1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

83 152 0
1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (*************) thương mại trong nền kinh tế thị trường. 3 I - Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đ

Lời mở đầu Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đầu của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo sự vận hành của cơ chế thị trờng đã mở ra một thời kỳ mới đầy những cơ hội phát triển cũng nh là những thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ở Việt Nam. Một tất yếu kinh tế - một vấn đề thời sự nổi bật nhất trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, đó là cạnh tranh. Bởi vì, bất luận ở lĩnh vực nào, ngành hàng nào, thị trờng đều có sự chia cắt bởi các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trờng đã chiếm lĩnh đợc (vì nh vậy có nghĩa là chấp nhận bị tiêu diệt - điều này rất nguy hiểm), mà luôn tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng. Để đạt đợc điều này, các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranhcạnh tranh có hiệu quả. Và vì vậy, xây dựng một chiến lợc cạnh tranh vơí những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Công ty Dầu nhờn Petrolimex (PLC ) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex ) chuyên kinh doanh các sản phẩm dầu mỡ nhờn và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ nh nhựa đ-ờng, hoá chất. Qua gần 5 năm hoạt động và phát triển, công ty đã tìm cho mình một vị trí khá ổn định trên thị trờng dầu mỡ nhờn. Tuy nhiên, hiện nay, công ty đang phải đơng đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trờng dầu mỡ nhờn tại Viêt Nam với sự tham gia của các doanh nghiệp có tiếng trong và ngoài nớc nh: Castrol, Shell, Esso, Vidamo . Để tiếp tục phát triển và mở rộng thị trờng, công ty cần phải nghiên cứu tìm ra một hớng đi phù hợp để nâng cao sức cạnh tranh của mình. Có nâng cao sức cạnh tranh, công ty mới có thể chiến thắng đợc các đối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trờng cạnh tranh khốc liệt này. 1 Bắt đầu từ ý tởng này, sau một thời gian thực tập tại Công ty Dầu nhờn Petrolimex, em đã quyết định chọn đề tài '' Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của công ty Dầu nhờn Petrolimex " là đề tài nghiên cứu của mình. Để có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình, công ty Dầu nhờn Petrolimex có thể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, em xin đợc trình bày một số giải pháp chủ yếu.Bản chuyên đề gồm 3 phần:Lời mở đầuPhần I: Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.Phần II: Đánh giá sức cạnh tranh dầu mỡ nhờn trong lĩnh vực tiêu thụ ở công ty PLC.Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh dầu mỡ nhờn trong lĩnh vực tiêu thụ ở công ty PLC.Kết luận.Đây là một đề tài mới, nội dung nghiên cứu rộng, song với sự cố gắng của bản thân, đề tài đã đợc hoàn thành nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề thực tập của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn PGS-PTS Nguyễn Duy Bột cùng các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viênLê Thị Hồng Nga2 Phần ICạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.-==&==-I - Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thi trờng:1.Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:Kinh tế thị trờng là nền kinh tế chủ yếu đợc điều tiết bởi thị trờng. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, xản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai, và nó đều chịu sự tác động của các quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh và giá cả thị trờng. Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đó là: bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa. Vậy cạnh tranh là gì ?Theo Marx " Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ".Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh ), cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là " sự ganh đua, sự kình định giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình ". Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trờng và khách hàng.Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trờng. Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc loại hàng hoá có chất lợng cao, với một mức giá rẻ. Còn ngợc lại, các doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình. Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìm cách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình. Và nh vậy, cạnh tranh sẽ xảy ra. Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng. Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không 3 ngừng tiến bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa. ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và đợc coi nh là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh trong từng doanh nghiệp.Do vậy, cạnh tranh là tất yếu của nền kinh tế thị trờng, là một phơng thức vận động của thị trờng. Nói đến thị trờng cũng có nghĩa là nói tới sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trờng. Do vậy, quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp buộc phải tuân theo những quy luật cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nói cơ chế thị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh (các doanh nghiệp), mà kết quả sẽ là một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanh nghiệp khác vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa. Quy luật chọn lọc nghiệt ngã thông qua cạnh tranh của thị trờng đã chia các doanh nghiệp thành hai nhóm: nhóm năng động và nhóm trì trệ. Điều đó đặt ra cho những doanh nghiệp đang yếu kém và lúng túng phải nhanh chóng thích nghi, vì nếu thích nghi đợc thì đó là cơ hội để phát triển và ngợc lại, nếu không thích nghi thì đó là dấu hiệu của sự phá sản. Vì vậy, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đạt đợc một trình độ cạnh tranh cao là con đờng đảm bảo chắc chắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân thành nhiều loại khác nhau. Nhng xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2 loại: Cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành. Để giành lợi thế trên thị trờng, các doanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của mình. Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận. Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này, vô hình chung hình thành lên sự phân phối vốn hợp lí giữa các 4 ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ, một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng đồng nhất đối với hàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi họat động của mình trên thị tr-ờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản. Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu tối cao và duy nhất trong kinh doanh của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì đó là thu nhập hiện tại của chủ sở hữu doanh nghiệp và là tiền đề để hiện đại hoá và phát triển doanh nghiệp, tạo thu nhập trong tơng lai cho họ. Bên cạnh đó, trên thị tr-ờng có rất nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hoá, cạnh tranh trên thị trờng là không tránh khỏi vì đó là cuộc cạnh tranh vì lợi ích vật chất giữa các doanh nghiệp với nhau. Và nh vậy, cạnh tranh lành mạnh là nh là một động lực quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ khoa học kĩ thuật, quản lí, là điều kiện để giáo dục tính tháo vát, năng động, nhậy bén và óc sáng tạo của các nhà doanh nghiệp.2. Vai trò của cạnh tranh đối với quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp:Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Cội nguồn của sự cạnh tranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngời hoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích. Ai cảm nhận thấy đích thì ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vợt lên phía trớc. Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phía sau, và không phải chỉ để thắng một trận tuyến giữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến. Đó là cạnh tranh giữa những ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau.Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm xuống, nhng chất lợng hàng hoá dịch vụ ngày càng cao, phù hợp với mong muốn của ngời tiêu dùng. Cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp. Điều này đã tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải giảm chi phí đầu vào trong sản xuất kinh doanh. Mặc dù điều này là phù hợp với lợi ích lâu dài của xã hội, song 5 cũng làm cho một số doanh nghiệp bị phá sản và nạn thất nghiệp không thể khắc phục đợc. Cạnh tranh là công cụ để tớc quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Đồng thời cạnh tranh cũng buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin kịp thời, bắt đợc những thời cơ hấp dẫn. Cạnh tranh đã tạo ra các nhà kinh doanh giỏi, chân chính.Tóm lại, cạnh tranh không phải là huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí những nguồn lực của xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc phát triển. Có thể nói rằng, cạnh tranh lành mạnh _ động lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh của từng doanh nghiệp. Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ kĩ thuật, là điều kiện giáo dục tính tháo vát, năng động và sáng kiến cho các nhà sản xuất kinh doanhII. Các hình thái cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại: (Phân loại thị trờng theo mức độ cạnh tranh) Đây là dạng phân loại thị trờng gắn liền với phơng thức hình thành và vận động giá cả thị trờng. Theo cách phân loại này có các dạng thị trờng sau:6 1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: a) Khái niệm: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán mà không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh hởng đến giá cả. Các sản phẩm mua bán trên thị trờng này là sự đồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau về quy cách, mẫu mã, phẩm chất. Điều kiện tham gia và rút khỏi thị trờng rất dễ dàng. Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá thị trờng. Họ không có khả năng định giá. Do đó, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm thấp chi phí tới mức thấp nhất. b) Tác dụng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Thúc đẩy các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Làm cho ngòi tiêu dùng dễ dàng lựa chọn cho mình những sản phẩm vừa ý với mức giá thấp. Nhìn chung, xã hội thu đợc lợi ích do tài nguyên đợc phân phối theo hớng có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu của xã hội Thế nhng đối với hình thái cạnh tranh này, trong điều kiện hiện nay thì rất khó tìm thấy.2. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Có thể nói rằng, thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là một thị trờng cạnh tranh bình thờng vì nó thực tế và rất phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là một thị trờng mà phần lớn sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Sự khác nhau giữa hàng hoá và dịch vụ này là ở nhãn hiệu. Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm chỉ là sự khác biệt trong tâm trí của ngời tiêu dùng, nhng mỗi nhãn hiệu hàng hoá đều mang hình ảnh với những uy tín khác nhau.Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo sau:7 a) Độc quyền tập đoàn: Đây là một thị trờng mà ở đó có một vài doanh nghiệp đáp ứng hầu hết nhu cầu về một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể nào đó. Những doanh nghiệp này rất nhạy cảm với các hoạt động kinh doanh của nhau. Thế nhng, một điều cần chú ý ở đây là các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau trong việc định gía, và lợng hàng bán ra. Bởi vì, khi một doanh nghiệp trong nhóm độc quyền giảm giá hàng hoá bán ra thì họ không bao giờ cảm thấy tin t-ởng rằng có thể đạt đợc kết quả lâu dài vì sẽ có một số doanh nghiệp khác có thể sẽ giảm giá xuống mức thấp hơn; và ngợc lại khi một doanh nghiệp tăng giá, các doanh nghiệp khác không tăng giá thì sẽ dẫn đến doanh nghiệp tăng giá phải trở lại giá cũ hoặc có nguy cơ bị mất khách hàng.b) Cạnh tranh độc quyền: Chính vì đặc điểm của thị trờng độc quyền là số lợng doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này tơng đối lớn, cho nên mỗi doanh nghiệp sẽ có ảnh hởng tơng đối lớn đến các quyết định về sản xuất và kinh doanh của riêng mình. Trên thị trờng cạnh tranh độc quyền, sản phẩm của các doanh nghiệp là khác nhau. Ngời tiêu dùng phân biệt đợc các sản phẩm của doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu, quảng cáo, bao bì và các dịch vụ khác.Trên thị trờng này, doanh nghiệp có quyền định gía hàng hoá nhng không hòan toàn tuỳ ý của mình, và các điều kiện mua bán hàng hoá cuãng khác nhau. Doanh nghiệp có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với khách hàng. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trạng thái thị trờng độc quyền hầu nh rất khó đạt đợc và nếu nó xuất hiện thì xem xét nó nh trạng thái cạnh tranh độc quyền để giải quyết. Và nh vậy là, mức độ khốc liệt của cạnh tranh giảm dần từ cạnh tranh hoàn hảo đến cạnh tranh độc quyền.3. Thị trờng độc quyền: Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một hay ngòi bán độc nhất có thể kiểm soát trên thị trờng. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng độc quyền có rất nhiều trở ngại do đầu t vốn lớn hoặc do độc quyền kĩ thuật, công nghệ .Vì vậy mà thị trờng này không có cạnh tranh về giá mà ngời bán hoàn toàn quyết định giá. Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn xã hội về một loại hàng hoá dịch vụ cũng chính là đờng cầu của hãng độc quyền. Doanh nghiệp độc quyền có thể chi phối và quyết định giá cả và lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng bằng các biện pháp ứng xử của mình. Để gây trở ngại cho ngời tiêu dùng, doanh nghiệp độc quyền có thể tạo ra sự khan hiếm hàng hoặc bán hàng với giá cao. Do vậy, nhiều nớc đã 8 có luật chống độc quyền. Tuy nhiên, độc quyền cũng có mặt tích cực của nó, đó là độc quyền đem lại lợi ích cho xã hội nhờ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển. Doanh ngiệp độc quyền thờng có trình độ tập trung hoá sản suất cao, mở rộng đợc quy mô sản xuất nên giảm đợc chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.III. Sự thích ứng với điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng: Để thích ứng và vợt trên cạnh tranh, nhà doanh nghiệp có thể thực hiện cạnh tranh theo các hớng sau:1. Sử dụng lợi thế của doanh nghiệp để thắng đối thủ cạnh tranh: Sáng tạo, khai thác các lợi thế cạnh trnah về phía mình, các nhà doanh nghiệp bao giờ cũng phải lựa chọn vũ khí nào? Làm thế nào để sử dụng vũ khí ấy để thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh. Những vũ khí cạnh tranh mà các nhà cạnh tranh thờng sử dụng là: _ Sản phẩm và chất lợng sản phẩm._ Giá cả sản phẩm._ Dịch vụ sau bán hàng và các vũ khí cạnh tranh khác trong kinh doanh. Việc lựa chọn vũ khí cạnh tranh đòi hỏi nhà doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích về:_ Thị trờng chiếm lĩnh của mình ở vùng nào?_ Ngời tiêu thụ của mình là ai?_ Những yếu tố nào có thể thắng đối thủ cạnh tranh. Khi đã quyết định dùng vũ khí nào để cạnh tranh, nhà doanh nghiệp phải tập trung phát triển mạnh vũ khí ấy. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm: Là việc đa ra thị trờng những loại hàng hoá có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Vũ khí này chỉ phát huy lợi thế củatrong trờng hợp hàng hoá trên thị trờng còn nhiều cấp độ chất lợng khác nhau, hàng giả, hàng kém phẩm chất. Chất lợng sản phẩm đợc chia làm 4 loại chính: + Chất lợng thị trờng: là chất lợng đảm bảo thoả mãn những nhu cầu nhất định theo mong đợi của ngời tiêu dùng.9 + Chất lợng thành phẩm: là chất lợng đảm bảo thoả mãn những nhu cầu của một hoặc một số tầng lớp ngời nhất định. + Chất lợng phù hợp: là chất lợng đảm bảo theo thiết kế hay tiêu chuẩn hoá quy định. + Chất lợng thị hiếu: là chất lợng phù hợp với ý thích và tâm lí của ngời tiêu dùng. Yêu cầu cao nhất đối với từng doanh nghiệp là phải thoả mãn đợc tất cả bốn loại chất lợng nêu trên. Thế nhng, trong thực tế doanh nghiệp chỉ có thể thoả mãn đợc một số loại chất lợng nhất định. Để thoả mãn cao nhất cả bốn loại chất lợng nêu trên, khi xác định chiến lợc sản phẩm doanh nghiệp nên kéo dài giai đoạn làm chủ thị trờng của sản phẩm của mình thông qua xem xét một số chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu công dụng, chỉ tiêu độ tin cậy, chỉ tiêu động lực học, chỉ tiêu thẩm mỹ, chỉ tiêu công nghệ, chỉ tiêu thống nhất hoá, chỉ tiêu sinh thái. Tuỳ loại sản phẩm mà doanh nghiệp tập trung nghiên cứu và giải quyết những chỉ tiêu nào. Tuy nhiên để có sản phẩm có chất lợng cao, doanh nghiệp phải có trang thiết bị máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến và tăng cờng quản lí kĩ thuật. Cạnh tranh bằng giá cả: Đây là hình thức hấp dẫn khách hàng bằng cách bán hàng với giá rẻ hơn của đối thủ cạnh tranh. Nó đợc đa ra để làm vũ khí cạnh tranh trong trờng hợp cung hàng hoá lớn hơn cầu về một loại hàng hoá. Khi chất lợng hàng hoá trên thị trờng đã đợc bảo đảm, khách hàng yên tâm về chất lợng thì họ sẽ tìm đến với doanh nghiệp bán hàng với giá rẻ để mua. Song không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có thể dùng vũ khí này bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào chi phí cho sản phẩm đó. Mặt khác, nên sử dụng này tuỳ theo thời điểm, tuỳ thuộc vào từng loại khách hàng, nếu không chính nó lại tác động không tốt đối với doanh nghiệp, làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Cạnh tranh bằng dịch vụ: là sự cạnh tranh trong việc tổ chức thực hiện các dịch vụ trong tiêu thụ hàng hoá gây uy tín và tiện lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp đối với khách hàng. Đây là loại vũ khí cạnh tranh rất lợi hại của doanh nghiệp, dịch vụ này là văn minh trong th ơng mại. Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất và đợc kèm theo các dịch vụ phụ. Cạnh tranh về giá cả đ-ợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất vì nó giảm bớt khả năng sinh lời. Tuy 10 [...]... 56263252 12 ,05 Các giảm khoản 5668324 5 910 102 6 512 336 2 417 78 4,27 602234 10 ,19 thu 370870084 460855876 516 576894 89985792 24,26 556 610 18 12 ,08 Giá vốn hàng bán 30 219 8550 384426723 4 211 06589 8222 817 3 27, 21 36679866 9,54 Lãi gộp 686 715 28 7642 915 3 95 410 305 7757625 11 ,3 18 9 811 52 24,83 Chi phí kinh doanh 519 20 410 584 411 53 74759757 6520743 12 ,56 16 318 604 27,92 Lãi thuần 16 7 511 18 17 988000 20650548 12 36882... nộp 18 .070.039 22.022.223 34.325.539 3.952 .15 8 22 12 .303 316 56 1. Thuế doanh thu 3246688 4342628 55756 91 1095940 34 12 33063 28 2 Thuế XNK 7 912 256 8729774 11 4222 01 817 488 18 2692427 31 3 Thuế lợi tức 4572297 6293945 12 129 910 17 216 48 38 5835965 93 4 Thuế vốn 14 217 28 15 06296 16 5 517 4 18 4568 5.9 14 8878 10 5 Thuế đất 18 486 26425 60868 7939 43 34443 13 0 6 Thuế khác 898584 11 2 315 5 24 816 95 2245 71 25 13 58540 12 0... hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo cùng địa lí ta có thấy đợc sức cạnh tranh của công ty 34 Biểu 6: Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo các thị trờng BắcTrung- Nam thị tr- 19 96 ờng Số lợng 19 97 % Số lợng 19 98 % Số lợng so sánh so sánh 97/96 98/97 % Số lợng tăng % tăng Số lợng % tăng tăng Bắc 11 658 51, 1 11 779 50,6 11 770 48,6 12 1 1, 04 -9 -0,08 Trung 4645 20,3 4705 20,2 5080 21 1,29 375 7,97 Nam 6 518 28,6 6792... đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh: 1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp: 1. 1 Thế nào là 'sức cạnh tranh của doanh nghiệp ' ? Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị tròng và ngày càng đợc mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trờng Cái đó chính là sức cạnh tranh của một doanh nghiệp '' Sức cạnh tranh của một doanh nghiệp... 4,2 572 8,42 1, 99 938 4,03 Tổng số 228 21 100 23276 10 0 60 24 214 10 0 455 Nhận xét: Theo ớc tính nhu cầu dầu mỡ nhờn của Việt Nam tăng mạnh : 19 96: 90.000 T 19 97: 10 0.000 T, tăng khoảng 11 ,1% /96 19 98: 11 6.000T, tăng khoảng 11 ,6%/97 Trong khi nhu cầu thị trờng tăng mạnh mà lợng tiêu thụ hàng năm của PLC vẫn tăng nhng chậm chạp chứng tỏ thị phần của PLC trên thị trờng có giảm so với trớc Dầu mỡ nhờn tại thị... ra mức độ cạnh tranh trên thị trờng và đánh giá sức cạnh tranh của đối thủ cũng nh của doanh nghiệp mình Trong một ngành, nếu nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy mô và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc cao hơn hoặc thấp đi Mức độ cạnh tranh sẽ càng quyết liệt hơn khi mà có sự tham gia của các doanh nghiệp... đối với khách hàng Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực thuộc phạm vi kinh doanh theo đúng luật pháp quy định 2.2 - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PLC Dựa vào mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ của công ty, nội dung kinh doanh của công ty là : 25 Kinh doanh các loại dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu gồm các sản phẩm : +Dầu nhờn các loại +Mỡ máy và... một trong những công ty sản xuất, kinh doanh hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất và các sản phẩm dầu mỏ khác 2 Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của công ty PLC 2 .1- Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh : Theo nhiệm vụ và quyền hạn đã đợc ghi trong điều lệ công ty và mục tiêu kinh doanh của công ty là đáp ứng đầy đủ kịp thời cả về số lợng... thủ: Khi doanh nghiệp tìm các lợi thế cạnh tranh thì các nhà doanh nghiệp khác cũng có chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ của mình Vì vậy, để giữ vững thế cạnh tranh nhà doanh nghiệp phải luôn luôn có những giải pháp bảo vệ mình khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh Để giữ vững cạnh tranh, nhà doanh nghiệp thờng sử dụng những giải pháp sau: làm giảm ý chí tấn công của các đối thủ cạnh tranh, ... kinh doanh sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng nh là mức độ cạnh tranh trên thị trờng Nhân tố chính trị và pháp luật Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng nh là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị tr19 ờng Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranhcạnh . c u tìm ra một hớng đi phù hợp để nâng cao s c c nh tranh c a mình. C nâng cao s c c nh tranh, c ng ty mới c thể chiến thắng đ c c c đối thủ c nh tranh, . '' Một số giải pháp nhằm nâng cao s c c nh tranh trong lĩnh v c kinh doanh dầu nhờn c a c ng ty Dầu nhờn Petrolimex " là đề tài nghiên c u c a mình.

Ngày đăng: 05/12/2012, 15:57

Hình ảnh liên quan

Biểu 5: Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty PLC - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

i.

ểu 5: Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty PLC Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sảnphẩm của công ty PLC là rát tốt. Do vậy, chúng ta có thể thấy nộp ngân sách tăng lên qua các năm,  là tín hiệu vui mừng cho sự phát triển của công ty. - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

h.

ìn chung, tình hình tiêu thụ sảnphẩm của công ty PLC là rát tốt. Do vậy, chúng ta có thể thấy nộp ngân sách tăng lên qua các năm, là tín hiệu vui mừng cho sự phát triển của công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 6: Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo các thị trờng Bắc- Trung- Nam. - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

i.

ểu 6: Tình hình tiêu thụ dầu mỡ nhờn theo các thị trờng Bắc- Trung- Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10 : Nhu cầu thị trờng và khả năng cuả công ty.                                                                             ( Đơn vị : tấn ) - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

Bảng 10.

Nhu cầu thị trờng và khả năng cuả công ty. ( Đơn vị : tấn ) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 11 : Khối lợng phachế của PLC - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

Bảng 11.

Khối lợng phachế của PLC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1 2- Giá bán một số sảnphẩm trênthị trờn g- - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

Bảng 1.

2- Giá bán một số sảnphẩm trênthị trờn g- Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13: Khối lợng sảnphẩm bán qua các kênh phân phối - 1 số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của C.ty Dầu nhờn PETROLIMEX

Bảng 13.

Khối lợng sảnphẩm bán qua các kênh phân phối Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan