CỦ \
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài: Trí tuệ cảm xúc và mối quan hệ của nó với hành vị Xã hội
của thanh thiếu niên Mã số: VI1.1-2013.12; PGS.TS Phan Thị Mai Hương làm chủ nhiệm Viện Tâm lý học TS Lê Thị Linh Trang TOM TAT
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mỗi quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và hành vi ung he xã hội của thanh thiếu niên Dữ liệu thu thập trên 994 học sinh trung học phô thông
và học sinh trung học cơ sở thuộc 6 tinJthành là: Ninh Bình, Hà Nội, Quảng Trị, Thừa
Thiên - Huế, thành phô Hệ Chí Minh và Bến Tre Kết quả nghiên cứu cho thầy có môi
quan hệ thuận chiêu giữa trí tuệ cảm xúc và hành vì ủng hộ xã hội của thanh thiếu niên Việt Nam
Từ khóa: T?í tuệ cảm xúc; Hành vi ủng hộ xã hội; Thanh thiêu niên Ngày nhận bài: 23/10/2015; Ngày duyệt đăng bài: 25/6/2016
Giới thiệu
Cảm xúc là nhân tô đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các hành vi giúp đỡ (helping actions) hay còn gọi là hành vi ủng hộ xã hội (prosocial behaviors) tuần theo những giá trị hoặc những động cơ hướng đến xã hội (Eisenberg,
1986, 2000) I ovey (1993) trong kết quả nghiên cứu của mình
Mayer, Hsee va Sal
đã tìm thấy trí tuệ cảm xúc có ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ xã hội Kết quả nghiên cứu của Afofabi (2013), Brackett, Mayer và Warner (2003) và Chu (2006) cũng đã chứng minh trí tuệ cảm xúc có mối tư ng quan thuận với hành vi ủng
hộ xã hội Bên cạnh đó, trí tuệ xã hội còn được coi là yêu tổ tổ trung gian khi xem
xét mối quan hệ giữa bản sắc đạo đức với hành vi ủng hộ xã hội (Côté, DeCelles,
Trang 2*- gn PY “Sey
Gan đây trong những tranh luận vệ trí tuệ cảm xúc, các nghiên cứu còn
để cập đến yêu tổ đồng cảm và coi đây là yêu tô đặc biệt Một sô nghiên cứu đã
chứng minh môi tương quan giữa hành vì ủng hộ xã hội VỚI đông cảm Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra răng, chính sự đồng cảm mang lại sự nỗ lực trong việc thực 1066 cac hanh vi ung hộ 3 xã 5 hội giữa các cá Thần khác nhau (Robert ý và a Strayer
cap dén s soi ï dây liên kết đặc biệt; giữa trí tuệ cảm xúc cao và ï anh vi ủng hộ xã
hội (dẫn theo Mayer và Cobb, 2009) Sợi dây liên kết này là “sự đồng cảm” và “lòng vị tha”, nó có ý nghĩa với cá trí tuệ cảm xúc và các khía cạnh nhỏ trong hành vi ủng hộ xã hội (dẫn theo Jordan, Ashkanaky & Daus, 2008)
Cũng theo lập luận của lorc lan và các cộng sự (2008), trí tuệ cảm xúc
giông như sự nhận thức, hiểu biết và kiến thức dẫn dắt mọi người thực hiện hành vị ủng hộ xã hội Trong bài “Chiến lược điêu chính cảm xúc”, Mayer, Hsee
và Salovey (1993) đã cho răng, khi thực hiện hành vị ủng hộ xã hội, cá nhân
thường không ở trong trạng thái bức xúc Đối với các tác giả này, hành vị ủng hộ xã hội có khả năng điều chỉnh trạng thái tiêu cực Có thể thấy, các tác giả ví hành vi ủng hộ xã hội như một cơ chế tự vệ giúp cá nhân thoát khỏi trạng thái tiêu cực; một cá nhân khi thực hiện hành vi giúp đỡ sẽ phụ thuộc vào khả năng ac của bản thân Mayer và Salovey (1995) cũng nhân mạnh hiểu và quản lý cảm xú wie quản lý cảm xúc tích cực sẽ hướng đến việc hình thành hành vi ủng hộ
Nhiều tác giả đi trước đã nỗ lực trong việc chỉ ra môi quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và hành vị ủng hộ xã hội nhưng chỉ đơn thuần coi trí tuệ cảm xúc
dưới dạng năng lực hoặc khả năng của con người Những nghiên cứu sau này lại bản đến cảm xúc và hành vi ủng hộ xã hội băng những thuật ngữ liên quan
*
đến đặc điểm nhân cách Những nghiên cứu này được xem như năm trên đường phân định giữa nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nét nhân cách với những nghiên cứu chỉ tập trung vào năng lực Bên cạnh đó, mỗi quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và hành vi ủng hộ xã hội còn được nghiên cứu trong bối cảnh có tính tô chức trung vào tìm hiểu hành vi của người lao động trong nh ing té tổ chức đó như lòng
vị tha, trung thành, tuân thủ, tận tâm và đạo đức của mot cong dan (Zhang, 2011;
Aykler, 2010)
Nghiên cứu về trí thệ cảm xúc và hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiểu niên tại Việt Nam còn chưa nhiều Mục đích của bài viết nhằm chỉ ra môi quan hệ của trí tuệ cảm xúc và hành vị ủng hộ xã hội của thanh thiểu niên hiện nay
Trang 3Mẫu nghiên cứu
<ét quả nghiên cứu của bài viết này được trích rút từ nghiên cứu trên 2.022 học sinh từ lớp 7 đến lớp 11 của _tinh/thanh la: Ninh Bình, Hà Nội,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Hué, thanh phố Hồ Chí Minh và lên Tre Tất cả 2.022
học sinh tham gia trả lời thang đo trí tuệ cảm xúc, trong đó có 994 em tra lời thêm thang đo hành vi ủng hộ xã hội Trong 324 học sinh đó, nữ chiêm 43,3% (1,2% sô học sinh không trả lời câu hỏi này); 18,5% là học sinh lớp 7; 17,1% học sinh lớp 8; 21,7% học sinh lớp 9, 20,8% học sinh lớp 10 và 18,3% học sinh lớp 11 (3,6% số học sinh không có thong tr tin ở cầu nay) Như đã đề cập, nghiên
cứu này được tiên hành trên 6 tỉnh/thành như sau: Ninh Bình (16,1%), Hà Nội
(12,824), Quảng Trị (19,324), Thừa Thiên - Huế ( 16 89%), thành phố Hỗ Chí Minh
(16,5%) và Bến Tre (16,8%) (1,7% học sinh không có thông tín này) Thang do Nghiên cứu sử dụng hai thang do sau:
- Thang đo EQ: thang đo này được xây dựng bởi nhóm tác giả của Viện Tâm lý học gôm 37 mệnh đề Các mệnh đề này được đánh gia theo 5 mức độ:
từ 1 điểm tương ứng với hầu như kl ông đúng với tôi; 2 điểm - chỉ đúng mot a
phan nhỏ với tôi; 3 điểm - nửa đúng, nửa sai; 4 điểm - đa phần đúng với tôi và x 5 điểm - hầu như đúng với tôi Với thang điểm này thì điểm cảng lớn, EQ cảng ben cao (xem thêm Phan Thị Mai Hương, Tạp chí Tâm lý học số 10/2013) —
- Thang do hành vì ủng hộ xã hội: thang do này bao gom 14 ménh dé
Các phương án trả lời phân ảnh mức độ thực hiện các hành vi nay được thiết kế theo thang Likert với 4 mức 4
iễm: chưa bao giờ làm - | điểm; ít làm - 2 điểm; àm - 3: lêm, làm khá nhiều lần - 4 điểm Thang đo này sẽ tính g điệm Tổng điểm càng cao thì mức độ thực hiện hành vi ủng hộ xã hội càng
ớn và ngược lại (xem thêm Đỗ Thị Lệ Hăng, Tạp chí Tâm lý học số 12/2015) Các phép thông kê
- Tính tốn phân bơ chuẩn của thang đo: Điểm của EQ được tính toán
dựa trên công thức sau:
EQ = (EQ1l/n1 + EQ2/n2 + EQ3/n3 + EQ4/n4 + EQ5/n5 + EQ6/n6) x 6
Chi thich: EQ1, EQ2, EQ6 la cée EQ thanh phan
nl, n2, n6 la sé luong item xuất hiện trong từng EQ thành phan
- Đôi điểm thô sang điểm chuẩn: Công thức đỗi từ điểm thô sang điểm +
chuẩn được sử dụng theo công thức của Wechsler Sau khi tính toán theo công tg
thức này, điểm trí tuệ cảm xúc của học sinh trên toàn mẫu 2.022 học sinh có F0
điểm chuẩn tôi đa là 146,36 và điểm chuẩn tối thiêu là 44,40 (xem thêm Phan tị
Trang 4rp Ji.” de a 5 pe Ee” tr rey et «fm
K lông có điểm trí tuệ cảm xúc) được phân tích trong bài viết này tương đương
với điểm chuẩn trên toàn mẫu 2.022 học sinh nêu trên (cao nhất là 142,73 và
thâp nhất là 44 180)
Phan tích : hồi quy: PÌ
động của trí tuệ cảm xúc nói ï chung c cũng › như các thành h phần c của nó tới viéc
thực hiện hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiếu niên
Kết quả nghiên cứu
Trí tuệ cảm xúc của thanh thiêu Hiên
Bảng 1: Diễm trung bình và độ lệch chuẩn trí tuệ cảm xúc của thanh thiếu niên EQ2 | E93 | EQ4 993 994 | 994 99,75 99,77 99,82 99,71 | 99,88 _| 0476 | | | Ú 0491 | 04/1 | :0370 | -0, _-0/284 | -0,516 60,00 | 64,94 | 5144 ` Ste ER _ 128,69 128,18 | 134,71
Ghi chú: Điểm EQ được tính theo điểm chuẩn đã được quy đôi từ điểm thô
* SEM (Std Error of Mean): D6 sai chudn cua diém trung binh
EQ: Tri tué cam xtic tong hop
EQI; Nang lực cảm xúc trong quan hệ với người khác
EQ2: Nang luc kiểm soát và điều chữnh cảm xúc tiêu cực
EO3- Năng lực sống hạnh phúc, lạc quan
EQ4: Năng lực thể hiện, sử dung cam xtc voi ban than
EQS; Nang luc thé hiện cảm xúc phù hợp
EQO6: Năng lực thé hiện và sử dụng cảm xúc trước hoàn cảnh khó khăn
Trang 5
Số liệu thu được cho thấy, điểm trung bình chung của trí tuệ cảm xúc là 99,6 (độ lệch chuẩn = 0,47) Các điểm trung bình của trí tuệ cảm xúc thành phân
đều năm trong khoảng từ 99,1 đến 100,4 điểm Cụ thể: (EÓ1) - Năng lực thể hiện,
sử aus g cam xúc trong q quan he với ¡ người Khác A “ 13; DLC = 0, 2 han íc với el gu ĐI DTB = 1004: ĐLC = =0 nhù hợp (ĐTB = 997; ĐỊC = 0.49); (EQ6) - Năng
lực thể hiểm va ait dang ct cảm xúc trước hoàn canh kho khén (DTB = 99,8; DLC = 0,47) |
Số liệu ở bảng trên cho thấy, năng lực cảm xúc trong quan hệ với người _—
khác ở thanh thiểu niên Việt Nam là tương đối thấp, thể hiện & dai điểm của — thành to nay với ¡ điểm nhỏ nhất là 26 24 điểm và điểm cao nhất là 125,65 Trong
g cảm xúc trước hoàn cảnh khó khăn của cs hoc sinh trung học ¿ cơ SỞ Và ì học sinh trung học phô thông là khá tôt, điểm nhỏ “op nhat/diém 1én nhat (64,94/134,71) nam & dai diém cao so véi cac thanh t6 khac A
của trí tuệ cảm xúc —
Điểm trí tuệ cảm xúc của thanh thiêu niên nam cao hơn so với nữ nhưng sự — khác biệt này không có ý nghĩa \ ăt thống kê Trong 6 thành tố của trí tuệ —— câm xúc, thành tố năng lực thể hiện cảm xúc với người khác của nữ (ĐTB = 100,5; —
DLC = 14,98) cao hon của nam (DTB = 97,4; DLC = 15,37) với p = 0,002 or
Hanh vì ủng hộ xã hội của thanh thiéu nién ¬
x ‘A g 2 A : em ` : *® w mt c ^* * # » * ae \,
Thanh thiêu niên hiện nay thực hiện hành vị ủng hộ xã hội ở mức think ¬
thoảng có thực hiện Không có sự khác biệt theo giới tính trong việc thực hiện ¬
hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiếu niên Có 3 kiéu/dang hành vị ủng hộ xã ¬
hội được thanh thiểu niên thực hiện Trong các kiểu này, thanh thiếu niên Việt = Nam hiện nay hướng đên thực hiện hành ví ủng hộ xã hội dựa trên các mỗi *
quan hệ, nhường nhịn nhiều hơn (Đỗ Thị Lệ Hăng, 2015) TÔ
Mỗi tương quan giữa trí tuệ câm xúc với mức độ thực hiện hành ví ủng hộ xã hội của thanh thiêu niên
Để tìm hiểu mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và mức độ thực hiện hành Ha
vị ủng hộ xã hội của thanh thiếu niên, chúng tôi sử dụng phép phân tích tương ÌNg quan Kết quả cho thấy, có mỗi tương quan thuận giữa hai biển số này với r = 0.38; HN
p<0,0I
Kết quả ở bảng 2 cho 0 thầy, các yêu tô thành phần của trí tuệ cảm xúc đều có mỗi tương quan thuận với hành ví ủng hộ xã hội ở các mức độ khác nhau, từ r = 0,09 đến r = 0,39 Tất cả mối tương quan này đêu có ý nghĩa thông kê < 0,01
Trong đó, mức độ thực hiện hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiếu niên có mỗi
Trang 6
% jee wy Fie th Rohe ¥ 4
tương quan với Năng lực cảm xúc trong quan hệ với người khác cao hơn cả (r = 0.39;
p < 0,01) Nang lực cảm xúc trong quan hệ với người khác được xác định là
hi rong dén việc đuy trì và xây dựng môi quan hệ tốt đẹp Nó được thể hiện rõ ở
sự đồng cảm, sự biết ơn, sự quan tâm, chia sẻ, quý mên bạn bè, sự tôn trọng
bạn bè và người khác (Phan Thị Mai Hương, 2019)
Bảng 2: Hệ số tuong quan giữa bQ và hành vì ung hộ xã hội
của thanh thiêu niên 0, n 051] 0217 1 | 05” | 016” | 044i "10427 | 0,10" | 0,38 "| 0,01 | 037 | 0,18"
Chu thích: HHỮ: Hành vì ưng hộ xã hồi
EQ: Tri tué cam xuc tong hop
EQOI: Năng lực cảm xúc trong quan hệ với người khác EQ2: Năng lực kiêm soát và điều chùnh cảm xúc tiêu cực
EQ3: Năng lực sống hạnh phúc, lạc quan
EQ4: Năng lực thể hiện, sử dụng cảm xúc với ban thân EQ5: Năng lực thê hiện cảm xúc phù hợp
EQ6: Năng lực thể hiện và sử dung cam xúc trước hoàn cảnh khó khăn tp = (,3; *“*p =00L we | ee
Nhìn từ góc độ giới tính, hành ví ủng hộ xã hội của nữ có hệ sô tương
chung (r = 0,410; p < 0,01) cao 0 hơn so với nam (r = 0,339; p < 0,01)
quan với EQ
Trọng đó, thành tế năng lực cảm xúc đối với người khác của cả nam và nữ đều có tương quan cao với hành vi ủng hộ xã hội
Để tìm hiểu rõ hơn về mỗi quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc với hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiểu niên, chúng tôi sử dụng phép phân tích hồi quy đơn giữa hai biến số này Các tham số thống kê cho thấy, trí tuệ cảm xúc có thể dự
báo cho mức độ thực hiện hành vị ủng hộ xã hội, cụ thé trong nghiên cứu này
là 14,0% (p < 0,001) Các năng lực thành phân có mức dự báo RỶ không cao,
Trang 7
trong khoảng từ 0,7% đến 15,0% và đều có ý nghĩa thông kê p < 0,001 Trong
đó, năng lực cảm xúc với người khác có ảnh hưởng cao nhất với RỶ = 0, 15, muc y nghia là 0,001 Nói cách khác, năng lực cảm xúc với người khác có thê
dự báo về khả năng thực hiện hành vi ủng hộ xã hội là 15,0%
hành v vi ung hộ x xã ä hội c của thanh thiếu niến n theo giới i tinh Hanh vi ủng hộ xã hội 0339”
: Năng lực cảm xúc trong quan hệ với người khác | 0,371
FQ2: Nang luc kiém soat va diéu chinh cảm xúc tiêu cực |_ 0071 EQ3: Năng lực sống hạnh phúc, lạc quan _ = fat Na 0235” | ang lực thể hiện, sử Xa cảm xúc với bản thân 01417 ak 7 | Hệ số tương quan (rJ | 0,410” 0397” 0,273— 0.296" 06252” | 0312" XIN a — xe # "m “Nang Iu lực the hiện v và sử dung cảm xúc trước hoàn cảnh khó khăn 0047 | 0143” ~ p** = 0.01 Bình luận về kêt tr quả nghiên cứu
xúc với ¡ hàn h vit Ww 2 „ hộ xã :hội c của thanh thiếu n niên 1 Đây là Mi mỗi quan n hệ thuận chiều, Kết quả này phù hợp với nhận định của các tác gia nhu Brackett va Mayer
(2003) va Brackett, Mayer và Warncr (2004) cho răng, trí tuệ cảm xúc có môi
tương quan thuận với hành vị ủng hộ xã hội Các tác gia nảy cũng chỉ rõ những
người có trí tuệ cảm xúc thấp thường có Hên quan với những hành vi tự hủy hoại bản thân, ngược lại, trí tuệ cảm xúc cao có mỗi quan hệ thuận chiều với những hành vi ủng hộ xã hội
Một số nghiên cứu khác của Petrides Sangareau, Furnham va Fredericksion
(2006) cũng đã chỉ ra trí tuệ cảm xúc là yêu tổ dự báo cho hành ví ủng hộ/chông
đỗi xã hội Cụ thê, với điểm trí tuệ cảm xúc cao có thê dự báo cho hành vi ung
hộ xã hội và ngược lại, điểm thấp có thể dự báo cho những hành vi chống đối
xã hội
Kết quả nghiên cứu này khá thông nhất với Goleman (2015) đã chi ra
mối quan hệ giữa đồng cảm với hành vi ủng hộ xã hội Trong một nghiên cin
cua Carlo và cộng sự (2003) trên trẻ vị thành niên đã chỉ ra răng, đông cảm có
tương quan thuận với sự tuân thủ, tình cảm và hành vi ủng hộ xã hội
Trang 8
a FS OF % ff ~ » ở “* Bam '# 4
Kết quả nghiên cứu cũng cho thay, mỗi tương quan giữa trí tuệ cảm xúc
của a thanh thiêu r niên nữ với hành vi ủng hộ xã hội mạnh hơn so với nam Trở
ý nghĩa thông kê về sự khác biệt giữa nam và nữ trong
thành tố r năng lực biểu hiện cảm xúc với người khác được đề cập phía trên, các
ng cứu trước e dây cũng cho thây, nhìn chung, nữ có khả năng đồng cảm với on so với nam tu & — ome § Cac news cứu trưởng thành hay tr trong ¢ các nghiên cứu về ` Chỉ số tươn ø tác liên cá nhân của De
Corte với các cộng sự (2007) cũng cho kết luận tương tự Kết luận
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và hành vi ủng hộ xã hội có kết quả thu được thông nhất với kết luận các nghiên cứu nước ngoài khi chỉ r ra | £6 môi quan hệ thuận chiều giữa trí tuệ cảm xúc và hành vi ủng hộ xã hội Khi trí tuệ cảm xúc cảng cao thì khả năng thực hiện hành vị ủng hộ xã hội càng nhiều Với những gi phân tích trên đây cho thây, phát triển hành vi ủng hộ xã hội của thanh thiểu niên Việt Nam có thể thông qua việc hình thành, nâng cao trí tuệ cảm xúc và rèn luyện năng lực cảm xúc với người khác
Tài liệu tham khảo
| Afolabi O.A., Role of Personality Types, Emotional intelligence and Gender Differnces on
Prosocial Behaviour, Psychology Thought, 6 (1), 124 - 139, 2013
2 Aykler J., The influence of personality factor on organizational citizenship behaviour, Retrieved
from: http iH www, poczynek,org/downloads/2010% 20) udit™20A ykler%20-7o20Organizational“20
Citizenship%20Behavior20-%20bac%20thesis, pdf, 2010
3, Brackett M.A., Mayer J.D & Warner R.M., Emotional intelligence and its relation to everyday behaviour, Personality and Individual Differences, 36, 1.387 - 1.402, 2004
4 Chu L.C., The study of the relationship among locus of control, emotional mteligence and
prosocial behavior of elementary school student in Kaohsiung City, 2006
5 Retrieved from: http /'www.i-schol ar.in/index.php/jshrm/article/view/60220
6 Cobb C.D & Myer J.D., Emotional intelligence and prosocial behaviour: What the research
says, Educational Leadership, 58 (3), ¡4 - 18, 2000
7 Cété S., DeCelles K.A., McCarthy JM, VanKleef G.A & Hideg I., The Jekyll and Hyde of emotional intelligence: Emotion-regulation lnoniedg #hctlikdes both prosocidl and interpersonally
Deviant Behavior, Psychological Science, 22 (8), 1.073 - 1.080, 2011
8 Davis M.H., A multidimensional approach to individual differences in empathy, JSAS
Catalog of Selected Documents in Psychology, (19), 85, 1980
9 De Corte K., Buysse A., Verhofstadt L.L., Royers H., Ponnet K & Davis M , Measuring
empathic tendencies: Reliability and validity of the dutch version of the mlerpers onal reactivity
index, Psychologica Belgica, 47 (4), 235 - 260, 2007
Trang 9
10 Eisenberg N & Shell R., The relation of prosocial moral judgment and behaviour in children:
The mediating role of cost, ‘Personality and Social Psychology Bulleting, 426 - 433, [986
11 Eisenberg N., Emotion regulation and moral development, Annual Review of Psychology, 51, 665 - 697, 2000
12 Đỗ Thị Lệ Hang, Hanh vi ung hộ xã hội cua thanh thiểu niên Việt Nam hiện nay, Tap chi
Tam ly học, Số 12/2015
13 Phan 1 hi Mai Huong, Mor sé ' đặc điềm tâm trắc của thang do tri tué cam xuc danh cho
thanh thiéu nién, Tap chi Tam ly hoc, $6 10/2015
14 Phan Thị Mai Hương, Cau {ruc yếu tÖ của thang do tri tué cảm xúc dành cho thanh thiểu
nién, Tap chi Tam ly hoc, So 4/2016
15 Jolliffe D & Farrington D.P., Development and validation of the Basic Empathy Scale,
Journal of Adolescence, 29 (4), 589 - 611, 2006 16 Jordan P J., Ashkanasy N.M
Oxford Handbook of Personnel Psycholo gy, “Oxford Handbooks, 200 8
17 Mayer J.D., Salovey P., Emotional intelligence and the construction and regulation of feelings, Applied and Preventive Psychology, 4, 197 - 208, 1995
Lễ, Petrides, Sangareat, Furnham & Fredericksion nee)
Development 61, 449 - 470, 1966
20 Salovey P., Hsee C & Mayer J., Emotional inteligence and the self-regulation of affect,
In D Wegner & J Pennebaker (Eds), Handbook of mental control, Englwood Cliffs, NJ:
Prentice-Hall 258 - 277, 1993
21 Trommsdorff G., & Friedimeire W., Motivational conflict and prosecial behaviour of kindergarien children, International Journal of Behavioural Development, 23 (2), 413 - 429,
1999
22 Zhang, Organisational Citizenship Behaviour, 2011
23 Retrieved from: https.//edn,auckland,ac,nz/assets/psych/about/our-people/documents/Deww