Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên

5 86 0
Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến định lụa chọn trường đại học học sinh, sinh viên PHẠM THỊ HUYỀN* TRẦN PHƯỜNG AN" TRẬN THỊ LINH CHI*" NGUYỄN THỊ THU HÀ"** NGUYỄN THỊ VÂN ANH"*** ĐỖ HỒNG Đức MẠNH****** Tóm tắt Nghiên cứu thực nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa tới việc lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên Bằng tổng quan nghiên cứu, nhóm tác giả đến mơ hình nghiên cứu với biên độc lập thể chất áp lực đồng trang lứa: (1) Sự so sánh xã hội; (2) Sự tự tin vào thân; (3) Sự tin tưởng vào bạn bè; (4) Nhu cầu hòa nhập xã hội; (5) Mức độ chấp nhận rủi ro; (6) Mạng xã hội Trong đó, biến sơ' “Sự tự tin vào thân” có ảnh hưởng nghịch chiều tới biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn trường đại học” Qua nghiên cứu định tính, vấn sâu 17 người, gồm: học sinh, sinh viên, giảng viên phụ huynh, nhóm nghiên cứu bổ sung thêm biến “Sự hài lòng với định lựa chọn trường đại học” vào mơ hình Kết có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc triển khai nghiên cứu định lượng sau Từ khóa: áp lực đồng trang lứa, học sinh, sinh viên, chọn trường đại học Summary This study was conducted to build a research model on the influence ofpeerpressure on students ’ choice of university By reviewing previous studies, the authors develop a research model of independent elements of the nature ofpeer pressure, which are (1) Social comparison; (2) Selfconfidence; (3) Trust in friends; (4) Need for social integration; (5) Risk tolerance: (6) Social network In parituclar, Self-confidence has a negative influence on the dependent variable “Decision to choose a university” Through qualitative research and in-depth interviews with 17 people who are pupils, students, lecturers and parents, the research team adds the variable “Satisfaction with the decision to choose a university” into the proposed model This result is important to the implementation offurther quantitative studies Keywords: peer pressure, pupils, students, choice of university GIỚI THIỆU Áp lực đồng trang lứa (peer pressure) - hội chứng tâm lý vô phổ biến thiếu niên Hội chứng ảnh hưởng lớn đến cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân người Đặt bô'i cảnh lựa chọn trường đại học, hội chứng khiến nhiều học sinh trăn trở, chí, đơi định học ngành theo số đông, chọn trường theo bạn bè hay mong ước gia đình thay cân nhắc đến đam mê, phẩm chất lực Chính vậy, nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên cần thiết Từ đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu *, kiến nghị số giải pháp giúp trường đại học tận dụng áp lực đồng trang lứa để đưa phương thức tuyển sinh hiệu quả, nhằm thu hút học sinh, sinh viên, tăng khả lựa chọn sinh viên phù hợp với tiêu chí nhà trường Cơ SỞ LÝ THUYẾT Áp lực đồng trang lứa Áp lực đồng trang lứa gì? Theo Từ điển tâm lý học thuộc Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA), áp lực ., , -[-rư(jỊng £)ạj học Kinh tê Quốc dân Ngày nhận bài: 01/03/2022: Ngày phản biện: 20/03/2022: Ngày duyệt đăng: 25/03/2022 74 Kinh tế Dự báo KinhỊẹ Pựliáo đồng trang lứa (peer pressure) tình irạng cá nhân chịu ảnh hưởng người thuộc nhóm xã lội phải thay đổi thái độ, giá trị lành vi để phù hợp với chuẩn mực nhóm Ảp lực đồng trang lứa đến từ cảm giác tự ti thân, khơng có/ chưa đạt điều giống với bạn bè xung quanh Theo Clasen Brown (1985), áp lực đồng trang lứa định nghĩa áp lực phải suy nghĩ hành xử theo hướng dẫn nhóm (tồng đẳng quy định Các thể ảnh hưởng áp lực c 'ồng trang lứa Nghiên cứu áp lực đồng trang lứa í ã quan tâm từ lâu thể iện nghiên cứu đây, t đầu từ lý thuyết so sánh xã hội I estinger, L (1954) thiết lập dạng thức so sánh xã hội so sánh thực lực (social c omparison of ability) so sánh quan điểm (social comparison of opinion) Trong đó, so sánh thực lực tập trung vào tính ganh đua có mục đích để xác định thua đối tượng so sánh Ngược lại, so sánh quan điểm tập trung vào việc thu thập thông tin để học hỏi giới thân; mục đích so sánh quan điểm để C' thể đưa nhận định định với cân nhắc cẩn thận Có thể thấy, dạng thức so sánh thực lực tạo lực buộc người tham gia vào g inh đua để thể Yang, c c cộng (2018) tiếp nơi kết nghiên cứu rằng, so sánh thực lực có khả mang lại hẹ tiêu cực cho sức khỏe tâm lý, ều khơng tìm thấy xu hướng so Sí.nh quan điểm Việc so sánh thực lực thân với người khác dẫn đến xu hướng định hướng thân, miất phương hướng thíật ai, có vai trị xã hội c lối cùng, việc thường xuyên so sánh thực lực thân với người khác co liên quan đến việc người thường Xí.,y ” dựng J.M-4 ước mơ, „:x giá trị X l:„ „ nhân dạng cỉa; thân nói chung dựa SU xã hội cho đáng khao khát tự xây dựng giá trị cá nhân Các tác gi ỉ cho biết, mạng xã hội nguồn thơng tin sử dụng để so sánh thực lực thân xây dụ ng nhân dạng theo quy chuẩn xã hội (nlOrmative identity processing) ám việc người dùng tiếp nhận thông tin từ Economy and Forecast Review số đông mạng xây dựng giá trị cá nhân, như: mục tiêu ham mn dựa người khác mn có Đồng trang lứa thể tương đồng độ tuổi, sở thích thể qua nhóm bạn bè Gardner, M., Steinberg, L (2005) rằng, ảnh hưởng bạn bè có liên quan đến việc cá nhân chấp nhận rủi ro định rủi ro Sự tin tưởng vào bạn bè, tin tưởng vào hội nhóm xã hội tham gia, có mạng xã hội có ảnh hưởng thuận chiều tới việc người trẻ tin tưởng thuận theo xu hướng chung nhóm Nghiên cứu Gardner, M., Steinberg, L (2005) cho biết, ảnh hưởng có xu hướng giảm dần theo độ tuổi So với người lớn, người vị thành niên dễ bị áp lực nhóm đồng trang lứa, định mạo hiểm sấn sàng chấp nhận rủi ro Người trẻ chấp nhận nhiều rủi ro, đánh giá hành vi rủi ro cách tích cực thực nhiều định rủi ro, họ đốì mặt với bạn bè phải định Ngồi ra, khơng có khác biệt nam nữ việc chấp nhận rủi ro định mạo hiểm dựa ảnh hưởng nhóm đồng đẳng Áp lực trang lứa hành vi lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên D w Chapman (1981) rằng, có yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn đại học học sinh, sinh viên, bao gồm: Yếu tố chủ quan, như: sở thích, dam mê lực học tập học sinh trường trung học; Yếu tô' khách quan, như: bố mẹ, bạn bè, người xung quanh, đặc điểm cố định trường đại học nỗ lực giao tiếp trường đại học với sinh viên tương lai Như vậy, bạn bè yếu tố gây ảnh hưởng tới việc lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên Kế thừa nghiên cứu trên, Đỗ Thị Hồng Liên cộng (2015) thực nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn trường học sinh viên: nghiên cứu Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Kết cho thấy, có yếu tố đề cap: Đặc điểm cá nhân; Đặc điểm trường đại học; Ánh hưởng từ người xung quanh; Nỗ lực giao tiếp từ trường đại học yếu tố nêu có tác động mạnh mẽ tới hành vi lựa chọn trường học học sinh, sinh viên Joanna Krezel, z Adam Krezel (2017) chia yếu tố xã hội ảnh hưởng tới lựa chọn sở giáo dục đại học sinh viên thành nhóm lớn, là: Thể chế truyền thơng; Các yếu tô' liên quan đến sinh viên; Các yếu tô' mơi trường xã hội, bao gồm: gia đình, nhóm đồng đẳng, nhóm tham chiếu khác Trong đó, nghiên cứu rằng, bạn bè đồng trang lứa yếu tơ' đáng kể khơng thể thiếu q trình đưa lựa chọn học sinh Giao tiếp đồng đẳng phát triển nhanh chóng qua phương tiện truyền thơng xã hội, mạng xã hội, có khả làm gia tăng ảnh hưởng bạn bè đồng trang lứa đến việc định 75 HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ XUẤT Cũng nghiên cứu ảnh hưởng đồng trang lứa tới hành vi lựa chọn trường đại học, song Hashim Embong (2015), Brown, B Bradford (1982) so sánh nhóm giới tính nam nữ Kết cho thấy, học sinh nam nữ có khả chịu ảnh hưởng bạn bè đồng trang lứa việc lựa chọn nghề nghiệp Tuy nhiên, nữ giới chịu ảnh hưởng bạn bè tới định lựa chọn trường đại học nhiều nam giới Các học sinh nam cho rằng, chọn trường đại học phù hợp với thân, em xem xét dựa lực thân nhiều yếu tô' khác không quan tâm nhiều tới đánh giá suy nghĩ bạn bè xung quanh, đó, ảnh hưởng đồng trang lứa tác động lên nam giới khơng lớn Trong đó, em học sinh nữ lại cảm thây ảnh hưởng từ bạn bè xung quanh lớn XÂY DƯNG NGHIÊN c‘ứu MƠ HÌNH VÀ G1Ả THUYET Mơ hình nghiên cứu Dựa lý thuyết trình so sánh xã hội, mơ hình nghiên cứu Yang, c c cộng (2018), Gardner, M., Steinberg, L (2005), Joanna Krezel, z Adam Krezel (2017) lược khảo nghiên cứu trước đó, nhóm tác tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với biến độc lập là: (1) Sự so sánh xã hội; (2) Sự tự tin vào thân; (3) Sự tin tưởng vào bạn bè; (4) Nhu cầu hòa nhập xã hội; (5) Mức độ chấp nhận rủi ro; (6) Mạng xã hội Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình Bên cạnh đó, nghiên cứu muôn kiểm tra khác biệt nhân học có ảnh hưỏng tới áp lực đồng trang lứa đến định lựa chọn trường đại học hay không Do đó, mơ hình nghiên cứu có bổ sung thêm biến kiểm soát Đặc điểm nhân học Một biến hệ đưa vào nhằm đề xuât giải pháp hữu hiệu dựa ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa, Sự hài lịng định lựa chọn trường đại học áp dụng với nghiên cứu đối tượng sinh viên, họ định theo học trường đại học 76 Giả thuyết nghiên cứu Theo Thuyết so sánh xã hội Festinger (1954), người ln có xu hướng so sánh thân với người khác Việc so sánh thân với bạn bè trang lứa gây nhiều điều tích cực tiêu cực, vừa động lực áp lực, từ đó, ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên Do đó, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: Hl: Sự so sánh xã hội có quan hệ thuận chiều với Sự ảnh hưởng bạn bè đến Quyết định lựa chọn trường đại học Sự tự tin tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động thực hiện, định lựa chọn Trước định quan trọng đời, người có nhiều tự tin họ chắn với định thân ngược lại thiếu tự tin có xu hướng chọn lựa dựa theo sô' đông Quyết định chọn trường học sinh, sinh viên ảnh hưởng vấn đề kiểm định nghiên cứu Hashim Embong (2015); Kiuru, N (2008); Mtemeri, J (2020) nhiều nghiên cứu khác Do đó, giả thuyết nghiên cứu sau: H2: Sự tự tin váo thân có quan hệ nghịch chiều với Sự ảnh hưởng bạn bè đến Quyết định lựa chọn trường đại học Sự tin tưởng vào bạn bè trạng thái chắn đảm bảo vào vật, giả thuyết, hành động Sự tin tưởng vào bạn bè định chọn trường đại học thể qua tín nhiệm vào lời khuyên, ý kiến thông tin mà họ đưa Điều minh chứng kết luận nghiên cứu Timothy c Johnston (2010), Farhan Mehboob cộng (2012) Do đó, nhóm tác giả đề xuât giả thuyết sau: H3: Sự tin tưởng có quan hệ thuận chiều với Sự ảnh hưởng bạn bè tới Quyết định lựa chọn trường đại học Anouk de Boer cộng (2016) khẳng định, thiếu niên coi châ'p nhận xã hội, đặc biệt với bạn bè râ't quan trọng Áp lực bạn bè, lo ngại từ chối xã hội mong mn thể có ảnh hưởng đến hành vi thiếu niên Họ cảm thây bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn kỳ vọng nhóm xã hội, nhóm bạn đồng lứa để hịa đồng, quan tâm, u thích Theo Kinh tế Dự báo Kinh tế Dự báo Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) Ajzen Fishbein xây dựng từ năm 1967 định nghĩa “các chuẩn chủ quan” nhận thức áp lực xã hội để thực không thực hành vi; cho rằng, nhân tơ' định ý định hành vi nhận thức cá nhân Từ đó, thây, quan hệ chiều quan điểm, định kiến từ xã hội có tác động lớn đến hành vi, đồng thời, người không ngừng thay đổi thân để phù hợp với nhóm xã tiội Do vậy, giả thuyết nghiên cứu iề x't: H4: Nhu cầu hịa nhập xã hội có quan hệ thuận chiều với Sự ảnh hưởng hạn bè tới Quyết định lựa chọn trường ạại học Mức độ chấp nhận rủi ro hiểu đo lường mặt cảm xúc, khả chịu đựng, chấp nhận việc di lệch với kế hoạch hay khơng mong mn xảy với người Khi có diện nhóm bạn trang lứa, thiếu niên dễ dàng chấp nhận rủi ro bơn Trong số tình huống, cá rhân đưa đánh giá hành vi rủi ro cách tích cực thực nhiều cuyết định mạo hiểm, rủi ro họ C với người bạn vị trí, mục tiêu, sở thích với mình Điều kiểm định qua vài công trình nghiên cứu Gardner, M., Steinberg, L (2005) sơ'nghiên c:íu khác Giả thuyết nghiên cứu đtề xuâ't: H5: Mức độ chấp nhận rủi ro có quan h Ỉ thuận chiều với Sự ảnh hưởng n bè tới Quyết định lựa chọn trường i học Mạng xã hội đóng vai trị quan trọng sông học sinh, sinh viên Nghiên cứu Timothy Q Johnston (2010) cho rằng, thông qua miạng xã hội, ảnh hưởng áp lực đóng trang lứa làm thay đổi cách tiốp cận học sinh đơi với trường đại học Bên cạnh đó, Kim, Sin (2016), McCorkindale, Distaso, Fussell Sisco (2013), Joanna Krezel, z Adam Krezel (2to 17) cho rằng, không gian mạng xã hội cung cấp tảng hiệu để chia sẻ thông tin, ý kiến, hành vi ph ương tiện kết nơ'i nhóm đồng tnng lứa, từ đó, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc định học sinh, Eccnomy and Forecast Review sinh viên Do đó, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: H6: Mạng xã hội có quan hệ thuận chiều với Sự ảnh hưởng bạn bè đến Quyết định lựa chọn trường đại học Học sinh, sinh viên sử dụng mạng xã hội nhiều, ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến định lựa chọn trường đại học lớn Trình độ học vâ'n đóng vai trị quan trọng nhận thức suy nghĩ người Trình độ học vấn khác có hiểu biết, hành vi khác Laurence Steinberg Kathryn c Monahan (2007) cho rằng, cá nhân nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng bạn bè khoảng từ 14 đến 18 tuổi ảnh hưởng bạn bè tăng trưởng khoảng 18 đến 25 Tương tự với quan điểm này, Mai Thi Ngoe Dao Anthony Thorpe (2015) đưa kết luận rằng, học sinh, sinh viên chưa tốt nghiệp chịu ảnh hưởng ý kiến từ bạn bè so với học sinh, sinh viên tốt nghiệp Do đó, giả thuyết nghiên cứu đề xuâ't sau: H7: Các đặc tính nhân học kiểm soát mức độ ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa tới Quyết định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thây, áp lực đồng trang lứa yếu tố thúc đẩy hành vi lựa chọn trường học ngành học theo mode mà theo tơ' chất, lực thân Chính thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa tới định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên có ý nghĩa quan trọng để có giải pháp điều chỉnh hành vi sử dụng áp lực đồng trang lứa hiệu quả, hỗ trợ việc chọn trường, chọn ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động sau Bên cạnh đó, nhóm tác giả tiến hành vấh sâu 17 người gồm học sinh, sinh viên, giảng viên phụ huynh để hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu Biến “Sự hài lòng với định lựa chọn trường đại học” bổ sung sở ý kiến cho rằng, để đưa giải pháp sử dụng hạn chế ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa, cần đánh giá xác định lựa chọn trường đại học áp lực có đem lại hài lịng cho học sinh, sinh viên hay không Kết cho thây, đáp viên tham gia vấn khẳng định xu hướng ảnh hưởng ngày nhiều áp lực đồng trang lứa tới lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên Nhu cầu hòa nhập, cơng nhận yếu tơ' có ảnh hưởng mạnh Khao khát hịa nhập với tập thể tiền đề, động lực để thúc đẩy trình thay đổi thân, thích nghi với mơi trường Ngồi ra, ý kiến nhóm học sinh, sinh viên vân sâu cho rằng, họ không muôn cảm thây bị tự ti lựa chọn mơi trường đại học có chất lượng đào tạo, điều kiện vật châ't danh tiếng không trường mà bạn bè xung quanh 77 chọn Giả thuyết nghịch chiều ảnh hưởng tự tin ủng hộ từ kết vấn sâu Những học sinh có mục tiêu rõ ràng, biết thân thích gì, phù hợp với mơi trường nào, tự tin vào lựa chọn thân ảnh hưởng bạn bè xung quanh tới định lựa chọn trường đại học không lớn người không tự tin.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Alika, H I (2010) Parental and peer group influence as correlates of career choice in humanities among secondary school students in Edo State, Nigeria, Journal of Research in Education and Society, 1(1), 179 Anouk D w Chapman (1981) A model of student college choice, The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 B Bradford Brown (1982) The extent and effects of peer pressure among high school students: A retrospective analysis, Journal of Youth and Adolescence, 11(2), 121-133 Bussey, K., Bandura, A (1999) Social cognitive theory of gender development and differentiation, Psychological Review, 106, 676-713 Chan, s M., Chan, K w (2013) Adolescents’ Susceptibility to Peer Pressure: Relations to Parent-Adolescent Relationship and Adolescents’ Emotional Autonomy From Parents, Youth & Society, 45(21.286-302 Dao, Mai Thi Ngoc, Thorpe, Anthony (2015) What factors influence Vietnamese students’ choice of university?, international Journal of Educational Management, 29(5), 666-681 Anouk de Boer, A.; Peeters, M.; Koning, I (2016) An Experimental Study of Risk Taking Behavior Among Adolescents: A Closer Look at Peer and Sex Influence, The Journal of Early Adolescence, 37(8), 1125-1141 Do, Lien Thi Hong, Nguyen, Hoa Thi Nhan, Nguyen, Anh Thi Lan (2015) Factors Influencing VNU-IS Students’ Choice of University, VNU Journal ofScience: Social Sciences and Humanities, 31 (4) Donna Rae Clasen, B Bradford Brown (1985) The multidimensionality of peer pressure in adolescence, Journal of Youth and Adolescence, 14(6), 451-468 10 Farhan Mehboob cộng (2012) Factors influencing student’s enrollment decisions in selection of higher education institutions (HEI'S), Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, 4(5), 558-568 11 Festinger, L (1954) A theory of social comparison processes, Human Relations, 7, 117-140 12 Gardner, M., Steinberg, L (2005) Peer Influence on Risk Taking, Risk Preference, and Risky Decision Making in Adolescence and Adulthood: An Experimental Study, Developmental Psychology, 41(4), 625-635 13 Hashim, H M., Embong, A M (2015) Parental and peer influence upon accounting as a subject and accountancy as a career, Journal of Economics, Business and Management, 3(2), 252-256 14 Joanna Krezel, z Adam Krezel (2017) Social influence and student choice of higher education institution, Journal of Education Culture and Society, 8(2), 116-130 15 Kim, Kyung-Sun, Sin, Sei-Ching Joanna (2015) Use and Evaluation of Information From Social Media in the Academic Context: Analysis of Gap Between Students and Librarians, The Journal of Academic Librarianship, 42(1), 74-82 16 Kiuru, N (2008) The role of adolescents’ peer groups in the school context (PhD thesis), University of Jyvaskyla, Jyvaskyla, Finland 17 McCorkindale, Tina M., DiStaso, Marcia w., Fussell Sisco, Hilary (2013) How Millennials are engaging and building relationships with organizations on Facebook, The Journal of Social Media in Society', 2(1), 67-87 18 Mtemeri, J (2020) Peer pressure as a predictor of career decision-making among high school students in Midlands Province, Zimbabwe, Global Journal of Guidance and Counseling in Schools: Current Perspectives, 10(3), 120-131 19 Steinberg, L., Monahan, K c (2007) Age differences in resistance to peer influence, Developmental Psychology, 43(6), 1531-1543 20 Timothy c Johnston (2010) Who And What Influences Choice Of University? Student And University Perceptions, American Journal of Business Education (AJBE), 3(10), 15-24 21 Yang, c c., Holden, s M., Carter, M D (2018) Social media social comparison of ability (but not opinion) predicts lower identity clarity: Identity processing style as a mediator, Journal of youth and adolescence, 47, 2114-2128 78 Kinh tế Dự báo ... với Sự ảnh hưởng bạn bè đến Quyết định lựa chọn trường đại học Học sinh, sinh viên sử dụng mạng xã hội nhiều, ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa đến định lựa chọn trường đại học lớn Trình độ học vâ'n... đặc tính nhân học kiểm sốt mức độ ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa tới Quyết định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thây, áp lực đồng trang lứa yếu tố thúc... hành vi lựa chọn trường học ngành học theo mode mà theo tô' chất, lực thân Chính thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng áp lực đồng trang lứa tới định lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên có ý

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan