1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn

125 12 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 39,97 MB

Nội dung

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn từ năm 2017-2019. luận văn Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn đề xuất các định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh đến năm 2022.

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DÂN

kee

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN

TT THONG TIN THU VIEN

pO MINH HUE

TANG CUONG HUY DONG VON TAI

NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH LANG SON

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯƠNG LAN

ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hồn thành tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành tài chính ngân hàng

Trong quá trình học tập và hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của các thầy giáo, cơ giáo, các cán bộ trường Đại học Kinh

tế quốc dân, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đĩ

‘Tae giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS.Lê Thị Hương Lan - người

đã hướng dẫn khoa học và đành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền

đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn

Tác giả xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn đã nhiệt tình, cung cấp các số liệu, thơng tỉn hữu ích, tạo điều kiện thuận

lợi cho tác giả hồn thành luận văn

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người

thân đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn tốt

Trang 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN BVI4 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày Độc lập - Ty do - Hạnh phúc

BÁO CÁO CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN LUẬN VĂN

THEO YEU CAU CỦA HỌI ĐƠNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP

Họ và tên: Đỗ Minh Huệ Mã HV: CH271090

Người hướng dẫn: Tiến sỹ Lê Thị Hương Lan Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng,

én đề tài luận văn: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cỗ

phần Cơng Thương Việt Nam chỉ nhánh Lạng Sơn

Căn cứ quyết nghị tại buổi họp ngày 10/12/2020 của Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp (được thành lập theo Quyết định số 2421/QÐ ĐHKTQD của Hiệu trưởng

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) học viên đã chỉnh sửa, hồn thiện luận văn theo

các nội dung như sau: ' Thể hiện trong đ =-

Yêu cầu bỗ sung, sửa chữa | Nội dung HV đã chỉnh sữa, bồ sung | 445 vin (ghi

STT Thi hoặc giải trình lý do nếu muốn bảo ahead

C0 sac lưu ý kiến ban đầu trang) if

1 | Chinh stra cde d8 mye qui 4 s6 | Da chinh sửa Trang 34,5, 46 và 49 2— [Về khơng gian nghiên cứu | Đã chỉnh sửa lại, khơng bao gồm các | Trang 3 phịng giao dịch 3 | Sửa cách đánh số trong các | Đã chỉnh sửa - Trang 35 bảng biểu 4 | Đề nghị làm rõ mối quan hệ | Do Vietinbank quản lý vốn theo cơ chế | Bảo lưu khơng giữa huy động vốn và sử dụng vốn

huy động được bao nhiêu vốn sẽ phải bán hết cho hội sở, khi cĩ khách hàng vay vốn thì lại mua vốn từ hội sở nên

nếu xét về mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn tai chỉ nhánh sẽ khơng thẫy rõ được sự ràng buộc bằng

xét tại hội sở thêm nội dung

Trang 6

STT 'Yêu cầu bỗ sung, sửa chữa của Hội đồng đánh giá

Nội dung HV đã chỉnh sửa, bỗ sung,

hoặc giải trình lý do nếu muốn bảo

lưu ý kiến ban đầu 'Thể hiện trong luận văn (gỉ rỡ số dịng, số trang) Tại mục “Sự cần thiết thực hiện đề tài” chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, làm cho nguồn vốn trong ngân hàng kém ổn định Làm rõ vấn đề này?

Tại biểu 2.5 trang 46 ta cĩ thể thấy nguồn vốn tiền gửi khơng kì hạn của

KBNN và tiền gửi thanh tốn chiếm

đến 40% tổng số dư tiền gửi năm

2017 Vì vậy, khi cĩ sự sụt giảm nguồn vốn của KBNN đã làm cho quy

mơ về vốn của chỉ nhánh giảm rõ rệt

Làm rõ hơn giải pháp cắt

giảm chỉ phí huy động vốn

Chi phi HDV gồm: chỉ phí trả lãi và chỉ

phí khác liên quan như chỉ khuyến mại, quảng cáo, tiếp thị cho cơng tác huy

động vốn Để giảm chỉ phí huy động vốn thì khơng chỉ giảm chỉ phí trả lãi mà phải giảm các chỉ phí liên quan đến

cơng tác tiếp thị: Đã làm rõ: “Các hoạt

động tiếp thị quảng cáo nên gắn với các kênh thu hút nhiều người tham gia nhưng chỉ phí lại thấp như quảng cáo trên Facebook, Zalo , Trang 78 Các giải pháp tuy cũng khá đầy đủ nhưng cịn hơi chung chung, cần cĩ những giải pháp riêng cĩ của chỉ nhánh Đã bể sung thêm một số giải pháp cụ thể gắn với chỉ nhánh Từ trang 72 đến trang 80

Rà sốt lại lỗi in ấn, format,

Trang 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

YEU CAU CUA HOI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ 'Về: Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho

Viện Đào tạo Sau đại học Cam kết của Học viên Ì Chủ tịch Hội đồng , tte dt, bush alle Học viên PGS.TS Trần Đăng Khâm Yar Đỗ Minh Huệ

Học viên cĩ rách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cẩu của Hội đẳng chắm luận văn Trong trường hợp khơng chỉnh sửa, học viên sẽ “hơng được cơng nhận lắt quả bảo vệ

“Học viên phải đĩng bản yêu câu chỉnh sửa này cùng 02 bản nhận xét phản biện vào trước Mục lục của Quyển luận văn chính

Trang 8

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DOC LAP - TỰ DO - HẠNH PI + k tt tt tt thiện

NHAN XET LUAN VAN THAC SY KINH TE

Đề tài: TANG CUONG HUY DONG VĨN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CONG ‘THUONG VIET NAM CHI NHANH LANG SON

Học viên: Dé Minh Huệ

Chuyén nginh: — Ngan hang - Tai chính

Người nhận xét: 7S Nguyễn Quang Thương, UBCKNN, Phản biện 2

1 Tính cắp thiết của đề tài nghiên cứu

Huy động vốn luơn là một nghiệp vụ quan trọng của các ngân hàng thương mại

(NHTM), là cơ sở đề NHTM cung cắp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng cho thị

trường Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM khác và chỉ nhành ngân hàng nước

ngồi làm cho thị phần ngày càng bị chia sẻ, kỳ hạn ngắn và khơng ồn định của các nguồn vốn cũng tác động khơng tốt đến định hướng kinh doanh và đầu tư của NHTM

Do vay, việc tăng cường huy động vốn là vấn đề cấp bách đối với các NHTM nĩi chung và Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

(Vietinbank Lạng Sơn) nĩi riêng Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài tăng cường huy

động vốn tại Vietinbank Lạng Sơn là rất cần thiết

2 Kết quả nghiên cứu

Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung, chính của luận văn được trình bày theo kết cấu truyền thống 3 chương Kết quả nghiên cứu của học viên được đánh giá trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, học viên đã nêu được cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của 'NHTM Hơn thế, học viên đã nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh

hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM

Thứ hai, học viên đã trình bày thực trạng huy động vốn tại Vietinbank Lạng Sơn Học viên cũng đã đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng này theo các

tiêu chí như: Quy mơ huy động vốn, tốc độ tăng trưởng, cơ cầu, chỉ phí, tỷ suất lợi

nhuận từ việc huy động vốn Từ đĩ, học viên đánh giá các kết quả đạt được, hạn chế

và nguyên nhân của các hạn chế này

Thứ ba, trên cơ sở thực trạng của Vietinbank Lạng Sơn, học viên đã đưa ra các

giải pháp nhằm tăng cường cơng tác huy động vốn tại Ngân hàng này và đồng thời cĩ

Trang 9

Nhìn chung các giải pháp được đề xuất là cĩ tính tham khảo đối với các nhà

lãnh đạo của Ngân hàng và đối với cơ quan quản lý nhà nước

3 Kết cấu luận văn và phương pháp trình bày

'Về hình thức, luận văn được trình bày theo kết cấu truyền thống 3 chương với kết cấu hợp lý và logic Mặc dù cịn một vài lỗi chính tả nhưng các chương, mục được

trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, chứng tỏ các phương pháp nghiên cứu khoa học mà học viên lựa chọn là đáng tin cậy

4 Một số gợi ý trao đỗi

- Đề nghị làm rõ mối quan hệ giữa huy động vốn (HĐV) và sử dụng vốn tai

Vietinbank Lạng Sơn do đây là hai yếu tố cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau Một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển bền vững thì phải đảm bảo hài hịa mối quan hệ giữa hai yếu tố này Cĩ thê cân nhắc thay thé việc “tăng cường” bằng việc “hồn thiện” hoặc “tối ưu” cơng tác HĐV

- Trong phần phân tích về hạn chế của cơng tác huy động vốn của Vietinbank

Lạng Sơn, đề nghị phân tích rõ hơn hạn chế chính đã đề cập tại Mục “Sự cần thiết

thực hiện đề tài” đĩ là nguồn vốn huy động của Vietinbank Lạng Sơn chủ yếu là vốn

ngắn hạn, làm cho nguồn vốn trong ngân hàng kém ồn định

~ Đề nghị làm rõ hơn giải pháp cắt giảm chỉ phí huy động vốn của Ngân hàng,

do nội dung của giải pháp cịn chưa rõ nét

~ Các giải pháp đưa ra cũng cần cụ thé hơn, cần bám sát định hướng của Ngân

hàng hướng đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp hay cá nhân Phân biệt rõ giải pháp nào áp dụng đối với Vietinbank và giải pháp nào đối với Vietinbank Lạng Sơn

5 Kết luận

Luận văn là một cơng trình nghiên cứu nghiêm túc và độc lập của học viên, đã cơ bản giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu Nội dung và hình thức của luận văn cơ bản

đáp ứng các yêu câu của một luận văn thạc sỹ kinh tế

Đề nghị xem xét cấp bằng thạc sỹ kinh tế cho học viên nếu học viên bảo vệ thành

cơng luận văn này trước hội đồng./

Hà nội, ngày 09 tháng 12 năm 2020

Người nhận xét Phần biện 2

TS Ngiyễn Quang Thương —_ ¬⁄

ĐE VẬN Đe vừa mê Z2 số Á€ «hỳ 2 kau cay tác Ay Py 004

lu đâu sâu cụ Âu, đt «ác, VetaueÊ lạuy Sa ác với Me hi rhaal blac 4

Trang 10

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ee NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên đề tài: Tăng cường huy động vấn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Lạng Sơn

Cao học Đỗ Minh Huệ

Người nhận xét: TS Trịnh Mai Vân

Don vị cơng tác: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 Tính cấp thiết của đề tài:

Vốn luơn là một trong những nhân tố đầu vào quan trọng khơng thể thiếu được của bắt kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào Với một nền kinh tế đang tăng trưởng như Việt Nam

hiện nay, đặc biệt với các doanh nghiệp cĩ quy mơ và số lượng ngày càng tăng thì nhu cầu vốn của họ cũng tăng theo khơng ngừng và các doanh nghiệp xem ngân hàng như là kênh huy

động vốn chủ yếu của mình

Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vào lượng tiền mà nĩ

huy động được từ nền kinh tế Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như hiện nay, để cĩ được nguồn vốn lớn địi hỏi các ngân hàng thương mại phải cĩ

những chính sách huy động hợp lý, nhằm từ đĩ thu hút được lượng vốn lớn, chỉ phí thấp song hành với việc sử dụng vốn hiệu quả như cho vay thu lãi cao và an tồn, đầu tư đa dạng sẽ mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng

Vì vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của tác giả là cĩ cơ sở thực tiễn

2 VỀ kết cấu và tính phù hợp:

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu 3

chương Với 84 trang, Chương 1 từ trang 1 đến trang 31, Chương 2 từ 32 đến trang 67, Chương II từ trang 68 đến trang 84

Đề tài cĩ bố cục truyền thống theo tơi là phù hợp, các phương pháp nghiên cứu về cơ bản đáp ứng được mục tiêu đề ra Các số liệu đáng tin cậy và được trích dẫn khá đủ

Nội dung luận văn cơ bản cĩ sự tương thích với đề tài và khơng bị tring lặp với những cơng trình khoa học đã cơng bố mà người đọc cĩ cơ hội tiếp cận

Ẫ cứu của đề tài

3.1 Kết quả đạt được:

- Đã hệ thống hĩa những lý luận cơ bản về NHTM, các hoạt động cơ bản trong đĩ cĩ hoạt động huy động vốn của NHTM, đưa ra các tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn và

các nhân tố ảnh hưởng đến trong cơng tác huy động vốn của NHTM Đây là các nơi dung tốt

để làm cơ sở phân tích trong Chương 2

~ Thơng qua các số liệu và các chỉ tiêu nêu trong Chương 1, học viên đã cơ bản đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

Trang 11

giai đoạn 2017 — 2019 (cĩ sự so sánh với các chỉ nhánh của các NH khác), từ đĩ chỉ ra được

kết quả cũng như nhưng hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục trong thời gian tới

- Từ định hướng và cùng với các đánh giá hạn chế tại Chương 2, học viện đã đề xuất 5 giải

pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn đáp ứng chiến lược kinh doanh của Chỉ

nhánh trong thời gian tới Theo tơi những giải pháp này là cĩ thể thực hiện được

3.2 Một số ý kiến trao đổi:

~ Xem lại các trình bày cho đúng quy định dãn chữ ~ Nếu cĩ thể nên cĩ phần tổng quan nghiên cứu ~ Lý do chọ đề tài cần viết gọn lại hơn

~ Xem lại khơng gian nghiên cứu bao gồm cả các phịng giao dich Tuy nhiên đánh giá

thực trang lại khơng thấy

~ Tại chương 1 cần xem lại nội dung huy động vốn tại mục 1.1.1.2.1 va mye 1.1.3

~ Nên bổ sung kinh nghiệm của các chỉ nhánh ngân hàng khác cùng địa bàn hoặc của chỉ

nhánh Vietinbank ở địa phương khác (dù trong phầm tiêu nghiên cứu cĩ đề cập đến)

- Tại chương 2, học viên mới chỉ phân tích kết quả huy động vốn quá các chỉ tiêu định lượng Tuy nhiên những hoạt động liên quan đến huy động vốn của Chỉ nhánh như chiến lược

huy động vốn, chính sách lãi suất, hoạt động marketing, vấn đề chăm sĩc khách hàng lại ˆ khá mờ nhạt

~ Việc so sánh với các Chỉ nhánh của các NH khác nhưng lại khơng cĩ phân tích;

~ Phần đánh giá kết quả cần xem lại và viết cơ đọng hơn tránh lan man

- Trong Chương 3 nên cĩ nội dung dự báo tình hình trong bối cảnh covid hiện nay

~ Các giải pháp tuy cũng khá đầy đủ nhưng cịn hơi chung chung Cần cĩ nhưng giải pháp

mang tính riêng cĩ của Chỉ nhánh

~ Một số bảng biểu khĩ theo dõi Thống nhất cách đánh số ( ) - +

~ Rà sốt, lỗi chính tả

4 Kết luận

Mặc dù cịn một số tồn tại nhưng tổng thể đề tài là một cơng trình nghiên cứu cơ bản đạt

được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nội dung và hình thức đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và điều kiện theo qui định về luận văn thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng Học viên xứng đáng được nhận học vị thạc sỹ nếu bảo vệ thành cơng trước hội đồng

Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2020 Người nhị

tịnh Mai Vân

Trang 12

——— Turnitin Báo cáo Độc sáng sting sia Savon fel saga Chi số Tương đồng ` sx |S 8 'Luan Van Bởi Minh Huệ Đỗ | aud TH9ïnmcleixetiis Re So

29% match (Submitted to Thuong Mal University)

‘Submited to Thuong Mai Univers 29% mateh(Intemet ts 11-thg 3-2020)

1% match (bài của học sin tr 03-tho 6-2037)

‘Suited to National Economics University on 2017-06-03, 156 match (Internet ti 12-hg 5-2014)

194 match (Internet tir24-thg 7-2020) 156 match (Internet tir 05-thg 10-2013) 19 match (ntermet i 26-ng 8-2020) <<19% mateh (Internet ti 29-thg 92020) TT n nnnnanaaaaanaanaaaaaa

| _—_—_ <3% mạch (nkemett/24<hg 7-2019) nine choke ¬ ca -<1% match (bài của học sinh tr 30-thg -2017)

‘Submited to Nakina Economics University on 2027-05-20 <<19% math (Internet tr 19-thg 7-2039)

tad “<1% mạtch (In phẩm) nua

“<1%% match (bài của học sinh tu 18-thg 12-2019)

‘Submited to Nationa Economics Unicity on 2029-12-18 <<19% mateh(Interet ti 29-thg 7-2012) “<19% maten (Internet ti 06-thg 52014) “<1% mạtch awa (ăn phẩm) - - “<19% maten (Submited to Thuong Mal University)

‘Submitted to Thuong Mai Universi

<<19% maten (ba! ca hoc snh từ 314hg 5-2017)

‘Sumitted to National Economics u0szsiy an 2037-05-22 <19% mạtch (bài cia hoc sit 02-thg 6-2017)

Trang 13

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TÁT

DANH MUC BANG, SO DO, BIEU DO TOM TAT LUAN VAN THAC SĨ

PHAN MO DAU

CHƯƠNG 1: MỘT SĨ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ HUY ĐỌNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân ng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản

1.1.2 Khái niệm và vai trị của vốn trong hoạt động của Ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.2 Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến khả năng huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.3.1 Các nhân tố ủ quan 1.3.2 Các nhân tố khách quan:

Trang 14

2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn 2.2.1 Các hình thức huy động vốn 2.2.2 Thự c trạng huy động vốn tại Vietinbank Lạng Sơn 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn 2.3.1 Kết quả đạt được 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG

VON TAI NGAN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH LẠNG SƠN 3.1 Định hướng cho hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Lạng Sơn tới nim 2022 3.1.1 Dinh huéng phat tri hoạt động kinh doanh

3.1.2 Định hướng tăng cường huy động vốn

3.2 Giải pháp tăng cường huy động tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn -76 3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2 Hồn thiện chính sách khách hàng

3.2.3 Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng cáo 3.2.4 Cải tạo cơ sở vật chất và mở rộng mạng lưới

Trang 15

DANH MUC VIET TAT

ATM Máy giao dịch Ngân hàng tự động CNH - HĐH Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa ĐCTC Định chế tài chính FTP Điều chuyển vốn nội bộ HDV Huy động vốn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngan hang thong mai NVHĐ Nguồn vốn huy động PGD Phịng giao dịch TCKT 'Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng

TGTK Tiền gửi tiết kiệm TGTT 'Tiền gửi thanh tốn

VHD Vốn huy động

Vietinbank Ngan hing TMCP Cơng thương Việt Nam

Vietinbank Lạng Sơn | Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam chỉ nhánh Lạng Sơn

VND Việt Nam Đồng

Trang 16

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỊ, BIỂU ĐỊ

Bảng 2.1: Bảng kết quả cho vay Vietinbank Lạng Sơn giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank Lạng Sơn giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.3: Bảng quy mơ huy động vốn 2017-2019 Bảng 2.4: Bảng quy mơ huy động vốn của một số ngân hàng trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn 2017-2019 Bảng 2.5: Cơ n huy động theo kì hạn 2017-2019 Bảng 2.6: Cơ cất iền tệ 2017-2019 Bảng 2.7: Huy động vốn/cán bộ huy động vốn 2017-2019

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện kế hoạch huy động vốn 2017-2019 Bảng 2.9: Chỉ phí huy động vốn bình quân năm 2017-2019

Bảng 2.10: Lợi nhuận kinh doanh từ huy động vốn giai đoạn 2017 - 2019 tại và tăng trưởng ốn huy động theo loại Vietinbank Lạng Sơn Bang 2.11: Ty suất lợi nhuận kinh doanh từ huy động vốn tạ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Lạng Sơn

Biểu đồ 2.1: Quy mơ huy động vốn 2017-2019

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn 2017-2019

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ 2017-2019 Biểu đồ 2.4: Mức độ thực hiện kế hoạch huy động vốn 2017-2019

Trang 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TÊ QUỐC DAN

kK *

DO MINH HUE

TANG CUONG HUY DONG VON TAI

NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM

CHI NHANH LANG SON

Chuyén nganh: NGAN HANG - TAI CHiNH

Mã ngành: 8340201

TOM TAT LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2020

Trang 18

TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Lý do chọn đề tài

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, được

coi là mạch máu của nền kinh tế va là một mắt xích khơng thể thiếu để nền kinh tế cĩ thể vận hành ổn định, hiệu quả Ngân hàng thương mại khơng chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả mà cịn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau

trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thẻ kinh tế Để ngân hàng

thương mại cĩ thẻ thực hiện các nghiệp vụ của mình một cách thuận lợi thì một trong những nhân tố khơng thể thiếu đĩ là nguồn vốn

'Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn được thành lập năm 1995 là chỉ nhánh hoạt động theo mơ hình ngân hàng bán lẻ, cung cắp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng trên nẻn cơng nghệ hiện đại Nhiệm vụ chính của 'Vietinbank Lạng Sơn là huy động, cung ứng vốn, dịch vụ cho khu vực kinh tế dân doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhờ đĩ, hoạt động huy động vốn nĩi riêng và các hoạt động kinh doanh nĩi chung của Vieinbank Lạng Sơn gặp nhiều thuận lợi Tuy

nhiên, thời gian gần đây xuất hiện nhiều vụ việc bê bối liên quan đến một số NHTM gây

mắt niềm tin trong cơng chúng thêm nữa sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM, các ngân

hàng cĩ vốn đầu tư của nước ngồi làm cho thị phần bị chia sẻ nhỏ hơn trước đây Nguồn vốn huy động được của Vietinbank Lạng Sơn chủ yếu là vốn ngắn hạn, tiền gửi phục vụ

cho nhu cầu thanh tốn làm cho nguồn vốn trong ngân hàng kém ổn định, tác động khơng tốt đến việc đầu tư, định hướng kinh doanh của ngân hàng Do vậy, việc tăng cường huy động vốn đang là vấn đề cắp bách đối với Vietinbank Lạng Sơn

Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại Ngâm hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn ” đã được lựa chọn nghiên cứu làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng hoạt động

Trang 19

ii

~ Hệ thống hĩa những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của NHTM,

đưa ra quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng cũng như bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trên địa bàn trong cơng tác huy động von

~ Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng, thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn để rút ra những thành cơng, tồn tại và làm rõ nguyên nhân

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn đảm bảo phù hợp với thị trường và hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu

quả huy động vốn, lợi nhuận cho ngân hàng

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng thương mại ~ Phạm vi nghiên cứu:

« Về nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu về tăng cường huy động vốn tại Vietinbank Lang Son

« Về khơng gian: Tại Vietinbank Lạng Sơn « Về thời gian: Giai đoạn 2017-2019 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử một số các phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau:

1 Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu về huy động vốn từ năm 2017-2019 của Vienbank Lạng Sơn từ báo cáo thường niên hàng năm của hệ thống Ngân hàng 'TMCP Cơng Thương Việt Nam

2 Phương pháp so sánh: phương pháp này được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả mặt, các nghiệp vụ của NHTM Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối kết hợp với các chỉ số tài chính cĩ sẵn trong các sách nghiên

cứu về lĩnh vực ngân hàng để phân tích số liệu trong đề tài

3 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên các lý thuyết về hoạt động của

ngân hàng,dựa trên các lý luận về huy động vốn, dựa trên các tài liệu, các số liệu

Trang 20

Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cầu theo 3 chương:

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng, thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương

Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng

'TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE HUY ĐỘNG

VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mai

Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bảm Ngân hàng thương mại

“NHTM là loại hình ngân hằng được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Khái niệm và vai trị của vốn trong hoạt động của INgân hàng thương mại Vốn của Ngân hàng thương mại

'Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác

Vai trị của vẫn trong hoạt động của_ Ngân hàng thương mại

Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Vốn quyết định quy mơ hoạt động của NHTM

'Vốn quyết định đến khả năng thanh tốn và đảm bảo uy tín của NHTM trên

thị trường

'Vốn ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của NHTM

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Trang 21

iv « Huy động từ din cu « Huy động vốn từ các tổ chức « Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và NHNN: « Phát hành giấy tờ cĩ giá khác: Theo tiêu chí kỳ hạn © Huy dong vốn ngắn hạn: © Huy động vốn trung hạn: © Huy động tiền gửi dài hạn: Theo tiêu chí loại tiên « Huy động vốn bằng đồng nội « Huy động vốn bằng đồng ngoại tệ: Theo tiêu chí mục đích huy động vốn « Tiền gửi thanh tốn:

« Tiền gửi tiết kiệm:

“Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Quan điểm về tăng cường huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại là sự gia tăng về quy

mơ và tốc độ nhưng vẫn phải đảm bảo các mục tiêu về cân đối giữa huy động và sử

dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn ổn định, chỉ phí huy động thấp

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Quy mơ, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu, tỷ trọng của từng nguơn vốn bộ phận

+ Quy mơ vốn huy động

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP CONG THUONG VIET NAM - CHI NHANH LANG SON Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn Cơ cấu tổ chức bộ máy' 3 Phịng sao dich So đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Lạng Sơn Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Kết quả hoạt động kinh doanh

Sau 25 năm thành lập Vietinbank Lạng Sơn đã khơng ngừng phắn đấu, sáng tạo, tìm tịi, bám sát xu thế phát triển, sự biến động của thị trường tài chính trong và ngồi nước từ đĩ chủ động để xuất phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam như: mở rộng quan hệ hợp tác với các cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm nhằm cung cấp các dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động của các cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm Chỉ nhánh cũng rất chú trọng cơng tác chăm sĩc khách hàng, đồng thời thường xuyên quan tâm đẩy mạnh việc tìm kiếm khách hàng mới; Chỉ nhánh đã thiết lập và cĩ mối

Trang 23

vi

Quan, Bảo hiểm xã hội, Trung tâm phát triển quỹ đất, Quỹ bảo vệ mơi trường tỉnh

Lạng Sơn Ban lãnh đạo của Chỉ nhánh luơn nhận thức rất rõ về tầm quan trọng của cơng tác nguồn vốn Làm tốt cơng tác huy động chính là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh khoản và đáp ứng vốn đầu tư tín dụng trên địa bàn, gĩp phần giữ vững thương hiệu ngân hàng Vietinbank Từ nhận thức đĩ, Chỉ nhánh luơn áp dụng các

biện pháp chỉ đạo điều hành linh hoạt, cơ chế lãi suất huy động mềm dẻo sát với thị trường

“Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam -

Chỉ nhánh Lạng Sơn

'Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Để tạo được

tính chủ động trong kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng thì các NHTM phải tạo cho mình nguồn vốn dồi dào dựa trên cơ sở đầu ra cũng như tình hình thực tiễn của từng địa bàn để cĩ biện pháp huy động vốn phù hợp Nhận biết được vai trị của nguồn vốn huy động đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, trong những năm qua cơng tác huy động vốn tại Chỉ nhánh ngày càng được chú trọng theo hướng tích cực

Các hình thức huy động vốn

Để tạo lập nguồn vốn, Vietinbank Lạng Sơn đã sử dụng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau như nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ cĩ giá, nhận vốn ủy thác đầu tư Tuy nhiên phần lớn vốn huy động chủ yếu của Vietinbank Lạng Sơn cũng

như các NHTM khác là nguồn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế Trước sự

cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay, để giữ vững và tăng trưởng vốn, Chỉ nhánh

đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn như: triển khai đầy đủ các

sản phẩm huy động vốn bằng VND và ngoại tệ để khách hàng lựa chọn, áp dụng đa dạng các hình thức tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác nhau, lãi suất linh hoạt theo số tiền

tiết kiệm kèm dự thưởng, khuyến mại, phát hành kỳ phiếu, trái pl Tích cực quảng

Trang 24

vii

Thực trạng huy động vốn tại Vietinbank Lạng Sơn

uy mơ vốn lưu động và tốc độ tăng trưởng

Quy mơ vốn tiền gửi là chỉ tiêu đầu tiên và quan trọng nhất dé đánh giá hoạt

động huy động vốn tiền gửi của NHTM Quy mơ vốn tiền gửi càng lớn, cảng thể hiện

NHTM cĩ uy tín và hoạt động hiệu quả; vừa đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho cơng tác sử dụng vốn; vừa đảm bảo hoạt động của Ngân hàng được thơng suốt và đạt hiệu quả cao Nằm trên địa bàn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương

mại cổ phần với mức lãi suất hấp dẫn và linh hoạt Nhận thức được điều này,

'Vietinbank Lạng Sơn đã nỗ lực hết mình và luơn coi việc mở rộng quy mơ vốn tiền gửi

à nhiệm vụ trọng tâm Tuy cịn nhiều khĩ khăn nhưng Chỉ nhánh vẫn duy trì được tăng trưởng nguồn vốn ổn định qua từng năm Kết quả đến hết 31/12/2019, số dư nguồn huy

động của Chỉ nhánh đã đạt 3171 tỷ đồng

Cơ cấu vẫn huy động theo kì hạn:

'Việc phân chia vốn theo kỳ hạn gửi tiền giúp cho chỉ nhánh nắm rõ nguồn vốn huy động được cĩ sự ổn định bền vững hay khơng, từ đĩ xem xét sự phù hợp và

hi

quả của vốn huy động đối với tình hình hoạt động của chỉ nhánh nĩi riêng và của Vietinbank nĩi chung

'Theo hình thức phân chia này, vốn huy động tại Lạng Sơn được phân chia

¡ thanh tốn và tiền gửi cĩ kỳ hạn và tiền gửi của KBNN và ĐCTC ửi cĩ kỳ hạn bao gồm tiền gửi ngắn hạn (kỳ hạn dưới 12 tháng) và tiền sửi trung dài hạn (kỳ hạn từ 12 tháng trở lên)

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ © Nguồn vốn huy động nội tệ:

Nhìn chung, nguồn vốn nội tệ vẫn là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn

nhất (từ 98% đến 99,5%) trong tổng NVHĐ của Chỉ nhánh Nguồn vốn này biến

động tương đối ít qua các năm từ 2017 đến 2019

eNguơn vốn huy; động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ:

Trang 25

viii

tệ quy đổi đạt 53 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,4% tổng nguồn vốn huy động Năm

2018 khi Ngân hàng Nhà nước tiếp tục duy trì chính sách hạn chế người dân nắm giữ ngồi tệ, đưa lãi suất USD duy trì ở mức 0% khiến cho nguồn tiền gửi ngoại tệ tại chỉ nhánh giảm mạnh, tại thời điểm 31/12/2019 con số này giảm 30 tỷ đồng so

với năm 2018 và chiếm tỷ trọng giảm xuống cịn 0,7% tổng nguồn vốn năm 2018

Huy động vốn / số cán bộ huy động vốn

Để đánh giá năng suất, chất lượng cán bộ thực hiện cơng tác huy động vốn tại chỉ nhánh đang ở mức nào và so sánh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn,

thì chỉ tiêu huy động vốn /cán bộ huy động là chỉ tiêu phản ánh tương đối khách

quan, chính xác

Mức độ thực hiện kế hoạch huy động vốn tiền gửi

Hàng năm vào thời điểm trung tuần tháng 1, ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam sẽ thực hiện giao các chỉ tiêu cơ bản để cho các chỉ nhánh thực hiện Thơng thường chỉ tiêu năm sau sẽ được giao cao hơn năm trước từ 10% đến 15%

Việc giao chỉ tiêu này được dựa trên các yếu tố như: thị phần, số lượng khách hàng

hiện hữu, mức độ thu nhập của người đân trên địa bàn mà chỉ nhánh đặt trụ sở

Chỉ phí huy động vốn bình quân tại Vietinbank Lang Son

Chỉ phí huy động vốn của ngân hàng bao gồm: chỉ phí trả lãi và các chỉ phí cho cơng tác huy động khác liên quan như chỉ khuyến mại, quảng cáo, tiếp thị hi phí trả lãi là chỉ phí lớn nhất và biến vốn Trong chỉ phí huy động vốn thường xuyên nhất Việc tăng nguồn vốn huy động trong điều quyết đầu ra và làm cho huy động vốn quá cao sẽ gây khĩ khăn cho việc

giảm lợi nhuận của ngân hàng Do đĩ xem xét chỉ phí trả lãi cho nguồn vốn huy

động và sự biến động của loại chỉ phí này là việc làm cần thiết trong cơng tác quản

trị nguồn vốn huy động

Lợi nhuận kinh doanh từ hoạt động huy động vốn

'Trong 3 năm 2017-2019, hoạt động kinh đoanh huy động vốn của chỉ nhánh

đều cĩ lãi, tuy nhiên lợi nhuận kinh doanh năm sau giảm so với năm trước Năm

Trang 26

ix

tương đương giảm 12% so với cùng kì Năm 2019 lợi nhuận kinh doanh từ HĐV đạt 72 tỷ đồng giảm 3 tỷ so với năm 2018 tương đương giảm 5% so với cùng kì

Với cơ chế bán vốn (FTP): tồn bộ nguồn huy động sẽ được bán vốn cho Hội sở

chính thơng qua cơ chế điều chuyển vốn tự động, Chênh lệch giữ tiền bán vốn cho

Hội sở và chỉ phí liên quan đến huy động vốn càng thu hẹp càng chính tỏ lượng vốn chỉ nhánh huy động được phải trả lãi suất càng cao

Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

Kết quả đạt được:

Thủ nhất: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn được duy trì khá ồn định Thứ hai: Kết quả huy động vốn đã hồn thành kế hoạch đề ra

Thứ ba: Tỉ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động tăng trưởng qua các năm:

Vietinbank Lạng Sơn đạt được các kết quả đĩ là đo:

Chính sách huy động vốn tại Chỉ nhánh được bám sát diễn biến thị trường và chỉ đạo từ Hội sở chính:

Nền khách hàng tiếp tục được duy trì và phát triển: đặc biệt huy động vốn dân cư tăng tương đối tốt qua các năm Chính sách chăm sĩc khách hàng vẫn được chú trọng qua các năm

Vietinbank Lạng Sơn cĩ bề dày lịch sử và uy tín lâu năm trên thị trường: do đã cĩ một lượng lớn các khách hàng truyền thống, trong đĩ cĩ nhiều doanh nghiệp

lớn hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế trọng điểm (Kho bạc nhà nước,

Bảo hiểm xã hội, VNPT, trung tâm phát triển quỹ đất, ngân hàng chính sách, ngân

hàng trung quốc ) Điều đĩ đã gĩp phần làm tăng khả năng huy động vốn từ các tổ

chức kinh tế của Chỉ nhánh, đồng thời cịn tạo được lịng tin của dân cư khi đến

giao dịch và gửi tiền

Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động nhiệt tình, cĩ tinh thần học hỏi nâng cao trình

độ: Độ tuổi trung bình của cán bộ trong chỉ nhánh là 30 tuổi, do vậy họ rất năng động

Trang 27

Những hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

Thứ nhất: Quy mơ vốn huy động cịn thấp so các ngân hàng khác trên cùng

địa bàn

Thứ hai: Về số vốn huy động huy động bình quân trên một cán bộ huy động vốn cịn thấp so với các ngân hàng trên cùng địa bàn

Thứ ba: Chỉ phí huy động vốn tăng cao qua các năm

Thứ tư: Quy mơ lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động cĩ sự giảm sút, năm

sau thấp hơn năm trước Nguyên nhân:

* Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất: Nguồn nhân lực tại chỉ nhánh cịn thiếu kinh nghiệ Thứ hai: Chính sách chăm sĩc khách hàng chưa thực sự hiệu quả

Thứ ba: Cơng tác tiếp thị, quảng cáo chưa thực sự hiệu quả

Thứ tư: Cơ sở vật chất tại các phịng giao dịch cịn yếu kém,

Thứ năm: Mạng lưới giao dịch của chỉ nhánh chưa phát triển lệ thống cơng nghệ thơng tin của ngân hàng chưa ơn định

Thứ sáu:

* Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất: Lãi suất huy động cịn kém linh hoạt và chưa cạnh tranh:

Thứ hai: hình thức huy động chưa phong phú, dịch vụ và tiện ích ngân hàng,

chưa đa dạng:

Thứ ba: Hành lang pháp lý cịn thiếu, yếu và chồng chéo:

Thứ năm: Sự bắt ổn tình hình kinh tế - xã hội trong và ngồi nước:

Trang 28

xi

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẢM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VĨN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH LẠNG SƠN

Định hướng cho hoạt động huy động vốn tại Vienbank Lạng Sơn tới năm 2022

Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 2022

u trong việc thực thỉ các chính sách tiền tệ và tuân thủ

~ Nghiêm túc đi

định hướng chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, thúc đẩy tăng trưởng quy mơ đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tài sản; tích cực thực hiện các giải pháp xử lý nợ

xấu, gĩp phần cùng Ngành Ngân hàng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

- Triển khai mạnh mẽ chiến lược kinh doanh trung hạn, tiến tới thực hiện mục

tiêu chung xây dựng Vietinbank trở thành ngân hàng cĩ quy mơ tổng tài sản lớn nhất với hiệu quả hoạt động hàng đầu Ngành Ngân hàng Việt Nam vào năm 2022

~ Tiếp tục khẳng định là ngân hàng số 1 về khách hàng doanh nghiệp và

mạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ đưa Vietinbank trở thành thương hiệu số 1 về hoạt động bán lẻ Đồng thời, Vietinbank triển khai Đề án Ngân hàng Thanh tốn qua đĩ từng bước cải thiện thu nhập theo hướng nâng tỷ trọng thu nhập từ phí trong

tổng thu nhập

~ Hồn thành chuẩn hĩa mơ hình tổ chức, văn hĩa doanh nghiệp, cơng tác quản trị nguồn nhân lực theo chuẩn ngân hàng hiện đại, xây dựng Vietinbank trở

thành mơi trường làm việc hàng đầu Việt Nam

#

~ Tiếp tục thực hiện vai trị và vị trí trụ cột của hệ t ệ

Nam thơng qua việc chủ động, tích cực tham gia quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng theo chủ trương của NHNN, gĩp phần lành mạnh hĩa hoạt động hệ

thống, nâng cao uy tín của Ngành Ngân hàng

- Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các gi

Trang 29

xii

~ Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác an sinh xã hội, thể hiện trách nhiệm đối với

xã hội và cộng đồng, gĩp phần tiếp tục duy trì, phát huy truyền thống tốt đẹp của

Ngành Ngân hàng và Vietinbank

Định hướng tăng cường huy động vốn

~ Xác định huy động vốn là hoạt động quan trọng của Chỉ nhánh trong tình hình kinh tế khĩ khăn, nhiều biến động phức tạp Tích cực thực hiện các biện pháp nhằm giữ vững thị phần và tăng trưởng nguồn vốn

~ Trên cơ sở giữ vững và tăng cường nguồn vốn của các Doanh nghiệp lớn cần phải tái cơ cấu mạnh mẽ cơ cấu nguồn vốn, tăng cường nguồn vốn cĩ kỳ hạn dài,

nhưng nguồn vốn cĩ lãi suất thấp, tăng trưởng nguồn tiền gửi dân cư

~ Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác huy động vốn, tăng cường đây mạnh huy động

tắt cả các nguồn vốn nội tệ ngoại tệ, đặc biệt chú trọng huy động các nguồn vốn ơn

định và giá rẻ từ dân cư và các tổ chức Triển khai huy động vốn thơng minh

~ Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích dự báo để cĩ định hướng đúng đắn, bám sát tình hình thị trường để cĩ những giải pháp linh hoạt, kịp thời, tăng khả năng

cạnh tranh Thực hiện chiến lược kinh doanh theo vùng miền và theo phân khúc

~ Củng cố, kiện tồn mạng lưới, xây dựng chiến lược, đào tạo kỹ năng đội ngũ

cán bộ để nâng cao chất lượng, hiệu quả huy động vốn Đẩy mạnh cơ cầu nguồn vốn theo hướng tăng cường nguồn vốn dài hạn, ổn định Bám sát chỉ đạo, định hướng của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, nắm rõ đặc thù, diễn biến thị trường trên

địa bàn để chủ động triển khai các sản phẩm huy động vốn hiệu quả

~ Quan tâm đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ thực sự cạnh tranh, hiệu

quả, gắn kết với các khối khách hàng, chỉ đạo xuyên suốt các khâu bán hàng, đẩy mạnh bán chéo sản phẩm ~ Tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo an tồn hoạt động trong ay hạn để tiếp tục cải thiện thị phần trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ Mở rộng hợp

thanh tốn Tập trung thực hiện mục tiêu và định hướng kinh doanh mang tính dài

tác các khách hàng xuất khẩu để tăng cường khả năng khai thác nguồn ngoại tệ đáp

Trang 30

xiii

~ Xây dựng, triển khai các chương trình Marketing nhằm khuyếch trương thương hiệu và thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ thẻ của Vietinbank Trong cơng tác tìm kiếm, tiếp thị khách hàng phải bền bi, kiên trì thuyết phục Cọ trọng khách hàng cĩ nguồn tiền gửi lớn, phải phân tích và tìm kiếm được các khách hàng tiềm năng Giải pháp tăng cường huy động tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn 3k Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3# Hồn thiện chính sách khách hàng,

3È Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng cáo

3k Cải tạo cơ sở vật chất và mở rộng mạng lưới

4 Ung dung tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng

Kiến nghị

Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Ban hành cơ chế chủ động về lãi suất:

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam cần giao quyền chủ động nhiều hơn cho Giám đốc các Chỉ nhánh trong việc thực hiện chính sách lãi suất thơng minh trên từng n, từng nhĩm khách hàng để gia tăng tính trung thành và gắn

kết khách hàng với ngân hàng

Cơ chế mua bán vốn tập trung đã kích thích các Chỉ nhánh huy động vốn càng, nhiều lợi nhuận càng cao nhưng cĩ nhiều thời điểm chênh lệch lãi suất thấp và làm

giảm tính cạnh tranh của Chỉ nhánh trên địa bàn Do đĩ, Ngân hàng TMCP Cơng

thương Việt Nam cần khuyến khích các Chỉ nhánh huy động vốn thừa cho vay và bán

vốn cho Trụ sở chính với số lượng lớn sẽ cĩ mức lãi suất mua vốn ưu đãi hơn Trang bị cơ sở vật chắt, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng:

Trang 31

xiv

~ Triển khai nhiều chương trình khuyến mại Live Bigger, trả gĩp lãi suat 0%

tại các siêu thị, cửa hàng mua sắm nổi tiếng, địa điểm làm đẹp, tập Gym tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch, phát triển cơng tác thanh tốn khơng

dùng tiền mặt

- Sau khi triển khai thành cơng Core Banking mới sẽ tiếp tục phát triển các

cấu phần gắn với Profile theo từng dịch vụ ngân hàng điện tử, thu hộ, tài trợ thương

mại tập trung vào các dịch vụ online và mobile banking, nhằm nâng cao sức

cạnh tranh với các NHTM khác, thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu khách hàng

Ban hành các chương trình thỉ đua cho giao dịch viên:

Ban hành cơ chế động viên khuyến khích giao dịch viên các Chỉ nhánh trong

quá trình tiếp thị huy động vốn cĩ thành tích cao được nhận những phần thưởng, hàng quý với chương trình tự động tính tốn trên tồn hệ thống

Ngồi thưởng bằng tiền cần động viên bằng những chuyến du lịch nước ên để học hỏi thêm kinh nghiệm về chăm sĩc khách hàng,

ngồi tại các nước phát tri

ưu tiên và dịch vụ ngân hàng hiện đại

Đa dạng hố các sản phẩm huy động vốn

Các

n phẩm huy động là một trong những chiến lược mũi nhọn của các

ngân hàng để tăng cường huy động vốn từ dân cư Việc đa dạng hố các sản phẩm

iền và ngân hàng Nhu cầu của người

huy động mang lại lợi ích cho cả người gi

dân là vơ cùng phong phú, đa dạng, việc đa dạng hố sản phẩm huy động giúp thoả

mãn được nhiều nhu cầu đĩ của dân cư Đồng thời, qua đĩ ngân hàng sẽ thu hút

được nguồn vốn lớn cho mình

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

'Ngân hàng Nhà nước việt nam là cơ quan quản lý và điều hành hệ thống các NHTM, ban hành và thực thỉ chính sách tiền tệ quốc gia Bởi vậy, NHNN cĩ những

chính sách hợp lý và cách thức điều hành đúng đắn là tiền đề cĩ tác động tích cực đối với hoạt động của NHTM nĩi chung và cơng tác huy động vốn nĩi riêng Trong

Trang 32

xv

Chính sách lãi suất linh hoạt

Lãi suất là cơng cụ quan trọng để ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong

mọi tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, tài chính, tín dụng, Chính sách lãi suất

chỉ phát huy tác dụng trong điều kiện giá cả ít biến động, tiền tệ ổn định Sử dụng

chính sách lãi suất hợp lý sẽ thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội,

kích thích các đơn vị, các tổ chức kinh tế sử dụng vốn trong sản xuất, kinh doanh cĩ

hiệu quả Chính sách lãi suất phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với

thực tiễn phát triển kinh tế xã hội trong nước và quốc tế trong từng thời kỳ Thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra

Ngân hàng nhà nước phải thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước, tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra, chắn chỉnh, xử lý kịp thời những hành vi,

những biểu hiện sai trái, vì phạm quy định huy động vốn, các hành vi gây thất thốt nguồn vốn của Nhà nước, của nhân dân; đưa hoạt động của tổ chức tín dụng đi vào

„ đạt hiệu quả cao; giúp làm lành mạnh, trong sạch hoạt động của các NHTM, giúp nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế

Phát triển các hình thức bảo hiểm tiền gửi

Kết quả kinh doanh của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của ngân hàng Nếu ngân hàng hoạt động tốt, kinh doanh cĩ hiệu quả, sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng Ngược lại, nếu ngân hàng kinh doanh khơng tốt, gặp nhiều rủi ro, bắt trắc, sẽ ảnh hưởng đến việc gửi và rút tiền ở ngân hàng Do đĩ, để n vào ngân hàng, Nhà nước nên nghiên cứu để

người dân thực sự yên tâm khi gửi

bảo hiểm tiền gửi phát huy đúng vai trị hỗ trợ quyền lợi khách hàng gửi tiền như

Trang 33

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

kk

pO MINH HUE

TANG CUONG HUY DONG VON TAI

NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH LANG SON

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯƠNG LAN

HÀ NỌI, NĂM 2020

Trang 34

PHAN MO DAU

1 Lý đo chọn đề tài

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, được coi là mạch máu của nền kinh tế và là một mắt xích khơng thẻ thiếu để nền kinh tế cĩ thể vận hành ổn định, hiệu quả Ngân hàng thương mại khơng chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả mà cịn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng

nhiều nhu cầu khác nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các

chủ thể kinh tế Để ngân hàng thương mại cĩ thể thực hiện các nghiệp vụ của đĩ là

mình một cách thuận lợi thì một trong những nhân tố khong thé

nguồn vốn Nguồn vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất và

kinh doanh Đặc biệt với ngành ngân hàng- huyết mạch của nền kinh tế thì nguồn

vốn đĩng vai trị tiên quyết để định vị thứ bậc các ngân hàng thương mại trên thị

trường trong và ngồi nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Do đĩ, nguồn vốn vừa là yếu tố đầu vào, vừa là đối tượng của hoạt động kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới dang trong giai đoạn phục hồi và phát triển, khả năng tích lũy vốn của người dân và doanh nghiệp

ngày cảng được nâng cao, từ đĩ tạo diều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn

của các Ngân hàng thương mại Tiềm lực về vốn trong nẻn kinh tế là rất lớn

nhưng để thu hút được là điều khơng đơn giản, vì trên thị trường ngày càng cĩ nhiều các NHTM, các tổ chức tài chính phi ngân hàng (quỹ tín dụng, cơng ty bảo hiểm ) cạnh tranh nhau cùng phát triển, gây khĩ khăn cho cơng tác huy động

vốn của ngành ngân hàng thương mại, đặc biệt trong thời gian hiện nay khi các ngân hàng thương mại đang bước vào giai đoạn tái cơ cấu NHNN liên tục thay đổi lãi suất và đưa ra những chế tài đối với các NHTM trong việc huy động vốn

cho thấy việc cạnh tranh về vốn là hết sức căng thẳng Trong điều kiện cạnh

tranh gay gắt như vậy, địi hỏi mỗi ngân hàng phải cĩ những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn từ đĩ tạo đà cho sự phát triển bền vững là một

Trang 35

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn được thành lập năm 1995 là chỉ nhánh hoạt động theo mơ hình ngân hàng bán lẻ, cung

cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng trên nền cơng nghệ hiện đại Nhiệm vụ

chính của Vietinbank Lạng Sơn là huy động, cung ứng vốn, dịch vụ cho khu vực kinh tế dân doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Trải qua quá trình hoạt động hơn

25 năm, Vietinbank Lạng Sơn đã khẳng định được vị thế và uy tín về các sản

phẩm dịch vụ của mình đối với khách hàng Nhờ đĩ, hoạt động huy động vốn nĩi riêng và các hoạt động kinh doanh nĩi chung của Vietinbank Lạng Sơn gặp

nhiều thuận lợi Tuy nhiên, thời gian gần đây xuất hiện nhiều vụ việc bê bồi liên

quan đến một số NHTM gây mắt niềm tin trong cơng chúng, thêm nữa sự cạnh

tranh khốc liệt của các NHTM, các ngân hàng cĩ vốn đầu tư của nước ngồi làm

cho thị phần bị chia sẻ nhỏ hơn trước đây Nguồn vốn huy động được của

Vietinbank Lạng Sơn chủ yếu là vốn ngắn hạn, tiền gửi phục vụ cho nhu cầu

thanh tốn làm cho nguồn vốn trong ngân hàng kém ổn định, tác động khơng tốt đến việc đầu tư, định hướng kinh doanh của ngân hàng Do vậy, việc tăng cường

ip bach đối với Vietinbank Lang Sơn

Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn ” đã được lựa chọn nghiên cứu làm đề tài luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung,

Trén cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng hoạt động

huy động vốn của Ngân hàng thương mại CP Cơng Thương Việt Nam CN Lạng

Sơn từ năm 2017-2019, từ đĩ đề xuất các định hướng và pháp cĩ cơ sở khoa

học nhằm tăng cường huy động vốn tại chỉ nhánh đến năm 2022

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hĩa những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của NHTM,

Trang 36

- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn để rút ra những thành cơng, tồn tại và làm

rõ nguyên nhân

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn đảm bảo phù hợp với thị trường và hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả huy động vốn, lợi nhuận cho ngân hàng

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng thương mại ~ Phạm vi nghiên cứu

« Về nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu về tăng cường huy động vốn tại

Vietinbank Lang Son

« Về khơng gian: Tại trụ sé Vietinbank Lang Son « Về thời gian: Giai đoạn 2017-2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử một số các phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau:

1 Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu về huy động vốn từ năm 2017-2019 của Vieinbank Lạng Sơn từ báo cáo thường niên hàng năm của hệ thống Ngân hàng 'TMCP Cơng Thương Việt Nam

2 Phương pháp so sánh: phương pháp này được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả mặt, các nghiệp vụ của NHTM Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt a

à số tương đối kết hợp với các chỉ số tài chính cĩ sẵn trong các sách nghiên

cứu về lĩnh vực ngân hàng để phân tích số liệu trong đề tài

3 Phương pháp phân tích -tổng hợp: Dựa trên các lý thuyết về hoạt động của

ngân hàng,dựa trên các lý luận về huy động vốn, dựa trên các tài liệu, các số liệu trên các báo cáo của ngân hàng để phân tích và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến

Trang 37

5 Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cầu theo 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng,

thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn

Trang 38

CHUONG 1:

MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE HUY BONG VON

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản 1.1.1.1 Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hố Sự phát triển hệ thống NHTM đã tác

động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hố Ngược

lại kinh tế hàng hố phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày cảng được hồn thiện và trở thành những định chế tài chính khơng thể thiếu được

Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính quan trọng bậc nhất của mỗi

một quốc gia Quan trọng là vậy song khơng cĩ một định nghĩa nào chung cho khái

niệm Ngân hàng thương mại trên thế giới Tuỳ theo mỗi quốc gia mà ngân hàng

thương mại hoạt động trong thẻ chế pháp luật khác nhau Cĩ thể hiểu Ngân hàng

thương mại với những nét chung: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền

tệ mà nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả,

sử dụng số tiền đĩ cho vay hoặc thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn Mức độ phát triển của các dịch vụ Ngân hàng là khác nhau phụ thuộc vào nền tảng cơng nghệ khoa học của mỗi nước

Ở Việt Nam, theo điều 4, khoản 3 Luật các tổ chức tín dụng (Luật số

47/2010/QH12) cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011 cĩ đưa ra khái niệm như sau: “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cä các hoạt động ngâm hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục

Trang 39

Mặc dù cĩ những cách hiểu khác nhau song nhìn chung thì Ngân hàng thương mại cĩ những đặc trưng sau:

«Kinh doanh tiền tệ: Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và các dịch vụ khác liên quan đến tiền tệ Ngân hàng thương

mại là các doanh nghiệp vay mượn, huy động tiền tệ từ các chủ thể đang nắm giữ

tiền tạm thời chưa dùng tới để rồi dùng tiền đĩ cho vay, đầu tư vào những lĩnh vực

nhà nước cho phép Đây là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lĩnh vực kinh doanh

ngân hàng với các lĩnh vực kinh doanh khác Tuy nhiên các Ngân hàng ngày càng phải hoạt động trong sự cạnh tranh gay gắt nên sản phẩm và phương thức kinh doanh của Ngân hàng cũng cĩ sự thay đổi, theo đĩ, sản phẩm của Ngân hàng cịn

ịch vụ về tài chính, về thơng tin, kế tốn

bao gồm các dịch vụ khác như:

« Chứa đựng nhiều rủi ro: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Thường thì ngân hàng thương mại đi vay, huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay với thời hạn dài hơn với lãi suất cao hơn Từ đĩ Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận Tuy nhiên chỉ bằng những kinh

nghiệm giản đơn cũng cĩ thể thấy được tính chất tập trung rủi ro của lĩnh vực Ngân

hàng Nếu đến hạn vì một nguyên nhân nào đĩ người vay tiền khơng trả được nợ hoặc trả khơng đủ sẽ làm cho Ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro Trường hợp khác nữa là Ngân hàng sẽ cĩ thể gặp rủi ro thanh khoản nếu khách hàng đến rút tiền trước hạn, ngân hàng phải trả tiền cho khách hàng khi đáo hạn nhưng ngân hàng lại

khơng cĩ đủ tiền để thanh tốn do các khoản cho vay hoặc đầu tư chưa thu hồi được

ở các thị trường tài chính khác Chính vì

và ngân hàng cũng khơng thể vay ti

đặc điểm này mà Ngân hàng phải tạo ra những biện pháp, kỹ thuật để phịng ngừa rủi ro cho người gửi tiền, người vay tiền và cho chính bản thân mình

« Tính hệ thống cao và chịu sự quản lí nghiêm ngặt của Nhà nước: Cĩ thể nĩi, tình hình lưu thơng và giá trị của tiền tệ cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến tồn bộ nền kinh tế; hơn nữa, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng luơn mang tính lan truyền, tính

Do đĩ địi hỏi các cơ quan

hệ thống cao hơn hẳn nhiều lĩnh vực kinh doanh khá

Trang 40

tiền tệ quốc gia được đảm bảo thực hiện, hệ thống tài chính ngân hàng được đảm ¡ của người gửi tiền và người đầu tư được bảo vệ Hơn nữa, để

bảo an tồn, quyền l

tạo ra các dịch vụ tồn diện cho khách hàng, đồng thời các ngân hàng cĩ thể hỗ trợ nhau khi đứng trước nguy cơ rủi ro, các ngân hàng luơn phải duy trì ràng buộc theo hệ thống trong quá trình hoạt động của mình cả về mặt tổ chức và về mặt kỹ thuật

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

'Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các Ngân hàng thương mại rất phong phú và da dạng Tuy vậy, chúng ta cĩ thể nghiên cứu ba nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn, cho vay - đầu tư và các hoạt động khác

© Huy dong vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM, hoạt động

huy động vốn của NHTM xuất phát từ:

~ Yêu cầu khách quan và khả năng của người gửi tiền

'Yêu cầu khách quan: Khi chủ sở hữu cĩ một lượng tiền nhàn rỗi, họ nghĩ đến việc cất giữ nĩ như thế nào cho an tồn Họ cĩ thể cắt ở nhà, ở cơ quan hay mang

theo bên người, các biện pháp này đều xảy ra rủi ro Khi đĩ, chủ sở hữu nghĩ đến việc mang đến Ngân hàng nhờ giữ hộ, lúc này việc gửi tiền vào Ngân hàng chỉ dơn thuần là cất giữ

Sau này, vào những năm cuối thập kỷ 60, hoạt động ngân hàng đã phát triển, người chủ sở hữu tiền nghĩ đến việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng và cĩ thêm thu nhập từ việc gửi tiền vào ngân hàng Lúc này họ tính tốn xem với khoản tiền đĩ họ

gửi với kỳ hạn là bao lâu để nhận được lợi ích là cao nhất Khơng những vậy, thay vì việc phải đi đến bưu điện nộp tiền phí điện thoại, thanh tốn các loại hĩa đơn với việc mang theo một khoản tiền mặt lớn thì họ chỉ việc thơng quan dịch vụ ngân hàng bằng “ủy nhiệm chỉ” ngân hàng sẽ thanh tốn hộ bằng số dư tài khoản của họ cĩ trong ngân hàng 'gười dân sử dụng một phần thu nhập Khả năng gửi tiền của các chủ sở hi

iêu, một phần dành để mua sắm, sắm ơ tơ hay các loại tài sản khác iết kiệm” theo một kỳ hạn nhất định

vào việc chỉ

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN