Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh tiền giang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

7 1 0
Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông tỉnh tiền giang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH TIỀN GIANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Phạm Phương Tâm+, Lê Bình Phương Trường Đại học Cần Thơ +Tác giả liên hệ ● Email: pptam@ctu.edu.vn Article history Received: 20/11/2021 Accepted: 28/01/2022 Published: 20/02/2022 ABSTRACT Developing high school managerial staff is considered as one of the effective solutions to improve educational quality The research highlights a number of positive outcomes in this area in Tien Giang province such as: the development of management staff has received adequate attention from leaders at all levels; the planning of staff development is in association with the organization of training and retraining to improve staff’s qualifications; Regular inspection, evaluation and development of the managerial staff with the introduction of transparent criteria has contributed to the managerial staff development to meet the requirements On the other side, the mission of developing high school management staff in Tien Giang province still reveals some limitations From that situation, the article proposes some measures to develop the management staff of high schools in Tien Giang province to meet the requirements of educational innovation in the current period Keywords Management staff, development of management staff, high school, Tien Giang province Mở đầu Trong nhà trường THPT, cán quản lí (CBQL) có vai trị định hoạt động, động lực để nâng cao chất lượng GD-ĐT, có ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng thất bại việc thực mục tiêu nhà trường đổi chương trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, cơng tác phát triển đội ngũ CBQL đảm bảo đủ số lượng cấu, phẩm chất lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn coi giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, góp phần thực sách Đảng Nhà nước, tạo đột phá công tác phát triển đổi giáo dục Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ GV CBQL khâu then chốt” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr 130-131) Bên cạnh đó, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL giáo dục xác định đột phá chiến lược Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2012) Ngành GD-ĐT tỉnh Tiền Giang có nhiều cố gắng việc xây dựng, củng cố phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục nói chung CBQL trường THPT nói riêng Tuy nhiên, trước hội, thách thức đổi toàn diện, ngành GD-ĐT Tỉnh cịn số khó khăn định, cần có hướng nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu tác giả thời gian gần phân tích cách sâu sắc công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, cụ thể như: nghiên cứu Cao Thị Thanh Xuân (2015) “Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT tỉnh Bắc Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục”, Nguyễn Hồng Hải (2011) “Quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Hồng Quốc Vinh (2017) “Quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông theo hướng “chuẩn hóa””, Huỳnh Thị Mai Gi Phạm Phương Tâm (2019) “Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm non quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ”, Nguyễn Mỹ Loan (2012) “Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long”, Huỳnh Thị Ngọc Mai (2018) “Một số vấn đề lí luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”,… Như vậy, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trở thành yêu cầu cấp bách vô quan trọng giai đoạn đổi giáo dục Qua nghiên cứu lí luận khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang từ đề tài khoa học nhóm tác giả, báo đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 41 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 Kết nghiên cứu 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng Ngành GD-ĐT tỉnh Tiền Giang gần có tiến vượt bậc, chất lượng HS đại trà tất trường học tỉnh nâng lên rõ rệt; hệ thống mạng lưới trường học cấp phát triển rộng khắp; hoàn thành công tác phổ cập mầm non cho trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS - xóa mù chữ; đội ngũ CBQL, GV cấp, bậc học bước củng cố, kiện toàn theo yêu cầu đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ đào tạo Từ kết đạt được, toàn ngành GD-ĐT tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiệu cấp học thông qua việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL, GV nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Hiện nay, tỉnh Tiền Giang có 37 trường THPT trực thuộc Sở GD-ĐT Tiền Giang với số lượng đội ngũ CBQL trường THPT 74 CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) Trong đó, tỉ lệ CBQL nữ chiếm 17,56%, CBQL nam chiếm 82,44% Về trình độ đội ngũ CBQL trường THPT: đại học chiếm 18,2%, đại học chiếm 81,8%; 49 CBQL (chiếm 66,21%) có trình độ lí luận trị trung cấp, 25 CBQL (chiếm 33,79%) có trình độ lí luận trị sơ cấp; 100% CBQL có trình độ ngoại ngữ, tin học đạt chuẩn theo cấp độ tương ứng Về cấu đội ngũ, CBQL trường THPT trực thuộc có 13 nữ (chiếm 17,56%) CBQL từ 30-40 tuổi chiếm tỉ lệ 14,96%, từ 40-50 tuổi chiếm tỉ lệ 34,46% 50 tuổi chiếm tỉ lệ 26,35% Từ thực trạng số lượng, chất lượng cấu đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang trên, năm học 2020-2021, tiến hành khảo sát phiếu hỏi vấn sâu thực trạng công tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL 11 trường THPT địa bàn Đối tượng khảo sát bao gồm: 05 CBQL, chuyên viên Sở GD-ĐT; 27 CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) 73 tổ trưởng, tổ phó môn trường THPT thuộc Tỉnh Thang điểm đánh giá gồm mức độ, điểm thấp 1, cao 5, cụ thể sau: điểm: Rất tốt/Rất thường xuyên; điểm: Tốt/Thường xuyên; điểm: Khá/Khá thường xuyên; điểm: Trung bình/Thỉnh thoảng; điểm: Yếu/ Khơng thực Cơng thức tính điểm trung bình (ĐTB) yếu tố: ĐTB = (1xA + 2xB + 3xC + 4xD + 5xE)/N, đó: A, B, C, D, E số người chọn câu trả lời ứng với điểm số: 1, 2, 3, 4, theo quy ước trên; N tổng số người tham gia khảo sát, N = A + B + C + D + E Thang điểm đánh giá mức độ khảo sát sau: Rất thường xuyên/Rất tốt: 4,20 ≤ ĐTB ≤ 5,0; Thường xuyên/Tốt: 3,40 ≤ ĐTB < 4,20; Khá thường xuyên/Khá: 2,60 ≤ ĐTB < 3,40; Thỉnh thoảng/Trung bình: 1,80 ≤ ĐTB < 2,60; Khơng thực hiện/Yếu: 1,0 ≤ ĐTB < 1,80 2.2 Kết khảo sát 2.1.1 Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng tỉnh Tiền Giang Bảng Kết khảo sát công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT TT Nội dung Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Đánh giá mức độ đạt đội ngũ CBQL theo Chuẩn nghề nghiệp CBQL Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ngắn hạn Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT dài hạn Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực quy hoạch CBQL trường THPT ĐTB chung Mức độ 34 48 10 45 33 15 17 26 11 11 ĐTB Thứ bậc 4,05 4,16 19 27 11 3,11 23 19 31 16 2,82 25 34 28 3,15 3,45 Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang nhận quan tâm lãnh đạo cấp ĐTB chung nội dung 3,45 điểm, đánh giá mức “Tốt” Kết đánh giá mức độ thực nội dung “Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT” (ĐTB = 4,05) “Đánh giá mức độ đạt đội ngũ CBQL theo Chuẩn nghề nghiệp CBQL” (ĐTB = 4,16) đánh giá mức “Tốt” Ở nội dung “Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ dài hạn” (ĐTB = 2,82) theo kết nghiên cứu cho thấy, công tác triển khai thực mức “Khá”, điều góp phần hạn chế Sở GD-ĐT tỉnh công tác phát triển đội ngũ, tập trung vào xây dựng quy hoạch phát triển ngắn hạn mà chưa đầu tư cho phát triển dài hạn 42 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 Chỉ đạo Sở GD-ĐT phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh quy hoạch cán dự nguồn tương đối sâu sát thực tương đối quy trình Tuy nhiên, thực tế, quy hoạch số trường THPT chưa thực tốt việc cơng khai, cơng bằng, dân chủ, quy trình tuyển chọn số trường bộc lộ bất cập số lượng, có hạn chế chất lượng Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL chưa thực cách triệt để; chưa có tính chiến lược lâu dài, thường xuyên; chưa gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán Việc kiểm tra, đánh giá thực hoạt động chưa thường xuyên phổ biến tất trường THPT địa bàn tỉnh 2.1.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang Bảng Kết khảo sát việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT TT Nội dung Nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức Nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ thực hành quản lí Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí, điều hành Bồi dưỡng lí luận trị, kiến thức khoa học quản lí giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL ĐTB chung 5 11 25 Mức độ 34 28 12 19 21 30 15 26 19 43 33 33 46 ĐTB Thứ bậc 3,15 18 2,77 27 13 2,48 15 4,08 10 3,98 3,20 ĐTB chung nội dung 3,20 điểm, kết thực mức “Khá” Đặc biệt, nội dung đánh giá mức “Tốt” “Việc kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ CBQL” (ĐTB = 3,98) “Bồi dưỡng lí luận trị, kiến thức khoa học quản lí giáo dục” (ĐTB = 4,08) Trong đó, nội dung “Nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ thực hành quản lí” (ĐTB = 2,77) mức “Khá”, “Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí, điều hành” (ĐTB = 2,48) đạt mức “Trung bình” Đây nội dung cần quan tâm lãnh đạo cấp quản lí giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cao trước tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Hằng năm có CBQL trường THPT tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lí Số lượng CBQL trường THPT bồi dưỡng rải theo năm học, vừa đảm bảo cơng tác quản lí nhà trường, vừa đảm bảo cho CBQL học nâng cao trình độ Tuy nhiên, cịn số CBQL nằm quy hoạch dự nguồn vừa bổ nhiệm chưa bồi dưỡng kịp thời chưa trang bị kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ quản lí, mặt khác việc thực theo khn mẫu có sẵn, thiếu tính khoa học sáng tạo khó đáp ứng tốt yêu cầu đổi GD-ĐT bản, tồn diện thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Trong giai đoạn từ năm 2020-2025, Sở GD-ĐT tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt định cử CBQL nằm diện quy hoạch học nâng cao trình độ cho phép CBQL học kinh phí tự túc Tuy nhiên, q trình thực chưa có kế hoạch riêng, mang tính lâu dài nên hiệu chưa cao 2.1.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng tỉnh Tiền Giang Bảng Kết khảo sát công tác KTĐG đội ngũ CBQL trường THPT TT Nội dung Phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, lối sống, tác phong, ý thức tổ chức kỉ luật Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ quản lí Sử dụng ngoại ngữ tin học; khả khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí Khả tự học tự nghiên cứu khoa học Mức độ đạt theo Chuẩn nghề nghiệp CBQL sở giáo dục phổ thông ĐTB chung Mức độ 23 34 29 14 3,66 32 44 12 3,90 13 21 17 34 15 2,83 19 25 32 16 2,71 42 33 15 4,05 ĐTB 3,43 43 Thứ bậc VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 Thực trạng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang thực mức “Tốt”, ĐTB chung nội dung 3,43 điểm Nội dung đánh giá cao mức “Tốt” “Mức độ đạt theo Chuẩn nghề nghiệp CBQL sở giáo dục phổ thông” (ĐTB = 4,05) Tuy nhiên, nội dung “Sử dụng ngoại ngữ tin học; khả khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí” (ĐTB = 2,83) “Khả tự học tự nghiên cứu khoa học” (ĐTB = 2,71) với mức điểm đánh giá chưa cao, mức “Khá” Điều cho thấy, nội dung chưa nhận quan tâm kịp thời cấp quản lí giáo dục Thực tế cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT chưa quan tâm mức, việc kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp chưa thực nghiêm túc, việc đánh giá CBQL trường học nặng định tính, nhẹ định lượng Mặt khác, cơng tác kiểm tra, đánh giá CBQL nhà trường đôi lúc chưa thực công bằng, trung thực chưa tạo lịng tin đơn vị Vì vậy, hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT thời gian tới cần phải có giải pháp cụ thể, thiết thực, đảm bảo công bằng, khách quan để khuyến khích, nhân rộng việc nâng cao chất lượng quản lí giáo dục, đồng thời phát sai sót, hạn chế CBQL nhà trường đề uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, góp phần thực yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Đánh giá chung thực trạng 2.2.1 Ưu điểm Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang thời gian qua đạt số thành tựu như: - Bước đầu nhận quan tâm lãnh đạo cấp, đội ngũ CBQL xã hội; - Công tác tuyên truyền giáo dục trị, tư tưởng đẩy mạnh tác động đến việc nâng cao lực, trình độ chuyên mơn, quản lí tăng cường lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, tận tụy nhiệt huyết công tác; - Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ gắn kết với việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm đẩy mạnh việc phát triển đội ngũ CBQL đồng thời thực hiện; - Thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ thường xuyên với việc xây dựng tiêu chí rõ ràng góp phần phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu đặt 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh thành công đạt được, công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Tiền Giang bộc lộ số hạn chế như: - Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL chưa thực cách triệt để, có tính chiến lược lâu dài thường xun; - Chưa gắn kết sâu hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng với việc bố trí, sử dụng CBQL Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL lãnh đạo cấp quan tâm, đầu tư chưa có lộ trình, biện pháp rõ ràng; - Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL chưa quan tâm mức, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp chưa thực nghiêm túc, nặng định tính, nhẹ định lượng, chưa thực công bằng, trung thực chưa tạo lòng tin cá nhân đơn vị 2.2.3 Nguyên nhân Một số nguyên nhân kể đến như: - Chỉ đạo Sở GD-ĐT CBQL trường THPT tỉnh quy hoạch cán dự nguồn chưa sâu sát quy trình Một số trường THPT chưa thực tốt việc cơng khai, cơng bằng, dân chủ, quy trình tuyển chọn; - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lí giáo dục quan tâm đầu tư, nhiên số CBQL bổ nhiệm chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí, điều gây nên số hạn chế, khó khăn cơng tác quản lí trường học; - Đội ngũ CBQL chưa trang bị kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ quản lí thực theo khn mẫu có sẵn, thiếu khoa học sáng tạo, khó đáp ứng tốt yêu cầu đổi GD-ĐT bản, toàn diện thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; - Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa bao quát phổ biến tất trường THPT địa bàn tỉnh Quá trình thực chưa thực cơng bằng, trung thực chưa tạo lòng tin cá nhân đơn vị; chưa kịp thời phát sai sót, hạn chế CBQL nhà trường đề uốn nắn, điều chỉnh kịp thời 2.3 Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang 2.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng - Mục tiêu: Hướng tới xây dựng đội ngũ có đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chất lượng Biện pháp quan trọng, trước bước nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đội ngũ GV CBQL trường THPT nghiệp giáo dục đổi - Nội dung tổ chức thực hiện: + Cần quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước văn đạo ngành công tác phát triển đội ngũ giai đoạn nay, đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD-ĐT “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” (Thủ tướng Chính 44 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 phủ, 2012); + Tổ chức thực tư tưởng, quan điểm đạo phát triển GD-ĐT Đảng, Nhà nước thời kì CNH, HĐH đất nước, xem phát triển GD-ĐT quốc sách hàng đầu; + Quán triệt sâu sắc đến CBQL, để thân cán có nhận thức đầy đủ sâu sắc ý nghĩa việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ; thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm CBQL trường THPT Trên sở xác định đổi chế quản lí khâu quan trọng đổi giáo dục bản, toàn diện, cần phải triển khai hoạt động bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL cách tiếp cận với quan điểm giáo dục đại, đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 u cầu đặt cho đội ngũ CBQL thời gian tới - Điều kiện thực hiện: Nâng cao quan tâm lãnh đạo cấp quản lí giáo dục công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT; trọng đầu tư xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT có đủ phẩm chất, lực nghề nghiệp, chun mơn vững vàng, thích nghi nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh đổi 2.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng - Mục tiêu: Dựa vào sở quy mô phát triển hệ thống, nhà trường THPT dựa sở thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT Phải đảm bảo mục tiêu, đủ số lượng, hợp lí cấu đảm bảo chất lượng theo Chuẩn nghề nghiệp CBQL sở giáo dục phổ thông - Nội dung tổ chức thực hiện: + Căn vào yêu cầu, chức danh vị trí cán để lựa chọn cán dự nguồn đưa vào quy hoạch cho phù hợp, đủ tiêu chuẩn quy trình Việc lựa chọn cán dự nguồn phải đảm bảo tính cơng khai, khách quan, dân chủ, chọn lựa CBQL giáo dục thực đủ đức tài phục vụ lâu dài ngành giáo dục; + Quy hoạch nhằm xây dựng nên đội ngũ CBQL có đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời đảm bảo tính kế thừa, kế cận, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; + Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá cách toàn diện thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT Việc rà sốt, đánh giá phải dựa tiêu chí chung, tiến hành cách đồng thời gian cụ thể, thống phương pháp cách làm, bao gồm: rà soát số lượng, chất lượng CBQL theo Chuẩn nghề nghiệp (phẩm chất nghề nghiệp, quản trị nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội, sử dụng ngoại ngữ, tin học); cấu: tương thích giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn; + Q trình xây dựng cần phải ý mặt như: số lượng, phải xây dựng quy hoạch tổng thể đội ngũ CBQL trường THPT theo giai đoạn; chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT thể rõ qua tiêu chuẩn quy định Chuẩn nghề nghiệp CBQL sở giáo dục phổ thông; cấu, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cần phải đảm bảo hợp lí cân đối đội ngũ CBQL cốt cán, đội ngũ CBQL kế cận dự nguồn đội ngũ CBQL thường xuyên - Điều kiện thực hiện: Các trường THPT cần cung cấp đầy đủ thông tin định hướng phát triển quy hoạch phát triển giáo dục Uỷ ban nhân dân, Sở GD-ĐT; tổ chức thu thập thơng tin để có sở đánh giá, phân loại CBQL cách thường xuyên, nhanh chóng cập nhật kịp thời; xây dựng quy hoạch, chiến lược lâu dài để làm sở cho công tác quy hoạch cán dự nguồn 2.3.3 Tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng - Mục tiêu: Tuyển chọn bổ nhiệm CBQL trường THPT trình sàng lọc lựa chọn người đủ lực, phẩm chất điều kiện theo tiêu chuẩn chức danh CBQL trường THPT có khả đảm nhận cơng tác lãnh đạo, điều hành hoạt động nhà trường - Nội dung tổ chức thực hiện: + Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm phải đảm bảo tính cơng khai, khách quan dân chủ, chọn cán vừa có lực, vừa có phẩm chất đáp ứng yêu cầu quản lí hiệu trường THPT; + Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, khách quan; đánh giá CBQL theo Chuẩn nghề nghiệp quy định Điều lệ trường THPT, cán dự nguồn phải Đảng viên thức, có đạo đức nhà giáo, lối sống, tác phong gương mẫu; + Căn vào yêu cầu, chức danh vị trí để lựa chọn CBQL dự nguồn cho phù hợp đủ tiêu chuẩn, có đủ tài đức, có lực quản lí, chun mơn vững vàng Có kế hoạch tổ chức cho đội ngũ cán dự nguồn học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí giáo dục, trình độ lí luận trị; + CBQL bổ nhiệm lần đầu phải trình bày đề án công tác Khi xây dựng đề án cần phải nêu rõ quan điểm, mục tiêu việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT - Điều kiện thực hiện: Cần có trao đổi, bàn bạc Sở GD-ĐT, Sở Nội vụ, huyện/thị ủy để thống việc đề bạt, bổ nhiệm Căn vào chuẩn đánh giá CBQL trường THPT để thực đánh giá, đánh giá theo tiêu chí cụ thể, lấy hiệu làm thước đo, lấy kết làm sở để thực việc tuyển chọn, bổ nhiệm 45 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 2.3.4 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông - Mục tiêu: Nâng cao hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT nhằm mục tiêu trang bị, cập nhật, bổ sung, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phương pháp thực nhiệm vụ chun mơn, nghiệp vụ quản lí cho đội ngũ CBQL trường THPT bối cảnh đổi giáo dục - Nội dung tổ chức thực hiện: + Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục Thực tốt nội dung bồi dưỡng CBQL quy định Nghị định số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 Chính phủ việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL sở giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT, 2019); + Tổ chức bồi dưỡng kiến thức quản lí nhà nước giáo dục, kiến thức lí luận trị, lí luận quản lí giáo dục quản lí trường THPT Trong đó, cần tập trung vào quản lí hoạt động dạy học, quản lí sở vật chất, tài chính, điều kiện, phương tiện phục vụ giảng dạy, giáo dục phục vụ cơng tác quản lí Chú trọng việc nâng cao kĩ sử dụng tin học, ngoại ngữ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông công tác quản lí, điều hành; + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ CBQL, GV đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gắn với thực tiễn địa phương Nội dung bồi dưỡng phải xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kĩ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho đội ngũ CBQL; + Căn vào tình hình thực tế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch hàng năm, từ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp với trường THPT Mở rộng đào tạo, bồi dưỡng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với chức danh cụ thể Kết hợp đào tạo quy với loại hình đào tạo khác, theo hình thức khơng tập trung, từ xa, ngắn hạn, dài hạn; + Đẩy mạnh hợp tác, phối hợp sở giáo dục đại học Sở GD-ĐT, trường THPT hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL từ khâu lập kế hoạch, thực đến kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy hiệu mặt nội dung chương trình, chiến lược dạy học, phương pháp học tập việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT - Điều kiện thực hiện: Sở GD-ĐT cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể, mang tính chiến lược phù hợp với tình hình thực tế đội ngũ CBQL trường THPT; tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh có sách, khuyến khích, động viên để CBQL trường THPT chủ động, tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lí 2.3.5 Thực chế độ, sách tạo động lực phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông - Mục tiêu: Thực chế độ, sách tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL nhân tố định trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBQL Chế độ, sách động lực thúc đẩy tích cực, kích thích bộc lộ tài năng, sáng tạo, nhiệt tình cơng tác quản lí trường học tâm cao ý thức trách nhiệm - Nội dung tổ chức thực hiện: + Thực chế độ, sách nhân tố định trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBQL Vì vậy, Sở GD-ĐT cần tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành có chủ trương, sách ưu đãi CBQL trường học vật chất tinh thần để động viên kịp thời đội ngũ CBQL hăng say công tác Đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, xây dựng nhà công vụ dành cho cán bộ, GV xa từ địa phương khác đến công tác gặp khó khăn để hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ từ đồng nghiệp, quyền địa phương; + Tổ chức cho đội ngũ CBQL học tập trải nghiệm, tham gia buổi hội thảo, hội nghị , tham gia phong trào giáo dục điển hình ngồi tỉnh hoạt động quản lí để từ cập nhật kịp thời kiến thức mới, kĩ phục vụ cơng tác quản lí tốt hơn; + Thực sách đãi ngộ như: thu hút CBQL, GV vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn; có chế độ ưu đãi CBQL giáo dục, cổ vũ, khích lệ tinh thần làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, phát huy tài đội ngũ CBQL trường THPT; + Sở GD-ĐT tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh có chế, sách khuyến khích, thu hút nhân tài cơng tác ngành Giáo dục, đồng thời có sách hỗ trợ CBQL học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Điều kiện thực hiện: Các chế độ, sách phải cơng bố rộng rãi thực quán nhằm tạo động lực thúc đẩy hiệu công việc nhiệt huyết đội ngũ CBQL Duy trì thường xuyên phối hợp, tham mưu ngành GD-ĐT với Uỷ ban nhân dân cấp, đồn thể, quyền địa phương việc thực chế độ, sách trường THPT địa bàn 2.3.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng - Mục tiêu: Hoạt động kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng, giúp điều chỉnh kịp thời nguồn lực đẩy mạnh hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, đồng thời vào kết đánh giá, xếp 46 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(4), 41-47 ISSN: 2354-0753 loại CBQL để làm sở tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, thực chế độ, sách, khen thưởng, kỉ luật CBQL - Nội dung tổ chức thực hiện: Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cán đảm nhiệm chức vụ quản lí trường học Kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ CBQL từ đưa biện pháp phát triển phù hợp cho nhà trường Việc kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ CBQL phải thực yêu cầu sau: + Giúp đội ngũ CBQL thấy thực trạng, mặt mạnh, mặt yếu chun mơn, kĩ quản lí, mức độ đáp ứng so với yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp Khơi dậy khả tự bộc lộ, tự điều chỉnh mặt hạn chế CBQL; + Động viên kịp thời, khuyến khích CBQL phát huy tích cực, bộc lộ hết tài cống hiến cho nghiệp giáo dục Kiểm tra, đánh giá việc tự học, tự bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời khuyến khích đội ngũ CBQL nghiên cứu khoa học ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào lĩnh vực giáo dục Kiểm tra kết phát triển đội ngũ CBQL cách tốt để tạo nên tính tự giác thực nhiệm vụ, đồng thời xếp loại cách khách quan, xác cơng bằng, từ phân loại cán bộ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm - Điều kiện thực hiện: Xây dựng, ban hành kế hoạch, quy trình kiểm tra, đánh giá, đảm bảo tiêu chí, phương pháp cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp với thực tiễn, qua giúp cấp quản lí giáo dục điều phối, sử dụng đảm bảo phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đạt hiệu tốt Kết luận Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang dù quan tâm tổ chức từ thực trạng cho thấy bộc lộ hạn chế, bất cập quy hoạch phát triển; tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL; đào tạo, bồi dưỡng; thực chế độ, sách; kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ CBQL… Với biện pháp đề xuất áp dụng cách phù hợp, linh hoạt đồng điều kiện thực tế địa phương mang lại hiệu cao việc phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT Tiền Giang nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung giai đoạn Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD-ĐT (2019) Thông tư số 18/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng Cao Thị Thanh Xuân (2015) Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh bắc Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hồng Quốc Vinh (2017) Quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thơng theo hướng “chuẩn hóa” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 8, 50-53 Huỳnh Thị Mai Gi, Phạm Phương Tâm (2019) Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường mầm non quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 24-29 Huỳnh Thị Ngọc Mai (2018) Một số vấn đề lí luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, 14-19; 29 Nguyễn Hồng Hải (2011) Quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mỹ Loan (2012) Quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” 47 ... giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT, 2019); + Tổ chức bồi dưỡng kiến thức quản lí nhà nước giáo dục, kiến thức lí luận trị, lí luận quản lí giáo dục quản lí trường THPT Trong đó, cần tập trung vào quản. .. phổ biến tất trường THPT địa bàn tỉnh 2.1.2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông tỉnh Tiền Giang Bảng Kết khảo sát việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT... vụ quản lí cho đội ngũ CBQL trường THPT bối cảnh đổi giáo dục - Nội dung tổ chức thực hiện: + Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục Thực

Ngày đăng: 27/10/2022, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan