hữu vấn đề thực quyền chủ sở hữu rừng... người 1.4 Mối quan hệ quyền sở hữu quyền song môi trường lành Ở bình diện quốc tế, có quan điểm khác mối quan hệ quyền sống môi trường lành với quyền dân sự, kinh tế-xã hội, có quyền sở hữu Mặc

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan