Thực trạng nhu cầu cần được trợ giúp tâm lý của học sinh khiếm thính trung học cơ sở và trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai

13 3 0
Thực trạng nhu cầu cần được trợ giúp tâm lý của học sinh khiếm thính trung học cơ sở và trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 THỰC TRẠNG NHU CẦU CẦN ĐƯỢC TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI Võ Thị Lệ Hường1 TĨM TẮT Khó khăn tâm lý, nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh vấn đề xã hội quan tâm nhiều năm gần Có nhiều nghiên cứu nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh sinh viên Tuy nhiên có nghiên cứu lĩnh vực học sinh khiếm thính Để phân tích làm rõ khoảng trống tiến hành nghiên cứu thực trạng nhu cầu cần trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn khách thể nghiên cứu có nhu cầu cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực khác với mức độ khác Trên sở phân tích thực trạng viết đưa kiến nghị việc xây dựng mơ hình trợ giúp tâm lý trường học học sinh khiếm thính để em kịp thời giải tỏa khó khăn tâm lý, góp phần nâng cao kết học tập giúp em tự tin hòa nhập tốt Từ khóa: Nhu cầu, trợ giúp tâm lý, học sinh khiếm thính, trung học sở, trung học phổ thơng Đặt vấn đề hậu dẫn đến câm, gây Từ xưa đến học tập nhiều khó khăn q trình học tập nhiệm vụ vô quan trọng Với đối tượng học sinh khiếm người học Việc học đem lại kiến thức, thính, tác giả nghiên cứu khó niềm vui, hạnh phúc mang lại khăn tâm lý hoạt động học tập cho người học nhiều khó khăn, áp học sinh khiếm thính bậc Trung học lực Với học sinh bình thường sở (THCS) trung học phổ thơng trình học tập gặp nhiều thách (THPT) [1] Nghiên cứu cho thấy, thức gây nên khó khăn tâm lý nhiều học sinh khiếm thính bậc THCS Đối với học sinh khuyết tật nói chung THPT gặp khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính nói riêng trình học tập Tuy nhiên, nhà việc gặp phải khó khăn tâm lý trường chưa có nhiều hoạt động chun q trình học tập môn nhằm trợ giúp tâm lý giúp học sinh tránh khỏi Học sinh khiếm thính vượt qua khó khăn Tiếp nối nghiên cứu học sinh bị phá hủy quan trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực thính giác mức độ khác Khi trạng nhu cầu cần trợ giúp tâm lý quan phân tích thính giác bị phá hủy, học sinh khiếm thính trung học học sinh khiếm thính khơng có khả sở trung học phổ thông tỉnh Đồng tri giác giới âm mơi Nai” Việc tìm hiểu nhu cầu cần trường xung quanh, đặc biệt ngôn ngữ trợ giúp tâm lý học sinh khiếm âm thanh, không bắt chước tự hình thính việc làm cần thiết Trên thành tiếng nói Do khơng nghe sở nghiên cứu, đánh giá nhu cầu nên không nói (câm) Như vậy, để từ đề xuất mơ hình, hoạt học sinh khiếm thính mà thính động trợ giúp hợp lý, giúp học sinh giác mức nặng (điếc mức trở lên) khiếm thính cải thiện đời sống tinh Trường Đại học Đồng Nai Email: volehuong1991@gmail.com 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 thần, nâng cao chất lượng học tập sống Một số khái niệm 2.1 Khó khăn tâm lý Khó khăn tâm lý hiểu trở ngại làm cản trở hoạt động người làm giảm hiệu hoạt động Theo tác giả Cao Xuân Liễu: “Khó khăn tâm lý tổ hợp thuộc tính, trạng thái, đặc điểm nhân cách không phù hợp với đối tượng hoạt động làm cho q trình hoạt động gặp khó khăn, làm cho chủ thể khơng phát huy khả mình, dẫn đến kết hoạt động bị hạn chế” [2, tr 9] Theo tác giả Vũ Ngọc Hà: “Khó khăn tâm lý thiếu hụt phẩm chất tâm lý cá nhân thể chỗ cá nhân có phẩm chất tâm lý cần thiết cho hoạt động phẩm chất tâm lý chưa phù hợp với mức độ phẩm chất tâm lý, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động” [3, tr 5] Theo tác giả Nguyễn Thị Thiên Kim: “Khó khăn tâm lý nét tâm lý cá nhân, nảy sinh trình hoạt động chủ thể, gây trở ngại, ảnh hưởng tiêu cực đến trình hiệu hoạt động chủ thể” [4, tr 21] Xuất phát từ quan điểm trên, khó khăn tâm lý đề tài hiểu sau: Khó khăn tâm lý toàn tượng tâm lý cá nhân nảy sinh trình hoạt động chủ thể gây cản trở, ảnh hưởng tiêu cực đến trình hiệu hoạt động chủ thể Trong nghiên cứu này, khảo sát mức độ gặp khó khăn tâm lý nhu cầu cần trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT lĩnh vực học tập, hướng nghiệp, mối quan hệ nội tâm ISSN 2354-1482 2.2 Nhu cầu Có nhiều quan điểm khác nhu cầu Trên sở tìm hiểu, phân tích khái niệm khác nhu cầu khuôn khổ đề tài sử dụng định nghĩa nhu cầu Vũ Dũng: “Nhu cầu đòi hỏi tất yếu, để cá nhân tồn phát triển điều kiện định” [5, tr 568] 2.3 Trợ giúp tâm lý Trợ giúp tâm lý cho học sinh bối cảnh trường học có vai trị trung tâm trợ giúp tâm lý cho học sinh, ngồi cịn cho Ban Giám hiệu, giáo viên cho cha mẹ học sinh Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm trợ giúp tâm lý học đường Nguyễn Thị Minh Hằng: “Trợ giúp tâm lý học đường hệ thống ứng dụng tri thức tâm lý học vào thực tiễn nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tối đa giúp cho học sinh tự định hay giải vấn đề nảy sinh sống học đường theo hướng tích cực để phát triển nhân cách toàn diện” [6, tr 27] 2.4 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thơng Từ khái niệm khó khăn tâm lý, nhu cầu, trợ giúp tâm lý, cho rằng: Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS TPHT mong muốn em học sinh khiếm thính THCS TPHT tiếp cận với hoạt động trợ giúp tâm lý, giải tỏa cảm xúc, tư vấn, trợ giúp vấn đề liên quan đến trường học để đảm bảo tồn tại, phát triển toàn diện nhân cách Nội dung nghiên cứu 3.1 Khách thể công cụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 122 học sinh khiếm thính THCS THPT 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 theo học từ lớp đến lớp 12 tại: Trung khía cạnh đời sống tinh thần học tâm Nghiên cứu thúc đẩy văn hóa tập học sinh bao gồm mức trả lời Điếc – Trường Đại học Đồng Nai tương ứng mức điểm: Không bao Trung tâm Bảo trợ dạy nghề cho trẻ giờ; Hiếm khi; Thỉnh thoảng; khuyết tật tỉnh Đồng Nai Vì số lượng Thường xuyên; Rất thường xuyên học sinh khiếm thính lớp (2) Thang đo mức độ giải trường dao động khoảng 7-10 khó khăn tâm lý học sinh khiếm em khảo sát tồn thính với mức trả lời với mức học sinh khiếm thính THCS điểm: Chưa giải được; Giải THPT hai trung tâm để đảm bảo chưa thỏa đáng; số lượng mẫu Đã giải kết bình 3.2 Phương pháp nghiên cứu thường; Giải được, kết Nghiên cứu sử dụng phương pháp khá; Giải tốt phân tích mơ tả cắt ngang thời (3) Thang đo nhu cầu cần trợ điểm với phương pháp cụ thể sau: giúp tâm lý bao gồm mức trả lời với - Phương pháp điều tra bảng mức điểm sau: Không mong hỏi Đây phương pháp muốn; Chưa mong muốn; Khá nghiên cứu mong muốn; Mong muốn; Rất Dựa nghiên cứu lý luận, nhóm mong muốn nghiên cứu xây dựng bảng khảo sát Các giá trị đo lường nghiên với nội dung sau: cứu quy ước theo bảng (1) Thang đo khó khăn tâm lý gồm mục mức độ khó khăn tâm lý Bảng 1: Quy ước xử lý thông tin Điểm quy ước Điểm TB (Định khoảng) Mức độ gặp khó khăn tâm lý Khơng Dưới 1,5 Từ 1,5 đến 2,49 Hiếm Từ 2,5 đến 3,49 Thỉnh thoảng Từ 3,5 đến 4,49 Thường xuyên Trên 4,5 Rất thường xuyên Mức độ giải khó khăn tâm lý Chưa giải Giải chưa thỏa đáng Đã giải kết bình thường Giải kết Nhu cầu nội dung trợ giúp tâm lý Giải tốt 56 Không mong muốn Nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý Khơng mong muốn Nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý Không mong muốn Chưa mong muốn Chưa mong muốn Chưa mong muốn Khá mong muốn Khá mong muốn Khá mong muốn Mong muốn Mong muốn Mong muốn Rất mong muốn Rất mong muốn Rất mong muốn TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 Độ tin cậy bảng hỏi Cronbach’ alpha = 0,801, độ tin cậy thang đo đảm bảo tính khoa học, khách quan với số liệu thống kê - Phương pháp quan sát vấn Đây phương pháp bổ trợ Phương pháp quan sát thực thơng qua hình thức dự ngẫu nhiên lớp Trung tâm Nghiên cứu thúc đẩy văn hóa Điếc lớp Trung tâm Bảo trợ dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai Đồng thời tham quan ký túc xá hai trung tâm để tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý, nhu cầu cần trợ giúp khó khăn tâm lý, cách thức giải khó khăn em học sinh khiếm thính THCS THPT Phương pháp vấn thực theo hình thức vấn sâu cá nhân học sinh giáo viên Tiến hành vấn với 16 học sinh, thầy cô lãnh đạo hai trung tâm nhằm bổ sung liệu Nội dung vấn nhấn ISSN 2354-1482 mạnh việc tìm hiểu thực trạng cách thức em học sinh khiếm thức giải khó khăn tâm lý nhu cầu cần trợ giúp khó khăn tâm lý khía cạnh cụ thể biện pháp cần trợ giúp nhằm khắc phục khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS TPHT tỉnh Đồng Nai - Phương pháp thống kê mơ tả Nghiên cứu sử dụng phân tích tỷ lệ phần trăm (%), điểm trung bình, độ lệch chuẩn để phân tích mơ tả thực trạng nhu cầu cần trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS TPHT 3.3 Kết nghiên cứu 3.3.1 Những khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Những khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai thể cụ thể kết khảo sát bảng Bảng 2: Những khó khăn tâm lý học sinh khiếm THCS THPT tỉnh Đồng Nai STT Những khó khăn tâm lý học sinh khiếm THCS THPT tỉnh Đồng Nai Trong học tập Trong định hướng nghề nghiệp Trong mối quan hệ với giáo viên Trong mối quan hệ với bạn bè Trong mối quan hệ với bố mẹ Trong mối quan hệ với người nghe Trong nội tâm ĐTB ĐLTC Mức độ Thứ bậc 3,56 3,79 3,41 0,39 0,55 0,55 Thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng 3,36 0,57 Thỉnh thoảng 3,42 4,37 0,47 0,45 3,56 0,50 Thỉnh thoảng Rất thường xuyên Thường xuyên 57 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 Về tổng thể, phần lớn học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai gặp khó khăn lĩnh vực mức độ thường xuyên Kết nghiên cứu bảng cho thấy, lĩnh vực học sinh khiếm thính THCS THPT gặp khó khăn mối quan hệ với người nghe bình thường mức độ thường xuyên (ĐTB = 4,37) Học sinh khiếm thính THCS THPT thường xun gặp khó khăn xếp thứ hai khó khăn hoạt động liên quan đến định hướng nghề nghiệp (ĐTB = 3,79) Xếp thứ ba khó khăn tâm lý hoạt động học tập khó khăn nội tâm mức độ thường xuyên (ĐTB = 3,56) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu bảng cho thấy rằng: học sinh khiếm thính THCS THPT gặp khó khăn tâm lý mối quan hệ với bố mẹ, mối quan hệ với giáo viên khó khăn mối quan hệ với bạn bè 3.3.2 Thực trạng giải khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Tuy gặp phải khó khăn tâm lý mức độ thường xuyên thực trạng giải khó khăn học sinh khiếm thính lại có khác Việc lựa chọn cách thức ứng phó với khó khăn tâm lý vấn đề quan trọng cần quan tâm ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe tinh thần học sinh khiếm thính THCS TPHT Nếu lựa chọn cách ứng ISSN 2354-1482 phó phù hợp hiệu quả, em vượt qua khó khăn tâm lý cách nhanh chóng có sức khỏe tinh thần khỏe mạnh Ngược lại, khó khăn tâm lý mức độ thường xuyên lựa chọn cách ứng phó có hiệu kém, khó khăn bị dồn nén, gây cảm xúc hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, kết học tập giao tiếp Phỏng vấn sâu học sinh giáo viên biết gặp khó khăn tâm lý, em học sinh khiếm thính chủ yếu âm thầm chịu đựng, nhiều em tự tìm hiểu cách thức giải thông qua phương tiện truyền thông Các em cho việc nhờ cha mẹ, người khác giúp đỡ khó họ khơng biết ký hiệu Hơn nữa, thân em diễn đạt khó khăn cách chưa rõ ràng khiến cho đối phương chưa hiểu vấn đề Các em có tâm với thầy cơ, bạn bè phần nhiều cịn e ngại Thường em tham gia hoạt động yêu thích (xem phim, nghe nhạc, chơi game, facebook,…) để tạm qn khó khăn tâm lý Để nghiên cứu thực trạng mức độ giải khó khăn, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát với câu hỏi: “Các em giải khó khăn tâm lý mức độ nào?” với mức độ điểm khác thể mức độ giải vấn đề khác Kết thu bảng 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 Bảng 3: Mức độ giải khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai Mức độ giải khó khăn tâm lý học sinh Thứ STT ĐTB ĐLTC Mức độ khiếm thính THCS bậc THPT tỉnh Đồng Nai Trong học tập 2,14 0,79 Giải kết chưa thỏa đáng Trong định hướng nghề 1,62 0,64 Giải nghiệp kết chưa thỏa đáng Trong mối quan hệ với 0,60 Giải được, 2,62 giáo viên kết bình thường Trong mối quan hệ với bạn 1,90 0,69 Giải bè kết chưa thỏa đáng Trong mối quan hệ với bố 0,73 Giải 2,28 mẹ kết chưa thỏa đáng Trong mối quan hệ với 2,18 0,78 Giải người nghe kết chưa thỏa đáng Trong nội tâm 0,72 Giải được, 2,84 kết bình thường Bảng cho thấy, nhìn chung học em học sinh khiếm thính có nỗ sinh khiếm THCS THPT tỉnh lưc tự giải vấn đề mình, Đồng Nai giải khó khăn tâm sau em có nhờ trợ lý kết chưa thỏa giúp từ người khác Thứ hai, giáo viên đáng Khó khăn nội tâm em giải cha mẹ người tiếp xúc tốt kết ngày với em nên có phần thơng cảm mức bình thường (ĐTB = 2,84) trợ giúp em Tuy nhiên, kết Khó khăn mối quan hệ với chưa tốt, cốt lõi vấn đề chưa giáo viên khó khăn mối quan giải Cịn khó khăn khác, hệ với bố mẹ em giải thường em cố gắng giải mức độ bình thường kết chưa thỏa đáng Đặc biệt Sở dĩ mối quan hệ khó khăn liên quan đến mối quan giải vì: Thứ nhất, gặp hệ với bạn bè, hay định hướng nghề khó khăn tâm lý q trình học tập, nghiệp khó khăn học tập trước chia sẻ với người khác, 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 Như vậy, học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai đa số giải vấn đề thân với kết chưa thỏa đáng mức bình thường Chưa có nhiều học sinh khiếm thính thực giải tốt vấn đề khó khăn tâm lý thân 3.3.3 Thực trạng nhu cầu nội dung cần trợ giúp tâm lý của học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thơng tỉnh Đồng Nai ISSN 2354-1482 Nội dung trợ giúp tâm lý mảng quan trọng nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính trung THCS THPT tỉnh Đồng Nai Chúng tiến hành khảo sát em học sinh thực trạng nhu cầu nội dung trợ giúp tâm lý để trả lời cho câu hỏi: “Học sinh khiếm thính cần trợ giúp tâm lý lĩnh vực nào?”, nhóm nghiên cứu thu kết thể bảng Bảng 4: Thực trạng nhu cầu nội dung cần trợ giúp tâm lý học sinh Khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai Nhu cầu nội dung trợ giúp tâm lý học sinh Thứ STT ĐTB ĐLTC Mức độ khiếm thính THCS bậc THPT tỉnh Đồng Nai Trợ giúp học tập 0,90 Mong 3,95 muốn Trợ giúp định hướng nghề 4,09 0,80 Mong nghiệp muốn Trợ giúp mối quan hệ 3,62 0,87 Mong xã hội (bạn bè, giáo viên, bố muốn mẹ, người nghe…) Trợ giúp rèn luyện kỹ 3,90 0,68 Mong mềm phát triển lực muốn THCS THPT tỉnh Đồng Nai sau trường vấn đề nhận quan tâm lớn em 3.3.4 Thực trạng nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Thực trạng nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai thể bảng Xét tổng thể, nhu cầu em học sinh khiếm thính cần trợ giúp nội dung: định hướng nghề nghiệp, học tập, rèn luyện kỹ mềm phát triển lực trợ giúp mối quan hệ xã hội thuộc nhóm mong muốn cao Cao mong muốn trợ giúp định hướng nghề nghiệp đến trợ giúp học tập Kết bảng cho thấy, vấn đề việc làm nói chung trợ giúp nghề nghiệp nói riêng dành cho học sinh khiếm thính 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 Bảng 5: Thực trạng nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai Nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh Thứ Mức độ STT khiếm thính THCS ĐTB ĐLTC bậc THPT tỉnh Đồng Nai Gián tiếp thông qua điện 1,72 0,70 Chưa mong thoại muốn Gián tiếp thông qua báo in 0,83 Khá mong 2,52 muốn Gián tiếp thông qua email, 2,45 0,82 Chưa mong thư tín muốn Gián tiếp thơng qua mạng 3,15 0,92 Khá mong xã hội muốn Trực tiếp phòng tâm lý 0,93 Mong muốn 3,53 mạng xã hội với ĐTB = 3,15 Mạng xã hội ngày phát triển gắn liền với lĩnh vực người Các đối tượng sử dụng mạng xã hội ngày mở rộng Nếu trước sinh viên đối tượng sử dụng mạng xã hội phổ biến học sinh, ngày học sinh tiếp cận mạng xã hội sớm thường xuyên Thông qua việc trợ giúp qua trang mạng xã hội, học sinh khiếm thính theo dõi chuyên đề phù hợp với thân từ tìm hướng đi, giải pháp cho thân Đây hình thức hiệu với việc trợ giúp nhóm đối tượng có vấn đề tương tự Đứng thứ ba hình thức trợ giúp gián tiếp thơng qua báo in với ĐTB = 2,53 (Khá mong muốn) Hình thức báo in thường đặt mục chia sẻ báo: Hoa học trị, Mực tím,… thể lời hỏi đáp thể dạng lời Tổng thể nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai mức mong muốn (ĐTB = 2,67) Hình thức học sinh khiếm thính mong muốn hình thức trợ giúp trực tiếp với ĐTB = 3,53 Sở dĩ hình thức ưa chuộng hình thức mà học sinh khiếm thính trực tiếp trao đổi khó khăn tâm lý q tình học tập, sinh sống, vấn đề sống… Thông qua việc đến văn phòng tâm lý phòng cố vấn học tập, học sinh chia sẻ chuyện thầm kín mà trước em chưa dám chia sẻ với để xin trợ giúp nhằm giải vấn đề khó khăn Hơn nữa, hình thức mà ngồi việc nhận trợ giúp người trợ giúp, học sinh chủ đông thời gian hẹn gặp Đứng thứ hai hình thức trợ giúp hình thức gián tiếp thơng qua 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 khuyên Đây hình thức phù hợp với học sinh thường lên thư viện đọc sách, báo tiếp cận với mạng xã hội Hai hình thức trợ giúp học sinh khiếm thính có nhu cầu trợ giúp gián tiếp qua email, thư tín gián tiếp qua điện thoại Cả hai hình thức em chưa mong muốn Với hình thức gián tiếp qua email, thư học sinh khiếm thính thực học sinh khiếm thính đa số chưa thường xuyên sử dụng email Hơn nữa, nhược điểm email thư tín ngồi gõ chữ lâu so với việc chia sẻ trực tiếp ký hiệu cảm xúc người viết thấu hiểu người chia sẻ trực tiếp Với hình thức gián tiếp qua điện thoại, em khiếm thính thường khơng nghe, khơng nói khả nghe sử dụng lời nói hạn chế nên khó để em sử dụng để nhận trợ giúp tâm lý nên phần lớn em không mong muốn hình thức Như vậy, học sinh khiếm thính THCS THPT Đồng Nai có nhu cầu cần trợ giúp tâm lý với nhiều hình thức đa dạng phong phú Tuy nhiên, trợ giúp tâm lý trực tiếp hình thức mà học sinh khiếm thính thấy phù hợp với thân Trong hình thức trợ giúp gián tiếp, hình thức trợ giúp qua mạng xã hội báo in học sinh thể nhu cầu mong muốn Ngược lại, hình thức trợ giúp qua email, thư tín điện thoại ISSN 2354-1482 học sinh khiếm thính thể nhu cầu mong muốn Do đó, nhà trường nên xây dựng hình thức trợ giúp phù hợp với mong muốn học sinh để đảm bảo trợ giúp tâm lý mang lại hiệu 3.3.5 Thực trạng nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Để đáp ứng nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý cho em học sinh khiếm thính nói riêng phát triển sức khỏe tâm lý trường học cho học sinh khuyết tật nói chung cần nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố đóng vai trị chủ đạo mơ hình trợ giúp tâm lý học đường dành cho em học sinh khiếm thính Có nhiều mơ hình hoạt động trợ giúp tâm lý học đường Trong khuôn khổ nghiên cứu với đối tượng học sinh khiếm thính, chúng tơi tham khảo mơ hình hướng đến hịa nhập thích nghi học đường Quebec (Canada) chủ yếu hướng tới thúc đẩy thành cơng lượng học sinh lớn có thể, chủ yếu tập trung vào học sinh có khó khăn học tập, thích ứng, trẻ khuyết tật với tham gia tác động sở chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội, nhà trường, nhà chun mơn phụ huynh Dựa mơ hình thiết kế bảng hỏi làm rõ nhu cầu em học sinh khiếm thính hoạt động trợ giúp tâm lý, tiến hành khảo sát thu kết thể bảng 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 Bảng 6: Nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý học sinh khiếm THCS THPT tỉnh Đồng Nai Nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý Thứ STT học sinh khiếm ĐTB ĐLTC Mức độ bậc thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai Tổ chức chuyên đề 3,81 0,69 Mong muốn phương pháp học tập Tổ chức chuyên đề 4,10 0,73 Mong muốn rèn luyện kỹ sống, kỹ mềm cho học sinh Tổ chức chuyên đề 4,24 0,76 Mong muốn hướng nghiệp Tổ chức buổi nói 3,77 0,66 Mong muốn chuyện cách thiết lập gìn giữ mối quan hệ xã hội Tham vấn, tư vấn nhóm 3,45 0,76 Khá mong muốn Tham vấn, tư vấn cá 4,07 0,71 Mong muốn nhân Tham vấn, tư vấn gia 3,49 0,82 Mong muốn đình Kết bảng cho thấy rằng: hoạt Đứng thứ hai nhu cầu tổ chức động mong muốn cao tổ chuyên đề rèn luyện kỹ sống, kỹ chức chuyên đề hướng nghiệp với mềm ĐTB = 4,10 Có thể thấy ĐTB = 4,24 Thực tế cho thấy, trường, em học sinh khiếm lớp cuối cấp, học sinh khiếm thính thính THCS THPT tham hướng dẫn chọn học nghề gia số hoạt động dã ngoại, thể thao sau kết thúc chương trình học Tuy nhiên, việc học trải Tuy nhiên, chưa có nhiều chun đề nghiệm mơn kỹ mềm hướng nghiệp tổ chức nhà trường học điều hoi Có trường, học sinh khiếm thính hoạt động mức độ rèn luyện kỹ trải nghiệm khám phá sống tổ chức trường Hơn nữa, yêu cầu phẩm chất lực mức độ rèn luyện kỹ nghề Bên cạnh đó, việc tạo hội kết hoạt động tập thể chưa cao nối học sinh khiếm thính sau tốt chưa có quy trình, dẫn đến việc hình nghiệp với nhà tuyển dụng thành kỹ mềm cần thiết việc tạo hội nghề nghiệp cho học hạn chế sinh khiếm thính khơng nhiều Đứng thứ ba nhu cầu tham vấn, tư vấn cá nhân với ĐTB = 4,07 Thực tế 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 cho thấy, có trường có phịng tâm lý nói chung hoạt động trợ giúp tâm lý, tư vấn cho học sinh khiếm thính nói riêng, việc em giãi bày khó khăn tâm lý Các em có chia sẻ với giáo viên vấn đề học tập, cịn vấn đề liên quan đến nội tâm mối quan hệ, định hướng nghề nghiệp lại ngại chia sẻ Mặc dù vậy, khơng phải khơng có phịng tâm lý cán trợ giúp tâm lý mà nhu cầu tham vấn, tư vấn cá nhân em Phỏng vấn sâu học sinh cho kết tương tự D.T.N – học sinh lớp cho biết: “Em cần trợ giúp khơng dám nói với ba mẹ thầy giáo, có phịng tâm lý học đường em nhờ trợ giúp để giúp em hoàn cảnh này” Phỏng vấn giáo viên, Cô N.T.M.C cho hay: “Chúng tơi biết em gặp phải khó khăn tâm lý thường xuyên, cố gắng để trợ giúp em Tuy nhiên, phải khuyên em nào, không rõ thực tâm lý em để đưa giải pháp trợ giúp cho em” Điều cho thấy, việc cần trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính vơ cần thiết cần quan tâm hàng đầu Việc xây dựng phòng tâm lý có cán bộ, chuyên viên trợ giúp tư vấn, tham vấn tâm lý cho em học sinh khiếm thính bối cảnh chưa có nhiều hoạt động tâm lý trường học trường khuyết tật thiết thực nhằm giúp em ứng phó với khó khăn tâm lý Nhu cầu hoạt động tham vấn tư vấn gia đình, tham vấn tư vấn ISSN 2354-1482 nhóm học sinh khiếm thính mong muốn Lý giải cho điều nhận thấy, em học sinh khiếm thính trải qua giai đoạn thay đổi tâm sinh lý mạnh mẽ nhất, em thích chứng tỏ người lớn, tự giải vấn đề mà không muốn phiền hà gia đình, bạn bè Ngồi ra, nhiều em có tâm lý e ngại, xấu hổ người thân, bạn bè biết chuyện Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy: Về khó khăn tâm lý: Đa số học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai gặp khó khăn lĩnh vực Ở lĩnh vực khác nhau, mức độ khó khăn khác Khó khăn nhóm khó khăn mối quan hệ với bạn bè Các khó khăn thường xuyên khó khăn mối quan hệ với người nghe, khó khăn định hướng nghề nghiệp khó khăn học tập Về mức độ giải khó khăn tâm lý: Hầu hết học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai giải vấn đề thân với kết chưa thỏa đáng mức bình thường Chưa có nhiều học sinh khiếm thính thực giải tốt vấn đề khó khăn tâm lý thân Về nhu cầu nội dung trợ giúp tâm lý: Đa số học sinh khiếm thính có nhu cầu cao cần trợ giúp học tập, trợ giúp định hướng nghề nghiệp, trợ giúp mối quan hệ xã hội trợ giúp rèn luyện kỹ mềm phát triển lực Về nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý: Xét tổng thể, nhu cầu hình 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 trợ em học sinh nhiều Đối với trường hợp giáo viên học sinh không tự giải được, giáo viên cần có kết nối giới thiệu học sinh tới nhà chun mơn để em trợ giúp tốt vấn đề Thứ ba, phụ huynh học sinh khiếm thính: Nên thường xuyên kết nối với nhà trường Hòa nhập trường phổ thông giúp em phát triển khả Ngồi ra, trường học cịn nơi giáo dục nhân cách ý chí phấn đấu cho học sinh Việc chăm sóc - giáo dục học sinh khiếm thính làm cho thành viên gia đình ngày gắn bó, đồn kết hơn, giảm nhẹ gánh nặng; giúp xã hội có quan điểm, thái độ đắn học sinh khiếm thính nói riêng học sinh khuyết tật nói chung Vì vậy, phối hợp hiệu gia đình nhà trường đóng vai trị quan trọng giúp cho cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khiếm thính mang lại ý nghĩa to lớn khơng riêng học sinh khiếm thính THCS TPHT tỉnh Đồng Nai mà với gia đình em tồn xã hội Thứ tư, thân học sinh khiếm thính: Cần tăng cường kết nối với giáo viên để tư vấn học tập cách đầy đủ Mạnh dạn nhìn nhận điểm yếu trình học tập, mạnh dạn bày tỏ nhu cầu cần trợ giúp tâm lý, khó khăn tâm lý gặp phải trình học tập để tìm trợ giúp từ thầy cô, bạn bè, chuyên gia tâm lý Thứ năm, nhà nghiên cứu: Hiện cịn cơng trình nghiên cứu nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh khuyết tật nói chung học sinh khiếm thính nói riêng Nghiên thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT mức mong muốn Học sinh có nhu cầu hình thức trợ giúp trực tiếp cao hẳn so với nhu cầu hình thức trợ giúp gián tiếp Về nhu cầu hoạt động trợ giúp tâm lý: Hoạt động tổ chức chuyên đề định hướng nghề nghiệp hoạt động tổ chức chuyên đề rèn luyện kỹ sống, kỹ mềm cho học sinh khiếm thính học sinh khiếm thính THCS THPT mong muốn Hoạt động học sinh kỳ vọng tham vấn, tư vấn gia đình tư vấn, tham vấn nhóm 4.2 Kiến nghị Để đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT Đồng Nai, đề xuất số giải pháp tác động sau: Thứ nhất, trường/trung tâm ni dạy học sinh khiếm thính: Cần thiết áp dụng mơ hình hỗ trợ tâm lý trường học Có chuyên viên tư vấn tâm lý hoạt động trợ giúp tâm lý trường/trung tâm để lắng nghe, chia sẻ trợ giúp cho em học sinh khiếm thính khó khăn tâm lý trình học tập Nhà trường/trung tâm cần thường xuyên tổ chức thăm dò ý kiến học sinh khiếm thính vấn đề quan tâm để nắm bắt nhu cầu Tổ chức hoạt động trợ giúp tâm lý phong phú nội dung, đa dạng hình thức để thỏa mãn nhu cầu học sinh khiếm thính Thứ hai, giáo viên trường/trung tâm ni dạy học sinh khiếm thính: Bên cạnh công tác chuyên môn dạy học, giáo viên cần trọng quan tâm tới đời sống tinh thần hỗ 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 cứu tiến đề xuất mô hình trợ giúp tâm lý hành phạm vi nhỏ Vì thế, chúng phù hợp cho học sinh khuyết tật nói tơi đề xuất nên có nghiên cứu rộng rãi chung học sinh khiếm thính nói để đưa nhìn tổng quát riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Lệ Hường (2019), “Khó khăn tâm lý học sinh khiếm thính trung học cở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học, số 13, tr 87-96 Cao Xuân Liễu (2006), Một số khó khăn tâm lý học tập học sinh lớp người dân tộc K’ho Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Hà (2009), Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 1, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng (2009), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối Trung học sở Trung học phổ thông thành phố Nam Định, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội THE CURRENT DEMANDS FOR PSYCHOLOGICAL SUPPORT OF SECONDARY SCHOOL AND HIGH SCHOOL HEARING IMPAIRED STUDENTS IN DONG NAI PROVINCE ABSTRACT Psychological difficulties and the need for mental support of students have been a matter of great social concern in recent years There have been a considerable number of studies on the psychological support demands of secondary and tertiary students The studies in this area for the hearing impaired students, however, remain limited To analyze this gap, we have experimented on the actual situation of the need for psychological support of the hearing impaired students in secondary and high schools in Dong Nai Province The results show that most of the students in the study require psychological assistance in different fields with different levels Based on analyzing the current situation, this article offers recommendations on building an in-school model of psychological support for the hearing impaired students in secondary and high schools, so that they can promptly reduce their psychological difficulties, enhance learning performance and have the better social integration Keywords: Demands, psychological support, hearing impaired students, secondary schools, high schools (Received: 13/8/2021, Revised: 29/11/2021, Accepted for publication: 17/12/2021) 66 ... 2.4 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thơng Từ khái niệm khó khăn tâm lý, nhu cầu, trợ giúp tâm lý, cho rằng: Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính. .. thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Thực trạng nhu cầu hình thức trợ giúp tâm lý học sinh khiếm thính THCS THPT tỉnh Đồng Nai thể bảng Xét tổng thể, nhu cầu em học sinh khiếm thính. .. khó khăn tâm lý thân 3.3.3 Thực trạng nhu cầu nội dung cần trợ giúp tâm lý của học sinh khiếm thính trung học sở trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai ISSN 2354-1482 Nội dung trợ giúp tâm lý mảng

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan