Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam và một số quốc gia

105 24 0
Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam và một số quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KỶ YẾU HỘI THẢO QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 04/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KỶ YẾU HỘI THẢO QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 04/2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHIÊN THỨ NHẤT: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI DƯỚI GĨC NHÌN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH GIỮA CƠNG ƯỚC 87 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 19 MỘT SỐ GĨC NHÌN VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VƯƠNG QUỐC ANH VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 29 QUAN HỆ CHO TH LẠI LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 38 ÁP DỤNG QUY PHẠM BẮT BUỘC TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT CHO QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 48 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN QUỐC GIA TRONG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HÀNG HẢI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP & CÔNG ƯỚC BRUSSELS I 2012 VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 54 TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIỮA CÁC CHỦ THỂ NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN CƠNG VIỆC TẠI PHILIPPINES 61 QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀNG HẢI XUYÊN BIÊN GIỚIDƯỚI GÓC ĐỘ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 66 PHIÊN THỨ HAI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 74 ĐÁNH GIÁ NHỮNG SỬA ĐỔI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ THỰC TIỄN 75 QUẢN LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI KHƠNG CÓ GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 83 QUY ĐỊNH VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 89 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 100 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, số lượng lao động người nước Việt Nam số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng ngừng gia tăng địi hỏi phải có khung pháp lý phù hợp để điều chỉnh Theo số liệu thống kê, đến tháng 3/2020 nước có nước có 68.500 lao động nước làm việc Việt Nam, có 72,9% người cấp giấy phép lao động xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động (94.005 người) Trong số lao động nước làm việc Việt Nam có 15.310 lao động Trung Quốc, 23.581 lao động Hàn Quốc 29.630 lao động đến từ quốc gia vùng lãnh thổ khác Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước chiếm số lượng lớn 78.641 lao động, chủ yếu thị trường Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Rumani, Trung Quốc, Singapore… Nhằm cung cấp quy định pháp luật Việt Nam vấn đề phục vụ nhu cầu giảng dạy, khoa Luật Quốc Tế tổ chức hội thảo cấp khoa với đề tài: “ Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Pháp luật số quốc gia” với mục tiêu đích nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định quan hệ lao động thực tiễn Hội thảo đồng thời dịp để chuyên gia hoạt động thực tiễn lĩnh vực chia sẻ kinh nghiệm việc giải quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO STT TÊN THAM LUẬN TÁC GIẢ Thời gian - GIỚI THIỆU HỘI THẢO 8h - 8h10 - GIỚI THIỆU KHÁCH MỜI PHÁT BIỂU KHAI MẠC PGS.TS Trần Việt Dũng GIỚI THIỆU BAN CHỦ TOẠ VÀ BAN - PGS.TS Trần Việt Dũng – CHỦ TOẠ ĐIỀU HÀNH HT Trưởng Khoa Luật Quốc tế trường ĐH Luật TP HCM - PGS.TS Trần Việt Dũng – Trưởng Khoa Luật Quốc tế trường ĐH Luật TP - TS Phan Hồi Nam – Phó HCM Trường Khoa Luật Quốc tế trường ĐH Luật TP.HCM - TS Phan Hoài Nam – Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế trường ĐH Luật TP.HCM -Ths Nguyễn Lê Hoài 8h10 – 8h20 8h20 – 8h30 - Ths Nguyễn Lê Hoài Phiên thứ nhất: Pháp luật quốc tế số quốc gia lao động có yếu tố nước ngồi Tham luận “Quan hệ lao động có yếu tố Ts Phan Hồi Nam – Phó nước ngồi góc nhìn Tư pháp quốc Trưởng Khoa Luật quốc tế tế” 8h30-8h45 Tham luận “Quyền tự hiệp hội người Ths Võ Hưng Đạt lao động góc nhìn so sánh Công ước 87 Tổ chức lao động quốc tế Việt Giảng viên Khoa Luật quốc tế Nam” 8h45-9h00 Tham luận “Một số góc nhìn pháp luật lao động có yếu tố nước ngồi Vương quốc Ths Lê Xuân Tùng Anh giá trị tham khảo cho Việt Nam” 9h00-9h15 Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp ThS Luật sư tập sự.Đặng Ngọc Mỹ Tiên EP legal Tham luận “Quan hệ cho thuê lại lao động Ths Nguyễn Thị Kim có yếu tố nước theo pháp luật Trung Duyên Quốc – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Giảng viên Khoa Luật quốc tế 9h15-9h30 Thảo luận 9h30-10h Giải lao 10h-10h15 Phiên thứ 2: Pháp luật Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Ths GVC Nguyễn Thị n Phó trưởng Bộ mơn – phụ Tham luận “Đánh giá sửa đổi trách Bộ môn Luật Quốc tế BLLĐ 2019 hợp đồng lao động trường Đại học Văn Lang người nước ngồi Việt Nam góc độ thực tiễn” Ths Lê Hồ Trung Hiếu 10h15-10h30 Giảng viên Khoa Luật trường Đại học Văn Lang Ths Nguyễn Đào Phương Thuý Tham luận “Quản lý người lao động nước không có giấy phép lao động Việt Giảng viên Khoa Luật Quốc Nam” tế 10h30-10h45 Ths Nguyễn Phương Ân Giảng viên Khoa Luật Dân Luật sư Nguyễn Thị Minh Tham luận “Thủ tục xin giấy phép lao động Khoa cho người lao động nước Việt Nam” Giám đốc công ty Luật TNHH K&Associates 10h45-11h Ths Đào Thị Vui Giảng viên Khoa Luật Quốc Tham luận “Quy định lao động cưỡng tế theo pháp luật quốc tế - Thực tiễn pháp luật số kiến nghị cho Việt Nam” Ths Nguyễn Phan Vân Anh 11h – 11h15 Giảng viên Khoa Luật Quốc tế Thảo luận 11h15-11h45 Phát biểu tổng kết hội thảo TS Phan Hoài Nam PHIÊN THỨ NHẤT: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI DƯỚI GĨC NHÌN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Phan Hoài Nam1 Đặt vấn đề Hiện nay, q trình tồn cầu hố bùng nổ FTA hệ mới, với nhiều cam kết sâu, rộng, toàn diện, chặt chẽ lĩnh vực lao động, đặc biệt tự lao động, khiến cho trình dịch chuyển lao động thực cách tương đối dễ dàng nhằm hướng đến bảo vệ quyền công dân, tạo việc làm hội phát triển bền vững2 Điều kéo theo phức tạp trình giải vấn đề có liên quan, đặc biệt tranh chấp lao động xuyên biên giới – quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi điều chỉnh ngành luật tư pháp quốc tế Dưới góc nhìn tư pháp quốc tế, nhiều vấn đề pháp lý có liên quan cịn có tồn bất cập, thiếu quán cách hiểu Điều dẫn đến khó khăn q trình thực thi đặt gọi mở cho hướng nghiên cứu khác dựa tảng lý luận, thực tiễn lẫn kinh nghiệm nước vấn đề Khái quát quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tư pháp quốc tế Quan hệ lao động tư pháp quốc tế hiểu đơn giản quan hệ lao động có yếu tố nước Tương tự quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khác Việt Nam (trừ quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài), yếu tố nước xác định dựa vào dấu hiệu quy định khoản 2, Điều 663 BLDS năm 2015 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tức dựa dấu hiệu: (i) chủ thể, có bên tham gia quan hệ lao động cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (ii) kiện pháp lý, quan hệ lao động phát sinh cá nhân, pháp nhân Việt Nam với để xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; (iii) dấu hiệu đối tượng, đối tượng quan hệ lao động, tức cơng việc thực nước ngồi Khi quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi phát sinh làm xuất hiện tượng xung đột pháp luật với khả có hai hay nhiều hệ thống pháp luật có nội dung khác điều chỉnh cho quan hệ lao động Bởi lẽ nhóm quan hệ này, pháp luật hầu hết nước, có Việt Nam chấp nhận khả áp dụng pháp luật nước ngồi, hay rộng pháp luật pháp luật nội địa Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Hà số tác giả (2021), Các cam kết lao động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu, Tạp chí Tài kỳ tháng 6/2021 Nguồn: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/cac-cam-ket-lao-dong-trong-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-lien-minh-chau-au-335481.html (truy cập ngày 01/1/2022) quốc gia Khi xung đột pháp luật xuất hiện, vấn đề giải xung đột pháp luật đặt Đây xem nhiệm vụ quan trọng tư pháp quốc tế giải quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Để giải tượng này, pháp luật quốc gia quốc tế thường sử dụng hai phương pháp chủ yếu, phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm thực chất phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm xung đột Tuy nhiên, xây dựng thành nguyên tắc cụ thể cho việc giải tượng xung đột thì hai phương pháp lại sử dụng khác theo pháp luật nước pháp luật quốc tế Liên quan đến vấn đề xác định thẩm quyền, nhiệm vụ Tư pháp quốc tế phát sinh vấn đề xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam tranh chấp lao động có yếu tố nước thẩm quyền Toà án Việt Nam cho việc công nhận cho thi hành lãnh thổ Việt Nam án, định lao động có yếu tố nước ngồi Về vấn đề xác định thẩm quyền cho việc giải vụ việc lao động có yếu tố nước ngồi, quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi phát sinh làm xuất khả án hai hay nhiều quốc gia có thẩm quyền để giải cho quan hệ lao động Tuy nhiên, góc độ nhiệm vụ Tư pháp quốc tế liên quan đến vấn đề giải tượng xung đột thẩm quyền dừng lại nội dung việc xác định Toà án quốc gia có thẩm quyền để giải cho quan hệ có tranh chấp yêu cầu hay khơng Thẩm quyền Tồ án quốc gia xác định dựa quy định Điều ước quốc tế có liên quan pháp luật tố tụng quốc gia Pháp luật tố tụng Việt Nam quy định vấn đề thể Phần thứ tám BLTTDS năm 2015 Về công nhận cho thi hành án, định lao động có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền Toà án Việt Nam phát sinh theo quy định Chương XXXVI BLTTDS 2015 Nội dung nghiên cứu cách chung cho vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước Chương VII tài liệu Vì theo pháp luật Việt Nam, vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước Việt Nam điều chỉnh định Chương XXXVI, không tách thành việc công nhận cho thi hành lĩnh vực pháp luật độc lập Một số vấn đề pháp lý đặt quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi tư pháp quốc tế Việt Nam 2.1 Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Tại Việt Nam, chưa có quy định cụ thể khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, tìm thấy quy định gián tiếp loại quan hệ lao động có yếu tố nước pháp luật Việt Nam điều chỉnh theo quy định Mục 3, Chương XI Bộ luật Lao động 2012, sửa đổi bổ sung năm 2015, 2018 từ ngày 01/01/2021 Mục 3, Chương XI Bộ luật Lao động 2019 Theo đó, pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 10 Việt Nam thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn Công ước số 29 Lao động cưỡng Công ước số 105 xoá bỏ CBLĐ, pháp luật Việt Nam có đề cập đến quy định LĐCB số văn quy phạm pháp luật lao động hành Về định nghĩa pháp luật Việt Nam có đề cập đến vấn đề khoản Điều Bộ luật Lao động 2019, nhiên có thay đổi thuật ngữ từ LĐCB thành cưỡng lao động (CBLĐ).Theo cưỡng lao động “việc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực thủ đoạn khác bắt người lao động làm việc trái ý muốn họ Như vậy, theo pháp luật Việt Nam CBLĐ nhìn nhận hành vi với hai đặc tính bản: (i) cách thức thực hành vi, dạng hành vi sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực thủ đoạn khác; (ii) hậu hành vi thực hiện, hành vi cưỡng khiến người lao động thực công việc khơng theo tự nguyện họ Thêm vào đó, thuật ngữ CBLĐ đề cập số điều luật BLLĐ 2019 cụ thể CBLĐ hành vi bị cấm lĩnh vực lao động10 người lao động có quyền pháp luật bảo vệ khơng bị CBLĐ11 Xét thấy , pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể hành vi xem CBLĐ Tuy nhiên, so với 11 tiêu chí ILO phân tích, số quy định BLLĐ 2015 có tương thích với định, cụ thể : (i) Giữ giấy tờ tuỳ thân, chứng chỉ, văn người lao động12 quy định tương thích với dấu hiệu đề cập ILO, cụ thể theo pháp luật Việt Nam hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng Việc người sử dụng lao động giữ giấy tờ tuỳ thân loại chứng chỉ, văn người lao động làm cho người lao động sử dụng loại giấy tờ cần thiết Trong số trường hợp người lao động khơng thể có giấy tờ tuỳ thân để tiếp cận số công việc khác Vậy nên, trường hợp người sử dụng lao động không giữ giấy tờ tuỳ thân, chứng chỉ, văn người lao động hình thức Tuy nhiên, bất cập đặt điểm a khoản Điều 48 BLLĐ 2019 lại đặt trách nhiệm người sử dụng lao động trả lại giấy tờ mà người sử dụng lao động giữ người lao động Có thể thấy, thấy quy định khoản Điều 17 điểm a khoản Điều 48 BLLĐ 2019 tạo mâu thuẫn tạo khó khăn thực tiễn áp dụng (ii) Lơi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật.13 So với 11 tiêu chí ILO LĐCB thì xem hành vi lừa gạt người lao động, cụ thể trường hợp người sử dụng lao động không thực gì hứa tuyển dụng lao động với mục đích không phục vụ cho cơng việc mà với số mục đích khác chẳng hạn mua bán người lao động hay bóc lột, cưỡng sức lao động họ hứa hẹn tuyển dụng với mục đích lao động nước thực chất để sử dụng cho công việc làm ăn phi pháp Điểm a khoản Điều BLLĐ 2019 Khoản Điều BLLĐ 2019 12 Khoản Điều 17 BLLĐ 2019 13 Khoản Điều BLLĐ 2019 10 11 91 (iii) Buộc người lao động thực hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động14 hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng theo quy định BLLLĐ 2019 Trong trường hợp này, người lao động buộc phải làm việc cho người sử dụng lao động để trả hết khoản nợ Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp người sử dụng lao động nhiều cách thức khác để kéo dài thời gian trả nợ buộc người lao động phải làm việc cho chẳng hạn biện pháp “tinh vi” việc tính sai khoản nợ đặc biệt nhóm người lao động khơng có trình độ cao Hơn nữa, thấy việc buộc người lao động thực hợp đồng để trả nợ cho người sử dụng lao động không thoả mãn nguyên tắc xây dựng hợp đồng dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng vì trường hợp người lao động phải chịu ép buộc để thực công việc nhằm chi trả cho khoản nợ mà cơng việc trái ý muốn họ Vậy nên, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động nhóm “yếu thế” pháp luật Việt Nam quy định hành vi nghiêm cấm người sử dụng lao động giao kết, thực hợp đồng với người lao động (iv) Ngược đãi, quấy rối tình dục người lao động nơi làm việc 15 vấn đề xảy phổ biến thực tiễn Thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, BLLLĐ 2019 đề cập đến vấn đề khoản 2, Điều Điều 35 BLLLĐ 2019 BLLĐ đưa định nghĩa quấy rối tình dục hành vi có chất tình dục người người khác nơi làm việc chống lại mong muốn người Quấy rối tình dục thêm vào danh sách lỗi bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Quấy rối tình dục xảy hình thức yêu cầu, đòi hỏi, gợi ý, đe dọa, dùng vũ lực để quan hệ tình dục đổi lấy lợi ích liên quan đến cơng việc; hành vi tình dục tạo môi trường làm việc khơng an tồn, khơng thoải mái đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất, hiệu suất sống người bị quấy rối tình dục Nó bao gồm hành động, cử chỉ, tiếp xúc thân thể với thể có tính chất gợi dục khiêu gợi; quấy rối tình dục lời nói: nhận xét trị chuyện tình dục khiêu gợi trực tiếp, qua điện thoại thông qua phương tiện truyền thông điện tử; quấy rối tình dục khơng lời: ngơn ngữ thể; hiển thị, mơ tả giới tính hoạt động tình dục trực tiếp thông qua phương tiện điện tử Nơi làm việc có nghĩa địa điểm mà người lao động làm việc thực tế theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động, bao gồm địa điểm không gian liên quan đến công việc hoạt động xã hội, hội nghị, buổi đào tạo, công tác, ăn uống, trò chuyện qua điện thoại, liên lạc qua phương tiện điện tử, xe đưa đón người sử dụng lao động cung cấp địa điểm khác người sử dụng lao động quy định Theo pháp luật hành, hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động trường hợp pháp luật cho phép người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước.16 Khoản Điều 17 BLLĐ 2019 Khoản 2,3 Điều BLLĐ 2019 16 Điểm b,c khoản Điều 35 BLLĐ 2019 14 15 92 (v) Trả lương thấp mức tối thiểu17, trả lương không trực tiếp, đầy đủ hạn18 so với quy định ILO cụ thể để nhận diện hành vi cưỡng lao động giữ tiền lương, pháp luật Việt Nam có quy định khác biệt đề cập đến quy định người sử dụng lao động không trả lương thấp mức tối thiểu phải trả lương trực tiếp, đầy đủ hạn Theo quy định Điều 91 BLLĐ 2019, mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ dựa điều kiện kinh tế xã hội địa phương mức lương bình quân thị trường lao động Chính phủ cơng bố mức lương tối thiểu vùng sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia Mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân, quan, tổ chức sử dụng lao động Tiền lương xác định thỏa thuận người lao động người sử dụng lao (thông qua hợp đồng lao động) thông qua Thỏa ước lao động tập thể, nhiên mức lương không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ cơng bố Các doanh nghiệp tùy theo địa bàn hoạt động mức lương tối thiểu vùng cần xây dựng thang lương, bảng lương bảng lương suất lao động để trả lương cho người lao động Mức lao động giá trị trung bình mà hầu hết người lao động kiếm mà không cần phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn họ, phải thử nghiệm trước giới thiệu áp dụng thức Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện có liên quan (nếu có) Các thang đo thông số sử dụng sở cho việc tuyển dụng lao động, đàm phán lương trả lương Người sử dụng lao động phải công bố công khai thang bảng lương nơi làm việc trước thực Theo Khoản Điều 16 Nghị định 28/2020/NĐ-CP , người sử dụng lao động trả cho người lao động họ mức lương thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định, thì người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm.19 Những quy định nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu người lao động để nhận mức lương trang trải cho sống họ đảm bảo quyền nhận mức lương tương ứng với cơng sức mà bỏ (vi) Buộc người lao động làm thêm mà khơng có đồng ý họ20 đề cập đến vấn đề này, BLLĐ dành chương VII để quy định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi dành cho người lao động Cụ thể, người lao động có thời gian làm việc bình thường không 08 ngày không 48 tuần21 Nếu trường hợp làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải đáp ứng số điều kiện số làm thêm không 50% số làm việc cần bố trí cho người lao động nghỉ bù sau thời gian làm thêm nhiều ngày22 Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, bên cạnh quy định BLLĐ 2019, vấn đề đề cập Thông tư số Khoản Điều 90 BLLĐ 2019 Khoản Điều 94 BLLĐ 2019 19 Bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm có liên quan tới 01 đến 10 người lao động; Bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, vi phạm có liên quan tới 11 đến 50 người lao động Bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng, vi phạm có liên quan tới 51 người lao động trở lên 20 Điều 107 BLLLĐ 2019 21 Khoản Điều 105 BLLĐ 2019 22 Khoản Điều 107 BLLĐ 2019 17 18 93 24/2015/TT-BCT Bộ Công thương quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí biển, Thông tư số 21/2015/TT-BGTVT Bộ giao thông vận tải quy định liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt vận tải đường sắt hay Thông tư số 54/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc sản xuất có tính thời vụ công việc gia công theo đơn đặt hàng Thực trạng cưỡng lao động tồn Việt Nam Khơng có thống kê thức CBLĐ Việt Nam Nhìn chung, hầu hết lĩnh vực dễ phát sinh CBLĐ khơng có biểu CBLĐ Tuy nhiên, tượng CBLĐ tồn Việt Nam hình thức khác Cụ thể, lao động doanh nghiệp, theo quy định Tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, việc thu giữ giấy tờ tùy thân người lao động hành vi vi phạm Việt Nam, điều tra cho thấy theo thủ tục trình tự, 24.28% người lao động phải nộp giấy tờ tùy thân họ cho người sử dụng lao động để có việc làm.23 Tài liệu Vụ Pháp chế - Bộ Lao động - Thương binh và– Xã hội chuẩn bị cho việc phê chuẩn Công ước 105 với kết kiểm tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam cho thấy 22,72% số lao động tuyển vào doanh nghiệp phải cam kết làm việc thời gian định, không bỏ việc chừng; 4,54% lao động nữ phải cam kết thời gian định không sinh Trong doanh nghiệp, làm thêm tượng phổ biến người lao động Theo Báo cáo số 146/BC ngày 31/12/2017 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có 81,81% số người lao động hỏi trả lời có làm thêm giờ, 90,9% lao động đồng ý làm thêm sau người sử dụng lao động hỏi ý kiến; 95,54% lao động làm thêm trả lời họ tự nguyện làm mà doanh nghiệp ép buộc Nghĩa tồn 4,46% lao động làm thêm doanh nghiệp ép buộc, 27,3% lao động phải làm thêm 200 giờ/năm, 54,54% phải làm thêm thường xuyên Đặc biệt, 18% ý kiến cho việc họ phải làm thêm định mức lao động cao, khơng làm thêm khơng thể hồn thành định mức giao; 15,59% lao động làm thêm nhằm “giết thời gian”; 31.81% làm thêm để tăng thu nhập cá nhân; 6.81% làm thêm yêu cầu công việc Tuy không rõ ràng số lượng khơng nhiều dễ dàng nhận thấy dấu hiệu CBLĐ tượng Một thực tế thời gian thử việc thực tế người lao động doanh nghiệp điều tra dài so với luật định người lao động nhận mức lương thử việc mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động buộc người lao động làm thử việc thời gian dài với mức lương thấp, biểu CBLĐ Trong nhà máy, cơng nhân bị buộc phải làm việc tới 90 giờ24 chí 130 làm thêm tháng tháng sản xuất 23 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017) Báo cáo số 146/BC - BLĐTBXH ngày 31/12/2017 Lê Tuyết (2015), “Tp.Hồ Chí Minh: gần 400 công nhân đình công vì tăng ca kiệt sức”, https://laodong.vn/archived/tpho-chi-minh-gan-400-cong-nhan-dinh-cong-vi-tang-ca-kiet-suc-669295.ldo, truy cập ngày 13/01/2022 24 94 cao điểm,25 tiền lương không trả đầy đủ, bữa trưa rẻ công ty thường áp dụng tỷ lệ khấu trừ cao lỗi sản phẩm Chẳng hạn, công ty TNHH T.V (huyện Hóc Mơn, Tp.Hồ Chí Minh) công ty thương lượng với người lao động ngày làm việc 30 đến 16 30 làm thêm ngày/tuần, mức lương dao động từ 2,9 triệu đồng đến 3,2 triệu đồng tháng Khác với gì thoả thuận, thực tế công ty không ngừng yêu cầu tăng sản phầm để đáp ứng yêu cầu người lao động bị ép buộc làm thêm mà trả khoản tiền nào.26 Trẻ em Việt Nam từ vùng nơng thơn dễ bị bóc lột tình dục mục đích thương mại Tài liệu Bộ Lao động - Thương binh và– Xã hội chuẩn bị cho việc phê chuẩn Công ước 105 nêu rõ phần lớn đối tượng em gái 16 tuổi, hầu hết có hồn cảnh gia đình khó khăn, không có nghề nghiệp (53,3%), số cịn lại làm ruộng (20%), buôn bán, công nhân, Phần lớn họ tốt nghiệp tiểu học, vài người học cấp II Chủ yếu từ nông thôn thành phố, từ tỉnh đổ thành phố lớn để hoạt động mại dâm chiếm 55,6% Các em bị bắt phải bán hàng rong, ăn xin, bị bắt phải làm việc quán ăn, nhà hàng thành phố lớn Việt Nam, số nguồn tin cho biết tượng khơng cịn nghiêm trọng năm trước Một số trẻ em Việt Nam nạn nhân bị cưỡng ép lao động phải làm công trừ nợ nhà xưởng gia đình đô thị mỏ khai thác vàng tư nhân vùng nông thôn Chẳng hạn vụ án Tân Hồng Phát cặp vợ chồng Phan Cao Trí giam giữ khoảng 90 cô gái thường xuyên bóc lột sức lao động, ép buộc họ làm việc tới 16 ngày mà khơng có khoản tiền lương nào, không cặp vợ chồng thuê 10 bảo vệ canh giữ để ngăn chặn gái trốn thốt.27 Trong vụ việc khác trại tôm Minh Đức hai vợ chồng Huỳnh Thanh Giang Mã Ngọc Thơm hành hạ người giúp việc em Hào Anh – 14 tuổi, cặp vợ chồng khai nhận tạt nước sôi vào Hào Anh, đánh đập bẻ gãy dùng điện máy đốt người Hào Anh gây thương tật đến 67%.28 Hay khu vực lao động không thức, nhiều trẻ em làm việc cho xưởng nhỏ hộ kinh doanh bị bóc lột, nhốt đánh đập với mức lương thấp chí khơng có tiền lương Một số nhân cơng trẻ em di chuyển từ Đắc Lăk đến Thành phố Hồ Chí minh bị buộc phải làm việc tới 13 ngày với mức lương thấp.29Cụ thể, trường hợp em Y Kiêu Kbuôr trả tiền cơng 12 triệu năm.30Theo đó, hợp đồng Y Phin Kbuôr ký với Nguyễn Văn Tiến chủ hộ kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh thoả thuận liên quan đến toàn tiền lương trả kết thúc hợp đồng lao động, Hương Huyền (2014), Công nhân hay siêu nhân”, https://nld.com.vn/cong-doan/cong-nhan-hay-sieu-nhan20141112211012073.htm, truy cập ngày 13/01/2022 26 Hương Huyền, tlđd số 88 27 Đức Quang, “Tồn cảnh nơi hàng chục nơ lệ tình dục bị bóc lột”, https://vnexpress.net/toa-n-ca-nh-noi-ha-ngchu-c-no-le-tinh-duc-bi-boc-lot-2115099.html, truy cập ngày 13/01/2022 28 Tiến Thuỳ, “Vợ chồng chủ hành hạ Hào Anh bị đề nghị truy tố khung phạt nặng”, https://vnexpress.net/vochong-chu-hanh-ha-hao-anh-bi-de-nghi-truy-to-o-khung-phat-nang-2163928.html, truy cập ngày 13/01/2022 29 Nhóm phóng viên điều tra (2015), “Bóc lột núp bóng đào tạo nghề: Giăng bẫy, chiêu dụ lao động trẻ em”, https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/boc-lot-nup-bong-dao-tao-nghe-giang-bay-chieu-du-lao-dong-tre-em1434590867.htm, truy cập ngày 13/01/2022 30 Nhóm phóng viên điều tra (2015), tlđd số 91 25 95 trường hợp Y Phin Kbr cố tình rời khỏi nhà ông Tiến trước hết hợp đồng lao động tiền lương thuộc tồn ông Tiến.31 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lao động cưỡng Thứ nhất, cụ thể hóa pháp luật Việt Nam hành vi “cưỡng lao động” chưa hoàn toàn phù hợp với nội dung lao động cưỡng Công ước số 29: Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Lao động quốc tế năm 1992 phê chuẩn nhiều công ước Tổ chức lao động, có Công ước số 29, nhiên, pháp luật Việt Nam có khác biệt cách gọi tên “cưỡng lao động” (theo Bộ luật Lao động năm 2019) “lao động cưỡng bức” (theo Công ước số 29) Hai thuật ngữ hiểu theo hướng khác phạm vi nội hàm Theo đó, “lao động cưỡng bức” cụm từ danh từ công việc dịch vụ mà người bị ép buộc phải thực đe dọa “Cưỡng lao động” lại cụm động từ xác định cách thức mà người sử dụng lao động ép buộc người lao động thực công việc định trái với ý muốn họ Với cách quy định này, thấy pháp luật Việt Nam nhận diện hành vi cưỡng lao động cách thức dẫn đến hậu “lao động cưỡng bức” mà chưa toàn diện Công ước số 29 Để khắc phục vấn đề này, pháp luật Việt Nam nên quy định khái niệm lao động cưỡng theo tinh thần Công ước số 29, BLLĐ sử dụng thuật ngữ “cưỡng lao động” thay vì “lao động cưỡng bức” cụm từ có nội hàm Tuy nhiên, theo phân tích việc sử dụng thuật ngữ “lao động cưỡng bức” mang tính khái quát tạo tương đồng pháp luật Việt Nam với Công ước số 29, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thúc đẩy việc hội nhập hố tồn cầu Thứ hai, pháp luật Việt Nam thiếu số dấu hiệu xem lao động cưỡng luật hoá Như đề cập, Việt Nam chưa có quy định cụ thể thống hành vi xem cưỡng lao động nên khơng thể tránh khỏi tình trạng thiếu sót quy định dấu hiệu xem lao động cưỡng pháp luật Việt Nam so với quy định Công ước số 29 Chẳng hạn khoản khoản Điều BLLĐ 2019 có quy định liên quan đến việc nghiêm cấm việc lừa dối, dụ dỗ, bóc lột sức lao động, bắt buộc người học nghề, người tập nghề người lao động làm việc nước thực hoạt động trái pháp luật mà không đề cập đến trường hợp cấm thủ đoạn ép người lao động thực công việc pháp luật trái với ý muốn họ Hơn nữa, BLLĐ 2019 thiếu số quy định liên quan đến hành vi xem CBLĐ theo ILO cụ thể như: hạn chế lại người lao động; doạ nạt, đe doạ người lao động; cô lập người lao động nơi xa xôi hẻo lánh; biến người lao động thành người lệ thuộc nợ nhằm buộc họ phải làm việc bắt ép người lao động thực công việc điều kiện không đảm bảo độc hội Vấn đề dẫn đến có số hành vi CBLĐ bị bỏ sót khơng có luật định Vậy nên, để khắc phục vấn đề này, pháp luật Việt Nam cần quy định cách tập trung Tuấn Linh – Chí Dũng (2016), “Đường dây cưỡng lao động tờ rơi: Kiểu kinh doanh phi đạo đức, siêu lợi nhuận”, https://congan.com.vn/doi-song/duong-day-cuong-buc-lao-dong-bang-to-roi-kieu-kinh-doanh-phidao-duc-sieu-loi-nhuan_23562.html, truy cập ngày 13/01/2022 31 96 cụ thể hành vi xem CBLĐ bổ sung số hình thức xem CBLĐ theo quy định ILO để tạo tương thích bảo vệ tốt cho quyền lợi người lao động không gây nên “sự lúng túng” cho quan có thẩm quyền xác định hành vi có phải lao động cưỡng hay không Thứ ba, chế tài quy định chưa đủ sức răn đe, cụ thể hậu việc sử dụng vũ lực dẫn đến cưỡng lao động: cưỡng lao động hành vi xác định tội phạm theo Điều 279 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có khung hình phạt phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù đến 12 năm tùy vào mức độ vi phạm Tuy nhiên, tác giả cho rằng, hành vi dùng vũ lực để cưỡng lao động với hành vi cố ý gây thương tích khác mục đích hậu hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân định Tuy vậy, hậu pháp lý hai tội danh lại khác dẫn đến tính răn đe bị ảnh hưởng Ví dụ, đánh giá hậu hành vi sử dụng vũ lực dẫn đến “gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%” thì: (i) Khoản Điều 279 (Tội cưỡng lao động) Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động thuộc trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: (a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; (b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%”.(ii) Khoản Điều 134 (Tội cố ý gây thương tích) Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) lại quy định: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 06 năm: (a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%” Như phân tích trên, hậu hành vi dùng vũ lực làm tổn hại đến sức khỏe cá nhân mức độ nguy hiểm hành vi để xác định trách nhiệm hình phụ thuộc vào tỷ lệ tổn thương thể Tuy nhiên, so sánh quy định hai điều luật chứng tỏ không công hai tội danh hậu trách nhiệm xử lý lại khác nhiều Tội cưỡng lao động hình phạt tù tối đa 03 năm, tội cố ý gây thương tích hình phạt tù tối đa 06 năm Sự khác biệt quy định làm giảm tính răn đe cho người sử dụng lao động bất lợi cho người lao động khoản Điều 279 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) áp dụng Cuối cùng, liên quan đến vấn đề xác định chủ thể thực hành vi cưỡng lao động theo quy định pháp luật bất cập tồn quan hệ lao động, người lao động thường người yếu đối tượng cưỡng lao động; đó, nghiên cứu xây dựng quy định cưỡng lao động, BLLĐ 2019 xác định hành vi nghiêm cấm người sử dụng lao động, tức doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Tuy nhiên, quy định chưa đầy đủ, vấn đề xác định chủ thể thực hành vi cưỡng lao động Đối với 97 doanh nghiệp lớn, việc ký kết hợp đồng làm việc chủ doanh nghiệp với người lao động thực đơn vị chuyên môn đại diện cho doanh nghiệp Chẳng hạn công ty A tuyển dụng B làm công nhân dây chuyền sản xuất B chịu quản lý C – nhóm trưởng dây chuyền Trong q trình làm việc C có hành vi đe doạ dùng vũ lực với C công ty A vấn đề Vậy theo quy định hành, C có xác định người sử dụng lao động có hành vi CBLĐ với B hay khơng? Vậy nên, để tránh bất cập cịn tồn tại, pháp luật nên quy định mở rộng chủ thể thực hành vi CBLĐ để tránh tình trạng CBLĐ thực chủ thể người sử dụng lao động Kết luận Công ước 29 lao động cưỡng bắt buộc năm 1930 nội luật hóa pháp luật Việt Nam tạo tảng vững để đảm bảo giá trị quyền người nơi làm việc Những nội dung Công ước chuyển tải phản ánh tương đối rõ nét pháp quy định liên quan đến LĐCB cần xem xét xây dựng cách hồn thiện để tạo tính tương thích với quy định Công ước Để quy phạm điều chỉnh vấn đề đạt hiệu cao, thời gian tới, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện nhằm phù hợp với quy định pháp luật quốc tế giai đoạn hội nhập 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật lao động 2019 [2] Công ước số 29 Lao động cưỡng [3] ILO (2014), Các dấu hiệu nhận biết lao động cưỡng Tổ chức lao động quốc tế, ILO [4] Lê Tuyết (2015), “Tp.Hồ Chí Minh: gần 400 công nhân đình công vì tăng ca kiệt sức”, https://laodong.vn/archived/tpho-chi-minh-gan-400-cong-nhan-dinh-congvi-tang-ca-kiet-suc-669295.ldo, truy cập ngày 13/01/2022 [5] Hương Huyền (2014), Công nhân hay siêu nhân”, https://nld.com.vn/congdoan/cong-nhan-hay-sieu-nhan-20141112211012073.htm, truy cập ngày 13/01/2022 [6] Đức Quang, “Tồn cảnh nơi hàng chục nơ lệ tình dục bị bóc lột”, https://vnexpress.net/toa-n-ca-nh-noi-ha-ng-chu-c-no-le-tinh-duc-bi-boc-lot2115099.html, truy cập ngày 13/01/2022 [7] Tiến Thuỳ, “Vợ chồng chủ hành hạ Hào Anh bị đề nghị truy tố khung phạt nặng”, https://vnexpress.net/vo-chong-chu-hanh-ha-hao-anh-bi-de-nghi-truy-too-khung-phat-nang-2163928.html, truy cập ngày 13/01/2022 [8] Nhóm phóng viên điều tra (2015), “Bóc lột núp bóng đào tạo nghề: Giăng bẫy, chiêu dụ lao động trẻ em”, https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/boc-lot-nupbong-dao-tao-nghe-giang-bay-chieu-du-lao-dong-tre-em-1434590867.htm, truy cập ngày 13/01/2022 [9] Tuấn Linh – Chí Dũng (2016), “Đường dây cưỡng lao động tờ rơi: Kiểu kinh doanh phi đạo đức, siêu lợi nhuận”, https://congan.com.vn/doi-song/duongday-cuong-buc-lao-dong-bang-to-roi-kieu-kinh-doanh-phi-dao-duc-sieu-loinhuan_23562.html, truy cập ngày 13/01/2022 99 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGƯỜI NƯỚC NGỒI LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ThS Trịnh Thị Kim Loan1 Khái quát quy định pháp luật người nước ngoài lao động Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, việc người Việt Nam làm việc nước hay người nước sang làm việc Việt Nam trở thành vấn đề không vấn đề nhận nhiều quan tâm cộng đồng quốc tế, hoạt động ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia khác Tại điều 13 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 có ghi nhận “Mọi người có quyền tự lại cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền bình đẳng rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước mình” Với quy định này, ta hiểu cá nhân quốc gia cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia khác có quyền tự lại, tự lựa chọn nơi mình cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Đồng thời người có quyền bình đẳng tiếp tục quốc gia hay di chuyển sang quốc gia khác không bị tước đoạt cách tuỳ tiện quyền quay trở lại đất nước mình… Chính sở pháp lý làm cho hoạt động công dân nước sang nước khác để lao động, chí mụch đích khác định cư, học tập, kết hôn… Tại Việt Nam, trước Bộ luật Lao động năm 2012 khoản Điều định nghĩa: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Người lao động người: Lao động phổ thông, lao động chân tay (có tay nghề khơng có tay nghề): cơng nhân, thợ, nông dân làm th (tá điền), người giúp việc…Lao động trí óc (hoặc lao động văn phòng): nhân viên (công chức, cán bộ, chuyên gia…) Ngày 20/11/2019, Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động 2019 thay cho Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động 2019 thức có hiệu lực kể từ 01/01/2021 Tại Khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 quy định “Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động” Tuy nhiên, Bộ luật này, điều kiện để người lao động nước làm việc Việt Nam có quy định tương đối khác biệt so với người lao động Việt Nam làm việc Việt Nam như: độ tuổi, thời hạn ký kết hợp đồng… Cụ thể, Điều 151 Bộ luật lao động năm 2019 quy định, điều kiện để người lao động người nước làm việc Việt Nam phải người có Giảng viên Khoa Luật Quốc tế ĐH Luật TP.HCM 100 quốc tịch nước Như vậy, với quy định thì trường hợp người nước ngồi khơng quốc tịch không xem thuộc đối tượng tuyển dụng lao động người nước làm việc Việt Nam Tiếp theo đó, điều kiện phải đủ 18 tuổi trở lên, quy định khác với quy định độ tuổi lao động công dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khoẻ theo quy định Bộ Y tế; người thời gian chấp hành hình phạt chưa xố án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước ngồi pháp luật Việt Nam; có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp Trừ trường hợp sau không thuộc diện phải cấp phép lao động như: Chủ sở hữu thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ; Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần có giá trị góp vốn theo quy định Chính phủ; Trưởng văn phịng đại diện, dự án chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam; Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để thực chào bán dịch vụ; Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý được; Luật sư nước cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định Luật Luật sư; Trường hợp theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Người nước ngồi kết với người Việt Nam sinh sống lãnh thổ Việt Nam trường hợp khác theo quy định Chính phủ2 Trong đó, luật quy định chun gia người lao động nước người phải đáp ứng trường hợp phải có đại học trở lên tương đương có năm kinh nghiệm làm việc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam có năm kinh nghiệm có chứng hành nghề phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam trường hợp Thủ tướng Chính phủ định theo đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội3 Ngoài ra, lao động công dân nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác pháp luật Việt Nam bảo vệ4 Đối với chủ thể người sử dụng lao động, điều kiện để người sử dụng lao động tuyển dụng lao động người nước phải đáp ứng quy định pháp luật Việt Nam như: Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu tuyển dụng người lao động nước ngồi vào làm vị trí cơng việc quản lý, điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản Điều 154 Bộ Luật Lao động năm 2019 Khoản Điều Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 phủ quy định chi tiết người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Khoản Điều 151 Bộ luật Lao động năm 2019 101 xuất, kinh doanh; Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân trước tuyển dụng người lao động nước vào làm việc Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền; Nhà thầu trước tuyển sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam phải kê khai cụ thể vị trí cơng việc, trình độ chun mơn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc cần sử dụng lao động nước ngồi để thực gói thầu chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền5 Thực trạng áp dụng pháp luật việc cấp phép lao động cho lao động người nước ngồi so với thực tế tình hình Nhìn định việc cấp phép lao động cho lao động người nước Việt Nam Bộ luật Lao động năm 2019 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành thống nhất, đáp ứng yêu cầu thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng lĩnh vực lao động, quan hệ lao động yêu cầu chế thị trường đính hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ lao động phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển vào ổn định đất nước Các quy định xem phù hợp với xu chung thời đại, thước đo phục vụ đắc lực cho công hội nhập quốc tế Việt Nam Việc mở rộng quan hệ giao lưu, tiếp nhận lao động nước nhà đầu tư người lao động bước đột phá mang tính khả thi Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận việc quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nhiều vấn đề cần phải xem xét góc độ pháp luật khơng theo kịp với tình hình diễn thực tế Từ năm 2012 đến nay, hàng loạt văn pháp luật ban hành cho quan hệ lao động Bộ luật Lao động năm 2012, việc cấp phép lao động cho lao động người nước điều chỉnh Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 5/9/2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam; Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/2/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam; Bộ Luật Lao động năm 2019 ban hành Nghị định số 152/2020/NĐ-CP phủ quy định chi tiết người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Thứ nhất, thực tế mà nhận thấy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam chiếm số lượng khơng lớn, nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngồi cho loại hình doanh nghiệp không nhiều Tuy nhiên, thực tế xảy có tình trạng doanh nghiệp muốn đảm bảo tính bảo mật thơng tin sản xuất, kinh doanh, thuận tiện việc quản lý, điều hành…của doanh nghiệp Các doanh nghiệp tìm cách “lách luật”, theo kiểu tuyển dụng người lao động nước làm việc trái phép Việt Nam với nhiều biện pháp khác Một biện pháp mà doanh nghiệp thực tuyển dụng lao động nước ngồi hình thức lao động nước ngồi ngắn hạn Hình thức họ tuyển dụng lao động nước 03 tháng, sau gần hết thời hạn 03 tháng doanh nghiệp lại ký kết hợp đồng mới, đưa số lao động nước Điều 152 Bộ luật Lao động năm 2019 102 tiếp nhận lao động mới, với hình thức quan có thẩm quyền Việt Nam khó theo dõi kiểm soát được6 Theo cách làm doanh nghiệp, người lao động nhà tuyển dụng không cần phải làm nghĩa vụ thủ tục xin giấy phép quan có thẩm quyền Việt Nam Bởi theo quy định khoản Điều 154 Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2019 điểm b Khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 Nghị định thì đối tượng người lao động nước trường hợp làm việc việt Nam 03 tháng khơng cần phải xin giấy phép lao động người sử dụng lao động thực xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi Việc quy định kẻ hở cho việc tuyển dụng lao động mà doanh nghiệp nước thường xuyên áp dụng Và thực tế Việt Nam chưa có quan chuyên biệt thực việc kiểm tra giám sát việc tuyển dụng lao động dành cho đối tượng lao động người nước làm việc ngắn hạn Việt Nam Bên cạnh đó, việc quy định chuyên gia đến làm việc Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý không cần phải xin giấy phép lao động7 Với quy định này, lao động người nước chuyên gia làm việc 03 tháng khơng cần phải xin phép quan có thẩm quyền Việt Nam Thực tế phải nhìn nhận rằng, nguồn nhân lực lao động chất lượng cao, góp phần nâng cao nâng suất lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động cần có nhà đầu tư nước vào Việt Nam, tạo môi trường nhân lực lao động cạnh tranh lao động nước lao động nước ngoài; giúp đào tạo lao động chỗ… Bên cạnh ưu điểm thì có hạn chế từ quy định Theo báo cáo Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, từ năm 2013 đến năm 2018, lao động nước vào Việt Nam làm việc có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2013 có 72.172 lao động nước ngồi thì đến năm 2018 có 88.845 lao động nước Đáng ý, lực lượng lao động nước làm việc Việt Nam chủ yếu chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành lao động kỹ thuật, bổ sung đáng kể nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý điều hành, kỹ làm việc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được8 Tuy nhiên, bên cạnh có hạn chế việc quản lý lao động nước cho đối tượng Trước đây, theo quy định Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cư trú người nước Việt nam số 47/2014/QH13 ngày 16/6/2014 quy định thị thực có giá trị lần nhiều lần không chuyển đổi mục đích nhập cảnh Nghĩa là, người lao động nước vào làm việc doanh nghiệp, thời gian chờ đợi cấp visa ký hiệu “LĐ”, Cục xuất nhập cảnh cấp visa cho người lao động với ký hiệu “DN” visa có giá trị thời hạn 12 tháng Trong thời hạn 12 tháng làm việc, doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ để xin giấy phép lao động để cấp visa ký hiệu “LĐ” lại không chuyển đổi mụch đích nhập cảnh Như https://baonghean.vn/nghe-an-kho-quan-ly-lao-dong-ngan-han-la-nguoi-nuoc-ngoai-251664.html Khoản điều 154 Bộ luật lao động năm 2019 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/gan-90-nghin-lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-canh-bao-dau-tunup-bong-586629.html 103 vậy, với đối tượng vào Việt Nam làm việc, họ doanh nghiệp đăng ký với Cục xuất nhập cảnh để cấp cho vi sa “DN”, sau làm thủ tục để cấp tiếp vi sa “LĐ” Tuy nhiên, theo quy định có nhiều khó khăn việc quy định không chuyển đổi mụch đích Để khắc phục quy định trên, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh cảnh cư trú người nước Việt Nam số 27/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019 sửa đổi bổ sung, quy định tháo gỡ, cho phép chuyển đổi mụch thực, điểm c khoản điều cho phép chuyển đổi mụch thực quan, tổ chức mời, bảo lãnh vào làm việc có giấy phép lao động xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định pháp luật lao động Tuy nhiên, việc tháo gỡ quy định chưa giải triệt để vấn đề vướng mắc với số lượng lớn lao động nước ngồi vào làm việc ngắn ngày mà khơng có cấp giấy phép lao động gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động lao động nước làm việc mà chưa cấp giấy phép lao động Thứ hai, quy định việc sử dụng lao động cho hoạt động đấu thầu nhà đầu tư nước ngồi, khiến cho tình trạng lao động nước làm việc vị trí lao động nước đảm nhận diễn phức tạp Cụ thể, Điều Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu, nêu rằng: “Trước tuyển người lao động nước ngồi, nhà thầu phải có trách nhiệm kê khai số lượng, trình độ, lực chuyên môn, kinh nghiệm người lao động nước cần tuyển để thực gói thầu Việt Nam đề nghị tuyển người lao động Việt Nam vào vị trí cơng việc dự kiến tuyển người lao động nước ngồi với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà thầu thực gói thầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan, tổ chức địa phương giới thiệu, cung ứng người lao động Việt Nam cho nhà thầu phối hợp với quan, tổ chức địa phương khác để giới thiệu, cung ứng người lao động Việt Nam cho nhà thầu Trong thời hạn tối đa 02 tháng, kể từ ngày nhận đề nghị tuyển từ 500 người lao động Việt Nam trở lên tối đa 01 tháng kể từ ngày nhận đề nghị tuyển từ 100 đến 500 người lao động Việt Nam 15 ngày kể từ ngày nhận đề nghị tuyển 100 người lao động Việt Nam mà không giới thiệu cung ứng người lao động Việt Nam cho nhà thầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc nhà thầu tuyển người lao động nước ngồi vào vị trí công việc không tuyển người lao động Việt Nam” Điều có nghĩa rằng, lập hồ sơ mời thầu phải quy định sử dụng lao động nước vị trí cơng việc mà lao động nước đáp ứng có khả cung cấp, sử dụng lao động nước lao động nước không đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, hầu hết nhà thầu nước ngồi khơng thực tinh thần Nghị định đề Và quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư lại khơng có nội dung xử phạt nhà thầu sử dụng lao động không theo phương án hồ sơ mời thầu Bên cạnh đó, số địa phương chưa chủ động, tích cực liệt việc rà sốt, phát lao động nước ngồi làm việc bất hợp pháp địa bàn, chưa thực biện pháp xử lý kiên lực lượng lao động mà theo Nghị định trao quyền cho Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Thêm vào ý thức tự giác chấp hành pháp luật số nhà thầu người lao động nước việc 104 tuyển, sử dụng thực cấp giấy phép lao động; xuất nhập cảnh cư trú nhiều hạn chế9 Kiến nghị Thứ nhất, cần bổ sung thêm đối tượng người lao động người nước Việt Nam bao gồm người có quốc tịch người khơng có quốc tịch Do đó, bỏ cụm từ “ người có quốc tịch nước ngoài” Điều 151 Bộ luật lao động năm 2019 để mở rộng đối tượng tham gia lao động người nước ngoài, tăng nguồn cung lao động phù hợp với xu hội nhập phát triển nguồn nhân lực lao động Thứ hai, chuyên gia đến làm việc Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý Theo quy định không cần phải xin cấp giấy phép lao động Bổ sung thêm quy định cho đối tượng Giả sử trường hợp họ phải xử lý cố tình kéo dài tháng không kéo dài không đến năm Vậy với trường hợp này, cần bổ sung thêm quy định như: “Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn tháng hết hoạt động, thời gian công việc chưa thể hồn thành gia hạn tháng tiếp theo, gia hạn 01 lần” Và đối tượng cần phải đăng ký với quan có thẩm quyền để quan quản lý Thứ ba, sử dụng lao động nước hoạt động đấu thầu cần có quy định chế tài xử lý nghiêm có hành vi vi phạm Đồng thời, xây dựng danh mục ngành nghề công việc tuyển dụng lao động nước hoạt động đấu thầu Căn vào danh mục cơng việc nhà thầu tuyển dụng lao động nước ngoài.Cuối cùng, với xu hội nhập với cách mạng công nghiệp 4.0, nhà nước Việt Nam cần đơn giản thể chế hoá biểu mẫu đăng ký lao động cấp phép lao động thơng qua hình thức đăng ký online cửa Với cách quy định này, trước sang Việt Nam làm việc người lao độngc ó thể truy cập đăng ký trước để sang Việt Nam hồ sơ, thủ tục tương đối đầy đủ tránh tải cho quan có thẩm quyền không nhiều thời gian cho người lao động doang nghiệp Từ thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn lao động cho nước nhà https://sldtbxh.quangnam.gov.vn/webcenter/portal/soldtbxh/pages_tin-tuc/chi-tiettin?dDocName=PORTAL280229 105 ... quát quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tư pháp quốc tế Quan hệ lao động tư pháp quốc tế hiểu đơn giản quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Tương tự quan hệ dân có yếu tố nước khác Việt Nam. .. đầu tư phần lao động nước ngồi Có thể nhận thấy, quan hệ lao động có yếu tố nước phận cấu thành nên quan hệ lao động xã hội Số lượng quy định pháp luật Việt Nam lao động có yếu tố nước lớn, luôn... Nguyên tắc giải xung đột pháp luật cho quan hệ lao có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Theo quy định tư pháp quốc tế Việt Nam Điều 683 BLDS 2015 quan hệ lao động quan hệ dân có YTNN nên bên quyền

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:52

Mục lục

    PHIÊN THỨ NHẤT: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

    QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI DƯỚI GÓC NHÌN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

    QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH GIỮA CÔNG ƯỚC 87 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    MỘT SỐ GÓC NHÌN VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VƯƠNG QUỐC ANH VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM

    QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    ÁP DỤNG QUY PHẠM BẮT BUỘC TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT CHO QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

    XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN QUỐC GIA TRONG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HÀNG HẢI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT CỦA PHÁP & CÔNG ƯỚC BRUSSELS I 2012 VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

    TƯ PHÁP QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIỮA CÁC CHỦ THỂ NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI PHILIPPINES

    QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀNG HẢI XUYÊN BIÊN GIỚIDƯỚI GÓC ĐỘ TƯ PHÁP QUỐC TẾ

    PHIÊN THỨ HAI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI