Luận văn Chất lượng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hồng Hà nghiên cứu nhằm đánh giá đúng chất lượng hoạt động Bancassurance và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Bancassurance của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hồng Hà, để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển phù hợp.
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
NGO CHi KIEN
CHAT LUQNG HOAT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
CHI NHANH HONG HA
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tác giả luận văn
Trang 3LOI CAM ON
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Dai học Kinh tế quốc dân, các Quý thầy cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Với lòng kính trọng và biết on, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Văn Định đã khuyến khích, chỉ dẫn cho tôi trong thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệt
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hồng Hà, và Tổng Công ty Bảo
hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trình
„ các phòng ban tại Ngân hàng
thực hiện luận văn này
Tôi xin gửi lời trí ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên,
Trang 4MUC LUC LỜI CAM DOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐÒ TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ - _-
GIỚI THIỆU CHUNI eee
CHUONG 1: CO SO KHOA HQC VE CHAT LUQNG HOAT DONG
BANCASSURANCE CUA NGAN HANG THUONG MAI a)
1.1 Khái quát về bancassuranee 2222222222211 erecoof)
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bancassurance wu 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của bancassurance _
1.1.3 Các mô hình bancassurance 2t 2tterrrrrerre T8
1.2 Chất lượng hoạt động bancassurance của công ty bảo hiểm và Ngân hàng
thương mại " oe —.<
1.2.1 Bancassuranee với sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm và Ngân
hàng thương mại ponent = 1"
1.2.2 Quan điểm về chất lượng hoạt động Bancassurance ở doanh nghiệp bảo
hiểm và Ngân hàng thương mại ol
1.2.3 Cac chi tiéu danh gia chât lượng hoạt động bancassurance của doanh
nghiệp bảo hiểm và Ngân hàng thương mại - a)
1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động bancassurance của doanh
nghiệp bảohiểm và Ngân hàng thương mại 2.222.222 24 1.3.1 Các nhân tố khách quan .Ô
1.3.2 Các nhân tố chủ quan ::22s2222tc2ttereerreerrrerrrreerreeee 25Ỷ 1.4 Chất lượng hoạt động bancassurrance của Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu
khí Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
Trang 51.4.1 Chất lượng hoạt động bancassurance ở Tổng Công ty Bảo hiểm Dâu khí
Việt Nam ~ PVI -< - 28
1.4.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động bancassurance cho
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV 30 KÉT LUẬN CHƯƠNG1 " 32 CHUONG 2: THỤC TRANG CHAT LUQNG HOẠT DONG
BANCASSURANCE TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN
VIET NAM ~ CHI NHANH HONG HA occ 33
2.1 Khái quát về Tong Công ty Bảo hiểm BIDV thuộc Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam 33 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 22-222:222:2.- 33 2.1.2 Mô hình hoạt động 35 2.1.3 Kết quả hoạt động 39 2.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hồng Hà „42 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 42 2.2.2 Mô hình hoạt động :-2+222222.127717.1 ii 43
2.2.3 Kết quả hoạt động seeeee 4Á, 2.3 Thực trạng kênh phân phối bancassurance của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng H _
2.3.1 Tô chức kênh phân phối „45 2.3.2 Sản phẩm phân phối 46 2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động của bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà 50 2.4.1 Kết quả đạt được 50
2.4.2 Han chế và nguyên nhân 22-21222122 11 re 55
Trang 6CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE ỞNGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH HONG HÀ 62 3.1 Định hướng p| triển hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Nam Chỉ nhánh Hồng Hà 2 2 .62 lãi pháp nâng cao chất lượng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng Dau tu va Phát triển
át triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà 64
3.2.1 Về tổ chức kênh phân phối ` o 64
3.2.2 Về sản phẩm phân phối -::2222.227222222c 65
3.2.3 Về nhân sự 68
3.2.4 Về ứng dụng công nghệ 2-222-21222.-7 1 69
3.3 Kiến nghị _ -.70
3.3.1 Kiến nghị đối với Tổng công ty bảo hiểm BIC 70 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ
nhánh Hồng Hà TH 0000000010100 MT
KET LUAN CHUONG 3 83
KÉT LUẬN CHUNG 84
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
TMCP : Thương mại cỗ phần
DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm
PGD : Phòng Giao dịch
NHTM : Ngân hàng thương mại
BIDV : Ngân hàng thương mại cô phần đầu tư và phát triển Việt Nam
Trang 8DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỎ
BANG:
Bảng 2.1: Thị phần của các DNBH tại Việt Nam năm 2019 ¬
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanhtai BIDV Chi nhánh Hồng Hà năm CL 44 Bảng 2.3: Số lượng hợp đồng bảo hiểm tại BIDV Chỉ nhánh Hồng Hàtừ năm 2015-2019 50 Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm gốc tại BIDV Chỉ nhánh Hồng Hàtừ năm 2015-2019 coe ST Bang 2.5: Doanh thu của các sản phẩm bancassurance triển khai tại BIDV Chỉ nhánh Hồng Hà từ năm 2015-2019 -.- 52
Bảng 26: Kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng về sản phâm dịch vụ
bancassurance tại BIDV Chi nhánh Hồng Hà
HÌNH:
Hình 2.1: Cơ cầu vốn góp tại Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam BIDV 36
Hình 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2017-2019 Al
Hình 2.3 : Cơ cấu danh mục đầu tư của BIC - Al
Hinh 2.4: Loi nhuận trước thuế của BIC năm 2017-2019 42
SƠ ĐÒ:
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy quản tri tai BIC a 36
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIC TH Hee 37
Trang 9TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
NGO CHi KIEN
CHAT LUQNG HOAT DONG BANCASSURANCE TAI
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
CHI NHANH HONG HA
Chuyén nganh: Kinh té bao hiém
Mã ngành: 8340201
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 10TOM
T LUAN VAN THAC SI
GIỚI THIỆU CHUNG
Lí do chọn đề tài
Bancassurance phat trién dau tiên tại Châu Âu (Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà
Lan, Bi ) và sau đó lan rộng sang Mĩ, Canada và các nước thuộc khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương Hiện nay có rất nhiều ngân hàng tham gia vào hoạt đ ông bancassurance (theo số li éu của Swiss Re , hiện tại có 80% đến 95% ngân hàng tại
các nước Châu Âu , và 100% ngân hàng tại Pháp tham gia vào hoạt đ ông
bancassurance, con số này chiếm khoảng 20% tại Mĩ)
Tai Việt Nam, mặc dù Bancassurance không còn là khái niệm mới mẻ nhưng hoạt động liên kết này vẫn đang ở những bu úc phát triển đầu tiên và hứa hẹn nhiều tiểm năng Việc các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam phát triển các mơ
hình bancassurance là hồn toàn hợp lý do có rất nhiều lợi thế về thị trường, thương
hiệu, cơ sở vật chất, tiểm lực Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam là một trong bốn ngân hàng Việt Nam lớn nhất cả nước, hoạt động
bancassurance tại đây cũng được cho là đang phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu đáng kể Tuy nhiên hoạtđ _ ng Bancassurance cua bản thân các
bancassurance tại một số chỉ nhánh trực thuộc chưa thật sự hiệu quả hoặc phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thực tế do việc khai thác thị trường tiềm năng tại các
chỉ nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn rất nhiều vu ớng mắc, chưa đạt
được chất lượng tương xứng với quy mô họat động, Chi nhánh Hồng Hà thuộc ‘Ngan hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là chỉ nhánh bán lẻ có quy mô, thị
trường lớn, họat động Bancassurance tại đây đã và đang phát triển mạnh mẽ và đạt
Trang 11Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của lu dn văn là chất lượng hoạt động bancassurance
ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồng Hà
+ Phạm vi nghiên cứu
~ Về nội dung: Đánh giá chất lượng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Về không gian
Luận văn tập trung nghiên cứu v é chat lượng hoạt d dng bancassurance tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hồng Hà
~ Về thời gian:
Luận án chủ yếu đánh giá hoạt đ_ ông Bancassurance tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hồng Hà trong giai đoạn từ năm 2015 đến
năm 2020
Phương pháp nghiên cứu
Cách thức tiếp cận giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra Loại và nguồn dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở khoa học về chất lượng hoạt động bancassurance của Ngan hang thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bancassurance tại Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam —
Chỉ nhánh Hồng Hà
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
Trang 12CHUONG 1
CO SG KHOA HQC VE CHAT LUQNG HOAT DONG BANCASSURANCE
CUA NGAN HANG THUONG MAI Khai quat vé bancassurance
Lịch sử hình thành và phát triển của bancassurance
Hiện nay, Bancassurance được coi nhu - là mợt kênh trong chiến lu ge phát
triển các sản phâm của các Co ˆngtyBảohiểm Việcrađờicác sản phẩm
Bancassurance cũng đem lại nhiều co“ hội va da dạng hoá các dich vụ sản phẩm ho m so với các sản phẩm truyền thống của Nga ˆn hàng Bancassuranee phát triển nhanh
và mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới là do những ưu điểm vượt trội và
lợi ích mà nó mang lại cho ngành bảo hiểm
Sự phát triển của bancassuranee tại các thị tru _ờng bảo hiểm có đu ợc là nhờ
sự phát triển của thị trường tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh tế, nhu cầu
về một dich vụ tài chính “trọn gói” của co ˆng chúng, tác đồng của cạnh tranh cũng
như tác động của tiến b ộ khoa học và cơng nghệ Phát triển bancassurance đem lại lợi ích thiết thực cho tắt cả các beˆn liên quan: ngân hàng, bảo hiểm và khách hàng Đứng trên khía cạnh vĩ mớ, sự phát triển của bancassurance cũng đem lại sự ôn định và phát triển lành mạnh cho thị trường tài chính của các quốc gia
Khái niệm và đặc điểm của bancassurance
“Bancassurance là sự kết hợp giữa bảo hiểm và ngẩn hàng để tối đa hóa dịch
vụ và lợi nhuận của các bền”; Kênh phân phối bancassurane được xác định là “kénh phân phối các sản phẩm bảo hiểm qua Nga_ ˆn hàng, phân phối các sản phẩm bảo hiểm đến các khách hàng của Ngân hàng”
Các mô hình bancassurance Mô hình liên doanh
Mơ hình tập đồn dịch vụ tài chính
Chất lượng hoạt động bancassurance của công ty bảo hiểm và Ngân hàng
thương mại
Bancassurance với sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm và Ngân hàng
Trang 13iv
Quan điểm về chất lượng hoạt động Bancassurance ở doanh nghiệp bảo hiểm
và Ngân hàng thương mại
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bancassurance của doanh nghiệp bảo hiểm và Ngân hàng thương mại
Các nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động bancassurance của doanh
nghiệp bảohiễm và Ngân hàng thương mại Các nhân tô khách quan
~ Điều kiện kinh tế - xã hội - Méi trường pháp lý ~ Văn hóa tiêu dùng ~ Đối thủ cạnh tranh Các nhân tổ chủ quan - Đối tác ~ Thị trường mục tiêu của bancasurance ~ Sản phẩm và cổng nghệ
~ Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng hoạt động bancassurrance của Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu khí
Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chất lượng hoạt động bancassurance ở Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt
Nam ~ PVI
Một là, Tổng Công ty đã ký kết hợp tác chiến lược với nhiều NHTM Với các đối tác có quan hệ mật thiết, PVI cũng nhanh chóngthực hiện ký kết thỏa thuận mới, nâng tầm hợp tác Số lượng đại lý bancassurance cũng ngày càng tăng Do đó, nghiệp vụ bancassurance đã phần nào tận dụng được các ưu thế này
Hai là, số lượng khách hàng qua nghiệp vụ bảo hiểm liên kết ngân hàng Bancassurance ngày càng tăng lên, tính trong cả giai đoạn 2016 tới 2018, Tổng Công ty đã phân phối được trên 86.790 khách hàng qua nghiệp vụ này
Ba là, doanh số thu phí bảo hiểm và lợi nhuận từ kênh này không ngừng tăng
lên, đặc biệt Tổng Công ty đã tận dụng được lợi thế của các NHTM liên kết để mở
Trang 14Bốn là, các sản phẩm bảo hiểm triển khai qua kênh ngân hàng khá đa dạng
và phong phú, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Qua đánh giá khảo sát, nhìn
chung cũng có nhiều yếu tố của Tổng công ty được khách hàng đánh giá cao như
chính sách sản phẩm, thủ tục gọn nhẹ, độ tin cậy cao
Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động bancassurance cho Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - BIDV
Hoạt động bancasuarance tại BIDV đạt được hiệu quả cao như vậy là do BIC đã triển khai nhiều biện pháp phủ hợp phải kể đến:
~ Ra mắt ứng dụng di động BIC Online:
Đây là một trong những nỗ lực của BIC trong việc bắt kịp xu hướng phát triển công nghệ đang diễn ra mạnh mè trên thế giới cũng như tại Việt Nam BIC Online ra đời góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, rút ngắn thời gian
giải quyết bồi thường, chỉ trả bảo hiểm, qua đó, mang tới những trải nghiệm tốt nhất
cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của BIC
~ Mạng lưới hoạt động rộng khắpđắt nước
Tính đến hết năm 2019 BIC đã có 26 Công ty thành viên với 158 Phòng kinh doanh và hơn 1.500 đại lý bảo hiểm trên toàn quốc, tập trung nhiều tại các thành
phố lớn nơi có nhiều chỉ nhánh lớn của BIDV hoạt động Điều đó cho phép BIC đồng hành, khai thác tốt hơn các nhu cầu bảo hiểm đối với chính nền khách hàng
của Ngân hàng Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ tại BIC luôn phối hợp chặt chẽ với các
cán bộ kinh doanh tại BIDV đề hỗ trợ tư vấn về sản phẩm bảo hiểm trong quá trình làm việc với khách hàng vay vốn, khách hàng tiền gửi có nhu cầu bảo hiểm
- Đào tạo:
Nhận thức rõ đào tạo là giải pháp quan trọng để giúp cho người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu công việc, trong năm 2019, tổng số lượt cán bộ BIC được tham gia đào tạo là 8.387 lượt, bao gồm cả chương trình đảo tạo
do Trụ sở chính tổ chức theo kế hoạch chung của Tổng Công ty, các chương trình
Trang 15vi
Không chỉ tô chức các buôi đào tạo đối với cán bộ nhân viên của DNBH,
BIC còn triển khai các khóa đào tạo cho cán bộ Ngân hàng để bản thân cán bộ
hiểu về các sản phẩm bảo hiểm, tư vấn trực tiếp tới chính những khách hàng của
Ngân hàng
~ Chính sách hoa đông:
BIC đưa ra chính sách hoa hồng phù hợp, triển khai chỉ trả chính sách hoa hồng kịp thời tới trực tiếp cán bộ bán sản phẩm, tạo động lực cho cán bộ Ngân hàng
tích cực chảo bán sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng CHƯƠNG2
THUC TRANG CHAT LUQNG HOAT DONG BANCASSURANCE TAL
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM —
CHI NHANH HONG HA
Khai quát về Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển
Kế thừa kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm sau 6 năm của liên doanh và kinh nghiệm hoạt động trên thị trường tài chính hơn 55 năm qua của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt nam, sau khi đi vào hoạt động, BIC tiếp tục thực hiện
chiến lược cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp
trong tông thể các sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói của BIDV tới khách hang
Mục tiêu phát triển đến năm 2025 của BIC là
Phát triển BIC trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ nằm trong Top 3
công ty tỷ suất sinh lời cao nhất của thị trường Việt Nam và Top 3 công ty về doanh
thu qua kênh Bancassurance
*Tăng trưởng quy mô, mở rộng hoạt động gắn liền với tăng trưởng bền vững, kiểm soát chất lượng bồi thường, đảm bảo an toàn, hiệu quả
Duy tri mite định hạng tín nhiệm quốc tế nằm trong nhóm các công ty bảo
hiểm dẫn đầu của Việt Nam Áp dụng kỹ năng quản trị hiện đại nhằm tối ưu hóa
Trang 16vii
Ung dung manh mé công nghệ thông tin, phát triển đa dạng các sản phẩm,
dịch vụ bảo hiểm - ngân hàng; nâng cao kỹ năng, tính chuyên nghiệp theo thông lệ, phát triển kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng - Baneassurance là lợi thế vượt
trội trong cạnh tranh
Kết quả hoạt động
Thị trường bảo hiểm năm 2019 tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao Ước tính
doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2019 đạt 160,2 nghìn tỷ đồng, tăng 20.3% so với năm 2018, trong đó doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhân thọ đạt
107,8 nghìn tỷ đồng, tăng 25,1%; lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ đạt 52,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,6%
Tính đến hết năm 2019, BIC đạt được những kết quả trong hoạt động kinh doanh như sau:
~ Doanh thu phí bảo hiểm của BIC đến hết năm 2019 ~ Lợi nhuận từ hoạt động đâu tư tài chính
~ Lợi nhuận trước thuế
Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hồng Hà
Lịch sử hình thành và phát triển
Chi nhánh Hồng Hà là một trong số các chi nhánh của Ngan hang TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV Được chính thức thành lập từ ngày
01/11/2013, BIDV Chỉ nhánh Hồng Hà tiền thân là 1 trong 3 chỉ nhánh chuyên bán
lẻ, đối tượng khách hàng phục vụ ban đầu là các khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tai thời điểm thành lập, BIDV Chi nhánh Hồng Hà chỉ có ! phòng khách hàng, 4 phòng giao dịch trực thuộc là PGD Phố Huế (nay là PGD 55B Cửa Nam), PGD Tuệ Tĩnh, PGD Tam Trinh, PGD Cầu Dén (nay la PGD Cau Dén), 4 phòng tác nghiệp với tổng số 63 cán bộ nhân viên
.Mô hình hoạt động
Trang 17viii
- Đồng chí Giám đốc Chi nhánh: Trực tiếp chỉ đạo hoạt động theo chức năng
nhiệm vụ đã được ban hành của các phòng: Phòng Quản lý nội bộ, Phòng Quản lý rủi ro
~ Đồng chí Phó giám đốc Chỉ nhánh 1: Trực tiếp chỉ đạo hoạt động theo chức
măng nhiệm vụ đã được ban hành của các phòng: Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch Tuệ Tĩnh, Phòng giao dịch Hàm Long
~ Đồng chí Phó giám đốc Chi nhánh 2: Trực tiếp chỉ đạo hoạt động theo chức
măng nhiệm vụ đã được ban hành của các phòng: Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng giao dịch 55B Cửa Nam, Phòng Quản trị tín dụng
~ Đồng chí Phó giám đốc Chi nhánh 3: Trực tiếp chỉ đạo hoạt động theo chức
măng nhiệm vụ đã được ban hành của các phòng: Phòng giao dịch khách hàng, Phòng giao dịch Tam Trinh, Phòng giao dịch Cầu Dẻn, Phòng giao dịch Tân Mai
Kết quả hoạt động
Những năm qua, BIDV Chỉ nhánh Hồng Hà đã đạt được nhưng bước phát triển mạnh mẽ Các chỉ tiêu quan trọng như: dư nợ tín dụng cuối kỳ, huy động vốn
cuối kỳ, lợi nhuận trước thuế, số lượng khách hàng cá nhân lũy kế không ngừng gia tăng qua các năm
Trên đà phát triển nền khách hàng tổ chức của năm 2018, đến năm 2019 số
liệu huy động vốn, dư nợ tín dụng tăng đều, ôn định so với các năm trước đó Đặc
biệt, thu địch vụ ròng tăng 48,87% và lợi nhuận trước thuế của Chỉ nhánh tăng 42,35% so với năm 2018 Điều đó cho thấy, Chỉ nhánh đang có kết quả hoạt động
tốt, thu phí dịch vụ hiệu quả trên nền khách hàng hiện hữu
Thực trạng kênh phân phối bancassurance của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà
Tổ chức kênh phân phối
Với lợi thé là đơn vị thành viên của một ngân hàng thương mại lớn — BIDV,
có hệ thống mạng lưới và khách hàng rộng khắp trên toàn quốc, BIC phát triển mạng lưới phân phối theo cả hai hướng phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp
- Hệ thống kênh phân phối trực tiếp cua BIC gồm hai ke ˆnh: kênh phân phối
Trang 18ix
BIC có 26 công ty thành vieˆn và 158 phòng kinh doanh treˆn cả nước Kênh phân phối trực tiếp thứ hai của BIC là kénh phân phối trực tuyến (E-bussiness) Kênh này bắt đầu được đưa vào khai thác từ tháng 8/2011 nhằm đẩy mạnh hoạt đổng khai thác
bảo hiểm bán lẻ
- Hệ thống kênh phân phối gián tiếp của BIC được thực hiện qua ba kênh đại lý, mới giới và kénh bancassurance
“Săn phẩm phân phối
Trước những lợi ích mà bancassurance mang lại, các DNBH cũng luôn tìm
cách đây mạnh hoạt động bancassurance với sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm ưu việt với nhiều lợi ích đi liền với các sản phẩm ngân hàng Chính vì vậy,
những năm tới đây sẽ là thời kỳ cạnh tranh khốc liệt hơn cho các doanh nghiệp triển khai bancassurance Đứng trước thách thức đó, BIC đã và đang không
ngừng nghiên cứu, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm lieˆn quan đến hoạt đ ông tín
dụng, huy động tiết ki ệm, dich vu thé dé gia tăng tiện ích cho khách hàng Các sản phẩm baneassuranee chủ đạo của BIC được triển khai tại BIDV Chỉ nhánh
Hồng Hà bao gồm :
+ Sản phẩm BIC Binh An — Bao hiểm người vay vốn + Sản phẩm BIC HomeCare
+ BIC Báo An Doanh Nghiệp - Bảo hiểm dành cho người quản lý doanh nghiệp + BIC Card Shield - Bảo hiểm dành cho chủ thẻ quốc tế hạng bach kim BIDV
+ BIDV BIC Card Shield - Bảo hiểm chủ thẻ ghi ng noi dia BIDV
- Các sản phẩm khác
Đánh giá chất lượng hoạt động của bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà
Kết quả đạt được
Với những sự quyết liệt trong chỉ đạo của lãnh đạo Chỉ nhánh, cùng sự quyết tâm, nhiệt huyết với công việc của đội ngũ cán bộ nhân viên, hoạt động
bancassurance tại BIDV Chi nhành Hồng Hà đã đạt được những kết quả đáng ghi
Trang 19Để đánh giá kết quả hoạt động của bancassurance tại Ngân hang TMCP Dau
tư và phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà
- Số hợp đồng và Tốc độ tăng trưởng số hợp đồng qua bancassurance tai Chỉ nhánh - Doang thu và Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm gốc qua ác giá đánh giá trên các yếu tố bancassurance tai Chỉ nhánh - Sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng hoạt động bancassurance tại Chỉ nhánh
Nhìn chung, doanh thu phí bảo hiểm tại BIDV Chi nhánh Hồng Hà tăng
đều qua các năm
Doanh thu phí bảo hiểm bancassurance phản ánh hiệu quả khai thác kênh
bancassurance của Chỉ nhánh Như vậy, trong các năm qua với hướng đi đúng đắn, khai thác bảo hiểm tại Chỉ nhánh ngày càng hiệu quả, doanh thu tăng trưởng tốt
Xu hướng chung của sự tăng trưởng doanh thu các sản phẩm bancassurance
tại BIDV Chi nhánh Hồng Hà là sự đa dạng về sản phẩm triển khai Trong giai đoạn
2015-2016, doanh thu phí bảo hiểm tập trung chính ở sản phẩm BIC Bình an dành
cho người vay vốn, nhưng ở các năm tiếp theo, doanh thu các sản phẩm bảo hiểm khác đều gia tăng đáng kể, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo
hiểm nói chung tại BIDV Chi nhánh Hồng Hà Tương lai hứa hẹn sẽ có nhiều sự
thay đôi về cơ cầu doanh thu các sản phẩm bancassuranc triển khai tại Chỉ nhánh Thông qua kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng cho thấy nhìn chung
khách hàng hài lòng với các sản phẩm bancassurance của BIC tại BIDV Chỉ nhánh Hồng Hà, sản phẩm bảo hiểm của BIC đa dạng, linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng, chính sách bảo hiểm đảm bảo quyền lợi cho quý khách; sản phẩm
bảo hiểm được cung ứng cho quý khách hàng đúng theo cam kết; khách hàng cảm
thấy tin cậy của các sản phâm bảo hiểm của BIC cam kết cũng như uy tín của BIC; thủ tục tham gia bảo hiểm tinh giản, gọn nhẹ; thời gian cung ứng sản phẩm bảo
hiểm nhanh gọn cũng như chính sách giá cả của sản phẩm Những nội dung này đều được đánh giá cao va cho điểm ở mức độ hài lòng
Trang 20xi
- Mét la, nhan vién ngân hàng tư vấn bảo hiểm giải đáp và tư vấn chưa
chuyên nghiệp, nội dung này được các khách hàng đánh giá ở mức độ bình thường, thể hiện sự chưa hài lòng
- Hai là, khách hàng đánh giá sự quan tâm, lắng nghe nhu cầu từ phía cán
bộ ngân hàng tư vấn chưa được đánh giá cao, chính vì vậy mức điểm ở mức bình thường
- Bên cạnh đó, BIC giải quyết mọi thắc mắc, khiếu nại trong quá trình tham gia bảo hiểm chưa tốt, thực tế có trường hợp bồi thường chậm, thủ tục giải quyết bồi thường khi sự việc bảo hiểm xảy ra còn phức tạp Chính vì vậy, BIC cần củng cố lại điều này
Han chế và nguyên nhân Những hạn chế còn tôn tại
Một là, mặc dù doanh thu phí cũng như số lượng hợp đồng bảo hiểm tăng
đều các năm nhưng chỉ có 17,4% khoản vay tại Chỉ nhánh là triển khai bán chéo sản
phẩm bảo hiểm Điều đó cho thấy Chỉ nhánh cũng như BIC chưa khai thác được hết tiền năng khách hàng hiện hữu tại đây
Hai la, mặc dù các sản phẩm bancassurance của BIC tương đối đa dạng và
phong phú nhưng sản phẩm triển khai tại Chỉ nhánh mới chỉ tập trung ở sản phẩm
BIC Bình an dành cho khách hàng vay vốn Doanh thu phí bảo hiểm tập trung chính ở sản phẩm BIC Bình an trong khi doanh thu phí của các sản phẩm khác còn rất khiêm tốn
Nguyên nhân của hạn chế
4) Nguyên nhân chủ quan
~ Thứ nhất: Trong chỉ tiêu kinh doanh được phân giao, bảo hiểm không phải chỉ tiêu bắt buộc phải hoàn thành mà chỉ là chỉ tiêu được cộng điểm
~ Thứ hai: Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế
Trang 21xii ~ Thứ năm, công nghệ thông tin áp dụng trong hoạt động bancassurance của BIC còn nhiều hạn chế b) Nguyên nhân khách quan - Thứ nhất: Đối thủ cạnh tranh - Thứ hai: Về hệ thống pháp luật
~ Thứ ba: Sự liên kết thông tin còn yếu:
- Thứ tư: Nguyên nhân từ phía khách hàng
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỌNG BANCASSURANCE Ở
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHỊ
HONG HA
Định hướng phát t gân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà n hoạt động bancassurance tại
BIDV Chi nhánh Hồng Hà là một chỉ nhánh còn khá trẻ, có thời gian hoạt động gần 07 năm và có nhiều tiềm năng để phát triển Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Chỉ nhánh luôn xác định bancassurance cũng là
một trong những sản phẩm bán chéo cần được thúc đây tăng trưởng trong thời
gian tới Cơ sở để phát triển hoạt động bancassurance tại BIDV Chỉ nhánh Hồng
Ha bao gồm:
> Cơ chế hợp tác chat ché gitta BIC va BIDV > Vi tri tru sở Chỉ nhánh
> Tiềm năng khách hàng
> Nguồn nhân lực trẻ, năng động
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà
'Về tô chức kênh phân phối
Trang 22xiii
Vé nhan sur
Về
Kiến nghị
lến nghị đối với Tổng công ty bảo hiém BIC
Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hồng Hà ig dung cong nghệ
KET LUAN CHUNG
Bancassurance 1a kénh phân phối không còn xa lạ ở những nước có thị trường tài chính phát triển Kể từ khi ra đời, kênh phân phối bancassurance có tốc độ phát triển nhanh và đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế Tuy nhiên, ở Việt Nam hoạt động bancassurance vẫn còn mới mẻ, dé đạt được hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có sự đầu tư, nghiên cứu và những bước đi phù hợp Chính vì vậy để triển khai tốt hoạt động
này, việc nghiên cứu, đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động bancassurance tại Việt Nam có ý nghĩa thiết thực đối với ngành dịch vụ tài chính tại
Việt Nam nói chung, ngành ngân hàng và bảo hiểm Việt Nam nói riêng
Théng qua nghiên cứu đề tài, tác giả đã giải quyết được các nội dung cơ bản
sau đây:
Một là, công trình nghiên cứu đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận về
bancassurance, khái niệm Bancassurance, mô hình bancassurance, sản phẩm của bancassurance Tiếp đó đi sâu vào phân tích phát triển dịch vụ bancassurance của DNBH như nội dung, tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bancassurance;
Hai là, phân tích tình hình phát triển dịch vụ bancassurance của Ngân hàng
TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồng Hà, từ đó chỉ ra được
những thành công, đưa ra các hạn chế cũng như nguyên nhân của hạn chế Đặc biệt
đề tài đã khảo sát được ý kiến đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm bảo hiểm
Trang 23xiv
Ba la, trén co sé cae danh gid nay dédé xudt mot s6 giai phap phat trién dich
vu bancassurance ciia bao hiém BIC tai Ngan hang TMCP Dau tu va Phát triển Việt Nam ~ Chỉ nhánh Hồng Hà trong giai đoạn 2020 - 2023 Các giải pháp cu thé bao
gồm: Hoàn thiện quy trình phối hợp giữa Bảo hiểm BIC và ngân hàng; Đẩy mạnh
hoạt động marketing, quảng cáo và xúc tiến bán hàng; Đầu tư công nghệ dành riêng
cho bancassurance; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Bốn là, đề tài nghiên cứu đưa ra giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan
quản lý Nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý cho hoạt động
Trang 24TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
NGO CHi KIEN
CHAT LUQNG HOAT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
CHI NHANH HONG HA
Chuyên ngành: Kinh tế bảo hiểm
Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYÊN VĂN ĐỊNH
Trang 25GIOI THIEU CHUNG
1 Lido chon dé ta
Trước xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để duy trì sự tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm
(DNBH), các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước phải luôn nâng cao chất
lượng hoạt đông, không ngừng cải tiến quản lý điều hành, nâng cao trình độ nguồn
nhân lực, đa dạng hóa các kênh phân phối sản phẩm Đồng thời phải có những thay đổi trong chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing và chiến lược phân phối
sản phẩm Một trong những thay đổi nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - ngân hàng tại Việt Nam trong một vài năm qua là sự xuất hiện và phát triển của các mô hình liên kết giữa các DNBH với các NHTM trong việc phát triển và phân phối
các sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance)
Bancassurance phat trién đầu tiên tại Châu Âu (Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà
Lan, Bi ) va sau đó lan rộng sang Mĩ, Canada và các nước thuộc khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương Hiện nay có rất nhiều ngân hàng tham gia vào hoạt đ ng bancassurance (theo sé li éu của Swiss Re , hiện tại có 80% đến 95% ngân hàng tại
các nước Châu Âu „ và 100% ngânhàngtại Pháp thamgiavàohoạtd sóng
bancassurance, con số này chiếm khoảng 20% tai Mi)
Tai Việt Nam, mặc dù Bancassurance không còn là khái niệm mới mẻ nhưng
hoạt đồng liên kết này vẫn đang ở những bu óc phát triển đầu tiên và hứa hẹn nhiều tiềm năng Việc các Ngân hàng thương mại Nhà nu ức Việt Nam phát triển các mơ hình bancassuranee là hồn toàn hợp lý do có rất nhiều lợi thế về thị tru ng, thương hiệu, cơ sở vật chất, tiềm lực Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Trang 26chưa tương xứng với tiềm năng thực tế do việc khai thác thị trường tiềm năng tại các
chỉ nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn rất nhiều vu ớng mắc, chưa đạt
được chất lượng tương xứng với quy mô họat động, Chi nhánh Hồng Hà thuộc
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là chỉ nhánh bán lẻ có quy mô, thị trường lớn, họat động Bancassurance tại đây đã và đang phát triển mạnh mẽ và đạt
được những kết quả khá cao, dẫn đầu khu vực Hà Nội trong một vài năm trở lại đây Đứngtrướcthực tế này , tác giả lựa chọn đẻ tài “Chat lượng hoạtd ng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Nam Chỉ nhánh Hồng Hà” Làm luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài cho phép tác giả hiểu rõ
bancassurance t:
về quá trình hình thành phát triển c ác mô hình bancassurance, phát triển hoạt đ ông
bancassurance của các Công ty Bảo hiểm trực thu ộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cụ thể là tại chỉ nhánh Hồng Hà Đây là những nghiên cứu cần
thiết để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển hoạt đ ông Bancassurance của Công ty
Bảo hiểm thu ộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại chỉ nhánh
Hồng Hà nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng hiện có và nâng cao chất lượng hoạt
động Bancassurance 2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đúng chất lượng hoạt d dng bancasurance và
làm rõ các nhân tố ảnh hu_ởng đến ch ất lượng hoạt đ ông bancassurance của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại chỉ nhánh Hồng Hà, đề từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển phù hợp
Mục tiêu cụ thé
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đẻ lý lu ân cơ bản về Bancassurance và
hoạt động bancassurance ở Doanh nghiệp bảo hiểm và Ngân hàng thương mại ~ Phân tích thực trạng ch_ất lượng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồng Hà
~ Đề xuất các phương pháp nâng cao chất lượng hoạt động bancassurance ở
Trang 273 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng hoạt đồng bancassurance đởNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hồng Hà
+ Phạm vi nghiên cứu:
~ Về nội dung: Đánh giá chất lượng hoạt động bancassurance tại Ngân hàng
'TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ~ Về không gian
Luận văn tập trung nghiên cứu v È chất lượng hoạt đ ộng bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hồng Hà
~ Về thời gian
Luận án chủ yếu đánh giá hoạt đ_ dng Bancassurance tai Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hồng Hà trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách thức tiếp cận giải quyẾt các câu hỏi nghiên cứu đặt ra
Để thực hiện nghiên cứu về chất lượng hoạt đ ông bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hồng Hà, tác giả đã kết hợp
sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như nghiên cứu định tính, nghiên cứu định
lượng, nghiên cứu mô tả, nghiên cứu phân tích trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động bancassurance như đã trình bày
Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tiếp cận theo hướng đi từ lý luận đến thực tiễn: Nghiên cứu lý 'Thu thập dữ Phân tích Đề xuất kiến thuyết >| liệu (thứ cấp, >|_ thực trạng >|— nghị sơ cấp) Hình 1: Quy trình nghiên cứu của luận văn
Bước 1: Tiến hành nghiên cứu khung lý thuyết về hoạt động Bancassurance
và phát triển hoạt động Bancassurance
Trang 28Bước 3: Phân tích đánh giá về Phát triển hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hàtrên cơ sở các dữ liệu thu thập được nhằm rút ra những thành tựu và những hạn chế, nguyên nhân của
những hạn chế
Bước 4: Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Hồng Hà 4.2 Loại và nguồn dữ liệu 4.2.1 Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cắp là các dữ liệu sẵn có được người khác thu thập, tác giả tận
dụng để làm cơ sở dữ liệu lý luận hoặc phân tích thực trạng Dữ liệu thứ cấp có thể
được thu thập từ nguồn bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệy
'Về thu thập thông tin thứ cấp, luận văn sử dụng các thông tin thứ cấp từ các
báo cáo tài chính, phân tích thị trường và các báo cáo hoạt động bancassurance tai Tong Công ty Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) Các thông tin trích dẫn trong luận văn được ghi chú nguồn trích dẫn rõ ràng và được liệt kê trong, danh mục tải liệu tham khảo
Dữ liệu thứ cấp của luận văn được thu thập thông qua mạng internet, từ các cơ sở dữ liệu củaTỏng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) va tir cdc trường đại học khác khối kinh tế, trang thông tin của các cơ quan
Nhà nước, , bao gồm: các sách chuyên khảo, bài báo, bài nghiên cứu, các luận án, luận văn, có liên quan tới đề tài, các báo cáo của các cơ quan Nhà nước,
4.2.2 Dữ liệu sơ cắp
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thê giúp trả lời các câu hỏi
nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với
Trang 29Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả không có điều kiện thu thập ý kiến của tất cả các khách hàng qua kênh bancassurance củaChi nhánh Hồng Hà Tác
giả lựa chọn ngẫu nhiên200 khách hàng, phỏng vấn trực tiếp một cách ngẫu nhiên thuận tiện, phiếu khảo sát được thể hiện trong Phụ lục 01.Số phiếu phát ra là 200 phiếu, thu về 162 phiếu, trong đó có 12 phiếu không hợp lệ (trả lời thiếu câu hỏi, một câu hỏi chọn 2 đáp án), số phiếu hợp lệ là 150 phiếu
Triển khai thu thập số liệu, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu như sau: ~ Bước 1; Tiến hành gửi thư điện tử cho các đối tượng khảo sát nói rõ các
yêu cầu điều tra và nội dung kèm theo cho việc trả lời các câu hỏi Ngoài ra đề cương nghiên cứu giới thiệu về đề tài cũng được đính kèm theo bảng câu hỏi để
phục vụ cho những người có yêu cầu hiểu rõ hơn về đề tài cũng như các khái niệm
được sử dụng trong bảng câu hỏi
~ Bước 2: Gọi điện thông báo cho các đối tượng khảo sát biết về việc đã gửi
thư yêu cầu điều tra và xin phép, đề nghị các đối tượng phỏng vấn hợp tác trả lời
khi cần thiết (sau 1 tuần chưa thấy phản hồi email) Việc gọi điện này nhằm hạn chế
thời gian chậm trễ trả lời thư điện tử, cũng như thúc đẩy các đối tượng tham gia
phỏng vấn nhanh chóng trả lời các câu hỏi
~ Bước 3: Tiếp nhận các kết quả trả lời qua thư điện tử
~ Bước 4: Tiến hành gặp trực tiếp một số đối tượng phỏng vấn nếu như các
câu trả lời của họ chưa đủ hoặc rõ nghĩa, hơn nữa trong một số trường hợp có một số đối tượng phỏng vấn không có thói quen check email thường xuyên, do vậy việc gặp trực tiếp sẽ giúp tác giả thu thập được câu trả lời của họ
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel Tác giả tông hợp tần suất các phiếu chọn ở các mức độ cho từng yếu tố đánh giá Sau đó, tác giả tiến hành tính toán theo phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá mức điểm trung bình và tham chiếu với khoảng điểm đánh giá nhằm rút ra kết luận Kết quả khảo sát giúp tác giả đưa ra đánh giá về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm bancassurance của BIC tại BIDV Chi nhánh Hồng Hà Kết quả khảo sát này được
Trang 304.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
4) Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, tài liệu
+ Phân tích nguồn tài (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học,
tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng, luận văn, luận án, ) Tác giả tiền hành phân tích các nguồn tài liệu khác nhau và lựa chọn nguồn tải liệu có giá trị khoa học cao
để xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn bao gồm các giáo trình, luận án của các trường đại học khối kinh tế, sách chuyên khảo liên quan tới phát triển hoạt động
bancassurance, các luận văn thạc sỹ có cùng đề tài nghiên cứu Thông thường các tài liệu có nguồn tham khảo có tính hàn lâm cao như luận án, sách tham khảo, được tác giả lựa chọn để xây dựng khái niệm về hoạt động bancassurance, mô hình,
sẵn phẩm bancassurane,
+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung): dựa trên đề cương
chỉ tiết đã được xây dựng, tác giả tiến hành nghiên cứu các nội dung cụ thể, lựa
chọn các nội dung phủ hợp với đề tài nghiên cứu
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu xây dựng hệ thống các tiêu
chí đánh giá phát triển hoạt động bancassurance, các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển hoạt động bancassurance
~ Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp tổng hợp những mặt,
những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được
thành một chỉnh thê đề tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ
đề nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các tài liệu thứ cấp, tác giả tiến hành sắp xép, phân loại
các nội dung thu thập được thành những luận điểm, luận cứ cụ thể
Sử dụng phương pháp nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận cơ
bản về hoạt động bancassurance và phát triển hoạt động bancassurance cho doanh
nghiệp bảo hiểm Đây là tiền để lý luận quan trọng để tác giả phân tích đánh giá
phát triển hoạt động bancassurance trong các chương sau
b) Phương pháp so sánh
Trang 31So sánh bằng số tuyệt đối được tác giả sử dụng đề đánh giá sự biến động của
các chỉ tiêu như số khách hàng, doanh thu, lợi nhuận qua kênh bancassurance tại Chỉ nhánh giữa các năm với nhau Sự tăng hay giảm của các chỉ tiêu này phản ánh mức độ phát triển hay thu hẹp hoạt động bancassurance của Chỉ nhánh
~ So sánh bằng số tương đi
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh thể hiện kết cấu, mỗi
là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển, mức độ phô biến của các hiện tượng kinh tế
So sánh bằng số tương đối được tác giả sử dụng để đánh giá tốc độ biến động
của các chỉ tiêu như số khách hàng, phí hoa hồng, doanh thu, lợi nhuận, của BIC
cũng như của Chỉ nhánh giữa năm này với năm khác So sánh bằng số tương đối
cũng được sử dụng để đánh giá tỷ trọng doanh thu từ kênh bancassurance so với
tông doanh thu kinh doanh bảo hiểm của BIC ©) Phương pháp dãy số thời gian
Dây số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến đông của hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai
Phương pháp dãy số thời gian được vận dụng nhằm:
Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điềm và xu hướng biến
động của hiện tượng theo thời gian Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai
Phương pháp dãy số thời gian được sử dụng để phân tích các chỉ tiêu như tổng số khách hàng, doanh thu phí bảo hiểm từ kênh bancassurance của BIC và
số liệu triển khai tại Chi nhánh Hồng Hà Các chỉ tiêu này được sắp xếp qua dãy
thời gian từ năm 2015 cho tới năm 2019 để xem xét xu th đông tăng hay giảm qua cả thời kỳ
5 Những đóng góp mới của luận văn
Khái quát tình hình triển khai bancassurance tại Tổng Công ty Bảo hiểm
Trang 32tién trién khai bancassurance tai Ngan hang TMCP Dau tu va Phat trién Viét Nam —
Chỉ nhánh Hồng Hà
Đánh giá các mặt đạt được, chưa được, những nguyên nhân tổn tại và hạn chế trong hoạt động bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam ~ Chỉ nhánh Hồng Hà
Từ các nguyên nhân đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bancassurance tại Chỉ nhánh Hồng Hà Góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh
thu phí bảo hiểm kênh bancassurance nói riêng, tăng lợi nhuận hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh Hồng Hà nói chung Đưa ra các đề xuất kiến nghị đối với Chỉ nhánh, Tông Công ty Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm triển khai, chính sách bán hàng, cơ chế phối hợp để chất lượng hoạt động bancassurance ngày cảng tốt hơn
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 3 chương :
Chương I: Cơ sở khoa học về chất lượng hoạt động bancassurance của
Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bancassurance tại Tỗng
Công ty Báo hiểm BIDV và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hồng Hà
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
Trang 33CHUONG 1
CO SO KHOA HQC VE CHAT LUQNG HOAT DONG
BANCASSURANCE CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Khai quat vé bancassurance
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bancassurance
Bancassurance được ghép từ hai tir “Bank” va “Assurance” ding dé dé cap đến các ngân hàng bán các sản pham bao hiém
'Thanh toán bancassurance đầu tiên được ghi nhận là vào năm 1860, khi ngân
hàng tiết kiệm CGER từ Bi bắt đầu bán bảo hiểm liên quan đến thế chấp 'Bancassurance là một thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1980, đề xác
định việc bán các sản phẩm bảo hiểm thông qua các ngân hàng "kênh phân phối
'Bancassurance, một khái niệm được giới thiệu lần đầu tiên ở Đức, được phát minh
ra như một cách để các công ty bảo hiểm để nâng cao hiệu quả và sự thuận tiện trong việc bán sản phẩm của họ bằng cách đảm bảo các kênh bán hàng của ngân
hàng Sau đó nó được lan rộng khắp Châu Âu và Hoa Kỳ và nó đã là một mô hình
thành công, đặc biệt là ở các nước Châu Âu đóng góp 35% phí bảo hiểm thu nhập
trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Châu Âu
Ở Hàn Quốc lần đầu tiên giới thiệu bancassurance vào tháng 8 năm 2003 chỉ
dưới hình thức tiết kiệm bảo hiểm Sau đó vào tháng 8 năm 2007, nó hoàn toàn mở
cửa cho toàn bộ khu vực giao dịch Tuy nhiên, ngân hàng đảm bảo đã được cho
phép do một số tác động tiêu cực đến tài chính được coi là ngành công nghiệp Tại Han Quốc, các công ty con của các công ty lớn dẫn đầu thị trường bảo hiểm, vì vậy
nếu đảm bảo với ngân hàng hệ thống được giới thiệu, những công ty lớn đó có thể an sân sang ngành ngân hàng thông qua Kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, nó đã là
một vấn đề gây tranh cãi vì nó được coi là không công bằng đối với các công ty bảo
hiểm; họ không thể hưởng lợi từ ngân hàng đảm bảo so với các ngân hàng hưởng
Trang 3410
bộ hoặc một phần, hoặc các chỉ nhánh phân phối các sản phẩm được phát triển bởi
các công ty bảo hiểm khác mà các ngân hàng đã tham gia thỏa thuận bán Điều này
hình thức của một tập đoàn tài chính hoàn chỉnh đã nhanh chóng phát triển kể từ những năm 1980 khi lãi tỷ suất lợi nhuận của các khoản cho vay giảm đều đặn và các ngân hàng bắt đầu khám phá các nguồn thu mới
Từ đầu những năm 1990, bancassurance đã trở thành một kênh phân phối chính ở nhiềuthị trường bảo hiểm Châu Âu là tâm điểm của các hoạt động
bancassurance Tai thị trường châu Á, bancassurance có một thị phan hạn chế trong
tông doanh số bán hàng, chủ yếu do sự độc quyền của các đại lý nhân thọ
Sự phát triển của bancassurance liên quan chặt chẽ đến môi trường quản lý
của một quốc gia, giúp giải thích sự khác biệt về tầm quan trọng của nó ở các quốc
gia khác nhau (Cummins và cộng sự, 2006)
Trong những năm gần đây, theo ghi nhận tại Hội nghị Châu Á lần thứ 14 về
Bancassurance và kênh phân phối tiém nang” vita được tổ chức tại Indonesia, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, Bancassurance là một trong những kênh
phát triển nhanh nhất ở hầu hết các thị trường Châu Á, đồng thời là kênh phân phối
hàng đầu trong nhiều thị trường tại khu vực này Tính đến nay, tỷ lệ đóng góp
doanh thu phí bảo hiểm Bancassurance của các DNBHnhân thọ tại Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Hồng Kông đã tăng lên hơn 50% so với mức 10% so
vào năm 2000 Đặc biệt, với thị trường có xuất phát điểm là 0% vào năm 2000 như
Thái Lan, thì đến năm 2012, tỉ lệ đóng góp doanh thu phí bảo hiểm Bancassurance
cho các DNBH nhân thọ tại đây cũng đã lên đến hơn 43%
Hiện nay, Bancassurance được coi nhu - là mợt kênh trong chiến lu ge phát triển các sản phẩm của các Co _ ˆng ty Bảo hiểm Việc ra đời các sản phẩm
Trang 35"H
Bancassurance Cải thiện các kênh mà qua đó các hợp đồng bảo hiểm được
bán / tiếp thị để thực hiện đến tay của người bình thường và giúp tiết kie ˆm chỉ phi hoạt động Việc sử dụng hệ thống cung cấp dịch vụ của ngần hàng giúp cổng ty bảo
hiểm có thể tiết kieˆm được chỉ phí hoạt đọˆng, qua đó tĩng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận Trước hết, cổng ty bảo hiểm có thê giảm chỉ phí đảo tạo — (vì đợi ngũ
nhân viên ngân hàng thu ờng có trình đọ^ cao, rất am hiểu vẻ tài chính _) và có thể
sử dụng co “ sở dữ liẹˆu khách hàng , quan hệ của nga`n hang dé ban bao hiểm Ngoài ra, công ty bảo hiểm có thê trả hoa hồng cho nga _ ˆn hảng thấp ho m so với
trả cho đại lý hoạ”c mới giới Tuy nhiên, thực tế ở Cha‘u Á,, do tác đợnng của cạnh
tranh, các cổng ty bảo hiểm thường phải trả cho nga ˆn hàng mức hoa hồng tu ‘ong
đương với mức trả cho đại lý hoạ “c mới giới Công ty bảo hiêmr có thể mở rộng địa bàn hoạt động của mình thông qua ngân hàng có mạng lưới hoạt động rộng
khắp trên các quốc gia Bên cạnh đó kênh phân phối này còn giúp cải thiện dịch vụ bảo hiểm bằng cách tạo ra bầu không khí cạnh tranh giữa các tư nhân, các công
Có thê thấy rằng sự phát triển của bancassurance tại các thị tru ờng bảo hiểm có được là nhờ sự phát triển của thị tru òng tài chính, sự phát triên của các t ập đoàn
kinh tế, nhu cầu về m ớt dịch vụ tài chính “trọn gói” của co ˆng chúng, tác đồng của cạnh tranh cũng nhu “ tác động của tiếnb ộ khoa học và coˆng nghệ Phát triển
bancassurance đem lại lợi ích thiết thực cho tất cả các bén liên quan: ngân hàng, bảo
hiểm và khách hàng Đứng trên khía cạnh vĩ moˆ, su phat trién cua bancassurance cũng đem lại sự ôn định _ và phát triển lành mạnh cho thị tru ờng tài chính của các quốc gia
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của bancassurance
Trên thế giới có rất nhiều cách hiểu về Bancassurance, ví dụ như:
Theo định nghĩa của LIMRA, Bancassurance là “một chiến lược được các ngân hàng hoặc các DNBH sử dụng nhằm hoạt động trong thị trường tài chính theo
cách thức hợp nhất dịch vụ ở mức độ phù hợp.” Theo cách hiểu của Remark thì
Trang 3612
phối một cách có hiệu quả các sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm thông qua việc
cung cấp các sản phẩm cho cùng một cơ sở khách hàng”
Trên thực tế Bancassurance có thể hiểu một cách đơn giản nhất đó là một chiến lược được các ngân hàng hoặc các DNBH sử dụng nhằm hoạt động trong thị trường tài chính theo cách thức hợp nhất dịch vụ ở một mức độ nhất định Một triết lý chung của bancassurance chính là sự kết hợp của khả năng phát triển sản phim
và văn hóa bán hàng của các DNBH với mạng lưới phân phối và cơ sở khách hàng rộng lớn của các ngân hàng
Bancassurance là một thỏa thuận giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm cho
phép công ty bảo hiểm bán sản phẩm của mình cho cơ sở khách hàng của ngân hàng Thỏa thuận hợp tác này có thể mang lại lợi nhuận cho cả hai công ty Các
ngân hàng kiếm thêm doanh thu bằng cách bán các sản phẩm bảo hiểm và các công ty bảo hiểm mở rộng cơ sở khách hàng của họ mà không cần tăng lực lượng bán
hàng hoặc trả hoa hồng đại lý và môi giới
'Từ thực tế phát triển của bancassurance tại các thị tru ng va các nghiền cứu
liên quan đến bancassurance của các nhà chuyeˆn món có thể tóm lược các thuật ngữ cơ bản liền quan đến bancassurance như: sau: “Bancassurance là sự kết hợp giữa bảo
hiểm và ngần hảng để tối đa hóa dịch vụ và lợi nhuận của các bền”; Kênh phần phối
bancassurane được xác định là “keˆnh phân phối các sản phẩm bảo hiểm qua Nga ˆn hàng, phân phối các sản phâm bảo hiểm đến các khách hàng của Ngân hàng”
Bancassurance là sự hợp tác giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm, theo đó công ty bảo hiểm được phép bán sản phẩm của mình cho khách hàng của ngân hàng
Công ty bảo hiểm được hưởng lợi từ việc tăng doanh số bán hàng từ cơ sở khách hàng rộng lớn hơn và khả năng bán hàng mà không phải trả hoa hồng cho người môi giới và mở rộng lực lượng bán hàng của mình
Ngan hang được hưởng lợi từ việc cải thiện sự hài lòng của khách hàng và
doanh thu bô sung từ việc bán các sản phâm bảo hiểm Các khái niệm trên có một số đặc điểm chung:
Trang 3713
- Bancassurance phân phối sản phẩm cho cơ sở khách hàng của ngân hàng;
~ Các sản phẩm gắn với đặc thù của hoạt động ngân hàng;
Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển và dưới tác động của các yếu tố cạnh tranh ,
nhu cầu thị trường và yếu cầu mở r ổng, các bancassurance thường phát triển thành
một cổng ty bảo hiểm thơng thường và Ngân hảng trở thành kênh phân phối chủ yếu của bancassurance và được gọi là kênh phân phối bancassurance
1.1.3 Các mô hình bancassurance
Trong bối cảnh cạnh tranh vả xu hu ứng toàn cầu hóa , các cổng ty bảo hiểm
luôn muốn tìm kiếm các ke ˆnh phân phối mới để đa dạng hóa và giảm su le ˆ thuộc
vào các ke nh đại lý truyền thống ít hiẹ ^u quả Đối với các nga^n hàng thu ơng mai,
tham gia vào bancassurance đem lại cho ngaˆn hằng thu nhp ngoài lãi suất Vì vay, lựa chọn mồ hình Bancassurance là hu ớng đi mới mở ra mọˆt thị trường tiềm năng
và thuận lợi cho cả các ngần hàng lẫn cổng ty bảo hiểm
Dựa trên mức độ quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm
(từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp), tùy vào mức đợˆ phát trién va mite do” tích hợp về cơ: cầu quyền sở hữu việc liên kết bảo hiểm — ngân hàng được thực hiện
theo các mô hình cơ bản là: mô hình thỏa thuận phân phối (còn gọi là mô hình hợp tác kinh doanh), mô hình chiến lược liên kết, mô hình liên doanh và mơ hình tập đồn dịch vụ tài chính (còn gọi là mô hình độc quyền) Trong đó, thỏa thuận phân
phối là mô hình phổ biến nhất
Mô hình thoả thuận phân phối được phân chia làm hai cấp độ
Ở cấp độ đơn giản, việc ký thoả thuận hợp tác phân phối sản phẩm bảo hiểm
được thực hiện giữa ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm có mối quan hệ hoàn toàn độc lập với nhau, theo đó ngân hàng đóng vai trò là một kênh phân phối của doanh
Trang 3814 Ngân hàng Bảo hiểm 1 Bảo hiểm 2 Bảo hiểm 3 Bảo hiểm Ngân hàng Ì Ngân hàng 2 Ngân hàng 3
Trong kênh phân phối này, ngân hàng đóng vai trò như một đại lý, hoặc
người môi giới của doanh nghiệp bảo hiểm
Trong vai trò là một đại lý của doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng trực tiếp
phân phối các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng Các sản phẩm bảo hiểm có thể
được bán riêng rẽ hoặc bán cùng các sản phẩm của ngân hàng CÔNG TY BẢO HIẾM —> NGAN HANG KHACH HANG
Trong vai trò là người môi giới cho doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng sẽ
cho doanh nghiệp bảo hiểm mượn chỗ đề bố trí nhân viên hoạt động thường trực tại
ngân hàng
Doanh nghiệp bảo hiểm chia hoa hồng và tiên thưởng cho Ngân hàng | KHACH HANG DOANH NGHIỆP BẢO HIÊM | E————> NGÂN HANG
Trang 3915
Ở cấp độ đơn giản, hai bên không cần hoặc chỉ chia sẻ một ít cơ sở dữ liệu
khách hàng va không cần phải đầu tư nhiều về cơ sở vật chất cho quan hệ hợp tác này
Ø cấp độ phức tạp hơn, thỏa thuận hợp tác phân phối sản phẩm bảo hiểm
được thực hiện giữa ngân hàng và Doanh nghiệp bảo hiểm nắm giữ cô phần của
nhau Mô hình thỏa thuận phân phối ở cấp độ này còn được gọi là mô hình chiến lược liên kết
Mô hình này gần tương tự như mô hình thỏa thuận phân phối Tuy nhiê
điểm khác nhau là, ở mô hình này ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm nắm giữ cổ
phần của nhau, ngân hàng sẽ phân phối sản phẩm bảo hiểm với tư cách là đồng minh chiến lược của doanh nghiệp bảo hiểm
NGÂN HÀNG —> BAO HIEM
'Vì nắm giữ cô phần của nhau, nên ở hình thức này, hai bên có mức độ kết
hợp cao hơn trong việc cung cắp sản phẩm và quản lý kênh phân phối, có thể có sự chia sẻ cơ sở dữ liệu khách hàng và đòi hỏi phải đầu tư đúng mức vào công nghệ thông tin và nhân sự bán hàng
Mô hình liên doanh
Theo mô hình này, ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm liên kết thành lập một pháp nhân thứ 3 để triển khai cung cấp sản phẩm bảo hiểm Pháp nhân này
chính là một doanh nghiệp bảo hiểm và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
phép kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm Ngân hàng —S»ø Bảo hiểm L—” Theo mô hình này, việc thiết kế sản phẩm và cung cắp sản phẩm hoàn toàn là Liên doanh
do pháp nhân thứ 3 thực hiện Sản phẩm do doanh nghiệp liên doanh này cung cấp
Trang 4016
gia góp vốn thành lập pháp nhân này sẽ được hưởng lợi nhuận từ kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp bảo hiểm này Như vậy, ngân hàng và doanh nghiệp bảo
hiểm cùng sở hữu về sản phẩm và khách hàng, cùng chia sẻ cơ sở dữ liệu khách hàng Cấp độ này đòi hỏi phải có sự cam kết mạnh mẽ và dài hạn từ hai phía về chiến lược phân phối sản phẩm, về cơ sở vật chất, cần phải có sự tin tưởng và trung
thực tuyệt đối, lâu dài
Mơ hình tập đồn dịch vụ tài chính
Mô hình này bao gồm hai hình thức liên kết sau:
Ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm cùng nằm trong một tập đoàn tài chính Ngan hang và doanh nghiệp bảo hiểm sở hữu lẫn nhau: Ngân hàng có thẻ sở
hữu một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp bảo hiểm thơng qua việc mua tồn bộ hoặc một phần doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thành lập một doanh nghiệp bảo hiểm mới của riêng mình, hoặc ngược lại, doanh nghiệp bảo hiểm cũng có thể sở hữu một phần hoặc toàn bộ ngân hàng Việc sở hữu lẫn nhau này sẽ là tiền đề để hình thành
nên một tập đoàn dịch vụ tài chính ngân hàng trong tương lai Tap đoàn Ngân hàng L —] F——„j Khác
Công ty Công ty Cơng ty
bảo hiểm chứng khốn tài chính
Cấp độ này, các hoạt động và hệ thống phân phối được kết hợp hoàn toàn, có
khả năng tác động mạnh tới các khách hàng hiện có và các dịch vụ khác, có khả
năng tạo ra những sản phẩm liên kết mới Quản lý theo tập đoàn sẽ thực hiện được
cam kết hợp tác mạnh mẽ để tạo ra lợi nhuận chung cho cả tập đồn
Mơ hình này buộc các ngân hàng và các doanh nghiệp bảo hiểm phải thỏa thuận việc lựa chọn kênh bán hàng, người sẽ sở hữu các thông tin về khách hàng,
những sản phẩm nào sẽ được đưa ra và sẽ phân phối như thế nào, và ai sẽ là người