TRANG 4 27.377 UW trong lao
động sản xuất và đấu tranh với thiên nhiên đề sống còn, con người đã sáng tạo một nền văn hóa dân gian vô # cùng phong phú, © trong: đó, tiếng hát truyền khầu, qua nhiều thể hệ,
phan anh tam tu,
tình cam, ước trong buồi báo cáo Điệu vọng thiết tha của - thức dan ca Nam bộ» ` người lao động Dân ca, những - bài
hát bất tử của tác giả nhân dân, được trau
chuốt thành những viên ngọt quí giá Từ ˆ những giai điệu và lời -ca tưởng chừng mộc mạc đơn sơ đó, ta thấy toát ra một sức lôi
cuổn kỳ lạ, gợi ta nhớ thời thơ ấu trong sáng -
của mình, Nghe dân ca, ta như nhìn thấy làng
xóm quê hương, thấy càng thêm gắn bó, yêu
thương ;ta như cắm thấy một cách chính
xác những tín hiệu vô hình gắn liền tỉnh
cẩm với ông cha, tồ fifa đề càng thêm kính thêm trọng Nam bộ là một dải die phi shiêy sả) - những cánh đồng cò bay thẳng cánh, sông nước mênh mông, Tùng vựng biền bạc, cũng php OS at Ae ce h
và phong t riéng cing asta sinh boạt dân ca trở thành nếp sống
quen thuộc lâu đời trong nhân dân ˆ
Có mấy ai lớn lên mà Đng en eg: hát Bu ơ trìu mến củả mẹ :
O 3uơ mG :
Vi dau clin van déng dink : Cầu trẻ ldt léo gap ghinh khé di | và hàng trăm câu hát đưa em khác với nội ding néi lén tình yêu thương, lời răn day, hoặc
chỉ than thở, hoặc phê phán những bất công:
trong xã hội phong kiến nô lệ
_ Khi đến thăm các gia đình, sau những ' giờ lao động mệt nhọc, chúng ta còn nghe hằng trăm điệu «lý» Các bài lý đều có giá ae -giai điệu phong phú, hình thức ngắn gọn, ế: phách rõ ràng, câu cú mạch lạc, nên rất
“Nhạc sĩ Ngõ Đông Hải ˆ
điệu dân ca có nội ˆ
giai điệu rất phong phú,
‘DAN CA ng tất tít tử
WEN GA NHAC DAN TOG
dễ phồ biển rộng Nội dung gta ly đề cập đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống, nói lên tỉnh cảm sâu xa trong lòng người như _ «Ly giao duyén>, <Ly nam ne nói về lao — động sẳn xuất như «Ly cấy», :
«Lý đất giồng»
oe đất giồng mình) trồng khoai lừng : tuý xúc tép), rên đất giồng mình trồng dưa leo - Hỡi cô gánh nước đường xa
Còn bao gánh nữa đề qua gánh giùm _ Căng có nhiều bài c
sam » (dan ,ônggười, sống bám vợ), ‹Lý con chuột», Y.V
«Chuột chế lia lép khong an
Chuột chê nhà rách ma nằm bụi tre» Đa số lý danh cho nội dung trữ tình, tường thông qua cảnh vật quanh mình đề ~~ lộ nguyện vọng và tình yêu, như €Lý con vn Sơn s6ng?, «Ly cay bing?,«<Ly lu là» vy
loại dân ca Nam bộ man tỉnh
chất phồ cập rộng rãi a sôi nồi nhất trong ` lao động và sinh hoạt ở aa thôn vẫn là các:
điệu «hd» Hò thường xuất hiện và phồ biến
ở từng địa phương và mang tên của địa phương ấy, như « Hò Đồng Tháp», «Hd Tra
Vinh » « Hd Gia Ninh » vv Hd có giá trị
_nhưng hình thức tự do, tiết phách không rõ ràng, do đó người
diễn đạt được tự do thoải, mái, tiếng hò thường cất lên từ những cánh đồng phì nhiêu
bát ngát trong những dịp hội cấy, gặt, kéo dài nhự vang mãi đến tận chân trời, trên những : dòng kênh tràn ngập ánh trăng xanh mát
O ho o
Mặt trời chen lặn dé đrều
- tác giả đã đ
: biểm thói lười
_ tật xấu trong xã hội như «Ly kéo chai» (nghién 'rượu nên lơ là trong láo động), ‹Lý con
Tin sang
Em ve ở trồn đềanh đón nhiều người
3 hỏi: thăm
Ơ Xe: a (Hò Bến Tre)
Sôi nồi nhất vẫn là hình thức hò đối đáp, thường được sáng tác lời ca tại chỗ
Còn một loại khác trong đân ca Nam
bộ là chát nói», gồm có «nói tho» (nói thơ
Lục Vân Tiên, nói thở Sáu Trọng, v.v ), «nói về, thô lô tô», «tập tầm vông? Giai điệu tiết tấu loại nầy đều đều, kéo đài tùy
theo lời ca, thường là lời thơ Hát nói»
mang nội dung rất phong phú, nêu lên những
- khía cạnh tích cực hoặc tiêu cực của xã hội
— nhất ặt tiêu cực : các loại về, lô
tô, tập tầm Tông, có khả năng châm biém va
đả kích rất lớn Trong kháng chiến, nhiều
a lời mới nhằm kịp thời cồ vũ
động viên quân và dân ta : Mười hai thăm thầm kính đài
Cửa nhà đông đúc dựng rây chập điên Đao lần giặc Pháp tấn công Là bao xác giặc máu hồng nhuộm cây
(theo điệu nói thơ Lục Van Tiên)
Ngoài ra còn có một loại hất nữa, có tính chất tôn giáo, như các ‹ điệu dé phan», rỗi bóng», phục vụ cho mục đích thờ cúng thần thánh, nhưng không phải là loại _ _ sập ; chỉ có những người sinh sống - nghề thờ cúng sử- dụng; thường đùng một số : kèn, cò, trỐng, mõ, v.v Sau 30 năm chiến tranh liên -tục, ở các
tỉnh phía nam: của đất nước, những vốn quí - của nền ca nhạc dân gian theo với thời gian
và hoàn cảnh có mất mất khá nhiều Áp đặt chủ nghĩa thực dân mới trên đất nước ta,
đế quốc Mỹ xâm lược đã ra sức thực hiện ầm mưuchà đạp và xöa sạch những di sản quí giá của dân tộc Việt Nam, thay vào đó
những thứ nhạc kích động, lai căng
_— Căng với kho tàng ca nhạc dân tộc của trên 60 đân tộc anh em trong đổại gia đình Việt Nam, dan ca Nam bộ là vốn quí vô giá,
“cần được khần trương sưu tầm khai thác và
_ nghiên cứu đề góp phần xứng đáng hoằn thành nhiệm vụ của giới âm nhạc cả nước : Phấn đấu xây dựng một nền âm nhạc Việt `" Nam xã hội chủ nghĩa, dân tộc và hiện đại
, Nhạc sĩ