1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ở huyện đắk pơ, tỉnh gia lai

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KINH TẾ NGÀNH - LÃNH THổ Đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vũhg huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai NGUYEN THỊ NGÂN LOAN * LÊ THỊ THU SANG" Đắk Pơ huyện nằm phía Đơng tỉnh Gia Lai trục quốc lộ 19 tuyến giao thông huyết mạch nối liền vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên sang tận Campuchia Xác định kinh tế nông nghiệp mũi nhọn, nên huyện Đắk Pơ xây dựng kế hoạch triển khai đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững tồn diện CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VE TÁI CÂU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Thực Nghị số 26 NQ/TW - Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; chủ trương tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI; Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chương trình hành động số 15-CTr/TU, ngày 30/6/2016 Tỉnh ủy Gia Lai tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học chất lượng cao vào sản xuất điều kiện biến đổi khí hậu, UBND huyện Đắk Pơ ban hành nhiều kế hoạch để thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tàng, như: Kế hoạch sô" 88/KHUBND, 29/12/2017 UBND huyện Đắk Pơ thực Đề án đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp tạo động lực phát triển tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 địa bàn huyện Đắk Pơ; kế hoạch số 20/KH-UBND, ngày 9/3/2018, UBND huyện Đắk Pơ thực cánh đồng lớn sản xuất mía địa bàn huyện Đắk Pơ giai đoạn 20182025; Kế hoạch số67/KH-UBND, ngày 14/8/2018 UBND huyện Đắk Pơ triển khai thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi giai đoạn 2018-2020 địa bàn huyện Đắk Pơ Cùng với đó, UBND Huyện triển khai mạnh mẽ, đồng việc tái cấu ngành nông nghiệp gắn với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 20162020; Khuyến khích người dân thực trồng mía theo mơ hình cánh đồng kỹ thuật, cánh đồng mía lớn, bước xây dựng mở rộng mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản địa bàn Huyện; Tăng cường đạo quan chuyên môn xây dựng kê hoạch phát triển hợp tác xã kiểu gắn với tái câu nông nghiệp xây dựng nông thơn Đồng thời, tập trung theo dõi tình hình hoạt động hợp tác xã hoạt động tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ thành lập hợp tác xã địa bàn Huyện NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mặc dù bối cảnh quốc tế nước có nhiều khó khăn, biến đổi khí hậu diễn gay gắt, nhiều tượng thời tiết cực đoan thiên tai nặng nề, đạo sát Huyện ủy, ƯBND huyện Đắk Pơ với nỗ lực toàn ngành, cố gắng vượt khó nơng dân, nên ngành nơng nghiệp Huyện đạt nhiều kết rõ nét, tạo chuyển biến tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, câu kinh tế, hiệu hoạt động ngành nâng cao thu nhập, cải thiện đời sông cho người dân nông thôn Cụ thể sau: *TS., Trường Đại học Quy Nhơn "Trưởng ban Pháp chê HĐND huyện Đắk Pơ, tỉnh Gia Lai 78 Kinh tế Dự báo Trong giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 bình quân giai đoạn 7,06%; đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tàng 5,43%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,58%; khu vực thương mại - dịch vụ tăng 9,77% Năm 3020, tổng diện tích gieo trồng thực 23.227 tang 1.110 so với răm 2015; tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 28.788 tấn, tăng 5.123 tân so X ới năm 2015; sản lượng ngô đạt 19.574 tấn, tăng 4.241 so với năm 2015; sản lượng mỳ đạt 53.116,6 tấn, tăng 8.984,21 so với năm 2015' Tính đến năm 2020, địa bàn Huyện có 14 hợp tác xã (trong đó, có 11 hợp tác xã hoạt động, hợp tác xã dang làm thủ tục giải thể) hỗ trợ nông dân thực liên kết sản xuât nông sản chủ lực địa phương với doanh nghiệp thu mua nông sản, thúc đẩy nông Ighiệp địa phương phát triển cách liệu bền vững; Tổ chức thực Chương trình "Mỗi xã sản phẩm DCOP”, tập trung phát triển kinh tế nông ;hôn theo hướng nội lực giá trị gia tăng; Tổ chức hoạt động tập huấn ý tưởng kinh doanh, tư vấn hỗ trợ cho cộng đồng phát triển sản phẩm OCOP địa bàn huyện Đắk Pơ để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã tham gia vào hoạt động sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực, lợi địa phương Huyện chuyển đổi câu trồng, sản phẩm phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển nhóm trồng chủ lực Giai đoạn 2017-2020, toàn Huyện thực chuyển đổi 76,3 đất trồng lúa hiệu quả, khó khăn nguồn nước tưới sang trồng ngô loại rau màu khác; Phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, tổ chức sản xuất theo chuỗi đôi với sản phẩm chủ lực Đến năm 2020, địa bàn Huyện có 40 cánh đồng thực liên kết sản xuất mía nguyên liệu với Nhà máy đường An Khê theo hình thức sản xuất theo cánh đồng lớn cánh đồng giới hóa đồng với tổng diện tích 500,1 523 hộ tham gia Trong đó, có cánh đồng mía lớn với quy mơ 109 182 hộ tham gia; 38 cánh đồng giới hóa đồng (theo quy định Nhà máy đường An Khê) với quy mô 391,1 341 hộ tham gia (UBND huyện Đắk Pơ, 2020) Trong chăn ni, có sô' hộ mạnh dạn đầu tư mở rộng tăng quy mô phát triển chăn nuôi lợn ngoại hướng nạc, áp dụng tiến kỹ thuật giông, nhảy trực tiếp lợn giơng lai có địa bàn Huyện, như: lợn Duroc, lợn Pidu, lợn Pietrain, lợn Landrad Đồng thời, áp dụng phương thức chăn nuôi lợn tiên tiến, chuồng trại đại kết hợp với làm tốt cơng tác phịng chơng dịch bệnh, mua giông xem kỹ nguồn gốc, xuất xứ, kiểm sốt tình hình dịch bệnh Đồng thời, áp dụng chăn ni an tồn sinh học gắn với vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, bảo đảm an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Theo đó, tính đến cuối năm 2020, địa bàn Huyện có trại chăn ni lợn, có trại chăn ni gia cơng (UBND huyện Đắk Pơ, 2020) Huyện thực đa dạng hóa nguồn vôn để đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp thực cơng tác khuyến nơng Trong đó: nguồn vốn nghiệp nông nghiệp năm 2020 bao gồm: công tác tiêu độc khử trùng nơi buôn bán động vật sản phẩm động vật dạng tươi sông với kinh phí 40 triệu đồng; khử trùng đến tận hộ chăn ni, điểm giết mổ với kinh phí 60 triệu đồng; hỗ trợ tiền cơng tiêm phịng bệnh dại chó, mèo, cúm AH5N1, tụ huyết trùng, kép heo với kinh phí 80.000.000 đồng Nguồn vốn nghiệp khoa học, công nghệ câp huyện năm 2020 nhằm triển khai dự án "Xây dựng nhà màng sản xuất rau an tồn xã Tân An” với tổng kinh phí 701.548.500 đồng Nguồn nghiệp Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2020 hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị 1.008 triệu đồng Ngồi ra, cịn có nguồn vốn thực sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa triển khai Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất lúa giống ANSI (An sinh 1399) với tổng kinh phí 1.263,2 triệu đồng Trong đó: vốn thực sách bảo vệ phát triển đất trồng lúa 464 triệu đồng; vốn đôi ứng người hưởng lợi góp 799,2 triệu đồng, quy mơ 97 triển khai địa bàn xã Tân An Phú An (UBND huyện Đắk Pơ, 2020) Bên cạnh đó, Huyện cịn đẩy mạnh thực giới hóa vào sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn 2017-2020, lúa nước: 97% diện tích sản xuất lúa nước làm đất máy; Trong điều kiện sản xuất bình thường (khơng xảy hạn hán) 100% diện tích tưới chủ động trọng lực, trạm bơm điện máy dầu, 99% diện tích thu hoạch máy (máy phát cỏ) Đơi với mía: 100% diện tích sản xuất mía làm đất máy, 6% diện tích trồng máy, 1,8% diện tích thu hoạch máy, 100% sản phẩm vận chuyển Báo cáo trị Ban Châp hành Đảng huyện Đắk Pơ khóa XVI (2015-2020) trình Đại hội Đảng huyện Đắk Pơ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 Economy and Forecast Review 79 KINH TẾ NGÀNH - LÃNH THổ vào nông nghiệp Việc đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất chậm, kinh tế hộ nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, cản trở q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Năm là, xây dựng nông thôn mới, phát triển sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với tái cấu nông nghiệp; Việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp nâng lên, chưa áp dụng rộng rãi, chủ yếu tập trung vào lúa Môi trường nông thôn vân đề xúc nhiều địa phương Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị chưa đạt hiệu cao chủ yếu ứng dụng ngành lúa gạo MỘT SÔ GIẢI PHÁP giới Đối với mỳ: 96% diện tích sản xuất mỳ làm đất máy, 100% sản phẩm vận chuyển giới Đốì với rau: 100% diện tích sản xuất rau làm đất máy, 100% sản phẩm vận chuyển giới (UBND huyện Đắk Pơ, 2020) NHỮNG HẠN CHÊ TồN TẠI Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tái cấu ngành nông nghiệp huyện Đắk Pơ có điểm hạn chế tồn tại, cụ thể: Một là, trình thực chuyển đổi, Huyện quan tâm vào việc khảo sát, lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện, trình độ canh tác, bảo đảm hiệu kinh tế để đưa vào chuyển đổi, mà chưa thực trọng việc thu hút doanh nghiệp vào liên kết bao tiêu sản phẩm; có khoảng 30% diện tích chuyển đổi nói doanh nghiệp liên kết, bao tiêu sản phẩm, điều đồng nghĩa với thiếu bền vững công tác chuyển đổi câu trồng Hai là, tổ chức sản xuất, ứng dụng khoa học, công nghệ, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn chế; công tác quản lý chát lượng vật tư nông nghiệp vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực nơng, lâm nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Ơ nhiễm mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn cịn diễn sơ địa phương tình trạng lạm dụng phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng chất thải vùng chăn nuôi tập trung Ba là, hợp tác xã địa bàn Huyện đa phần thành lập, lực nội cịn yếu, sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất cịn thơ sơ, thủ công không mang lại hiệu quả, số hợp tác xã hoạt động hiệu cịn ít, lợi ích đem lại cho thành viên chưa nhiều, nên chưa thu hút nhiều thành viên tham gia Bốn là, nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp cịn thấp so với yêu cầu, đầu tư doanh nghiệp 80 Trong thời gian tới, ngành nông nghiệp huyện Đắk Pơ cần đẩy mạnh thực đồng bộ, có hiệu giải pháp tái cấu ngành nơng nghiệp Trong đó, tập trung thực số giải pháp, sau: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung, yêu cầu đề án kế hoạch hành động Huyện tái cấu ngành nơng nghiệp Theo đó, tổ chức tuyên truyền, phổ biến đề án kế hoạch hành động thực đề án tái cấu ngành nông nông nghiệp đến quan, đơn vị, địa phương từ huyện đến xã, thị trấn thông qua hình thức, như: tổ chức hội nghị; tuyên truyền, đưa tin phương tiện thông tin, đại chúng cấp, như: báo, Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao Huyện; loa phát thôn, làng, tổ dân phố nhằm thông nhât quan điểm đạo, tổ chức thực nội dung dề án kế hoạch hành động từ Huyện đến sở Thứ hai, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch củng cố, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch chuyên ngành nông lâm nghiệp, thủy sản; Rà soát, nâng cao chất lượng lập tổ chức thực quy hoạch; Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước cấp Đồng thời, thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, thú y, Kinh tê Dự báo thủy sản bảo vệ thực vật đến câp xã, thôn, làng nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi để kịp thời tổ chức phịng, chơng, dập dịch, đảm b>ao an tồn cho sản xuất Thứ ba, đẩy mạnh chuyển giao, ứiig diụng khoa học công nghệ đào tạo nghề Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh đưa giới hóa vào sản xuất nơng, lâm nghiệp Đồng thời, tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thơn; đổi chương trình, phương pháp dạy học đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vân học nghề; trọng, ưu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp chương trình nơng nghiệp mạnh

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN