Tự nhiên xã hôi l2

34 3 0
Tự nhiên xã hôi l2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 Tuần 12 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 24) BÀI 11: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày vai trị hàng hóa sống người - Nói cách mua bán hàng hóa cửa hàng, chợ siêu thị trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua - Có ý thức tiết kiệm sửa dụng hàng hóa tuyên truyền cho người thực Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ với người mua, bán khổ - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với hoạt động mua bán - Chăm : Chăm giúp đỡ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể tên số đồ - HS kể theo ý hiểu dùng, thực phẩm, đồ uống cần thiết cho sống ngày gia đình - Cán lớp điều khiển trị chơi -Có thể HS chưa biết phân biệt theo loại hàng hoá mà trả lời theo cách hiểu em, GV chưa chốt kiến thức mà vào để - HS ghi vào dẫn dắt vào tiết học Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Kể tên hàng hoá cần thiết sống ngày nói vai trị, cẩn thiết chúng người b) Cách tiến hành: Kể tên hàng hoá cần thiết sống ngày nói vai trị, cẩn thiết chúng người - GV tổ chức cho HS quan sát hình, - HS quan sát hình, thảo luận theo nhóm thảo luận theo nhóm thực yêu cầu: + HS kể tên + Kể tên hàng hoá - HS dựa vào hình để kể tên loại hàng hố + Sự cần thiết hàng hoá (gạo, thịt, dầu ăn, ti vi, quạt điện, sách vở, gia đình quần áo, ) -Hàng hóa sản phẩm lao động, có giá - GV hỏi HS: trị thỏa mãn nhu cầu + Theo em, thứ hàng hoá người thông qua trao đổi hay buôn bán hình có cần thiết cho sống lưu thơng thị trường, có sẵn thị gia đình khơng? Vì sao? trường - Nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng, vật chất người + Mỗi loại hàng hố phục vụ cho -HS nói vai trị hàng hố (gạo, việc gì? thịt, thức ăn nuôi sống người; sách, - GV nhận xét kết luận vai trò vở, bút, đồ dùng để HS học tập; xe máy hàng hoá đời sống phương tiện giao thông, ) người gia đình - Hs nhận xét, góp ý - GV mở rộng để HS kể tên hàng hoá cần thiết khác tuỳ vào hoàn cảnh gia đình (khơng thể SGK như: nhà ở, tô, giầy dép, giường tủ, ) cần thiết cho sống ngày người vai trò hàng hố cụ thể cách chiếu video giới thiệu tranh, ảnh (nếu có) KL : Biết cách mua bán hàng hóa cửa hàng, chợ siêu thị trung tâm thương mại Có ý Kể tên hàng hóa cần thiết cho sống gia đình em -Các loại thực phẩm để chế biến ăn như: loại thịt, rau, củ, quả,… Các loại đồ uống như: nước lọc, sữa, nước ngọt, nước khống, -Các loại hóa mỹ phẩm gồm số nhóm như: Làm đẹp da, làm đẹp lơng tóc, khử mùi thể,… Có thể kể đến số sản phẩm như: kem chống nắng, nước tẩy trang, tẩy tế bào chết, sữa rửa mặt, sản phẩm như: khăn giấy, giấy vệ sinh, tã trẻ em, khăn ướt,… Bên cạnh cịn có đồ dùng sinh hoạt nhân như: băng vệ sinh, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kem đánh răng,… -Đây mặt hàng tiêu hao nhanh, đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho chủ cửa hàng tạp hóa thức tiết kiệm sửa dụng hàng -Ví dụ mặt hàng gia dụng khơng bền như: hóa tun truyền cho người thực phẩm đóng gói, đồ uống, đồ dùng vệ thực sinh, thuốc không kê đơn như: cảm cúm, tiêu chảy,… Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Sưu tầm số tranh, ảnh hoạt động mua bán địa điểm khác siêu thị, chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại - Hỏi bố mẹ, anh chị cách mua bán, lựa chọn hàng hố địa điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 25) BÀI 11: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày vai trị hàng hóa sống người - Nói cách mua bán hàng hóa cửa hàng, chợ siêu thị trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua - Có ý thức tiết kiệm sửa dụng hàng hóa tuyên truyền cho người thực Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ với người mua, bán cịn khổ - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với hoạt động mua bán - Chăm : Chăm giúp đỡ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: GV tổ chức nhanh trò chơi: Đi chợ - HS tham gia trò chơi mua sắm - Chia lớp thành hai đội chơi, chia bảng làm hai phần, phần bảng đội Trên phần bảng ghi: Hàng thực phẩm, Đồ dùng học tập - Các đội chơi lên viết tên hàng hoá vào phần bảng cho phù hợp | Đội viết nhiều hàng hoá theo chủ đề đội thắng Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Nói cách mua bán, trưng bày hàng hoá nơi khác lí giải phải lựa chọn hàng ho trước mua b) Cách tiến hành: 1.Nơi mua bán hàng hóa - Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, + Chia lớp thành ba đội chơi, phát cho quan sát hình SGK trả đội hình chữ lời câu hỏi: + GV chia bảng làm ba phần cho ba đội +Hoạt động mua bán thường diễn + Các nhóm thảo luận tập dượt cách làm đâu? + Khi có hiệu lệnh, thành viên đội cầm - HS trả lời giống với SGK: hình lên trả lời đúng, sau chọn gắn cho Hoạt động mua bán diễn siêu thị, phù hợp với biển báo cửa hàng, chợ nổi, chợ truyền thống + Đội ghép nhanh, đội thắng địa điểm khác - GV khuyến khích HS kể thêm số địa điểm, cách mua bán - Hs nắm đề khác như: - HS nhớ lại nơi trường dựa vào gợi trung tâm thương mại, mua online, ý giáo + Siêu thị hàng hóa ngăn nắp, gọn gàng, có gian hàng + Ở chợ hàng hóa lộn xộn, khơng quy củ + Chợ tràn lan, lộn xộn - Tổ chức cho HS làm việc nhóm, - Ở chợ siêu thị cách tính tiền, lựa chọn quan sát hình SGK thảo hàng hóa, sau mua trả giá, siêu thị luận để thực yêu cầu: khơng trả giá trưng bày khác xa với +Nêu điểm khác nhau… cách trưng bày hàng hố nơi - Đại diện trình bày ý tưởng trước lớp đó; cách mua, bán địa điểm - - HS nhận xét, góp ý cho nhóm bạn GV gợi ý: + Siêu thị trưng bày hàng hoá nào? + Ở chợ hàng hoá trưng bày đâu? - HS lắng nghe + Chợ hàng hoá xếp nào? -Hoạt động mua bán diễn nhiều địa điểm + Cách mua, lựa chọn hàng hoá khác Ở địa điểm có cách trưng trả tiền siêu thị, chợ khác bày hàng hoá khác cách mua bán nào? khác -Từ HS nhận biết nêu - Hs trả lời câu hỏi cách trưng bày hàng hoá cửa hàng, chợ nổi, chợ truyền thống; Cách mua siêu thị tự lựa chọn hàng hoá toán tiền quầy thu ngân, Ở chợ, mua trả giá (mặc cả), cịn siêu thị, trung tâm thương mại trả toán tiền theo giá in sản phẩm, - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác bổ sung ý kiến, - GV kết luận: Hoạt động mua bán diễn nhiều địa điểm khác Ở địa điểm có cách trưng bày hàng hố khác cách mua bán khác - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: +Vì cần lựa chọn hàng hố trước mua? Có thể gợi ý câu hỏi: Em mua đâu? (cửa hàng); Khi mua em có lựa chọn khơng? Vì cần lựa chọn? (vở em u thích, dịng kẻ rõ, hình bìa hấp dẫn, giấy trắng, ) Khi mua rau em có lựa chọn khơng? Chọn nào? - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác bổ sung ý kiến GV kết luận: Cần lựa chọn hàng hoá trước mua để đảm bảo chất lượng, phù hợp giá cả, sở thích, - GV cho HS xem video số hoạt động mua bán địa điểm để HS hiểu rõ điểm khác cách mua bán nơi - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Hs xem video Cách lựa chọn hàng hóa -Trong bối cảnh thị trường tiêu dùng tồn nhiều tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng việc xác định nguồn gốc hàng hóa giải pháp cần thiết mang lại hiệu cao - bút, vở, sách, cặp… -HS xem video số hoạt động mua bán địa điểm để HS hiểu rõ điểm khác cách mua bán nơi Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: Lập danh sách loại đồ dùng học tập cần thiết cho hoạt động học tập b) Cách tiến hành: Lập kế hoạch mua đồ dùng học tập - GV cho HS thảo luận cặp đôi kể -Hs thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm trước lớp đồ dùng học tập cần Đồ dùng học tập gồm có: sách, vở, thiết nói lí cần mua đồ bút, thước, keo, kéo, tẩy, dùng - Bút máy để viết, thước dùng để kẻ - Tổ chức cho HS lập danh sách mua bảng đường thẳng, hộp bút dùng để chứa loại đồ dùng học tập theo bảng bút thước,… gợi ý SGK - Mình thường giữ đồ dùng học tập cách - Các nhóm chia sẻ danh sách không làm giây bẩn, viết bậy sách vở; hàng hố cần mua nhóm với khơng xé sách, xé vở; khơng dùng thước, bút, nhóm bạn cặp, để đùa nghịch,… - Tổ chức cho số nhóm báo cáo trước lớp danh sách đồ dùng học tập cần mua, nhóm khác theo dõi, đánh giá bổ sung thứ cần thiết thiếu - GV nhận xét nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn tiết kiệm sử dụng đồ dùng học tập KL: Cần mua đồ dùng học tập theo kế hoạch Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học -Hướng dẫn HS đề xuất cách lựa chọn hàng hoá chợ với mẹ: chất lượng hàng hoá, giá hàng hoá, -Yêu cầu HS đọc chia sẻ với bạn lời chốt Mặt Trời - Quan sát hình chất nói hiểu biết hình chốt (Hình chất thể nội dung gì? Hai bạn nói với điều gì? Tại bạn lại lựa chọn mua hộp bút màu? Em lựa chọn mua hàng hoá? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tuần 13 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 26) BÀI 12 THỰC HÀNH MUA BÁN HÀNG HÓA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách lựa chọn hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Biết cách mua bán hàng hóa đia điểm khác - Thực hành lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng (theo tình giả định) Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ với người mua, bán cịn khổ - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với hoạt động mua bán - Chăm : Chăm giúp đỡ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát hát - HS tham gia thi gia đình - Đội hát nhiều hát - Lớp GV làm trọng tài nhận xét chủ đề biểu diễn tự tin - HS ghi vào phần thưởng - GV tổng kết thi đua, dẫn vào tiết học Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Biết cách lựa chọn, mua bán hàng hoá thiết sống ngày theo tình giả định b) Cách tiến hành: Thực hành mua bán hàng hóa - Hướng dẫn nhóm: trưng bày - HS lắng nghe chuẩn bị hàng hoá chuẩn bị; phân công người mua, người bán - Phát mệnh giá tiền (các nhóm nhận mệnh giá nhau) - Tổ chức cho HS thực hành mua bán - HS thực hành mua bán hàng hố theo tình hàng hố theo tình giả định giả định - Lưu ý HS thực hành mua bán cần: - Các nhóm tập kết hàng hoá mua được, so + Lựa chọn hàng hố thiết cho sánh với nhóm bạn loại hàng hoá mua sống ngày (số lượng, loại hàng, mệnh giá tiền, ) + Chú ý giá chất lượng loại hàng hoá - HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Sau thực hành mua bán, GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Em mua được… + Em mua hàng hoá + Khi mua hàng hoá em cần lưu ý đến chất nào? Mua đâu? lượng, giá tiền + Khi mua hàng hoá em cần lưu ý điều gì? Vì sao? - Đại diện nhóm chia sẻ cảm nghĩ - Thông qua hoạt động thực hành mua sau tham gia mua bán Điều làm bán thảo luận, HS hiểu rõ vai em ấn tượng trị hàng hố thiết - Lớp nghe góp ý sống ngày; biết cách lựa chọn hàng hố giải thích cần lựa chọn mua bán hàng hố KL: Cần có kĩ mua hàng hóa Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Yêu cầu HS đọc chia sẻ với bạn lời chốt Mặt Trời - Quan sát hình chốt nói hiểu biết hình chốt (Hình chốt vẽ ai? Hoa nói với mẹ? Lời nói Hoa thể điều gì? Em tự mua hàng hoá chưa? Khi mua hàng hoá em lựa chọn nào? Tại lại phải lựa chọn trước mua? ) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 27) BÀI 13: HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên loại đường giao thông - Nêu số phương tiện giao thơng tiện ích chúng - Phân biệt số loại biển báo giao thông( biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo gia thông - Vận dụng thực tế sống tham gia giao thơng - Có ý thức thực tuyên truyền người khác tuân thủ quy định biển bảo giao thông Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quê hương, Biết chấp hành luật GT - Nhân ái: Biết chia sẻ với người bị tai nạn GT - Trách nhiệm: Có trách nhiệm chấp hành tuyên truyền ATGT - Chăm : Chăm tìm hiểu tuyên truyền ATGT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát hình, - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK: Kể tên phương tiện giao thông mà gia đình em thường sử dụng - GV chưa chốt kiến thức mà khen ngợi tích cực tham gia hoạt động - HS lắng nghe HS dẫn dắt vào học - HS ghi tên vào Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: HS kể tên loại phương tiện gắn liền với loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không HS nêu số tiện ích phương tiện giao thơng: giúp người di chuyển từ nơi đến nơi khác, vận chuyển hàng hoá khắp nơi, b) Cách tiến hành: - GV Yêu cầu HS quan sát hình Các phương tiện giao thơng thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK: SGK + Nói tên phương tiện giao thơng mà bạn Minh sử dụng du - Bạn Minh ô tô, máy bay, tàu lịch gia đình hỏa, tàu thủy du lịch gia đình + Mỗi phương tiện loại + Tàu hỏa di đường sắt đường giao thông nào? + … + Các phương tiện giao thơng có tiện ích gì? - GV đưa câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe trả lời HS khai thác thơng tin kênh hình: Phương tiện sử dụng để đường sắt: Tàu hoả loại đường giao thông nào?, (đưa câu hỏi tương tự với phương tiện khác) - Đại diện số nhóm lên trình bày kết - Mời đại diện số nhóm lên trình thảo luận bày kết thảo luận, nhóm khác - Các nhóm khác bổ sung ý kiến bổ sung ý kiến - HS liên hệ thân chia sẻ trước lớp - GV đưa câu hỏi liên hệ với thân HS (Ví dụ: Hằng ngày, em đến trường phương tiện gì? Phương tiện giao thông mà em - HS trả lời đi? Các phương tiện loại đường giao thông nào? ) - GV tổng hợp ý kiến kết luận - Kết luận: Có nhiều loại phương tiện giao thông khác Mỗi phương tiện thường loại đường giao thông Tác dụng phương tiện giao - GV đặt vấn đề: Người dân miền Bắc thơng đưa hàng hố sản xuất vào - HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời miền Nam cách nào? Người câu hỏi SGK Việt Nam đưa hàng hoá sang nước khác cách nào? - Gv cho HS trả lời gợi ý tình để nội dung học gắn với thực tiễn sống - Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận - Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo nhóm trả lời câu hỏi SGK luận trước lớp GV đưa số câu hỏi gợi ý: Hãy kể tên phương tiện a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: *Thi giải câu đố: - GV đưa số câu đố liên quan - HS thi đua giải câu đố đến chủ đề Câu 1: Có đầu, khơng miệng khơng tai - Ơ tơ Đơi mắt chẳng nhìn ban ngày Đêm chạy, “đơi mắt sáng thay Bốn chân bánh, chứa đầy - Đường sắt Câu 2: Đường mà có đường ray Xình xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi? Câu 3: - Đường hàng khơng Đường tít cao Máy bay lên tận “vì sao” đường gì? Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Nhận thức vai trị hàng hố đối vói sống cách mua bán, lựa chọn hàng hoá cho phù hợp chất lượng giá b) Cách tiến hành: -Trò chơi “Nhóm nhanh, nhóm 1.Hồn thành sơ đồ mua bán hàng hóa đúng?” - HS hoạt động nhóm, hoàn thành sơ đồ - GV chia lớp thành nhóm - GV phát cho nhóm sơ đồ mua bán hàng hóa khổ to - Hướng dẫn nhóm thảo luận, hoàn thành sơ đồ - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bảng lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, hoàn thiện sơ đồ, - Chữa nhấn mạnh vai trị hàng hóa sống người - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi thực u cầu SGK - HS thảo luận nhóm đơi + Thảo luận ghi giấy tên hàng hóa cần mua + Giải thích lí lại chọn hàng hóa - GV cho đại diện số nhóm trình - HS trình bày, nhận xét, bổ sung bày - HS lắng nghe - GV bổ sung thêm hàng hóa cần thiết khác Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học Tuần 16 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 32) BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học chủ đề Cộng đồng địa phương - Chia sẻ thông tin với bạn cách mua bán, lựa chọn hàng hóa cho phù hợp giá chất lượng - Thực quy định số phương tiện giao thông tuyên truyền để người xung quanh thực Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quê hương, góp phần xây dựng sống văn minh - Nhân ái: Biết chia sẻ với người xung quanh - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao - Chăm : Chăm học tập rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV cho HS hát “Em qua ngã - HS nghe hát theo tư đường phố” Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Biết lựa chọn hàng ho cần thiết cho sổng ngày tình cụ thể b) Cách tiến hành: - Chuẩn bị: GV chuẩn bị ba thẻ 2.Xử lí tình chữ tương đương với biển báo SGK (Gồm: Biển báo dẫn, Biển báo cấm, Biển báo nguy hiểm) + Bộ hình SGK (phóng to) - Cách chơi: - HS lắng nghe luật chơi + GV chia lớp thành đội chơi, phát - Các nhóm thảo luận tập dượt cách ghép cho đội hình chữ hình + GV chia bảng thành phần cho - Khi có hiệu lệnh, thành viên đội cầm đội hình lên ghép thành biển báo giao thơng đúng, sau chọn gắn thẻ chữ cho phù hợp với biển báo - GV tổ chức cho HS tham gia chơi - HS tham gia chơi, đội ghép nhanh, - Tổng kết tuyên dương đội chơi dành đội thắng chiến thắng - GV nhắc lại ý nghĩa hình, nhấn mạnh lí người phải tn thủ luật giao thông Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm - HS hoạt động nhóm - GV đưa hình ảnh biển báo - Các nhóm bấm chuông giành quyền trả lời giao thông Yêu cầu HS nêu tên ý Chia sẻ ý nghĩa, tên gọi biển báo nghĩa biển báo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổ chức cho HS tham gia chơi, nhận xét, chốt sau biển báo - GV nhận xét chung Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 33) BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học chủ đề Cộng đồng địa phương - Chia sẻ thông tin với bạn cách mua bán, lựa chọn hàng hóa cho phù hợp giá chất lượng - Thực quy định số phương tiện giao thông tuyên truyền để người xung quanh thực Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quê hương, góp phần xây dựng sống văn minh - Nhân ái: Biết chia sẻ với người xung quanh - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc giao - Chăm : Chăm học tập rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV: Tiết trước em học - HS nêu gì? - Tổ chức thi kể tên biển báo giao - HS thi đua kể tên thông mà em biết Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Ghép số biển báo giao thơng nói tên, ý nghĩa biển báo b) Cách tiến hành: Cắt dán, vẽ biển báo giao thông 1.Ơn biển báo giao thơng - GV chia HS thành nhóm - HS hoạt động nhóm, hồn thành sản phẩm - Hướng dẫn nhóm thảo luận, - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chọn biển báo muốn làm lắng nghe, nhận xét, bổ sung - u cầu nhóm hồn thiện sản - Chữa phẩm - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS đọc cho nghe nhóm đơi bảng - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV nhận xét chung - HS nêu, HS khác bổ sung KL: Cần nhớ thực theo biển báo giao thông Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: Tạo sản phẩm theo nội dung chủ đề học (sản phẩm tranh vẽ, tranh cắt dán, biển báo giao thông, ) b) Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS lựa chọn hoạt 2.Hoàn thành sản phẩm học tập động yêu thích nội dung chủ đề -HS lựa chọn hoạt động yêu thích học; vẽ, cắt dán nội đung theo ý nội dung chủ đề học; vẽ, cắt dán nội đung cm cắt dán số biển báo theo ý cm cắt dán số biển giao thông báo giao thông -GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn -Giới thiệu với bạn bè, bố mẹ người thân bè, bố mẹ người thân sản phẩm cm sản phẩm cm tạo ra; nói ý nghĩa tạo ra; nói ý nghĩa sản sản phẩm phẩm Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Yêu cầu HS đọc chia sẻ nội dung: “Bây giờ: em có thể” - GV gọi HS đọc - Yêu cầu HS quan sát, nói hiểu biết hình chốt cuối chủ đề: + Nội dung hình gì? + Biển báo thể hình? + Em làm gặp biển báo đó? - Ngồi ra, em học chủ đề cộng đồng? - Em thích nội dung nhất? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tuần 17 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 34) BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu tên nơi sống số thực vật xung quanh - Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh (hoặc) video clip - Phân loại thực vật theo môi trường sống - Biết cách chăm, tưới cách Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ với người trồng bảo vệ cối - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thiên nhiên - Chăm : Chăm trồng bảo vệ xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nói - HS liên hệ thực tế, nói tên quen tên quen thuộc nơi sống thuộc nơi sống chúng Ví dụ: Cây hoa chúng để dẫn dắt vào - GV nhận xét, dẫn vào tiết học hồng sống vườn trường, bèo sống ao, - HS ghi vào Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: Nêu tên nơi sống số thực vật xung quanh HS nhận biết kể tên sống môi trường khác nhau: cạn, nước; sống cạn nước HS tích vào cột bảng IỈS phân biệt nơi sống với môi trường sống b) Cách tiến hành: 1.Cây sống đâu? - GV yêu cầu HS lớp quan sát -HS lớp quan sát hình SGK (từ hình SGK (từ hình đến hình hình đến hình 7) nói tên 7) nói tên hình Vì hình nhiều em khơng biết tên nên GV cần nêu rõ tên gọi nơi chúng thường sống - GV cho HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm để quan sát, nói tên để quan sát, nói tên nơi sống nơi sống cách em cách em hỏi – hỏi – em trả lời: Đây gì? Cây em trả lời: Đây gì? Cây sống đâu? sống đâu? Nơi sống hình: Hình - hoa sen sống ao, hồ; Hình – rau muống sống ao; Hình – xương rồng sống sa mạc; Hình – đước sống biển; Hình – chuối sống vườn, đồi, ; Hình – dừa sống vườn, bờ kênh ; Hình – rêu sống mái nhà, chân - GV gọi đại diện nhóm báo cáo tường, kết làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc KL: Thực vật sống nước nhóm cạn Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát lại hình Phân loại theo mơi trường sống trả lời sống cạn hay - HS quan sát lại hình trả lời nước sống cạn hay nước - GV cho HS quan sát bảng thống kê - HS làm việc cá nhân, báo cáo kết trước - GV đặt câu hỏi để HS phân lớp biệt nơi sống mơi trường - HS quan sát bảng sống - HS phân biệt nơi sống môi trường - GV khuyến khích HS ghi thêm sống khác mà HS biết, sưu tầm - HS hồn thành theo nhóm nhóm hay xung quanh vào bảng phân loại: ghi tên cây, viết nơi sống trường, đánh dấu vào môi trường sống KL: Các em cần phân biệt Ngoài SGK thực vật sống nước thực vật sống cạn Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học -Chuẩn bị tranh, ảnh vể với nơi sống chúng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 35) BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU?(T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu tên nơi sống số thực vật xung quanh - Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh (hoặc) video clip - Phân loại thực vật theo môi trường sống - Biết cách chăm, tưới cách Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ với người trồng bảo vệ cối - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thiên nhiên - Chăm : Chăm trồng bảo vệ xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát hình, - HS trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK: Kể tên loại sống cạn - GV chưa chốt kiến thức mà khen - HS lắng nghe ngợi tích cực tham gia hoạt động - HS ghi tên vào HS dẫn dắt vào học Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: HS tự tin nói biết nơi sống, mơi trường sổng chúng Vui vẻ tự tin chơi trò chơi điền gắn phẩn lớn phù hợp với môi trường sống chúng b) Cách tiến hành: 1.Cây cối nơi em sống - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế - HS liên hệ thực tế xung quanh xung quanh em: em nhà trường để kể tên môi - HS làm việc cá nhân, thi kể tên loài trường sống chúng môi trường sống chúng Lưu ý: Ở hoạt động này, HS cần nói mơi trường sống (trên cạn, nước, không đơn nơi sống - Mục tiêu hoạt động để HS biết đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống hình - GV nên cho HS làm việc theo cặp: bạn hỏi bạn trả lời, sau đổi vai - Khuyến khích HS nói thêm khác khơng có thẻ hình KL: Các em cần có hiểu biết số cối xung quanh em - HS GV tổng kết - HS đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống hình - HS làm việc theo cặp: bạn hỏi bạn trả lời, sau đổi vai - HS nói thêm khác khơng có thẻ hình - HS đóng vai theo tình Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành: - GV cho HS thực hành: Gắn thẻ Ý nghĩa môi trường sống (gắn thẻ vào môi trường loại sống phù hợp hình) - HS thực hành: Gắn thẻ (gắn thẻ vào môi trường sống phù hợp hình) - GV cho HS thảo luận - HS gắn thẻ có vào hình - Ở cần cho em thảo luận tự SGK khơng có sơ đồ phóng to do, GV không định hướng - HS thảo luận xem điều xảy mơi khơng chốt xem ý kiến em trường sống bị thay đổi hay em sai - HS làm việc theo nhóm nhóm 4, - Sau đó, GV cho HS làm việc theo quan sát hình lục bình nhóm nhóm 4, quan sát hình lục bình cho HS hồn thành bảng - GV gợi ý HS nhà tự làm thí nghiệm để kiểm chứng với khác để nuôi dưỡng đam mê khoa học cho em - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo cá nhân: em chọn dễ tìm nhà HS theo dõi ghi chép vào bảng theo mẫu - GV cho HS trả lời câu hỏi: Điều xảy mơi trường sống bị thay đổi? (cây bị chết chết sau thời gian) Từ đó, nêu nhận xét vai trị mơi trường sống - GV kể thêm vài ví dụ số sống tốt vùng định trở thành đặc sản KL: Yêu quý chăm sóc xanh cho HS hồn thành bảng - HS quan sát hình, trao đổi nhóm - HS đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống hình - HS đọc ghi nhớ lời chốt Mặt Trời - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV cho HS khai thác nội dung chốt kiến thức Mặt Trời (đọc, chia sẻ, ) - GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Hình vẽ ai? (Minh em) Em Minh làm gì? (Em tưới cây) Minh nói với em? Vì sao? (cây chậu sống cạn nên tưới nhiều nước chết) -GV khuyến khích HS nhà thực thí nghiệm, theo dõi thay đổi bị thay đổi môi trường sống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tuần 18 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 36) BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặt trả lời câu hỏi môi trường sống động vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh (hoặc) video - Nêu tên nơi sống số động vật xung quanh - Phân loại động vật theo môi trường sống - Yêu quý biết chăm sóc vật cách Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quê hương - Nhân ái: Yêu quý động vật - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống cho với động vật có ích - Chăm : Chăm tuyên truyền bảo vệ mơi trường sống cho động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để nói - HS hát hát: Trang sách em yêu nhạc tên vật quen thuộc, nơi sống sĩ Lê Vĩnh Phúc chúng dẫn dắt vào Ví dụ: cá sống ao, hồ; gà sống - HS ghi vào sân, vườn, - GV dẫn dắt vào tiết học Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: HS nêu tên, nơi sống mơi trường sống số lồi vật, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống động vật b) Cách tiến hành: - GV cho lớp đọc thầm câu hỏi1 1.Con vật sống đâu? phần khám phá, sau gọi - HS -HS lớp đọc thầm hình SGK đọc to trước lớp nói tranh ảnh loài vật - GV cho HS xem video (nếu có) -Cả lớp nhận xét quan sát hình SGK tranh, ảnh | loài vật HS trả lời câu hỏi sách Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: HS nêu tên, nơi sống mơi trường sống số lồi vật, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống động vật b) Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát lại hình - HS làm việc nhóm để quan sát, nói tên vật nêu vật sống nơi sống vật cách cạn, nước hay vừa sống em hỏi – em trả lời cạn, vừa sống nước Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: HS nêu tên, nơi sống mơi trường sống số lồi vật, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống động vật b) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn Bài tập thành mẫu phiếu - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS quan sát lại hình trả lời đội để phân loại vật dựa vào môi sống cạn hay nước trường sống chúng ghi vào - HS làm việc cá nhân, báo cáo kết trước bảng lớp - GV cho đại diện nhóm báo cáo - HS quan sát bảng - HS phân biệt nơi sống môi trường trước lớp tổng kết KL: Cần tích cực trồng bảo vệ sống - HS hồn thành theo nhóm nhóm xanh vào bảng phân loại: ghi tên cây, viết nơi sống đánh dấu vào môi trường sống Ngoài SGK Hoạt động Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 37) BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU?(T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặt trả lời câu hỏi môi trường sống động vật thông qua quan sát thực tế, tranh, ảnh (hoặc) video - Nêu tên nơi sống số động vật xung quanh - Phân loại động vật theo môi trường sống - Yêu quý biết chăm sóc vật cách Năng lực: - Thông qua hoạt động học, HS phát triển lực sau: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường TN&XH xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Thông qua hoạt động học, BD cho HS phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quê hương - Nhân ái: Yêu quý động vật - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống cho với động vật có ích - Chăm : Chăm tuyên truyền bảo vệ mơi trường sống cho động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án power point - Sách TNXH, Phiếu thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm cho học sinh từ đầu tiết học b) Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò Truyền điện -HS chơi truyền điện: Mỗi em kể tên -GV kết luận, GT vật quanh em Hoạt động Khám phá a) Mục tiêu: HS điền dán phần lớn vật vào nhóm phù hợp đặt câu hỏi cách mạch lạc tên gọi nơi sống vật b) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả 1.Động vật nơi em sống lời câu hỏi: Nơi em sống có - HS liên hệ thực tế nhữngở xung quanh vật gì? Chúng sống môi em trường nào? - HS làm việc cá nhân, thi kể tên loài vật mơi trường sống chúng - GV sử dụng kĩ thuật động não: HS nêu tên - HS GV tổng kết vật nơi sống KL: Cần biết vật quen thuộc sống môi trường Hoạt động Thực hành a) Mục tiêu: HS nêu môi trường sống hai vật hình, giải thích nguy hiểm chúng không giải cứu b) Cách tiến hành: GV cho HS làm việc theo nhóm để -Làm việc theo nhóm hoàn thành sơ đồ phiếu học tập - HS thực hành: Gắn thẻ vật (gắn thẻ Làm việc theo nhóm hay nhóm vật vào môi trường sống phù hợp tuỳ thuộc số phiếu hình) GV chuẩn bị Các em cần viết tên - HS gắn thẻ có vào hình dán ảnh vật vào vị trí SGK khơng có sơ đồ phóng to tương ứng phiếu Ngoài - HS thảo luận xem điều xảy mơi vật hình, trường sống chúng bị thay đổi GV cho HS bổ sung - HS đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống vật khác mà HS chuẩn bị vật hình - Từng bạn nhóm nói tên nơi - HS làm việc theo cặp: bạn hỏi sống vật dán viết bạn trả lời, sau đổi vai vào phiếu - HS nói thêm vật khác khơng có - Đại diện nhóm chia sẻ kết phiếu thẻ hình học tập báo cáo trước lớp - Hs nêu kết lắng nghe KL: Cần bảo vệ động vật có ích Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Mục tiêu hoạt động để HS biết đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống vật hình b) Cách tiến hành: - GV cho lớp đọc thầm câu - HS làm việc theo nhóm cho HS hỏi, sau gọi - HS đọc to trước hoàn thành bảng lớp - HS quan sát hình, trao đổi nhóm - HS làm việc theo nhóm 2: quan sát - HS đặt câu hỏi trả lời tên nơi sống kĩ hình thảo luận để trả lời hình câu hỏi em hỏi, em trả - HS đọc ghi nhớ lời chốt sgk lời Tình Trả lời câu hỏi: Các vật gặp nguy hiểm: mèo bị ngã - HS trả lời câu hỏi xuống nước; cá bị mắc cạn Tình 2: Dự đoán: Các vật - HS lắng nghe chết khơng giải cứu Tình 3: Con vật bị thay đổi - HS đóng vai theo tình mơi trường sống bị chết GV gọi vài cặp HS hỏi trả lời trước lớp KL: Yêu quý bảo vệ động vật có ích Hoạt động Tổng kết - GV u cầu HS nhắc lại nội dung học - GV yêu cầu HS đọc khung chữ Mặt Trời - GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Hình vẽ ai? (Hoa em trai) Em Hoa làm gì? (Em Hoa cầm cá tay) Hoa khuyên em điều gì? Vì Hoa lại khuyên em vậy? - Sau thảo luận, GV tổ chức cho HS đóng vai theo tình -GV nhắc nhở HS nhà vấn ghi lại việc làm người dân địa phương làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật (theo nội dung hoạt động vận dụng 18) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... gì? Em tự mua hàng hố chưa? Khi mua hàng hố em lựa chọn nào? Tại lại phải lựa chọn trước mua? ) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI... người khác biết chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 31) BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG... địa điểm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 25) BÀI 11: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số hàng

Ngày đăng: 28/10/2022, 03:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan