Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mối quan hệ giữa gia đình, cộng đồng và hệ thống nhà trường trong trường học

5 8 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mối quan hệ giữa gia đình, cộng đồng và hệ thống nhà trường trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 3, pp 53-57 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n3.53 VAI TRÒ CỦA NHÀN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG Mối QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH, CỘNG ĐồNG ị VÀ HỆ THỐNG NHÀ TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC Nguyễn Thanh Bình1 Tóm tắt Cơng táp xã hội nói chung cơng tác xã hội trường học nói riêng phát triển tương đối nhanh Việt Nam năm gần Bài viết đưa số đề xuất vai trò người làm công tác xã hội chuyên nghiệp việc hỗ trợ học sinh thông qua việc phối kết hợp gia đình, cộng đồng nhà trường để giúp em học sinh có điều kiện phát triển tồn diện Từ khóa: Vai trị Ịcủa nhăn viên cơng tác xã hội, gia đình, cộng đồng, nhà trường, cơng tác xã hội trường học I Đặt vấn đề ị Thông tư số 33J/2018/TT-BGDDT ngày 28/12/2018 Bộ Giáo dục đào tạo sở quan trọng để công tác xã hội triển khai nhà trường Công tác xã hội trường học hưởng tới hỗ trợ tất người tham gia vào nhà trường: học sinh/sinh viên, phụ huynh, giáo viên, cán nhà trường nhà quản lý giáo dục tất cấp học Mặt khác, công tác xã hội trường học cịn giúp học sinh giải khó khăn tâm lý, khai thác điểm mạnh em để em tham gia cách hiệu vào trình bọc tập, giúp em phát triển tốt tiềm kỹ sống Những vấn đề inà học sinh thường gặp năm gần như: sức khỏe tâm thần (rối nhiễu tâm trí, tự kỷ, tự tử), gay gổ, bạo lực, xâm hại tình dục, nghiện game online, hút thuốc lá, phân biệt đối xử với học sinh khuyết tật, học sinh nhiễm, ảnh hưỏng HIV, nghèo đói, bỏ học, rắc rối quan hệ tình bạn, tình yêu, quan hệ thầy trị tác động khác từ gia đình, cộng đồng vào trường học (ứng xử xã hội, phim ảnh không phù hợp vơi chuẩn mức đạo đức xã hội ) Các vấn đề tạo nên gánh nặng, cú sốc tâm lý ảnh hưởng đến kết qua học tập phát triển bình thường em Từ đó, cần thiết phải có hoạt động cơng tác xã hội trng trường học để giúp đỡ em vượt qua vấn đề xã hội Tuy nhiên, vấn đề đặt Ịihân viên công tác xã hội đưa vào trường học họ đảm nhận làm cơng việc họ thực nhiệm vụ Đây vấn đề chúng tơi đặt cố gắng đề xuất gợi ý va| trò nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội nhà trường [9], Nội dung nghiên cứu 2.1 Vai trị hợp tác nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường trường học Vai trò đầu tiêh quan trọng nhân viên công tác xã hội trường học việc nhân viên công tác xã hội tăng cương mối liên hệ gia đình nhà trường giáo dục-xã hội hóa em học sinh Mối liên hệ gia đình nhà trường mối liên hệ có tính hữu chung mục đích giáo dục trẻ em ưở thà|nh người ngoan, trị giỏi, cơng dân có ích cho xã hội Tàng cưòng mối quan hệ gia đình nhà tiịíờng biện pháp tốt để theo dõi, giám sát, quản lí, giáo dục phịng ngừa, sớm phát -Ngày nhận bài: 15/02/2022 Ngày nhận đăng: 22/03/2022 Khoa Công tác xã hổi, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội e-mail: quynhngadhsjmn @gmail.com 53 Nguyễn Thanh Bình JEM., Vol 14 (2022), No kịp thời ngăn chặn, uốn nắn sai lệch nhận thức hành vi em Trong thực tế nhà trường không truyền thụ học vấn mà giáo dục trẻ em phát triển toàn diện Những nhận xét, đánh giá nhà trường tiến hay chậm tiến trẻ em có sỏ đáng tin cậy Nhà trường chủ động liên hệ với gia đình khơng chất lượng học tập, mà cịn tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức họ Gia đình chủ động liên hệ vổi nhà trường để biết kết học tập mà để biết tiến tu dưỡng rèn luyện ỏ nhà trường Tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường giáo dục-xã hội hóa em học sinh trưốc hết trì thường xuyên gặp gỡ, trao đổi hai bên để cung cấp thông tin cần thiết mặt học tập tu dưỡng em Cha mẹ cần chủ động gặp gỡ nhà trường để biết hoạt động (đi học, sinh hoạt tập thể, ) để biết giáo viên nhận xét em nào, qua có biện pháp nội dung giáo dục phù hợp Thứ hai, thông tin thực trạng nhận thức, thái độ hành vi khơng bình thường em phải cung cấp kịp thời, đầy đủ, đảm bảo trung thực, khơng bị chi phối tình cảm, nhận xét chủ quan Điều có nghĩa gia đình cần phải gác lại tiêu chí đặc thù đánh giá chấp nhận tiêu chuẩn phổ quát mà giáo dục nhà trường áp dụng cho học sinh Thứ ba, gia đình nhà trường phân tích đánh giá tình hình, đưa biện pháp thích hợp để ngăn chặn, phòng ngừa hành vi sai lệch em Tăng cường quan hệ gia đình nhà trường địi hỏi cảm thơng sâu sắc, kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm cao nhân viên công tác xã hội trường học Nhân viên cơng tác xã hội trường học cịn có vai trị quan trọng việc kết hợp gia đình cộng đồng việc giáo dục-xã hội hóa trẻ em Việc tạo mối quan hệ mật thiết, thường xun gia đình cộng đồng khơng nhu cầu mà cịn điều kiện cần thiết có tính chất tự giác Sở dĩ tính cộng đồng xã hội Việt Nam, đặc biệt xã hội nông thôn lốn Người Việt Nam có câu: Bán anh em xa, mua láng giềng gần Điều có nghĩa người hàng xóm, người sống cộng đồng làng, xã, khu phố có vai trò mối liên hệ thân mật so với người có mối quan hệ huyết thống xa phạm vi sinh sống gia đình Sở dĩ gia đình sinh sống cộng đồng gia đình sinh sống bên nhau, quan tâm chia sẻ khó khăn sống Có niềm vui họ chia sẻ với người hàng xóm, có khó khăn học tìm trợ giúp người xung quanh Có thời kì, xã hội nơng thơn Việt Nam cịn hình thành tổ đổi cơng, họ người hàng xóm vởi nhau, giúp công việc đồng áng: gieo mạ, nhổ cỏ, chăm sóc, thu hoạch lúa, Các gia đình cộng đồng sống gần gũi nhau, họ sinh sống vui chơi với Các gia đình quan tâm đến khơng thể khơng quan tâm đến bạn chơi Do vậy, phát tổ dân phố sai lệch nhận thức hành vi em thơng tin cần thiết giúp gia đình sớm có biện pháp kịp thời phối hợp uốn nắn, điều chỉnh Cũng giống phối hợp với nhà trường, gia đình cần phải gác lại tiêu chuẩn đặc thù chấp nhận tiêu chuẩn phổ quát mà cộng đồng yêu cầu tất trẻ em để giáo dục-xã hội hóa em học sinh Điều tránh cho gia đình bị tình cảm chủ quan lấn át, đánh giá sai thực chất phẩm chất em, nhìn thẳng vào thật, áp dụng phù hợp biện pháp giáo dục-xã hội hóa học sinh Gia đình chủ động liên hệ, phối hợp với cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc em học sinh giải pháp tích cực 2.2 Vai trị vận động nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh Nhân viên công tác xã hội vận động gia đình em học sinh thực việc đưa em học sinh đến trường Trong gia đình vùng nơng thơn, đặc biệt vùng miền núi, hải đảo, điều kiện sinh sống cịn có nhiều hạn chế Nhiều gia đình khơng đủ điều kiện đế cho em đến trường, vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường hợp lớn Họ cần thể vai trị để học sinh đến trường Nhân viên công tác xã hội vận động cộng đồng xã hội huy động nguồn lực để giúp em 54 Ý KIẾN - TRAO Đổll Ị JEM., Vol 14 (2022), No học sinh Trong nhớng năm qua, Việt Nam thực sách xã hội hóa giáo dục Bản chất xã hội hóa giáo dục ị huy động nguồn lực để phục vụ cho mục tiêu giáo dục nưởc ta Nhiều người dân, gia đình hiến đất, hỗ trợ tiền, đồ dùng, để phát triển giáo dục cấp học, bậc học Đây sỏ tốt để nhân viên cơng tác xã hội huy động nguồn lực cộng đồng để phát triển giáo dục, để giúp đỡ cácịem học sinh nhà trường Nhân viên cơng tác xã hội vận động thầy, giáo nhà trường để nhà giáo có hình thức) trợ giúp, giúp đỡ em ỏ mặt khác nhau, kể khía cạnh vật chất lẫn khía cạnh tinh thần Giúp em học sinh ổn định để có kết học tập cao 2.3 Vai trị tổ chức nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh Hoạt động ịihân viên công tác xã hội vai trò tổ chức hoạt động cho em học sinh thể tiềm lực Các hoạt động Ịổ chức thực ỏ cấp độ nhà trường hay cấp lớp, tổ chức ỏ cấp nhóm nhỏ cho thành viên lớp Mục đích việc tổ chức hoạt động để em có điều kiện nghỉ ngơi, vui chơi giải trí sau học tập lớp Thơng qua tổ chức hoạt động này, nhân viên công tác xã hội trường học phát tiềm em sỏ trường em Đây hội nhân viên cơng tác xã hội nắm bắt, gần gũi với em nhiều nhất) Từ đó, với gia đình nhà trường phát huy mạnh em để em phát triển tồn diện 2.4 Vai trị biệịi hộ nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thong nhà trường giáo dục học sinh Vai trò biện hố nhân viên công tác xã hội thể ỏ chỗ nhân viên công tác xã hội giúp học sinh nhận thức đầy đủ quyền góp phần giúp em học sinh đáp ứng nhu cầu đáng Tất nhiên lứa tuổi này, việc tiếp nhận quyền em có hạn chế định Một số quyền học sinh ỏ Việt Nam thể thông tư số 12/2011-TT-BGD ĐT quy định số quyền học sinh nhà trường Bao gồm: Được bình đẳng việc hưỏng thụ giáo dục toàn diện, bảo đảm điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ỏ lớp tự học ỏ nhà, cung cấp thông tin việc học tập mình, sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hoá, thể thao nhà trường theo quy đinh Hiện nay, mội số trường đặc biệt ỏ tỉnh vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo điều kiện sỏ vật chất chưa đậm bảo Học sinh phải học trường tạm bợ, cũ kĩ, lạc hậu, Nhân viên cơng tác xã hội trng tình cần có "tiếng nói" để học sinh học môi trương giáo dục tốt Bởi quyền lợi đáng em học sinh - Được tôn trọng bảo vệ, đối xử bình đẳng, dân chủ, quyền khiếu nại với nhà trường cấp quản lý giáo Hục định thân mình; quyền học chuyển trường có lý đáng theo quy định hành; học trưởc tuổi, học vượt lớp, học tuổi cao tuổi Trong trường hợp nào, học sinh cần bảo vệ có thay đổi q trình đào tạo Việc thay đổi trường lớp, đối xử bình đẳng quyền em nhân viên cơng tác xã hội cần nhận thức có Hành động phù hợp để trợ giúp em tình cụ thể Được tham gja hoạt động nhằm phát triển khiếu môn học, thể thao, nghệ thuật nhà trường tổ chức nều có đủ điều kiện; giáo dục kỹ sống Trong nhữngỊnăm gần đây, việc giáo dục kiến thức cho học sinh cấp học không tập trung phạm vi kiến thức môn học mà hướng đến giáo dục tồn diện cho em học sinh Vì thế, bên cạnh thời gian tập klịióa, trường mầm non nước hướng tới giáo dục phát triển khiếu 55 Nguyễn Thanh Bình JEM., Vol 14 (2022), No cho em thông qua hoạt động ngoại khóa Những hoạt động ngoại khóa bao gồm: thể thao, văn nghệ, giáo dục kỹ sống, Các hoạt động tương đối đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện trường nhu cầu học sinh mầm non Tuy nhiên thực tế nhiều em chưa chủ động tham gia vào hoạt động Vì thế, vai trị trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội tình cần thiết - Được nhận học bổng trợ cấp khác theo quy định học sinh hưởng sách xã hội, học sinh có khó khăn đời sống học sinh có lực đặc biệt Nhân viên cơng tác xã hội nhà trường cần nắm rõ thông tin học sinh nhà trường, thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp chủ động nắm bắt thông tin em đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn Mặt khác, nhân viên cơng tác xã hội tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ cho em học sinh tình cần thiết Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Việc nắm bắt tìm hiểu pháp luật quyền em học sinh yêu cầu bắt buộc nhân viên công tác xã hội Khi học sinh gia đình em có khó khăn, thắc mắc nhân viên cơng tác xã hội có sở để giải đáp giúp đỡ em 2.5 Vai trò lập kế hoạch nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cơng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh Lập kế hoạch phương pháp tiếp cận hợp lý đê đạt tới mục tiêu định trước Lập kế hoạch thực chất chọn phương án hành động tương lai, nói cách khác lập kế hoạch xác định trước phải làm gì? Làm nào? Khi làm làm? Nhiệm vụ lập kế hoạch khái qt là: dự đốn tương lai + xác định mục tiêu kế hoạch + đề biện pháp để thực mục tiêu + xác định bước cần thiết giai đoạn để hoàn thành toàn mục tiêu kế hoạch Lập kế hoạch q trình tri thức địi hỏi phải biết phân tích, tổng hợp, nắm vững quy luật tự nhiên, xã hội, đưa mục tiêu biện pháp tốt cho tương lai, thơng thường bao gồm bưóc bản: Bước 1: Nhận thức tổng quát vấn đề, nắm hội nguy Bước 2: Thiết lập mục tiêu Bưởc 3: Xác lập hệ thống tiền đề kế hoạch Bưóc 4: Xây dựng phương án khác có kế hoạch Bưởc 5: Đánh giá, so sánh lựa chọn phương án Bước 6: Hoạch định kế hoạch phụ trợ Bưóc 7: Lập kế hoạch ngân sách Trong vai trò lập kế hoạch, nhân viên công tác xã hội với thân em học sinh gia đình trước hết xác định điểm mạnh điểm yếu em học sinh; xác định mục tiêu cụ thể mà em phấn đấu đạt Căn vào thực tế vào nguồn lực sẵn có em, gia đình học sinh, nhân viên công tác xã hội em học sinh lập kế hoạch cho em thời gian dài thời gian trước mắt để em đạt mục tiêu mà đặt Với nhà trường phổ thông, nhân viên công tác xã hội với giáo viên chủ nhiệm, hội phụ huynh học sinh lập kế hoạch học tập rèn luyện cho em học sinh nhà trường Kế hoạch chi tiết, cụ thể em học sinh mầm non dễ dàng đạt mục tiêu thân Kết luận Dựa kết nghiên cứu đề xuất số vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học để phát huy vai trị gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học 56 Ỷ KIẾN - TRAO ĐỔT JEM., Vol 14 (2022), No sinh Đó vai trò: vai trò hợp tác nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường trường học; vai trị vận động nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đìiỊh, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh; vai trị tổ chức nhân viên cơng tác xã hộil mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh; vai trị biện họ nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh; vai trị lập kế hoạch nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh Lời cám ơn: Nghiên cứu nằm khuôn khổ đề tài: Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội trường học nhằm ứng phó với nạn thương tích cho học sinh trung học sỏ, thuộc đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B2022-SPH-Q7 I i TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí An (2000, 2006) Công tác xã hội cá nhân Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh [2] Bộ giáo dục ýà Đào tạo (2004) Quyết đinh số 35/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 10 năm 2004 Bộ Trưỏnjg ban hành mã ngành đào tạo chương trình khung giáo dục đại học ngành công tác xã hội, Hà Nội [3] Bùi Thị Chớm Nguyễn Thị Vân (2005) Tập giảng cơng tác xã hội cá nhân nhóm Trương Đại học Lao động - Xã hội [4] Nguyễn Hải Hữu (2008) Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội (Chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt) Nxb Thống kê [5] Nguyễn Thị Mai Hồng (2015) Đào tạo thực hành công tác xã hội trường học - tính cấp thiết tính đặc thù Công tác xã hội trường học kinh nghiệm quốc tế định hương phát triển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Nxb Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Ngọt Hường, Nguyễn Thu Trang (2015) Công tác xã hội trường học kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nxb Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Duy Nhiên (2010) Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm Nxb Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Duy Nhiên (2008) Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội Nxb Lao động [9] Tô Phương Oanh, Đặng Thị Huyền Oanh (2015) Thực hành, thực tập công tác xã hội trường học khoa công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội - thực trạng giải pháp Công tác xã hội trường học kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Nxb Đại học Sư phạm [ 10] Hoàng Thị Ụĩải Yến (2015) Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học Việt Nam Công tác xãhội trường học kinh nghiêm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Nxb Đại học Sư phạm [11] Kỷ yếu hội tjhảo khoa học quốc tế Công tác xã hội trường học - Kinh nghiêm Quốc tế định hướng phát triển Việt Nam, Nxb ĐH Sư phạm, 2015 ỉ ị ABSTRACT Roles of social workers in the relation between family, community and social system in schools Social work ilji general and school social work in particular have been relatively fast growing in Vietnam in recent years |n this article, the author wishes to contribute some basic suggestions on the role of professional social workers in assisting students through a combination of family, community and school to help students with the most comprehensive developmental conditions Keywords: social worker’s roles, family, community, school social work 57 ... hợp tác nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường trường học; vai trò vận động nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đìiỊh, cộng đồng hệ thống nhà trường. .. dục học sinh; vai trò tổ chức nhân viên công tác xã hộil mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường giáo dục học sinh; vai trò biện họ nhân viên công tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng. .. 2.4 Vai trị biệịi hộ nhân viên cơng tác xã hội mối quan hệ gia đình, cộng đồng hệ thong nhà trường giáo dục học sinh Vai trị biện hố nhân viên cơng tác xã hội thể ỏ chỗ nhân viên công tác xã hội

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan