Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1 có cấu trúc gồm 3 chương trình bày những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại; thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017-2019; giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1.
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
DANG TUAN VIET
QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 2020 | PDF | 128 Pages
buihuuhanh@gmail.com
HÀ Nội - 2020
Trang 2
DANG TUAN VIET
QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
Chuyên ngành: Tài chính ~ Ngân hàng Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS ĐÀM HỎNG PHƯƠNG
HÀ Nội - 2020
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Sở giao
dich I” 1a do t6i tự thực hiện, không vi phạm về sự trung thực trong học thuật
Các thông tin và số liệu cung cấp trong luận văn được thu thập chính xác và
từ các nguồn tin rõ rằng
Tác giá
Trang 4LOI CAM ON
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy, cô giáo đang
giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đặc biệt xin được gửi lại cảm on
đến TS.Đàm Hồng Phương đã hướng dẫn, hỗ trợ và chỉ bảo cho tôi những kiến thức quý báu để tác giả hoàn thiện Luận văn
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Sở giao
dich 1 đã hỗ trợ trong việc thu thập thông tin cho luận văn
Do chưa có nhiều kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế, tác giả rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để Luận văn được hoàn thiện hơn
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÀN MỞ ĐÀI CHUONG 1: NHUNG LY LUAN CO BAN VE RUI RO DUNG VA
QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAL 5
1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 5 1.1.1 Khái niệm về rủi ro tin dụng của ngân hàng thương mại 5 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 5 1.1.3 Nguyên nhân gay ra rủi ro tin dụng của ngân hàng thương mại 8 1.1.4Ảnh hưởng của rủi ro tin dụng đến hoạt động tại ngân hàng thương mại 12
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.2 Quản ro tín dụng tại ngân hàng thương m:
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tin dung tại ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 20
1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại 29
1.3 Các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại
NSGD1
ệt Nam và bài học rút ra cho BIDV ~
1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD tại một s
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho BIDV ~ CN SGD 1 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN TRI RUI RO TiN DUNG TAI NGAN
Trang 62.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 36 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 ~ 2019
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao 2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch I 45 2.2.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 146 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dich 1.48
2.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dung tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 48
2.3 2 Thực trạng quản trị rủi ro tin dụng tại BIDV - CN Sở giao dich 1 50 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch I
giai đoạn 2017 ~ tháng 6/2020 73
2.3.1 Kết quả đạt được 73 2.3.2 Hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 74 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DICH 1 80 3.1 Dinh hướng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ~ CN SGD 1 trong thoi 80 gian tới 3.1.1 Định hướng chung của BIDV về kế hoạch kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng 80
3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 trong
thời gian tới 81 Chỉ nhánh Sở giao dich 1 83 3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng phủ hợp với đặc thù của chỉ nhánh 83 3.2 ¡ pháp quản trị rủi ro tín dụng 3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng thâm định khách hàng và khoản cấp tín dụng 84
Trang 73.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ và giám sat RRTD 3.2.6 Nang cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ QTRRTD
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 89
3.3.2 Kiến nghị đối với Hội sở chính BIDV
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BIDV Bank for Investment & Development of Vietnam (Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)
CN SGDI Chi nhánh Sở giao dịch 1
KHDN” Khách hàng doanh nghiệp
KHCN” Khách hàng cá nhân KSRR Kiêm soát rủi ro
Trang 9DANH MUC BANG, SO DO
BANG:
Bang 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Chi nhánh Sở giao dich Iti năm 2017 —
30/06/2020 — seinen ¬— _
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch Itừ năm 2017 ~ 2019 40
Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ dịch vụ của CN Sở giao dịch 1 giai doanh 2017 ~ 2019 41
Bảng 2.4: Báo cáo thu chỉ của CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 ~ 2019 42
Bảng 2.5: Dư nợ theo nhóm tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn từ năm 2017 - 2019 43
Bảng 2.6: Số liệu về quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017—2019 - 2-2222 Bảng 2.7: Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của một số khách hàng tại CN Sở giao dịch 1 tính đến 31/12/2019 +2-222222 errrree 47 Bảng 2.8: Các dấu hiệu cảnh báo sớm và không trả được nợ của khách hàng 52
Bang 2.9 Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng các nhân -2-2:222zzzc222t 58 Bảng 2.10 Bảng xếp hạng của khách hàng cá nhân tại BIDV s9 Bảng 2.11 Dữ liệu Xếp hạng tín dụng nội bộ tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn m0 s9 Bảng 2.12 Bảng xếp hạng và nhóm nợ tương ứng của khách hàng doanh 100 62
Bảng 2.13: Báo cáo số liệu chấm điểm XHTDNB khách hàng doanh nghiệp Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoan từ 2017 ~ 2019 = 6
Bảng 2.14: Tỷ lệ tài đảm bảo tối thiểu theo phân nhóm khách hàng tại BIDV 64
Bảng 2.15: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của CN Sở giao dịch 1 các năm
c0 1 70
SƠ ĐÒ: Sơ đồ 1.1 Các bước thực thực hiện quản trị rủi ro tín dụng - 20
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 37
Sơ đồ 2.2:Chất lượng tín dụng tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 ~ 2019 44
Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 ~ 2019 44
Sơ đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 — 2019 45
Sơ đồ 2.5 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ~ CN Sở giao dịch L 48
Trang 10
DANG TUAN VIET
QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
Chuyên ngành: Tài chính ~ Ngân hàng Mã ngành: 8340201
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ Nội - 2020
Trang 11TOM TAT LUAN VAN THAC SI
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Năm 2020 là một năm day biến động trong lịch sử tài chính Việt Nam và cả toàn thế giới Nguyên nhân là do sự tàn phá nặng nề của đại dịch toàn cầu COVID-
19 Đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và thế giới ở con số âm, theo nhận
định quả Quỹ tiền tệ thế giới IMF “COVID-19 là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây Mức độ
nghiêm trọng đã vượt xa khủng hoảng tài chính 2008, thậm chí vượt cả Đại suy
thoái ở Mỹ vào những năm 1930” Thực vây, do ảnh hưởng của Coivd-19, hàng
loạt doanh nghiệp tuyên bố phá sản, các công ty sản xuất dừng hoạt
ng, tỷ lệ
thất nghiệp tăng cao dẫn đến việc người dân và doanh nghiệp mắt khả năng trả
nợ Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại tăng nhanh gây hậu quả nghiêm trọng
Trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 (BIDV ~ CN Sở giao dịch 1), hoạt động tín dụng là hoạt động
đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Chỉ nhánh Đồng thời, hoạt động này cũng là hoạt động tiềm ân nhiều rủi ro nhất Chính vì vậy, đề đạt được lợi nhuận từ hoạt động tín
dụng mang lại, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 luôn phải sẵn sàng chấp nhận những rủi
ro do hoạt động này gây ra Đề hạn chế tối đa những tôn thất của hoạt động tin dụng, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 đã đề ra nhiều giải pháp nâng cao quản trị rủi ro
tín dụng Thời gian qua, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 đã đạt được những thành công
nhất định Tuy nhiên, cùng với sự biến động của nên kinh tế thị trường, rủi ro tín dụng cũng càng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức
độ và luôn có khả năng xảy ra
Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CN Sở giao dịch 1 tuy đã được
triển khai nhưng vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả Nhiều bộ phận liên quan đến
hoạt động tín dụng chưa có sự phối hợp do một số bắt cập trong quy trình tín dụng
Trang 12chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến những khó khăn trong việc xác định trách nhiệm
khi rủi ro tín dụng phát sinh Đối chiếu với mô hình quản trị rủi ro tín dụng của các
Ngân hàng hiện đại trên thế giới, quản trị rủi ro tín dụng của BIDV nói chung và Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 nói riêng còn cần cải thiện, nâng cao hiệu quả
Xuất phát từ thực tế nêu trêu, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản trị
‘6 phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi dụng t: ân hàng Thương mạ nhánh Sở giao dịch 1” đề nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ của mình Mục nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng của Ngân hàng thương mại
~ Phân tích về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam — CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 ~ 2019 Trong đó làm
rõ các nguyên nhân gây hạn chế trong quản trị rai ro tin dung
~ Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam ~ CN Sở giao dịch 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 1 Trong đó tập trung chủ yếu vào quản trị
rủi to tín dụng đối với các khoản dư nợ tín dụng
+ Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 ~ 2019
cứu
Phương pháp nợi
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê,
phân tích, tông hợp, so sánh kết hợp với việc thu thập các tài liệu, báo cáo đề hoàn
thiện luân văn
~ Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu được thu thập là các giáo trình, bài báo, các báo cáo của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và của Chỉ
Trang 13iii
- Phương pháp thống kê: tông hợp các số liệu về kết quả hoạt động kinh
doanh, tình hình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2017 - 2019 của Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 (theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017 — 2019), từ đó phân tích thực trạng, đánh giá kết quả đạt được để tìm ra các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế hoàn thành luận văn
- Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập được về quản trị
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dich 1
Y nghia khoa hoc va thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu đề tàinày có ý nghĩa thiết thựcvề mặt khoa học cũngnhư thực tiễn
~ Về mặt lý luận: Hệ thống hóa làmrõ hơn lý luận về rủiro tín dụng và quản trirủi ro
tín dụngcủa NHTM (khái niệm, nội hàm của cácthuật ngữ liên quan; đặc điểm nhận
dạngvà các lý thuyết liên quanđến rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tin dung )
~ Về mặt thực tiễn: Cung cấp cơ sở khoa họccho các nhà quản lý ngân hàng, nhất là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — CN Sở giao dịch 1, các thông tin một cách sátthực tế về quản trirủi ro tín dụng đốivới các khoản du notin
dụng Đồng thời để xuấtmột số các giải phápvà kiến nghị có cơsở để góp phần nângcao chất lượng quản trị rủiro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam — CN Sé giao dich 1
Kết quả của đề tàikhông chỉ cung cấp chocác ngân hàng nhữngthông tin quan trọng vềlý thuyết, kỹ năng quản trirủi ro tín dụng mà cònlà tài liệu tham khảo chocác tô chức, cá nhân nghiên cứu khoa học về rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro
tín dụngtại các ngân hàng ởViệt Nam
Kết cấu của luận văn
Chương 1: Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Sở giao dịch I giai đoạn 2017 ~ 2019
Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tin dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
Trang 14iv
CHUONG I
NHUNG LY LUAN CO BAN VE RUI RO TIN DUNG VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI
Rii ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Theo Ngân hàng Nhà Nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013, Hà Nội thì có định nghĩa như sau: “Rủi ro tín dụng trong
hoạt động của ngân hàng là tôn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của ngân hàng do
khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Phân loại rải ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Đối với hệ thống ngân hàng, thì việc phân loạiRRTD có ý nghĩa vô cùngquan
trọng trong việcthiết lập chính sách, quy trình, thủ tục vacd mé hình tổ chứcquản lý,
điều hành nhằmbảo đảm xác địnhđầy đủ các yếu tốgây ra rủi ro Sau đâylà một số cách
phân loạirdi ro tín dụng:
- Phân loại theo phương diện quản lý
~ Phân loại theo tínhchắt của rủi ro tín dụng ~ Phân loại theo đối tượng sử dụng vốn vay
- Phân loại theo phạm vi ảnh hưởng - Phân loại theo giai đoạn phát sinh -Phân loại theo sản phẩm tín dụng
Nguyên nhân gây ra rũiro tín dụng của ngân hàngthương mại Nguyên nhân từ phía môi trường xung quanh
Ngân hàng thực hiệnkinh doanh trong một môitrường chịu sự tác độngcủa
nhiều môi trườngkhác nhau Vì vậy, việcnhận thức đầy đủ vềcác môi trường này cóý nghĩa quan trọngđối với việc phòng ngừa, hạnchế rủi ro tín dụng trêngiác độ
Trang 15Nguyên nhân từ phía khách hàng
Đây là một trongnhững nguyên nhân chínhvà thường xuyên xảy ragây rủi ro tín dụngcho ngân hàng
* Đối với khách hàng là cá nhân, rủi ro tín dụngcó thể xảy ra do Người vay
bịthất nghiệp, mắt việc làm, dovậy không có khoảnthu nhập đề trả nợ
* Đối với khách hànglà doanh nghiệp, rủiro tín dụng xảy rado: Nănglực quản lý kinh doanhcủa doanh nghiệp yếu kém,chiến lược kinhdoanh không đượchoạch định,
quản lý tốt Doanhnghiệp không tuân thủcác cam kết, không cóthiện chí trong việctrả nợ vay, cố tìnhlừa đảo đề chiếm dụng vốnngân hàng
Nguyên nhân từ phía ngân hàng
~ Thứ nhất, do chính sáchtín dụng không hợp lý - Thứ hai, nguyên nhân từ khâuthẩm định tín dụng ~ Thứ ba, giám sát tín dụngchưa được coi trọng ~ Thứ tư, đạo đức củacán bộ QHKH
- Thứ năm, sự phối kết hợpcủa các ngân hàng cònlỏng lẻo, hoạt động
củatrung tâm thôngtin tín dụng (CIC)cònchưa thực sự hiệuquả
Ảnh hưởng của rủi rotín dụng đến hoạt động tại ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụnglàm giảm lợi nhuậncủa ngân hàng Một ngân hàngcàng có
nhiều cáckhoản nợ quá hạn vàng xấu thì việc sốtiền dự phòng rủi rotín dụng được
trích cànglớn và chỉ phí vốncủa ngân hàng cànglớn và lợi nhuận củangân hàng sẽ giảm
Các chỉ ìu đánh giárãi ro tín dụng củangân hàng thương mại
Để đo lườngđánh giá khả năngquản trị rủi ro tín dụngcủa ngân hàng, các chitiêu sau thườngđược sử dụng
Trang 16vi
- Chỉ tiêu trích lap dự phòng rủi ro tín dụng: Trích lập dự phòng chung, trích
lập dự phòng cụ thê, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, hệ số bù đắp rủi ro tín dụng
- Chỉ tiêu tỷ lệ các khoản xóa nợ trong năm Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Khái niệm quản trị rải ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
'Vậy từ các kiến thức trên và thực tế công tác tại Ngân hàng thương mại, tác
giả cho rằng có thể hiểu: “Quản tri rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng xây dựng
và thực thi các chiến lược, chính sách, biện pháp có liên quan đến hoạt động tín
dụng đề ngăn ngừa, hạn chế rủi ro ở mức giới hạn có thể chấp nhận được, nhằm
đảm bảo lợi ích tối đa cho ngân hàng ”
Nguyên tắc quản trị rủi ro tin dung tại ngân hàng thương mại Trong Hiệp ước vốnBasel 2 được Ủy banBasel ban hành vàotháng 9/2000, cóquy định về mộtbộ 17 nguyên tắc quảntrị rủi ro tín dụngvà được chia thành4 nhóm Cụthễ như sau
Nhóm I: Thiết lậpmôi trường quản trị rủiro tin dụng phủ hợp Nhóm 2: Thực hiện theo mộtquy trình cấp tín dụnghợp lý
Nhóm 3: Duy trì việc cắptín dụng hiệu quả
Nhóm 4: Đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tin dung Nhóm 5: Giám sát rủiro tin dung
Quy trình quản trị rấi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Quy trình của quản trị rủi ro tín dụng bao gồm 4 bước thực hiện: nhận biết
rủi ro tín dụng, phân tích đánh giá rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tin dụng, xử lý rủi to tín dụng
Nhận diện rủi ro tin dung
'Nhận diện rủi rotin dụng, là quátrình xác định liêntục và có hệthồng trong hoạt độngkinh doanh của ngânhàng Nhậndạng rủi ro tín dụngbao gồm cáccông việc: theo
dõi, xemxét, nghiên cứu môitrường hoạt động vàquy trình cho vaynhằm thống kêđược
tất cả cácrủi ro, không chinhững loại rủi rođã và đang xảy ra,mà còn dự báođược
Trang 17vii
pháp đolường, kiểm soát và tàitrợ rủi ro tín dụngphù hợp Đểnhận dạng rủi ro tindung,
nhà quản trịphải lập đượcbảng liệt kê tắtcả các dạngrủi ro đã, đangvà sẽ có thêxuất hiện
bằngcác phương pháp:lập bảng câu hỏinghiên cứu, tiền hànhđiều tra, phân tíchcác hồ
sơ tín dụng đặc biệt quan tâmđiều tra các hồsơ đã có vắnđề Việcnhận dạng rủi rotin
dụng có thêthực hiện qua cácdấu hiệu của cáckhoản vay có vắnđề và có thể xếptheo 2
nhóm sau:
~ Nhóm các dấu hiệuphát sinh rủi rotừ phía khách hàng ~ Nhóm các dấu hiệu phát sinhrủi ro từ phía ngân hàng Đo lường rủi ro tín dụng:
Đo lường rủiro tín dụng chínhlà việc tổ chứctín dụng tínhtoán khả năng
không trả được nợ hoặc các nghĩa vụ tài chính theo đúng cam kết (Đại học kinh tế quốc dân,2016, Bài giảng Quản trị rui ro) Khi thu thập được đầy đủ số liệu của
Doanh nghiệp, thông qua các cơng cụ tính tốn mức độ rủi ro phù hợp, ngân hàng
có thể xác định một cách tương đối chính xác xác suất rủi ro của từng loại tài sản
của ngân hàng trongtừng thời kì, từngloại hình tíndụng, từng lĩnhvực đầu tư Có nhiều mô hình được sử dụng để tinh toán rủi ro tín dụng như:
- Mô hình định tính: Mô hình 6Cs, mô hình đo lường theo phương pháp chuyên gia
~ Mô hình định lượng: Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, Mô hình Logictic
~ Mô hình ước tính tôn thất dự kiến (EL), Mô hình điểm Z
Kiểm soát rủi ro tín dụng
Quá trình nhận dạng và đo lường rủi ro tín dụng đã cho phép ngân hàng lựa chọn được những khoản vay có độ an toàn và rủi ro tín dụng ở mức chấp nhận được Tuy nhiên, do môi trường hoạt động luôn luôn biến động nên rủi ro tín dụng
mà ngân hàng đã dự kiến hoàn toàn có thê khác so với thực tế xảy ra Do vậy, ngân
hàng phải có các biện pháp kiểm soát sự biến động đó
Trang 18viii
- Né trinh rai ro: Là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro
~ Ngăn ngừa rủi ro: Tìm cách giảm bớt số lượng các rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn
~ Giảm thiêu tồn thất: Giảm bớt giá trị hư hại khi tồn thất xảy ra (tức giảm
nhẹ sự nghiêm trọng của tôn thất)
~ Đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro: Làm giảm sự tác động của tôn thất lên toàn bộ ngân hàng Kỹ thuật này thường sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán,
đặc biệt là đầu tư chứng khoán
Xử lý nủi ro tin dung
Đây là bước cuối cùng trong quy trình quản trị rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín
dụng là xử lý nợ có vấn đề và xử lý tôn thất Theo đó, khi xảy ra rủi ro tín dụng, ngân
hàng sẽ xử lý qua hai hình thức: xử lý trực tiếp và xử lý thông qua thị trường
- Xứ lý trực tiếp: Là việc ngân hàng chủ động sử dụng hàng loạt các biện
pháp đề thu nợ, như: tăng cường tần suất kiểm tra khách hàng vay vốn, yêu cầu
khách hàng tăng tỷ lệ đảm bảo, thay đổi phương thức cắp tín dụng, tăng cường kiểm
soát vốn vay; hạn chế, giảm dần dư nợ;
- Xử lý thông qua thị trường: Đó là việc ngân hàng thông qua thị trường để xử lý rủi ro tín dụng như phát mại tài sản, bán nợ, khởi kiện
Các nhân tố nh hướng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại "Nhân tổ từ phía ngân hàng
- Thứ nhất, mô hình quản trị rủi ro tín dụng
~ Thứ hai, chính sách tín dung và quy trình tin dụng của ngân hang ~ Thứ ba, Khả năng đo lường, đánh giá rủi ro tin dụng của cán bộ
~ Thứ tư, Trình độ và đạo đức nghề nghiệpcủa cán bộ ngân hàng
- Thứ năm, cơ chế giám sátcơng tác kiểm tra,kiểm sốt nội bộ
~ Thứ sáu, Hệ thống thông tin, báo cáo của ngân hàng
"Nhân tố từ phía khách hàng vay vn
Trang 19ix
nghiệp, khi vay vốn đều có mục đích rõ ràng, phương án kinh doanh cụ thể và khả
thi; đối với các cá nhân thì có kế hoạch trả nợ cụ thê và khả thi Như vậy, khách
hàng vừa là người mang lại thu nhập cho ngân hàng đồng thời đưa lại cho ngân
hàng cả những nguy cơ rủi ro Cho nên, nếu quản lý được các nguy cơ rủi ro, nó sẽ làm tăng đáng kể lợi nhuận cho ngân hàng
Các nhân tổ thuộc môi trường vĩ mô - Nhân tổ từ phía môi trườngpháp lý - Nhân tố từ phía môi trường kinh tế:
~ Nhân tố từ môi trườngchính trị, văn hóa, xã hội
~ Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên:
Các kinh nghiệm quản trị
i ro tin dung tại một số ngân hàng thương mại
Việt Nam và bài học rút ra cho BIDV ~ CN SGD I Bài học kinh nghiệm cho BIDV - CN §GD 1
Qua kinh nghiệmcủa một số ngânhàng trongquản trị rủi rotín dụng, cóthễ rút
ra mộtsố bài họccho Ngân hàngTMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam:
.Một là, xâydựng và hoànthiện bộ máyquản trị rủi rotin dụng Hai là, xâydựng hạn mứcrủi ro tín dụngchấp nhận củangân hàng
Ba là, thườngxuyên đào tạovà bồi dưỡngkiến thức chocán bộ
Bồn là, chútrọng hơn việcđầu tư và nângcấp hệ thống côngnghệ thông tin
Năm là, cânnhắc giữa lợiích thu đượcvà chỉ phi
“Sáu là, sửdụng công cụphái sinh đểphòng ngừa rủiro tín dụng CHUONG 2
3 QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM —
Trang 20Tên đầy đủ: _ Ngân hàng TMCP Đầu Tư va Phat Trién Viét Nam - Chi nhanh Sở
Giao Dịch I
Tén giao Joint stock Commercial Bank for Investment and Development of
dịch quốc tế: Viet Nam — So giao dich 1 Branch
Tên gọi tắt: Chi nhanh NH TMCP DT&PT Sé giao dich 1
Dia chi Tháp A Vincom, Số 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: _ 02422208988 Fax: 024 22232144
Website: www bidv com vn Emai sgd1@bidv com vn
Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 được thành lập ngày 28/03/1991 theo Quyết định
số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tông Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên gọi Sở giao dịch Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngày 01/10/2009 theo Quyết định số 0899/QĐ-HĐQT ngày 21/09/2009 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành lập Chỉ nhánh Sở
giao dịch 1 trên cơ sở cơ cầu hoạt động Sở giao dịch
Ngày 01/05/2012 theo Quyết định số 30/QĐ-HĐQT ngày 01/05/2012 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành lập Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 trên cơ sở chuyển đổi mô hình hoạt động sang Ngân hàng TMCP
Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017~ 2019
Về hoạt động huy động vốn
Tính đến hết 31/12/2019, tổng vốn mà CN Sở giao dịch 1 đã huy động được lên đến gần 32,5 nghìn tỷ đồng Từ năm 2017 - 2019, huy động vốn đều tăng
trưởng đều đặn qua các năm, nhưng do đặc thù là chỉ nhánh lớn, số dư nền tảng ở
mức cao nên tỷ lệ tăng trưởng không lớn chỉ ở mức bình quân là 2%/năm
'Về tỷ lệ cơ cấu thì nguồn vốn từ các tô chức kinh tế, các doanh nghiệp lớn luôn chiêm tỷ trọng cao nhất, vào khoảng 70% tông dư huy động vốn và 30% còn
Trang 21xi
Chủ yếu, các khoản tiền gửi huy động tại CN Sở giao dịch 1 đều dưới dạng tiền gửi có kỳ hạn, các khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán chỉ ở mức thấp Cụ thể trong năm 2019, số dư tiền gửi không kỳ hạn trong tổng huy động vốn
chỉ ở mức 6%
Về hoạt động tín dụng
Dư nợ tín dụng của CN Sở giao dịch I tăng trưởng đều hàng năm, với mức tăng trưởng dư nợ cuối kỳ bình quân 12,35%/năm Tính đến thời điểm 31/12/2019 tổng dư nợ của CN Sở giao dich 1 đạt 20.495 tỷ đồng tương đương tăng 9% so với tổng dư nợ của năm 2018
'Về cơ cấu tín dụng, tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trên
tông dư nợ, đến hết 2019, dư nợ trung dài hạn vẫn chiếm hơn 50% tông dư nợ
Vé du nợ theo ngành nghề, tính đến hết năm 2019, các lĩnh vực về xuất nhập
khâu, đầu tư bắt động sản và cho vay tiêu dùng đều có sự tăng trưởng đáng kể
Về hoạt động dịch vụ
Thu dịch vụ ròng của CN Sở giao dịch 1 năm 2019 đạt 169 tỷ đồng, tăng hơn 30 tỷ đồng tương đương 22% so với năm 2018.Trong đó phí dịch vụ thẻ vẫn giữ ở mức
ở định trong các năm gần đây ở mức 35 tỷ đồng tăng 7,88 tỷ đồng (†46%), dịch vụ
thanh toán tăng mạnh trong năm lên mức 60,24 ty đồng, tăng 10,79 tỷ so với năm 2018 tương đương 21%, dịch vụ bảo lãnh tăng 6,7 tỷ đồng tương đương 14%
Với kết quả đạt được về thu phí dịch vụ ròng trong năm 2019 như vậy, tuy rằng CN Sở giao dịch 1 vẫn có sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng thấp hơn mục tiêu
của toàn hệ thống, ước khả năng tăng trưởng của Chỉ nhánh chỉ đạt 22% trong khi mục
tiêu của toàn hệ thống là 25% Điều này đã dẫn đến việc CN Sở giao dịch 1 giảm 1 bậc đứng thứ 3 toàn hệ thống sau Chi nhánh Hoàn Kiếm và Chi nhánh TP Hồ Chí
Minh Dịch vụ ngân hàng điện tử mặc dù đã được quan tâm và chú trọng phát triển nhưng kết quả vẫn chưa đạt như kỳ vọng, chưa có sự tăng trưởng so với năm 2018
Về hiệu quả kinh doanh
Trang 22xii
trưởng trở lại tuy nhiên vẫn chưa bằng năm 2017 Năm 2019, lợi nhuận của Chỉ
nhánh Sở giao dịch 1 đạt 718 tỷ đồng tăng 98 tỷ đồng so với năm 2018 và tương
đương 84% lợi nhuận của năm 2017 Tuy rằng, tính đến thời điểm hiện tại CN Sở
giao dịch 1 vẫn đang kinh doanh có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho hệ thống tuy
nhiên do ảnh hưởng của đại dịch dẫn đến việc kết quả kinh doanh vẫn chưa đạt
được những chỉ tiêu do Hội sở chính đặt ra
Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Hiện nay CN Sở giao dịch 1 luôn tuân thủ các quy định của Hội sở chính
BIDV về quy định quy trình cấp tín dụng Vì vậy tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn luôn
được giữ ôn định qua các năm,
CN Sở giao dịch 1 đang làm khá tốt trong việc kiểm soát nợ xấu và nợ quá
hạn tại Chỉ nhánh Tỷ lệ nợ nhóm 1 trong tổng dư nợ được giữ ổn định ở mức
95,5% trong tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn luôn ở mức thấp Trong đó nợ
quá hạn thường được giữ ở mức hơn 4% và đang có xu hướng giảm dần qua các
năm, tính đến hết năm 2019 nợ quá hạn chỉ chiếm 4,51% tổng dư nợ Tuy nhiên, nợ
xấu, nợ có khả năng mắt vẫn khá cao Tính đến hết 2019 tỷ lê này là 0,94% trong
tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV - Chỉ nhánh Số giao dịch 1
Tỷ lệ nợ quá hạn trong các năm 2017 - 2019 của CN Sở giao dịch 1 vẫn
được giữ ở mức ôn định khoảng 4,5% tông dư nợ của Chỉ nhánh Đến năm 2019,
tông dư nợ quá hạn của CN Sở giao dịch 1 đã lên đến 923,3 tỷ đồng tăng 218,71 ty
đồng so với năm 2018, tương đương tăng 26,2%
Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Tình hình nợ xấu tại CN SGDI đang có xu hướng tăng nhanh cả về tỷ trọng
trong tông dư nợ cũng như về giả trị các khoản nợ xấu Năm 2017, tỷ lệ nợ xấu tại
BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 chỉ là 14,7 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2018 tỷ lệ nợ
Trang 23xiii
tại Chỉ nhánh vẫn chưa được đảm bảo các khoản nợ có khả năng mắt vốn vẫn ở
mức cao so với năm trước
Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
CN Sở giao dịch 1 luôn tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Ngân hàng
Nha Nước nói chung và các quy định nội bộ của hệ thống BIDV nói riêng về công tác
phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Các quỹ dự phòng chung và quỹ dự phòng cụ thể của CN Sở giao dịch 1
đang có xu hướng tăng trong giai đoạn gần đây, điều này đã chỉ ra tuy rằng hoạt
động tín dụng của Chỉ nhánh phát triển ổn định trong những năm gần đây tuy nhiên hiệu quả của việc kiểm soát rủi ro tín dụng lại chưa thật sự đảm bảo Các quỹ dự phòng chung tăng đều qua các năm tương ứng với đà tăng trưởng của tổng dư nợ Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
CN Sở giao dịch 1 luôn trú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng, đặc bi
là công tác phòng ngừa rủi ro rủi ro Chi nhánh tuân thủ các quy định của
Pháp luật nói chung và các quy định, quy chế cắp tín dụng của trụ sở chính Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam nhằm đảm bảo hạn chế tối đa về rủi
ro tín dụng
.Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của CN Sở giao dịch 1 đang được áp dụng
mô hình phân tán Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng được chỉ thành 4 khối, bao gồm
Khối bán buôn, khối bán lẻ, khối tác nghị
Phân cấp thắm quyền phán quyết tín dụng
, khối quản lý rủi ro
Tai Chỉ nhánh Sở giao dịch 1, việc phân cấp thâm quyền đang được thực hiện theo công văn số 1416/QyÐ- BIDV SGDI ngày 26/08/2019 về việc giao quyền phán quyết tín dụng, Ủy quyền phê duyệt giải ngân và một số quy định riêng trong hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 Việc phân cấp thâm quyền được thực hiện rõ ràng, với hạn mức được quy định cho từng cấp độ ra phán quyết cấp tín dụng
Thực trạng quản trị rải ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch 1
Trang 24xiv
Nhận diện rủi ro tin dung
Có thể nói rằng việc phân loại, đánh giá khách hàng là bước đầu tiên cực
kỳ quan trọng đóng vai trò nền tảng trong việc thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh Sở giao dịch 1 Việc phân loại, đánh giá chính xác khách hàng giúp ra
quyết định cấp tín dụng đúng đắn và góp phần loại bỏ các yếu tố gây ra rủi ro,
phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu rủi ro tin dụng đối với Chi nhánh Bộ phận quan hệ khách hàng tại CN Sở giao dịch 1 có trách nhiệm chính trong việc tiếp nhận và xử
lý thông tin nhằm phát hiện các dấu hiệu cảnh báo khả năng gây ra rủi ro tín dụng Hiện nay, quá trính xét duyệt cho vay tại BIDV — CN Sở giao dịch 1 gồm: thâm
định khoản vay, quyết định cho vay, giải ngân và kiểm soát khoản vay Đo lường rủi ro tín dụng
Hiện nay tại CN Sở giao dich 1 việc đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện
thông qua việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng kết hợp với
công tác phân loại nợ
Theo công văn số 9546/BIDV-QLTD ngày 25/12/2017 v/v Triển khai Hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm các bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài
chính và các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng, bộ phận QHKH sẽ thực hiện chấm điểm XHTDNB cho cả khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân thông qua Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Các căn cứ xếp hạng bao gồm:
+ Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng
+ Các chỉ tiêu kinh tế tông hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài
chính, tài sản và khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng
Trang 25xv
Việc XHTDNB tại CN Sở giao dịch 1 đượcthực hiện địnhkỳ hàng quý, nămtheo đúng quyđịnh củaHội sở chính BIDV Đốivới khách hàngdoanh nghiệpthì định kỳ chimdiém XHTDNBvaongay 31/5 va31/10 hang năm Cònđối với
kháchhàng cá nhân thực hiện chấm điểm tại thời điểm đề nghị vay vốn của bắt kỳ
một khoản tín dụng nào của khách hàng
Kiểm soát rủi ro tín dụng:
(1) Kiểm soát chặt chẽ trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng:
Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng luôn được thực hiện trong toàn bộ quá trình cấp tín dụng của CN Sở giao dịch 1 Từ giai đoạn trước khi cho vay, trong khi cho vay, sau khi cho vay và cả trong công tác kiểm soát rủi ro nội bộ
(2) Kiểm soát rủi ro nội bộ
Việc thực hiện kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng trong nội bộ của Chỉ nhánh được thực hiện bởi phòng QLRRI và phòng QLRR2 Trong đó, phòng QLRR2 phụ
trách chủ yếu trong công tác phòng chống rủi ro tác nghiệp, còn phòng QLRRI có
trách nhiệm chính trong quản trị rủi ro tín dụng và sẽ thực hiện xuyên suốt trong toàn bộ quá trình giải ngân cho khách hàng từ thẩm định khoản vay, phê duyệt cho vay, kiểm soát khoản vay và kiểm tra kiểm soát sau cho vay
(3) Phân loại nợ
CN Sở giao dịch | luôn tuânthủ đúng theoquy định củaBIDV về Công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Côngtác phân loại ngđược tiến hànhtheo
từng tháng,quý, nửa nămvà cả năm Phânloại nợ đượcthực hiện kếthợp dựa trêncăn
cứ vàoxếp hạng tín dụngnội bộ của kháchhàng đồng thời dựavào khả năngtrả nợ
cũngnhư thông tỉnCIC của kháchhàng Công tácnày đượctiến hành thườngxuyên,
liên tụctheo định kỳ vàcũng có thểtiến hành đột xuấtvới các khách hàngcó dư ngquá hạn Thông qua việc phân loại nợ, CN Sở giao dich 1 sẽ chianợ thành 5 nhóm theo đúng quy định của NHNN
Xử lý rủi ro tín dung:
BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 thường xuyên tiến hành phân tích, phân loại tín
Trang 26xvi
có biện pháp xử lý RRTD kịp thời Trên cơ sở của danh mục cho vay, CN Sở giao
dịch 1 tiến hành phân loại nợ đúng theo quy định Đến thời điểm đáo hạn của các
khoản nợ xấu nếu Khách hàng không trả được nợ, CN Sở giao dịch 1 sẽ chủ động
trong trích lập dự phòng và xử lý rủi ro, đồng thời xây dựng kế hoạch và đề ra các
biện pháp tích cực triệt để thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro Việc xử lý rủi
ro do hội đồng xử lý rủi ro tại Chỉ nhánh xem xét quyết định sau đó trình lên Hội sở chính phê duyệt và chuyên nguồn
Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch I giai đoạn 2017 ~ tháng 6/2020
Kết quả đạt được
Thứ nhất, trong cơcâu tô chứcbộ máy quantri rủi ro tíndụng, mô hìnhtỗ chức
củahệ thống BIDVmà cụ théli CN Sở giao dịch 1 đãchú trọng xâydựng hệthống QTRR tíndụng đáp ứngcơ bản 17nguyên tắc QTRRtíin dụng theoBasel trong đócơ
cấu bộmáy cấp tíndụng ngày càngđược hoàn thiệngóp phần QTRRtín dụng
Thứ hai, công tácnhận diện rủiro tín dungtai CN Sở giao dịch 1 phẳnnào đã
phát huytính hiệu quảtrong quá trìnhcấp tín dụngđối với kháchhàng
Thứ ba, trongcơng tác kiểmsốt rủi rotin dụng, CN Sở giao dịch 1 thựchiện tốt việc phânloại nợ, việcphân loại nợcó các tiêuchí rõ ràng vàđược thực hiệnthường xuyên Thứ tư, côngtác xử lý nợxấu ở CN Sở giao dịch 1 trongnhững năm vừaqua đã đạtđược một sốkết quả đángghi nhận khitình hình nợxấu và xửlý nợ xấucủa CN Sở
giao dịch 1 đãcó sự chuyênbiến tíchcực, rõ rệtgiảm dần quacác năm, gópphẩn nang caochất lượng tíndụng tại Chinhánh
Hạn chế về quản trị ri ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Mặc dù CN Sở giao dịch 1 đãcó nhiều biệnpháp quản lývà hạn chếrủi ro tín dụngnhưng bên cạnhnhững kếtquả đã đạtđược thìvẫn còn nhiềuhạn chế
Thứ nhất, côngtác thực hiệnquy trình cấptín dụng tạiCN Sở giao dich 1
Trang 27xvii
Thứ haicôngtác nhận dạngrủi ro tíndungtaiCN Sở giao dịch 1 cònnặng
tínhchủ quan củacán bộ QHKH, cònthiếu nhiều thôngtin và cáccông cụ hỗtrợ để
đảmbảo việc nhậndiện rủi ro tíndụng chínhxác
Thứ ba, côngtác đo lườngrủi ro tín dụngthể hiện ởhệ thống XHTDNBcủa khách hàngcòn đơn giản
Thứ tr,công tác kiểm soát rủi ro tín dụng còn hạn chế Bên cạnh đó công tác theo dõi khoản vay sau cho vay chưa hiệu quả
Thứ năm, khả năngphân tích ngành còn yếu
Nguyên nhân của hạn chế
Những nguyên nhân chủ quan
~ Về chiến lược phát triển khách hàng: Việc phát triển khách hàng của Chỉ nhánh còn thông qua các mối quan hệ hơn là mà mang tính chiến lược cụ thể
- Vé trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác QTRRTD: Trong những năm gần đây nhân sự của Chỉ nhánh thay đôi liên tục Cán bộ quản ly thay
thế lại thường là cán bộ mới có tuổi đời trung bình khá trẻ, còn thiếu nhiều kinh
nghiệm, kỹ năng trong quản lý khách hàng và khả năng phát hiện rủi ro tin dung
- Về công tác định giá tài sản bảo đảm: Hầu hếtcán bộ QHKHchưa từng
đượcđào tạo quacác khóa họcvề định giátài sản bảođảm Vì vậy, dẫn đến tình trạng
tài sản không được cập nhật đúng với thực tế
~ Về công tác kiểm soát khoản vay sau khi giải ngân: Do chưa có hệ thống
hỗ trợ theo dõi, phân tích rủi ro tín dụng sau cho vay vì vậy công tác kiểm tra, theo
dõi các khoản vay sau cho vay còn gặp nhiều khó khăn
~ Về công tác kiểm tra giám sát nội bộ: Công tác kiểm tra giám sát nội bộ còn hình thức chưa có sự kiêm tra chéo giữa các phòng ban, đơn vị tác nghiệp, nhiều khi
mang tính cả nề không đánh giá đúng thực trạng tại Chỉ nhánh Những nguyên nhân khách quan
Đối với hệ thống XHTDNB của BIDV xây dựng, nhiễu chỉ tiêu còn mang
Trang 28xviii
lại mang tính chung chung tương đối ví dụ như chỉ tiêu: đánh giá sự ồn định của các
yếu tố đầu vào
Nguyên nhân khách hàng: Tính minh bạch về tài chính của các doanh nghiệp
'Việt Nam còn ở mức thấp
Cơ chế chính sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước thường xuyên thay
đồi, hệ thống pháp luật chồng chéo
Mức độ công khai thông tin ở Việt Nam còn yếu kém CHƯƠNG3
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM ~
CHI NHANH SO GIAO DICH 1
Định hướng quản trị rủi ro tin dung tai BIDV — CN SGD 1 trong thoi gian tới Định hướng chung của BIDV về kế hoạch kinh doanh và quản trị rủi ro tin dụng
Thực hiện văn bản số 5596/NHNN-VP ngày 04/8/2020 của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam (NHNN) về việc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020; Tiếp
theo văn bản số 4646/BIDV-KHCL ngày 12/8/2020; Trên cơ sở kết quả thực hiện hoạt động tín dụng 08 tháng đầu năm 2020 của BIDV, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chỉ đạo quản trị rủi ro tín dụng
những tháng cuối năm 2020 như sau:
- Nâng cao chất lượng thẩm định, đánh giá khách hàng, tuân thủ quy định,
quy trình cấp tín dụng của BIDV
~ Yêu cầu Chỉ nhánh thường xuyên nắm bắt, theo dõi sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, dự án/phương án vay vốn, đánh giá các biến
động kinh tế vĩ mô, ngành/lĩnh vực liên quan, các tác động của dịch Covid-19
~ Rà soát thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ
~ Đối với các khoản cấp tín dụng mới, làm việc với khách hàng để bổ sung
Trang 29xix
~ Rà sốt, hồn thiện pháp lý của tài sản bảo đảm và thực hiện kiểm tra, định giá lại tài sản bảo đảm
~ Bám sát khách hàng đề đôn đóc thu nợ góc, lãi kịp thời, đặc biệt là những
khách hàng được phân loại nợ nhóm I có lãi dự thu lớn;
~ Triển khai có hiệu quả phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu đến năm
2020 đã được phê duyệt
Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 trong thời gian tới
Để đảm bảo tuân thủ định hướng về quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian tới theo chỉ đạo của Hội sở chính, chỉ nhánh Sở giao dịch I tập trung vào một số nội dung và công việc cụ thể như sau:
- Nâng cao chất lượng thẩm định, đánh giá khách hàng, tuân thủ các chi dao,
quy định, quy trình cấp tín dụng của BIDV,
~ Đối với các khoản cấp tín dụng mới, các Phòng nghiệp vụ nghiêm túc thực
hiện chấm điểm XHTDNB cho khách hàng theo đúng quy định của BIDV
~ Các phòng nghiệp vụ thường xuyên nắm bắt, theo dõi tình hình hoạt động,
sản xuất kinh doanh và quản trị của khách hàng, tình hình thu hồi công nợ, tiêu thụ
hàng tồn kho, dự án/phương án vay vốn, việc luân chuyền dòng tiền theo cam kết
với Ngân hàng,
~ Rà sốt, hồn thiện pháp lý của tài sản bảo đảm và thực hiện kiểm tra, định giá lại tài sản bảo đảm
~ Thường xuyên bám sát khách hàng đề đôn đốc thu nợ gốc, lãi kịp thời, đặc
biệt là những khách hàng được phân loại nợ nhóm I có lãi dự thu lớn
~ Đối với các khách hàng gặp khó khăn, đáp ứng các điều kiện cơ cấu nợ và
có phương án đảm bảo trả nợ Ngân hàng
~ Yêu cầu các Phó giám đốc chi dao các Phòng nghiệp vụ chủ động, rà soát, đánh giá thực trạng khách hàng, xác định các khách hàng nợ xấu, nợ tiềm ân nguy
cơ trở thành nợ xấu, các khoản nợ quá hạn, nợ cơ cấu, nợ kéo nhóm theo CIC va dé
Trang 30XX
pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Sở giao
Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với đặc thù của chỉ nhánh
Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp là một trong những việc cần thiết
để giảm thiểu rủi ro tín dụng Việc xây dựng chiến lược khách hàng sẽ giúp Chỉ nhánh Sở Giao Dịch 1 thực hiện được phân đoạn khách hàng, lựa chọn sàng lọc những khách hàng kinh doanh hiệu quả, tinh hình tai chính lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín và sẵn lòng trả nợ ngân hàng
Chiến lược phát triển khách hàng cần tập trung vào các khách hàng trên địa bàn,
thận trọng với khách hàng ngoài địa bàn Chiến lược khách hàng cũng phải phân loại
cụ thể chỉ tiết hơn nữa khách hàng thuộc các ngành nghề kinh doanh khác nhau Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và khoản cấp tín dụng
Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ những phân tích và thâm định tín dụng không cân trọng và thiếu chính xác về khả năng trả nợ dẫn đến những quyết định cho vay sai lâm Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình cấp tín dụng, chất lượng thâm định tốt sẽ hạn chế rủi ro tín dụng và đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay
Tham định tín dụng dựa vào thông tin được cung cấp do đó cần tăng chất lượng thu thập thông tin nhằm tăng chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn
tin cán bộ thắm định nhận được từ khách hàng
Tăng cường công tác định giá, quản lý tài sản bảo đảm
Việc định giá tài sản bảo đảm phải thận trọng chặt chẽ, nếu tài sản có giá trị lớn phải thuê đơn vị định giá độc lập có uy tín, kinh nghiệm Đối với tài sản chuyên
dùng cần phải xem xét thêm yếu tố triển vọng ngành mà doanh nghiệp nắm giữ tài
sản đang hoạt động, nhu cầu sử dụng tài sản đó trên thị trường
Đối với việc nhận tài sản đảm bảo, chỉ nhánh cần thường xuyên xem xét tinh
hợp lệ, hợp pháp và tính thị trường của tài sản đó Linh hoạt trong phạm vi cho phép đối với doanh nghiệp có tín nhiệm, kinh nghiệm, kinh doanh hiệu quả
Kiểm soát chặt chẽ khoản vay sau khi giải ngân
Trang 31không chỉ đến từ phương án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà còn do ngân hàng khơng kiểm sốt được dòng tiền sau khi kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ
phương án kinh doanh vào các mục đích không minh bạch hoặc kém hiệu quả
Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 nên xây dựng hệ thống theo dõi các khoản cấp tín
dụng nhằm hỗ trợ cán bộ trong việc theo dõi, giám sát khoản vay và bảo lãnh đối
với khách hàng được tốt hơn
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ và giám sát RRTDỀ
Trong mô hình quản trị ngân hàng _ thì hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB)
luôn là một yếu tố mang tính sống còn Đây là hệ thống các cơ chế , chính sách, quy trình, quy định nội bộ , cơ cấu tỏ chức, được thiết lập đẻ phỏng n gửa, phát hiện, xử
lý kịp thời rủi ro nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng
Xây dựng chế tài xử phạt không chỉ đối với các cán bộ vi phạm mà cả các
cán bộ phòng QLRRI sau khi kiểm tra khoản vay nhưng không phát hiện các sai phạm dẫn đến rủi ro tín dụng có thể xảy ra Việc này sẽ nâng cao ý thức và trách nhiệm của từng cán bộ thuộc bộ phận QLRRI khi tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát quản trị rủi ro tin dung tại Chỉ nhánh
Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ QTRRTD
Trong điều kiện các ngân hàng cùng cung cấp các dịch vụ tài chính như nhau và cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gia tăng thì nguồn nhân lực có chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triên của ngân hàng Đề có nguồn nhân lực tốt chỉ nhánh có thê thực hiện một số các giải pháp như sau:
- Hướng đến việc tuyên chọn cán bộ tín dụng được đào tạo đúng ngành nghề ~ Tránh lãng phí nguồn lực: Bồ trí cán bộ đúng theo năng lực và chuyên môn
nghiệp vụ
- Hạn chế việc luân chuyển quá nhiều giữa các phòng ban nghiệp vụ
Trang 32xxii Một số kiến ng
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
- Về hệ thốngcác văn bản,quy phạm phápluật liên quanđến hoạt độngNgân
hàng: Ngân hàngNhà nước cằnthường xuyênrà soát, đánhgiá lại cácvăn bản liênquan đến hoạt độngNgân hàng hiệnhành và mứcđộ hiệu quảtrong thực tiễncủa những vănbản đó
~ Các quy địnhliên quan đếnhoạt động tíndụng cần đảmbảo tính ônđịnh ~ Ngân hàng Nhànước cần nângcao chất lượnghệ thống thôngtin tin dungCIC ~ Ngân hàngNhà nước cầnnâng cao chấtlượng cácđợt thanh tra,kiểm tra hoạt
độngtín dụng tạicác NHTM
~ Ngân hàng Nhànước cần tôchức các cuộchội thảo, tọađàm giữa cácNHTM dé traodéi kinh nghiệmtrong hoạt độngQLRR tín dung
Kiến nghị đối với Hội sở chính BIDV
Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian qua đã áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và đóng góp vai trò quan trọng là một
trong những công cụ quản trị rủi ro khoa học và hiệu quả, góp phần đưa ra được các
chính sách tín dụng phù hợp với từng khách hàng Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang thực hiện một cách riêng biệt, kết quả xếp hạng tín dụng khách
hàng vẫn chưa có sự liên kết với tai sản bảo đảm của khoản vay Tiếp tục hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dựng
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng hiện nay của BIDV được thực hiện từ năm
2008 Sau khi triển khai mô hình mới đã phát huy nhiều ưu điểm so với mô hình cũ như đã tách hoạt động tín dụng thành 3 khối quản lý theo chiều dọc, quản trị rủi ro
được đưa vào trong quy trình cho vay Tuy nhiên, mô hình quản trị rủi ro tín dụng
hiện tại cũng bộc lộ những hạn ché, thiếu sót Chính vì vậy, đề nâng cao chất lượng
quản trị rủi ro tín dụng, BIDV cần tiếp tục hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro trong
Trang 33xxiii KET LUAN
Rủi ro tronghoạt động củaNgân hàng thươngmại rất đadạng và phongphú
Trongđó, rủiro tín dụnglà loại rủiro gây ảnhhưởng sâu rộngvà nặng nềnhất đến
kếtquả hoạt độngkinh doanh củaNgân hàng thươngmại Bởi đâylà hoạt độngchính
đem lạinguồn lợi nhuậnchủ yếu chocác NHTM nhưnglà hoạtđộng có độ rủi ro
cao.Trong giai đoạnnền kinh tếcó nhiều biếnđộng như hiệnnay, hoạt độngvà năng
lựcquản trị rủi romà đặc biệtrủi ro tíndụng cần đặcbiệt đượcquan tâm
Dựa trên mục đích nghiên cứu, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Sở giao dịch 1” đã đạt được một
số kết quả sau:
- Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tin
dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Trong đó đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá
rủi ro tín dụng và chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTM
~ Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trang quản trị rủi ro tín dụng tại CN Sở giao dịch 1 từ năm 2017 - tháng 6/2020, đưa ra các kết quả đã đạt được, hạn chế
còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó
~ Từ thực trạng QTRRTD tại CN Sở giao dịch 1 trong thời gian qua, các giải
pháp QTRRTD tập trung xử lý những hạn chế còn tồn tại, ảnh hưởng không tốt đến
chất lượng tín dụng, nâng cao khả năng phòng ngừa RRTD của CN Sở giao dịch 1,
đề xuất sửa đổi cơ cấu tô chức, hỗ trợ thông tin tín dụng cho BIDV Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả QTRRTD trong hệ thống BIDV đồng thời cũng kiến
nghị với Chính phủ, NHNN một số nội dung về: đảm bảo tính ôn định của văn bản
pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hệ thống thông tin
Trang 34
DANG TUAN VIET
QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1
Chuyên ngành: Tài chính ~ Ngân hàng Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS ĐÀM HỎNG PHƯƠNG
HÀ Nội - 2020
Trang 35PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Năm 2020 là một năm day biến động trong lịch sử tài chính Việt Nam và cả toàn thế giới Nguyên nhân là do sự tàn phá nặng nề của đại dịch toàn cầu COVID-
19 Đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và thế giới ở con số âm, theo nhận
định quả Quỹ tiền tệ thế giới IME “COVID-19 là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây Mức độ nghiêm trọng
đã vượt xa khủng hoảng tài chính 2008, thậm chí vượt cả Đại suy thoái ở Mỹ vào những năm 1930” Thực vây, do ảnh hưởng của Coivd-19, hàng loạt doanh nghiệp
tuyên bố phá sản, các công ty sản xuất dừng hoạt động, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao dẫn đến việc người dân và doanh nghiệp mắt khả năng trả nợ Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu, nợ
quá hạn tại các ngân hàng thương mại tăng nhanh gây hậu quả nghiêm trọng
Trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1 (BIDV ~ CN Sở giao dich 1), hoạt động tín dụng là hoạt động
đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Chỉ nhánh Đồng thời, hoạt động này cũng là hoạt động tiềm ân nhiều rủi ro nhất Chính vì vậy, đề đạt được lợi nhuận từ hoạt động tín
dụng mang lại, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 luôn phải sẵn sàng chấp nhận những rủi
ro do hoạt động này gây ra Để hạn chế tối đa những tôn thất của hoạt động tin dụng, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 đã đề ra nhiều giải pháp nâng cao quản trị rủi ro
tín dụng Thời gian qua, BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 đã đạt được những thành công
nhất định Tuy nhiên, cùng với sự biến động của nên kinh tế thị trường, rủi ro tín
dụng cũng càng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức
độ và luôn có khả năng xảy ra
Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ~ CN Sở giao dịch 1 tuy đã được
triển khai nhưng vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả Nhiều bộ phận liên quan đến
hoạt động tín dụng chưa có sự phối hợp do một số bắt cập trong quy trình tín dụng
Đồng thời, với mô hình tô chức chưa hợp lý, nhiều Ban, phòng còn có sự chồng
Trang 36khi rủi ro tín dụng phát sinh Đối chiếu với mô hình quản trị rủi ro tín dụng của các
Ngân hàng hiện đại trên thế giới, quản trị rủi ro tín dụng của BIDV nói chung và Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 nói riêng còn cần cải thiện, nâng cao hiệu quả
Xuất phát từ thực tế nêu trêu, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản trị
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng của
Ngân hàng thương mại
~ Phân tích về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam — CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 - 2019 Trong đó làm
rõ các nguyên nhân gây hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng,
~ Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam ~ CN Sở giao dịch I
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản trị rủi ro tín dung tai Ngan hang
thương mại
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Sở giao dịch 1 Trong đó tập trung chủ yếu vào quản trị
rủi to tín dụng đối với các khoản dư nợ tín dụng
+ Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 ~ 2019 4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê,
phân tích, tông hợp, so sánh kết hợp với việc thu thập các tài liệu, báo cáo đề hoàn
thiện luân văn
~ Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu được thu thập là các giáo trình, bai báo, các báo cáo của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và của chỉ
Trang 37- Phương pháp thống kê: tông hợp các số liệu về kết quả hoạt động kinh
doanh, tình hình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2017 - 2019 của Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 (theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017 —
2019), từ đó phân tích thực trạng, đánh giá kết quả đạt được đề tìm ra các hạn chế
và nguyên nhân của hạn chế hoàn thành luận văn
- Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập được về quản trị rủi ro tín dụngtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ CN Sở giao
dich 1
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu dé tàinày có ý nghĩa thiết thựcvề mặt khoa học cũngnhư thực tiễn
~ Về mặt lý luận: Hệ thống hóa làmrõ hơn lý luận về rủiro tín dụng và quản trirủi ro
tín dụngcủa NHTM (khái niệm, nội hàm của cácthuật ngữ liên quan; đặc điểm nhận
dạngvà các lý thuyết liên quanđén rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tin dung)
~ Về mặt thực tiễn: Cung cấp cơ sở khoa họccho các nhà quản lý ngân hàng,
nhất là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN sở giao dịch 1, các
thông tin một cách sátthực tế về quản trirủi ro tín dụng đốivới các khoản dư notin dụng Đồng thời dé xuấtmột số các giải phápvà kiến nghị có cơsở để góp phần nângcao chất lượng quản trị rủiro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát
triển Viét Nam — CN S6 giao dich 1
Kết quả của đề tàikhông chỉ cung cấp chocác ngân hàng nhữngthông tin quan trọng vềlý thuyết, kỹ năng quản trirủi ro tín dụng mà cònlà tài liệu tham khảo
chocác tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học vẻ rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tin dụngtại các ngân hàng ởViệt Nam
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chương
Trang 38Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn
2017~2019
Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
Trang 39CHUONG 1
NHUNG LY LUAN CO BAN VE RUI RO TIN DUNG VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG
THUONG MAI
1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mai
1.1.1 Khái niệm về rũi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Theo Phan Thi Thu Ha (2016), bài giảng Quản trị rủi ro tín dụng, NXB Đai
học Kinh tế quốc dân, khái niệm về rủi ro tín dụngnhư sau: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tơn thất ngồi dự kiến do khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ nợ theo cam kết”
Còn theo định nghĩa của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: “Rủi ro tín dụng được định nghĩa một cách đơn giản là khả năng mà bên vay hoặc đối tác khơng hồn thành nghĩa vụ của mình theo các điều khoản đã thỏa thuận trong
hợp đồng”
Theo Ngân hàng Nhà Nước (2013), Thông tư s
hành ngày 21/01/2013, Hà Nội thì có định nghĩa như sau: “Rủi ro tín dụng trong
02/2013/TT-NHNN ban
hoạt động của ngân hàng là tôn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của ngân hàng do
khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Trong bài luận văn này, tác giả sẽ áp dụng kháiniệm mà Ngân hàng Nhà
Nước (2013)đã đưa ra trên đây đề làmnèn tảng phục vụ côngtác nghiên cứu cácvấn để tiếp theo, vì đây làkhái niệm có tính chungnhất và đã được Nhà Nướcquy định
trong cácvăn bản quy phạm pháp luật
1.1.2 Phân loại rải ro tín dụng của ngân hàng thương mại
“Trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thường mại thì có rất nhiều loại rủi
Trang 40các biện pháp, chính sách nhằm hạn chế rủi ro Rủi ro tín dụng có thể được phân thành các loại như sau:
(a) Phân loại theo phương diện quản lý RRTD sẽ được phân loại thành:
~ Rủi ro tín dụngcó thể kiểm soát được: là RRTD mà các Ngân hàng có thể dự
đoán được nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, dự đoán được mức độ tôn thất có thê xảy ra và thời gian mà RRTD xảy ra, đề từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế khả
năng rủi ro xảy ra hoặc giảm thiểu tổn thất gây ra Những RRTD thường sẽ phát sinh từ những nguyên nhân chủ quan, từ phía ngân hàng hoặc từ phía khách hàng vay vốn
~ Rúi ro tin dụngkhơng thể kiểm sốt được: trái ngược với rủi ro tín dụng có thể kiểm soát, được đây là loại RRTD mà ngân hàng không thể dự đoán thời điểm và mức độ ảnh hưởng của rủi ro Những RRTD này đa phần là do những nguyên nhân khách
quan về kinh tế xã hội, sự thay đôi về điều kiện tư nhiên, môi trường chính trị, các văn
bản pháp luật
() Phân loại theo tínhchất của rải ro tin dung
RRTD được phân thành: rủi ro sai hẹn và rủi ro mắt vốn trong đó:
- Rủi ro sai hẹn:Là rủi ro mà khách hàng/người đi vay không muốn hoặc
không thể hoàn trả gốc và lãi tiền vay đúng hẹn theo cam kết tín dụng đã ký
- Rủi ro mất vốn: Là rủi ro mà khách hàng/người đi vay không muốn hoặc không thể thực hiện đúng theo cam kết tín dụng về việc thanh toán gốc lãi
(©) Phân loại theo đối tượng sử dụng vốn vay
RRTD được phân thành: Rủi ro khách hàng cá nhân và rủi ro khách hàng
tô chức
- Rúi ro khách hàng cá nhân:“Làrủi ro khi khách hàng lànhững cá nhân vay
vốn không thê trả gốc lãi cho ngân hàng theo hợp đồng tín dụng Thông thường số lượng kháchhàng là rất nhiều Tuy nhiên, mứcđộ rủi ro của từng khoảnvay đơn lẻ khá thấp, mức độảnh hưởng của việcmất khả năng thanh toáncủa từng khoản vay