1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột quan hệ trong gia đình hộ nông dân

8 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Trang 1

NG GIA ĐÌN NG DA

INghién ctu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia

(NAFOSTED) trong dé tai: Chan dung tâm lý hộ gia đình nông dân hiện nay: Nghiên cứu so sánh hộ sẵn xuất khá giỏi và hộ yếu kém; Mã số VI1.1-2013.23; PGS.TS Lê Thị

Thanh Hương làm chú nhiệm ThŠ Phạm Minh Thu Viện Tâm lý học TÓM TÁT

Khảo sát trên 166 thành viên tham gia Írực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dán tại các địa bàn nghiên cứu cho thay, trong gia đình hộ nông dân, xung đột quan hệ giữa các thành viên íL xảy ra Mỗi quan hệ giữa các thành viên

trong gia đình không quá căng thẳng, thưởng chỉ là những va chạm nhỏ và được giải quyêt ngay Phong cách lãnh đạo biến chuyển - trao quyền của người đứng đầu càng thể hiện rõ thì ' xung đột quan hệ càng ít nhưng phong cách lãnh đạo ác cảm - tho o cua người đứng đâu càng thể hiện rõ thì xung đột quan hệ càng nhiều và ngược lại Ngoài ra, xung đột quan hệ giữa các thành viên cú tương quan nghịch với sự tuân thủ của các thành viên đối với sư chỉ đạo của người mt Geng dau gia đình

mm

Ngày nhận bài: 24/11/201 5 $: Mgôy đuyệt st dg bài: 25/6/2016

Mở đầu

Gia đình là một phân quan trọng không thể thiếu ở mỗi người Một trong những chức năng của gia đình chính là chức năng thỏa mãn nhu câu tỉnh thân,

tâm lý - tình cảm cho các thành viên trong gia đình Mỗi quan hệ hôn nhân và

huyết thông đã tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình và được duy trì, củng cô bởi tình yêu thương, ý thức và trách nhiệm Gia đình không chỉ

là nơi đáp ứng nhu câu vật chất mà còn là nơi thỏa mãn như cau tinh than, cu

thé hon [a nhu cau tinh cam, giúp mỗi cá nhân cân băng tâm lý Sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, khuyên khích, động viên nhau trong những hoạt động hàng ngày

cũng như những sự kiện trong cuộc sống của mỗi người là sợi dây bền chặt kết

nôi quan hệ gia đinh

Trang 2

“ ‡ TƯ ỜN TT ca kê nh } ` lw & “ i Sods yey Hw te thái xi

được dung hòa Trong nghiên cứu này, xung đột quan hệ được hiểu là những khác

biệt trong mỗi quan hệ khó có thế dung hòa giữa các thành viên, được thể hiện

Ở sự thiếu tin tưởng và khó khăn trong việc chia sẻ cảm xúc với nhau, ở sắc

ñc cảm âm tính trong các mỗi quan hệ gia đình

Những khác biệt luôn có trong môi quan hệ giữa các thành viên của mỗi se dink ore xung đột q quan ns thi none ae G gia đỉnh nao › cũng xay ra mney

nay nhằm | tim + hiểu: L/ Mức độ xung đột c quan ` hệ giữa các ~ thành 4 viên n trong g gia đình hộ nông dân, sự xung đột này tập trung vào các vân đê gi trong mối quan hệ gia đình; 2/ Tương quan giữa xung đột quan hệ với kiểu phong cách lãnh đạo của người đứng đầu trong gia đình; 3/ Tương quan giữa xung đột quan hệ với sự tuân thủ của các thành viên trong gia đình

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụ

vẫn sâu Trong bảng hỏi, có một số thang đo được xây dự 1g, bao gôm thang do xung đột quan hệ, thang đo phong cách lãnh đạo của người đứng ẻ đâu trong hoạt động sản xuất của gia đình (gồm 3 kiểu phong cách là phong cách lãnh đạo chỉ huy, phong cách lãnh đạo biến chuyền - trao quyên, phong cách lãnh đạo ác cảm - thờ ơ) và sự tuân thủ, không tuân thủ của các thành viên c đôi với sự chỉ đạo của người

ae ng đầu gia đình Các thang đo này có số lượng các items khác nhau và có độ

tin cậy Alpha của Cronbach dao động từ 0,60 đến 0,86

Mỗi item có 4 phương án trả lời, ứng với các mức điểm 1, 2 2, 3, 4 Điểm cảng cao thì biểu hiện được đo càng được thê hiện rõ

Mẫu khách thê nghiên cứu gồm 166 thành viên gia đình trực tiếp tham

gia hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dan tai 8 xã thuộc 5 tỉnh/thành

là: Bên Tre, Trà Vinh, Nam Định, Ninh Bình và Thái Binh với giới tính, độ

tuổi, trình độ học vẫn và mức sống gia đình khác nhau Khảo sát được thực

hiện vào tháng Š - 6/2015, Số liệu khảo sát được xử lý bằng phần mêm thống

kê toán học SPSS phién ban 22.0

Cét qua nghién cứu ng la bang hoi va phong

1 Xung đột quan hệ giữa các thành viên trong hộ gia đình nông dân

ach thé nghiên cứu là các hộ gia đình nông dân cùng tham gia mot hoat déng san xuat kinh doanh, ¢ dong nghĩa với việc các thành viên có nhiều cơ hội về

không gian và thời gian đề tiếp xúc với nhau nhiều hơn so với các gia đình mà

các thành viên tham gia các hoại động lao động khác Điểm khác biệt này có thể là điêu kiện thuận lợi tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình

Trang 3

nhưng cũng có thể là điêu kiện bất lợi gây nên những xung đột trong các mỗi

quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - con cái

Bang 1: Muc d6 xung đột quan hệ trong gia đình hộ nông dân

3, Các thành viên trong gia đình tôi đều có

thể chia sẻ với nhau những lúc khó khăn"

Các nhận định DLC

1 Tôi tin tưởng những người trong gia đình 0,22

tôi : L—

| 2 Tôi cảm thấy thật sự thoải mái khi được 0,47

sống trong gia định tôi" | 4, Tôi sẵn sảng đảm nhận thêm những công * | kinh doanh của gia đình" ma tôi được giao trong hoạt động sản xuất “hn tn nie 7 Khong it lần có khó khăn, vướng mắc trong om

uộc sông, tôi không biét chia sé véi ai 391 | 32.9 |

việc trong gia đình nếu như có ai đó cỏ sức | 12 | 4,8 | 20,5 | 73,5 | 3,66 2 0,63

| khỏe không tốt hoặc gặp khó khăn? [Ld 2

3 Khi có những chuyện vui buôn gì trong | " | ae

cuộc sống, tôi đều có thể chia sẻ với ai đó | 09 | 24 | 39,2

*

| trong gia dinh* oo L |

6 Khi có việc cá nhân đột xuất, tôi có thể - | nho ai do trong gia dinh lam giup phan VIỆC 3,7 12 | 24,4

§ Trong gia dinh, khong it lần tôi cảm thầy

bức bối do có những quan hệ căng thin | | 50,0 | 3

Điểm trung bình của thang đo

9 Tôi cảm thấy một số người trong gia đỉnh - ị

tôi (bố, mẹ, anh, chị, em) không thật sự hiểu 66,3 1,53 | 0,86 |

| tor | | |

19 Tôi thường có xung đột với Ì bỏ, ỗ, mẹ hoặc ai 854 1 85 37 2,4 1,23 | 0,63

do trong gia dinh | - |

1,39 | 0,35 |

Ghi chủ: Thang đo xung đột quan bệ theo chiêu tăng dân: 1/ Hồn tồn khơng đứng (1 điểm),

2/ Về cơ bản là không đúng (2 điêm); 3⁄ Vẻ cơ bản là đúng (3 điểm); 4/ Hoàn toàn đúng (4 điểm)

Những item ký hiệu * đã được đổi điểm khi tính ĐTB toàn thang đo, theo chiêu hướng ĐTB

càng cao thì xung đội quan hệ càng được thể hiện rõ

Nói đến mối quan hệ trong gia đình tức là THÓI đến khía cạnh tình cảm

được biểu hiện trong cách ứng xử hàng ngày: sự sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ, quan

94

Trang 4

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, €

tâm lẫn nhau Với đặc thù hộ gia đình cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doan! chung thì việc giữ ôn định và giảm thiêu những xung đột quan hệ là điều cần thiết để các thành viên có thể thống nhất, tập trung tham gia vào hoạt động đó Một khi xung đột quan hệ diễn ra thì sẽ dẫn đến các cảm xúc tiêu Cực như

căng thăng, khó chịu ở những cá nhân liên quan Những người nông dân hiểu rõ € điều này: “Luc nào cé mau thudn gitta tôi và anh ấy cũng là mệt mỏi lắm,

chang ai noi? nang cau gi, nha cita ciing im ang, cong việc thì mạnh ai người ấy

làm, chứ không bàn bạc như Dinh thường (nữ nông dân, 33 tuổi, học hết THPT,

Thái Bình) Điều này rất có ó thể ảnh hưởng tới các hoạt động khác của gia đình, trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh,

Kết quả ở bảng trên cho thầy một số điểm chính sau:

- Mức độ ` xung đột quan hệ trong gia đình hộ nông dân ở mức thâp

(DTB chung = = 1,39/4) thé hiện mối quan hệ giữa các thành viên có sắc thái tích cực, với độ phân tán khá nhỏ (DLC = 0,35) cho thây có sự thống nhất cao

trong ý kiên đánh giá của các hộ gia đình

- Sắc thái tích cực trong quan hệ giữa các thành viên trong hộ nông dân

thê hiện rõ nhất và tập trung nhất ở sự tin tưởng các thành viên gia đình (ĐTB = 3,95:

ĐLC = 0,22) và cảm giác thoải mái i khi được sống cùng gia đình (DTB = 3,86; ĐTB = 0,47) Hon 90% số người có niêm tin và cảm giác tích cực như vậy Điều này có thể làm giảm những mâu thuần, xung đột giữa các thành viên trong gia đình nêu như chúng xuất hiện và nhanh chóng tái tạo lại một bầu không khí gia dinh hoa thuận Ý kiến s sau 1 bdo sung them cho điều nay: ene dau + bằng

là thích nhất i Minh thông là ¡ tắm rt, ong > thì nói sao nó ó nghe, nó 5 tin minh No phải cảm thấy thoải mái, vui vẻ trong nhà thì không khí trong gia đình mới tỐt, nd mới chịu làm việc được” (nam, 47 tuôi, THCS, Nam Định, làm xay xát)

- Xung đột quan hệ giữa các thành viên trong gia đình bộc lộ rõ hơn khi

rất ít thành viên có cảm nhận răng, họ không được các thành viên khác hiểu biết về tam tu, tinh cam (DTB = 1,53; DLC = 0,86), khong thể chia sẻ khi có những vẫn đề khó khăn (ĐTB = 2,02; PLC = 1,0), cảm giác bức bối do có những căng tỉ ang (DTB = 1,70; DLC = 0,84) 13,4% s6 nguoi khang dinh “hoan toan dung”

khi cho rang, “Khong it lần có khó khăn, vướng mặc trong cuộc sống, tôi không

biết chia sé voi ai’, thì họ chủ yêu nói về mỗi quan hệ cha mẹ - con cái hơn là mối quan hệ vợ - ching (ý kiến tập trung ở những khách thể là người con trong

gia đình) Trên thực tẾ, trong phân lớn các hộ nông dân thuộc mâu nghiên cứu

lực lượng lao động chính của gia đình là những cặp vợ, chồng nông dân đã

nhiêu tuổi Phần lớn những người ở vị thể là thê hệ con đến ti lao ¢ động, đủ

Trang 5

của gia đình, thích tự kiểm soát thu nhập của mình băng cách làm các công viỆc phi nông nghiệp ở ngoài xã hội Chính vi vay, chi còn n một số ít những người lâ là

con cùng tham gia hoạt động sản xuất L chung v với cha mẹ - có le, trong n mot —

hệ vợ - chồng, những điểm chung :

dựng, giữ gìn hạnh phúc gia đình, cùng chung s sống 2 trong một t thời ¡ gian dài dưới một mái nhà BIÚp vợ chồng có khả năng hiểu và chia sẻ với nhau nhiêu hơn, trong khi mẫu thuẫn giữa cha mẹ và con thường mang tính chất mâu thuần

giữa các thế hệ do những khác biệt trong nhìn nhận, đánh giá và giải quyết các

vân đề khác nhau trong cuộc sông và lao động

Một câu hỏi được đặt ra là: Nếu có xung đột quan hệ trong gia đình thì xung đột thường liên quan dén những vẫn đề gì? Cách giải quyết ra sao? và Ai là người chủ động giải quyết? Mặc dù không có sô liệu thông kê cụ thể nhưng những ghi nhan qua những ý kiến phỏng vẫn sâu và những quan sát khi t

xúc với các hộ gia đình nông dân cũng cho chúng tôi những câu trả lời Nhữr xung đột quan hệ thường liên quan đến những ứng xử trong các mỗi quan hệ VỢ - _chéng, cha me - : con cat Vi nhu, “Moi hém trước bao Ông ay Sang som aon chau ve ma 1 Ong ay cu t chan chủ, tôi ' lại an giác thi ong dy fi moi : nhanh i F Binh) Có lẽ, sự r thể

hiện tình ‹ cảm của nam ¡ giới khác s SO với nữ giới: nam giới thường không biểu hiện cảm xúc ra bên ngoài như ng hướng nhiều tới hành động, trong khi nữ giới thì thường thê hiện ra bên ngoài băng lời nói, cử chỉ hoặc cảm xúc, đòi hỏi

nhận được sự quan tâm cụ thể Những xung đột gia đình như vậy có lẽ chỉ được

coi như những va chạm trong gia đình mà hầu hết gia đình nào cũng có Mặc dù những biểu hiện được coi là thiêu sự hợp tác của một trong hai bên đều có thể tạo nên sự âm ức và căng thăng cho bên còn lại nhưng lại không tích tụ và rồi bùng phát để chuyên thành mâu thuẫn lớn, mang tính chất lâu dài, âm i, bởi theo họ, đó là à “Chuyện đơn giản, thường ngày, không có gì phải để bụng Gia đình mà không nói chuyện với nhau, cứ làm mặt lơ thì sao được” (nam, 48 tudi,

THCS, Tra Vinh) Chinh su binh di trong lối sống, sự đơn giản hóa trong suy

nghĩ, trong cách ứng xử hàng ngày khiên cho hướng giải quyết trở nên dễ dàng

và làm dịu nhẹ những va chạm Và mặc dù trong sô khách thể khảo sát có 78,6% sé nam là người đứng đầu hộ gia đình - quyết định chính trong hoạt động sản xuất nhưng không có nghĩa họ là người có trách nhiệm chính trong

VIỆC giải quyết những xung đột quan hệ gia đình mà người phụ nữ vẫn thường là người dàn xếp nêu có mâu thuẫn Cách thức giải quyết thường được lựa

chọn là nữ bớt lời hoặc nam lảng đi; trò chuyện vẫn là cách thức được sử dụng thường xuyên hơn khi giải quyết các mâu thuẫn “ợ chong lác nóng lên thì

không biết sẽ đi đến đâu Tôi mà nóng lên thì cũng tơi bời mà anh thì cũng thể

Trang 6

anh nóng là tôi di t tim việc gì ì đó lầm Hết nóng thin noi si chuyén, lai hòa” (nữ, 35

tuổi, THCS, Thái Bình) Đối với nhiều gia đình nông dân thì “ chong tôi nhiễu khi cũng có khúc mặc nhưng không được giận lâu Thông nhát với nhau như

thể rồi Ví như thể này: Nhà người ta di ăn bên ngoài hay đi tiệc, đi đám thì chỉ

có một người đi, chứ nhà tôi bao giờ cũng hai vợ chông hai suất” (nam, 48 tuổi, THCS, Tra Vinh)

- Khi so sánh theo một số biến số, kết quả thu được cho thây một điểm đặc biệt Không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê ở tất cả các biến số như

giới tính, trình độ học vân, độ tuổi, nhóm thu nhập bình quân (p > 0,05) Ngay

cả từ góc độ nhìn nhận của những người ở những vị thể khác nhau như từ góc nhìn của vợ hoặc chông hay từ góc nhìn của con, cháu thì cũng không có khác biệt ở mức có ý nghĩa thông kê trong nhìn nhận về xung đột quan hệ trong gia đình họ Tuy nhiên, nêu so sánh theo địa bàn xã hay tỉnh thì tôn tại những khác

biệt nhất định Trong các gia đình nông dân ở một số xã hay tỉnh thuộc đồng băng

sông Cửu Long, xung đột quan hệ có phân nhiều hơn so với một số xã hay tỉnh được nghiên cửu thuộc đồng băng sông Hồng (đồng băng sông Hồng: ĐTB chung = 1,31; DLC = 0,29 va đồng bằng sông Cửu Long: DTB chung = 1,52; DLC = 0,39; p < 0,01) Phai chang, dac thu van hoa lối sống đã tạo ra những khác biệt do?

2 Mi tươn g quan giữa xung đột quan hệ dới phong cách lãnh dao của người đứng đầu trong hoạt động sản xuất của gia đình

Phong cách lãnh đạo là một thuộc tính mang dau ấn cá nhân của người lãnh đạo Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng thang do phong cách lãnh đạo của người đứng đầu trong hoạt động sản xuất của gia đình dựa trên quan

mém cua Seokhwa Yun, Jonathan Cox, Henry P Sims Jr, Sabrina Salam (2007)

Cac tac gia nay cho rang cé 5 phong cach lanh dao, gôm: phong cách lãnh đạo ác cảm, phong cách lãnh đạo chỉ huy, phong cách lãnh đạo thực hiện, phong

cách lãnh đạo biến đôi, phong cách lãnh đạo trao quyên Các kiêu phong cách

lãnh đạo khác nhau sẽ có tác động khác nhau đến hoạt động nhóm trong môi

trường làm việc Kết quả nghiên cứu cho thây, trong điều hành hoạt động sản

xuất kinh đoanh của gia đình, người đứng đâu hộ nông dân thé hiện 3 kiêu

phong cách đặc thù, gồm: 1⁄ Phong cách lãnh đạo ác cảm - thờ ơ (biểu hiện băng sử đụng hình phạt, khiển trách và hăm dọa, thiếu sự quan tâm tới tiến trình

và hiệu quả công việc; 2/ Phong cách lãnh đạo chỉ huy (biểu hiện ở việc người

lãnh đạo trực tiếp đưa ra quyết định, đưa ra chỉ thị và yêu câu, mong đợi người lao động thực hiện các quyết định và gạt bỏ vai trò chủ động của người lao lộng); 3/ Phong cách lãnh đạo biến chuyển - trao quyên (biểu hiện ở việc người lãnh

Trang 7

tạo, say mê và nỗ lực phân đấu ) Những loại phong cách của người điều hành có liên quan như thế nào đến xưng đột quan hệ trong gia đình người nông dân”

Kết quả cho thấy, về tông quát, xung đột quan hệ chỉ có tương quan ở những mức tương đối mạnh với phong cách lãnh đạo biến chuyển - trao quyền

và phong cách lãnh đạo ác cảm - thờ ơ Phong cách lãnh đạo biến chuyền - trao

quyên có tương quan theo chiều hướng nghịch với xung đột quan hệ (r = -Ó, 0,463; p<0,01), có nghĩa là người đứng đầu thể hiện phong cách lãnh đạo biến chuyền - trao

| uyên càng rõ thì xung đột quan hệ trong gia định càng giảm và ngược lại

Phong cách lãnh đạo ác cảm - thờ ơ có tương quan theo chiều hướng thuận với xung đột quan hệ (r = 0,325; p < 0,01), có nghĩa là người đứng đầu sử dụng phong cách này trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh đoanh của gia đình càng nhiêu thì xung đột quan hệ càng gia tăng và ngược lại

Kết quả này gợi ý rang, trong hoạt động sản xuất chung của gia đình, néu

người đứng đầu càng tin tưởng, tạo điều kiện, khuyến khích cho các thành viên

trong gia đình có cơ hội được đóng góp ý kiến, thử nghiệm ứng dụng cái mới

trong công việc (kỹ thuật mới, loại (con) giông mới, cây giông ), được làm việc theo đúng thể mạnh của mình thì môi quan hệ gia định cảng được cải thiện theo chiêu nướng tích cực Ngược lại, nêu người | đứng đâu càng thể hiện sự thờ ơ trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất của gia đình như thiếu sự

quan tâm tới kết quả lao động, không chú ý tới sự phối hợp hoạt động của các

thành viên thì thậm chí kết quả lao động: không đạt được như mong muốn mà còn làm nảy sinh và gia tăng xung đột, mâu thuẫn quan hệ trong gia đình

Bảng 2: Tương quan giữa mức độ xung đột quan hệ trong gia đình và phong cách lãnh đạo của người đứng đầu gia đình (Hệ số tương quan Pearson) Phong cách lành đạo

Xung đột quanhệ | Phong cách Phong cách biến Phong cách ác cảm -

chỉ huy chuyên - trao ' quyền thử ơ

mt 0,071 -0.463x* | 0.325**

Ghi chu: **; Mue y nghia p < 0.0L

3 Méi (wong quan giira xung đột quan hệ trong gia đình và sự tuân

thủ của các thành viên gia đình dỗi với sự chỉ đạo của người đứng đầu

Trong nghiên cứu này, sự tuân thủ của các thành viên được thể hiện ở

việc họ sẵn sàng với tâm trạng hài lòng thực hiện nhiệm vụ được giao, tin tưởng vào sự điêu hành của người lãnh đạo Còn sự không tuân thủ thể hiện ở sự trễ

nải trong việc thực hiện công việc, làm ảnh hưởng không tốt đến kết quả hoạt

Trang 8

XS: Tim 2) su th ves rR Sy va vn ` và “oe % sẻ VÀ & ñIUD TM ì + #- a

động sản xuất kinh doanh chung của gia đình, người đứng đầu phải cưỡng ép

hoặc đe nẹt thì các thành viên mới thực hiện nhiệm vụ Câu hỏi đặt ra là xung đột quan hệ trong gia đình có mỗi tương quan như thé nao với ¡ thực © trang t tuần thu

hay không tuân thủ của các thành viên đôi với những chỉ

Bảng 3: Tương quan mức đô xung đội quan hệ trong gia đình với sự tuân thu,

không tuân thủ của các thành viên đối với những chỉ đạo của người đứng đâu (Hệ sô trơng quan Pearson)

Tuân thủ của các thành | Không tuân thủ của các

_viên _ thanh vién Xung đ 6t quan hệ -0,56ˆ” ; 0,22

Ghi chu: **; Muc y nghia p < 0 01

<ết quả cho thấy, xung đột quan hệ có tương quan ở mức có ý nghĩa thông kê với thực trạng tuân thủ của các thành viên đối với những chỉ đạo của người đứng đầu gia đình nhưng lại không có tương quan với sự không tuân thủ của họ Xung đột quan hệ trong gia đình có tương quan nghịch ở mức tương đối mạnh với thực trạng tuân thủ của các thành viên đối với những chỉ đạo của người đứng đầu gia đình (r = -0,56; p < 0,01) Điều này có nghĩa là xung đột quan hệ cảng ít xây ra thì các thành viên cảng tuân thủ sự điều hành của người đứng đâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại Những kết quả nay got y rang dé hoat dong san xuất kinh doanh của hộ gia đình nông dân diễn ra một cách tốt

đẹp với sự đồng lòng, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao của các thành viên

thì cần giảm thiêu những xung đột quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Tóm lại, trong gia đình hộ nông dân, ít xảy ra xung đột quan hệ giữa các thành viên, thể hiện rõ ở sự tin tướng của họ đôi với các thành viên khác (rong gia đình và cảm giác thoải mái của họ khi được sống trong gia đình Đối với họ, người đứng đầu càng thể hiện rõ phong cách lãnh đạo biến chuyên - trao quyên thì xung đột quan hệ cảng ít xảy ra nhưng nếu người đứng đầu càng thể hiện rõ

phong cách lãnh đạo ác cảm - thờ ơ trong vIỆc điều hành hoạt động sản xuất

kinh doanh của gia đỉnh thì xung đột quan hệ càng tăng và ngược lại Xung đột quan hệ giữa các thành viên gia é đình càng ít thì sự tuân thủ của các thành viên

đối với sự chỉ đạo của người đứng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cảng cao

1 Seokhwa Yun, Jonathan Cox, Henry P Sims Jr, Sabrina Salam, Leadership and

Teamwork: The Effects of Leadership and Job Satisfaction on Team Citizenship, International

Ngày đăng: 26/10/2022, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w