1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de an trong rau an toan

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dù ¸n MỤC LỤC Trang Phần I Căn cú và sự cần thiết để quy hoach phát triển vùng rau chuyên canh trên địa bàn huyện Đăktô 2 I Căn cứ lập đề án 2 II Sự cần thiết xây dựng đề án 3 Phần II Đánh giá Điều ki[.]

MỤC LỤC Trang Phần I: Căn cú cần thiết để quy hoach phát triển vùng rau chuyên canh địa bàn huyện Đăktô I Căn lập đề án II .Sự cần thiết xây dựng đề án Phần II Đánh giá Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Khí hậu – thời tiết II Tình hình kinh tế - xã hội Tình hình sử dụng đất đai Tình hình sản xuất nơng nghiệp III.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau địa bàn huyện Phần III Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển vùng rau chuyên canh I Mục tiêu II Nhiệm vụ giải pháp thực Công tác tổ chức thực Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đầu tư xây dựng mơ hình rau chun canh 3.1 Xây dựng mơ hình trồng rau ngồi trời 3.2 Xây dựng mơ hình trồng rau nhà lưới 10 Hỗ trợ nhân rộng mơ hình sản xuất rau chuyên canh 13 4.1 Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn vùng rau chuyên 13 canh 4.2 Hỗ trợ đầu cho vùng rau an tồn 13 III Tổng hợp kinh phí triển khai thực đề án 13 Phần IV Đánh giá hiệu thực đề án Phần V Tổ chức thực I Phân công trách nhiệm II Chế độ báo cáo, kiểm tra 14 15 15 15 ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG RAU CHUYÊN CANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKTÔ Mở đầu Hiện nay, nhu cầu bữa ăn hàng ngày thiếu loại rau, quả; nhiên thực tế loại rau, bà nông dân sản xuất thường sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm làm dễ bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, vi sinh vật q trình trồng chế biến khơng đạt tiêu chuẩn rau an toàn, chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng thị trường Trong năm qua, Phòng Kinh tế phối hợp xây dựng số mô hình vận động nhân dân sản xuất phát triển mặt hàng rau, địa bàn huyện nhìn chung đến manh mún, tự phát, chưa hỗ trợ, giúp đỡ tích cực kỹ thuật, nhân dân địa bàn chưa mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng để quy hoạch vùng chuyên canh trồng rau Mặt khác, người tiêu dùng chưa phân biệt đâu rau an toàn thực tế rau bán điểm địa bàn thường không rõ nguồn gốc, không kiểm tra thường xuyên vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời sản lượng rau sản xuất chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau địa bàn huyện Từ thực tế UBND huyện triển khai xây dụng Đề án “Quy hoạch phát triển vùng trồng rau chuyên canh địa bàn huyện ĐăkTô” PHẦN THỨ NHẤT CĂN CỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỂ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG RAU CHUYÊN CANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ I Căn pháp lý để quy hoạch vùng trồng rau chuyên canh Căn Quyết định số 116/2001/QĐ-BNN, ngày 04/12/2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành tiêu chuẩn ngành; Căn Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN, ngày 19/01/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn; Căn vào Đề án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi tỉnh Kon Tum đến năm 2010; Căn vào Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIV tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện; Căn vào Chương trình số 22-CTr/HU, ngày 25/12/2006 Huyện ủy ĐăkTô chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 II Sự cần thiết phải quy hoạch phát triển vùng trồng rau chuyên canh - Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân địa bàn huyện khu vực lân cận nhằm khai thác lợi tiềm điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết khí hậu, nhân lực lao động vị trí địa lý huyện ĐăkTô - Thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp; xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa, tạo nguồn sản phẩm ổn định; giải việc làm cho người nông dân; tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn PHẦN II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I.Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý ĐăkTơ nằm phía Bắc tỉnh Kon Tum, có xã thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên 50.924 ha; đó, đất lâm nghiệp 24.998 ha; đất nông nghiệp 13.968 Huyện lỵ cách thị xã Kon Tum khoảng 42 km phía bắc - Phía bắc giáp huyện Tu Mơ Rơng; - Phía nam giáp huyện Đăk Hà; - Phía tây giáp huyện Ngọc Hồi huyện Sa Thầy; - Phía đơng giáp huyện Tu Mơ Rơng huyện Đăk Hà Khí hậu thời tiết - Mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến tháng 10, chiếm từ 80-90% lượng mưa năm, có hướng gió chủ yếu tây nam - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, thường bị khơ hạn gay gắt kéo dài, có hướng gió chủ yếu đơng bắc Một số khí hậu đặc trưng huyện: - Nhiệt độ trung bình năm: 22,20C - Nhiệt độ cao nhất: 33,10C - Nhiệt độ thấp nhất: 10,60C - Lượng mưa trung bình năm: 1.615mm - Độ ẩm tương đối bình quân năm: 81,5% - Số ngày mưa năm: 111 ngày Trên địa bàn huyện thường có sương mù, có sương muối bão Nhìn chung, khí hậu thời tiết huyện phù hợp với lồi trồng vật ni vùng nhiệt đới nhiệt đới II Tình hình kinh tế - xã hội Tình hình sử dụng đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 50.924 Gồm: a) Đất sản xuất nông nghiệp: 13.655 ha, chiếm 26,81% tổng diện tích đất tự nhiên; đó: + Đất hàng năm: 9.599 ha, chiếm 70,30% đất sản xuất nông nghiệp + Đất lâu năm: 4.056 ha, chiếm 29,70% đất sản xuất nông nghiệp + Đất nuôi trồng thủy sản 52 1.2 Đất phi nông nghiệp: 1.882 ha, chiếm 3,70% 1.3 Đất chưa sử dụng: 10.317 ha, chiếm 20,26% Nhìn chung vấn đề quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện Đăk Tô phù hợp chưa thật hiệu Nguyên nhân chủ yếu trình độ dân trí trình độ sản xuất phận đồng bào dân tộc thiểu số thấp, chưa nhận thức đắn giá trị lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Nhiều diện tích canh tác chưa áp dụng biện pháp đầu tư thâm canh phân bón, áp dụng biện pháp canh tác đất dốc, luân canh, xen canh trồng để có tác dụng cải tạo đất, chống xói mịn, bạc màu đất, trồng ngắn ngày sắn, ngơ Vì giai đoạn tới có kế hoạch quản lý, sử dụng đất cách hợp lý, hiệu lâu dài theo hướng canh tác bền vững Tình hình sản xuất nơng nghiệp 2.1 Trồng trọt: Sản xuất lương thực: năm qua, sản xuất lương thực địa bàn huyện có bước phát triển nhanh, góp phần trực tiếp đến việc ổn định đời sống cho cộng đồng dân tộc địa bàn a Cây lương thực có hạt: 1.262 ha; b Cây chất bột lấy củ: 5.124 ha; c Cây công nghiệp dài ngày lâu năm: 4.056 ha; d Các loại công nghiệp khác: 107 ha; diện tích cơng nghiệp ngắn ngày địa bàn huyện có biến động khơng nhiều, tùy theo giá thị trường tiêu thụ e) Đất trồng rau : 68 ha, diện tích gieo trồng hàng năm 180 * Nhận xét chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê tính đến tháng năm 2007 tồn huyện ĐăkTơ có khoảng 36.739 người Trong đồng bào dân tộc thiểu số 18.609 người, chiếm 50,65%; mật độ dân số trung bình 72 người/km 2; lao động có 17.237 người, lao động nơng nghiệp có 11.821 người chiếm 68% Tỷ lệ hộ nghèo theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2005, tồn huyện có 2.578 hộ nghèo chiếm 32,94% - Về thuận lợi: Quốc lộ 14 chạy qua huyện, nối Đăk Tô với huyện tỉnh, tỉnh Tây Nguyên Vị trí địa lý tạo cho Đăk Tơ có điều kiện thuận lợi giao lưu hàng hóa có mối quan hệ bền chặt kinh tếxã hội với tỉnh vùng Có sơng Pơkơ, sơng ĐăkPơSi, nhà máy thủy điện PleiKrông, thủy điện Đăk Rơ Sa bồi đắp phù sa hàng năm thuận lợi sản xuất nơng nghiệp, điều kiện thời tiết khí hậu vùng thuận lợi cho loại trồng sinh trưởng, phát triển Ngồi Đăk Tơ cịn có vị trí quan trọng tài ngun thiên nhiên, cảnh quan du lịch an ninh quốc phòng - Về khó khăn: Khí hậu chia làm mùa rõ rệt (một mùa mưa mùa khô) nên hạn chế mặt kỹ thuật phát triển vùng trồng rau chuyên canh, yêu cầu đầu tư lớn mùa mưa người dân khơng có vốn để đầu tư sản xuất: nhà lồng, giàn che Trình độ kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất trồng rau nông dân hạn chế, chưa mạnh dạn chuyển đổi trồng để quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau tập trung III Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn huyện: a) Hiện trạng sản xuất rau: Nhìn chung sản xuất rau, địa bàn huyện manh mún, sản xuất mang tính nhỏ lẻ chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu người dân Diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện khai thác, sử dụng quản lý tương đối có hiệu Năng suất, sản lượng nhiều loại trồng tăng lên rõ rệt biết áp dụng giống biện pháp kỹ thuật thâm canh Tuy nhiên việc quy hoạch, chuyển đổi đất đai để chuyên sản xuất hàng hóa cịn hạn chế, tập trung số công nghiệp dài ngày Cịn thực phẩm rau mang tính tự phát, sản xuất manh mún, chưa tạo nguồn rau dồi dào, phong phú chủng loại đáp ứng nhu cầu người dân, mùa mưa thường khan số rau Diện tích đất sản xuất rau khoảng 68 , nằm rải rác địa bàn xã, thị trấn Đa số diện tích phân tán nhỏ lẻ, hộ 100 – 300 m2 đầu tư thâm canh, diện tích gieo trồng rau hàng năm vào khoảng 140 ha, suất bình quân 160 tạ/ha, sản lượng 2.240 Phần lớn sản phẩm rau làm mang tính tự cung, tự cấp b) Thị trườn tiêu thụ : * Thị trường huyện: Nhu cầu rau tiêu thụ địa bàn huyện vào khoảng 2.640 tấn/năm (36.739 người x 0,2 kg/365 ngày), lượng rau thiếu hàng năm khoảng 400 Lượng rau nhập từ thị xã Kon Tum Gia Lai, ước bình quân ngày nhập – 1,2 Dự đoán nhu cầu rau thời gian tới tăng cao việc xây dựng, phát triển nhà máy, doanh nghiệp địa bàn huyện nhà máy sản xuất tinh bột giấy, nhà máy thuỷ điện ĐăkRơ Sa số doanh nghiệp, quan đóng chân địa bàn huyện * Thị trường huyện:Khả nhu cầu tiêu thụ rau địa bàn huyện lân cận Ngọc Hồi, ĐăkLây lớn, đặc biệt nhà máy, công ty, doanh nghiệp khu kinh tế cửa quốc tế Pờ Y PHẦN III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG RAU CHUYÊN CANH GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2015 I MỤC TIÊU - Quy hoạc xây dựng vùng rau chuyên canh địa bàn huyện nhằm khai thác tốt lợi khí hậu, đất đai, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xu phát triển địa phương vùng lân cận - Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn sản xuất rau để thu hút lao động kêu gọi thành phần kinh tế tham gia, cho th đất để hình thành vùng chuyên canh sản xuất rau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn vùng lân cận - Nâng cao trình độ sản xuất, đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ đảm bảo chất lượng hiệu kinh tế II NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trong trình thực việc chuyển dịch cấu kinh tế, việc chuyển đổi cấu trồng cần xác định, qui hoạch vùng đủ điều kiện đất, nước, môi trường tốt để chuyển thành vùng trồng rau chun canh có diện tích đủ lớn Có vận động nơng dân đầu tư xây dựng thiết kế đồng ruộng hợp lý cho việc chuyên canh trồng rau, hệ thống tưới tiêu phù hợp giúp cung cấp đủ nước tưới cho rau tránh úng hạ mực thuỷ cấp mùa mưa Xây dựng hệ thống giao thông nội đồng phù hợp, thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư, thu hồi sản phẩm Việc thực có liên kết nơng dân lại với thơng qua hình thức tổ hợp tác, nhóm hộ sở thích Từ mối liên kết thực điều phối luân canh để tạo loại sản phẩm cung cấp thường xuyên cho thị trường Quy hoạch vùng trồng rau - Quy hoạch phát triển vùng trồng rau chuyên canh địa bàn huyện từ 2008 đến 2010 định hướng đến 2015 với tổng diện tích khoảng 40 Từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất vùng chuyên canh rau đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có giá trị cao phục vụ nhu cầu thị trường huyện vùng lân cận Lồng ghép chương trình, dự án hỗ trợ vùng rau chuyên canh; thành lập, tổ chức hoạt động tổ hợp tác, câu lạc khuyến nông cho hộ tham gia vùng chuyên canh trồng rau Trong 40 phân chia cho xã, thị trấn sau: + Thị trấn Đăk Tô 12 ha, gồm vùng khối 2, khối 3, khối khối Đất quy hoạch chuyển đổi từ đất sản xuất lúa nước thường không đảm bảo đủ nước để gieo cấy lúa hiệu kinh tế, đất nà, đất ven sông Đăk Tơ Kan UBND thị trấn quản lý + Diên Bình 15 ha, gồm vùng dân cư di dời vùng bán ngập lồng hồ thủy điện Plei Krông, khu vực đất nà dọc sông Đăk Pờ Si thuộc thôn + Tân Cảnh ha, hướng quy hoạch chuyển đổi từ đất nà ven sông suối, ao hồ có điều kiện tưới nước khu vực thôn Đăk Ri Dốp, thôn 2, thôn 3; đất ruộng vụ có điều kiện thích hợp để sản xuất rau vụ đông xuân khu vực thôn thôn + ĐăkTrăm ha, hướng quy hoạch vùng đất nà dọc sông ĐăkTờ Kan thuộc thôn Tê Pheo, ĐăkTrăm Đăk Rô Gia * Trước mắt, từ 2008 đến 2009 triển khai xây dựng vùng rau chuyên canh tập trung thí điểm địa bàn 04 xã, thị trấn vùng đất tương đối phẳng, có điều kiện đầu tư sở hạ tầng, xây dựng hệ thống tưới nước, lưới điện giao thơng lại, sau nhân rộng tồn diện tích đất chun canh rau theo quy hoạch Cụ thể sau: + Thị trấn Đăk Tơ diện tích ha, tập trung khu vực khối dọc bờ sông Đăk Tơ Kan Đây vùng đất nà, thuộc diện đất % UBND thị trấn quản lý giao cho người dân sản xuất Khi quy hoạch vùng chuyên canh trồng rau vận động hộ chuyển đổi sang trồng rau + Diên Bình diện tích ha, tập trung vùng đất khu dân cư di dời vùng ngập lồng hồ thủy điện Plei Krông thuộc thôn 1, vùng đất có cao trình 572 mét, khơng ngập nước liền kề với vùng bán ngập + Tân Cảnh diện tích ha, hướng đề xuất quy hoạch bên bờ sông Pô Kô thuộc địa phận thôn Đăk Ri Dốp Khu vực nhân dân bỏ hoang không sản xuất, thuộc diện đất nà phù sa, phù hợp để quy hoạch vùng chuyên canh trồng rau + ĐăkTrăm diện tích ha, tập trung khu vực thôn Đăk rô gia, thuộc diện đất nà dọc sông ĐăkTờ Kan, nhân dân sản xuất màu bắp, đậu Khi vào thực vùng trồng rau chuyên canh, thâm canh cao, đảm bảo thực phẩm an toàn đầu ổn định cần ý số giải pháp sau: - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật: đường giao thông, điện, công trình tưới tiêu - Có sách hỗ trợ cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp nhân rộng mơ hình sản xuất vùng trồng rau chun canh địa bàn huyện - Nâng cao lực sản xuất, quản lý, tiêu thụ cho hộ sản xuất rau chuyên canh địa bàn huyện Giai đoạn 1: 2008 – 2012 quy hoạch phát triển vùng chuyên canh trồng rau với tổng diện tích 30 (thị trấn ĐăkTơ 10 ha, xã Diên Bình 12 ha, Tân Cảnh ĐăkTrăm ), bước áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất vùng chuyên canh rau đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu thị trường huyện vùng lân cận Tiếp theo tuỳ theo nhu cầu thị trường tiêu thụ điều kiện sản xuất tiếp tục mở rộng vùng chuyên canh rau lên 35 – 40 giai đoạn 2013 – 2015 Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao trách nhiệm cho UBND xã Diên Bình, Tân Cảnh, Đăk Trăm thị trấn Đăk Tơ phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), Phịng Tài nguyên – Môi trường chọn hộ, quy hoạch đất để xây dựng vùng chuyên canh trồng rau thành lập tổ sản xuất Yêu cầu hộ sản xuất rau phải có điều kiện lực lao động, nhiệt tình, trách nhiệm; quy hoạch vùng đất, tốt chọn đất cát pha, đất thịt nhẹ đất thịt trung bình có tầng canh tác dày 20 cm Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực có chất thải cơng nghiệp nặng bệnh viện 2km, với chất thải sinh hoạt 200m Đất chứa lượng nhỏ kim loại, khơng tồn dư hóa chất độc hại Nguồn nước tưới nước sạch: rau xanh nước chứa 90% nên việc tưới nước có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nếu khơng có nước giếng cần dùng nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm Nước dùng để pha loại phân bón lá, thuốc bảo vệ thực vật, loại rau ăn giai đoạn đầu sử dụng nước kênh mương, sông, hồ để tưới rãnh Bước 2: UBND xã, thị trấn chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức họp dân, vận động nông dân tham gia chuyển đổi sản xuất hình thành vùng chuyên canh trồng rau; thành lập tổ hợp tác, nhóm sở thích hộ tự nguyện tham gia, xây dựng ban hành quy chế hoạt động, trách nhiệm quyền lợi tổ, nhóm hộ Mục đích thành lập tổ, nhóm: đơn vị trực tiếp tiếp nhận hoạt động đầu tư bên hoạt động đầu sản phẩm, lập kế hoạch để sản xuất, luân canh trồng đảm bảo sản phẩm cung cấp thường xuyên đa dạng cho thị trường Bước 3: Phòng NN&PTNT chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng dự toán, thiết kế đồng ruộng hợp lý cho việc trồng rau chuyên canh , hệ thống tưới, tiêu, hệ thống giao thông nội đồng Phổ biến kiến thức kỹ thuật trồng rau cho tổ, nhóm tham gia vào vùng chuyên canh rau Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Về sở hạ tầng, tập trung hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống điện, giao thông nội đồng hệ thống tưới, tiêu vùng chuyên canh rau bể chứa, mương dẫn nước, (đường ống), trạm bơm nơi có hệ thống thuỷ lợi thị cải tạo để sử đụng phục vụ cho sản xuất rau * Dự trù kinh phí đầu tư sở hạ tầng cho vùng chuyên canh trồng rau: ĐVT: đồng TT Khoản mục ĐVT Thiết kế, thi cơng hệ thống tưới Ha tiêu (tạm tính) Thiết kế, thi công hệ thống điện, Ha giao thông nội đồng (tạm tính) Tổng chi phí đầu tư sở hạ tầng Số lượng Đơn giá Thành tiền 25.000.000 175.000.000 30.000.000 210.000.000 Ghi 385.000.000 Tổng kinh phí đầu tư sở hạ tầng 385.000.000 đồng (Ba trăm tám mươi lăm triệu đồng chẵn) Trong đó: - Vốn ngân sách huyện 80%: 308.000.000 đồng - Vốn dân đóng góp cơng lao động vật tư quy tiền 20% là: 77.000.000 đồng Đầu tư xây dựng mơ hình rau chun canh 4.1 Mơ hình trồng rau ngồi trời: Hỗ trợ đầu tư 02 mơ hình trồng rau ngồi trời vùng chun canh rau xã Tân Cảnh xã ĐăkTrăm với diện tích 0,1 ha/ mơ hình Kinh phí cần thực * Dự tốn chi phí đầu tư cho 0,1 mơ hình rau an tồn TT Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) 30 60.000 Tấn Phân hữu vi sinh Kg - Phân Lân supper Kg - Phân Kali (KCl) Kg - Đạm (URE) Kg - Vôi bột Kg 150 100 30 30 150 400.000 1.800 3.460 11.260 9.260 1.200 - Thuốc BVTV (tạm tính) 100 40.000 Th khốn cơng hướng dẫn kỹ thuật Ngun vật liệu công - Giống rau loại (hạt, con…) đồng - Phân chuồng hoai mục - đồng Công lao động Chi phí vận chuyển (tạm tính) Cơng Chi phí dự phịng 10% đồng đồng Tổng chi phí đầu tư mơ hình Thành tiền (đồng) Ghi 1.800.000 3.011.600 300.000 800.000 270.000 346.000 337.800 277.800 180.000 500.000 4.000.000 1.000.000 981.000 10.792.600 Tổng kinh phí đầu tư cho 0,2 ha/2 mơ hình là: 21.585.200 đồng Trong đó: Vốn ngân sách huyện 50% là: 10.792.600 đồng Dân đóng góp ngày cơng lao động vật tư quy thành tiền 50% vốn là: 10.792.600 đồng 4.2 Mơ hình trồng rau nhà lưới: Đối với vùng khí hậu quanh năm nóng ẩm, có hai mùa mưa nắng, mơ hình trồng rau nhà lưới nhiều nơi góp phần nâng cao hiệu sản xuất rau, loại rau ăn mùa mưa, tăng vòng quay thời vụ trồng rau Các kiểu nhà lưới trồng rau nay: Loại nhà lưới kín: Là loại nhà lưới phủ hồn tồn lưới mái xung quanh, có cửa vào phủ kín lưới Được sử dụng để che chắn ngăn ngừa côn trùng thâm nhập Về thiết kế với kiểu mái mái nghiêng hai bên Khung nhà làm khung sắt hàn bắt ốc vít, trụ ống thép, có đế bê rông Độ cao từ 2,5 3,9 mét Quy mơ diện tích: từ 500 - 1.000 m2 theo hộ gia đình sử dụng canh tác Vật liệu lưới che: loại lưới màu trắng xanh sản xuất vật liệu nước kỹ thuật dệt lưới đơn giản, lưới hồn tồn khơng xử lý để tăng khả chống chịu tia tử ngoại, nắng, gió… nên độ bền khơng cao, sử dụng tốt từ - tháng hư hỏng 10 Loại nhà lưới có ưu điểm nhà lưới kín ngăn ngừa trùng phá hoại nên giảm tối đa lượng thuốc trừ sâu sử dụng, sản phẩm rau an tồn Tăng số vịng quay thời vụ cho rau ăn trồng mùa mưa mà chất lượng mẫu mã rau đảm bảo Do diện tích ít, người trồng rau tập trung đầu tư thâm canh nên suất đảm bảo, chí suất rau mùa mưa cịn cao so với trồng đồng ruộng Tuy nhiên mùa nắng khơng thơng gió, nhiệt độ nhà lưới cao 1- 2oC làm ảnh hưởng đến sinh trưởng rau Do việc thâm canh tăng vụ liên tục diện tích nhỏ hẹp nên phát sinh số loại bệnh rau như: héo rũ, thối cổ rễ… số loại trùng sống đất: bọ nhảy… phát sinh mật độ cao Loại nhà lưới hở: che chủ yếu mái phần bao xung quanh Mục đích sử dụng: chủ yếu để giảm bớt tác hại mưa gió giúp cho rau trồng vào mùa mưa, khơng có tác dụng ngăn ngừa côn trùng Thiết kế đơn giản với kiểu mái mái nghiêng hai bên Về khung nhà: làm cột bê tông khung sắt hàn bắt ốc vít Một số nhà lưới dân tự làm làm khung gỗ chống căng dây kẽm, dây cáp để giữ lưới Quy mơ diện tích từ 500 m2 – 1.000 m2 theo hộ nhóm hộ liên kết sử dụng cho việc trồng rau Độ cao từ 2,5 – 3,0 mét Loại nhà lưới có ưu điểm làm mái che phần nên thông thống, trồng rau quanh năm mùa mưa, vòng quay vụ rau cao rau ăn Thiết kế đơn giản, có cột chống, căng dây kẽm kéo lưới phí giá thành nhà lưới thấp nhiều so với nhà lưới kín, giảm 50% chi phí Quy mơ diện tích mở rộng, nhiều hộ liên kết lại với nhau, thuận tiện cho việc canh tác phân công lao động Nhìn chung việc đưa mơ hình nhà lưới trồng rau vào vùng rau chuyên canh bước đột phá việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất Với quy mô khoảng 1.000 m2 nhà lưới, đầu tư chăm sóc đầy đủ, hộ gia đình với lao động đảm bảo thu nhập bình quân từ 2,5 3,0 triệu đồng/tháng Như trồng rau nhà lưới có hiệu quả, đảm bảo thu nhập cho người lao động Tuy nhiên triển khai mơ hình nhà lưới bộc lộ số tồn sau đây: + Thiết kế nhà lưới chưa nghiên cứu kỹ nên chưa phù hợp với điều kiện thực tế thời tiết khí hậu địa phương Như vấn đề kiểu nhà lưới, độ cao khung nhà lưới, màu sắc đặc tính kỹ thuật lưới che… + Quy trình kỹ thuật canh tác rau nhà lưới chưa nghiên cứu, chủ yếu áp dụng từ quy trình canh tác rau ngồi đồng Vì vậy, 11 vấn đề sâu bệnh phát sinh nhà lưới trình canh tác liên tục chưa giải hiệu + Quy mơ diện tích nhà lưới chưa xác định tối ưu cho phù hợp với hộ trồng rau, số lượng lao động, khả giới hoá, hiệu kinh tế việc canh tác rau nhà lưới Chưa giải toán ảnh hưởng gió, nhiệt độ cao nhà lưới rau trồng nhà lưới + Chưa có đơn vị, doanh nghiệp đứng cung ứng mẫu mã, khung nhà lưới vật liệu lưới che Chính hạn chế khả mở rộng diện tích nhà lưới Qua thực tế cho thấy việc phát triển mơ hình nhà lưới cần thiết Đối với kiểu mẫu nhà lưới nên phát triển đồng thời hai loại: nhà lưới kín nhà lưới hở Tuy nhiên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để việc trồng rau nhà lưới hồn thiện hiệu hơn; thiết kế lại mẫu mã nhà lưới cho phù hợp; tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái sâu bệnh nhà lưới kín; nghiên cứu sử dụng loại lưới cho phù hợp, đặc biệt đặc tính kỹ thuật, có màu sắc lưới nhóm rau; nghiên cứu sử dụng loại phân hữu vi sinh có phối trộn số chế phẩm có khả hạn chế bệnh rau: thối nhũn, thối cổ rễ…; nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác nhóm rau ăn quả, ăn củ nhà lưới kín, nhà lưới hở Trước mắt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất khả nhân rộng mơ hình nhà lưới, Phịng NN&PTNT đề xuất xây dựng 01mơ hình nhà lưới hở vùng chuyên canh trồng rau thị trấn ĐăkTô với diện tích 1.000 m2 Để đầu tư hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng nhà lưới vùng chun canh rau thị trấn ĐăkTơ, Phịng NN&PTNT chủ trì xây dựng thiết kế xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn nhà lưới để thực thí điểm địa bàn huyện Đăk Tơ Kinh phí cần thực * Dự trù chi phí đầu tư cho mơ hình nhà lưới trồng rau (quy mơ: 0,1ha/MH) TT Khoản mục ĐVT Th khốn cơng hướng dẫn kỹ thuật Nguyên vật liệu công - Giống rau loại (hạt, con…) đồng - Phân chuồng hoai mục Tấn - Phân hữu vi sinh Kg 12 Đơn giá Số lượng (đồng) 30 150 60.000 Thành tiền (đồng) 1.800.000 32.481.600 300.000 400.000 800.000 1.800 270.000 Ghi - Phân Lân supper Kg - Phân Kali (KCl) Kg - Đạm (URE) Kg - Kg Vôi bột Khung nhà lưới ống thép), lưới đồng che, dây kẽm căng lưới (tạm tính) đồng Thuốc BVTV - Cơng lao động Chi phí vận chuyển (tạm tính) Cơng 100 30 30 150 3.460 11.260 9.260 1.200 346.000 337.800 277.800 180.000 30.000.000 120 40.000 Đồng Chi phí dự phịng 10% Tổng chi phí đầu tư mơ hình Tổng kinh phí đầu tư cho mơ hình trồng rau an tồn nhà lưới là: Trong đó: Ngân sách huyện hỗ trợ 60% vốn là: Dân đóng góp ngày cơng lao động vật tư quy thành tiền 40% vốn là: 150.000 4.800.000 3.000.000 4.208.100 46.289.700 46.289.700 đồng 27.773.820 đồng 18.515.880 đồng Kết hợp việc xây dựng mơ hình trồng rau với việc tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng rau an toàn cho nhân dân vùng chuyên canh rau Hỗ trợ nhân rộng mơ hình sản xuất rau chun canh 5.1 Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn cho hộ vùng rau chun canh Phịng NN&PTNT lập dự tốn trình Phịng TC-KH phê duyệt để tổ chức thực 03 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau cho đơn vị, tập thể, cá nhân có nhu cầu hình thành vùng sản xuất rau địa bàn huyện Dự trù kinh phí: 5.000.000 đ/lớp x lớp= 20.000.000 đồng 5.2 Hỗ trợ đầu cho vùng rau an toàn -Đầu tư hỗ trợ mở sạp bán rau an tòan địa bàn huyện (2 sạp chợ thị trấn sạp xã Diên Bình) đáp ứng nhu cầu thị trường huyện sản phẩm rau ăn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường Kết hợp tuyên truyền cho người dân an tồn thực phẩm, hỗ trợ sách ưu đãi cho doanh nghiệp, công ty, đơn vị, tổ chức mở rộng thị trường cho vùng rau an toàn Bước 1: chọn địa điểm hỗ trợ thiết kế quầy chuyên bán rau an toàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 13 Bước Ký hợp đồng với chủ quần thống phương thức mua bán, trách nhiệm, quyền lợi, chế độ báo cáo tài chủ quầy Dự trù kinh phí hỗ trợ: 10.000.000 đồng/quầy x quầy = 30.000.000 đồng -Điều tra, giới thiệu, tổ chức liên hệ thực ký kết hợp đồng tiêu thụ rau với đơn vị, doanh nghiệp, Công ty thương mại, siêu thị địa bàn ngồi huyện Chi phí khảo sát thiết kế xây dựng đề án - Chi phí khảo sát, thiết kế xây dựng hệ thống tướ tiêu vùng rau chuyên canh: 12.000.0000 đồng(tạm tính) - Chi phí khảo sát, thiết kế xây dựng hệ thống điện, giao thông nội đồng vùng rau chuyên canh: 15.000.000 đồng(tạm tính) Cộng : 27.000.000 đồng (Hai mươi bảy triệu đồng chẵn III TỔNG HỢP KINH PHÍ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐVT: 1000 đồng STT 1.1 1.2 Tổng kinh phí thực Nội dung Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Thiết kế, thi công hệ thống tưới tiêu Thiết kế, thi công hệ thống điện, giao thông nội đồng (tạm tính) - Hỗ trợ đầu tư mơ hình nhân rộng 02 mơ hình trồng rau ngồi trời 01 mơ hình trồng rau an nhà lưới Nâng cao lực Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn Hỗ trợ đầu sản phẩm vùng rau an toàn Hỗ trợ thành lập sạp chuyên bán 4.1 rau an tồn Chi phí khảo sát thiết kế xây dựng sở hạ tầng (hệ thống tưới tiêu, giao thơng nội đồng) Tổng cộng Trong Ngân sách hỗ trợ Dân góp đóng 385.000 175.000 308.000 140.000 77.000 35.000 210.000 168.000 42.000 67.874,9 21.585,2 38.566,4 10.792,6 29.308,5 10.792,6 46.289,7 27.773,8 18.515,9 20.000 20.000 20.000 20.000 30.000 30.000 30.000 30.000 27.000 27.000 529.874,9 423.566,4 106.308,5 Tổng kinh phí cần đầu tư thực hoạt động đề án 529.874.900 đồng (Năm trăm hai chín triệu, tám trăm bảy mươi bốn ngàn chín trăm đồng chẵn) 14 Trong đó: + Vốn ngân sách huyện hỗ trợ 423.566.400 đồng + Vốn nhân dân đóng góp ngày cơng lao động 106.308.500 đồng vật tư quy thành tiền là: PHẦN IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN - Về hiệu kỹ thuật: Nâng cao kiến thức, nhận thức người dân việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất, sản lượng rau sản phẩm bước đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Chuyển đổi cấu trồng, từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung - Về hiệu kinh tế: Đề án tạo vùng rau chuyên canh đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau địa bàn huyện số vùng phụ cận; giải việc làm cho người lao động địa bàn, tăng nguồn thu nhập, phát triển kinh xã hội địa phương Cụ thể: - Giai đoạn 2008 – 2009: xây dựng rau chuyên canh tập trung, sản xuất vụ /năm, suất 220 tạ/ha, sản lượng 462 Như với việc xây dựng thành công vùng rau chuyên canh trên, bước đầu giải dứt điểm việc thiếu rau địa bàn huyện, tạo nguồn thu nhập hàng năm địa bàn huyện 1.386 triệu đồng (462 x triệu đồng/tấn) - Giai đoạn 2010 – 2015 tiếp tục mở rộng vùng rau chuyên canh theo quy hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau ngày tăng địa bàn huyện cung ứng cho huyện phụ cận, tạo công ăn việc làm thu nhập cho nhiều hộ nông dân địa bàn - Về hiệu môi trường sức khỏe cộng đồng Từng bước thay nguồn cung cấp sản phẩm rau thị trường đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe cho cộng đồng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng vệ sinh an toàn thực phẩm PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Phân cơng trách nhiệm Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 15 - Chủ trì thực hoạt động đề án, phối hợp Phịng Tài – Kế hoạch, Phịng Tài ngun – Mơi trường, Trạm Bảo vệ thực vật, UBND xã, thị trấn liên quan triển khai thực định kỳ hàng tháng tổng hợp báo cáo UBND huyện biết, đạo Phịng Tài – Kế hoạch Chủ trì, phối hợp với Phòng Kinh tế, cân đối ngân sách cho hoạt động đề án, trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt Phịng Tài ngun- Mơi trường Phối hợp với Phòng Nong nghiệp PTNT, UBND xã, thị trấn liên quan xác định, quy hoạch vùng chuyên canh trồng rau an tồn Các Phịng, Ban, UBND xã, Thị trấn liên quan Căn vào chức năng, nhiệm vụ chiến lược phát triển huyện chủ động phối hợp với Phòng Kinh tế thực hoạt động đề án II Chế độ báo cáo, kiểm tra Phịng NN&PTNT chủ trì phối hợp với Phòng, Ban huyện, UBND xã xã, thị trấn đơn vị liên quan có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, tháng, năm cho Uỷ ban nhân dân huyện tình hình triển khai thực đề án đề xuất giải vướng mắc, khó khăn trình thực hiện./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN - Sở NN – PTNT; HUYỆN CHỦ TỊCH - TT Huyện ủy; - TT HĐND; - CT, PTC UBND huyện; - Các đơn vị liên quan; - Lưu VT-VP-TH 16 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKTƠ Số: CỘNG HỊA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /ĐA-UBND ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG RAU CHUYÊN CANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKTÔ 17 ĐăkTô, tháng 05 năm 2008 ... hình trồng rau với việc tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng rau an toàn cho nhân dân vùng chuyên canh rau Hỗ trợ nhân rộng mơ hình sản xuất rau chun canh 5.1 Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn... hình trồng rau ngồi trời 01 mơ hình trồng rau an nhà lưới Nâng cao lực Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn Hỗ trợ đầu sản phẩm vùng rau an toàn Hỗ trợ thành lập sạp chun bán 4.1 rau an tồn Chi... vùng chuyên canh sản xuất rau tập trung III Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn huyện: a) Hiện trạng sản xuất rau: Nhìn chung sản xuất rau, địa bàn huyện manh mún, sản xuất mang tính nhỏ

Ngày đăng: 28/10/2022, 00:48

w