Ảnh hưởng của các khía cạnh lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên với đồng nghiệp các trường đại học tại hà nội

7 2 0
Ảnh hưởng của các khía cạnh lòng tin đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên với đồng nghiệp các trường đại học tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠr CHi clue TBitfMG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHÍA CẠNH LÒNG TIN ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN VỚI ĐỒNG NGHIỆP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỌI • NGUYỄN QUỲNH HOA TĨM TẤT: Nghiên cứu giúp tổng kết lý thuyết lòng tin, đồng thời phát triển khảo cứu ban đầu khía cạnh nội lịng tin ảnh hưởng đến hành vi chia sè tri thức với đối tượng giảng viên trường đại học Nghiên cứu định lượng thực qua khảo sát 80 mẫu Ket phân tích hồi quy tương quan tuyến tính bội cho thấy, có mối liên hệ khía cạnh nội lịng tin như: Khía cạnh trực, khía cạnh lực chuyên môn cảm xúc đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên Với kết đạt được, nghiên cứu gợi ý để trường đại học phát triển gia tăng lịng tin giảng viên với đồng nghiệp Từ khố: lịng tin, cấu trúc lịng tin, khía cạnh nội dẫn dắt lòng tin, lòng tin giảng viên, chia sẻ tri thức giảng viên Đặt vấn đề Trong trường đại học ngày nay, tin tưởng ngày trở nên quan trọng đóng góp việc tăng cường công tác họp tác chuyên môn, quản lý tổ chức giảng dạy sinh viên (Fishbein Ajzen,1975 ) Lòng tin đồng nghiệp thành phần cấu trúc lòng tin cá nhân Rất nhiều nghiên cứu thừa nhận giảng dạy lãnh đạo trường đại học cơng việc có rủi ro cao, cạnh tranh nhiều tri thức, đó, việc có mối quan hệ dựa tin tưởng khó (Romahn, E (1999) Roy J Lewicki, (2006 ) Các nhà khoa học bắt đầu ý đến yếu tố tâm lý, cụ thể lòng tin cá nhân, ảnh hưởng lòng tin lên hành vi khác Lòng tin thường nhắc đến với đặc trưng tình cảm, dựa đạo đức, cảm xúc, đức tin quan tâm liên quan đến kiến thức Tuy nhiên, thiếu tin tưởng dẫn đến chủ nghĩa hội hành vi không mong muốn mối quan hệ có sẵn (Lin, 2007) Sự suy nghĩ 260 Số 14 - Tháng Ó/2021 bao gồm bất hịa nhận thức dẫn tới hành vi cá nhân, ví dụ chia sẻ tri thức, phát triển/ dừng đột ngột mối quan hệ Tính họp tác hay xung đột bị chi phối khía cạnh lịng tin mối quan hệ có hai bên Các khía cạnh bao gồm yếu tố thuộc cá nhân tố chức, yếu tố nhân học đặc điểm giới, học vấn, chuyên ngành coi ảnh hưởng gián tiếp đến lòng tin Tại Việt Nam, hầu hết tác giả tiếp cận cách hạn chế đến lịng tin góc độ xã hội học hay quản lý (Trần Hữu Quang, 2006, Nguyễn Q Thanh, 2013) Chính vậy, để góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lòng tin ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức, nghiên cứu vào phân tích định lượng mẫu cụ thể n = 80 trường đại học Hà Nội Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu a Lòng tin (trust) QUẢN ĨRỊ QUẢN LÝ Được định nghĩa theo nhiều hướng tiếp cận, chấp nhận phổ biến định nghĩa xây dựng Romahn and Hartman, F T (1999), theo lịng tin là: “trạng thái tâm lý bao gồm ý định chấp nhận tính dễ bị tổn thương dựa kỳ vọng tích cực ý định hành vi người khác” Neu Niềm tin (Belief) thiên nhân tố bên niềm tin vào đạo giáo, tơn giáo lịng tin (trust) thường hiểu mang tính khái quát hơn, gắn với tương tác xây dựng theo trình Q trinh xây dựng lịng tin thường bị chi phối tin cậy (reliance), nhận thức (cognitive) tín nhiệm (credential) Định nghĩa Mayer cộng (1995) cho thấy, lòng tin bao gồm yếu tố tin tưởng; việc chấp nhận tính dễ bị tổn thương, thừa nhận rủi ro tồn (tuy nhiên, không nêu rõ ràng) việc chấp nhận rủi ro liên quan đến kỳ vọng người khác Tóm lại, lịng tin bao gồm thuộc tính thể Hình Hình 7: Thuộc tính lịng tin Deutsch người lien sử đại khám phá lý thuyết khía cạnh cùa lịng tin ơng viết tác phẩm lớn chu đề năm 1954, xuất báo chủ đề suốt nghiệp (Tasdan & Yalẹin, 2010) Các khía cạnh khác khám phá nhìn thấy Bảng 1, lay từ nghiên cứu McEvily & Tortoriello (2011) Tác giả đo lường khối lượng mẫu lớn tìm khía cạnh lịng tin đề cập suốt nghiên cứu trước Tuy nhiên, tác giả thừa nhận lòng tin đa chiều, cần xem xét khám phá thêm (Bảng 1) Bảng 1: Tổng quan khía cạnh lịng tin Số lần nhắc đến nghiên cứu trước STT Khía cạnh Lịng tin Tính trực Khía cạnh đạo đức 19 14 Năng lực 14 Nhận thức Cảm xúc 12 Nguồn: McEvily &Tortoriello, 2011, tr 29-34 b Chia sẻ trí thức • Chia sẻ trị thức hành vi chia sẻ tri thức Chia sẻ tri thức - CSTT (Knowledge Sharing) trình chuyển giao tri thức (đặc biệt tri thức ẩn) từ người sang người bản, yếu tố chia sẻ tri thức q trình nhằm thu kinh nghiệm từ người khác Tri thức khơng thể tồn bên ngồi tâm trí cá nhân, ý định chia sẻ kiến thức bao gồm trình nhận thức, giao tiếp, theo đó, hai nhiều bên tham gia vào việc chuyển giao tri thức Ý định thực hành vi chia sẻ tri thức liên quan đến trình chia sẻ tri thức ( Lin, 2007) bao gồm: thu nhận trao đổi tri thức Người thực hành vi họ thực mong muốn tham gia vào trình Nhưng làm để cá nhân mong muốn lại câu hỏi Hầu hết nghiên cứu nỗ lực giải thách thức coi tin tưởng yếu tố định việc Theo Usoro (2007), chia sẻ tri thức đo lường theo tần suất tham gia vào hành vi chia sẻ, tính hữu ích tri thức, trọng tâm tri thức tốc độ định chia sẻ cá nhân Giả thuyết mơ hình nghiên cứu Từ việc kế thừa kết từ nghiên cứu trước, nghiên cứu vào khía cạnh lịng tin tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên đại học theo hướng: Chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học tách thành phần: chất lượng (tính hữu ích), số lượng (tần suất) tốc độ định chia sẻ tri thức dựa kế thừa nghiên cứu Usoro (2007), Hoy, Tschannen-Moran SỐ 14-Tháng 6/2021 261 ĨẠP CHÍ CƠNG ĨHIÍĨNG Hình 2: Mơ hình nghiên cứu: (2000) Bài viết theo hướng ý định hành vi chia sẻ thay trình chia sẻ (Lin, 2007: thu nhận truyền đạt) Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu (Hình 2) Phương pháp nghiên cứu kết 4.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm bước chính: Xây dựng thang đo tính tốn sơ bộ, nghiên cứu định lượng sơ định lượng nghiên cứu Do đó, nghiên cứu định tính thực qua bước sơ bộ: vấn 12 giảng viên tham khảo ý kiến chuyên gia Thang đo đánh giá kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích (EFA) Thang đo lường sau kiếm tra phương pháp đưa vào thang đo thức cho nghiên cứu định lượng (mẫu có kích thước n = 80) phân tích hồi quy tuyến tính đa biến phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (Ordinal Least Squares - OLS) Phương pháp lựa chọn biến Enter tiến hành Hệ số xác định R2 điều chinh dùng để xác định độ phù hợp cùa mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả mở rộng mơ hình áp dụng 262 Số 14-Tháng6/2021 cho tổng thể kiểm định t để bác bỏ giả thuyết hệ số hồi quy tổng thể Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy phương trình hồi quy xây dựng cuối phù họp, loạt dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính thực (Bảng 2) Bảng Thông tin mẫu Thơng tin mẫu Tần suất Tỷ lệ % Giới tính 80 100,0 Nữ 54 67,5 Nam 26 32,5 Độ tuổi 25-35 80 27 100,0 33,6 35-45 37 47,2 Lớn 45 16 19,2 Chức vụ quản lý 80 100,0 Có 20 25,0 Không 60 75,0 Nguồn: Kết khảo sát, tháng 4/2021 4.2 Kết nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu ban đàu bao gồm nhân tố QUẢN TRỊ QUẢN LỸ Bảng Phân tích tương quan pearson KS KS EXP PCC CPC Pearson Correlation 856** 158* 284** 000 012 000 250 250 250 Sig (2-tailed) N 250 16 biến quan sát (ngoại trừ biến nhân học) Sau kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha loại biến quan sát KS1, PCC4 Tiếp tục đưa 24 biến vào phân tích nhân tố khám phá EFA với phép xoay xiên góc sử dụng Promax, phương sai trích Principal Axis Factoring, phương pháp kiểm định KMO Bartlett (Bartlett’s Test) để đo lường mức độ tương thích mẫu - KMO =0,758 nên phân tích nhân tố hồn tồn phù họp - Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 < 0,05 chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể - Eigenvalue = 1,686 > đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt - Tổng phương sai trích = 69,291%> 50% chứng tỏ 69,291 %% biến thiên dừ liệu giải thích nhân tố Tiếp tục phân tích tương quan biến phụ thuộc độc lập Kết quà Bảng cho thấy, biến phụ thuộc KS có tương quan ý nghĩa với biến EXP, PCC,CPC có giá trị Sig < 0.05, biến tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy bước Dấu hệ số tương quan dấu dương (+) có nghĩa mối tương quan tương quan thuận chiều Do đó, biến nhân tố mơ hình đủ điều kiện để thực phân tích hồi quy Phân tích hồi quy tuyến tính giúp biết tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc, mức độ tác động biến Đe tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, biến đưa vào mơ hình theo phương pháp Enter Tiêu chuẩn kiểm định tiêu chuẩn xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F xác định xác suất tương ứng giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp mẫu tổng thể thông qua hệ số xác định R2 (Bảng 4) Hệ số xác định hiệu chỉnh R2 hiệu chỉnh 0.741, điều cho thấy mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc có ý nghĩa Như mơ hình nghiên cứu phù họp với liệu nghiên cứu mức 74,1% Kết phân tích ANOVA cho thấy, giá trị thống kê F =175.630 tính từ giá trị R-Square mơ hình đầy đủ, giá trị sig =0 ,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0: R2 =0 hay nói cách khác mơ hình có tồn Sau kiểm định F đạt yêu cầu Tác giả tiến hành phân tích hệ số hồi quy cho biến độc lập, để đo lường mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Ket phân tích hồi quy thể Bảng Theo bảng Phân tích hệ số hồi quy, kết thống kê cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa phương trình hồi quy khác giá trị Sig < 0.05 chứng tỏ biến độc lập tham gia tác động tới khía cạnh lịng tin đen hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Hà Nội Phương trình hồi quy mơ hình theo hệ số p chuẩn hóa sau: KS = (0.886)*EXP + (0.034)*PCC + (0.024)*CPC Các kiểm định hỗ trợ hồi quy Hình - Đồ thị phân tán (Scatterplot) không theo Model R R Square Adjusted R Square std Error of the Estimate Durbin-Watson ,861a 741 737 38004 1.322 a Predictors: (Constant), CPC, PCC, EXP b Dependent Variable: KS SỐ 14-Tháng 6/2021 263 TẠP CHÍ CƠNG THItịNG Bảng 5: Kết kiểm định hồi quy Unstandardized Coefficients Model B Standardized Coefficients (Constant) 174 EXP 759 031 PCC CPC 039 -.022 Collinearity Statistics Tolerance VIF 4.028 000 24.568 000 812 1.231 1.027 034 038 024 678 033 a Dependent Variable: KS 006 951 834 1.052 1.199 Hình 3: Đồ thị phàn tán (Scatterplot) phần dư mơ hình Scatterplot quy luật cho thây, khơng có tượng phương sai sai số thay đổi (phương sai không đồng nhất) dạng hàm tuyến tính phù hợp Giả định phân phối chuẩn phần dư Kết Hình - Biểu đồ Histogram Hình 4: Biểu đồ Histogram 264 Số 14-Tháng 6/2021 Sig Beta std Error 702 Histogram t 886 009 giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Phân tích khác biệt nhóm đặc điểm nhân học (Bảng 6) Kết phân tích phương sai ANOVA T-Test cho thấy giá trị sig biến tuổi, giới tính, quản lý 0.05, vi vậy, ta kết luận nhóm biến tuổi, giới tính, chun ngành giảng dạy khơng có khác biệt Kết luận Nghiên cứu góp phần kiểm chứng lại mơ hình khía cạnh lịng tin đối tượng giảng viên trường đại học Hà Nội Nghiên cứu coi sở để phát triển vãn hoá lịng tin nét văn hóa giăng đường đại học tương lai Khi kết quà nghiên cứu cho thấy khía cạnh lực chuyên mơn, cảm xúc đạo đức tính trực lịng tin có tác động đến ý định hành vi chia sẻ tri thức giảng viên Tuy nhiên, nghiên cứu cịn tồn sơ hạn chế như: Việc áp dụng cách lấy mẫu thuận tiện ảnh hường đến tính khái qt hóa cùa mẫu kết luận án Chia sẻ tri thức đo lường từ quan điểm người chia sẻ (người cho) quan điếm người nhận khác phụ thuộc vào cảm quan Nghiên cứu mang hạn chế thông thường khảo sát, cụ thể phụ thuộc vào tính trung thực hay phản ứng người trà lời, phán đoán dự đoán cảm xúc khiến cho câu trả lời khơng với hành vi mà cá nhân thực Tuy nhiên, không thê bác bỏ phát luận án chủ yếu kiểm tra độ tin cậy nhân tố nguyên nhân mức độ tin cậy thấp hay cao Đây hướng cho nghiên cứu sau, vào khía cạnh nhân tố sâu vào nguyên nhân mức độ tin cậy« QUẢN TRỊ QUẢN LÝ Bảng Kết quà phân tích ANOVA T-TEST Kiểm định ANOVA Biến Tuổi Nhóm Giá trị sig từ 25-35 tuổi 0.272 từ 35-45 tuổi 45 tuổi Giới tính T-TEST Quản lý Nam 0.499 Nữ Có Khơng 0.239 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Fishbein Ajzen, (1975) Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Reading, MA: Addison-Wesley Romahn, E., and Hartman, F T (1999) Trust: A new tool for project managers 30th Annual Project Manage Institute, Philadelphia, Pennsylvania, USA Roy J Lewicki, Edward c Tomlinson and Nicole Gillespie (2006) Models of Interpersonal Trust Development: Theoretical Approaches, Empirical Evidence, and Future Directions Journal of Management, 32(6), 991-1022 Nguyễn Quý Thanh (2012) Các yeu tố lòng tin thành viên gia đình trực tiếp Tạp chi Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa học Xã hội Nhân văn, 29(2), 19-33 Mayer R.c, David JH (1995) An intergrative model of organization! trust The Academy ofManagement Review, 20(3), 709-734 McEvily, B., & Tortoriello, M., (2011) Measuring trust in organizational research: Review and recommendations Journal of Trust Research (1), 23-63 Mishra, A K (1996) Organizational responses to crisis: The centrality of trust In R M Kramer & T R Tyler (Eds.), Trust in organizations: Frontiers of theory and research (pp 261- 287) Sage: Thousand Oaks McAllister, D J (1995) Affect- and Cognition-Based Trust as Foundations for Interpersonal Cooperation in Organizations Academy of Management Journal, 38, 24-59 McAllister, Lewiki (2006) Trust in developing relationships: from theory to measurement 2006 Academy of Management Annual Meeting Proceedings, 2006(1), G1-G6 10 Hoy, w K., & Tarter, c J (2004) Organizational justice in schools: No justice without trust The International Journal ofEducational Management, 18(4), 250-259 11 Bryk, A s., & Schneider, B (1996) Social trust: A moral resource for school improvement [Online] Available at https ://ccsr uchicago edu/publications/social-trust- moral-resource-school-improvement 12 Wasko MM and Faraj s (2005) Why should I share? Examining social capital and knowledge contribution in electronic networks of practice Management Information Systems Quarterly, 29(1), 35-57 13 Lin HF (2007b) Knowledge sharing and firm innovation capability: An empirical study International Journal of Manpower, 28(3/4), 315-332 14 Bryk, A s., & Schneider, B (2002) Trust in schools: A core resource for improvement New York: Russell Sage Foundation 15 Usoro (2007) Trust as an antecedent to knowledge sharing in virtual communities of practice Knowledge Management Research & Practice, (2007)5, 199-212 So 14 - Tháng Ó/2021 2Ó5 T^CliCiJGTIlWllli Ngày nhận bài: 9/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 9/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 19/5/2021 Thông tin tác giả: ThS NCS NGUYỄN QUỲNH HOA Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực - Trường Đại học Kinh tế quốc dân IMPACTS OF INTERNAL ASPECTS OF TRUST ON THE KNOWLEDGE SHARING BEHAVIOR OF LECTURERS WHO ARE WORKING AT UNIVERSITIES IN HANOI • Ph D s student NGUYEN QUYNH HOA Faculty of Human Resources Economics And Management, National Economics University ABSTRACT: This study is to summarize theories of trust and to develop initial studies on the internal aspects of trust affecting knowledge sharing behavior of university lecturers The study conducted a quantitative research with 80 samples The study’s multiple linear regression analysis indicates that there are relations among internal aspects of trust including the integrity aspect, the professional competencies aspect and the emotion aspect with the knowledge sharing behavior of university lecturers This study is expected to help universities to develop and increase the trust among theh lecturers Keywords: trust, trust structure, internal aspects that influence trust, faculty trust, and knowledge sharing of lecturers 266 SỐ14-Tháng 6/2021 ... nghiên cứu trước, nghiên cứu vào khía cạnh lịng tin tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n đại học theo hướng: Chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường đại học tách thành phần: chất lượng (tính... Nhận thức Cảm xúc 12 Nguồn: McEvily &Tortoriello, 2011, tr 29-34 b Chia sẻ trí thức • Chia sẻ trị thức hành vi chia sẻ tri thức Chia sẻ tri thức - CSTT (Knowledge Sharing) trình chuyển giao tri thức. .. tới khía cạnh lịng tin đen hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường đại học Hà Nội Phương trình hồi quy mơ hình theo hệ số p chuẩn hóa sau: KS = (0.886)*EXP + (0.034)*PCC + (0.024)*CPC Các

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan