1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn pháp luật về định đoạt phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 875 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRƯƠNG MINH THÔNG PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG MINH THƠNG KHỐ: 42 MSSV: 1753801011177 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người thực Trương Minh Thông DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 LDN 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2006 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2015 LDN 2020 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2021 NĐ 01/2021/NĐ-CP Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.1 Phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.2 Cơ sở pháp lý quyền định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2 Quy định pháp luật quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 11 1.2.1 Chủ thể đối tượng quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 11 1.2.2 Quy định pháp luật quyền chuyển nhượng phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 14 1.2.3 Quy định pháp luật quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .19 1.2.4 Quy định pháp luật quyền để lại thừa kế tặng cho phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .22 1.2.5 Quy định pháp luật quyền trả nợ phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG CÁC BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHO CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 27 2.1 Bất cập kiến nghị quy định liên quan đến phạm vi quyền chủ thể đối tượng chuyển nhượng 27 2.2 Bất cập kiến nghị quy định quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 31 2.2.1 Bất cập kiến nghị quy định quyền chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 31 2.2.2 Bất cập kiến nghị quy định quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 37 2.2.3 Bất cập kiến nghị quy định quyền tặng cho, để thừa kế, trả nợ phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên…………………………………………………………………………… 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ sở hữu tư nhân nguyên tắc tự hợp đồng cơng nhận Việt Nam quốc gia có kinh tế thị trường Trên sở này, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ có quy định vấn đề sở hữu phần vốn góp cơng ty, đặc biệt quyền định đoạt phần vốn góp chủ sở hữu - quyền quan trọng chủ sở hữu Trong trường hợp pháp luật quy định cụ thể, phù hợp, rõ ràng tạo thuận lợi cho chủ sở hữu dễ dàng thực quyền định đoạt phần vốn góp khuyến khích thúc đẩy việc thành lập doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh Việt Nam Ngược lại việc hạn chế mức quyền định đoạt, khó khăn việc hồn thành thủ tục việc quy định chồng chéo, không hợp lý định đoạt phần vốn góp tạo tâm lý e dè, lo sợ định đầu tư, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh phát triển xã hội Theo thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh năm 2020 “phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa” Với quy mơ vốn khơng q lớn việc lựa chọn mơ hình cơng ty cổ phần với chế độ quản trị phức tạp không phù hợp Bên cạnh đó, nhà đầu tư có tâm lý e ngại lựa chọn mơ hình cơng ty tư nhân hay công ty hợp danh để khởi tính chịu trách nhiệm vơ hạn loại hình cơng ty Chính lẽ mà mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn - loại hình cơng ty thường thành lập người có quen biết, tin cậy định thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp cơng ty - loại hình doanh nghiệp phổ biến kinh tế nước ta Việc định đoạt phần vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam từ phiên năm 1999, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến Luật Doanh nghiệp 2020 có bước tiến tác động tích cực Tuy nhiên trình thực thi Luật doanh nghiệp xảy nhiều tranh chấp liên quan đến định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Việc quy định chưa rõ ràng số vấn đề như: thủ tục chuyển nhượng phần vốn góp, quyền định đoạt phần vốn cam kết góp, quyền định đoạt chủ thể chưa phải thành https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5274/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam2020-.aspx, truy cập ngày 20/5/2021 Nguyễn Vinh Hưng (2016), “Công ty TNHH hai thành viên trở lên môi trường kinh doanh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (320)/2016, tr 40 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 156 viên công ty,… dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn góp Để tìm hướng khắc phục hạn chế trên, giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị hồn thiện” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề pháp lý định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đề cập số cơng trình nghiên cứu khác Trước hết, kể đến giáo trình, sách chuyên khảo tiêu biểu như: - Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; - Phạm Hoài Huấn (Chủ biên) (2019), Luật Doanh nghiệp Việt Nam - Tình - Dẫn giải - Bình luận, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật; - Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp - Các vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất Dân trí; Tuy nhiên, giáo trình, sách chuyên khảo đề cập sơ lược nhóm quyền tài sản thành viên, có quyền định đoạt phần vốn góp phân tích số hình thức định đoạt như: u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, chuyển nhượng phần vốn góp thành viên Hơn nữa, tài liệu chưa sâu vào phân tích sở lý luận quyền định đoạt phần vốn góp phân tích cụ thể đưa nhận định quy định pháp luật quyền định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn (sau viết tắt TNHH) hai thành viên trở lên Bên cạnh đó, có số khố luận tốt nghiệp nghiên cứu chuyên sâu pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tiêu biểu như: - Bùi Thị Mỹ Khanh (2012), Chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, khoá luận tốt nghiệp nhân luật, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khố luận nêu số khía cạnh pháp lý liên quan đến việc chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn - hoạt động định đoạt phần vốn góp Tuy nhiên khố luận đề cập đến hình thức định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Hoàng Thảo Ngân (2017), Định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014, khoá luận tốt nghiệp nhân luật, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khoá luận nêu chi tiết sở lý luận, hình thức định đoạt kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Tuy nhiên khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu theo Luật Doanh nghiệp 2014, chưa cập nhật thay đổi Luật Doanh nghiệp 2020 Ngồi ra, có số báo khoa học : Bùi Thanh Thảo (2014), Góp ý hoàn thiện quy định quyền định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (81)/2014, tr 20 28; Nguyễn Văn Hùng (2014), Thủ tục chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn, tài liệu phục vụ hội thảo: Luật Doanh nghiệp vướng mắc thực thi, tr.51 - 58, Nguyễn Thị Phương Hà (2021), Quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06/2021, tr.49 - 52 Như vậy, giáo trình, sách chun khảo, luận văn, khố luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học, tạp chí nêu nghiên cứu pháp luật định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên nhiều khía cạnh, có mức độ khác có đóng góp định lý luận thực tiễn Trên tinh thần học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu từ cơng trình nêu trên, tác giả sâu vào phân tích sở lý luận, vấn đề về: chủ thể thực quyền, điều kiện thực hiện, hạn chế quyền định đoạt nêu bình luận quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hai thành viên trở lên, đặc biệt theo Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 (sau viết tắc LDN 2020) Mục đích nghiên cứu Khố luận có ba mục đích nghiên cứu chính: Thứ nhất, khố luận phân tích làm rõ quy định LDN 2020 định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên từ sở lý luận, cách thức áp dụng Thứ hai, khoá luận điểm tiến hạn chế LDN 2020 sở so sánh với phiên luật trước thực tiễn áp dụng pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ ba, sở phân tích hạn chế, khố luận đề xuất hướng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trong phạm vi khoá luận này, tác giả giới hạn nghiên cứu việc định đoạt phần vốn góp bao gồm: chuyển nhượng phần vốn góp, u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, để thừa kế tặng cho phần vốn góp, dùng phần vốn góp để trả nợ chủ thể tổ chức, cá nhân Việt Nam, không nghiên cứu vấn đề định đoạt phần vốn góp nhà đầu tư nước Để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề mặt lý luận quyền định đoạt phần vốn góp ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đề xuất số kiến nghị có liên quan Về phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu quy định pháp luật định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ yếu dựa LDN 2020, đạo luật trực tiếp điều chỉnh có hiệu lực áp dụng thời điểm tác giả viết khoá luận định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Bên cạnh đó, khố luận dẫn chiếu đến Luật Doanh nghiệp 2005 (sau viết tắt LDN 2005), Luật Doanh nghiệp 2014 (sau viết tắt LDN 2014), Bộ luật dân 2015 (sau viết tắt BLDS 2015), Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp (sau viết tắt NĐ 01/2021/NĐ-CP) thực tiễn áp dụng pháp luật để phân tích, làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu đề tài Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2015 Bộ luật dân số 91/2015/QH13, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 điều kiện chào bán cho thành viên cơng ty Thứ nhất, để đảm bảo tính “đóng” công ty TNHH hai thành viên trở lên bảo vệ quyền lợi cho thành viên lại cơng ty cần quy định việc ưu tiên chuyển nhượng cho thành viên lại ưu đãi, thuận lợi việc chuyển nhượng cho thành viên chủ thể thành viên công ty Thứ hai, chuyển nhượng phần vốn góp chất loại hợp đồng cần tơn trọng quyền tự thoả thuận chủ thể hợp đồng Do đó, việc loại trừ khả thoả thuận điều kiện khắt khe cho người thành viên công ty làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự chủ thể hợp đồng Bên cạnh đó, LDN chưa quy định rõ ràng việc xác định điều kiện chào bán Điều kiện hiểu điều khoản hợp đồng chuyển nhượng như: giá, phương thức tốn, thời hạn tốn, 59 Việc khơng có quy định nhằm xác định cụ thể điều kiện chào bán gây khó khăn cho bên thực chuyển nhượng Toà án giải tranh chấp thực tế Việc quy định rõ điều kiện chào bán tạo sở để xác định điều kiện khắt khe thành viên công ty chuyển nhượng cho người thành viên công ty Nhằm tạo thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng đồng thời đảm bảo quyền lợi thành viên cịn lại cơng ty cần có quy định rõ ràng điều kiện chào bán Quy định điều kiện chào bán nên dừng lại việc xác định điều kiện chào bán phần vốn góp Những điều kiện điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến khả mà thành viên cịn lại đưa định mua hay khơng mua phần vốn góp Các điều kiện chào bán khác không ảnh hưởng đến khả đưa định thành viên cịn lại bên hợp đồng có quyền tự thoả thuận Thứ hai, bất cập liên quan đến thời điểm thành viên quyền chào bán phần 60 vốn góp cho người khơng phải thành viên công ty Theo quy định điểm b khoản Điều 52 LDN 2020 thời hạn bảo lưu quyền ưu tiên mua thành viên lại 30 ngày kể từ ngày chào bán phần vốn góp Vấn đề đặt là: trường hợp thành viên lại thông báo không mua mua phần sau họ lại thay đổi muốn mua tồn mua với tỷ lệ khác thơng báo ban đầu giải Và thời hạn này, thành viên có quyền tự chuyển nhượng cho người khác trường hợp nhận thông báo không mua mua phần thành viên cịn lại hay khơng Trong trường hợp thời hạn hưởng quyền ưu tiên mua mà thành viên lại thể 59 60 Nguyễn Văn Hùng, tlđd (19), tr 56 Bùi Thị Thanh Thảo, tlđd (14), tr 25 32 quan điểm mua phần khơng mua phần vốn góp sau lại thay đổi định Trong tình này, LDN nên quy định theo hướng không nên công nhận định thay đổi thành viên LDN 2020 trao cho chủ thể quyền thể ý chí thời hạn 30 ngày khoảng thời gian đủ để thành viên cịn lại có đủ thời gian suy nghĩ, cân nhắc vội việc đưa định Khi thành viên cịn lại cơng ty đưa định họ phải chịu trách nhiệm cho định Đồng thời, việc khơng cơng nhận thay đổi hạn chế tình bất lợi cho thành viên chuyển nhượng trường hợp họ nhận thông báo thành viên cịn lại sau thoả thuận với chủ thể khác việc chuyển nhượng phần vốn góp Đối với trường hợp thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán thành viên cịn lại thể ý chí việc mua phần không mua phần vốn góp chủ sở hữu phần vốn góp chuyển nhượng phần vốn góp thuộc sở hữu cho người khác thành viên công ty Xét thấy tình buộc thành viên phải chờ hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán phần vốn góp thành viên khác thể rõ ý chí việc mua phần khơng mua phần vốn góp khơng hợp lý Trên thực tế có Tồ án công nhận việc thành viên công ty thể việc từ bỏ quyền ưu tiên mua cho phép thành viên chuyển nhượng quyền tự chuyển nhượng sau thời điểm Tồ án nhận định sau: Ngày 07 tháng năm 2015, người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH thành viên Thuỷ sản Hạ Long ông Nguyễn Huy Viễn có cơng văn số 131/TSHL-TB trả lời Cơng ty J.B sau: “Công ty TNHH thành viên Thuỷ sản khơng đủ khả để nhận chuyển nhượng vốn góp… đề nghị q Cơng ty chuyển nhượng phần vốn góp cho đối tác bên ngồi…” Như vậy, Cơng ty J.B có quyền chuyển nhượng phần vốn góp có liên doanh cho Công ty Cổ phần Sơn H theo Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp ngày 18 tháng năm 2016 quy định Điều 52, Điều 53, Điều 114 Luật Doanh nghiệp Điều 23 Phụ lục hợp đồng liên doanh ngày 20 tháng năm 1992 61 Một vấn đề cần lưu ý hình thức thơng báo khơng mua mua khơng hết phần vốn góp thành viên Thông báo việc không mua mua phần phần vốn góp chất trả lời việc không chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng bên có phần vốn góp cần chuyển nhượng đưa BLDS 2015 61 Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30 tháng 11 năm 2018 Tồ án nhân dân Thành phố Hải Phịng việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp Thành viên cơng ty với 33 khơng nêu rõ hình thức việc trả lời không chấp nhận giao kết hợp đồng Thiết nghĩ hình thức cho phép khẳng định việc trả lời không chấp nhận giao kết hợp đồng chấp nhận Việc trả lời văn bản, viết thư tay, thư điện tử, điện thoại, trả lời miệng,… 62 Thứ ba, bất cập liên quan đến việc LDN 2020 loại trừ khả thoả thuận tỷ lệ chào bán thành viên công ty Điểm a khoản Điều 52 LDN 2020 quy định việc thành viên chuyển nhượng phải chào bán phần vốn góp cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện Việc quy định chào bán theo tỷ lệ phần vốn góp thành viên cơng ty nhằm bảo vệ quyền lợi thành viên, thành viên có quyền lợi tương ứng với phần vốn góp Tuy nhiên điểm bất cập LDN 2020 loại trừ khả thành viên muốn chuyển nhượng thoả thuận với thành viên lại tỷ lệ chuyển nhượng cho thành viên Trong trường hợp tất thành viên công ty thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng LDN nên tơn trọng định thành viên cơng ty Trên thực tế có Tồ án công nhận thoả thuận thành viên tỷ lệ chào bán phần vốn góp, cụ thể: Công ty đăng ký thay đổi lần thứ 04 vào ngày 05/5/2015, đổi tên doanh nghiệp Công ty G, gồm 04 thành viên góp vốn bà Nguyễn Thị Kim D (trị giá phần vốn góp 300.000.000 đồng, tỷ lệ 30%, ông Võ Thanh T2 (trị giá phần vốn góp 400.000.000 đồng, tỷ lệ 20%), ơng Võ Thanh T1 (trị giá phần vốn góp 200.000.000 đồng, tỷ lệ 20%), bà Huỳnh Thanh T3 (trị giá phần vốn góp 100.000.000 đồng, tỷ lệ 10%) Ngày 21/4/2017, thành viên Công ty G ký hợp đồng chuyển nhượng vốn, cụ thể: Ông T2 chuyển nhượng cho bà D 10% vốn góp tương đương 100.000.000 đồng, chuyển nhượng cho bà T3 30% vốn góp tương đương 300.000.000 đồng; ông T1 chuyển nhượng cho bà D 20% vốn góp tương đương 200.000.000 đồng… Xét thấy, 03 Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp đương xác lập ngày 21/4/2017 lời trình bày đương nêu thể ông T2, ông T1 (có ông T2 đại diện) thoả thuận chuyển nhượng 60% vốn góp ơng T1 ơng T2 Cơng ty G cho thành viên cịn lại bà D bà T3, Cơng ty hồn tất thủ tục đăng ký thay đổi thành viên góp vốn theo quy định Điều 29, Điều 31, Điều 53 Luật doanh nghiệp 63 62 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 217 63 Bản án số 1002/2019/KDTM-ST ngày 19/08/2019 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc Tranh chấp thành viên với liên quan đến hoạt động công ty hợp đồng chuyển nhượng vốn góp 34 Trong vụ việc nêu trên, thấy ơng T1 ông T2 không thực việc chào bán phần vốn góp theo tỷ lệ vốn góp thành viên ông T1, ông T2 bà D, bà T3 có thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng phần vốn góp Cơng ty G Tồ án công nhận việc chuyển nhượng bên, nhiên thật tiếc Tồ án khơng giải thích cụ thể hành vi chào bán với tỷ lệ khơng tương ứng với phần vốn góp cơng ty thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng lại chấp thuận Theo quan điểm tác giả, việc không chào bán theo tỷ lệ phần vốn góp thành viên chưa phù hợp với quy định điểm a khoản Điều 53 LDN 2014 ( điểm a khoản Điều 52 LDN 2020) thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng không LDN quy định, nhiên việc Toà án chấp nhận chấp nhận Bởi lẽ, quy định chuyển nhượng phần vốn góp theo tỷ lệ phần vốn góp thành viên nhằm bảo vệ quyền lợi thành viên, tránh trường hợp thành viên chuyển nhượng cho thành viên mà thành viên cịn lại lại khơng quyền mua phần vốn góp Trong trường hợp tất thành viên thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng phần vốn góp cần tơn trọng thoả thuận đó, thoả thuận nhằm khẳng định thành viên công ty thống chấp nhận quyền lợi, quy định tỷ lệ chuyển nhượng không cần thiết áp dụng Hơn nữa, không cho phép thành viên công ty thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng bên phải thực việc chuyển nhượng theo tỷ lệ phần vốn góp sau thực việc chào bán ngồi Việc thực nhiều thủ tục để chuyển nhượng cho thành viên công ty khơng hợp lý Trong án khác, Tồ án chấp nhận việc thoả thuận việc chuyển nhượng thành viên công ty họp Hội đồng thành viên, cụ thể: Công ty TNHH TF (sau viết tắt Công ty TF) thành lập năm 2013; vốn điều lệ 1.000.000.000 đồng có 02 thành viên góp vốn ơng T góp 490.000.000 đồng chiếm 49% vốn điều lệ; bà Trần Thị Tú Q góp 510.000.000 đồng chiếm 51% vốn điều lệ; bà Q Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty Lần đăng ký thay đổi lần thứ ngày 30/7/2014 Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 2.000.000.000 đồng với thành viên góp vốn bà Q góp 820.000.000 đồng chiếm 41% vốn điều lệ; ơng T góp 980.000.000 đồng chiếm 49% vốn điều lệ, ơng Lê Thế D góp 200.000.000 đồng chiếm 10% vốn điều lệ Ngày 03/06/2015 đủ thành viên góp vốn họp lập Biên họp Hội đồng thành viên với nội dung ông T bà Q thống nhất, ông T chuyển nhượng 49% tỷ lệ góp vốn ơng T cho bà Q thời điểm ngày 35 01/6/2015 có giá trị 864.678.000 đồng cho bà Q; bà Q tốn cho ơng T chậm đến ngày 17/7/2015, chậm phải trả thêm lãi với lãi suất 2%/tháng Ngày 14/07/2015, ông T bà Q lập Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp ghi nhận lại toàn nội dung thỏa thuận Biên họp Hội đồng thành viên ngày 03/06/2015, giá chuyển nhượng danh nghĩa ghi hợp đồng 980.000.000 đồng Cùng ngày 14/7/2015, ông T, bà Q ký Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp (bút lục 102, 103) ghi ơng T chuyển nhượng tồn 49% vốn góp ơng T… Tồ án nhận định: “Đối với Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp ơng T, bà Q ký ngày 14/7/2015 cấp phúc thẩm xét thấy thoả thuận chuyển nhượng vốn góp tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội; phù hợp với quy định Điều 11 Điều lệ Công ty TF Điều 44 Luật doanh nghiệp 2005 nên phát sinh quyền nghĩa vụ bên theo thoả thuận hợp đồng.” 64 Tuy nhiên hợp lý Toà án nêu rõ việc Biên họp Hội đồng thành viên ngày 03/6/2015 ơng T có thực việc chào bán phần vốn góp cho ơng D ơng D từ chối chuyển nhượng hay không Từ lý trên, tác giả đưa đề xuất sau: Thứ nhất, Điều 52 LDN 2020 quy định “Chuyển nhượng phần vốn góp” nên quy định theo hướng cho phép thành viên công ty thoả thuận điều kiện khắt khe với người thành viên công ty sau thực việc ưu tiên chào bán cho thành viên lại công ty Đối với điều kiện chào bán, LDN nên quy định rõ ràng điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến khả đưa định mua hay không mua phần vốn góp thành viên, điều kiện khơng bên hợp đồng chuyển nhượng tự thoả thuận Thứ hai, thời điểm thành viên quyền chào bán phần vốn góp cho người thành viên công ty LDN hay văn hướng dẫn thi hành nên quy định rõ việc thành viên công ty chuyển nhượng kể từ thời điểm nhận thông báo việc mua phần khơng mua phần vốn góp thành viên cơng ty Hình thức thơng báo thể hình thức miễn có đủ sở để chứng minh việc thành viên cịn lại cơng ty mua phần không mua phần vốn góp thành viên 64 Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30/11/2018 Toà án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp thành viên công ty với 36 Thứ ba, LDN quy định việc ưu tiên chào bán cho thành viên nên bổ sung thêm trường hợp: trừ Điều lệ cơng ty có quy định khác thành viên cơng ty thoả thuận tỷ lệ chuyển nhượng việc chào bán phần vốn góp cho thành viên cịn lại phải theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện chào bán Việc quy định đảm bảo tính tự thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, đảm bảo tính “đóng” loại hình cơng ty, đồng thời tôn trọng quyền chủ sở hữu phần vốn góp 2.2.2 Bất cập kiến nghị quy định quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty TNHH có nghĩa vụ mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên tài cơng ty thỏa mãn điều kiện tốn theo Khoản Điều 51 LDN 2020 Nếu việc toán phần vốn góp mua lại khiến cơng ty khơng đủ khả tốn khoản nợ khác cơng ty khơng có nghĩa vụ mua lại thành viên có quyền yêu cầu hợp pháp Về bất cập liên quan đến nghĩa vụ mua lại phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, tác giả nhận thấy quan điểm tác giả Nguyễn Thị Phương Hà vấn đề hoàn toàn phù hợp, cần tiếp thu Cụ thể theo quan điểm tác giả 65 Nguyễn Thị Phương Hà , việc quy định cơng ty TNHH có nghĩa vụ mua lại thỏa mãn điều kiện tốn khơng hợp lý lý sau đây: Một là, khả tốn cơng ty, rõ ràng lợi ích bên thứ ba (chủ nợ) ln cần đặt lên lợi ích chủ sở hữu, cơng ty phải ưu tiên tốn khoản nợ nghĩa vụ tài tốn phần vốn góp chủ sở hữu Tuy nhiên, việc không thỏa mãn điều kiện “nếu sau tốn hết phần vốn góp mua lại, cơng ty bảo đảm tốn đủ khoản nợ” khơng nên yếu tố xóa bỏ nghĩa vụ mua lại công ty mà nên yếu tố để công ty không tiến hành tốn sau có định mua lại Bởi lẽ, nguồn tài tài sản cơng ty thời điểm phát sinh yêu cầu mua lại phần vốn góp thành viên chưa đủ để thỏa mãn điều kiện toán nêu sau thời gian khả tài cải thiện (nhờ lợi nhuận kinh doanh, khoản cho vay hồi lại, xoay vịng vốn…) cơng ty lại tốn cho thành viên Chỉ cơng ty thức khả tốn trình giải theo thủ tục phá sản khơng thể tham gia vào giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ tài mà thơi Nếu cơng ty chưa lâm vào tình 65 Nguyễn Thị Phương Hà, tlđd (39), tr 52 - 53 37 trạng khả tốn, khơng q trình giải phá sản tham gia vào giao dịch mua lại phần vốn góp với thành viên công ty Hai là, xuất phát từ ý nghĩa quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, quyền trao cho thành viên cách thức giúp họ rút vốn rời khỏi công ty định công ty khiến lợi ích việc trì sở hữu cơng ty họ khơng cịn Vậy, cơng ty khơng có nghĩa vụ mua lại ngược lại chủ sở hữu khơng có quyền u cầu? Vì cơng ty thời khơng thỏa mãn điều kiện tốn khoản nợ khác nên nghĩa vụ mua lại khơng cịn đặt cho công ty thành viên phải trì tư cách đồng vốn cơng ty khơng cịn mang lại lợi ích cho họ? Rõ ràng, ý nghĩa quyền khơng cịn đảm bảo Ba là, Điều 51 khơng có quy định thêm liên quan đến trách nhiệm chứng minh, giải trình cơng ty thành viên có yêu cầu mua lại việc toán phần vốn góp làm ảnh hưởng đến khả tốn nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Do đó, cơng ty (mặc dù có khả khơng muốn mua lại) “né” nghĩa vụ mua lại với lý đơn không đảm bảo việc toán đủ khoản nợ nghĩa vụ khác Về phía thành viên, theo quy định Điều 49 LDN 2020 thành viên nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên quyền kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi chép theo dõi giao dịch, sổ kế tốn, báo cáo tài năm công ty Như vậy, thành viên sở hữu tỷ lệ thấp khó đánh giá khả tốn cơng ty cơng ty khơng thực việc mua lại phần vốn góp họ có yêu cầu Từ lý trên, tác giả viết đưa đề xuất sau: Thứ nhất, quy định quyền yêu cầu mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 51 LDN 2020 cần bảo đảm ý nghĩa cốt lõi lợi ích thành viên: thành viên rơi vào trường hợp phát sinh quyền yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, tn thủ hình thức, quy trình thời hạn thực u cầu theo Luật định cơng ty phải có nghĩa vụ mua lại Một bên có quyền đối ứng với bên nghĩa vụ, việc giải phóng công ty khỏi nghĩa vụ mua lại đồng nghĩa với việc chối bỏ quyền thành viên Nếu việc tốn phần vốn góp mua lại ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ nghĩa vụ khác cơng ty cơng ty khơng thực việc tốn 38 thời điểm mà thực tình hình tài cơng ty cho phép Nghĩa vụ mua lại công ty không nên bãi bỏ công ty thời chưa đảm bảo khả tốn, cơng ty bị khả toán (theo quy định Luật Phá sản) thành viên chủ động từ bỏ yêu cầu mua lại có cơng ty khơng cịn nghĩa vụ Thứ hai, LDN 2020 văn hướng dẫn thi hành nên có bổ sung trách nhiệm chứng minh, giải trình cơng ty việc khơng đáp ứng điều kiện tốn phần vốn góp yêu cầu mua lại Điều giúp cho thành viên vừa hiểu tình hình cơng ty vừa chủ động đưa định tiến hành cách thức khác để bảo vệ quyền lợi Bên cạnh đó, thực tế tồn bất cập liên quan đến việc Toà án áp dụng sai quy định LDN liên quan đến mua lại phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Việc không áp dụng quy định LDN để điều chỉnh quan hệ liên quan đến mua lại phần vốn góp vơ hình chung làm mục tiêu điều chỉnh quy định này, quy định nhằm tạo điều kiện cho thành viên rút vốn trường hợp định, nghị Hội đồng thành viên ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp họ Bên cạnh đó, việc số Tồ án cho phép thực quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp nằm ngồi trường hợp quy định LDN tạo tình huống: cá nhân, tổ chức khác định đoạt theo hình thức khơng Tồ án có thẩm quyền giải chấp nhận Cụ thể có Tồ án cho phép thành viên công ty quyền thoả thuận mua lại phần vốn góp: Ơng T thành viên Cơng ty TNHH sản xuất gạch ngói TT (Cơng ty TT) Ngày 29/01/2018, ơng T góp vốn vào Cơng ty với số tiền 400.000.000 đồng tương đương 5% tổng vốn điều lệ, việc phân chia lợi nhuận chia theo tỷ lệ góp vốn Tuy nhiên, từ ngày ơng góp vốn vào Cơng ty nay, Cơng ty chưa lần họp thành viên góp vốn để bàn bạc, thơng báo kết kinh doanh, ơng có hỏi Giám đốc Công ty ông Nguyễn XH không thấy chia lợi nhuận ơng Hải hứa vào tháng năm 2019 chia, thời gian ông không thấy chia Ông thấy Công ty làm ăn không rõ ràng nên yêu cầu rút vốn Ngày 03/5/2019, ông Công ty lập biên thỏa thuận với nội dung Cơng ty TT hồn trả lại cho ơng 400.000.000 đồng vốn góp, tháng trả 40.000.000 đồng, thời gian 10 tháng tính từ ngày 15/5/2019 đến ngày 15/02/2020 hết Ngày 15/5/2019 Công ty 39 trả cho ông 40.000.000 đồng từ Cơng ty khơng thực hồn trả tiền theo cam kết Nay ông yêu cầu Cơng ty TT hồn trả lại số vốn cịn lại 360.000.000 đồng, trả tiền lần yêu cầu tính tiền lãi số tiền nói theo quy định pháp luật từ ngày 16/5/2019 ngày xét xử sơ thẩm Tại Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2020/KDTM-ST ngày 16-12-2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định định: Chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ơng Đỗ Văn T Buộc Cơng ty TNHH sản xuất gạch ngói XH (Nay Cơng ty TNHH sản xuất gạch ngói TT) phải có nghĩa vụ tốn cho ơng Đỗ Văn T 416.977.200 đồng (Trong có 360.000.000 đồng tiền gốc 56.977.200 đồng tiền lãi) làm lần Tại phiên phúc thẩm, Toà án nhận định: Trong trường hợp này, pháp luật không cho phép thành viên Công ty rút vốn góp khỏi Cơng ty; nhiên “Biên thoả thuận việc Công ty TNHH sản xuất gạch ngói XH hồn trả lại phần vốn cho thành viên ơng Đỗ Văn T” ngày 03/5/2019, có tham gia ký kết Chủ tịch Hội đồng thành viên Nguyễn M, Giám đốc Công ty Nguyễn XH ông T (cả 03 người có tỷ lệ góp vốn 65% nên đủ điều kiện định theo tiểu mục 13.2.1, mục 12.2, Điều 13 Điều lệ Công ty) Biên có đủ người đại diện theo pháp luật Cơng ty ký kết nên có giá trị, xem Công ty mua lại phần vốn góp ơng T, phù hợp với quy định Điều 52 Luật doanh nghiệp 66 Trong vụ việc trên, Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận cho phép ông T phép rút vốn khỏi công ty TNHH sản xuất gạch ngói TT hình thức u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp Tuy nhiên để thực việc yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp Tồ án xác định chưa hợp lý Căn để công ty mua lại phần vốn góp án chưa phù hợp với quy định khoản Điều 52 LDN 2014 (khoản Điều 51 LDN 2020) 2.2.3 Bất cập kiến nghị quy định quyền tặng cho, để thừa kế, trả nợ phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Để thừa kế tặng cho phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có nét tương đồng định Căn khoản điểm a khoản Điều 53 LDN 2020 người thừa kế theo di chúc chấp nhận gia nhập tư cách thành viên người nhận tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật đương nhiên trở thành thành viên công ty Nền tảng việc xây dựng quy định định đoạt phần 66 Bản án số 08/2021/KDTM-PT ngày 10/02/2021 Toà án nhân dân cấp cao Đà Nẵng 40 vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên chủ yếu dựa vào đặc tính loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên vừa mang tính đối nhân, vừa mang tính đối vốn Việc LDN 2020 quy định cách cứng nhắc trường hợp vơ tình khơng đảm bảo tính đối nhân loại hình cơng ty này, khơng đảm bảo hạn chế thâm nhập người ngồi cơng ty Trong nhiều trường hợp, người thừa kế theo di chúc người tặng cho phần vốn góp thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật khơng nhận đồng thuận thành viên lại việc xác lập thành viên chủ thể Tuy nhiên trường hợp này, thành viên cịn lại khơng có khả thể tiếng nói LDN loại trừ khả thành viên cịn lại cơng ty, chủ thể có mối liên kết chặt chẽ với cơng ty quyền thể ý chí Trước khoản Điều 33 Luật doanh nghiệp 1999 cho phép Hội đồng thành viên quyền định việc gia nhập tư cách thành viên người thừa kế, nhiên kể từ phiên LDN 2005 quy định khơng cịn trì Xét thấy trường hợp cần quy định cho thành viên cịn lại cơng ty phép thể ý kiến việc gia nhập thành viên Tuy nhiên cần xét đến lợi ích thành viên tặng cho, để thừa kế có phần vốn góp chiếm đa số công ty Trong trường hợp không quy định điều kiện cụ thể để thành viên thể ý kiến Luật doanh nghiệp 1999 vơ hình chung dẫn đến trường hợp thành viên cịn lại muốn dành phần kiểm sốt cơng ty nên khơng chấp nhận việc gia nhập thành viên Theo quan điểm tác giả cần giới hạn quyền chấp nhận thành viên cịn lại mức độ định thơng qua tỷ lệ sở hữu vốn cơng ty LDN chấp nhận cho Hội đồng thành viên phép không chấp nhận người thừa kế, tặng cho thành viên không tán thành chiếm 75% phần vốn góp cơng ty Việc quy định vừa đảm bảo cân lợi ích thành viên người thừa kế người tặng cho thuộc hàng thừa kế theo pháp luật gia nhập tư cách thành viên thành viên lại khơng ý kiến tỷ lệ khơng tán thành không đạt yêu cầu Mặc khác quy định tạo cho thành viên lại thể ý chí mình, góp phần bảo tính “đóng” cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Điểm a khoản Điều 53 LDN 2020 quy định trường hợp người thừa kế không muốn trở thành thành viên cơng ty u cầu cơng ty mua lại chuyển nhượng theo quy định Điều 51 Điều 52 LDN 2020 Tuy nhiên khoản Điều 53 LDN 2020 lại không quy định trường hợp thành viên nhận tặng cho không muốn trở thành thành viên cơng ty Thật khó lý giải cho phân biệt việc thể mong muốn gia nhập tư cách thành viên hai chủ thể Đối với công ty TNHH 41 hai thành viên trở lên việc hạn chế thâm nhập người thành viên công ty vấn đề quan trọng Nếu việc chủ thể không muốn gia nhập tư cách thành viên cơng ty LDN nên tơn trọng ý chí họ, điều góp phần bảo vệ tính đóng loại hình cơng ty Bên cạnh đó, việc cho phép người nhận tốn phần vốn góp chuyển nhượng phần vốn góp khơng Hội đồng thành viên chấp nhận gia nhập tư cách thành viên chưa phù hợp Sự quy định khác khả xử lý phần vốn góp chủ thể người nhận tặng cho phần vốn góp khơng Hội đồng thành viên chấp thuận gia nhập tư cách thành viên khó giải thích Trên thực tế có khả muốn mở rộng quyền định đoạt nên người nhận tốn phần vốn góp thành viên công ty thoả thuận hợp đồng tặng cho hợp đồng tồn nguy vô hiệu giả tạo Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị sau: Thứ nhất, LDN Điều 53 nên quy định theo hướng: Người thừa kế, người nhận tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật không gia nhập tư cách thành viên thành viên cịn lại bỏ phiếu khơng chấp nhận thành viên sở hữu từ 75% tổng số vốn góp cơng ty Như quy định tỷ lệ định để hạn chế thâm nhập người ngồi cơng ty đảm bảo tính ổn định cơng ty, tơn trọng quyền định chủ sở hữu công ty đảm bảo tính đối nhân loại hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ hai, LDN cần bổ sung thêm trường hợp người nhận tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật quyền từ chối gia nhập tư cách thành viên Việc quy định phần tơn trọng ý chí người nhận tặng cho phần làm tăng tính thống với quy định người thừa kế quyền từ chối gia nhập tư cách thành viên Thứ ba, LDN cần mở rộng phạm vi quyền định đoạt người nhận tốn phần vốn góp cách bổ sung thêm trường hợp họ yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp không Hội đồng thành viên chấp nhận tư cách thành viên 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên tảng lý luận quy định pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nghiên cứu Chương 1, Chương 2, tác giả tập trung phân tích quy định cịn hạn chế LDN định đoạt phần vốn góp Những mặt hạn chế bao gồm chưa hợp lý phạm vi quyền định đoạt chủ thể, quy định chưa rõ ràng phạm vi quyền định đoạt thiếu hụt, quy định chưa hợp lý quy định quyền định đoạt cụ thể LDN 2020 Thơng qua phân tích hạn chế quy định pháp luật liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật nước, tác giả kiến nghị bất cập góp phần hoàn thiện pháp luật định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 43 KẾT LUẬN Với gia tăng ngày nhiều mặt số lượng công ty TNHH hai thành viên trở lên với mục tiêu khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân nhà nước quy định điều chỉnh loại hình cơng ty phải hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thực tế, đặc biệt quy định định đoạt phần vốn góp - vấn đề quan trọng nhà đầu tư quan tâm Trong phạm vi khoá luận này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lớn sau đây: Thứ nhất, khố luận phân tích vấn đề quan trọng mặt lý luận liên quan đến định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Đó lý luận vai trị phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty để làm bật lên vai trị phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên, quyền lợi nghĩa vụ thành viên sở hữu phần vốn góp cơng ty Bên cạnh lý luận phát sinh quyền định đoạt giúp tác giả có sở lý giải khác phạm vi quyền định đoạt thành viên công ty người thành viên công ty Thứ hai, tác giả tập trung nghiên cứu cách thức áp dụng quy định LDN 2020 định đoạt phần vốn góp, có đối chiếu so sánh với phiên luật trước nhằm làm bật lên ưu điểm LDN 2020 Từ phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, tác giả nêu mặt hạn chế, tồn chưa khắc phục LDN 2020 Thông qua việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ tác giả có cơng trình nghiên cứu hạn chế trên, tác giả nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp định đoạt phần vốn góp công ty TNHH hai thành viên trở lên Tác giả hy vọng với kết nghiên cứu khoá luận đóng góp phần vào việc hồn thiện quy định LDN định đoạt phần vốn góp cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Khố luận hồn thành với nỗ lực nghiêm túc thân tác giả có hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn nhiên khó tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận ý kiến, góp ý nhằm hồn thiện khố luận tốt 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp B Tài liệu tham khảo Nguyễn Vinh Hưng (2016), “Công ty TNHH hai thành viên trở lên môi trường kinh doanh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (320)/2016, tr 40 - 45 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Bùi Ngọc Cường, Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010, Tập I Phạm Hoài Huấn (chủ biên) (2015), Luật Doanh nghiệp Việt Nam - Tình - Dẫn giải - Bình luận, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Bùi Thị Thanh Thảo (2014), “Góp ý hồn thiện quy định quyền định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (81)/2014, tr 20 - 28 11 Nguyễn Văn Hùng (2014) “Thủ tục chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn”, tài liệu phục vụ hội thảo: Luật Doanh nghiệp vướng mắc thực thi, tr.51 - 57 12 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức 13 Bùi Thị Mỹ Khanh (2012), Chuyển nhượng vốn công ty TNHH - vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Thị Kim Phượng, Chế độ pháp lý vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Phương Hà (2020), “Quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp năm 2020”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 06/2021, tr.49 - 52 16 Bùi Xuân Hải (2009), Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1/2009, tr 26 - 30 17 Hoàng Thảo Ngân (2017) “Định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014”, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Hoàng Anh Tuấn (2009), Một vài suy nghĩ hợp đồng chuyển đổi hình thức cơng ty vơ hiệu, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 25/2009, tr.265 - 268 19 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Bản án, định Toà án 20 Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Thành phố Hải Phịng việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp Thành viên công ty với 21 Bản án số 1002/2019/KDTM-ST ngày 19/08/2019 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc Tranh chấp thành viên với liên quan đến hoạt động công ty hợp đồng chuyển nhượng vốn góp 22 Bản án số 22/2018/KDTM-PT ngày 30/11/2018 Toà án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc Tranh chấp chuyển nhượng vốn góp thành viên cơng ty với 23 Bản án số 08/2021/KDTM-PT ngày 10/02/2021 Toà án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Tài liệu internet 24 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5274/tinh-hinh-dang-kydoanh-nghiep-thang-12-va-nam-2020-.aspx, truy cập ngày 20/5/2021 ... 1.1.1 Phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.1.2 Cơ sở pháp lý quyền định đoạt phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở. .. PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên ... VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quyền định đoạt phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành

Ngày đăng: 27/10/2022, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w