1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - Thực tiễn thực hiện tại Công ty TNHH một thành viên Diesel Sông Công

57 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 457,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thực tiễn thực Công ty TNHH thành viên Diesel Sông Công” NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn - Họ tên: Th.s Tạ Thị Thuỳ Trang Sinh viên thực tập - Họ tên: Vũ Hồng Dũng - Bộ mơn: Luật kinh tế - Lớp: K54P3 HÀ NỘI, 2022 TÓM LƯỢC Khơng khí thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo hình thành, tồn tại, phát triển người sinh vật Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, bên cạnh thành tựu, nhân loại đối mặt với nhiều mặt trái, đặc biệt nhiễm mơi trường khơng khí… gây biến đổi khí hậu suy giảm tầng ozon,… đe dọa sống người sinh vật giới Ở Việt Nam, từ tiến hành nghiệp đổi mới, mở cửa đến nay, nhiều nhà máy, xí nghiệp thành lập vào sản xuất khắp tỉnh, thành, phát triển thiếu quy hoạch thời gian dài dẫn đến nhiễm khơng khí ngày nghiêm trọng, điển hình thị lớn như: Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, khu cơng nghiệp làng nghề,… Chính thế, vấn đề cần đặt quy định thực thi pháp luật, có pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí để vừa giữ gìn mơi trường khơng khí sạch, bảo đảm quyền sống môi trường lành người dân đồng thời có điều kiện phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước vấn đề quan trọng Sau nghiên cứu quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm khơng khí Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 văn pháp luật có liên quan, kết hợp với thơng tin, số liệu có qng thời gian thực tập quý báu công ty TNHH thành viên Diesel Sông Công, em xin lựa chọn trình bày đề tài “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí - Thực tiễn thực công ty TNHH thành viên Diesel Sơng Cơng” để làm khố luận tốt nghiệp kết thúc hành trình sinh viên em Đề tài em trình bày theo bố cục sau: Chương 1: Những lý luận pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Chương 3: Một số giải pháp (kiến nghị) hồn thiện (hoặc tổ chức triển khai áp dụng) pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khố luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ em học tập nghiên cứu Có kết em vơ biết ơn giảng viên hướng dẫn Th.s Tạ Thị Thuỳ Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại ln tận tình dạy nâng đỡ chúng em, giúp chúng em sẵn sàng bước vào ngưỡng cửa đời Em xin cảm ơn Công ty TNHH MTV Diesel Sông Công cán phòng ban cung cấp số liệu khách quan giúp em hồn thành khố luận Mặc dù em có nhiều cố gắng đề hồn thiện khố luận tốt nghiệp mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong đóng góp q báu thầy giáo MỤC LỤC Tóm lược Lời cảm ơn Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 11 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 12 Khái qt chung kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm mơi trường khơng khí ô nhiễm môi trường không khí 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 15 1.3 Vai trò hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 16 Khái qt chung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 17 2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 17 2.2 Cơ sở ban hành pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 18 2.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 19 2.4 Vai trị pháp luật hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam 21 Nguyên tắc pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 23 3.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền sống môi trường lành 23 3.2 Nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững 24 3.3 Ngun tắc kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nguồn 24 3.4 Nguyên tắc ưu tiên sử dụng cơng cụ kinh tế kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí 24 3.5 Nguyên tắc xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 25 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 25 1.1 Tổng quan tình hình pháp luật quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 25 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 29 Thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 29 2.1 Thực trạng pháp luật quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn mơi trường khơng khí 29 2.2 Thực trạng pháp luật phòng ngừa, dự báo ô nhiễm môi trường không khí 35 2.3 Thực trạng pháp luật đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng khí 37 2.4 Thực trạng pháp luật tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí 39 2.5 Thực trạng xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường không khí 41 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 44 3.1 Thực trạng thực pháp luật quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trường khơng khí 44 3.2 Thực trạng thực quy định phòng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường khơng khí 45 3.3 Thực trạng thực pháp luật đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng khí 45 3.4 Thực trạng thực pháp luật tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí 46 3.5 Thực trạng thực pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây nhiễm mơi trường khơng khí 47 3.6 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cơng ty TNHH thành viên Diesel Sơng Công 47 Các kết luận phát qua nghiên cứu 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP (KIẾN NGHỊ) HOÀN THIỆN (HOẶC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG) PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 50 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 50 Các giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí 51 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BGTVT Bộ Giao thông vận tải ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường KBM Kế hoạch bảo vệ môi trường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Xã hội trở lại với guồng quay vốn có sau thời gian giãn cách, kéo theo ô nhiễm không khí mức cao Sức khỏe người dân lại bị ảnh hưởng tiêu cực theo cách khác Trong nhiều ngày qua, nắng chói chang buổi trưa Sài Gịn khơng xua khói trắng đục nhiễm khơng khí, điều mà nhiều người dân quen năm qua Chất lượng khơng khí khu vực trung tâm TP.HCM mức màu cam (nồng độ bụi mịn PM2.5 107 µg/m3) màu đỏ (nồng độ bụi mịn PM2.5 171 µg/m3) tức có hại cho sức khoẻ Nếu TP.HCM dừng lại mức biểu thị màu vàng đỏ mức độ nhiễm Hà Nội tím tím đậm (thang đánh giá cao nhất) - mức cảnh báo y tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Chỉ số trung bình tồn thành phố Hà Nội thường khoảng 190 µg/m3, màu đỏ, có nơi cịn lên đến lên đến 345 µg/m3 Các nghiên cứu rằng, TP.HCM nguyên nhân xác định giao thông đường 58,2%, hoạt động công nghiệp 22,8%, đun nấu dân sinh đun nấu thương mại 12,8% Tại Hà Nội, khoảng 48,3% lượng PM2.5 đến từ hoạt động công nghiệp làng nghề, 21,3% từ giao thông, 20,2% đốt phụ phẩm nông nghiệp, 6,6% đun nấu dân dụng thương mại khoảng 3,6% nguồn khác Nên xã hội trở lại trạng thái bình thường mới, nhiễm khơng khí theo quay trở lại Ước tính phạm vi tồn cầu, năm có đến triệu người chết ngun nhân liên quan đến nhiễm khơng khí "Ở Việt Nam, khoảng 60.000 người chết năm có liên quan đến nhiễm khơng khí" - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính Nước ta năm gần vấn đề môi trường quan tâm trọng môi trường khơng khí vấn đề khó quản lý lĩnh vực môi trường Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, thực nhiều biện pháp khác để giải tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, pháp luật đánh giá cơng cụ có hiệu Thơng qua pháp luật, Nhà nước tác động đến chủ thể họ có hành vi tác động đến mơi trường khơng khí, qua định hướng cho chủ thể thực hành vi có lợi cho mơi trường khơng khí, góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường thời gian qua bên cạnh số kết đạt cịn hạn chế chưa khắc phục việc am hiểu chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân cịn yếu Bên cạnh trách nhiệm quan chức vấn đề thực thi pháp luật nhiều bất cập Cụ thể nghiên cứu quy định pháp luật hành kiểm sốt nhiễm khơng khí Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020, thấy Luật có nhiều điểm so với Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định chung chung, nhiều thiếu sót, chưa mang tính hệ thống, thiếu minh bạch, thiếu cụ thể dẫn tới khó khả thi Ví dụ: quy định đánh giá tác động môi trường khơng khí cịn thiếu sót dẫn tới nhiều sở sản xuất, kinh doanh lách qua quy định pháp luật để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; thiếu quy định phí bảo vệ mơi trường với khí thải, xác định thiệt hại mơi trường khơng khí,… Bên cạnh đó, quy định quy chuẩn mơi trường khơng khí lạc hậu so với khu vực giới; chưa có quy định cụ thể quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà Những điểm thiếu sót hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn lớn cho quan quản lý nhà nước người dân kiểm soát ô nhiễm không khí Thực tiễn đặt vấn đề phải hoàn thiện chế nhằm kiểm sốt nhiễm khơng khí có hiệu quả, bảo vệ mơi trường, có việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan - Hội thảo “Tác động ô nhiễm môi trường đa dạng sinh học sức khỏe người” Hội thảo hoạt động nằm kế hoạch Chương trình “Hỗ trợ phát triển thức cho nước thuộc diện thu nhập trung bình thấp để xử lý ô nhiễm giảm thiểu tác động ô nhiễm, đặc biệt tác động đến đa dạng sinh học” Do Bộ Môi trường, Thực phẩm Nông thôn Vương quốc Anh Ủy ban Bảo tồn Thiên nhiên chung đồng thực ngày 10/03/2022 Tham luận phát biểu hội thảo, chun gia rằng, tình trạng nhiễm mơi trường, có khơng khí, nhiễm nguồn nước… ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển đa dạng sinh học làm suy giảm số lượng loài, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Anh, đại diện Hội liên hiệp Bảo tồn thiên nhiên Vương quốc Anh (JNCC) cho biết Việt Nam đứng thứ tám 20 quốc gia nhận ODA hàng đầu có lồi bị đe dọa nhiều ô nhiễm với 335 loài, chiếm 32% tổng số loài bị đe dọa 298 loài bị ảnh hưởng nguồn thải nông nghiệp, lâm nghiệp thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, xói mịn đất, bồi lắng Nước thải sinh hoạt đô thị ảnh hưởng tới 258 lồi, nguồn thải cơng nghiệp, qn tác động 245 lồi Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới 211 lồi, nhiều lồi bị tác động nhiều nguồn nhiễm Theo ông Nguyễn Thượng Hiền, Việt Nam, phát triển bền vững, giảm thiểu tổn thất môi trường quan điểm xuyên suốt trình hoạch định sách Việt Nam nỗ lực chung tay với giới thực trình chuyển dịch hướng tới mơ hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, kiên khơng đánh đổi mơi trường để phát triển kinh tế, làm ảnh hưởng tới phát triển bền vững, ln đặt ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học vị trí quan trọng nghị định hướng phát triển Các sách bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thời gian gần kể tới Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Nghị định số 80/2022/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ mơi trường Chính phủ ban hành ngày 10/1/2022, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 149/QĐ-TTG vào ngày 28/1/2022 Lãnh đạo Tổng cục Môi trường đề nghị Sở TN&MT quan có liên quan địa phương tích cực áp dụng giải pháp dựa vào thiên nhiên, bao gồm tiếp cận hệ sinh thái, cân nhắc lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học phát triển ngành kinh tế, thực nghiêm túc đánh giá đa dạng sinh học đánh giá tác động môi trường nhằm giải đồng thời đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu - “Bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững theo tinh thần Đại hội XIII Đảng” PGS, TS Lê Thị Thanh Hà ngày 10-03-2022 Theo viết, bảo vệ môi trường phát triển bền vững có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó, để phát triển bền vững tất yếu phải bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường phải mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức tầm quan trọng mối liên hệ này, Đảng ta ln đề cao bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Trong Văn kiện Đại hội XIII Đảng, mối quan hệ lớn “Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội” bổ sung thêm thành tố: “bảo vệ môi trường”; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2026 tiếp tục khẳng định: “Phát triển nhanh bền vững…; phát triển hài hịa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu” Ngay từ năm 1991, Chính phủ Việt Nam thông qua Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 1991 - 2000 Tiếp theo đó, quan điểm bảo vệ môi trường phát triển bền vững lồng ghép xuyên suốt chiến lược, kế hoạch, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, 2021 - 2030 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015, 2016 - 2020, 2021 - 2025 Bên cạnh đó, sở 17 mục tiêu phát triển bền vững giới giai đoạn 2015 - 2030 thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc vào tháng 9-2015, ngày 10-5-2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTg, “Về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững”, xác định 17 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030, có tới mục tiêu trực tiếp bảo vệ mơi trường Ngồi ra, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững” (khoản Điều 4) giải thích: “Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện Luật BVMT 2020 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Theo đó, hình thức xử phạt hành vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, gồm: cảnh cáo, phạt tiền hình thức xử phạt bổ sung khác Mức phạt tiền cao hành vi vi phạm pháp luật môi trường tổ chức tỷ đồng Ở Nghị định 179/2013/NĐ-CP, điều chương nghị định nêu rõ hình thức xử phạt trường hợp vi phạm thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Mức phạt tiền thấp từ 5.000.000 đến 10.000.000 cao từ 180.000.000 đến 200.000.000 Ngoài ra, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trường cịn bị áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép môi trường tịch thu tang vật, phương tiện Đình hoat động từ đến tháng Hơn cá nhân tổ chức cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu Trách nhiệm hình sự: Theo quy định Bộ luật hình hành, cá nhân có hành vi phạm tội chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình gồm: phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, cấm làm công việc định Trách nhiệm dân sự: Hiện trách nhiệm dân vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí điều chỉnh Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Nghị định số 113/2010/NĐ-CP xác định thiệt hại môi trường Nghị định số 03/2015/NĐ-CP xác định thiệt hại mơi trường Cịn xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Bộ luật Dân 2015 Trách nhiệm kỷ luật: Theo quy định khoản Điều 161 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020 trách nhiệm kỷ luật áp dụng với người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật vềkiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật Tóm lại, thấy quy định để xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường khơng khí cịn hạn chế, nằm rải rác văn luật khác Luật 42 bảo vệ môi trường 2020 có thiết kế chương riêng bồi thường thiệt hại chưa có quy định cụ thể xác định mức thiệt hại môi trường khơng khí Kể nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại môi trường chưa có quy định xác định thiệt hại mơi trường khơng khí, phục hồi trạng mơi trường khơng khí Kể nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại mơi trường chưa có quy định xác định thiệt hại môi trường không khí nên khó áp dụng thực tiễn Điều 161 Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định xử lý vi phạm có dẫn chiếu tới pháp luật liên quan thân chế tài xử lý khác quy định văn Luật nhiều bất cập Có thể kể đến trách nhiệm hình sự, tội gây nhiễm mơi trường quy định Bộ luật Hình từ năm 1999 đến Theo quy định Bộ luật Bộ luật Hình sựa 1999, sửa đổi bổ sung 2009 Tội cấu thành vật chất tức phải có hậu nghiêm trọng xảy bị truy cứu nên gây khó khăn cho q trình đấu tranh phòng chống tội phạm thực tế cho thấy việc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường khơng khí gây khơng dễ dàng, đặc biệt khó xác định mối quan hệ nhân hành vi gây nhiễm mơi trường khơng khí thiệt hại xảy Do vậy, đến chưa có cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tội Hiện nay, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi Về Tội gây ô nhiễm môi trường có điểm chuyển sang cấu thành hình thức (tức cần có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự) Mặc dù vậy, Tội áp dụng với hành vi thải khí bụi, mà chưa quy định hành vi vi phạm pháp luật môi trường mùi Hơn nữa, theo quy định hành vi xả thải phải đạt tải lượng định bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định khó chỗ việc xác định tải lượng với mơi trường khơng khí khơng dễ dàng Về trách nhiệm kỷ luật với cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường chưa quy định rõ ràng thực tiễn áp dụng chưa thật khách quan, công khai, minh bạch Về xử phạt hành với hành vi làm nhiễm mơi trường khơng khí ngày hồn thiện mức xử phạt với hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân làm nhiễm mơi trường nói chung, có mơi trường khơng khí cịn thấp, mức xử phạt cao áp dụng với hành vi vi phạm pháp luật môi trường tổ chức tỷ đồng, cá nhân tỷ đồng Thực tiễn cho thấy chưa chủ nguồn thải phải chịu mức phạt cao nên chưa đảm bảo tính răn đe, chí có trường hợp cá nhân, pháp nhân chấp nhận nộp phạt để vi phạm Pháp luật bảo vệ môi trường chưa quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải ngăn chặn ô nhiễm mơi trường khơng khí từ nguồn thải di động nguồn thải cố định mà có quy định ngăn chặn cố môi trường Trong 10 năm tới, GDP Việt Nam tăng gấp đôi mà không quan tâm mức đến công tác bảo vệ mơi trường nhiễm mơi 43 trường tăng lên lần, đến năm 2025 gấp 4-5 lần Trung bình GDP tăng 1% thiệt hại ô nhiễm môi trường làm 3% GDP [6] Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức quản lý kiểm sốt khí thải khơng có chế tài xử lý vi phạm mạnh tay Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 3.1 Thực trạng thực pháp luật quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn mơi trường khơng khí Có thể thấy để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí, Nhà nước ta ban hành loạt quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Tuy nhiên, số liệu thống kê cụ thể cho thấy tình hình mơi trường khơng khí xung quanh Việt Nam năm gần đô thị mức độ đáng lo ngại Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường, giai đoạn vừa qua, ô nhiễm không khí nước ta tiếp tục vấn đề nóng mơi trường Mơi trường khơng khí bị nhiễm chủ yếu bụi (TSP, PM10, PM2.5), đặc biệt ô nhiễm bụi đô thị lớn, số khu công nghiệp, số khu vực khai thác khoáng sản số làng nghề Ơ nhiễm bụi có xu hướng tăng dần từ năm 2015 - 2019 (ô nhiễm nhất) giảm bớt vào năm 2020 thực gián cách đại dịch Covid-19 Các thơng số khí ô nhiễm SO2, NO2, O3, CO, VOC… nằm giới hạn cho phép QCVN 05: 2013/BTNMT Chất lượng khơng khí thị nhỏ vùng nông thôn trì tương đối ổn định mức tốt trung bình Tình trạng nhiễm bụi (TSP, PM10, PM2.5) xảy nhiều đô thị nước ta Đặc biệt thị lớn, giá trị trung bình năm bụi PM10, PM2.5 tất trạm quan trắc khơng khí tự động Hà Nội, giai đoạn 2018-2020 vượt trị số cho phép QCVN 05:2013/BTNMT từ 1,1 - 2,2 lần, chí vào ngày 4/1/2022, số lên tới 326, Hà Nội ngày hơm đứng đầu số thành phố nhiễm khơng khí giới Trong TP Hồ Chí Minh thị khác miền Nam giá trị trung bình năm bụi PM10, PM2.5 ổn định, mức biến thiên chúng không đáng kể Nhìn chung chất lượng khơng khí bụi đô thị miền Trung miền Nam tốt so với đô thị miền Bắc Sở dĩ xảy tình trạng nhiều quy chuẩn ban hành lâu cách khoảng đến 10 năm nên nhiều yêu cầu mơi trường khơng cịn phù hợp với thực tế Ngoài việc lạc hậu, yêu cầu phát thải mức thấp so với nước khu vực quốc tế Ví dụ quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam với quy chuẩn kỹ thuật môi trường Singapore 44 3.2 Thực trạng thực quy định phòng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường khơng khí Có thể thấy, Nhà nước ta ban hành nhiều sách, quy định pháp luật khuyến khích ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Mặc dù thực tế cho thấy để hưởng số sách không dễ dàng Do vậy, tổ chức, cá nhân thực tế gặp nhiều khó khăn tiếp cận hiệu thực số sách chưa cao Ví dụ: nhiều năm nước ta ưu tiên phát triển khoa học cơng nghệ, có cơng nghệ phịng ngừa, xử lý nhiễm mơi trường khơng khí, khoa học nước chưa phát triển, đa phần máy móc, thiết bị sản xuất nhập lạc hậu không đáp ứng u cầu phịng ngừa nhiễm mơi trường Trong nhà khoa học đào tạo nước sau học xong lại khơng muốn Việt Nam để làm việc,…hay sách sản xuất, tiêu dùng sản phẩm thân thiện mơi trường có vấn đề Hay sách phát triển xăng sinh học E5 để giảm thiểu sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch gây nhiễm mơi trường khơng khí, sách có nhiều nguy bị sụp đổ có nhiều nhà máy chế biến xăng sinh học đời, sản phẩm xăng sinh học lại dường khó tiêu thụ,… Nước ta ban hành hệ thống chiến lược, sách quy định pháp luật phát triển bền vững với nhiều mục tiêu giải pháp thực hiện, nhiên tổng kết 10 năm phát triển Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII cho thấy kinh tế nước ta phát triển chưa bền vững, môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái trầm trọng Thực tế dường trái với quan điểm, chiến lược, sách quy định phápluật Việt Nam phát triển bền vững mà vụ gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại nguồn lợi thủy sản cho ven biển miền Trung Công ty thép Hưng Nghiệp Fomosa gần hay VEDAN cách vài năm,… gây thiệt hại lớn cho môi trường người dân vụ việc mang tính điển hình phát triển chưa bền vững 3.3 Thực trạng thực pháp luật đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường không khí Việc thực tốt ĐMC sở quan trọng việc ngăn ngừa, phịng trước nhiễm mơi trường, có mơi trường khơng khí Tuy nhiên, nội dung báo cáo ĐMC, Luật quy định dự báo liên quan đến biến đổi khí hậu mà chưa quy định cụ thể trách nhiệm phân tích, dự báo cụ thể tác động với mơi trường khơng khí Chính điều dẫn tới việc quan lập, thẩm định, phê duyệt ĐMC coi nhẹ việc đánh giá ĐMC với mơi trường khơng khí Hơn nữa, từ lúc Luật BVMT năm 2014 ban hành, việc Báo cáo ĐMC trở thành bắt buộc để dự án chiến lược, quy 45 hoạch xem xét thông qua, việc thực đánh giá ĐMC dự án chiến lược, quy hoạch cịn mang nhiều tính hình thức Luật BVMT năm 2020 không quy định riêng, rõ ràng, yêu cầu bắt buộc đánh giá tác động môi trường khơng khí Vì nên doanh nghiệp nước ta thường giới hạn phạm vi đánh giá tác động môi trường với môi trường đất môi trường nước mà khơng đưa mơi trường khơng khí vào nội dung đánh giá Thực tiễn có nhiều báo cáo ĐTM chưa đánh giá hết tác động dự án đầu tư đến môi trường mà cấp phép đầu tư gây bất bình nhân dân Ví dụ: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đồng Nai 6, Đồng Nai 6A, Dự án san lập sơng Đồng Nai đoạn qua thành phố Biên Hịa; hay báo cáo ĐTM dự án khai thác Bơxít Tây Ngun,… Thậm chí, có có khơng dự án chủ đầu tư không xuất phát thực từ dự án đầu tư mà lấy báo cáo ĐTM dự án khác mà thông qua Sở dĩ có vấn đề hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM chưa thực chất 3.4 Thực trạng thực pháp luật tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn khắc phục ô nhiễm môi trường khơng khí Sáng 19/1 Thanh tra Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 phương thức trực tuyến Trong năm 2021, Thanh tra Bộ tổ chức tiếp 137 lượt công dân với 192 người, đó, có 11 lượt đồn đơng người Nội dung khiếu nại cơng dân trình bày chủ yếu liên quan tới sai phạm lĩnh vực Tài nguyên môi trường… Về công tác giải khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Bộ tiếp nhận 2.466 lượt đơn, có 1.172 lượt đơn đủ điều kiện xử lý tương ứng với 1.172 vụ việc Trong 1.172 vụ việc có vụ việc Thủ tướng Chính phủ giao; 24 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết; vụ việc có định giải lần cuối cùng; 21 vụ việc có định giải lần hai địa phương 1.120 vụ việc thuộc thẩm quyền giải địa phương Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên không tổ chức triển khai tra theo kế hoạch Thanh tra Bộ tổ chức thực 03 tra, kiểm tra đột xuất theo đạo Lãnh đạo Bộ Thực tiễn tỉnh thành nước nhiều cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện giao thơng cịn vi phạm quy định tiếng ồn, khí thải, vượt quy chuẩn cho phép, chưa bị xử lý triệt để Việc người dân tận dụng xe máy sản xuất từ cuối năm 70 năm 80 kỷ trước làm phương tiện chở hàng hóa, xe thồ hàng khơng cịn q xa lạ tạo khói bụi, tiếng ồn, đặc biệt ngã ba, ngã tư cao điểm… Mặc dù khơng khó khăn để thấy số liệu chưa phản ánh cách thực chất, đầy đủ hành vi làm ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân gây Đồng thời thực tiễn cho thấy tổ chức thực tra mơi trường cịn 46 bất cập từ quy định pháp luật thực tiễn Ví dụ hoạt động tra chồng chéo, thiếu phối hợp tra Bộ, tra Tổng cục tra Sở, có tiêu cực trình thành tra ảnh hưởng đến xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường Vẫn tồn nhiều xúc người dân khu dân cư gần với khu công nghiệp làng nghề Họ cho khu cơng nghiệp thải lượng khí thải lớn gây mùi hôi thối ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng xung quanh Bên cạnh đó, khơng khí nhiều khu cơng nghiệp ln có mùi hơi, thối, khó chịu 3.5 Thực trạng thực pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm mơi trường khơng khí Theo Báo cáo Tổng cục Môi trường cho thấy, đến số 435 sở có tên Quyết định số 1788/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (tiến độ chi tiết Phụ lục gửi kèm theo), tới có 370 sở hồn thành xử lý triệt để, khơng cịn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ 85% (trong có 111 sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 164 bệnh viện, 77 bãi rác, 16 sở giáo dục, lao động xã hội, 02 sở khác) Hiện nay, nước cịn 65 sở chưa hồn thành (hoặc thực hiện) biện pháp xử lý triệt để Trong có sở sản xuất kinh doanh, khu cơng nghiệp, chợ, lị giết mổ gia súc, bệnh viện, 39 bãi rác, sở giáo dục, lao động xã hội Hiện nay, 35/50 địa phương hoàn thành 70% việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg (trong có 24/50 địa phương hoàn thành kế hoạch 100%, chiếm tỷ lệ 48%) Điều cho thấy tâm Nhà nước ngăn chặn, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây có lẽ quy định hoi mà quan có thẩm quyền xử lý lẫn bên vi phạm thực nghiêm chỉnh Tuy nhiên việc xử lý khơng làm cho tình trạng vi phạm giảm xuống mong đợi, vi phạm tức họ sẵn sàng nộp phạt, sẵn sàng bị xử lý, chế tài đủ răn đe tình trạng vi phạm gây nhiễm khơng khí giảm rõ rệt 3.6 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí công ty TNHH thành viên Diesel Sông Công Nhận thức rõ tầm quan trọng môi trường, công ty TNHH thành viên Diesel Sông Công chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng Cơng ty ban hành quy định quản lý chất thải (QĐ/24-001), văn sửa đổi ngày 01/7/2021 Theo đó, chấp hành nghiêm túc: Một là, Luật Bảo vệ môi trường hành Hai là, Nghị định số: 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 (Quy định quản lý chất thải phế liệu) 47 Ba là, Thông tư số: 36/2015/TT-BLĐTBXH ngày 30/6/2015 (Quy định quản lý chất thải nguy hại) Bốn là, Nghị định số: 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/01/2016 (Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường) Năm là, Nghị định số: 40/2019/NĐ-CP, ngày 13/5/2019 (Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường) Nội dung QĐ/24-001 bao gồm điều sau: Phân loại loại chất thải gây hại cho mơi trường khơng khí hoạt động sản xuất gồm: Chất thải công nghiệp kim loại; Chất thải công nghiệp phi kim loại; Chất thải độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây nhiễm độc có đặc tính nguy hại khác Quy định trách nhiệm đơn vị phụ trách việc kiểm sốt nhiễm mơi trường, cụ thể: Một là, lập sơ đồ phân loại, thu gom, quản lý vị trí tập kết chất thải đơn vị gửi Ban An tồn mơi trường, Ban ISO Hai là, quý lần vào đầu quý, phổ biến cho người lao động đơn vị thực việc phân loại, thu gom quản lý chất thải theo quy định Kết cập nhật vào biểu mẫu BM/04-000-010b, gửi Ban An tồn mơi trường trước ngày mùng 10 tháng đầu quý Ba là, đơn vị phòng ban định kỳ năm lần vào đầu năm phổ biến cho người lao động đơn vị thực việc phân loại, thu gom quản lý chất thải theo quy định Kết cập nhật vào biểu mẫu BM/04-000-010b, gửi Ban An tồn mơi trường trước ngày 30/1 hàng năm Bốn là, cuối tháng tháng 12 hàng năm, tổ chức quan trắc, đo đánh giá nồng độ, chất lượng khơng khí, kết tổng hợp theo biểu BM/24-001-002 BM/24-001-001 gửi Ban An tồn mơi trường để tổng hợp báo cáo Giám đốc Quy định xử lý chất thải gây nguy hại cho mơi trường khơng khí: Một là, chất thải thông thường thuê Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Sông Công xử lý theo quy định Hai là, chất thải nguy hiểm, chất phóng xạ, gây hại đến mơi trường khơng khí, hàng tuần thùng chứa chất thải đầy, Ban An tồn mơi trường phối hợp với phòng Sản xuất đơn vị phát sinh chuyển kho tập kết chất thải nguy hại công ty Cơng ty th đơn vị bên ngồi đến thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định, thời gian lưu giữ kho không tháng Công ty quy định yêu cầu đơn vị xử lý chất thải nguy hại giấy phép hành nghề (còn hiệu lực pháp 48 luật), phương tiện vận chuyển đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật hai quy định PL/24-001-001, QĐ/24-004 công ty Các kết luận phát qua nghiên cứu Thứ nhất, sau phân tích thực trạng quy định pháp luật quy chuẩn kỹ thuật môi trường khơng khí, tiêu chuẩn mơi trường khơng khí thực tiễn thực quy chuẩn ở nước ta, bao gồm quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh quy chuẩn khí thải, thấy Nhà nước ta ngày hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí Tuy nhiên, luận án cho thấy nhiều quy chuẩn lạc hậu cần phải chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Đặc biệt đến nay, thiếu số quy chuẩn, quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh mùi, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường không khí nhà,… Thứ hai, vấn đề phịng ngừa ô nhiễm môi trường không khí, Nhà nước ta ban hành nhiều quy định mực độ khác Mặc dù có nhiều quy định cịn chưa hoàn thiện đồng thời thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề nhiều bất cập thiếu hiệu Ví dụ nước ta có sách, ưu đãi tổ chức, cá nhân tham gia vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, thực tiễn lại khó thực khó khăn trình tổ chức thực hiện;,… Thứ ba, việc tra, kiểm tra, phát hành vi vi phạm pháp luật mơi trường khơng khí, quy định cịn dàn trải, hay thơng tin tình hình mơi trường khơng khí với quy định pháp luật hành chưa đảm bảo chủ động người dân tiếp cận thơng tin nhiễm mơi trường khơng khí Bên cạnh đó, thực thực cho thấy thiếu hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí người dân cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thơng tin mơi trương khơng khí,… Việc thực tra, kiểm tra quan địa phương cịn mang tính hình thức, hời hợt Bốn là, quy định pháp luật xử lý ô nhiễm mơi trường khơng khí như: quy định xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, quy định khắc phục ô nhiễm môi trường, quy định xử lý hành vi làm ô nhiễm môi trường, bao quat hành vi vi phạm theo chủ thể gây ô nhiễm môi trường tùy theo mức độ bị xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật hay trách nhiệm dân Nhưng chế tài có lẽ chưa đủ sức răn đe 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP (KIẾN NGHỊ) HOÀN THIỆN (HOẶC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG) PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí Xuất phát từ nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như biết phát triển xã hội văn minh dựa ba trụ cột Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường xã hội dân Trong kinh tế thị trường đầu máy kéo xã hội phát triển, Nhà nước pháp quyền đòn bảy xã hội dân canh chừng cho phát triển dân chủ, cơng bằng, bình đẳng nhằm tránh lạm quyền Nhà nước, tránh tiêu cực, mặt trái kinh tế thị trường Trong Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người vừa nguồn gốc vừa nguồn lực, vừa mục tiêu trình xây dựng nhà nước pháp quyền mà quyền người đương nhiên không đơn giản quyền sống, quyền tự theo nghĩa chung mà phải sống môi trường lành đẹp mơi trường người sống trường thọ, sống mạnh khỏe sống hữu ích Do vậy, việc kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí đóng vai trị quan trọng để đạt mục tiêu Việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thời gian tới, cần dựa định hướng sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần phải gắn với q trình xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền sống mơi trường lành Thứ hai, việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí phải bảo đảm phù hợp với cam kết quốc tế, khu vực Thứ ba, sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần gắn với vai trị tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư Tăng cường đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tăng cường sử dụng cơng cụ kinh tế kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí Thứ tư, xây dựng sách pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần tập trung vào kiểm sốt nhiễm nguồn nhằm phịng ngừa nhiễm mơi trường khơng khí Cần bắt đầu từ sách thu hút đầu tư, thu hút đầu tư tập trung thu hút đầu tư lĩnh thân thiện môi trường Các dự án đầu tư cần kiểm soát từ xem xét chấp nhận chủ trương đầu tư coi trọng tiền kiểm hậu kiểm xây dựng lập tổ chức thực báo cáo đánh giá tác động môi trường chủ đầu tư dự án đầu tư 50 Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cần đặt lộ trình thực Cần xây dựng Bộ luật Môi trường thống sở pháp điển hóa tồn quy định luật chuyên ngành liên quan đến bảo vệ tài ngun mơi trường, có quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nhằm tạo thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ sáu, mơi trường khơng khí mang tính bao trùm tồn cầu, khơng có ranh giới Do vậy, quốc gia khơng thể đơn phương mà kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Hơn nữa, nhiễm mơi trường khơng khí thường phức tạp, khó xác định thiệt hại Chính việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế giúp quốc gia hỗ trợ cho vốn, công nghệ, kinh nghiệm tạo nên tính đồng bộ, tính hệ thống góp phần kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí hiệu Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ nhất, quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường khơng khí: Các quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí Việt Nam hành cịn lạc hậu có nhiều yêu cầu phát thải thấp so với nước khu vực quốc tế Việc dịch chuyển áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường khơng khí khu vực giới vào Việt Nam thể máy móc thiếu đồng bộ, thực tế quy chuẩn môi trường không khí cần phải xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Hơn nữa, pháp luật mơi trường hành chưa có quy định quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí mùi Số lượng quy chuẩn kỹ thuật môi trường không khí cịn chưa đầy đủ, quy chuẩn xây dựng cịn mang tính chắp vá, thiếu tính hệ thống Đặc biệt cịn thiếu quy chuẩn mơi trường khơng khí với khu vực có đặc trưng riêng, quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà; quy chuẩn mơi trường khơng khí lĩnh vực nơng nghiệp,… Vì vậy: Một là, pháp luật cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ quy chuẩn mơi trường khơng khí sử dụng vào mục đích cụ thể quy chuẩn Ví dụ quy chuẩn khơng khí sử dụng cho mục đích chữa bệnh, quy chuẩn mùi khơng khí… Hai là, Cần nghiên cứu xây dựng quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà, đặc biệt lưu ý đến xây dựng quy chuẩn mơi trường khơng khí nhà nhà máy, xí nghiệp, siêu thị, khu vui chơi, giải trí cơng cộng, Hiện pháp luật chưa có quy định tổng lượng thải Quy định tổng lượng thải tiêu quan trọng quy chuẩn khí thải, sở để nghiên cứu dự báo mức độ, khả xảy ô nhiễm môi trường không khí nơi cụ thể, 51 đồng thời tiêu tổng lượng thải sở để tính loại thuế, phí mơi trường cho sở có khí thải đưa vào môi trường, sở để phát triển thị trường mua bán quyền phát thải Ngoài ra, pháp luật chưa có quy định cụ thể thời điểm xả thải không gian áp dụng, điều bất hợp lý vùng, khu cơng nghiệp, khu thị, có điều kiện môi trường yêu cầu chất lượng môi trường khơng khí khác Quy định thời điểm xả thải có ý nghĩa lớn việc khuyến khích đối tượng có hoạt động thải, tránh xả thải vào cao điểm dễ gây tải cho nguồn tiếp nhận Hoàn thiện quy chuẩn nhằm tạo sở pháp lý cho kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nhà nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động người Đồng thời nhằm phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia liên quan đến vấn đề Thứ hai, quy định phịng ngừa, dự báo nhiễm mơi trường khơng khí: Một là, cần cụ thể quy định khuyến khích cho tổ chức, cá nhân thực hoạt động thân thiện mơi trường khơng khí ứng phó với biến đổi khí hậu Khơng khuyến khích mà Nhà nước cịn quy định cụ thể trách nhiệm tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ q trình Ví dụ ban hành sách miễn, giảm thuế, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ mở rộng thị trường,… cho tổ chức, cá nhân nhằm lan tỏa ngày nhiều hoạt động có lợi cho mơi trường khơng khí, giúp giảm nhiễm mơi trường khơng khí, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hơn nữa, để giảm thiểu khí nhà kính chất làm suy giảm tầng ozơn, bên cạnh việc hồn thiện pháp luật, Nhà nước cần có sách để ưu đãi dự án phát triển (CDM) tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho thị trường mua bán cácbon xây dựng kinh tế cacbon thấp Hiện nay, Việt Nam có quy định để thực chế phát triển sạch, nhiên cần phải quy định theo hướng đơn giản hóa trình tự thủ tục, thẩmquyền cho phép thực cần phải có đầu mối thống rõ ràng tránh chồng chéo quan nhà nước với Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể việc đặt trách nhiệm cho chủ thể liên quan việc phải đánh giá tác động dự án tới mơi trường khơng khí, đưa dự báo giải pháp cho việc bảo vệ mơi trường khơng khí Cần phải quy định mức xử phạt hành hành vi cho có tính răn đe cao Bên cạnh đó, ngành nghề địi hỏi phải có giấy phép kinh doanh cho phép cho quan có thẩm quyền tước giấy phép kinh doanh thực nghiêm túc cam kết bảo vệ mơi trường khơng khí Đối với ngành nghề không cần giấy phép kinh doanh, phải đăng ký kinh doanh, cần quy định quan có thẩm 52 quyền phép tạm giữ, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhằm tăng cường kỷ cương quản lý nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Thứ ba, quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng khí: Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ nội dung đánh giá tác động mơi trường khơng khí nên bị chủ thể có trách nhiệm xem nhẹ lập báo cáo ĐMC, ĐTM hay kế hoạch bảo vệ môi trường Hơn nữa, đánh giá môi trường việc thẩm định báo cáo ĐMC ĐTM quan trọng, quy định pháp luật môi trường hành dẫn đến thờ ơ, coi nhẹ chủ dự án trình lập ĐTM liên quan đến mơi trường khơng khí Do cần quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu nội dung quan trọng báo cáo ĐMC, ĐTM KBM, thêm nữa, cần cụ thể hóa trách nhiệm pháp lý rõ ràng Hội đồng thẩm định quan, tổ chức xin ý kiến trường hợp khơng thực trách nhiệm gây thiệt hại cho môi trường nhằm tăng cường trách nhiệm Hội đồng quan, tổ chức thẩm định Thứ tư, việc tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn ô nhiễm mơi trường khơng khí: Hiện nay, vấn đề xun suốt tất có lẽ vấn đề nóng Việt Nam tổ chức thực tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn ô nhiễm mơi trường khơng khí cịn nhiều hạn chế, Luật tốt mà cán thực khơng tốt khó mà mang lại hiệu thực Vấn đặt phải điều chỉnh pháp luật để chủ đầu tư dự án quan chủ thể có thẩm quyền tự nguyện lựa chọn thực mà không muốn, không dám vi phạm Cần phải tăng cường đầu tư nâng cao lực cán bộ, công chức quản lý nhà nước mơi trường khơng khí Phát huy sức mạnh cộng đồng q trình phịng ngừa, phát nhiễm mơi trường khơng khí Áp dụng cơng nghệ 4.0 để chế trao đổi, tương tác thông tin tình hình mơi trường, khơng khí giám sát, cập nhật kịp thời Nghiên cứu xây dựng quan chuyên trách kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Xác định chức nhiệm vụ quan liên quan Đồng thời với trình tăng cường trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, xử lý nghiêm chủ thể khơng hồn thành chức trách, nhiệm vụ giao kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Có thể đẩy mạnh bổ sung nguồn lực tài cho cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Nguồn tài cho cơng tác ngồi lấy từ ngân sách nhà nước cần phải huy động từ người dân nước nước ngồi 53 Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật ưu đãi, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí, thủ tục thực theo hướng minh bạch, tinh gọn,nhanh chóng, chi phí thấp cho dự án phát triển thúc đẩy thị trường mua bán cacbon Việt Nam với nước khác, đồng thời phải tổ chức thực thi sách, pháp luật nghiêm túc thực tiễn Thứ năm, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây nhiễm mơi trường khơng khí: Về biện pháp phạt tiền, biện pháp đánh trực tiếp đến lợi ích người vi phạm có hiệu cao Tuy nhiên số tiền phạt nên mức cao hơn, có tính răn đe cao Bởi thực tế cho thấy nhiều năm áp dụng trách nhiệm hành pháp nhân, không hiệu quả, ô nhiễm môi trường xảy ra, có nhiều trường hợp bị xử phạt vi phạm hành họ nộp tiền phạt tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Nên phân loại phạt tiền lần đầu với phạt tiền lần tái phạm, phạt tiền lần tái phạm phải cao lần đầu Số tiền phạt hành vi phạm nên cao số tiền mà chủ thể vi phạm phải bỏ để thực việc cải tạo ô nhiễm môi trường khơng khí lắp đặt hệ thống xử lý khí thải Bên cạnh xử lý hành cần nghiên cứu quy định áp dụng trách nhiệm hình với pháp nhân vi phạm pháp luật mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng Bởi rõ ràng áp dụng trách nhiệm hình sức răn đe lớn nhiều so với trách nhiệm hành chính, đồng thời giúp quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều lựa chọn giải hành vi làm ô nhiễm môi trường pháp nhân gây theo mức độ nguy hiểm hành vi thiệt hại xảy với môi trường Về trách nhiệm quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Theo đánh giá nhiều chuyên gia vấn đề quản lý nhà nước mơi trường nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng cịn lỏng lẻo, cán bộ, công chức thực thi pháp luật môi trường vi phạm việc xử lý trách nhiệm pháp lý chưa triệt để, chưa đảm bảo tính răn đe Đây vấn đề lớn cần quy định chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch thực xử lý cơng khai nhanh chóng thực tiễn nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí hiệu Bên cạnh đó, cần phải nâng cao vai trò tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư giám sát việc thực thi pháp luật quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền cá nhân, tổ chức chủ nguồn thải kết hợp với phương tiện truyền thông nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua trình nghiên cứu pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thực trạng nước ta, em thấy nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề 54 xã hội quan tâm, quy định bảo vệ mơi trường khơng khí Luật BVMT năm 2020 văn đáp ứng u cầu cấp bách BVMT khơng khí giai đoạn Việc nghiên cứu tình hình pháp luật, thực trạng thực giải pháp hoàn thiện em luận chắn chưa đầy đủ dừng lại mức độ lý thuyết kiến thức hạn chế Vì em xin đề xuất số vấn đề để tiếp tục nghiên cứu cơng trình tiếp theo: Một là, vấn đề tổ chức hoạt động các quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Hai là, vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường khơng khí TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Bảo vệ môi trường 1993 - Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Luật Bảo vệ môi trường 2020 - Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014 - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại môi trường - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Luận án Pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam tác giả Bùi Đức Hiển - Tạp chí mơi trường 25/03/2022: “Thành phố Huế: Đẩy mạnh biện pháp nhằm giảm nhiễm khơng khí” tác giả Đức Anh - Tạp chí Mơi trường 02/07/2021: “Đẩy mạnh kiểm sốt ô nhiễm không khí địa bàn Hà Nội” tác giả Hồng Nhung - Tạp chí Mơi trường 15/11/2021: “Đề xuất ban bố tình trạng khẩn cấp nhiễm khơng khí mức nghiêm trọng” tác giả Phạm Văn Ngọc 55 - Tạp chí Mơi trường 06/06/2021: “Triển khai thực biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí khu vực đồng sơng Hồng” tác giả Hồng Cẩm - Tạp chí Mơi trường 09/03/2021: “Từ nghiên cứu tới sách vấn đề ô nhiễm không khí Hà Nội” TS.Vũ Tuân - Tạp chí Mơi trường 12/04/2021: “Mối liên quan nhiễm khơng khí bên ngồi sức khỏe số tỉnh miền Bắc” TS Nguyễn Thị Trang Nhung - Tạp chí Mơi trường 08/09/2020: “Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực miền Nam tháng đầu năm 2020” tác giả Lê Hoài Nam - Tạp chí Mơi trường 11/03/2020: “Phát triển giao thơng xanh để giảm thiểu nhiễm khơng khí” tác giả Nguyệt Minh - Tạp chí Mơi trường 28/02/2020: “Chất lượng mơi trường khơng khí số thị tháng - năm 2020” tác giả Mạc Thị Minh Trà - Kinh tế Sài Gòn 16/04/2019: “Lượng xe máy vượt quy hoạch cho năm 2020” - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Chỉ thị số 29-CT/TW Ngày 21/1/2009 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Báo cáo trạng quốc gia môi trường không khí Bộ Tài ngun Mơi trường - Hết - 56 ... chung pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Luật bảo vệ môi trường công cụ pháp lý quan trọng nhằm giữ gìn, bảo vệ mơi trường. .. thành viên Diesel Sông Công, em xin lựa chọn trình bày đề tài ? ?Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí - Thực tiễn thực công ty TNHH thành viên Diesel Sơng Cơng” để làm khố luận tốt nghiệp... phạm pháp luật gây nhiễm mơi trường khơng khí 47 3.6 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cơng ty TNHH thành viên Diesel Sông Công

Ngày đăng: 27/10/2022, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w