1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khó khăn của sinh viên khi thực tập sư phạm tại các trường phổ thông hiện nay

11 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 102-112 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0047 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Trần Thị Tuyết Mai Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong trình thực tập sư phạm, bên cạnh thuận lợi, sinh viên gặp khơng khó khăn Nội dung viết phân tích thực trạng khó khăn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thực tập sư phạm trường phổ thông Kết nghiên cứu cho thấy, biểu khó khăn sinh viên đánh giá với điểm trung bình mức trung bình nhiên có khác mức độ lựa chọn tương ứng Đánh giá khó khăn thực tập sư phạm sinh viên thuộc hai trường đại học sư phạm khác khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ khóa: Khó khăn, thực tập sư phạm, giảng dạy, giáo dục, trường phổ thông Mở đầu Thực tập sư phạm (TTSP) hoạt động quan trọng trình đào tạo giáo viên trường sư phạm TTSP khâu thực hành nghề, hoạt động thực tiễn giáo sinh tiến hành trường phổ thông Muốn làm tốt TTSP, giáo sinh phải trang bị tốt chuyên môn (môn học phải giảng dạy) nghiệp vụ (phương pháp kĩ giảng dạy), có kĩ quản lí, kĩ xử lí tình sư phạm…[1] Chính thế, TTSP vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Các cơng trình nghiên cứu cơng bố đề cập đến khía cạnh khác TTSP, như: vai trò, tầm quan trọng, thực trạng TTSP yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác TTSP nói chung Trên giới, tác giả Conway Murphy, Rath Hall (2009), [2]; Malloch, Cairns Evans (2010), [3] có cơng trình nghiên cứu việc chuẩn hóa nội dung, quy trình, chuẩn đánh giá kết TTSP, hướng đến đánh giá theo lực sinh viên Tác giả Shulz (2005) cách tiếp cận truyền thống TTSP chủ yếu ý đến kiến thức kĩ thuật vốn phần nhỏ kiến thức chuyên môn sư phạm, không đủ cho giáo sinh thực tốt việc dạy học [4] Theo nghiên cứu vấn đề TTSP Thái Lan khẳng định vai trò việc tham quan dự để học hỏi phương pháp giảng dạy, giáo dục, bước lên lớp giáo viên; vai trò việc chuẩn bị giáo án; vai trò việc tìm hiểu mơi trường TTSP Mặt khác, nghiên cứu sinh viên gặp phải khơng khó khăn TTSP sau trải qua khó khăn sinh viên thu học kinh nghiệm quý báu Đa số sinh viên gặp phải khó khăn việc vận dụng phương pháp, kĩ dạy học; khó khăn việc thiết kế giáo án…[5] Ở Việt Nam, hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả, như: Hoàng Thanh Thúy Ngày nhận bài: 9/6/2021 Ngày sửa bài: 29/6/2021 Ngày nhận đăng: 1/7/2021 Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai Địa e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com 102 Một số khó khăn sinh viên thực tập sư phạm trường phổ thông (2009), Trần Thị Hương Thủy (2010), Dương Thị Thoan (2011), Nguyễn Thị Bích Hạnh (2016) [6], [7], [8], [9]… tập trung tìm hiểu thực trạng TTSP sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TTSP, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu TTSP cho sinh viên sâu nghiên cứu TTSP đào tạo theo hệ thống tín Các tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Phương Hoa (2009) tiến hành khảo sát, phân tích tồn diện thực trạng TTSP sinh viên sư phạm Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, từ thực trạng lực giảng dạy chủ nhiệm đến thuận lợi, khó khăn thay đổi thái độ mà sinh viên trải qua suốt trình TTSP Trong đó, tác giả phân tích khó khăn TTSP sinh viên, khó khăn lớn TTSP là: kĩ soạn giáo án cịn hạn chế, khó khăn lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học, chưa làm chủ tình sư phạm, chưa tự tin…[10] Qua nghiên cứu tác giả Hồng Thị Nga (2013) đưa khó khăn, là: số sinh viên chưa kịp thích ứng với khác biệt công tác tập giảng dạy học nhà trường sư phạm với thực tế dạy học trường phổ thông; sinh viên chưa thực động, nhiệt tình với cơng tác giảng dạy, chuyên môn; chưa nhuần nhuyễn kĩ lên lớp, nắm bắt chương trình, đặt câu hỏi, sử dụng phương pháp dạy học mới, giáo dục đạo đức cho học sinh…vv, [11] Bên cạnh đó, nhóm tác giả Phùng Nguyễn Quỳnh Nga, Phạm Khắc Thùy Hương, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018) lại khó khăn, như: số sinh viên kiến thức chun mơn cịn hạn chế ảnh hưởng đến thực tập giảng dạy cơng tác chủ nhiệm, bố trí thời gian cho hoạt động lớp chưa hợp lí, chưa linh hoạt, khả bao quát lớp chưa tốt, thiếu chủ động tương tác với học sinh, phụ huynh học sinh… [12] Bài viết đánh giá phân tích thực trạng khó khăn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (ĐHSP - ĐHĐN) qua 29 biểu cụ thể đồng thời xác định nguyên nhân khó khăn TTSP trường phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát thực trạng tổng số 345 khách thể sinh viên thuộc hai trường đại học sư phạm, bao gồm: 182 sinh viên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 163 sinh viên thuộc Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Hai phương pháp chúng tơi sử dụng là: Phương pháp điều tra bảng hỏi, Phương pháp vấn sâu Mỗi phương pháp có vai trị khác hỗ trợ cho trình thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Với phương pháp điều tra bảng hỏi xây dựng câu hỏi liên quan đến TTSP sinh viên gồm nội dung khảo sát khó khăn sinh viên TTSP thể qua khía cạnh: Hoạt động giảng dạy; Hoạt động giáo dục; Công tác chủ nhiệm lớp; Kiểm tra, đánh giá học sinh; Tự học, tự rèn luyện; Giao tiếp ứng xử (bao gồm 29 biểu khó khăn) nguyên nhân khó khăn TTSP (bao gồm 10 nguyên nhân) Đồng thời, xây dựng nội dung vấn sâu gồm câu hỏi gồm câu hỏi mở dùng để hỏi khó khăn TTSP nguyên nhân khó khăn TTSP sinh viên trường phổ thông 2.2 Thực trạng số khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông 2.2.1 Thực trạng chung khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông Trước hết, tổng hợp đánh giá chung khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông Kết sau: 103 Trần Thị Tuyết Mai Bảng Đánh giá chung khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thơng Khó khăn sinh viên TTSP ĐTB ĐLC Hoạt động giảng dạy 3,14 0,84 Hoạt động giáo dục 3,18 0,88 Công tác chủ nhiệm lớp 3,06 0,87 Kiểm tra, đánh giá học sinh 3,13 1,04 Tự học, tự rèn luyện 3,09 0,98 Giao tiếp, ứng xử 3,16 1,01 3,13 0,83 TT ĐTB chung Kết bảng cho thấy: Xếp vị trí thứ “Hoạt động giáo dục” với ĐTB = 3,18 Sở dĩ TTSP trường phổ thông, sinh viên nhận thấy thân cịn gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại hoạt động giáo dục, cụ thể như: lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục, tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục, giáo dục đạo đức cho học sinh học sinh cá biệt…vv Xếp vị trí thứ hai khó khăn “Giao tiếp, ứng xử” với ĐTB = 3,16 Phần lớn sinh viên giao tiếp khơng có nhiều hội mở rộng mối quan hệ với giáo viên, học sinh, phụ huynh nên nhiều lúng túng cách ứng xử ngày có việc xảy bất ngờ q trình TTSP Em B.T.N (Trường ĐHSPHN) chia sẻ: “Bình thường chúng em giao tiếp chủ yếu nhóm bạn lớp bạn bè cấp, giao tiếp với giảng viên Khi TTSP, chúng em phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, như: Ban giám hiệu nhà trường phổ thông, thầy cô hướng dẫn giảng dạy giáo dục, học sinh phụ huynh việc cần thiết nên đôi lúc gặp phải số khó khăn, lúng túng, khơng biết xử trí để khơng lịng” Xếp vị trí cuối “Công tác chủ nhiệm lớp” với ĐTB = 3,06 Với sinh viên thực việc liên quan đến chủ nhiệm lớp em đánh giá gặp khó khăn lẽ sinh viên hướng dẫn cụ thể giảng viên trường sư phạm, giáo viên hướng dẫn trường phổ thông ủng hộ nhiệt tình từ phía học sinh lớp chủ nhiệm Qua vấn, sinh viên chia sẻ phần lớn học sinh thích có thầy giáo thực tập để trò chuyện hỗ trợ em tổ chức, tham gia hoạt động chung lớp giúp đỡ em giải đáp khó khăn học tập, sống Em P.N.H.C (ĐHSP – ĐH Đà Nẵng) chia sẻ: “Em thấy hầu hết học sinh dễ gần, hịa đồng, tích cực phối kết hợp với chúng em buổi lên lớp, tiết sinh hoạt hoạt động chung lớp” Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy hầu hết sinh viên đánh giá khó khăn thiên hoạt động giáo dục, công tác chủ nhiệm lớp khó khăn liên quan đến cơng việc giảng dạy ĐTB khó khăn TTSP sinh viên mức “Trung Bình” Tuy nhiên, biểu cụ thể khó khăn thơng qua mức độ đánh giá có khác 2.2.2 Thực trạng khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông qua biểu cụ thể Chúng đưa bảng hỏi bao gồm khó khăn TTSP phương án lựa chọn tương ứng cho sinh viên tự đánh giá Kết thu thể thông qua Bảng Qua kết Bảng cho thấy, hầu hết biểu hiện, sinh viên có xu hướng đánh giá khó khăn mức độ mức độ 3,4 số sinh viên lựa chọn mức độ cao mức -“Rất khó khăn”, số sinh viên lựa chọn mức độ - “Ít khó khăn” chiếm tỉ lệ thấp Kết đánh giá cụ thể sau: 104 Một số khó khăn sinh viên thực tập sư phạm trường phổ thông Bảng Đánh giá biểu khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông (n=345) TT Các biểu khó khăn ĐTB ĐLC Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí phân loại học sinh 2,79 1,04 Lập kế hoạch học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục 3,08 Lập kế hoạch học theo hướng tập trung vào người học Mức độ (%) 13,3 24,1 35,7 24,1 2,9 1,04 7,8 21,7 29,6 35,9 4,9 3,08 1,17 10,4 21,2 30,7 24,9 12,8 Lập kế hoạch giáo dục học sinh 3,17 1,10 7,5 21,4 27,5 33,6 9,9 Công tác chủ nhiệm lớp 3,15 1,18 10,1 19,7 29,0 27,2 13,9 Tổ chức phát triển tập thể lớp 3,12 1,10 7,8 21,7 31,6 28,1 10,7 Tổ chức sinh hoạt lớp 3,12 1,15 10,1 18,8 31,3 28,1 11,6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 3,14 1,15 8,7 22,9 24,6 32,8 11,0 Giáo dục đạo đức cho học sinh 3,22 1,12 7,5 19,7 28,4 31,9 12,5 10 Giáo dục học sinh cá biệt 3,22 1,13 7,2 20,3 28,4 31,0 13,0 11 Tư vấn tham vấn 3,14 1,11 9,0 19,1 31,6 29,9 10,4 12 Kiến thức chuyên môn dạy phổ thông 3,20 1,12 6,7 20,3 33,3 25,5 14,2 13 Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp 3,13 1,13 9,6 19,4 30,4 29,9 10,7 14 Giải tình sư phạm 3,24 1,18 8,4 20,3 25,8 30,1 15,4 15 Phát triển chương trình môn học 3,12 1,16 9,0 21,7 31,0 24,9 13,3 16 Dạy học online 3,20 1,17 8,7 19,4 30,4 26,4 15,1 17 Sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học 3,10 1,16 10,4 20,6 29,0 28,7 11,3 18 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3,16 1,15 8,7 20,6 29,0 29,3 12,5 19 Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh 3,11 1,16 9,3 22,0 29,6 26,4 12,8 20 Xây dựng, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ dạy học 3,14 1,18 9,9 20,0 31,3 24,1 14,8 21 Xây dựng, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục 3,11 1,13 7,2 24,3 31,0 24,6 12,8 22 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với học sinh 3,13 1,18 10,4 19,7 29,0 28,1 12,8 23 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với đồng nghiệp 3,13 1,18 9,6 22,0 27,5 27,2 13,6 24 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với cha 3,23 1,12 7,0 20,3 28,7 30,7 13,3 105 Trần Thị Tuyết Mai mẹ học sinh 25 Thu hút, phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội lực lượng giáo dục khác vào hoạt động giáo dục lớp, trường… 3,26 1,17 8,4 18,8 25,5 32,8 14,5 26 Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn 3,26 1,22 10,7 16,2 26,4 30,1 16,5 27 Tự học, tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm 2,96 1,13 11,3 23,2 33,3 22,6 9,6 28 Tự rèn luyện để phát triển, hoàn thiện nhân cách nhà giáo 3,08 1,13 9,6 21,7 30,1 28,1 10,4 29 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí hồ sơ 3,18 1,12 8,1 19,4 30,7 29,6 12,2 3,13 0,82 9,5 15,4 34,0 33,7 7,4 Chung Ghi chú: (Mức = Ít khó khăn → Mức = Rất khó khăn) ĐTB: Điểm Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn Sinh viên đánh giá việc “Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn”, “Thu hút, phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội lực lượng giáo dục khác vào hoạt động giáo dục lớp, trường…” cơng việc khó khăn nhất, xếp vị trí thứ với ĐTB (ĐTB = 3,26) Theo sinh viên, việc tự học, tự bồi dưỡng cá nhân để có kiến thức kĩ phục vụ cho TTSP công việc người giáo viên tương lai khó khăn lớn Lí giải cho điều này, số sinh viên chia sẻ em quen với việc giảng viên hướng dẫn, bảo cụ thể cơng việc từ cịn học môn phương pháp giảng dạy rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nên thân phải tự học, tự bồi dưỡng qua thực tế TTSP trường phổ thơng thân em chưa thể thực tốt Mặc dù sinh viên ý thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn thực tế em cịn thiếu chủ động, tự giác tích cực hoạt động Bên cạnh đó, khó khăn lớn sinh viên TTSP việc phối kết hợp với cha mẹ lực lượng khác giáo dục học sinh Sở dĩ vậy, đợt TTSP thời gian sinh viên khơng nhiều nên thường có hội tiếp xúc, làm quen với bậc phụ huynh Hơn nữa, sinh viên thiếu kinh nghiệm thực tế mở rộng mối quan hệ xã hội nên việc giao tiếp với phụ huynh lực lượng khác xã hội hạn chế định Khó khăn sinh viên đánh giá xếp vị trí thứ hai “Giải tình sư phạm” (ĐTB = 3,24) Có thể thấy rằng, việc giải tình sư phạm việc thường xuyên diễn trình giáo viên đứng lớp sinh viên sư phạm xuống trường TTSP Theo sinh viên tự đánh giá, em chưa có kinh nghiệm thực tiễn tình lớp học diễn bất ngờ khiến em chưa thể ứng phó kịp thời xử lí hiệu Em N.T.Q.H (Trường ĐHSP - ĐHĐN) chia sẻ: “Có lúc tình lớp học xảy đột ngột khiến chúng em không ngờ tới nên đơi khơng biết xử lí sao, lúc em cảm thấy bình tĩnh, run” Các khó khăn “Giáo dục đạo đức học sinh” “Giáo dục học sinh cá biệt” (ĐTB = 3,22) Đây khó khăn thường gặp thực tế TTSP sinh viên trường sư phạm Giáo dục đạo đức q trình lâu dài phức tạp, địi hỏi phải xác định mục tiêu, nội dung, hình thức biện pháp giáo dục cho phù hợp, hiệu Hơn nữa, giáo dục học sinh cá biệt với sinh viên khó khăn để tiến tới thực mục tiêu giúp học sinh nhận thức vấn đề sửa đổi hành vi khơng mong muốn 106 Một số khó khăn sinh viên thực tập sư phạm trường phổ thơng Xếp vị trí cuối “Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí phân loại học sinh” (ĐTB = 2,79) Đa số sinh viên cho việc gây khó khăn cho em lẽ em học đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh cấp qua trình tiếp xúc trực tiếp cách thân thiện, cởi mở phần hiểu rõ số đặc điểm tâm lí học sinh, để từ tiến hành phân loại học sinh xác Tuy nhiên, số sinh viên lại cho việc khó khăn em trình thực tập giáo dục nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng Theo kết vấn em P.N.H.C (Trường ĐHSP ĐHĐN): “Em thấy khó khăn lớn em thực tập việc tiếp xúc, tìm hiểu hiểu xác đặc điểm tâm lí học sinh có học sinh thời gian ngắn em bộc lộ tính cách bên ngồi nên em thấy khó mà hiểu hết em nào” Theo kết đề tài nghiên cứu khác “Thực trạng TTSP sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội” đưa khó khăn sau: Khó khăn lớn sinh viên công việc soạn giáo án (chiếm 18,66%), lúng túng việc lựa chọn phương pháp dạy học (12,06%) và kĩ trình bày bảng (chiếm 15,38%) lựa chọn mức “rất nhiều khó khăn” “nhiều khó khăn” [3] Có thể thấy, đề tài nghiên cứu với khía cạnh khác nhau, với đối tượng sinh viên tiến hành vào khoảng thời gian, thời điểm khác cho kết đánh giá khó khăn có khác Như vậy, nhận thấy đánh giá sinh viên khó khăn q trình TTSP có phù hợp với khó khăn thường gặp thực tế TTSP trường phổ thông Những khó khăn xuất phát từ cơng việc quan trọng mà sinh viên phải thực với tư cách người giáo viên tương lai, gây cản trở đến công việc ảnh hưởng đến hiệu TTSP em Chính vậy, trường sư phạm, giảng viên, giáo viên hướng dẫn cần có cách thức, biện pháp khả thi để giúp sinh viên khắc phục khó khăn thực tốt công việc đợt TTSP rèn luyện kiến thức kĩ nghề nghiệp cho tương lai 2.2.3 So sánh kết đánh giá khó khăn TTSP trường phổ thông sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Bên cạnh kết đánh giá khó khăn sinh viên nói chung, chúng tơi tiến hành so sánh kết đánh giá sinh viên Trường ĐHSPHN sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN khó khăn TTSP trường phổ thông Kết thể qua bảng đây: Bảng Đánh giá khó khăn TTSP trường phổ thơng sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng TT Các khó khăn ĐHSPHN (n=182) ĐHSP-ĐHĐN (n=163) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC P Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí phân loại học sinh 2,59 0,89 3,01 1,15 0,01 Lập kế hoạch học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục 2,92 0,99 3,26 1,06 0,02 Lập kế hoạch học theo hướng tập trung vào người học 2,91 1,05 3,28 1,27 0,00 Lập kế hoạch giáo dục học sinh 3,00 1,04 3,36 1,14 0,00 Công tác chủ nhiệm lớp 2,97 1,10 3,36 1,25 0,00 Tổ chức phát triển tập thể lớp 2,97 1,01 3,29 1,18 0,00 107 Trần Thị Tuyết Mai Tổ chức sinh hoạt lớp 3,02 1,10 3,24 1,20 0,03 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 3,02 1,14 3,29 1,14 0,08 Giáo dục đạo đức cho học sinh 3,04 1,02 3,42 1,20 0,00 10 Giáo dục học sinh cá biệt 3,07 1,06 3,40 1,18 0,00 11 Tư vấn tham vấn 3,02 1,00 3,27 1,22 0,00 12 Kiến thức chuyên môn dạy phổ thông 3,08 1,05 3,34 1,17 0,00 13 Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp 3,01 1,06 3,26 1,20 0,00 14 Giải tình sư phạm 3,10 1,05 3,39 1,30 0,00 15 Phát triển chương trình mơn học 2,99 1,05 3,26 1,26 0,00 16 Dạy học online 3,25 1,07 3,14 1,27 0,00 17 Sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học 3,06 1,05 3,14 1,28 0,00 18 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3,09 1,07 3,24 1,22 0,00 19 Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh 3,05 1,06 3,18 1,26 0,00 20 Xây dựng, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ dạy học 3,07 1,09 3,21 1,28 0,00 21 Xây dựng, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục 3,06 1,05 3,17 1,21 0,00 22 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với học sinh 3,18 1,08 3,08 1,28 0,00 23 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với đồng nghiệp 3,10 1,10 3,17 1,27 0,00 24 Giao tiếp, ứng xử phù hợp với cha mẹ học sinh 3,24 1,07 3,22 1,19 0,02 25 Thu hút, phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội lực lượng giáo dục khác vào hoạt động giáo dục lớp, trường… 3,27 1,08 3,25 1,26 0,01 26 Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn 3,34 1,23 3,17 1,20 0,52 27 Tự học, tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm 2,74 0,98 3,20 1,24 0,00 28 Tự rèn luyện để phát triển, hoàn thiện nhân cách nhà giáo 3,07 1,02 3,10 1,25 0,00 29 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí hồ sơ 3,12 1,01 3,25 1,23 0,00 3,04 0,64 3,24 0,97 0,00 Chung Ghi chú: (Mức = Ít khó khăn → Mức = Rất khó khăn) ĐTB: Điểm Trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn Nhìn vào bảng số liệu trên, sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN đánh giá khó khăn TTSP với xu hướng ĐTB cao so với sinh viên Trường ĐHSPHN tất biểu Kết cho thấy, sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN gặp nhiều khó khăn TTSP so với sinh viên Trường ĐHSPHN Trong đó, đánh giá sinh viên hai trường có khác biểu cụ thể khó khăn 108 Một số khó khăn sinh viên thực tập sư phạm trường phổ thơng Đối với khó khăn xếp vị trí thứ nhất, sinh viên Trường ĐHSPHN Trường ĐHSP-ĐHĐN có đánh giá khác Sinh viên Trường ĐHSPHN đánh giá việc “Tự học, tự bồi dưỡng chun mơn” (ĐTB=3,34) khó khăn Điều nói lên rằng, với sinh viên trường ĐHSPHN, đa số sinh viên cho rằng, khó khăn chủ yếu em việc học bồi dưỡng chuyên mơn q trình TTSP Một số sinh viên tự nhận thấy, em phần lệ thuộc vào hướng dẫn giảng viên trường sư phạm nên chưa thật trọng đến việc tự học, tự bồi dưỡng cá nhân Trong đó, với sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN, khó khăn lớn lại “Giáo dục đạo đức cho học sinh” (ĐTB=3,42) Sở dĩ lẽ em nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung q trình lâu dài khó khăn Tuy nhiên, thời gian TTSP, sinh viên phải thực số công việc liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh nên cần đến giúp đỡ, bảo giảng viên, giáo viên hướng dẫn để em thực cơng việc cho hiệu Em H.T.K.D Trường ĐHSP – ĐHĐN) chia sẻ: “Em thấy học sinh nói chuyện nhắc nhở, nhắc em khơng cãi lại mà nghe theo em không thiết lập nên quy tắc ứng xử hay có cách thức giáo dục đạo đức cụ thể với học sinh” Đối với khó khăn xếp vị trí thứ hai, đánh giá sinh viên hai trường có khác Sinh viên Trường ĐHSPHN lựa chọn việc “Thu hút, phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội lực lượng giáo dục khác vào hoạt động giáo dục lớp, trường… (ĐTB=3,27) Sinh viên đánh giá cơng việc khó khăn em suốt trình TTSP Bởi lẽ với giáo viên lớp việc phối hợp với phụ huynh cộng đồng lực lượng khác xã hội để giáo dục cho học sinh việc không dễ, nên thân em tham gia TTSP nên gặp khơng khó khăn Em B.T.N (Trường ĐHSPHN) chia sẻ: “Việc thu hút, tạo hứng thú cho học sinh vào hoạt động giáo dục khó khăn nên việc thu hút, vận động bậc phụ huynh vào hoạt động khó khăn nhiều Căn họ quan tâm đến tình hình học tập họ nhiều việc tham gia vào hoạt động”.Trong đó, với sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN lựa chọn khó khăn vị trí thứ hai “Giáo dục học sinh cá biệt”, (ĐTB=3,40) Đa số sinh viên cho rằng, học sinh cá biệt đối tượng khó uốn nắn, dạy dỗ học sinh khác lớp nên có nhiều trở ngại em tiến hành TTSP trường phổ thơng, chí học sinh cá biệt nguyên nhân khiến cho sinh viên hồn thành hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp Ở biểu khó khăn nhất, sinh viên hai trường có lựa chọn giống lựa chọn việc “Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí phân loại học sinh” (Sinh viên trường ĐHSPHN với ĐTB =2,59 sinh viên Trường ĐHSP - ĐHĐN với ĐTB=3,01) Có thể thấy, sinh viên hai trường có đồng quan điểm với đánh giá việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí, phân loại học sinh việc khó khăn em Theo chia sẻ sinh viên hai trường hầu hết em thấy cơng việc em trọng từ đầu suốt trình TTSP học hỏi qua kênh thông tin khác nhau, như: qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, qua kết học lực, xếp loại, sổ sách lớp học hồ sơ cá nhân học sinh… nên phần em cảm thấy gặp khó khăn công việc khác Để kiểm định kết đánh giá sinh viên hai trường khó khăn sinh viên TTSP trường phổ thông, tiến hành phép kiểm định T-Test Qua kết kiểm định T-Test khó khăn TTSP sinh viên hai trường cho thấy: Về khó khăn nói chung TTSP, kết kiểm định cho hệ số p

Ngày đăng: 28/10/2022, 12:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w