van 8 ki 1 21 22

235 0 0
van 8 ki 1 21 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tiết PPCT: Ngày dạy, lớp:…………………………………………………………………… A MỤC TIÊU: Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ văn bản, kĩ viết văn tự sự, MT, BC - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Thái độ: Giáo dục HS tình cảm chân thành với bạn bè, trường lớp, thầy cô B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tư liệu tham khảo: Sách GV, Sách Thiết kế Bài giảng Ngữ văn Tập I, Sách Chuẩn KTKN, Bài văn nghị luận tác phẩm Học sinh: Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu vào soạn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra tập soạn, SGK ,viết học sinh Giảng kiến thức : Trong chương trình ngữ văn 7, học Cổng trường mở ra, hẳn em quên tình cản người mẹ chuẩn bị cho đứa lần đến trường Mỗi không quên lòng người mẹ bồi hồi xao xuyến ngày học Cịn hơm tìm hiểu tâm trạng tác giả nhớ lại ngày học HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV gọi HS đọc văn I Tìm hiểu chung HS : đọc theo hướng dẫn GV GV: Em cho biết đôi nét nhà văn Thanh Tác giả Tịnh? - Thanh Tịnh nhà văn có sáng Cho HS quan sát chân dung nhà văn tác từ trước CMT8; sáng tác Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn HS: đọc phần thích SGK GV: GT thêm tác giả: Thanh Tịnh bút danh Trần Văn Ninh Trước cách mạng ông vừa dạy học vừa viết văn Sau cách mạng ông làm công tác văn hóa, văn nghệ quân đội TT tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo GV: Vị trí đọan trích, thời gian sáng tác? GV gọi HS tóm tắt VB, HS:Tóm tắt VB “Hằng năm… tựu trường”: từ tại, nhân vật “tôi” nhớ dĩ vãng, biến chuyển trời đất cuối thu hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường gợi cho nhân vật nhớ lại ngày kỉ niệm sáng Những kỉ niệm nhà văn diễn tả theo ba trình tự khơng gian thời gian, là: đường đến trường, lúc sân trường lớp học” Tác phẩm - Tôi học in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 GV: Em phân chia bố cục văn bản ? HS: Chia làm phần - P1: Tâm trạng mẹ đến trường - P2: Tâm trạng đứng trước trường, tâm trạng nghe gọi tên, vào lớp học - P3: Tâm trạng ngồi lớp học GV: Nhận xét giải thích thêm GV: Em cho biết tình dẫn đến việc tác giả nhớ buổi tựu trường đầu tiên? HS: Tình dẫn đến truyện là chi tiết chuyển biến đất trời vào dịp cuối thu: “ Hằng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều buổi tựu trường.” GV: Hãy tìm câu văn thể cảm xúc nhà văn nhận xét cách viết tác giả?( NT?) HS: Câu văn “ Lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên Bố cục: chia làm phần II Tìm hiểu văn bản Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn cành hoa tươi quang đãng” Tg dòng đầu so sánh cách ấn tượng Câu văn cánh cửa dịu dàng mở dẫn người đọc vào giới đầy ắp việc,những người, cung bậc tâm tư tình cảm, đẹp đẽ, sáng GV: Kỉ niệm ngày đến trường nhân vật “tôi” gắn liền với khoảng thời gian đâu? HS:thời gian: buổi mai đầy sương thu gió lạnh - Khơng gian: đường làng dài hẹp Tâm trạng nhân vật “Tôi” đường đến trường - “Con đường lần tự nhiên thấy lạ” - Cảnh vật chung quanh thay đổi lịng tơi có thay đổi học” GV: Tình dẫn đến kỉ niệm nhân vật tôi? HS: Sự chuyển biến cuối mùa thu, em nhỏ theo mẹ đến trường => Cảm giác nơn nao, khó tả Cảm nhận thay đổi cảnh vật ngày học GV: Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật đường mẹ tới trường? HS: Hình ảnh rơi cuối thu, mẹ dắt tay đến trường đường làng dài hẹp……….thấy lạ - Cảnh vật chung…… thay đổi - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn tay thấy nặng muốn thử sức - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn tay thấy nặng muốn thử sức (TS, MT, BC)  Cảm thấy hãnh diện đến trường, cảm thấy trang trọng đứng đắn, lúng túng, muốn khẳng định GV: Em có nhận xét cách viết tác giả? HS: Tác giả nhân vật tự kể chuyện, lời kể có kết hợp ytố MT, TS, BC GV: Vì nv tơi lại thấy cảnh vật thay đổi? HS: Vì thấy có thay đổi lịng Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn “Con đường này… thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ nhân vật “tơi có ý nghĩa gì”? HS: báo hiệu thay đổi nhận thức, tự thấy lớn cần phải nghiêm túc việc học hành - Có ý chí học tập từ đầu, muốn tự đảm nhiệm việc học tập, muốn chững chạc bạn, không muốn thua bạn - Đề cao việc học tập người quan trọng GV: Đó dấu hiệu thay đổi tình cảm nhận thức cậu bé ngày đầu đến trường, cảm thấy có thay đổi, đường trở nên quan trọng hơn, cảm thấy vơ nhỏ bé bước chân đến trường Em thấy lớn hẳn lên tự hào GV kết lại ý vừa phân tích BTTN 1.Câu văn “Tơi qn cành hoa quang đãng” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa; B So sánh; C Hốn dụ ( Đáp án B) Đoan văn vừa phân tích có nội dung gì? A Tâm trạng hồi hộp; B cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường đầu tiên; C Cả A,B (đ/a C) Củng cố giảng: Nhắc lại nội dung học Hướng dẫn học tập nhà: - HS nắm vững nội dung văn học Chuẩn bị phần văn lại cho tiết sau - Cần ý phân tích tâm trạng nhân vật tơi đến trương, hình ảnh người có liên quan ngày tựu trường D RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tiết PPCT: Ngày dạy, lớp:…………………………………………………………………… A MỤC TIÊU: Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ văn bản, kĩ viết văn tự sự, MT, BC - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Thái độ: Giáo dục HS tình cảm chân thành với bạn bè, trường lớp, thầy cô B CHUẨN BỊ Giáo viên: Tư liệu tham khảo: Sách GV, Sách Thiết kế Bài giảng Ngữ văn Tập I, Sách Chuẩn KTKN, Bài văn nghị luận tác phẩm Học sinh: Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu vào soạn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra tập soạn, SGK ,viết học sinh Giảng kiến thức : Trong chương trình ngữ văn 7, học Cổng trường mở ra, hẳn em khơng thể qn tình cản người mẹ chuẩn bị cho đứa lần đến trường Mỗi không quên lòng người mẹ bồi hồi xao xuyến ngày học Cịn hơm tìm hiểu tâm trạng tác giả nhớ lại ngày học HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu văn bản Tâm trạng nhân vật “Tôi” đường đến trường GV: Cảm nhận tác giả trường Mĩ Lí Tâm trạng nhân vật tơi lúc Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn lúc chưa học ngày đầu đến trường có khác nhau? HS: dày đặc người, người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa - Lúc chưa học, trường nơi xa lạ, cao nhà làng Lần đầu đến trường, trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp khiến “lịng tơi đâm lo sợ vẩn vơ” sân trường, nghe gọi tên: - Sân trường dày đặc người, áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa GV: Tại tác giả lại so sánh trường học với đình làng? HS: đình làng nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu điều bí ẩn So sánh trường học với đình làng: thể cảm xúc trang nghiêm tác giả với trường đồng thời đề cao tri thức mà người học trường học, chắn chân trời với nhiều điều bí ẩn lí thú - Thấy ngơi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm đình làng đâm lo sợ vẩn vơ GV: Tại nhìn ngơi trường lịng “tơi lại đâm lo sợ vẩn vơ”? HS: Vì ngơi trường lúc to lớn, oai nghiêm cịn nhỏ bé GV: Khi tả cậu học trò nhỏ lần đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? HS: Tác giả so sánh qua hình ảnh chim non đứng bên tổ GV: Ý nghĩa hình ảnh so sánh ? HS: Phát biểu cảm nhận GV: Em có suy nghĩ qua chi tiết “mây cậu học trị……chân run run theo nhịp bước….”? - Cũng cậu học trò chim non ngập ngừng, e sợ (hình ảnh so sánh tinh tế) -> Cảm giác sợ sệt, lúng túng, e ngại => Thể khát vọng tác giả trường học Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn HS: cảm giác lúng túng vụng về, sợ sệt lần xa người thân tự bước vào lớp GV liên hệ tới hát “ngày học” GV: Khi nghe gọi đến tên nhân vật tơi có cảm giác ntn? HS: Giật lung túng… xa cách mẹ GV: Các em bước vào giới khác Những tiếng khóc thút thít… - Khi nghe gọi tên giật lúng túng - Một cậu ơm mặt khóc có vài tiếng thút thít.( MT&BC) => Tâm trạng e sợ, vụng lần xa người thân tự GV: Qua chi tiết trên, em cho biết vào lớp cảm nhận nhân vật sân trường? HS: Nhận thay đổi trường ngày tựu trường Cảm nhận trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai GV: cho HS tìm hiểu phần “một mùi hương -> học” HS: đọc thầm GV: Nhân vật “tơi” có cảm giác bước chân vào lớp? HS: Nhân vật “tôi” cảm thấy lạ hay hay lớp học, mơi trường hồn tồn lại không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè bắt đầu ý thức thứ gắn bó thân thiết với suốt năm học, tình cảm tự nhiên sáng Tâm trạng nhân vật Tôi vào lớp học - Một mùi hương lạ - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với người bạn ngồi bên cạnh (kết thúc ngắn gọn, hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa) - Cảm giác vừa xa lạ vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, nhân vật “tôi” nghiêm trang bước vào học GV: Dịng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? HS: cách kết thúc bất ngờ, khép lại văn lại mở giai đoạn mới, giới mới, chân trời đời đứa trẻ Đó Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn niềm tự hào hồn nhiên sáng nhân vật đồng thời gợi cho người đọc nhớ lại kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Và Các nhân vật khác: dịng chữ “Tơi học” chủ đề tác - Mẹ dẫn tới trường, chuẩn bị phẩm sách - Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu GV: Em tìm hình ảnh thể đáo cho em buổi tựu quan tâm người lớn em bé trường lần học? - Ơng đốc: nhìn với cặp - Mẹ: dẫn tới trường, chuẩn bị sách mắt hiền từ - Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em - Thầy giáo trẻ: tươi cười đón buổi tựu trường chúng tơi - Ơng đốc: nhìn chúng tơi với cặp mắt hiền từ => Tất quan tâm, có trách - Thầy giáo trẻ: tươi cười đón nhiệm hệ tương lai GV: Qua em thấy họ người ntn chúng ta? - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trường đầu tiên, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng Có lẽ vị lo lắng, hồi hộp em - Ơng đốc hình ảnh người thấy, nhà lãnh đạo nhà trường từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ dạy học sinh người giàu tình thương u GV: Em có cảm nhận thái độ, cử gia đình, nhà trường học sinh? HS: Đó trách nhiệm, lịng gia đình, nhà trường hệ tương lai Đó ngơi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành GV: Hãy nêu nét bản nội dung, nghệ thuật truyện? HS: Tóm tắt lại ND, NT vừa học III Tổng kết Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực biến tâm trạng ngày đầu học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm hình ảnh so sánhđộc đáo Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn ghi lại dòng hồi tưởng liên tưởng nhân vật tơi - Giọng điệu trữ tình sáng Nội dung: Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh IV Luyện tập Luyện tập GV: cho HS làm tập tập: Các em tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh ghi giấy nhóm tìm nhiều nhanh có điểm tốt GV: Gợi ý cách làm cho HS chia nhóm HS: Làm đọc cho lớp tham khảo Củng cố giảng: Nhắc lại nội dung học Hướng dẫn học tập nhà: - HS nắm vững nội dung văn học - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn - Cần ý phân tích tâm trạng nhân vật tơi đến trương, hình ảnh người có liên quan ngày tựu trường D RÚT KINH NGHIỆM 10 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết PPCT: 65,66 Ngày dạy, lớp: A MỤC TIÊU Kiến thức: Đánh giá mức độ sáng tạo học sinh, kiểm tra kiến thức học Kĩ năng: Giúp học sinh tự rèn luyện kỹ tự sửa chữa viết Thái độ: Sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm B CHUẨN BỊ Giáo viên: Ôn tập kỹ ôn tập phần Văn học, Tiếng việt Tập làm văn, lập bảng hệ thống hóa kiến thức cần thiết Học sinh: Học bài, soạn theo yêu cầu giáo viên C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút học sinh Giảng kiến thức mới: Giáo viên quan sát - coi kiểm tra ĐỀ: Củng cố: GV nhận xét thu kiểm tra Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sửa D RÚT KINH NGHIỆM: Tên bài: ÔN TẬP Tiết PPCT: 67,68 221 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Ngày dạy, lớp: ……………………………………………………………… A MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức văn nhật dụng Kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu phương pháp văn thuyết minh Thái độ - Ý thức bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng B CHUẨN BỊ: Thầy: Các dạng tập Trò: Ôn tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cu Giảng kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung ? Những tác hại việc sử Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 dụng bao bì ni lơng? - Những tác hại bao bì ni lơng + Gây nhiễm mơi trường tính chất khơng phân huỷ Plaxtic từ gây hàng loạt tác hại khác: + Bẩn, bừa bãi khắp nơi,gây vướng + Lẫn vào đất, cản trở trình sinh trưởng thực vật, xói mịn đất vùng đồi + Tắc đường dẫn nước thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh, làm chết sinh vật nuốt phải + Ô nhiễm thực phẩm, gây bệnh cho não, phổi + Khí độc thải đốt gây ngất, gây ngộ đôc, giảm khả miễn dịch, ung thư, dị tật +Rác thải đựng túi ni lơng khó phân huỷ sinh chất độc, thối, khai * Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo ? Việc xử lý bao bí ni lơng - Việc xử lý bao bí ni lơng nay ntn? - Có biện pháp: + Chơn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác + Đốt: chuyển hố thành đi-ơ-xin khí độc làm thủng tầng ơ-zơn, khói gây buồn nơn, khó thở, phá vỡ hc-mơn + Tái chế: khó khăn nhẹ (1000bao/1kg) nên người thu gom không hứng thú, giá thành tái chế đắt gấp 20 lần sản xuất mới, con-ten-nơ đựng bao bì ni lông cũ dễ bị ô nhiễm (lẫn vài cọng rau 222 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực ? Người viết đưa lời kiến nghị để bảo vệ mơi trường? Ơn tập văn Ôn dịch thuốc ? Nhận xét cách thông báo, đặc điểm lời văn thuyết minh thơng tin này? Tác dụng ? Tác hại thuốc thuyết minh phương diện nào? ? Em hiểu tác hại thuốc lá? ? Em hiểu chiến dịch chiến dịch chống Giáo án Ngữ Văn muống, )  vấn đề nan giải * Các biện pháp nêu hợp lí vì: + Nó tác động đến ý thức người sử dụng (tự giác) + Dựa nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu - Khi lồi người chưa có giải pháp để thay bao bì ni lơng hạn chế sử dụng  thiết thực Lời kiến nghị - kiến nghị: + Nhiệm vụ to lớn bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm + Hành động cụ thể: ngày khơng dùng bao bì ni lơng - Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ to lớn, thường xuyên lâu dài - Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lơng trước mắt * Sử dụng kiểu câu cầu khiến khuyên bảo, đề nghị người hạn chế dùng bao bì ni lơng để bảo vệ giữ gìn mơi trường trái đất  Đề xuất hợp tình hợp lý, có tính khả thi Ơn dịch, thuốc - Thơng báo nạn dịch thuốc - Sử dụng từ thông dụng ngành y tế, dùng phép so sánh, thông báo ngắn gọn, xác, nhấn mạnh nạn dịch thuốc  Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi người cịn nặng AIDS - Tác hại thuốc * Hai phương diện + Thuốc sức khoẻ người + Thuốc đạo đức người -> Chứng cớ khoa học, phân tích, minh hoạ số liệu thống kê, so sánh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập luận  Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ người đầu độc người xung quanh Nó đe doạ sức khoẻ cộng đồng Nêu gương xấu cho người khác, huỷ hoại lối sống, nhân cách, đạo đức người VN, thiếu niên - Chiến dịch chống thuốc + Cấm hút thuốc nơi công cộng + Phạt nặng người vi phạm 223 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực thuốc lá? Ôn tập văn bản Bài toán dân số ? Bài toán dân số thực chất vấn đề gì? Đặt từ ? Giáo án Ngữ Văn + Cấm quảng cáo thuốc ti vi  Lâu dài khó khăn Thuốc ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức Vì cần tâm chống lại nạn dịch Bài toán dân số - Thực chất vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình  gia tăng dân số người - Đó vấn đề dân số KHHGD dường đặt từ thời cổ đại - Tác giả đưa toán cổ câu chuyện ngu ngôn, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ để gây tò mò hấp dẫn người đọc, để so sánh với gia tăng dân số, dẫn người đọc thấy tốc độ gia tăng dân số loài người nhanh - Đưa số chứng minh tỉ lệ sinh phụ nữ số nước khác TG + Châu Á : Ấn độ, Nêpan,Việt Nam + Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ cao Việc thực sinh đẻ kế hoạch từ  khó Sự gia tăng dân số ngun nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu quốc gia đất đai không sinh ra, không ? Tại tác giả cho đáp ứng đủ cho phát triển nhanh dân số vấn đề tồn hay không - Vấn đề dân số đường để tồn phát tồn lồi triển nhân loại muốn sống người phải có người ? đất đai Đất khơng thể sinh sơi, người ngày nhiều hơn, muốn sống người phải điều chỉnh hạn chế gia tăng dân số, vấn đề sống nhân loại Củng cố giảng - Xem lại kiến thức văn nhật dụng - Liên hệ thực tế vấn đề Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài, ôn văn nhật dụng D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 224 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn 225 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết PPCT: 69 Ngày dạy, lớp: A MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức phân môn Ngữ văn tập làm sở để tiếp thu kiến thức phần Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận định, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, phân tích Thái độ: Giáo dục HS ý thức thái độ học tập tốt B CHUẨN BỊ Giáo viên: Chấm kĩ, xác theo đáp án biểu điểm soạn với đề Học sinh: HS tự đọc kĩ tự sửa chữa làm theo đáp án hướng dẫn GV B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Giảng kiến thức mới: Để thấy rõ ưu khuyết điểm thi, rút học cho thân tiếp nhận đề kiểm tra Chúng ta tiến hành tiết trả HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Phân tích tìm hiểu đề GV cho học sinh nhắc lại Đề bài: Đề (Tiết 70+71) đáp án Tiết 70+71 *Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu nội GV cho HS phân tích đề dung hình thức 1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ nội dung đáp án 2.Hình thức: Bài văn viết có bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt trôi chảy, sử dụng dấu câu phù hợp, xác Hoạt động 2: Nhận xét chung, đánh II Nhận xét chung, đánh giá viết giá viết HS HS - GV nhận xét chung ưu - nhược a.Ưu điểm điểm va sửa cụ thể cho HS theo b.Nhược điểm: đáp án àChữa lỗi cụ thể: - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi - GV trả ghi điểm 226 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Củng cố: Về nhà ôn tập học kì I Nhận xét trả Về nhà làm lại thi vào học Dặn dò: D RÚT KINH NGHIỆM 227 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Tiết PPCT: 70 Ngày dạy, lớp: A MỤC TIÊU Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại văn học Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học - Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ Thái độ: - Thấy vai trị quan trọng quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm văn thuyết minh B CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra chuẩn bị Giảng kiến thức mới: GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV ghi đề lên bảng, gọi HS đọc lại đề Yêu cầu HS đọc kĩ thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Côn Lôn” GV: Mỗi thơ có dịng? Mỗi dịng có tiếng? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có thể tùy ý thêm bớt khơng? - Hai thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Cơn Lơn”: Mỗi có câu, câu có chữ (tiếng), số 228 NỢI DUNG KIẾN THỨC I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học Quan sát: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật a - Số tiếng (chữ) dòng: - Số dòng bài: Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn dịng, số chữ bắt buộc, khơng thể tùy ý thêm bớt - Tiếng có huyền ngang (thanh khơng) gọi tiếng bằng, kí hiệu B, tiếng có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi tiếng trắc, kí hiệu T Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho tiếng thơ đó? * Bài Cảm tác T T T T T T B B B T T B B T T B B B B T B B T B T B B T T B B T T T B T B T B T B T T B B B T B B B T B T B T B b - Tiếng có ngang, huyền gọi bằng: B - Tiếng có: hỏi, ngã, sắc, nặng gọi trắc: T * Đặc điểm quan hệ BT bài: - Các câu câu 2: B - T đối - Các câu câu 3: B - T giống - Các câu câu 4: B - T đối - Các câu câu 5: B - T giống - Các câu câu 6: B - T đối - Các câu câu 7: B - T giống - Các câu câu 8: B - T đối * Bài Đập đá Côn Lôn: B B T B T B T B B T T B B T T B T B T T B B T B T B B T T B B T T T B T B T B T B T T B B T T B B B T B T B T B GV: Nếu dòng tiếng ứng với dòng tiếng trắc gọi “đối” nhau, dịng tiếng ứng với dòng tiếng gọi “niêm” với (dính nhau) GV: Dựa vào kết quả quan sát, nêu mối quan hệ trắc dòng? - Mối quan hệ dòng: Theo luật: Nhất, tam, ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh (Nghĩa là: Không cần xét tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm, xét đối niêm tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu) 229 * Nhìn chung: câu đầu bốn câu cuối luật B - T - Tiếng thứ hai câu gọi thơ thể bằng, trắc gọi thơ thể trắc - Các chữ - – 5- B trắc tuỳ ý (nhất, tam, ngũ bất luận) - Các chữ 2- - phải theo luật (nhị, tứ, lục phân minh) Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn GV: Vần phận tiếng không kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống nhau, ví dụ: an, than, can… tiếng hiệp vần với Vần có huyền ngang gọi vần bằng, vần có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi vần trắc GV: Hãy cho biết thơ có tiếng hiệp vần với nhau, nằm vị trí dịng thơ vần hay vần trắc? GV: Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng ngắt nhịp nào? Lập dàn cho văn Bài văn thuyết minh thường có phần? GV: Nêu nội dung, phương pháp thuyết minh phần? a Mở bài: Giới thiệu khái quát thể loại - Nêu định nghĩa chung thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật: Thơ thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ Đường luật, nhà thơ Việt Nam yêu chuộng (Các nhà thơ cổ điển Việt Nam làm thể thơ chữ Hán chữ Nơm) b Thân bài: Trình bày yếu tố hình thức thể thơ vị trí, cơng dụng, hạn chế - Thuyết minh luật thơ: + Số câu, chữ: câu, câu chữ 230 c Vần: - Các chữ cuối câu 1-2-4-6-8 phải bắt vần với - Có thể vần (đúng hồn tồn): Đập đá : lơn, non, hịn, son, - Có thể vần thông (gần đúng): Cảm tác : lưu, tù, châu, thù, đâu d Ngắt nhịp: Phần lớn nhịp 4/3 Lập dàn ý: * Mở bài: Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú * Thân bài: Giới thiệu đặc điểm thể thơ : + Số câu, số chữ + Quy định bằng-trắc thể thơ Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn + Luật trắc: (như trên) + Gieo vần: (như trên) + Ngắt nhịp: (như trên) Thuyết minh vị trí, cơng dùng hạn chế: + Vị trí, cơng dụng: Đây thể thơ đẹp hài hòa, cân đối cổ điển; nhạc điệu trầm bổng, phong phú + Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề thơ: câu đề có tác dụng nêu vấn đề, câu thực có tác dụng tả thực làm cho nội dung vấn đề lên sống động Hai câu luận phát biểu suy ngẫm nhà thơ làm cho vấn đề thêm sâu sắc Hai câu kết: chốt lại sâu sắc nội dung, chủ để thơ thể rõ nét nhất, sâu sắc (ý chí bất khuất, phong thái ung dung…) c Kết luận: Tác dụng tác phẩm thơ tâm hồn bạn đọc đời sống xã hội (cảm nhận em vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ) - Tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đường luật góp phần làm cho thể loại văn học dân tộc thêm phong phú - Qua thể thơ “Thất ngôn bát cú Đường luật”, học tập tinh hoa thơ Đường – Trung Quốc… Hãy lập dàn ý theo yêu cầu tập > cho nhóm hoạt động  Đại diện nhóm lên trình bày + Cách gieo vần thể thơ + Cách ngắt nhịp dòng thơ * Kết bài: Vai trị thể thơ thất ngơn bát cú từ xưa tới GV: Bố cục thuyết minh gồm có phần? Nhiệm vụ phần nào? * GHI NHỚ: (SGK Trang 154) Luyện tập II Luyện tập: 231 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Bài 1: - Gv chọn văn “Lão Hạc”  để Hs thuyết minh - Gv hướng dẫn Hs: Thực theo bước sau để thuyết minh truyện ngắc “Lão Hạc” Nam Cao Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn gì” Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn BT1: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn “Lão Hạc” - Bước 1: Định nghĩa “Truyện ngắn gì” - Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn Tự sự: Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn - Gồm : việc nhân vật + Ngồi cịn có việc nhân vật phụ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn - Thường đan xen vào yếu tố tự sư Bố cục, lời văn, chi tiết + Bố cục chặt chẽ, hợp lí + Lời văn sáng, giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ, độc đáo Củng cố giảng: - Để tiến hành thuyết minh thể loại văn học, cần lưu ý điều gì? Hướng dẫn học tậo nhà - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ - Vận dụng quan sát làm tiếp tập D RÚT KINH NGHIỆM: 232 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Tên bài: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Tiết PPCT: 71,72 Ngày dạy, lớp: A MỤC TIÊU Kiến thức : - Hệ thống hóa dấu câu công dụng chúng hoạt động giao tiếp - Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lý tạo nên hiệu văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc – hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa chữa lỗi dấu câu Thái độ: - Biết vận dụng dấu câu văn viết B.CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo Học sinh: Học củ, xem trước C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cu: Kiểm tra chuẩn bị HS Giảng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC GV VÀ HS Hướng dẫn học sinh - HS lập bảng tổng kết dấu câu tổng kết dấu câu - Hs suy nghĩ thảo luận nêu ý kiến - GV cho Hs dựa vào - HS thảo luận nêu ý kiến học dấu I Tổng kết dấu câu: Bảng tổng kết dấu câu: câu lớp 6,7 DẤU CÂU CÔNG DỤNG (tập I) lập bảng tổng kết - Dấu chấm (.) Để kết thúc câu trần thuật dấu câu - Dấu chấm Để kết thúc câu nghi vấn - GV gợi cho HS nhớ lại hỏi(?) loại dấu câu học - Dấu chấm Để kết thúc câu cầu khiến lớp 6: Em học than(!) câu cảm thán loại dấu câu nào? Hãy - Dấu phẩy (,) Để phân cách thành phần nêu tác dụng phân câu - GV chốt - Dấu chấm lửng + Biểu thị phận chưa liệt kê hết ( ) 233 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực - GV nêu vấn đề: lớp 7: Em học loại dấu câu ? Tác dụng nó? - Phần Gv nên trình tự mà cho Hs ơn lại kiến thức lớp 6,7 - Gv nhắc HS lưu ý dấu gạch nối dấu câu quy định tả viết ngắn dấu gạch ngang lớp 8: Em học loại dấu câu nào? Tác dụng củ ? - GV chốt ý lại GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu - GV cho Hs tìm hiểu vd để rút lỗi thường gặp dấu câu Giáo án Ngữ Văn + Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng + Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm - Dấu chấm + Đánh dấu ranh giới vế phẩy (;) câu ghép cócấu tạo phục tạp + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - Dấu gạch + Đánh dấu phận giải thích ngang(-) thích + Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật + Biểu thị liệt kê + Nối từ nằm liên danh - Dấu gạch nối - Nối tiếng từ phiên (-) âm - Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn ( ) dùng để đánh () dấu phần thích - Dấu hai chấm + Báo trước phần thuyết minh bổ (:) sung, giải thích phần trước + Báo trước lời dẫn trực tiếp đối thoại - Dấu ngoặc + Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trức kép: (“”) tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san II Các lỗi thường gặp dấu câu: Thiếu dấu ngắt câu cần thiết Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết Lẫn lộn công dụng dấu câu 234 Năm học 2021 - 2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Gv cho Hs phát qua ví dụ  Hs nhận xét  Gv chốt sửa chữa Giáo án Ngữ Văn * Ghi nhớ : SGK/151 - Từ quan sát GV hướng dẫn HS tổng kết phần ghi nhớ Củng cố giảng: - Kể tên loại dấu câu học? Nhắc lại lỗi thường gặp dấu câu? Hướng dẫn học tập nhà: - Nắm kĩ công dụng dấu câu - Đọc văn bản, ý cách sử dụng dấu câu tác giả, tự viết đoạn văn có sử dụng dấu câu D RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt BGH Ngày tháng năm Kí duyệt TTCM Ngày tháng năm 235 Năm học 2021 - 2022 ... Giáo án Ngữ Văn (Lưu ý 5 ,8, 12 ,13 ,14 17 ) - Giáo viên giải thích thêm số từ khó giỗ đầu, đoạn tang GV: Em nêu đôi nét nhà văn Tác giả: Nguyên Hồng? - Nguyên Hồng (19 18 - 1 982 ) - GV: Nguyên Hồng nhà... ngữ câu văn III Luyện tập BT1 GV: cho HS thảo luận BT1: VB Rừng cọ quê GV: Cho biết VB viết đối tượng 13 III : Luyện tập BT1: Văn bản: Rừng cọ quê Năm học 20 21 - 2 022 Trường THCS Nguyễn Trung... quan ngày tựu trường D RÚT KINH NGHIỆM Năm học 20 21 - 2 022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo án Ngữ Văn Năm học 20 21 - 2 022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực

Ngày đăng: 26/10/2022, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan