1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về “chuẩn” của người giáo viên nhân dân một cách tiếp cận

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 368,21 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 138-147 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0146 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “CHUẨN” CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN NHÂN DÂN - MỘT CÁCH TIẾP CẬN Nguyễn Thị Thanh Tùng Khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục Công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc, bao gồm quan niệm Người vai trò chuẩn người giáo viên Trên sở phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp thống kê, khảo cứu nói, viết Người, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước Hồ Chí Minh, viết nhằm mục đích làm rõ thêm cách tiếp cận quan niệm Hồ Chí Minh vai trị, tiêu chuẩn nhà giáo thời đại Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy quan điểm Hồ Chí Minh, “khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” người thầy thực phải đảm bảo chuẩn lí tưởng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, nghề nghiệp Từ khố: Hồ Chí Minh, giáo dục Việt Nam, nhà giáo, chuẩn mực, đạo đức nhà giáo Mở đầu Năm 1911, người niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước với khát vọng cháy bỏng tim - tìm hiểu xem nước Pháp nước tiên tiến làm cách mạng giúp đỡ đồng bào Sau này, Người gọi “ham muốn bậc, cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành”, tức tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập thực phải đôi với hạnh phúc nhân dân, nhân dân có ăn, có mặc học hành, giáo dục Năm 1919, Bản yêu sách nhân dân An Nam (Revendications du peuple annamite), điều thứ 6, Nguyễn Ái Quốc đề nghị nước đồng minh, có Pháp thực “Tự học tập, thành lập trường kĩ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ” [1] Năm 1930, Cương lĩnh trị Đảng, bên cạnh việc hoạch định nhiệm vụ chiến lược- giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Nguyễn Ái Quốc nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cách mạng Việt Nam thực “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa” [2] Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Từ năm 1969, có tất 262 nói, viết, phát biểu [3] chủ tịch Hồ Chí Minh bàn vai trò giáo dục đặt tổng thể kế hoạch kiến quốc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Như vậy, xuyên suốt trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng vai trò giáo dục, giai đoạn trước, sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Trong chiến lược “trồng người”, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vai trò, chuẩn mực đội ngũ nhà giáo, tức chiến lược trồng người quan trọng đội ngũ “người trồng” quan trọng nhiêu Kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tùng Địa e-mail: thanhtungsphn@gmail.com 138 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, kết hợp khảo cứu tư liệu gốc, viết nhằm mục đích làm sáng tỏ hướng tiếp cận: Trong quan điểm Hồ Chí Minh, người thầy giáo chân nhân tố định vững chãi tường giáo dục “chuẩn” người thầy không phẩm hạnh lực, hồng chuyên, đức tài mà đặt bối cảnh gây dựng giáo dục Việt Nam kháng chiến kéo dài, người thầy giáo phải đặt lí tưởng sư phạm, khát vọng phụng Tổ quốc, nhân dân, ngành giáo dục lên hết, trước hết Nội dung nghiên cứu 2.1 “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Việt Nam dân tộc có truyền thống trọng học, trọng đạo tôn sư - tôn kính người thầy Truyền thống bén rễ đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam, trở thành nét văn hóa đồng hành với hệ giá trị tốt đẹp dân tộc Là người chứng kiến trọn vẹn chuyển giao từ giáo dục phong kiến đến nhà trường thuộc địa kiến thiết, xây dựng giáo dục cách mạng, hết, Hồ Chí Minh hiểu dù chế độ vai trị người thầy đề cao Sự khác biệt lớn nhà trường phong kiến hay nhà trường thuộc địa người thầy bị bó hẹp người dạy cho số giai cấp tầng lớp thống trị, gia đình giàu có, có điều kiện xã hội, người thầy chế độ giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa người thầy giáo nhân dân, dạy học nhân dân, Tổ quốc, bảo tồn phát triển truyền thống ham học, hiếu học, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài trao truyền qua lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Bản thân Hồ Chí Minh từ nhỏ lĩnh hội lòng yêu nước, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa phương Đơng từ người thầy cụ thân sinh Người - quan Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thầy Vương Thúc Quý Trước bước vào hành trình 30 năm bơn ba nước ngồi, người niên Nguyễn Tất Thành có quãng thời gian trở thành người thầy giáo dạy học trường Dục Thanh (Phan Thiết) Khi đến nước Pháp, Người viết đơn xin theo học với mong muốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong thời gian Quảng Châu (1924-1927), Nguyễn Ái Quốc trực tiếp tham gia đào tạo, huấn luyện niên Việt Nam yêu nước Hội Việt Nam cách mạng niên Năm 1941, sau trở nước, Người trực tiếp bồi dưỡng, huấn luyện cán cách mạng Cao Bằng Khi trở thành Chủ tịch nước - khơng đứng lớp nói, viết Người hướng tới mục đích đào tạo cán cách mạng chân cho Tổ quốc, nhân dân Do đó, tiếp cận phương diện giáo dục - Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh khơng “anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất” mà cịn người thầy vĩ đại, tiên phong gây dựng nên giáo dục Việt Nam - giáo dục nhân dân nhân dân Trên tảng giá trị văn hóa giáo dục truyền thống dân tộc, trình đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, quan niệm Hồ Chí Minh vai trị người thầy tiếp tục bổ khuyết thêm sở lí luận khoa học Theo học thuyết Mác - Lênin, chế độ phải làm cho giáo viên “có địa vị mà trước họ chưa có, khơng có khơng thể có xã hội tư sản Đấy thật không cần chứng minh Chúng ta phải tiến tới tình hình cách cố gắng nâng cao cách có hệ thống, kiên nhẫn liên tục trình độ tinh thần giáo viên, chuẩn bị cho họ mặt để họ đảm đương sứ mệnh cao mình, việc chủ yếu phải cải thiện đời sống vật chất họ” [4] Điều có nghĩa theo quan niệm mác xít, vai trị nhà giáo vấn đề tất yếu, khách quan phải đôi với không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người giáo viên để họ trì động lực lao động sư phạm cao Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhà giáo hình thành sở kế thừa giá trị tôn sư tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tư tưởng đề cao vai trò người thầy Nho giáo, tinh 139 Nguyễn Thị Thanh Tùng hoa văn hóa phương Tây, chủ nghĩa Mác - Lê nin trực tiếp hoạt động Nguyễn Ái Quốc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, huấn luyện cán cách mạng dạy học cho quần chúng nhân dân nơi người sinh sống, qua Trong nói, viết, thư gửi ngành giáo dục, Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị, sứ mệnh người giáo viên, khẳng định “nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo quan trọng, vẻ vang” [5] Lí giải nguyên nhân, Thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên nhi đồng (21/10/1955), Người giải thích “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến” [6] Cụ thể hơn, theo Hồ Chí Minh, giáo viên người có trách nhiệm đào tạo hệ cơng dân tốt cán tốt cho nước nhà thông qua q trình dạy học Nhà giáo người đóng vai trò định giúp người học trả lời cho câu hỏi Học để làm gì?, “a) Học để sửa chữa tư tưởng… b) Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng… c) Học để tin tưởng: Tin tưởng vào Đoàn thể Tin tưởng vào nhân dân Tin tưởng vào tương lai dân tộc Tin tưởng vào tương lai cách mạng… d) Học để hành” [7]; “Không vậy, phát triển quốc gia, dân tộc phụ thuộc phần lớn vào phát triển giáo dục, có vai trị đội ngũ nhà giáo Theo Người, giáo viên người “gõ đầu trẻ để kiếm cơm”, mà người “trực tiếp làm nhiệm vụ: Đào tạo công dân tốt, cán tốt sau này, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho miền Bắc vững mạnh thành hậu thuẫn cho đấu tranh thống nước nhà” [8] Như vậy, kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tinh hoa dân tộc, nhân loại, theo Hồ Chí Minh - “khơng có thầy khơng có giáo dục” Vai trị giáo viên chế độ dân chủ thể hiện: Một xóa giặc dốt, nâng cao dân trí, đào tạo cán cho nghiệp cách mạng; Hai là, giáo viên có vai trị định đến chất lượng dạy học và phát triển ngành giáo dục nước nhà Tựu trung lại, vai trò giáo viên/ nhà giáo định khác biệt chất giáo dục dân chủ nhân dân với giáo dục thực dân phong kiến 2.2 Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn người giáo viên 2.2.1 Trước hết phải người có mục tiêu, lí tưởng, lĩnh khát vọng Thời đại Hồ Chí Minh gắn với bối cảnh lịch sử đầy biến động to lớn dân tộc Nền giáo dục Việt Nam xác lập sau Cách mạng Tháng Tám Tuyên ngôn độc lập năm 1945 phải bước vào thử thách - 30 năm trường kì kháng chiến chống Pháp Mỹ (1945-1975) Sự nghiệp kiến thiết giáo dục hồn cảnh có chiến tranh nên địi hỏi chuẩn người giáo viên chuyên mơn, đạo đức sư phạm mà cịn lĩnh, lí tưởng Trong kháng chiến tồn dân, tồn diện - theo quan niệm Hồ Chí Minh người thầy giáo phải người chiến sĩ mặt trận giáo dục Sự nghiệp giáo dục họ gắn bó mật thiết, nằm nghiệp cách mạng chung dân tộc Do vậy, nhà giáo thời chiến trước hết phải người có mục tiêu, lí tưởng khát vọng, lao động sư phạm họ phải nằm lời thề thiêng liêng với Tổ quốc, với nhân dân Biểu lí tưởng, khát vọng, lập trường tư tưởng, lĩnh người chiến sĩ mặt trận giáo dục theo quan điểm Hồ Chí Minh bao gồm: Một là, lấy lợi ích Tổ quốc, nhân dân làm mục tiêu phấn đấu, phụng Hai là, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, đường lối Đảng làm kim nam cho hoạt động nghề nghiệp Ba là, lấy hạnh phúc người học, nhân dân, đồng bào làm động lực nuôi dưỡng động lao động sư phạm, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc, nhân dân, ngành giáo dục giao phó dù cương vị cầm bút, cầm phấn hay cầm súng, dù dạy miền xuôi hay đồng bào miền núi, biên cương 140 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận Sau cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ cấp bách đất nước “kiến thiết giáo dục”, xoá nạn mù chữ cho 90% dân số Do đó, theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ giáo viên bình dân học vụ “chịu cực khổ khó nhọc, hy sinh phấn đấu để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hoá sơ cho dân tộc… Anh chị em người “vô danh anh hùng” Tuy vô danh hữu ích Một phần tương lai dân tộc nước nhà nằm cố gắng anh em… Cái vinh dự tượng đồng, bia đá không bằng” [9] Trong kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc hồ bình nên nhiệm vụ nhà giáo hướng tới phục vụ yêu cầu cách mạng “là mặt trận quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thực thống nước nhà… Giáo dục phải phục vụ cho đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân” [10] Khi nước bước vào giai đoạn có chiến tranh, nhà giáo thời đại Hồ Chí Minh trở thành người lính, nhà trường trở thành pháo đài sẵn sàng chiến đấu Lí tưởng sư phạm người giáo viên lúc gắn với lí tưởng dân tộc “mục đích giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán mới” [11], “Muốn xã hội chủ nghĩa, phải có: người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa… Các thầy, cô giáo, cháu cần luôn bồi dưỡng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh tiêu diệt cá nhân chủ nghĩa” [12] hướng tới xây dựng trường học xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Như vậy, người thầy giáo tốt, vẻ vang - tiếp cận từ quan điểm Hồ Chí Minh, trước hết phải người có lí tưởng sư phạm lí tưởng gắn với lí tưởng u nước, phụng Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết 2.2.2 Là nhà chuyên môn, không ngừng lao động sư phạm, sáng tạo, đổi cách dạy, cách học Theo Hồ Chí Minh, muốn tham gia vào mặt trận văn hố giáo dục, người thầy cần phải có chun mơn, nghiệp vụ, phải có lực sư phạm Quan niệm Hồ Chí Minh lực chuyên môn Người đề cập gián tiếp mối quan hệ tổng thể đức tài, hồng chuyên người cán cách mạng, nhà giáo trực tiếp qua nói chuyện, phát biểu, thư gửi ngành giáo dục Năng lực chuyên môn nhà giáo tri thức, học vấn chuyên mơn, quan niệm nhà giáo chân lao động sư phạm, dạy cách học cho học trị học cách dạy cho thân “Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà…” [13] Trong giai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người với phủ lãnh đạo ngành giáo dục nhà trường phải tập trung thực chủ trương Đảng giáo dục đào tạo cán chuyên môn, khoa học kĩ thuật Muốn vậy, người thầy phải người có trình độ chun mơn lực sư phạm Trên cương vị chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người đạo ngành giáo dục đề chủ trương nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, giảng viên, nhà giáo, đáng ý Nghị 142 NQ-TW ngày 28/6/1966 Về đào tạo bồi dưỡng cán khoa học, kĩ thuật quản lí kinh tế nêu bật mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bao gồm đội ngũ cán ngành giáo dục Người nhắc nhở nhà giáo, người dân phải có tri thức, quan niệm đắn nghề nghiệp hoạt động sư phạm: Nghề “thầy giáo quan trọng vẻ vang” [14], “ai có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” [15], “Thầy giáo ngày trước biết gõ đầu trẻ, miễn có cho học trị học, cuối tháng bỏ lương vào túi Bây thầy giáo có trách nhiệm với nhân dân, đào tạo cán phục vụ nhân dân Cách dạy, quan niệm dạy phải khác” [16] Người quan niệm nhà trường xã hội chủ nghĩa cho giáo 141 Nguyễn Thị Thanh Tùng viên hiểu có nhận thức đúng, làm để giáo viên nhà trường tham gia xây dựng vận hành nguyên lí lao động sư phạm: “Nhà trường xã hội chủ nghĩa nhà trường: - Học với lao động - Lí luận với thực hành - Cần cù với tiết kiệm” [17] Cái mới, khác lực dạy học người thầy theo quan niệm Hồ Chí Minh hướng tới chất lượng “Cốt thiết thực, chu đáo nhiều Việc cốt yếu phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề; việc gì, phải gốc, từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng Chớ nên tham mau, tham nhiều lúc”, “phải ln dùng lời lẽ thí dụ đơn giản, thiết thực, dễ hiểu”, “trước nói phải nghĩ cho chín, đặt cho cẩn thận” [18] Về phương pháp, lao động sư phạm hoạt động khơi nguồn sáng tạo cho người học, nên Người khuyên “các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước” [19] Đây quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy cho học trò cách tư duy, phát triển tư hình thành tư cách sáng tạo, đem lí luận vận dụng vào thực tiễn công tác, sản xuất chiến đấu, thực tốt phương châm dạy học kết hợp với lao động sản xuất Với tư cách người trực tiếp tham gia đào tạo, huấn luyện cán cách mạng Quảng Châu (Trung Quốc), tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc xuất thành tác phẩm Đường cách mệnh Mỗi nội dung Người soạn để dạy cho hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên Khi nói mục đích việc viết sách (cũng soạn giảng lớp huấn luyện), Người nêu yêu cầu phải giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, ngắn gọn “sách ước ao đồng bào xem nghĩ lại, nghĩ tỉnh dậy, tỉnh đứng lên đồn kết mà làm cách mệnh” [20] Điều cho thấy lực chuyên môn người thầy phần thể nội dung chương trình, giáo án, giảng, không cung cấp kiến thức dễ hiểu, dể nhớ mà cịn có tính giáo dục, thức tỉnh vận dụng vào thực tiễn đấu tranh cách mạng Để nâng cao trình độ chun mơn học vấn, theo Hồ Chí Minh tự học, tự nghiên cứu, học cách dạy, học cách học phương pháp quan trọng nhất, đặt biệt hoàn cảnh cách mạng giáo dục nước nhà cịn gặp nhiều khó khăn Các Mác cho rẳng “bản thân nhà giáo dục cần phải giáo dục” Người thầy giáo ngừng hoạt động “tự giáo dục”, “được giáo dục” khơng thể khơi nguồn sáng tạo cho thân học trò Trong đời hoạt động cách mạng, khai lí lịch thân, Nguyễn Ái Quốc khơng ngần ngại ghi hai chữ “tự học” giải thích cụ thể cách tự học Người: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân” [21] Bản thân người thầy giáo Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh biểu tượng, gương sáng ngời tinh thần hiếu học, tự học Để có lực dạy học tốt, Người nhắc nhở giáo viên “phải ln ln cố gắng học thêm, học trị, học chun mơn Nếu khơng tiến mãi, không theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu” [22] Bên cạnh đó, thực tiễn tổ chức lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Lao động Việt Nam chủ trương, hệ thống giải pháp để đạo ngành giáo dục nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán Nghị 142 NQ-TW ngày 28/6/1966 Về đào tạo bồi dưỡng cán khoa học, kĩ thuật quản lí kinh tế nêu rõ 11 giải pháp: Thứ nhất, tăng tiêu đào tạo “rút ngắn thời gian học tập số trường đại học Sinh viên sau học xong môn khoa học bản, học sang chun ngành rút thời gian học tập trường mà phân phối sở để vừa công tác, vừa học thêm” [23], tức quán triệt nguyên tắc học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn, học để phục vụ sống Thứ hai, củng cố, phát triển xếp lại mạng lưới trường đại học trung học chuyên nghiệp cách mở rộng hoàn thiện Trường Đại học Tổng hợp, mở thêm số 142 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận trường đại học Công nghiệp, Nông nghiệp, Sư phạm, Y, Dược Trong điều kiện có chiến tranh, thực sơ tán trường trung ương tăng cường thêm hệ thống trường địa phương, cố gắng tự trang, tự chế thiết bị cần thiết cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Thứ ba, tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy cải tiến chương trình, nội dung giảng dạy vấn đề có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng đào tạo cán Thứ tư, đặc biệt coi trọng việc giáo dục trị tư tưởng cho cán giảng dạy sinh viên, học sinh “cần làm cho người nhận thức đắn tình hình nhiệm vụ cách mạng nay, tự giác rèn luyện thành người mới, có phẩm chất đạo đức cộng sản chủ nghĩa, sẵn sàng đem hết tinh thần sức lực cống hiến cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chống Mỹ, cứu nước… không sợ gian khổ, hy sinh” [23] Thứ năm, cải tiến phương pháp đào tạo cán bộ, gắn liền học tập với lao động sản xuất Thứ sáu, kết hợp chặt chẽ hình thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ, bao gồm hình thức tập trung dài hạn, bổ túc chuyên tu ngắn hạn, chức Thứ bảy, phát triển mạnh nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông bổ túc văn hóa, đặc biệt bổ túc văn hóa cho công nhân nông dân lao động để tạo nguồn tuyển sinh tốt cho trường đại học trung cấp Thứ tám, tiếp tục vận động thi đua “hai tốt” (thầy dạy tốt, trò học tốt) ba phương diện: đức dục, trí dục, thể dục, nhằm mục tiêu thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, bám sát yêu cầu chương trình cải cách giáo dục đặt Thứ chín, kết hợp việc đào tạo bồi dưỡng cán nước với đẩy mạnh đào tạo cán nước ngoài, trọng đưa cán đào tạo nước có trình độ giáo dục tiên tiến, đặc biệt ngành nước chưa có điều kiện đào tạo Mười là, cải tiến công tác phân phối sử dụng cán Mười là, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước với công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, kiện toàn quan, ban, ngành liên quan đến công tác tổ chức quản lí, đào tạo bồi dưỡng cán Đây lần đầu tiên, Đảng ta đưa văn kiện có tính chất chun đề cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ đại học sau đại học cách đắn, sáng tạo Do xây dựng sở khoa học, Nghị 142 trở thành khung định hướng đưa GDĐH phát triển điều kiện có chiến tranh Qua cho thấy tầm nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn chun mơn, trình độ cao, vừa đáp ứng yêu cầu đất nước, ngành giáo dục, vừa chuẩn bị cho kế hoạch kiến thiết giáo dục lâu dài đất nước sau thống 2.2.3 Là nhà giáo dục, gương sáng đạo đức người thầy Ở chế độ nào, thể chế trị khẳng định rõ, đạo đức người thầy có sức mạnh thức tỉnh, cảm hố vơ to lớn Đạo đức nhà giáo mẫu số chung vượt qua tường thể chế trị khn mẫu hệ tư tưởng Theo nhà giáo dục Usinxki, “sự gương mẫu người thầy giáo tia sáng mặt trời thuận lợi phát triển tâm hồn non trẻ mà khơng có thay được”, “nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngơn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác” [24] Do đó, chuẩn người thầy theo chủ tịch Hồ Chí Minh “khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hố có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai” [25], tức nhà giáo khơng bồi dưỡng cho lí tưởng nghề nghiệp, chun mơn vững vàng 143 Nguyễn Thị Thanh Tùng phải tự trau dồi trau dồi đạo đức sư phạm, “óc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà” [26] Không thế, nhân dân đặt niềm tin gửi gắm em họ cho Đảng, Chính phủ nên theo Người, đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp xứng đáng với niềm tin, tín nhiệm nhân dân, tức người giáo viên phải có tư cách đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh chuẩn mực đạo đức chung người cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Thương u người, sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc tế sáng… đạo đức nhà giáo - theo quan niệm Hồ Chí Minh cịn có điểm riêng sau: Thứ nhất, phải có chí khí cao thượng Việc kiến thiết giáo dục Việt Nam cần đội ngũ nhà giáo có chun mơn phải có người gương mẫu tiên phong, sẵn sàng nơi đâu Tổ quốc cần để đem tri thức đến cho đồng bào Người dặn “Cô giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa Phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng” [27] Người dành lời khen tặng cho gương thầy giáo, cô giáo trẻ trường Đại học sư phạm Hà Nội “xung phong miền núi, để đưa hiểu biết văn hoá lên cho đồng bào vùng cao” người nhấn mạnh “đó thầy giáo anh hùng” “những anh hùng vô danh” “dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương” [28] Thứ hai, phải u nghề, u trị, đồn kết gương mẫu, “thật phụng nhân dân”, phụng cho ngành giáo dục Trong thư gửi giáo sư sinh viên trường dự bị đại học Thanh Hoá (7/1952), Người dặn “trong phong trào toàn dân thi đua Thầy thi đua dạy, trò thi đua học Thầy trò thật đoàn kết dùng cách dân chủ (thật tự phê bình phê bình) để giúp tiến mạnh, tiến mãi” [29] Đoàn kết giáo dục Người giải thích “đoàn kết thầy giáo với thầy giáo, thầy giáo với học trò, học trò với học trò, nhà trường, thầy giáo, học trò với đồng bào địa phương” [30] Thứ ba, thực hành đạo đức sư phạm, Người nhắc nhở thầy cô giáo phải ln qn triệt tinh thần nói đơi với làm, nêu gương đạo đức; lí luận gắn với thực tiễn, tự phê bình phê bình, gương mẫu thực đạo đức người giáo viên nhân dân Trong quan điểm Hồ Chí Minh, giáo dục mặt trận, giáo dục cần loại bỏ hậu giáo dục chế độ thực dân, phong kiến để lại Vậy nên, thầy cô giáo cần “nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, cần kiệm xây dựng nhà trường, thực tốt phương châm nhà trường gắn chặt với xã hội, học đôi với hành”, thầy cô giáo mẫu mực thực hành đạo đức nhà giáo là gương dạy cho người học “đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc Trong giảng dạy học tập, thầy giáo học trị cần phải ln ln nhớ đến đấu tranh gian khổ anh dũng đồng bào ta miền Nam” [31] Trong mối quan hệ tài đạo đức người giáo viên, Hồ Chí Minh đánh giá cao tầm quan trọng hai yếu tố đạo đức chuyên môn, đạo đức Người đề cao Người nói “Ta cán chun mơn, có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn Phải có trị trước có chun mơn Nếu thầy giáo, giáo bàng quan lại đúc số công dân không tốt, cán không tốt” [32] Và muốn giáo dục tồn diện cho học trị nhà giáo phải “chú ý giáo dục trị tư tưởng trước, thầy giáo, giáo phải tiến tư tưởng” [33] Bên cạnh “chuẩn” người giáo viên nêu trên, trực tiếp hay gián tiếp nói, viết thực tiễn đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh cịn nêu vấn đề 144 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận khả tuyên truyền, thuyết phục, vận động (năng lực giao tiếp), vấn đề học ngoại ngữ, vấn đề không ngừng học tập nước khoa học, kĩ thuật động viên đội ngũ cán khắc phục khó khăn để ngày tiến Chính q trình học tập hoạt động cách mạng bền bỉ không mệt mỏi giúp Người có sở thực tiễn phong phú để hoạch định kế hoạch kiến thiết giáo dục tương lai nước nhà theo hướng tồn diện, khơng “mới” mục tiêu, phương châm mà cịn mang tính hội nhập quốc tế “khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” [34] Do “phải tranh thủ thời gian tương đối ngắn, xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kĩ thuật cán quản lí kinh tế đơng đảo, vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành, nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, vừa có trình độ khoa học, kĩ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kĩ thuật quản lí kinh tế thực tiễn nước ta đề ra, có khả tiến kịp trình độ khoa học, kĩ thuật tiên tiến giới” [35] Thực tiễn cho thấy, nhờ có nhạy bén, sáng suốt đường lối Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, bối cảnh chiến tranh khốc liệt điểm xuất phát sở vật chất khó khăn, giáo dục Việt Nam nói chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt thành tựu vô to lớn mà gọi kì tích- đào tạo đội ngũ cán đông đảo cán chuyên môn, đội ngũ nhà giáo chuẩn lí tưởng, chun mơn đạo đức, có tinh thần hăng hái làm việc tận tụy, cống hiến, phụng cho nghiệp cách mạng, nghiệp trồng người Kết luận Từ luận điểm thấy, quan điểm Hồ Chí Minh có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà giáo bao gồm hệ thống luận điểm toàn diện vai trị, vị trí, nhiệm vụ, chuẩn người giáo viên giáo dục Việt Nam Đồng thời, “chuẩn” người giáo viên nhân dân theo quan điểm Hồ Chí Minh trước hết chuẩn tư tưởng, lí tưởng nghề nghiệp sau đến chuẩn đạo đức, chuyên môn, ngoại ngữ, khoa học kĩ thuật Những triết lí, quan điểm Người định hướng tư tưởng, kim nam cho giáo dục bối cảnh kháng chiến vô khó khăn, góp phần đào tạo hệ nhà giáo mẫu mực, gạo cội cho ngành giáo dục Việt Nam kỉ XX Các nhà khoa học, nhà giáo dục gạo cội nước nhà hôm sinh ra, lớn lên trưởng thành từ giáo dục in đậm khói lửa chiến tranh “người anh hùng vơ danh” hay hữu danh đặt móng vững cho bước phát triển giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, hội nhập sau Những quan điểm đắn, sáng tạo Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh qua kiểm chứng lịch sử trở thành định hướng tư tưởng quan trọng gợi mở số hàm ý: - Đã người thầy giáo - dù anh hùng vơ danh hay hữu danh trước hết cần xây dựng ý thức hệ nghề nghiệp, lí tưởng sư phạm lấy mục tiêu phụng Tổ quốc, nhân dân, phát triển giáo dục hạnh phúc học trò làm động lực Sự kiên định với lí tưởng nghề nghiệp hành trang cho sinh viên sư phạm đào tạo để trở thành người giáo viên chân hay nói cách khác, cơng tác đào tạo giáo viên, quan trọng trước hết trang bị kiến thức nhập môn người thầy nghề thầy - Trong Luật giáo dục (2019) (Chương IV, mục 1, điều 66) cho thấy kế thừa quan điểm Hồ Chí Minh “khơng có người thầy khơng có giáo dục” khẳng định nhà giáo “có vai trị định việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị quan trọng xã hội, xã hội tôn vinh” Việc thừa nhận vai trị nhà giáo cần đơi với sách với 145 Nguyễn Thị Thanh Tùng nhà giáo nhằm khơi nguồn động lực phát huy tối đa lực, phẩm chất nhà giáo cho nghiệp giáo dục, đặc biệt nhà giáo công tác địa bàn khó khăn - Thơng tư số số 20/2018/TT-BGDĐT chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 với nhóm tiêu chuẩn, 15 tiêu chí phẩm chất lực giáo viên, chất xoay quanh trục “tiêu chuẩn” nhà giáo quan điểm Hồ Chí Minh vận dụng bối cảnh lịch sử đất nước ngành giáo dục Tuy nhiên, tiêu chuẩn 15 tiêu chí chưa bao hàm tiêu chí lí tưởng sư phạm hay lực chủ động ứng phó với hồn cảnh (năng lực thích ứng), “biến khó khăn thành thuận lợi giáo dục” -yếu tố cần trang bị, rèn luyện cho nhà giáo bối cảnh tác động từ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 chiến lược chuyển đổi số giáo dục Việt Nam Có thể nói, đời nghiệp, Hồ Chí Minh khơng người tìm đáp số cho tốn độc lập dân tộc mà cha ơng mươi năm tìm kiếm- “anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất”- mà nhiều lĩnh vực khác nhau, có giáo dục, Người ln thể vai trị nhà kiến trúc sư tiên phong, gương mẫu kiến thiết diện mạo cho giáo dục Việt Nam Quan niệm Người vai trò chuẩn người giáo viên nhân dân, tư tưởng học để làm người, dạy học để phụng Tổ quốc, nhân dân, học trò… đưa vị trí người thầy lên tôn vinh trở thành học quý giá cho hệ giáo viên, sinh viên sư phạm công đổi giáo dục nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 1, tr.441 [2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 3, tr.1 [3] Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đăng Tiễn, Bùi Đức Thiệp (sưu tầm soạn thảo), 1990 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tư liệu 1) [4] C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I Lê nin, I.V Stalin, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.276 [5] Đào Thanh Hải, Minh Tiến (sưu tầm tuyển chọn), 2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Lao động, Hà Nội, tr.268 [6] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.185 [7] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 6, tr.360 [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.271 [9] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 4, tr.556 [10] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.647 [11] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.344 [12] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 11, tr.595 [13] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 4, tr.40 [14] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 15, tr.508 [15] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 14, tr.403 [16] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.389 [17] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 11, tr.594 [18] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 5, tr.346 [19] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.291 [20] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 2, tr.283 [21] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 6, tr.361 [22] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.274 146 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận [23] Nghị số 142-NQ/TW ngày 28-6-1966 Bộ Chính trị khóa III Về việc đào tạo bồi dưỡng cán khoa học, kĩ thuật cán quản lí kinh tế Nguồn: www.tuyengiao.vn [24] Usinxki, Danh ngôn gương mẫu người thầy Nguồn: http://khotangdanhngon com/su-guong-mau-cua-nguoi-thay-giao.html [25] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.345 [26] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 5, tr.120 [27] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 14, tr.403 [28] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 14, tr.403 [29] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 7, tr.400 [30] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 13, tr.436 [31] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 14, tr.746 [32] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.269 [33] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.269 [34] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 10, tr.377 [35] Nghị số 142-NQ/TW ngày 28-6-1966 Bộ Chính trị khóa III Về việc đào tạo bồi dưỡng cán khoa học, kĩ thuật cán quản lí kinh tế Nguồn: www.tuyengiao.vn ABSTRACT Ho Chi Minh's point of view on the ‘standards’ of Vietnames teacher - an approach Nguyen Thi Thanh Tung Faculty of Politics – Civic Education, Hanoi National University of Education Ho Chi Minh's ideology on education is a system of comprehensive and profound perspectives, which includes his conceptions of the role and standards of a teacher On the basis of theoretical research method, statistical method and the study of his speeches and articles, as well as inheriting the research results of previous works on Ho Chi Minh, the article aims to clarify Ho Chi Minh's conceptions of the role and standards of teachers in the Ho Chi Minh era Research results show that in Ho Chi Minh's point of view, “without a teacher, there is no education” and that a true teacher must ensure ideological, professional and ethical standards The above conceptions seem to be the implication of the problem of teacher training in pedagogical universities in the context of educational innovation and comprehensively meeting output standards Keywords: Ho Chi Minh, Vietnamese education, teachers, standards, teacher ethics 147 .. .Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, kết hợp khảo cứu tư liệu gốc, viết nhằm mục đích làm sáng tỏ hướng tiếp cận: Trong... cạnh “chuẩn” người giáo viên nêu trên, trực tiếp hay gián tiếp nói, viết thực tiễn đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh cịn nêu vấn đề 144 Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách. .. Tư tưởng Hồ Chí Minh “chuẩn” người giáo viên nhân dân – cách tiếp cận Sau cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ cấp bách đất nước “kiến thiết giáo dục”, xoá nạn mù chữ cho 90% dân số Do đó, theo Hồ Chí

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w