Quản lý béo phì và ĐTĐ 2 ở PCOS BS Trần Thị Ngọc Mai Phòng khám Nội tiết sinh sản Nhóm nghiên cứu HC BTĐN (MD – PSG) Bệnh viện Mỹ Đức Quản lý béo phì và đái tháo đường típ 2 trên phụ nữ HC BTĐN 1 Đề k.
Quản lý béo phì đái tháo đường típ phụ nữ HC BTĐN BS Trần Thị Ngọc Mai Phịng khám Nội tiết sinh sản Nhóm nghiên cứu HC BTĐN (MD – PSG) Bệnh viện Mỹ Đức Nội dung Đề kháng insulin béo phì chế bệnh sinh HC BTĐN Ảnh hưởng béo phì chuyển hóa-sinh sản thai kỳ HC BTĐN Lợi ích giảm cân PN HC BTĐN béo phì/ĐTĐ típ Quản lý PN HC BTĐN béo phì/ĐTĐ típ Đề kháng insulin PN HC BTĐN • Đề kháng insulin đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh HC BTĐN1, diện 60-80% PN HC BTĐN 95% PN HC BTĐN béo phì2,3 • Hiện diện đề kháng insulin nội sinh PN HC BTĐN độc lập với béo phì suy giảm hoạt động insulin4,5 • Đề kháng insulin PN HCBTĐN đặc trưng giảm độ nhạy đáp ứng sử dụng glucose qua trung gian insulin chủ yếu mơ xương mơ mỡ • Béo phì làm tăng đáng kể tỷ lệ mức độ đề kháng insulin PN HC BTĐN6 • Cường insulin máu - đề kháng insulin thứ phát PN HC BTĐN béo phì: tỷ lệ tiết insulin tăng cao Diamanti-Kandarakis E cs Endocr Rev, 2012; Carmina E cs Fertil Steril, 2004; DeUgarte C M cs Fertil Steril, 2005; Stepto N K cs Hum Reprod, 2013; Cassar S cs Hum Reprod, 2016; Robert L Rosenfield cs Endocrine Reviews, 2016 Đề kháng insulin PN HC BTĐN Thomas M.B Clinical Endocrinology 2021 Cường insulin máu chế bệnh sinh cường androgen PN HC BTĐN Thomas M.B Clinical Endocrinology 2021; Christopher R.M NEJM 2016 Béo phì chế bệnh sinh HC BTĐN Clinical Endocrinology, Volume: 95, Issue: 4, Pages: 531-541, First published: 18 January 2021, DOI: (10.1111/cen.14421) Béo phì chế bệnh sinh HC BTĐN • Thừa cân-béo phì PN HC BTĐN chiếm tỷ lệ 38%-94%1 • Hơn 1/3 PN HC BTĐN cân nặng bình thường có béo phì vùng bụng2,3 lượng mỡ thể vượt mức so với BMI4 • Mỡ nội tạng đóng góp vào đề kháng insulin nhiều mỡ bụng5,6 S.S Lim cs 2012; Durmus U cs 2017; Gambineri A cs 2002; Huang ZH cs 2013; Samuel VT cs 2010; Ek I cs 2002 Phụ nữ HC BTĐN khám IVFMD Khoảng 40% PN HCBTĐN IVFMD thừa cân/ béo phì Unpublished data HC BTĐN tăng nguy mắc ĐTĐ típ • Khởi phát sớm năm so với dân số chung • Dấu gai đen (acanthosis nigricans) • Giai đoạn sớm: • Đường huyết đói HbA1c cịn bình thường! • Phát qua OGTT 75 g glucose • Giai đoạn sau: kiểu tăng đường huyết thường gặp • Đường huyết sau ăn tăng cao bữa sáng, thấp bữa trưa Rubin, Glintborg cs 2017 PN HC BTĐN BÉO PHÌ CÀNG TĂNG TỶ SUẤT MẮC MỚI ĐTĐ The incidence rate of type diabetes in women with and without PCOS by class of BMI, including healthy weight/lean, overweight, and obese Nadira S Kakoly et al Dia Care 2019;42:560-567 ©2019 by American Diabetes Association Lợi ích tăng theo tỉ lệ % cân nặng giảm % cân nặng Lợi ích giảm được3,4 ❖ PN HC BTĐN thừa cân-béo phì khuyến cáo giảm 5-10% cân1 • – 5% Cải thiện chức buồng trứng tăng khả có thai tự nhiên • Cải thiện đường huyết đói HbA1c, huyết áp, tăng HDL – C giảm LDL – C • 5% ❖ PN HC BTĐN béo phì (BMI >40 kg/m2) 50% cân2 thuốc kích thích buồng trứng (AACE/ACE 2015) • 10% cần giảm 25- Phục hồi chu kỳ kinh nguyệt cải thiện đáp ứng với Cải thiện bệnh gan nhiễm mỡ không rượu, hội chứng ngưng thở lúc ngủ thoái khớp • Giảm 21% biến cố mạch máu (nghiên cứu LOOK AHEAD) 11 – 16% • Cải thiện tiếp nguy tim mạch bệnh chuyển hóa 16% • Giảm 29% tử vong sau ~ 20 năm Teede HJ cs., Med J Aust 2011; Turkmen S cs Obes Surg 2016; Williams, Mortada cs 2016; Ryan and Yockey 2017 Lợi ích giảm cân HC BTĐN thừa cân béo phì điều trị HTSS • Giảm cân giúp phục hồi khả phóng nỗn1 • Giảm cân phụ nữ thừa cân/béo phì vơ sinh điều trị HTSS cho tỷ lệ mang thai2 tỷ lệ trẻ sinh sống cao có ý nghĩa thống kê2,3 • Giảm nguy mang thai phụ nữ béo phì: sảy thai, di tật bẩm sinh, thai chết lưu số bệnh nội khoa đồng mắc (suy tim, đạm niệu, OSA, NAFLD)4 Clark AM cs., 1998; Kort JD cs., 2014; Sim KA cs., 2014; ACOG Practice Bulletin No 156: Obesity in Pregnancy, 2015 Điều trị giảm cân điều trị ĐTĐ HC BTĐN béo phì Các thuốc điều trị ĐTĐ típ nghiên cứu PN HC BTĐN kết cục chuyển hóa sinh sản • Giảm cân: Dietary management Pharmacological therapy ✓ Metformin ✓ SGLT2 inhibitors (SGLT2i) ✓ GLP-1 receptor agonists (GLP-1 RA) • Trung tính cân nặng: Physical activity ✓ DPP-4 inhibitors (DPP-4i) • Tăng cân: ✓ Thiazolidinediones (TZD) • Thuốc giảm cân: Orlistat Can thiệp lối sống quản lý PN HC BTĐN béo phì Vận động thể lực Chế độ ăn uống Tối ưu hóa giấc ngủ • Tránh vận động • Tập thể dục 30-60 phút ngày làm giảm nguy vơ sinh khơng phóng nỗn • Tránh tập thể dục sức 60 phút ngày • Các tập aerobic • Giảm calo • Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, cân đầy đủ dinh dưỡng • Giàu chất xơ, giảm carbohydrate số đường huyết thấp, trì lượng protein cao • Tầm sốt OSA hàng năm PN HC BTĐN béo phì • Tối ưu hóa việc ngủ đủ giấc: ngủ 7-8 đêm • Giúp giảm thèm ăn, hỗ trợ can thiệp lối sống giảm cân thành công Thomas M cs Clinical Endocrinology, 2021 Vai trị Metformin điều trị HC BTĐN • Metformin giúp cải thiện nhạy cảm insulin gan mô mỡ ngoại vi, kiểm soát đường huyết giảm nguy q kích buồng trứng PN HC BTĐN có BMI ≥26 kg/m2 điều trị TTTON1 • Metformin đơn độc so với placebo làm tăng tỷ lệ phóng nỗn2 (Grade A) không đủ chứng làm tăng tỷ lệ mang thai tỷ lệ trẻ sinh sống2 (Grade C) • Metformin so với thay đổi lối sống đơn không giảm BMI, đề kháng insulin, tần suất chu kỳ kinh nguyệt phóng nỗn3,4,5,6 • Chưa đủ chứng xác định Metformin hiệu HC BTĐN béo phì2 Wu, Tu cs JAMA 2020; ASRM, Fertil Steril 2017; Naderpoor cs Human Reproduction Update 2016; Domecq JP cs JCEM 2013; Tang T cs Hum Reprod 2006; Tang T cs Cochrane Database Syst Rev 2012 Thuốc ức chế SGLT-2 điều trị PN HC BTĐN Potential benefits of sodium-glucose co-transporter-2 inhibitors in treatment of different metabolic and cardiovascular features of polycystic ovary syndrome NAFLD: Non-alcoholic fatty liver disease; PCOS: Polycystic ovary syndrome; SGLT-2i: Sodium-glucose co-transporter-2 inhibitors; T2DM: Type diabetes Marinkovic-Radosevic J cs World J Diabetes 2021 • RCT nhãn mở, PN HC BTĐN theo Rotterdam 18-45 tuổi, BMI ≥ 25 kg/m2 Dùng empagliflozin 25 mg (n = 19) metformin 1500 mg (n = 20) /ngày 12 tuần • Kết cục chính: thay đổi nhân trắc học thành phần thể, thông số nội tiết tố chuyển hóa • Kết quả: Nhóm Empagliflozin so với Met: ✓ Giảm cân giảm BMI (P=0,006) ✓ Giảm vòng eo (P=0,029) ✓ Giảm vòng hơng (P=0,001) ✓ Giảm tỷ lệ chuyển hóa (P=0,024) ✓ Giảm tổng khối lượng mỡ (P = 0,023) ✓ IR nồng độ androgen khơng khác biệt có YNTK Javed Z cs Clin Endocrinol (Oxf) 2019 F I G U R E Percentage changes from baseline in anthropometric and body composition parameters after 12 wks with empagliflozin and metformin treatment *P < 0.05; BMI, body mass index; BMR, basic metabolic rate; FFM, fat free mass; HC, hip circumference; TBW, total body water; WC, waist circumference Body composition data (BMR, body fat %, fat mass, FFM and TBW) are presented for 18 participants in the empagliflozin group with available data Cơ chế GLP-1 làm tăng nhạy cảm insulin giảm cân Mohammed Altigani Abdalla cs., Ther Adv Endocrinol Metab (2021) GLP-1 RA hiệu vượt trội MET trong: • Cải thiện đề kháng insulin (HOMA-IR)* • Giảm BMI* • Giảm vòng eo$ *P=0.02; $P=0.05 Yi Han, Yingjie Li, Bing He Reprod Biomed Online 2019 Cân nặng Phối hợp Liraglutide + Metformin so với BMI Metformin PN HC BTĐN thừa cân-béo phì: • Giảm cân* Vịng eo • Giảm BMI* • Giảm vịng eo* • Giảm đường huyết đói* Đường huyết đói • Giảm nồng độ insulin bản$ Phản ứng bất lợi đường tiêu hóa nhiều nhóm phối hợp *P