CẢM GIAC TIEU CUC
VỀ NGOẠI HÌNH CỦA BẢN THÂN Ở NGƯỜI TRE TUÔI
T8 Nguyễn Tuần Anh
Viện Nghiên cứu Thanh niên,
©
TOM TAT
Trên cơ sở áp dụng thang áo Cảm giác xếu hộ và tội lỗi vệ ngoại hình đối với 184 người trẻ tuôi tại Hà NẠI (tuổi trưng bình là 22,5), bài viết phân tích những xu hướng cảm xúc phô biển ở người trẻ xuốt hiện thị người khác đánh giá tiêu cực về ngoại hình của hạ Cam giác tội lỗi biểu hiện thường Xuyên nhất và cảm giác xấu hỗ thể hiện i\ thưởng xuyên nhất Nghiên cứu cũng tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thong ké trong cam giae vé ngoai hinh giữa những nhóm người tre tuôi theo giới tỉnh, đồ tôi, khu vực sinh sông, trình đồ học vấn và mức sống Kết quả nghiên cửu giúp cung cấp cơ sở vệ cảm xúc Của những người trẻ tuôi, từ đỏ giúp các nhà giáo dục, gia đình, nhà trường có thể kiêm soái cảm xúc của các em, ảnh những hành vì có nguy cơ có hại cho cơ thê
Từ khóa: Cảm giác về ngoại hình, Xấu hề, Tội lỗi; Ngoại cành, Người trẻ tôi
Ngày nhận bài" 15/6/2019; Ngày duyệt! đăng bài: 25/9/2019 1 Đặt vẫn đề
Cảm giác tiêu cục về hình ảnh cơ thể và ngoại hình của bản thân là hiện
Lượng tâm ly khá phô biển ở trẻ em và thanh thiéu nién (Littleton va Ollendick,
2003) Các vẫn đề về hình ảnh cơ thể và ngoại hình đã gia tăng trên toàn thé giới trong nhiều năm qua và không chỉ liên quan đến những người trẻ tuổi mà còn ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lửa tuôi Cảm giác về ngoại hình là cảm
xúc lên quan đến ngoại hình, hình dạng và kích thước cơ thê của một người
(Cash và Pruzinsky, 2002) Cảm giác tiêu cực về ngoại hình phản ánh nhận thức, suy nghĩ mang tính âm tính, bất lợi và có thể kích hoạt các hành động
không lãnh mạnh hoặc hành ví nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe (Bane và McAuley, 1998)
Xâu hộ và tội lỗi thuộc về những cảm xúc tự đánh giá Đó là hai cảm xúc
tự ý thức mà môi người sẽ cảm thay nhiều lần trong suốt cuộc đời của mình, Sự
Trang 2
xấu hỗ có xu hướng đề cập đến một “trạng thái cảm xúc thể hiện sự thất vọng về
giá tri ban than” (Ferguson va Crowley, 1997) Cam giác xâu hỗ cũng liên quan
đến việc chỉ trích bản thân vì dã không sông theo lý tưởng của người khác
(Lewis, 1971) Một số nghiên cửu đã chỉ ra răng, xấu hỗ là kết quả từ sự đánh giá tiêu cực của những người khác, dù đánh giá đó là thực tế hay tường tượng (Olthof và cộng sự, 2004) Cảm giác xâu hỗ khiến con người có tâm trạng muôn rút lui và che giấu Ngoài ra, trước những trải nghiệm về xâu hồ, con người có xu hướng nhận thức tiêu cực và thiểu hụt về bản thân (Trecby và Bruno, 2012) Dựa trên định nghĩa của Tangney và Dearing (2902) thị Weingarden và cộng sự (2016) quan niệm răng, xâu hỗ là ' ‘cam xuc Äau đứn sâu sắc mà cá nhân cảm nhận khi mội người khác đánh gia về mình là xấu hoặc có khuyết điểm”
Cảm giác tội lỗi về ngoại hình được hiểu là cảm giác tiêu cực, tự trách về bàn thân và thường mang đến sự căng thăng và hối hận về Sự thất bại (Sabiston va Castonguay, 2014; Tracy va Robins, 2004), Cam giác lội lỗi thường được gợi
ra để đáp ứng một hành vì cụ thể, nó thường ít đau đớn hơn xấu hô và có thể
thúc đây ý thức sửa chữa những hành vì sai trái (ConradL và cộng sự, 2007; Sabiston và cộng sự, 2010)
Nhìn chung, dây là những cảm xúc tiêu cực khiến mọi người cảm thay tôi tệ về bản thân và có thể gây ra hậu quả tiêu cực Điều đó nói rằng, xấu hồ và tội lỗi lả những thành phần cảm xúc quan trọng của cuộc sông trong xã hội hiện đại Thompson và cộng sự (2003) nói răng, cảm giác tội lỗi và xâu hỗ là phản ứng tự nhiên của con người khi thê hiện mỗi quan tâm về hình ảnh cơ thể Tuy nhiên, nhiều người không phân biệt dược hai cảm xúc sâu sắc này Các nhà nhân chủng học đã cô gắng phần biệt cảm giác tội lỗi và xấu hô bằng cách định nghĩa cảm giác tội lỗi là một cảm xúc của hối tiếc riêng tư và xấu hỗ như một cảm xúc của sự phơi bảy công khai đổi với một hành động (Gehm và
Schercr, 1988) Sự khác biệt giữa công khai và riêng từ này được chấp nhận
cho dén khi Lewis C971) đề nghị răng, sự xâu hỗ hướng trực tiếp về bản thân và cảm giác tội lỗi hướng trực tiếp về một hành động trong một tinh huồng Bởi vi xâu hỗ là một đánh giả tiêu cực của bản thân, nó có xu hướng
đau đớn hơn cảm giác tội lỗi Sự xâu hồ, làm tăng cảm giác vô dụng, bất lực,
phơi bày và có thê đi kèm với việc muốn biên mất Cảm giác tội lỗi lại tap
trung vào một hành động hơn là vào bản thân, Nó gây ra cảm giác hối tiếc va có thể nhắc nhớ việc sửa đổi các hành vị vì phạm hoặc sai trai
Khí một người có suy nghĩ va cảm xúc tiều cực vé co thé cua chinh
mình, có thế phát triển sự bất mãn về cơ thể Sự không hài lòng về ngoại hình
là một quá trình bên trong, nhưng có thê bị ảnh hưởng bởi mội số yếu tổ bền ngoài Gia đình, bạn bè, người quen, người lạ và giới truyền thông đều tác động đến cách một người nhìn và cảm nhận về bản thân và ngoại hình của
Trang 3
họ Các cá nhân trong mỗi trường định hướng ngoại hình hoặc những người
nhận được phản hỏi tiêu cực về ngoại hình của họ có nguy cơ cao không hài lòng về cơ thể của minh, Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc cá nhân có những cảm nhận tiêu cực về ngoại hình của bản thân có tỷ lệ suy giảm chức nang xã
hội, suy giảm chức năng nghề nghiện, trầm cảm và tự tử cao hơn những người mặc các bệnh tâm thần khác (Phillips va cong sy, 2006) Bên cạnh đó, những người có mức độ cảm nhận tiêu cực về ngoại hình cao thường dẫn đến chứng
réi loạn ấn uống (Thompson, Dinnel, DiH, 2003); sự tự H, trâm cảm và tự tử
(Kim, Thibodeau va Jorgensen, 2011; Andrew va cong su, 2002; Hastings,
Northman va Taneney, 2000; Tangney, Wagner va Gramzow, 1992)
Bai viết này nhằm bước đầu phát hiện và đánh giá thực trạng những cảm
giác xấu hỗ và tội lỗi về ngoại hình của bản thân ở những người trẻ tuổi, Liệu
tăng, khi bị đánh giá về ngoại hình, ở những người trẻ tuôi sẽ xuất hiện những cảm giác như thể nào, sự xấu hỗ, tội lỗi hay họ sẽ đỗ lỗi cho ngoại cảnh? Những phần tích đưới đây sẽ trả lời cho cầu hỏi riêu trên
2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mẫu nghiên cửu
Nghiên cửu được thực hiện trên một mẫu thuận tiện gầm 184 người tuôi
từ l§ đến 31 (ơi trung bình là 22,8; độ lệch chuẩn là 4,8) hiện đang sinh
sống, học tập và làm việc tại Hà Nội với các đặc điểm nhân khẩu như Sân:
Theo giới tính: nam chiêm 47,3%; nữ chiếm 52,7%; Theo khu vực sinh sống: thành thị chiếm 62,0%; nơng thơn chiếm 3§,0%; Theo trình độ học vấn: trung học phd thông: 19 63⁄4; cao đăng, đại học: 60,9%; trên đại học: Ì9,6%⁄%; Theo /mức sẵng: đưới trung bình chiếm: 16,3%; trung bình chiếm 63,6%; trên trung bình chiêm 26, 1%, Theo nhóm tuổi: từ 18 đến dưới 22 tuổi chiêm 56,35%; từ 22
đến đưới 26 tuổi chiếm 21,7%; từ 26 đến 31 tuổi chiếm: 21,7%; Theo loại hình
nghề nghiện: nhân viên văn phòng chiêm 30,3%; kinh đoanh, buôn bán chiếm
19,1%; sinh viên chiếm 40,6%,
Khách thể tự nguyện tham gia nghiên cứu bằng cách trả lời trực tiếp vào bảng hỏi Tùy từng đôi tượng khách thể mà nhóm nghiên cứu chọn cách thức
tiếp cận phù hợp Cụ thê, đối với nhóm đối tượng nhân viên văn phòng, nhóm
nghiên cứu hiên hệ với người quản lý hoặc phụ trách nhân sự của cơ quan, 16
chức nhờ giới thiệu đến những đối tượng đưới 35 tuổi đang làm việc tại cơ quan,
tổ chức đỏ Bai với đối tượng làm ngành nghề kinh doanh, buôn bán, nhóm nghiên cứu tiếp cận trực tiệp đên các đôi tượng này mà không có sự trợ giúp của
bên thứ ba Còn đối với đôi tượng sinh viên, nhóm nghiên cứu báo cáo đây đủ
mục đích diều tra và xin ý kiến của Ban Giám hiệu (thông qua Đoàn thanh niên) dé xin phép về việc khảo sát đối với sinh viên đang theo học tại trường Sau khi
Trang 4
được sự đồng ý của Ban Giám hiệu, chúng tôi được giới thiệu đến hai lớp đê
thực hiện việc khảo sát phiếu trực tiếp tigay tại giảng đường
Đây là một nghiên cứu trường hợp với quy mô mẫu nhỏ nên các kết luận mang tính suy rộng ra ngoài phạm vị nghiên cứu này cần được cân nhắc kĩ lưỡng
2.2 Phương phúp nghiÊn Cửu
2.2.1 Công cụ nghiÊn cứu
Trên cơ sở xem xét các thang do lường cảm giác về ngoại hình như Thang đo Tự ý thức về ngoại hình TOSCA của Tangney, Wagner va Gramzow (1989); thang do Cam giac xấu hồ và tội lỗi về ngoại hình BIGSS (Thompson và cộng sự, 2003), nhóm tác giả chọn Thang đo Cảm giác xấu hồ và tội lỗi về ngoại hình do nhóm tác giả Weingarden và cộng sự phát triển và thích nghỉ năm 2016 là công cụ chính
Thang đo này được thiết kế đướt đạng tập hợp ¡3 tinh huéng ma con người có thể gặp phải trong cuộc sống hàng ngày và trong mỗi tỉnh huỗng đó đều tương ứng với một bối cảnh mà ở đó xuất hiện sự đánh giá, nhận xét của người khác về ngoại hình của các cá nhân hoặc sự tự so sánh ngoại hình của bản thân với một đối tượng khác Chẳng hạn như: Khí một người thân thê hiện
sự thất vọng về ngoại hình của bạn, Trong một buổi họp mặt gia đình, một
người họ hàng hỏi vỆ một khuyết điểm trên khuôn mặt của bạn; Ai đỏ bình luan tIÊM CC về mỘI trong những bộ phan trén co thể của bạn; Khi bạn so sảnh ngoại hình của mình với người mẫu trên tạp chỉ thời trang
Trước những đánh giá và nhận xét đó, người trả lời sẽ lựa chọn những
cách thức suy nghĩ giống nhất với suy nghĩ và cảm nhận của trình theo các cách phản ứng tiềm nẵng tương ứng 3 trạng thái: (1) Cảm giác xâu hồ về ngoại hình của bản thân; (3) Cảm giác tội lỗi về ngoài hình và (3), Đồ lỗi cho ngoại cảnh với 3 mức độ lựa chọn: 1- Không giống tơi chút nào; 2- Ít giống tôi; 3- Nửa giống tôi nửa không giông tôi; 4- Khá giống tôi và 5- Hồn tồn giống tơi
Khách thể nghiên cứu sẽ trả lời toàn bộ các tình huồộng và toàn bộ các lựa chọn bởi vì đối với một tình huống nhất định, mỗi người có thể có nhiều cách suy nghĩ, cảm nhận khác nhau tùy vào những thời điểm và hoàn cảnh khác nhau Ví dụ: Trong tinh huồng, một người thân thể hiện sự thất vọng về
ngoại hình của bạn, tại thời điểm này, có thé ban sé cam thay su ty tin về bản thân bị giảm bớt; nhưng tại thời điểm khác, bạn có thê bạn cảm thầy hồi tiếc vì đã không nỗ lực để chăm sóc ngoại hình của bản thân hoặc bạn nghĩ răng đó là
quan điểm riêng của người đó và người đó đã nhận xét sai về bạn
Thử nghiệm thang đo trên mẫu khách thể thanh niên Việt Nam, là những người đang học tập, làm việc và sinh sống tại Hà Nội, thì trong hầu hết
Trang 5các tình huống đưa ra, thanh niên đều đã ít nhiều trải qua các tình huồng đó Họ không cảm thấy khó khăn khi trả lời các câu hỏi liên quan đến hầu hết các tình huống, Tuy nhiên, ở tình huồng tham gia “buổi khiêu vũ”, một số khách thể còn cảm thấy xa lạ với hoại động này Do đó, nhóm nghiên cứu đã đưa ra
một vải lựa chọn thay thể tình huỗng này để cho người trả lời cảm thay quen
thuộc và để đàng bày tỏ cảm xúc, ví dụ như: buổi tiệc liên hoan; buổi giao lưu
văn nghệ hát - múa - nhảy được tổ chức tại cơ quan, trường học
Cầu trúc của thang đo gồm 3 phần tương ứng 3 tiêu thang (mỗi tiểu thang gồm 13 mệnh đề - tem): Cảm giác xâu hồ về ngoại hình của bản thân;
Cảm giác tội lỗi về ngoại hình của bản thân và Đồ lỗi cho ngoại cảnh
Hệ số Alpha ctia Cronbach cua toan thang đo là 9, 879 Hệ số tương quan biến - tổng (Hem-total correlation) của các mệnh đề trong các tiêu thang đo đều lớn hơn 0,3 cho thấy nội dung các mệnh dé trong thang do déu phan
ánh khá thông nhât khái niệm đo lường
2.2.2 Xử lý số liệu
Dữ liệu sau khi thu về được xử lý bằng phần mém SPSS phién ban 25.0
Các phép phân tích được sử dụng gồm điểm trung bình, độ lệch chuẩn, độ tin
cậy thang đo, phép phân tích tương quan, kiểm định sự khác biệt T-test, Anova
Điểm trung bình của các câu trả lời cảng cao thể hiện rằng mức độ xâu hệ, tội lễi về ngoại hình của bản thân cũng như mức độ để lỗi cho ngoại cảnh
Cảng cao và ngược lại 3 Kết quả và bàn luận
3.1 Câm giác vê ngoại hình của bản thân ở nhũ tng người trể tuấi
Kết quả khảo sát cho thấy, trong ba khía cạnh của cảm giác về ngoại hình
của những người trẻ tudi thì “cảm giác tội lỗi về ngoại hình” có mức độ biểu hiện rõ néi nhất, với ĐTB = 2,67 trên điểm tối đa của thang là 5 Độ phân tán
điểm trung bình của cảm giác * “tội lỗi” khá thấp, chỉ khoảng 15,0%, “Đô lôi cho
ngoại cảnh” có mức độ biểu hiện thấp hơn với ĐTB = 2,50; ĐLC = 0,41 Mức độ biểu hiện thấp nhất là cảm BiÁC 'xâu hỗ” với ĐTB = 1,85; ĐUC = 0,42
3.1.1 Cảm giác xấu hồ vệ ngoại hình
Nhìn chung, mức độ cảm giác xdu hé 6 những người trẻ tuổi khi họ bị
đánh giá, nhận xét tiêu cực về ngoại hình tương đối thấp (ĐTB chung = 1,85 và điểm trung binh các mệnh đề thành phân đêu đưới 2,5) Người trẻ tuổi thé hiện mức độ xâu hô cao nhất là trong tình huỗng người thân thể hiện sự thất vọng về ngoại hình của bản thân (ĐTB = 2,43; ĐLC = 0,43) và thấp nhất là trong
Trang 6
tình huống những người không quen biết trên đường phố có những nhận xét
không tốt về ngoại hình (ĐTB = 1,39; ĐLC = 0,39) Qua đó, có thé thay, đường
như ở những người trẻ tuôi thì sự đánh giá, nhận xét của những người thân có
vẻ cỏ ảnh hưởng nhiều dén cam giác, suy nghĩ của họ hơn là những đánh giá từ phía những người lạ, không quen biết
3.1.2 Cảm giác tội lỗi về ngoại hình
Kết quả nghiên cứu cho thầy, những người trẻ tuổi cũng có xu hướng đỗ lỗi cho bản thân khi họ gap phải những vân đề về ngoại hình của mình Bên cạnh đó, những người trẻ tuôi thường xuất hiện nhiều cảm giác tội lỗi trong các
tình huỗng có sự chứng kiến của nhiều người (nhất là ờ những nơi công cộng)
và đặc biệt là trong những tình huống mà vẻ đẹp cơ thể đóng vai trò quan trọng như: tại trung tâm mua sam (DTB = 3,26), & bãi biên (DTB = 3,13), not thir
trang phục dự tiệc (ĐTB = 3,03) Họ ít xuất hiện cảm giác tội lỗi nhất trong tình huống một người thân hỏi thăm về một khuyết điểm trên khuôn mặt của bản thân (ĐTB = 1,85)
3.1.3 Khia cạnh đồ lỗi cho hoàn cảnh
Bên cạnh cảm giác xâu hồ và tội lỗi (những cảm xúc xuất phát từ bền trong) thì những những người trẻ tuổi trong nhiều trường hợp còn có xu hướng đồ lỗi cho hoàn cảnh về những vần dé dang gap phải ở ngoại hình của bản thân (ĐTB = 2,50), Kết quả nghiên cứu cho thây rằng, những người trẻ tuổi thường có suy nghĩ “đỗ lỗi cho hoàn cảnh” nhiều nhất ở trong các tình huống người thân nhận xét về ngoạ! hình của họ Người trẻ tudi thường cho răng những người thân của mình đã nhận xét sai (ĐTB = 3,39) hoặc người thân đó thiểu tế nhị hoặc mắt lịch sự (ĐTB = 3,15)
Bảng 1: Cảm giác tiêu cực về ngoại hình ở những người trẻ tuôi
Cảm giác Cảm giác | Cảm giác đỗ
Các tình huỗng xấu hỗ tội lơi loi hồn cảnh ĐTB | DLC | DTB | DLC | DTB | DLC = ch pas topes k l Một người thân thê hiện sự that 243 0,43 2,74 0,38 3,39 0,43 vọng về ngoại hình của bạn
2 Bạn đến trung tâm mua sẵm và
bạn thây mọi người có vẻ ăn mặc | 1,52 0,53 | 3,26 | 9.40 | 2,13 | 0,37 đẹp và rạng rỡ hơn ban
3 Bạn đang đi trên phố và nhận thấy
Trang 7rằng họ dang đánh giá ngoại hình của bạn
4 Bạn đang ở bài biên và bạn nhận
thây răng mọi người đều trông có về đẹp hơn bạn 1,83 0,43 1,85 0,41
5 Trong một buối họp mặt gia đình,
một người họ hàng hỏi vê một khuyết điểm trên khuôn mặt của bạn
220 0,38 3,15 0,39
6 Ai do binh luan tiêu cực về một
trong những bộ phận trên cơ thê của
bạn
2,00 0,45 , 2,30 0,40 2,80 > 0,37
7 Khi bạn nhin vào hình ảnh của các
người mâu trong một tap chí thời trang
1,61 0,35 2,76 0,40 0,38
8 Ban dang thir quan 4o trong một
cira hang va ngudi ban hang ndi rang
bộ quản áo này không phù hợp với cơ thé bạn 1,54 ’ 0,40 2,85 0,39 2,83 0,40 9 Ban dang xem mot chuong trinh truyền hình và nhận thấy rằng tất ca các diễn viên đều trông thật hoàn hảo 1,80 0,30 3,00 0,44 2,83 0,41
10 Sau khi tập thé duc tại phòng tap thé duc, ban dén phong thay dé Những người khác bước vào phòng thay đồ và bạn có cảm giác rằng họ dang nhìn chăm chăm vào bạn
0,37 2,37 0,31 2,35 0,44
11 Ban dang thir trang phuc dé di du
một bữa tiệc Bạn thử nhiều trang phục
khác nhau nhưng bạn cảm thầy chăng
bộ trang phục nào phủ hợp đề khiến minh tu tin ca, 2,07 0,44 3,07 0,37 0,38 12 Ban dang ở một bữa tiệc tôi và người ngồi gần bạn nhất nhìn bạn nhưng lại không bắt chuyện với bạn 2,22 0,48 2,30 0,39 0,41
13 Ban dang ở một buổi khiêu vũ nơi mọi người đang nhảy và không
Trang 8Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, đường như những người trẻ tuổi được khảo sát có ý thức rất rõ về tình trạng ngoại hình của bản thân so với những
người khác, Bởi lẽ, trong các tình huông dễ co su 50 sánh với ngoại hình của
người khác (như ở bãi biển, nhìn người mẫu trên tạp chỉ thời trang hay tại bữa tiệc) thì họ xuất hiện cảm giác tội lỗi nhiêu hơn hắn những suy nghĩ sẽ đồ lãi
cho hoàn cảnh, Hai tác giá Baird và Gricve (2006) trong nghiên cứu của mình
đã kết luận ring, chính những hình ảnh cơ thể đã được lý tưởng hóa trên các phương tién truyền thông đã làm gia tắng cảm giác bất mãn về ngoại hình của con người, Mới người ở mọi lứa tuổi đều bị “tân công” đền dập bởi những hình anh trén Uvi, tạp chí, internet va quang cao Những hình ánh này thường thúc đây sự lý tưởng hóa về ngoại hình không thực tế, khó có thể đạt được và được cách điệu quá mức Chính những hình ảnh này tác động đến người xem khiến cảm thay họ không thể sánh được với mẫu, Từ đó, khiến họ có thể trái nghiệm sự bất mãn cơ thể dữ đội, gây tôn hại đến sức khỏe tâm lý va thé chất của họ Những kết quả nghiên cứu này cho thấy, khi những người trẻ tuôi có những cảm giác xấu hồ và tội lỗi về ngoại hình của bản thân thị rât có thể chúng sẽ là
một trong những nguyên nhân dẫn đến những vấn đề về thực thể và tâm lý cho
các đối tượng này, Vì vậy, đây là một vẫn đề đáng quan tâm
Cùng đóng góp cho quan điểm náy, Thompson và cộng sự (1999) cho rằng, việc con người tiếp xúc nhiều lân với hình ảnh các cá nhân lý tưởng vả hấp dẫn trên các phương tiện truyền thông đại chúng (như truyền hình, phim, ảnh, sách, báo, tạp chỉ) có thế thúc đầy những cảm giác tiêu cực và ý nghĩ chỉ trích về bản thân, từ đó dẫn đến những cảm giác tiéu cực về bản thân Trong nhiều nên văn hóa phương Tây và Bac Mỹ như: Canada, Mỹ, Úc, Anh con
người thường được khen ngợi vì sự xinh đẹp và trẻ trung, Chính vị thé, moi
người thường có xu hướng thực hiện những điều làm cho họ nổi bật, Họ cho
răng, xã hội sẽ chấp nhận họ nếu họ đáp ứng được các tiêu chuẩn mà xã hội thừa nhận, tuy nhiên, đại đa số không thể hài lòng hoàn toàn về bản thân mình,
Tương ty, nhom tac gia McCabe va cộng sự (2012) báo cáo rằng, mức độ không hài lòng về ngoại hình của bản thân được tìm thầy trong các nghiên cứu xuyên văn hóa ở các quốc gia như: Uc, Fiji, Malaysia, New Zealand, Trung
Quéc, Chile va Hy Lap
Ở Việt Nam, một quốc gia mang đậm đâu ân văn hóa phương Đông, vẻ
đẹp ngoại hình, nhất là của người phụ nữ trước kia thường đo xã hội quy định,
Đôi khi việc ấn mặc, trang phục, Về bề ngoài của bản thân phải tuân thủ các piá
trị, chuẩn mực mà xã hội, cộng đồng đã quy định, Trong nhiều trường hợp, sự theo đuôi những sở thích cá nhân là không được phép Tuy nhiên, hiện nay, khi
nhiều chuẩn mực truyền thông đã có sự thay đôi, tiếp biển văn hóa từ phương Tây thì việc nhìn nhận và tự y thức về bản thân, về ngoại hình của bản thân
Trang 9cũng đã được coi trọng hơn Nhất là anne thể hệ người trẻ hién dai nhu ngày
nay, yéu tố ngoại hình đã được đặt ở vị trí quan trọng, Quan niệm “Cát nệt đánh chết cái đẹp” ít nhiều cũng đã không còn đúng trong quan miệm của nhiều tpười trẻ hiện nay,
3.1.4 Mỗi tương quan giữa các khia cạnh trong cam giác vẽ ngoại hình ở người trẻ tHôi * ~ % Cảm giác xấu > 0,454 Cảm giác tội lỗi NN về ngoại hình về ngoại hình - i hi é rin 6,337** Pa 0,289** ( Đồ lỗi cho = CC cành Vú Ghi chủ **rp < 001
Hình f: Tương quan piữa các khia cạnh cảm Hhận vệ ngoại hình
cua ban than ở những người trẻ tuôi
Kết quả kiểm định tương quan Pearson cho thấy, giữa ba mặt cảm giác về ngoại hình của người trẻ tuôi có mỗi tương quan thuận với nhau Theo đó, tương quan giữa “cảm giác xau ho” va “cam giác tội lỗi” là mạnh nhất với hệ
Sô tương quan r = 0,454 (p < 0,0), tiếp đến là tương quan giữa “cầm giác xấu ho” va “đô lôi cho ngoại cảnh" với hệ số r = 0,337 ( Œœ < 6,01) Mỗi tương quan
giữa “cảm giác tội lỗi” và “độ lỗi cho ngoại cảnh” là yêu nhất với hệ số, r= 9,289 (p < 0,01) Két quả này có thể điển giải rằng, khí những người trẻ tuổi có cảm
giác xấu hỗ về ngoài hình của bản thân thị họ cũng thường cô cảm giác tội lỗi về
ngoại hình của bản thân cũng như muốn đồ lỗi cho ngoại cảnh và ngược lại, 3.2 Một số khác biệt
3.2.1, Theo giới tinh
Kết quả kiểm định T-test cho thấy, giữa nam và nữ có sự khác biệt trong
cảm giác xâu hồ về ngoại hình Theo đó, khi bị đánh giá không tối vỀ ngoại
hình, nam giới có múc độ cảm giác xâu hỗ cao hơn đáng kế so với nữ giới, với mức độ chênh lệch điểm trung bình là 0,51 điểm (p < 0,05}
Trang 10
Nghiễn cứu này cho kết quả dường như trái ngược với mội số nghiên cứu được tim thay trước đó như nghiên cứu của Davison va McCabe (2006), Benetti-MeQuoid và Bursik (2005), Ferguson, Eyre va Ashbaker (2000), Ferguson va Crowley (1997), khi những tác giả này đều nhận thay, răng, phụ nữ có mức độ cảm xúc thể hiện sự sợ hãi, buôn bã, tội lỗi và xấu hỗ thường cao hơn nam giới, dù mức độ khác biệt là rất nhỏ (dẫn theo Else-Quest và Cộng sy, 2012) Tham chi, hai tac giả Tangney và Dearing (2002) còn báo cáo răng, phụ
nữ trải nghiệm cảm giác xấu hồ và tội lỗi nhiều hơn nam giới Ở mọi lứa (uôi, Nghiên cứu của các nhóm tác giá như Annis, Cash và Hrabosky (2004), Đavison
va MeCabe (2006) con báo cáo rằng, phụ nữ thường bị ám ảnh sâu sắc hơn nam giới về những cảm giác không bài lòng đỗi với cơ thể Trong nghiên cứu của mình, tác giả lean Lamont chí ra răng, những phụ nữ có mức độ xâu hô về ngoại hình cao thường có biêu hiện suy giảm sức khỏe và gia tăng CÁC bệnh
nhiễm trùng Cảm giác xâu hồ về ngoại hình có thê đẫn đến sức khỏe thể chất
kém, vi những cảm xúc tiêu cục có thể làm phụ nữ thiểu chú tâm với cơ thể của họ và khó chăm lo sức khỏe hơn (dẫn theo Adams, 2015) Dù chỉ là nghiên cứu quy mô nhỏ, những nghiên cứu này báo động về ảnh hướng tiêu cực của cam giác xâu hỗ về ngoại hình lên chính sức khỏe con người, nhất là ở phụ nữ
Phải chăng nam giới ở một quốc gia phương Đông như Việt Nam luôn để cao cái Tôi vả hình ảnh của bản thân nên khi bị đánh giá, nhận xét không tốt thì họ sẽ xâu hỗ, tự ái hơn số với nữ giới chăng? Đây có thể là một phát hiện thú vị cần được tiên tục tìm hiểu,
3.2.2 Theo khu vực sinh sống
Bang 2: Sw khác biết trong cảm nhận vé ngoại hình của nguới trẻ tuôi phân theo giới lính, khu vực sinh sống
F Cảm giác xâu hỗ | Cảm giác tội lỗi | Đồ lỗi cho
Trang 11Thông qua kết quả phép kiểm định t-test, chúng tôi không tìm thay sự
khác biệt giữa những người trẻ tuôi sống tại khu vực thành thị và nông thôn đổi với cảm giác xâu hồ và tội lỗi về ngoại hình, Tuy nhiên, sự khác biệt lại tìm thay ở khia cạnh “đỗ lỗi cho ngoại cảnh” Theo đó, những người sống tại thành
thị khi bị đánh giá không tôi về ngoại hình sẽ có mức độ đỗ lỗi cho ngoại cảnh
cao hơn những người sông tại nông thôn (mức chênh lệch điểm trung bình là 0,37 với p < 0,05)
3.2.3 Theo trink db hac van
Kết quả kiểm định Anova kết hợp Post-Hoec cho thấy, giữa những người
trẻ tuổi có trình độ học vẫn khác nhau có sự khác nhau trong cảm giác về ngoại hình của bản thân, Cụ thê như sau:
Những người có trình độ cao đăng, đại học có cảm giác xấu bổ về ngoai hình của bản thân cao hơn những người có trình độ trên dại học (ĐT cạo dáng dai
ọc” 1,95 > DTB rn đại hạc — 156; p< 0 95)
Những người có trình độ học vấn trung học phổ thông có mức độ cảm giác tội lỗi về ngoại hình cao hơn những người có trình độ học vẫn cao dang, đại học và trên đại Học vớt mức chênh lệch lần lượt là 0,48 và 0,39 điểm trung
bình íp < 0,05),
Những người có trình độ học vẫn cảng cao thì cảng ít đỗ lỗi cho ngoại
cảnh khi bị người khác đánh giá, nhận xét VỆ ngoại hình của họ (p < 0,05) 3.2.4 Thea mức sống
Kết quả kiểm định Anova và Post-Hoc không tìm thấy sự khác biệt
irong cam giác xấu hồ và tội lỗi về ngoại hình của bản thân nhưng lại tim thay SU khác biệt về xu hướng đô tỗi cho npoại cảnh piữa những người trẻ tuôi có
mức sông khác nhau Theo đó, những người có mức sống trên trung bính có
mức độ đỗ lỗi cho hoàn cảnh ihap hon những người có mức sống trung bình và đưới trung bình (chênh lệch ĐTB lần lượt là 0,45 va 0,23 điểm; p< 0,05)
3.2.5 Theo độ tuôi
Tương tự, kết quả kiểm định Anova và Posi-Hoc không tìm thấy sự khác biệt trong cảm giác xấu hồ và tội lỗi về ngoại hình của bản thân nhưng lại
tìm thay sự khác biết về xu hướng đề lỗi cho tigoại cảnh giữa những người trẻ tuổi ở các nhóm tuôi khác nhau Cụ thể, những người ở độ tuôi từ 22 đến dưới 26 có mức độ để lỗi cho ngoai canh cao hơn những người ở độ tuổi từ 18 đến dưới 22 (chênh lệch 0,31 điểm trung bình) và động thời cũng cao hơn những người ở độ tuôi từ 26 đến 31 (chênh lệch 0,36 điểm trung bình), cùng với mức
ý nghĩa p < 0,05
Trang 12
Bang 3: Sự khác biệt trong cảm nhận về ngoại hình của người trẻ tuổi phán theo trình độ học vấn, mức sông và nhóm tuôi
Cảm giác xấu Cảm giác tội Ä sấy
< agek Ậ Đã lôi cho
Đặc điểm hỗ về ngoại lỗi về ngoại ta hình hình ngoại cảnh ( THPT 1,84 3,03 2,83 (1Ð Cao ding, dai hoc 1,95 2,55 2,48 Trinh ` độ học LAID Trén dai học 1,56 2,64 2,24 vẫn |e Test F = 4,242 F= 5,26) F = 10,495 p= 0,016 p = 0,006 p< 60,001
Khác biệt có ý nghĩa (H) > dip (p> dp (D)>đD>
thông kê giữa các nhóm (> dip (ID {) Dưới trung bình 2,09 2,62 2,73 CD Trung binh 1,81 2,60 2,51 Mic (HT) Trên trung bình 1,19 2,92 2,28 SOME | f Test F = 2,084 F = 2,510 F = 5,446 p= 0,127 p = 0,084 p = 0,005
Khác biệt có y nghĩa (> CED;
thông kê giữa các nhóm GD > GD A « q ) Từ 18 đên dưới 22 177 2,60 2,44 tudi ` Á An 3 CH) Tư 22 đến dưới 26 2,03 26 2.75 tUÔI Nhóm t igi LỮU) Từ 26 đến 31 tuôi 188 2,88 2,39 E-Test F = 1,910 F = 1,856 F = 5,240 p= 0,151 p=0,159 p= 0,006 Khác biệt có ý nghĩa b> ad thông kệ giữa các nhóm (i> dip 4 Kết luận
Như vậy, bài viết đã bước đầu phác họa những cảm giác mà người trẻ tuổi trải nghiệm | khi bị đánh giá tiêu cực về ngoại hình Những cảm giác ấy bao
gồm cảm giác xấu hỗ, tội lỗi và đồ lỗi cho hoàn cảnh, Theo đó, cảm giác tội lỗi
là cảm giác phô biến nhất Những cảm giác về ngoại hình của bản thân những người trẻ tuôi cũng được ghi nhận là có sự khác biệt nhất định giữa các nhóm
Trang 13
khách thể phân theo giới tính, khu vực sinh sống, đệ tuổi, trình độ học vân và tnức sông
Kết quả nghiên cứu của bài viết gop phan tạo cơ sở khoa học cho việc khám phá những cảm xúc ở người trẻ tuổi, từ đó giúp có những điều chính cho phù hợp để tránh những hành vị tiểu cực cô nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đảm bảo cho giớt trẻ có mội sức khóe tính thần ôn định và chất lượng Tài liệu tham khảo
+1, Adams R (2015) Body shame may be making women sick Huffington Post 2 Andrews B., Gian M., Valentine J.D (2002) Predicting depressive sympioms with a new measure of shame: The experience of shame scale, British Joummal of Clinical Psychology (41) P 29 - 42
3 Annis N.M., Cash T.F & Hrabosky J.J (2004) Body image and psychosecial differences among stable average weight, currently overweight, and formerly overweight wome Body Image Vol f P 155 - 167
4 Ausubel D.P (1955) Relationships beoween shame and guilt in ihe sacializing process Psychological Review 62 (5) P 378 - 390,
5 Baird A.L & Grieve F.G (2006) Exposure to male madels in advertisements leads io a decrease in men's body satisfaction North American Joumal of Psychology Vol § P.115- 121,
6 Bane S., McAuley E (1998) Boal: image and exercise in J.L Duda (Ed.) Advances in sport and exercise psychology measurement, fitness information technology Morgantown W.V, 7 Benetti-McQuoid J & Bursik K (2005) Individual differences in experiences of and responses to guilt and shame: Examining the lenses of gender and gender role Sex Roles: A Journal of Research 53 (1 - 2) P 133 - 142
8 Cash T.F., Pruzinsky T (2002) Body image: A handbook of theory, research, and clinical practice guilford, New York, USA
9 Conradt M., Dierk J.M., Schlumberger P., Rauh E., Hebebrand J & Rief W (2007) Development of the weight - and body-related shame and guili scale (WEB-SG) in a nonclinical sample of obese individuals Joumal of Personality Assessment Vol 38 P 317 - 327
19 Davison TLE & McCabe M.P (2006) Adolescent body image and psychosocial functioning The Journal of Social Psychology 146 (1) P 15 - 30
11 Else-Quest N.M., Higgins A., Allison C & Morton L.C (2012) Gender differences in self-conscious emotional experience: A meta-analysis Psychological Bulletin 138 (5) P 947 - 981
Trang 14
12 Ferguson T.J & Crowley S.L (1997) Gender differences in the organization of guilt and shame Sex Roles 37 (1 - 2) P 19 - 44
13 Ferguson T.J., Eyre H.L & Ashbaker M (2000) Unwanted identities: A key variable in shame-anger links and gender differences in shame Sex Roles 42 G - 4) P 133 - 157
14 Gehm T.L & Scherer K.R (1988) Relating situation evaluation to emotion differentiation: Nonmetric analysis of cross-cultural questionnaire data In KR Scherer (Ed.) Facets of emotion: Recent research P 61 - 77 Hillsdale NJ: Erlbaum 1S Hastings M.E., Northman L.M., Tangney J.P (2000) Shame, guilt, and suicide in Joiner T., Rudd D.M., editors Suicide science: Expanding the boundaries Kluwer Academic/Plenum Publishers New York, USA P 67 - 79
16 Kim S., Thibodeau R., Jorgensen R.S 2011) Shame, guilt, and depressive symptoms” A meta-analytic review Psychological Bulletin (137) P 68 - 96
17 Lewis H.B (1971) Shame and guilt in neurosis International Universities Press New York, USA
18 Littleton H., Ollendick T (2003) Negative body image and disordered eating behavior in children and adolescents: what places youth at risk and how can these problems be prevented? Clinical Children and Family Psycholy Review [s 1 Vol 6 P 51 - 66
19 Lutwak N., Panish J., Ferrari J & Razzino B (2001), The shame and guilt and their relationship positive expectations and anger expressiveness Adolescence 36 (144) P 641 - 653
20 McCabe M.P., Fuller-Tyszkiewicz M., Mellor D., Ricciardelli L., Skouteris H & Mussap A (2012) Body satisfaction among adolescents in eight different countries Journal of Health Psychology Vol 17 P 693 - 701
21 Olthof T., Ferguson T.J., Bloemers E & Deij M (2004) Morality- and identity- related antecedents of children’s guilt and shame attributions in events involving physical illness Cognition and Emotion Vol 18 P 383 - 404
22 Phillips K.A., Didie E.R., Menard W., Pagano M.E., Fay C., Weisberg R.B (2006) Clinical features of body dysmorphic disorder in adolescents and adults Psychiatry Research Vol 141 P 305 - 314
23 Sabiston C.M., Brunet J., Vallance J.K & Meterissian S (2014) Prospective examination of objectively assessed physical activity and sedentary time after breast cancer treatment: Sitting on the crest of the teachable moment Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention Vol 23 P 1.324 - 1.330
24, Sabiston C.M., Brunet J., Kowalski K.C., Wilson P.M., Mack D.E & Crocker P.R (2010) The role of body-related self-conscious emotions in motivating women's physical activity Journal of Sport and Exercise Psychology Vol 32 P 417 - 437
Trang 15
25 Tangney J.P & Dearing R.L (2002) Gender differences in morality Guilford Press New York, USA
26 Tangney J.P., Wagner P., Gramzow R (1989) The test of self-conscious Affect George Mason University Virginia, USA
27 Tangney J.P., Miller R.S., Flicker L., Barlow D.H (1996) Are shame, guilt, and embarrassment distinct emotions? Journal of Personality and Social Psychology 70 () PL 1.256 - 1.269
28 Tangney 1,P., Wagner P., Gramzow R (1992) Proneness to shame, proneness to guill, and psychopathology Journal of Abnormal Psychology Vol 101 P 469 - 478 29, Thompson T., Dinnel D.L., Dill NJ (2003) Development and validation of a body image guilt and shame scale Personality and Individual Differences 34 (1), P 59-75 30 Thampson K., Heinberg L., Altabe M & Tantleff-Dunn S (1999) Exacting beauty: Theory, assessment, method, and treaiment of body image disturbance Washington DC: APA
31 Tracy LLL & Robins R.W (2004) Punting the self into self-conscious emotions: A theoretical model Psychological Inquiry Vol 15 P 163 - 125
32 Treeby M & Bruno R (2012) Shame and guili-proneness: Divergent implications for problematic alcohol use and drinking to cope with anxiety and depression symptomatology
Personality and Individual Differences $3 (5) P 613 - 617
33 Weingarten E., Chen Q., McAdams M., Vid, Hepler J., Albarracin D (2016) On priming action: conclusions from a meta-analysis of the behavioral effecis of incidenially-presented words Current Opinion on Psychalagy Vol 12 P 3 - $7,