1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ý kiến phản hồi của các trường thực hành sư phạm về tổ chức hoạt động thực hành thường xuyên trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục đặc biệt

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0093 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 387-397 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn KHẢO SÁT Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CÁC TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THƯỜNG XUYÊN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Với khối ngành sư phạm nói chung ngành Sư phạm Giáo dục Đặc biệt nói riêng, thực hành sư phạm thường xuyên (THSPTX) hoạt động đào tạo quan trọng, giúp sinh viên rèn luyện, hình thành phát triển hệ thống kĩ nghề nghiệp phẩm chất người giáo viên tương lai Để hoạt động thực hành thường xuyên chương trình đào tạo tổ chức hiệu quả, chất lượng, việc thường xuyên lấy ý kiến phản hồi trường thực hành cần thiết Việc nhằm tăng cường mối quan hệ gắn kết sở đào tạo giáo viên với trường thực hành, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Bài viết phản ánh kết khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm thường xuyên ngành Giáo dục đặc biệt công tác chuẩn bị trước sinh viên xuống trường thực hành, nội dung THSPTX sinh viên trường, mức độ đáp ứng giáo viên hướng dẫn THSPTX, mức độ đáp ứng sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt THSPTX trường, khả đáp ứng trường THSPTX hoạt động THSPTX Kết nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp thông tin tham khảo, làm sở cho việc điều chỉnh, rút kinh nghiệm triển khai THSPTX hiệu chất lượng Từ khóa: thực hành sư phạm thường xuyên, giáo dục đặc biệt, đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt, trường thực hành giáo dục đặc biệt Mở đầu Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa việc thực hành sư phạm sinh viên sư phạm Các nghiên cứu cho thấy việc thực hành, thực tập sinh viên sư phạm có tầm quan trọng đặc biệt, vấn đề thiết thực, cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc, khoa học [1, 2] Các nghiên cứu tiêu biểu nước ngồi kể đến tác giả người Liên Xô như: X.I.Kixegof với nghiên cứu “Hình thành kĩ năng, kĩ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học”; A.I.Piscounơv với cơng trình nghiên cứu “Những vấn đề đào tạo giáo dục đại học” Các nghiên cứu tìm hiểu vấn đề đào tạo giáo dục đại học, tổ chức nội dung công tác thực hành - thực tập sư phạm nói chung vấn đề công tác tập luyện kĩ giảng dạy nói riêng cho sinh viên trường đại học sư phạm Ngày nhận bài: 20/7/2021 Ngày sửa bài: 24/8/2021 Ngày nhận đăng: 31/8/2021 Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Thanh Thuỷ Địa e-mail: dttthuy@hnue.edu.vn 387 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên Ở Australia có nghiên cứu J.B.Bigss R.Tellfer với cơng trình “The process of learning”; K.Barry L.King với cơng trình “Beginning teaching” nghiên cứu thực hành đào tạo giáo viên Australia [1] Ở Việt Nam, chương trình, quy chế thực hành thực tập sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thống cho tất trường đại học sư phạm, nhiều lần sửa đổi bổ sung (bắt đầu từ năm 1961 nay) Một số hội thảo bàn luận trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm đề cập đến vai trò trường thực hành sư phạm việc rèn luyện chuẩn hoá kĩ nghiệp vụ cho sinh viên [1] Quá trình đào tạo giáo viên trường sư phạm q trình tổ chức có kế hoạch, theo mục đích định, thời gian liên tục có hệ thống [3] Thực hành sư phạm nói chung q trình quan trọng nhằm hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên để trở thành người giáo viên tương lai Thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt với đặc thù ngành học có nét đặc thù riêng, hoạt động thực hành kĩ chăm sóc, giáo dục dạy học cho trẻ khuyết tật sở có trẻ khuyết khuyết tật học tập Năng lực người học đạt sau tốt nghiệp khả làm việc cá nhân làm việc nhóm sở tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kĩ năng, tính chủ động sáng tạo giải vấn đề liên quan đến ngành/chuyên ngành tương ứng trình độ đào tạo Các trường/cơ sở thực hành đóng vai trị quan trọng việc góp phần rèn luyện kĩ năng, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm nói chung sinh viên ngành Giáo dục đặc biệt nói riêng Việc thường xuyên tìm hiểu, thu nhận ý kiến phản hồi từ sở/các trường thực hành việc triển khai, tổ chức hoạt động thực hành cho sinh viên góp phần giúp cho sở đào tạo có đánh giá khách quan có điều chỉnh kịp thời, sở để có đổi mới, điều chỉnh, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chương trình đào tạo hành định hướng chương trình đào tạo tương lai, đáp ứng yêu cầu quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học [3] Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, thực khảo sát ý kiến phản hồi trường/cơ sở thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt để tìm hiểu yếu tố tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến kết thực hành sư phạm sinh viên ngành Giáo dục đặc biệt Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thực hành sư phạm thường xuyên Thực hành sư phạm thường xuyên (THSPTX) tiến hành song song với việc học mơn học chương trình đào tạo Trong thực hành sư phạm, sinh viên làm quen, quan sát, thực số nhiệm vụ cụ thể trường thực hành sư phạm như: tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phận, cá nhân trường phổ thơng; phân tích chương trình phổ thơng; soạn giáo án, dự phân tích dạy giáo viên hướng dẫn, quay video clip trình bày chủ đề liên quan tới giáo dục [2] THSPTX ngành Giáo dục Đặc biệt tiến hành theo bước nội dung thực hành ngành sư phạm nói chung, nhiên hoạt động thực hành triển khai trường trung tâm giáo dục chuyên biệt giáo dục hịa nhập, nơi có trẻ khuyết tật với nhu cầu đặc biệt học với với trẻ không khuyết tật Trong THSPTX, sinh viên nghiên cứu, phân tích chương trình giáo dục chung chương trình giáo dục 388 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành dành cho trẻ khuyết tật lớp học hòa nhập trẻ khuyết tật lớp học chuyên biệt trẻ khuyết tật, soạn giáo án, dự phân tích dạy … lớp học có trẻ khuyết tật - Kế hoạch thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt: + Kế hoạch THSPTX xây dựng vào chương trình đào tạo ngành Giáo dục Đặc biệt + Kế hoạch thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt gồm nội dung ngành sư phạm nói chung: Mục đích u cầu; nội dung; thời gian, địa điểm; đơn vị cá nhân thực hiện; cách thức tổ chức công tác thực hành sư phạm kinh phí cho hoạt động thực hành sư phạm - Nội dung thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt: Nội dung thực hành sư phạm tập trung chủ yếu sau: + Tìm hiểu hoạt động giáo dục trường học chuyên biệt hịa nhập trẻ khuyết tật; + Tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục chuyên biệt giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; + Tập làm thao tác, rèn kĩ công việc dạy học, giáo dục trẻ khuyết tật; + Tập làm giáo viên hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục trường học lớp học có trẻ khuyết tật; + Tham gia hoạt động chuyên môn tập thể giáo viên, nhà trường nơi có trẻ khuyết tật tham gia học tập 2.1.2 Trường thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt Trường thực hành sư phạm coi “giảng đường thứ hai” sinh viên trường sư phạm, nơi sinh viên củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức kĩ nghề nghiệp mà lĩnh hội từ thầy, cô sở đào tạo giáo viên [2] Dựa vào khái niệm trường thực hành sư phạm Quy chế hoạt động trường thực hành sư phạm (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) cho thấy: Trường thực hành sở thực hành sinh viên sư phạm [4] Theo cách hiểu này, khái niệm “trường thực hành” “cơ sở thực hành” hốn vị cho Khái niệm trường thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt (hay gọi sở thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt) có đặc điểm đặc thù ngành học phù hợp với ngành đào tạo thực tiễn bối cảnh giáo dục đặc biệt Việt Nam Do khái niệm hiểu bao gồm trường mầm non/trường phổ thơng có trẻ khuyết tật, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật hoạt động theo phương thức giáo dục chuyên biệt giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, trực thuộc sở đào tạo giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt trực thuộc quan quản lí giáo dục địa phương Chính ý nghĩa đặc thù khái niệm trường thực hành ngành Giáo dục đặc biệt nên trình bày phân tích kết nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng khái niệm sở thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt với nghĩa thay cho khái niệm trường thực hành sư phạm ngành/trường thực hành Giáo dục đặc biệt Cơ sở đào tạo giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt chủ trì, phối hợp với quan quản lí giáo dục địa phương lựa chọn, phê duyệt trường mầm non, trường phổ thông trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật có đủ điều kiện giao nhiệm vụ sở thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt giai đoạn chương trình đào tạo - Trường thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt đáp ứng thỏa mãn yêu cầu theo quy định chung có yếu tố đặc trưng kèm theo, cụ thể: 389 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên + Mục tiêu trường thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt: Góp phần rèn luyện kĩ năng, phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt; + Nhiệm vụ quyền hạn trường thực hành sư phạm tổ chức đào tạo thực hành cho sinh viên ngành Giáo dục Đặc biệt: Phối hợp với sở đào tạo giáo viên tổ chức hướng dẫn thực hành sư phạm, thực tập sư phạm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên; Phối hợp tổ chức thực hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giáo dục chung Giáo dục Đặc biệt nói riêng; Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục ngành giáo dục đặc biệt, cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo thực hành đào tạo giáo viên Giáo dục Đặc biệt; Phát triển nguồn lực để đáp ứng yêu cầu hoạt động thực hành sư phạm Giáo dục Đặc biệt 2.1.3 Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Đặc biệt Theo Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ban hành ngày 1/6/2015 [5], chương trình đào tạo ngành Giáo dục Đặc biệt hiểu hệ thống kiến thức lí thuyết thực hành thiết kế đồng với phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá kết học tập để đảm bảo người học tích luỹ kiến thức đạt lực cần thiết đố i với trình độ giáo dục đại học ngành Giáo dục Đặc biệt 2.2 Ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm thường xuyên đào tạo cử nhân sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt 2.2.1 Thông tin chung nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Để có điều chỉnh tích cực cho tổ chức hoạt động THSPTX đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Đặc biệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhóm nghiên cứu (của Khoa Giáo dục Đặc biệt) triển khai khảo sát lấy ý kiến phản hồi 34 sở thực hành ngành Giáo dục Đặc biệt việc tổ chức hoạt động thực hành sư phạm thường xuyên (THSPTX) Kết đánh giá mức độ hài lòng sở THSPTX hoạt động triển khai THSPTX sở để Khoa GD ĐB có điều chỉnh, cải tiến để phối hợp triển khai hoạt động đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo tốt - Thời gian nghiên cứu: Phiếu hỏi thực tháng năm 2021; thông tin vấn trao đổi thu thập trình thực hành trường (năm học 2019 - 2020) - Địa bàn khảo sát: Nghiên cứu khảo sát 34 sở THSPTX Giáo dục Đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội, Thái Ngun, Hải Phịng - Thơng tin người khảo sát: + Nghiên cứu khảo sát ý kiến 34 GV cán quản lý giáo dục 34 trường THSPTX Các trường tham gia phối hợp đào tạo kĩ thực hành sư phạm Giáo dục Đặc biệt chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt + Tỉ lệ giới tính người khảo sát: Tỉ lệ giới tính chiếm đa số (94,1%) nữ giới, số (5,9%) nam giới Tỉ lệ phản ánh thực tế phân bổ giới tính đội ngữ cán bộ/giáo viên làm việc ngành GD ĐB (ưu nữ giới) + Vị trí cơng tác người khảo sát: Người khảo sát có tỉ lệ lớn (47,1%) giáo viên, sau tỉ lệ (32,4%) người khảo sát cán quản lí trường/trung tâm/quản lí phịng chuyên môn giáo dục đặc biệt Sự đa dạng vị trí cơng tác (vừa vị trí quản lí tổ chức, vừa vị trí trực tiếp hướng dẫn) người khảo sát góp phần cung cấp thơng tin sát thực, tồn diện, khách quan nội dung khảo sát 390 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành Hình Tỉ lệ giới tính người tham gia khảo sát 32,4 47,1 Giáo viên Cán quản lý Hình Vị trí cơng tác người tham gia khảo sát trường thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt + Thời gian tham gia phối hợp hoạt động đào tạo thực hành ngành Giáo dục Đặc biệt: Có 50% sở thực hành có thời gian tham gia phối hợp đào tạo thực hành cho đào tạo cử nhân ngành GDĐB từ năm trở lên, có 41,2% sở tham gia tiếp nhận sinh viên đào tạo thực hành vịng năm, số (9,8%) sở tham gia đào tạo thực hành từ đến năm Thời gian gắn bó sở thực hành thể số năm kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên TH, yếu tố góp phần có nhìn sâu sắc, có cách đánh giá phong phú, sát thực toàn diện sở có kinh nghiệm kinh nghiệm Hình Thời gian tham gia phối hợp hoạt động đào tạo thực hành sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt trường thực hành 391 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên - Nội dung khảo sát : + Sự chuẩn bị (các thủ tục hành chính) trước sinh viên xuống trường thực hành (TH) + Nội dung TH sinh viên trường thực hành + Mức độ đáp ứng (chuyên môn, tinh thần thái độ) giáo viên hướng dẫn hoạt động TH + Mức độ đáp ứng (chuyên môn tinh thần thái độ) sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt TH trường thực hành + Mức độ đáp ứng (về điều kiện vật chất) trường TH hoạt động THSPTX + Những ý kiến, góp ý sở để việc triển khai THSPTX hiệu chất lượng - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phiếu hỏi online vấn, trao đổi trực tiếp cán quản lí giáo viên trường TH 2.2.2 Kết nghiên cứu * Phản hồi trường thực hành sư phạm thường xuyên công tác chuẩn bị trước sinh viên xuống trường thực hành - Khi hỏi mức độ hài lòng công tác chuẩn bị trước sinh viên xuống trường thực hành, kết thu qua phiếu hỏi sau: hầu hết (26/34 sở, chiếm 74,2%) sở đánh giá mức “hài lịng”, có tỉ lệ (8/34, chiếm 25,8%) hài lịng cần điều chỉnh để tốt Những ưu điểm mà sở bày tỏ “hài lòng” là: đồn thực hành thực nghiêm túc, có phối hợp hướng dẫn sinh viên khoa học chuẩn bị đến thực hành; thông báo kế hoạch cụ thể, có tiến độ rõ ràng; có chuẩn bị chu đáo phân cơng cơng việc (có tính đến tình thay thế) đạo khoa học giúp cho trường thực hành chủ động phối hợp triển khai hoạt động thực hành cho sinh viên Kết vấn cán quản lí trường thực hành cho kết tương tự ý kiến thống tập trung ghi nhận mức độ hài lịng với cơng tác liên hệ khoa Hình Mức độ hài lịng cơng tác chuẩn bị trước sinh viên xuống trường thực hành sư phạm thường xuyên Kết vấn giáo viên (cô N.T.H) cho biết: “Việc liên hệ thực hành khoa trước cho sinh viên xuống trường thực hành rõ ràng, đảm bảo kế hoạch báo sớm, trước tuần, chí sớm hơn, nội dung cơng văn đạo rõ kế hoạch nội dung thực hành, thời gian thực hành cán hướng dẫn thực hành Điều giúp chúng tơi chủ động chuẩn bị, xếp, bố trí cơng việc lớp học để sinh viên xuống thực hành tốt Ngoài ra, trước ngày xuống thực hành 2,3 ngày, cán khoa liên hệ lại với chúng tơi, vậy, có vấn đề phát sinh thay đổi, kịp thời giải quyết” Các sở hài lịng với cơng tác liên hệ, chuẩn bị cho sinh viên trước xuống trường (khơng có ý kiến đề xuất để điều chỉnh việc liên hệ) Điều phản ảnh hiệu cách thức làm việc tổ chức thực hành Khoa Giáo dục Đặc biệt Trường Đại học Sư phạm 392 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành Hà Nội phối hợp làm việc với sở tổ chức thực chương trình đào tạo thực hành * Phản hồi nội dung thực hành sinh viên trường thực hành sư phạm thường xuyên Khi hỏi mức độ hài lòng nội dung sinh viên thực trường thực hành, kết thu qua phiếu hỏi sau: Có 31/34 sở (chiếm 91,2%) hồn tồn “Hài lịng”, có 3/34 sở (chiếm 8,8%) có ý kiến “Hài lòng cần điều chỉnh tốt hơn” Hình Mức độ hài lịng nội dung thực hành sở Sự hài lòng thể cụ thể khía cạnh sau: nội dung kiến thức phù hợp với trường THSPTX, có điều chỉnh cho phù hợp với chương trình giáo dục trường thực hành, nội dung thực hành kĩ phù hợp, kiến thức sát với thực tiễn, thiết thực Do điều kiện thực tế, khảo sát chưa có điều kiện tìm hiểu, /đánh giá mức độ hài lòng nội dung cụ thể Một số góp ý: nên bổ sung nội dung làm việc với phụ huynh; điều chỉnh cân đối thời lượng TH nội dung yêu cầu thực hành môn học, đợt thực hành nên chia nhỏ thời lượng tổ chức từ năm thứ sinh viên làm quen sớm với trường thực hành Kết vấn cán quản lí giáo viên sở thực hành cho thấy: Hầu kiến thống cho nội dung thực hành khoa phù hợp với sở thực thành, có tính thực tiễn, giúp sinh viên rèn luyện kĩ sư phạm Phỏng vấn cô Đ.T.T cho biết “Sinh viên xuống trường thực hành, hai ngày đầu bỡ ngỡ, lúng túng kĩ giao tiếp, tương tác với giáo viên, với trẻ, đến ngày sau khác hẳn, bạn chủ động linh hoạt nhiều” Một số ý kiến phản hồi đề xuất cần điều chỉnh giảm bớt nhiệm vụ nội dung tăng thời lượng thực hành trường Ý kiến vấn cô giáo Đ.T.M cho biết: “Sinh viên xuống thực hành trường - ngày công việc thực hành mà bạn phải làm nhiều, vừa quan sát trẻ, dự mẫu, nghiên cứu chương trình, thời khóa biểu, giáo án, tìm hiểu khả nhu cầu trẻ nên thiết kế để tăng thời gian thực hành thêm” Đây vấn đề thực tế nhiệm vụ thực hành thiết kế theo yêu cầu thời lượng mơn học, kinh phí thực hành gắn với kế hoạch thời lượng cụ thể * Phản hồi việc đáp ứng giáo viên hướng dẫn thực hành sư phạm thường xuyên Khi hỏi mức độ hài lòng việc đáp ứng chuyên môn tinh thần thái độ giáo viên hướng dẫn THSPTX, kết thu qua phiếu hỏi: Có 31/34 sở (chiếm 91,2%) hồn tồn “Hài lịng”, có 3/34 sở (chiếm 8,8%) có ý kiến Hài lịng cần điều chỉnh tốt 393 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên Hình Mức độ hài lịng việc đáp ứng (chun mơn, tinh thần thái độ) giáo viên hướng dẫn hoạt động thực hành sư phạm thường xuyên Ý kiến hài lòng thể lí do: giáo viên hướng dẫn TH nhiệt tình, có kinh nghiệm, nhiệt huyết, sát với công việc, phối hợp tốt với sở TH, có kĩ tổ chức, chuẩn bị hồ sơ đầy đủ…Giáo viên hướng dẫn có chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình, giàu kiến thức kinh nghiệm, phối hợp xử lí tốt tình phát sinh q trình TH Phỏng vấn cán quản lí giáo viên việc đáp ứng chuyên môn, tinh thần, thái độ giáo viên hướng dẫn thực hành, kết ý kiến thu sau: Các ý kiến trả lời cho biết giáo viên hướng dẫn thực hành có trách nhiệm, nhiệt tình, có chun mơn, theo sát sinh viên, hướng dẫn, giám sát nhắc nhở, hỗ trợ sinh viên chu đáo Phỏng vấn giáo viên T.T.M.H, cô cho biết: “Về phần cán hướng dẫn chúng tơi hồn tồn hài lịng khơng có ý kiến giáo viên hướng dẫn nhiệt tình, hướng dẫn theo dõi trình thực hành sinh viên cẩn thận nên bạn sinh viên cố gắng nỗ lực” Một số phản hồi góp ý việc giám sát giáo viên hướng dẫn thực hành: kế hoạch giáo viên thực hành cần đảm bảo liên tục để theo sát tình hình sinh viên tốt * Phản hồi mức độ đáp ứng sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt thực hành sư phạm thường xuyên trường thực hành Khi hỏi mức độ hài lòng việc đáp ứng chuyên môn tinh thần thái độ sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt THSPTX trường, kết thu qua phiếu hỏi sau: có 25/34 ý kiến (chiếm 73,5%) trả lời “Hài lịng” tỉ lệ (26,5%) ý kiến “hài lòng cần điều chỉnh cho tốt hơn” Hình Mức độ hài lịng việc đáp ứng (chuyên môn tinh thần thái độ) sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt thực hành sư phạm thường xuyên trường thực hành 394 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành Một số ý kiến đóng góp sinh viên: cần học hỏi thêm số kĩ kĩ chơi với trẻ, tổ chức hoạt động, tự đánh giá; cần chủ động trao đổi khó khăn trình thực hành sư phạm; số sinh viên chưa biết cách chủ động thiết kế giáo án, làm việc với trẻ (nhất trẻ nhỏ), cần mạnh dạn, tự tin hơn; số sinh viên cần trau dồi thêm kĩ giao tiếp với phụ huynh, với cán công nhân viên trường; sinh viên cần chủ động linh hoạt lập kế hoạch thực kế hoạch nhóm, đồn để đảm bảo nội dung thực hành không ảnh hưởng đến hoạt động chung lớp thực hành Một số ý kiến gợi ý để tổ chức hoạt động thực hành thuận lợi hơn: nên có hoạt động hướng nghề để sinh viên làm quen, không ngại khó khăn làm việc với trẻ nhỏ (ví dụ: trẻ nơn, trớ…) Hầu hết em cịn trẻ, chưa có gia đình, chưa quen với việc chăm sóc trẻ nhỏ nên gặp tình liên quan đến vệ sinh cho trẻ nhỏ, sinh viên lúng túng ngại ngần thực * Phản hồi khả đáp ứng trường thực hành hoạt động hướng dẫn thực hành Khi hỏi mức độ hài lòng khả đáp ứng trường thực hành hoạt động hướng dẫn thực hành, kết thu qua phiếu khảo sát sau: có 25/34 (chiếm 73,5%) sở tự đánh giá “Hài lòng” khả đáp ứng, có 9/34 (chiếm 26,5%) sở tự đánh giá Hài lòng cần phải điều chỉnh cho tốt Biểu đồ Mức độ hài lòng khả đáp ứng sở hoạt động thực hành sư phạm thường xuyên Nội dung nghiên cứu có hạn chế chưa có đánh giá sinh viên cán hướng dẫn mà tập trung vào đánh giá phản hồi trường thực hành Các trường thực hành tự đánh giá hài lòng việc đáp ứng thực hành cho sinh nội dung: cung cấp đa dạng loại khuyết tật mức độ tật trẻ, đáp ứng sở vật chất cho thực hành, đội ngũ giáo viên trường có chun mơn, kinh nghiệm dạy trẻ khuyết tật để hướng dẫn sinh viên, đáp ứng tốt hoạt động TH, phù hợp với chương trình sinh viên, phần lớn cán quản lí trường THSPTX có chun mơn GDĐB (được đào tạo từ Khoa GDĐB) nên nắm bắt rõ yêu cầu đặc điểm chương trình đào tạo Điều tạo nhiều thuận lợi cho việc hướng dẫn sinh viên thực hành, đáp ứng tốt đạo yêu cầu trường ĐHSP Hà Nội trường thực hành Một số ý kiến chia sẻ: Một số sở thực hành có khơng gian nhỏ, hẹp để tổ chức hoạt động chung nên khó khăn cho sinh viên thực hành nội dung mang tính chất tập thể Đây thực tế khó khăn đầu tư sở vật chất vấn đề quản lí giáo dục địa phương nơi trường thực hành trực thuộc 395 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Đinh Nguyễn Trang Thu, Phan Thị Hồ Điệp, Bùi Thị Anh Phương Đào Thị Phương Liên 2.3 Một số giới hạn nghiên cứu Do số hạn chế thời gian thời điểm thực nghiên cứu, nghiên cứu khảo sát chủ yếu tập trung tìm hiểu cung cấp số thông tin phản hồi trường thực hành hoạt động tổ chức THSPTX cho sinh viên Khoa Giáo dục Đặc biệt, nghiên cứu chưa có điều kiện khảo sát lấy ý kiến phản hồi sinh viên giáo viên hướng dẫn thực hành (giáo viên thực hành) chưa có điều kiện khảo sát sâu số thông tin khác như: phù hợp thời điểm tổ chức THSPTX, phù hợp số lượng sinh viên xuống thực hành trường, (cần thiết) tham gia phối hợp giảng viên giáo viên hướng dẫn thực hành hướng dẫn sinh viên thực hành, phù hợp mục tiêu, nội dung cách đánh giá,… Việc có thêm thơng tin cung cấp đầy đủ cho việc điều chỉnh hoạt động tổ chức THSPTX cho phù hợp với thực tiễn Những thông tin thu qua nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo định để có sở điều chỉnh hoạt động tổ chức THSPTX cho phù hợp với thực tiễn Kết luận Bài viết khảo sát ý kiến phản hồi mức độ hài lịng 34 giáo viên, cán quản lí trường THSPTX ngành Giáo dục Đặc biệt 05 nội dung: công tác tổ chức, nội dung thực hành việc đáp ứng giáo viên hướng dẫn thực hành, sinh viên trường thực hành đào tạo thực hành cử nhân ngành Giáo dục Đặc biệt Kết khảo sát cho thấy: 100% ý kiến hài lịng (ở mức độ hồn tồn hài lòng hài lòng điều cần điều chỉnh để tốt hơn) Trong tỉ lệ cao (hơn 90%) ý kiến hồn tồn hài lịng “nội dung THSPTX” “đáp ứng giáo viên hướng dẫn thực hành”; 70% ý kiến hoàn toàn hài lòng 03 nội dung lại Kết nghiên cứu sở thực tiễn có ý nghĩa định góp phần để có điều chỉnh, rút kinh nghiệm việc triển khai THSPTX hiệu chất lượng Kết nghiên cứu khảo sát phản hồi trường thực hành hoạt động tổ chức THSPTX đào tạo cử nhân GDĐB xem tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc triển khai tổ chức đào tạo thực hành Thơng tin trình bày kết nghiên cứu gợi ý tham khảo tiêu chí để thiết kế hoạt động tổ chức hoạt động THSPTX trường thực hành đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Đặc biệt hiệu Việc ghi nhận phản hồi trường thực hành khơng giúp cho sở đào tạo có thông tin điều chỉnh tổ chức cho phù hợp, sát với tình hình thực tiễn, mà cịn giúp tăng mối quan hệ kết nối, gắn kết, phối hợp nhịp nhàng hiệu hoạt động đào tạo thực hành sở đào tạo giáo viên trường thực hành Việc thường xuyên thu nhận ý kiến phản hồi sở phối hợp đào tạo giúp sở đào tạo đáp ứng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành học trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cơng Hiếu, 2013 Quy trình hình thành kĩ thực hành sư phạm theo tiếp cận lực thực (đề tài nghiên cứu cấp Đại học) Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [2] Thái Văn Thành, Phân Xuân Phồng, 2017 Xây dựng trường thực hành trường đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, số 418 396 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ Giáo dục đại học (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TTBGDĐT ngày 14 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [4] Quy chế hoạt động trường thực hành sư phạm (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), quy định yêu cầu kế hoạch nội dung thực hành sư phạm [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015 Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ban hành ngày 1/6/2015 ABSTRACT Survey of feedback from practice schools/centers on organizing regular practice activities in special education university of training Do Thi Thanh Thuy, Dinh Nguyen Trang Thu, Phan Thi Ho Diep, Bui Thi Anh Phuong and Dao Thi Phuong Lien Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education For pedagogical disciplines in general and special education in particular, regular pedagogical practice is an important training activity whichs helping students to form, train and develop a system of skills as well as contributing to the formation of the qualities of future teachers In order for the regular practice to be organized effectively, it is necessary to regularly get feedback from the schools of practice to improve the quality of training and strengthen the relationship between the schools and/or between teacher training institutions and practice schools, meeting the requirements of regulations on standards for assessing the quality of training programs at higher education levels The research article surveys the feedback of practice schools on organizing regular practice for students of Special Education, focusing on the following contents: Preparation before going to practice schools; ideas and comments on contents for practicing; Professional, attitudes response of the practice instructors; The level of professional, mental and attitude’s response of students of the Faculty of Special Education; Suggestions for effective and quality implementation of regular pedagogical practice Keywords: regular pedagogical practice, Special education, Training teachers of special education, practice schools for special education training 397 ... niệm sở thực hành sư phạm ngành Giáo dục đặc biệt với nghĩa thay cho khái niệm trường thực hành sư phạm ngành /trường thực hành Giáo dục đặc biệt Cơ sở đào tạo giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt chủ... luỹ kiến thức đạt lực cần thiết đố i với trình độ giáo dục đại học ngành Giáo dục Đặc biệt 2.2 Ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm thường xuyên đào tạo cử nhân sư phạm ngành Giáo dục Đặc biệt. .. Giáo dục Đặc biệt Trường Đại học Sư phạm 392 Khảo sát ý kiến phản hồi trường thực hành sư phạm tổ chức hoạt động thực hành Hà Nội phối hợp làm việc với sở tổ chức thực chương trình đào tạo thực

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w