1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành sự tự tin cho học sinh phổ thông trước bối cảnh đổi mới giáo dục

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 3, pp 47-52 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n3.47 I HÌNH THÀNH s|ự Tự TIN CHO HỌC SINH PHổ THÔNG TRƯỚC Bối CẢNH Đổi MỚI GIÁO DỤC Ị Vi Hồng Thắm1, Nguyễn Thị Phương Loan2* , Nguyễn Văn Quý3 ! Tóm tắt Phẩm chất lực yếu tố cốt lõi để tạo nên nhân cách người Chúng hình thành, phát triển thể hoạt động, chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, bên cạnh viẹc hình thành cho học sinh 10 lực phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơhg 2018, nhà trường cần hình thành tự tin cho học sinh Đây yếu tố cốt để học sinh thể thân, đáp ứng, thích ứng với yêu cầu đổi giáo dục sống ln thay đổi Bài viết bàn việc hình thành tự tin cho học sinh trước bối cảnh đổi giáo dục Từ khóa: Hĩnh thành, tự tin, học sinh, đổi giáo dục v V I £ Đặt vân đê I Giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, sản phẩm giáo dục nhân cách học sinh Đảng ta xác định: Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phá| triển Sản phẩm không sử dụng cho mà cho tương lai, hướng đến tương lai Thế kỷ XXI kỷ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với phát triển mạnh mẽ công nghệ số, nguồn dũ liệu lốn mà kỷ nhiều khó khăn, thách thức dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu cạn kiệt tài nguyên Vì vậy, chủ nhân tương lai cần có kiến thức, kỹ lực: chuyên môn, phương pháp xã hội cá nhân; lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Và song hành với yếu tố có tính chất xúc tác, giải thành công vấn đề đặt ra, giúp cá nhân ứng phó thích ứng với nhiệm vụ mới, hồn cảnh mói tự tin Nghị so 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chì rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toan diện lực phẩm chất người học" [1], Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng xác định: “Đổi mối chương trình, sách giáo khoa giáo due phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng; kết hóp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” [4], Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mục tiêu giáo dục cho học sinh lực phẩm chất, có phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm [3] Các phẩm chất tương đối toàn diện, từ chung đến riêng, từ bên ngồi chuyển vào bên trong, tương ứng vói thái độ, tính cách người mối quan hệ: với đất nước, Tổ quốc (yêu nưốc); với người khác (nhân ái); với công việc (chăm chỉ); với thân (trung thực); với tất mối quan hệ (trách nhiệm) Các phẩm chất có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho hỗ trợ với lực chung, lực đặc thù lực chuyên biệt để hình thành pl át triển nhân cách tồn diện cho học sinh giúp học sinh đáp ứng thích ứng với điều kiện Ngày nhận bài: 15/01/2022 Ngày nhận đăng: 20/03/2022 12.3Trường Cao đẳig Sư phạm Lạng Sơn *e-mail: phuongloanlce@gmail.com I í I 47 Vi Hồng Thắm, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Văn Quý JEM., Vol 14 (2022), No sống, học tập làm việc Đồng thời giúp học sinh làm chủ thân làm chủ đất nước điều kiện sống biến động Tuy nhiên, phẩm chất lực học sinh hình thành phát triển trải qua trình lâu dài, tạo nên cốt cách người đáp ứng yêu cầu xã hội Những yếu tố hình thành thể sống vói biểu hiện, sắc thái khác nhau, mức độ chất lượng khác cá nhân Trong đó, phẩm chất quan trọng cá nhân nói chung ỏ học sinh phổ thơng nói riêng tự tin Sự tự tin học sinh hình thành phát triển sống, chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan, có điều kiện sống, mối quan hệ ứng xử, văn hóa mà học sinh sống Nếu có tự tin, học sinh có thê thể tốt có hiệu suất công việc nâng cao, chứng tỏ khả làm chủ thân ngược lại Vì vậy, bên cạnh việc giáo dục bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng, nhà trường cần giáo dục tự tin cho học sinh trưốc bối cảnh đổi mói giáo dục việc làm cần thiết Mối quan hệ văn hóa ứng xử xã hội văn hóa ứng xử trường học Văn hóa ứng xử có người, chịu chi phối mạnh mẽ từ tảng văn hóa cá nhân xã hội “Văn hóa ứng xử hệ thống khuôn mẫu ứng xử thể ỏ thái độ, kỹ ứng xử cá nhân cộng đồng người mối quan hệ với môi trường tự nhiên, xã hội thân, cd sỏ chuẩn mực văn hóa - xã hội định, để bảo tồn, phát triển sống cá nhân cộng đồng nhằm làm cho sống cá nhân cộng đồng giàu tính người hơn”[6] Văn hóa xã hội nói chung, văn hóa ứng xử xã hội nói riêng có tác động mạnh mẽ đến văn hóa ứng xử nhà trường, có tự tin học sinh Thực tế cho thấy, văn hóa người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng thường thể kín đáo, tế nhị; nhìn nhận, đánh giá vấn đề thường khơng thẳng vào vấn đề mà thường tế nhị đề cập xa đến vấn đề cách ý nhị Hoặc họ thường dè dặt, thận trọng mối quan hệ ứng xử, đặc biệt thể quan điểm cá nhân Trong thể hành vi ứng xử mình, họ thường cân nhắc kỹ, ngại nói ý nghĩ cá nhân mà thường thể suy nghĩ, ý kiến tập thể Các nghiên cứu Sullivan, P.N (1996) đà tìm thấy: "Ảnh hưởng văn hóa xã hội đến kiểu tương tác lóp học" [5], Tác giả ra: Những học sinh Việt Nam quen với kiểu tương tác mà việc nói "đan xen đồng thời" (nhắc bài) trả lời câu hỏi chuẩn mực Tác giả lý giải, lớp học Việt Nam giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đứng lên trả lời học sinh khác nói lên suy nghĩ cách "đan xen, đồng thời" với học sinh Vì vậy, học sinh tập hợp ý kiến bạn đê thành ý kiến cá nhân trả lời cho câu hỏi giáo viên Còn Mỹ, giáo viên đặt câu hỏi, lớp im lặng, học sinh tự trả lời câu hỏi mà không trông chờ ý kiến từ bạn Khi tham gia lổp học Mỹ, học sinh Việt Nam trỏ lên khó khăn, nhút nhát lớp học, họ thiếu thành viên khác "nhắc bài" Và học sinh, sợ trả lời câu hỏi giáo viên, coi "cưỡng bức" thiếu thành viên khác lớp thiếu phần thể Lúc đó, học sinh cảm thấy cánh tay phải bị gẫy Điều tạo nên nghịch lý, học ỏ lớp cao hơn, học sinh ngại phát biểu ý kiến, thể quan điểm thân Điều đó, đồng nghĩa với việc thiếu tự tin học tập rèn luyện Thực tế cho thấy, học sinh thực tốt nội quy trường, lớp đạt kết cao trình học tập rèn luyện, xây dựng hình ảnh đẹp người thầy tâm trí Tuy nhiên, ảnh hưởng hạn chế tư tưởng Nho giáo độc đoán, gia trưởng “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” đến mối quan hệ ứng xử xã hội tồn Một số nhà trường, số thầy cịn sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật mà chưa hướng tới giáo dục kỷ luật tích cực Trong đó,"giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục dựa nguyên tắc lợi ích tốt trẻ; khơng làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ; có thỏa thuận người lớn - trẻ em phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em"[7] Trong lao động sư phạm, số giáo viên khơng kiểm sốt thân thiếu kinh nghiệm mà sử dụng biện pháp cứng nhắc, áp đật, mệnh lệnh áp lực từ 48 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI I JEM., Vol 14 (2022), No cơng việc, khơng kình nén cảm xúc, muốn học sinh nghe theo giáo viên cho trừng phạt biện pháp hữu hiệu để giáo dục kỷ luật Đôi giáo viên nghĩ rằng: Học sinh cịn nhỏ nên em chưa đủ hiểu điều học sinh mải chơi, không để ý nên có thê qn Một số giáo viên chưa trang bị kỹ lưỡng việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nên thiếu kinh nghiệm giáo dục Với biện pháp giáo dục vậy, học sinh yếu tâm lý trỏ nên sợ sệt, thiếu tự tin i Bên cạnh đó, cách cư xử giáo viên học sinh, không gần gũi, tạo khoảng cách, chí khơng linh hoạt ịrong hoàn cảnh cụ thê làm cho học sinh thiếu tự tin Nhiều cách cư xử thể suy nghĩ thầy cô luôn đúng, hành vi thầy cô chuẩn mực Hoặc đơi khi, thay bắt tay học sinh để thể gần gũi, tin tưởng người bạn thầy thường xoa đầu, vỗ vai học sinhỊcũng khiến em thiếu tự tin Trong bối cảnh liội nhập quốc tế nay, giao lưu văn hóa tạo khơng thách thức với người với| vai trị đối tượng tạo phát triển, việc nhận thức giá trị, phát huy giá trị giao lưu văn hóa đời sống xã hội Từ góc độ văn hóa ứng xử, giáo dục cần có giao thoa văn hóa, nhiên khơnịg bỏ qua văn hóa vốn có, áp dụng tư tưỏng tiến Nho giáo kính trọng, lễ phép phưng hạn chế tư tưởng Nho giáo áp đặt, lệ thuộc Điều ảnh hưỏng đến cách nghĩ, cáchl học lực phẩm chất tích tụ ỏ học sinh, hình thành nét tính cáchj nhân cách Trong cẩm nang, Ballard Clanchy (1985) ra: học sinh đến từ vãn hóa khác thường đặt m|ục đích khác cách nghĩ cách học [2], Vì vậy, học sinh thành cơng đất nưốc họ, trường mà họ theo học thất bại ỏ môi trường học tập mới, đất nước Vì vậy, đế tháo gỡ khó khăn cho học sinh, nhà sư phạm cần giúp học tạo chuyển biến mạnh mẽ văn hóa khác để thích ứng vối mơi trường học tập mói Sự cần thiết phải hình thành tự tin cho học sinh phổ thông trước bối cảnh đổi giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, phát triển xã hội Việt Nam bị ảnh hưởng người thiếu nhận thức đắn giao lưu kết nối văn hóa Điều phản ánh tảng văn hóa cá nhân, vững giá trị văn hóa xã hội, vậy, vàn hóa ứng xử nhữngỊ sỏ thể khả phát triển xã hội, thể nhận thức hành động cá nhân, cổng đồng thể sách phát triển xã hội hệ thống trị Điểm mói thương trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo dục theo định hưóng phát triển lực phẩm chất; giáộ dục tích hợp; giáo dục phân hóa định hướng nghề nghiệp; giáo dục theo giai đoạn (giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp); chương trình giáo dục mở Các nguyên tắc giáo dục thực là: lấy việc học làm gốc, người học chủ thể trình dạy học; kiến thức lực bổ sung cho nhau; dạy học vấn đề cốt lõi; học tích hợp, phương pháp luận học cách kiến tạo kiến thức; mở cửa trường phổ thơng giói bên ngồi; đánh giá thúc đẩy trình học tập Việc giáo dục cho học sinh tự tin việc làm quan trọng cần thiết để giúp học sinh có nhiều lượng, chủ động sáng tạo tham gia hoạt động học tập lựa chọn hướng riêng phù hợp với sỏ trường, mạnh thân Tự tin đức tíhh tốt đẹp người, tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động thành cơng Trong đó, "tự" thân thực hành động, hành vi, cử đó; ’tin” niềm tin, tin tưởng, chắn xảy hành động, hành vi, cử thành cơng có ý nghĩa định Sự tự tin thê chủ thể hành động, hành vi bộc lộ người khác thừa nhận Biểu tự tin là: (1) Học sinh có kiến thức hiểu biết sâu rộng Đây yếu :ố cốt giúp học sinh có lập luận chắn vấn đề cần đưa thể tỊhái độ đưa vấn đề (2) Học sinh phải nhận giá trị/ tầm quan trọng thân: biết ai, người nào, phải thê phải làm để thể 49 Vi Hồng Thắm, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Văn Quý JEM., Vol 14 (2022), No bồi dưỡng tự tin cho thân; (3) Tin tưởng vào việc làm, vào công việc thực thành công Học sinh lạc quan, tràn đầy lượng, cố gắng, nỗ lực để thể thân tin tưỏng vào kết cuối cùng, vào công việc thực thành cơng; (4) Nhận phản hồi tích cực từ hành động việc làm từ người xung quanh Đây biểu quan trọng ba biểu thể thân/ chủ thể, biểu cuối thể nhìn nhận, đánh giá người khác, công nhận kết hiệu hành động việc làm Sự tự tin học sinh thể hoạt động học tập rèn luyện, mối quan hệ ứng xử nhà trường xã hội Vì vậy, việc giáo dục tự tin cho học sinh việc làm cần thiết, giúp học sinh có động lực vượt qua thân thể cách tối đa có Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, học sinh học tập thơng qua hoạt động, vậy, học sinh cần tự tin thê thân trước thầy cô, bạn học mối quan hệ ứng xử Đồng thời, tin chất men, động lực để học sinh vượt qua rào cản thân, gia đình trước bối cảnh đổi giáo dục Biện pháp hình thành tự tin cho học sinh phổ thông trước bối cảnh đổi giáo dục Các yếu tố tự tin giá trị, lực trách nhiệm thân mối quan hệ, công việc Vì vậy, để giáo dục bồi dưỡng tự tin cho học sinh phổ thông, cha mẹ thầy thực biện pháp sau: 4.1 Nhận thức bình đẳng: Trước phát triển kinh tế - xã hội nay, việc phân biệt giàu nghèo rõ rệt; hoàn cảnh gia đình chí thân phận học sinh bộc lộ Vì vậy, giáo viên cha mẹ giúp học sinh nhận thức rõ bình đẳng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Học sinh quyền sống, học tập phát triển bạn bè trang lứa, lẽ không lựa chọn bố mẹ, gia đình, dì bác khơng lựa chọn quê hương, quán Mỗi người quyền bình đẳng phải thể bình đẳng lớp học Sự bình đẳng lớp học thể vị khác nhau, chẳng hạn giữ chức vụ “cán bộ” lớp, tổ, nhóm tháng này, kỳ học sinh bình thường kỳ khác, tháng khác Sự luân phiên vị giúp học sinh thích ứng với phương thức ứng xử xã hội, từ có hành vi phù hợp hồn cảnh cụ thể Giáo viên luân phiên vị trí chỗ ngồi lớp học, vị trí khác nhóm, tổ chun mơn buổi học Việc trì mặc đồng phục thể bình đẳng lớp Những học sinh có thành tích xuất săc buổi học, tuần học có đặc quyền khác ngược lại, dù lớp trưởng mắc lỗi phải nhận hình thức xử phạt theo quy định 4.2 Xác định giá trị, phát huy mạnh, sở trường thân: Mỗi học sinh có giá trị định thân, gia đình nhà trường Đồng thời, em mạnh riêng yếu tố có sẵn dáng vóc, giọng nói hay, khả ca hát chí thành tích lực vượt trội học tập, văn hóa, thể dục, thê thao Bên cạnh đó, học sinh cịn có hạn chế, chí điểm yếu, rào cản thân trình học tập rèn luyện Điều quan trọng là, giáo viên phải giúp học sinh nhận thức điểm mạnh chí hạn chế thân; khám phá, đánh giá mức độ điểm mạnh hạn chế Khi hiểu tương đối rõ thân, học sinh vượt qua tự ti nhược điểm, thể mạnh mà trỏ nên mạnh dạn Việc phát mạnh hạn chế thân việc thực qua trắc nghiệm, thử nghiệm lực khả thân; quan tâm đến lời khen mà người dành cho mình; thành tích mà học sinh đạt Đồng thời cho học sinh phẩm chất mà em mong muốn đạt được, để hoàn thiện thân 4.3 Giáo dục nhu cầu tự khẳng định, tự thể thân: Đây nhu cầu cao người bậc thang nhu cầu mà Maslow (nhà Tâm lý học nhân văn) Nhu cầu tự khẳng định thân có học sinh có đủ hiểu biết thân, có khả tự giáo dục chứng tỏ thân Học sinh xác định phẩm chất, lực, thành tích đạt được, mức độ đạt hưóng phấn đấu tương lai Đồng thời học sinh mong muốn thể thân để ghi nhận trường hợp cụ thể Cứ vậy, học sinh hoàn thiện thân 50 JEM., Vol 14 (2022), No Ý KIẾN - TRAO ĐỔI I 4.4 Chủ động biến nỗi sợ thành hành động, vượt qua thử thách ngày: Mỗi ngày, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đặt mục tiêu cho thân hồn thành tốt mục tiêu Đối với học sinh có hạn chế, giáo viên tạo hội 4ho học sinh thể thông qua việc thực nhiệm vụ học tập Chẳng hạn, học sinh nhút nhát, gỊÍáo viên yêu cầu bạn nói trước đám đơng, tham gia vào hoạt động tập thể Lúc đầu học sinh sỊẽ dè dặt, sợ sệt thích ứng cảm xúc trỏ nên tự tin Mỗi ngày hoàn thành mục tiêu hướng tới mục tiêu lâu dằi hơn, hướng tới hồn thiện Thành cơng khơng phải điều thậlt to lớn mà đơi hồn thành nhiệm vụ mà đặt Biết làm điều thật tốt, học sinh cảm thấy tự tin hơn, tin vào lực thân tinh thần phấn chấn Dần dần học sinh vượt qua trở ngại thân để rèn luyện tự tin ngày trỏ nên tự tin sống 4.1 Xây dựng hìph mẫu lý tưởng để học sinh học tập noi theo: Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, em thường hay thần tượàg nhân vật mà u thích, nắm rơ điểm mạnh họ, từ đó, học sinh bắt chưóc làm theo Để giáo dục, giáo viên yêu cầu kể chuyện gương mà học sinh thần tượng, nhung điểm mạnh mà họ có nêu bí kịp họ thành cơng, từ đề xuất cách thức để học tậfj noi theo Kết luận Việc hình thànhỊSự tin cho học sinh việc làm cần thiết ngày giáo viên cha mẹ học sinh trưốc sống ýêu cầu đổi giáo dục trước hết cần giúp học sinh hiểu rõ vai trò, tác dụng tự tin, cần thấy mối quan hệ tự tin tự chủ phân biệt tự tin liều lĩnh Tự tin giúp học sinh thể hiỊệu thân có định hưóng mục tiêu hành động tương lai Đặc biệt, tự tin yếu tố cốt giúp học sinh thích ứng vơi yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục Đồng thời, giúp học sinh đáp ứng thích ứng với yêu cầu sống thay đổi Tuy nhiên, phẩm chất người hình thành phát triển lâu dài, chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan, văn hóa đất nước, địa phương ảnh hưởng không nhỏ Hiểu vấd đề để giáo viên có biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu quả, góp phần tích cực vào việc giáo dục chủ nhân tương lai đất nước Đê’ hình thành ảự tự tin cho học sinh, đòi hỏi nhà trường cần xây dựng môi trường học tập cởi mở, nơi mà học sinh có hội điều kiện thể riêng cá nhân, sáng tạo học sinh tôn trọng suy nghĩ thực, việc làm thực hành vi thực Tuy nhiên, chuẩn mực "tôn trọng đạo" trì phát triển, văn hóa nhà trường thực chuẩn mực để học sinh hịa nhập nhqng khơng hịa tan thân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Ban Chấp hanh Trung ương Đảng (2013) Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện GD Việt Nam Ballard and Clanchy (1985) Study Abroad-Amanual for Asian Students Maalaysia, Longman Chapter 2-Cultural variations in style of thinking P8-18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 nàm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT Suliivan.P.N|(1996) Sociocultural influences on classroom interactional styes, TESOL Journal Vol 6, No l,p 32-34 Nguyễn Thanh Tuấn, Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điên bách khoa Viện Văn hóa, Ha Nội, 200$, tr.36 Vụ Giáo dụạ trung học (2009) Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, Hà ị Nội ị Ị 51 Vi Hồng Thắm, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Văn Quý JEM., Vol 14 (2022), No ABSTRACT Forming students’ confidence in the context of educational inovation Qualities and competencies are the core elements to create human personality They are formed, developed and expressed in activities, influenced by objective and subjective factors Therefore, in addition to forming for students the 10 competencies and qualities specified in the 2018 General Education Program, schools need to form students’ confidence This is one of the fundamental factors for students to express themselves, respond and adapt to the requirements of educational innovation and ever-changing life The article discusses forming students’ confidence in the context of educational innovation Keywords: Forming, confidence, students, educational inovation 52 ... đình trước bối cảnh đổi giáo dục Biện pháp hình thành tự tin cho học sinh phổ thông trước bối cảnh đổi giáo dục Các yếu tố tự tin giá trị, lực trách nhiệm thân mối quan hệ, cơng việc Vì vậy, để giáo. .. vậy, bên cạnh việc giáo dục bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông, nhà trường cần giáo dục tự tin cho học sinh trưốc bối cảnh đổi mói giáo dục việc làm cần... văn hóa khác để thích ứng vối mơi trường học tập mói Sự cần thiết phải hình thành tự tin cho học sinh phổ thông trước bối cảnh đổi giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, phát

Ngày đăng: 28/10/2022, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w