NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI VIẾT

14 4 0
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI VIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG  ĐỀ TÀI: BÀI THI KTHP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI VIẾT HỌ&TÊN: CHEN SHWU SHIUAN LỚP - KHÓA: KN005 - 46 LỚP HP: 21C1BAN50600609 MSSV: 31201023516 GVHD: TS LẠI TIẾN DĨNH TP.HCM, Tháng 12 năm 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu đề tài: .4 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận Bố cục tiểu luận PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2 Phân loại ngân hàng thương mại 1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại PHẦN TRÍCH DẪN SỐ LIỆU 2.1 Các quan giám sát hệ thống ngân hàng – Cơ sở pháp lý 2.1.1 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (National Financial Supervisory Commission – NFSC) 2.1.2 Ngân hàng Nhà nước: 2.1.3 Bảo hiểm tiền gửi (Deposit Inusurance of Vietnam – DIV) .9 2.1.4 Ban tra Ngân hàng quốc gia Việt Nam: 2.2 Cơ sở pháp lý 10 PHẦN 12 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CÁ NHÂN .12 3.1 Định hướng hồn thiện mơi trường pháp lý Ngân hàng thương mại Việt Nam 12 3.2 Giải pháp hoàn thiện môi trường pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH Lý chọn đề tài TRƯỜNG KINH DOANH PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại lúc lực lượng tham gia vào trình sản xuất phát triển cơng ty đa quốc gia hình thành nên xu q trình tồn cầu hóa môi trường kinh tế phát triển tất yếu thời đại Sự ảnh hưởng to lớn đến ngành ngân hàng qua trình gia nhập thể mạnh thách thức phía trước cần biết để vượt qua Việc tham gia vào Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) giúp ngân hàng Việt Nam tiếp cận với kinh tế giới, học tập, tiếp thu kinh nghiệm, rút ngắn thời gian nâng cấp trình độ đẩy mạnh sáng tạo để phát triển cho sản phẩm dịch vụ đưa thị trường Dưới ảnh hưởng trình tồn cầu hóa nhu cầu đưa kinh tế lên, phải mở cửa kinh tế với nước xung quanh, ngân hàng từ ngồi Việt Nam hình thành mong muốn phát triển mạnh mẽ đất nước Việt Nam Qua đó, Việt Nam xây dựng chế độ ngân hàng trở nên phong phú dần vào mục tiêu mà Việt Nam hướng tới Ngân hàng thương mại Việt Nam học tập, tiến hơn, tiếp thu nhiều kiến thức ngân hàng phát triển đầu ngân hàng đến từ nước ngồi, qua ta thực cải cách nâng tầm cho phần từ kĩ thuật đơn giản đến chun mơn nhằm mục đích hồn thành yêu cầu tiêu chuẩn dịch vụ tiện ích ngân hàng Khi kinh tế biến động phát triển khoa học gây nên ảnh hưởng hoạt động ngân hàng, công nghệ 4.0 áp dụng dần vào hệ thống ngân hàng,từng bước bước thay đổi phong cách người sử dụng tiện ích thay đổi cách thức vận hành quản lí hệ thống ngân hàng Không gian sống người dân ngày cải thiện, hiểu biết họ nâng lên, mong muốn sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng ngày phổ biến Như cần đổi phương pháp, cách thức từ ngân hàng Đột ngột đổi ảnh hưởng không nhỏ khung pháp lý đặt cho ngân hàng, phải cố gắng việc hoàn thiện văn pháp luật để điều chỉnh loại hình ngân hàng Tuy nhiên, pháp luật nhiều bất cập hạn chế quy định Để đưa khung pháp lý đạt chuẩn cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định bền vững, phải tìm cách hoàn thiện luật pháp xây dựng để đưa vào TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH khung pháp lý nêu trên, ngân hàng sử dụng cách hiệu từ giải vấn đề cách suông sẻ, với phát triển đất nước ta Qua thuận lợi khó khăn đề cập phía với tiếp thu sâu sắc từ trường Kinh Doanh thuộc đại học UEH nghĩ đến đề tài này, “ MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Mục tiêu đề tài: Ngoài học nêu phần tiểu luận để phân tích kĩ mơi trường pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam, giúp cho người đọc hiểu khái niệm đề tài chọn, nhân tố ảnh hưởng, qua đưa kiến nghị cá nhân để phần thay đổi môi trường tốt đẹp Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu pháp lý ngân hàng thương mại thơng qua việc mày mị tìm kiếm khái niệm, phân loại hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực xuyên suốt tiểu luận xem xét giải ảnh hưởng mối liên hệ, trạng thái vận động phát triển Những điều sống khó khăn mơi trường pháp lý Ngân hàng thương mại nhận xét đánh giá Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận cho ta thấy rõ “Môi trường pháp lý Ngân hàng thương mại Việt Nam” Những nội dung pháp luật trình bày rõ ràng, rành mạch, vài kiến nghị đưa để bổ sung vào pháp luật Ngân hàng thương mại Từ ý kiện, kiến nghị tiểu luận có góp phần để hồn thiện pháp luật Việt Nam Bố cục tiểu luận Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Trích dẫn số liệu Phần 3: Kiến nghị cá nhân TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1Khái niệm ngân hàng thương mại Theo từ điển Wikipedia “Ngân hàng” loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại ngân hàng khác “Ngân hàng thương mại cổ phần” ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại theo mơ hình cổ phần tn theo luật riêng Chính phủ quy chế, quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động 1.2Phân loại ngân hàng thương mại - Theo hình thức sở hữu chia làm loại: Ngân hàng thương mại Quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng thương mại 100% vốn nước - Theo tính chất kinh doanh: Ngân hàng bán bn, Ngân hàng bán lẻ - Theo tính chất hoạt động: Ngân hàng chuyên doanh, Ngân hàng kinh doanh hỗn hợp - Theo quan hệ tổ chức: Ngân hàng nội sở, Ngân hàng chi nhánh cấp 1, Ngân hàng chi nhánh cấp 1, Phịng giao dịch - Theo khơng gian địa lý: Ngân hàng thương mại đô thị, Ngân hàng thương mại nông thôn 1.3Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại xem trung gian giao dịch tài chính, giao dịch ngân hàng thường thu tiền gửi từ khách hàng, dùng tiền để cung cấp tín dụng cho khách hàng khác, đồng thời cung ứng dịch vụ tiện ích khả ngân hàng nhằm mục đích sinh lợi Nhìn chung, hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại gồm: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH - Hoạt động huy động vốn: thu từ gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng, có kỳ hạn cá nhân, tổ chức kinh tế, song phát hành loại giấy tờ có kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi, huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác từ ngân hàng nhà nước, - Hoạt động tín dụng: Cho vay cá nhân, cho vay tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng khác với thời hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn - Chiết khấu: giấy tờ có giá bao gồm giấy tờ có giá khơng sinh lời ( thương phiếu, hối phiếu) giấy tờ có giá sinh lời (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi ) - Cho th tài chính: hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê quyền sử dụng tài sản cho thuê khoảng thời gian xác định Trong thời gian sử dụng tài sản, bên thuê phải trả tiền cho bên cho thuê, bên thuê quyền mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê tài sản hoàn trả lại tài sản cho bên cho thuê - Bao toán: Ngân hàng thương mại mở tài khoản cho tổ chức, cá nhân nước có nhu cầu tốn, từ ngân hàng thực dịch vụ cung cấp phương tiện tốn, tốn ngồi nước, thu hộ, chi hộ cho khách hàng, - Bảo lãnh: Thực loại bảo lãnh hay nước, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh hồn tốn, - Các hoạt động khác: Góp tiền để mua cổ phần, tham gia vào thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, ủy thác nhận ủy thác (như quản lý tài sản), tư vấn tài chính, bảo quản vật quý giá, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH PHẦN TRÍCH DẪN SỐ LIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TÊN NGÂN HÀNG Công thương Việt Nam Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngoại Thương Việt Nam Á Châu An Bình Bảo Việt Bản Việt Bắc Á Bưu điện Liên Việt Đại Chúng Việt Nam Đông Á Đông Nam Á Hàng Hải Kiên Long Kỹ Thương Nam Á Phương Đông Quân Đội Quốc Tế Quốc dân Sài Gịn Sài Gịn Cơng Thương Sài Gịn – Hà Nội Sài Gịn Thương Tín Tiên Phong Việt Á Việt Nam Thịnh Vượng Việt Nam Thương Tín Xăng dầu Petrolimex Xuất Nhập Khẩu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh TỔNG TÀI VỐN ĐIỀU SẢN LỆ 1,473,022 48,057 1,642,499 40,220 1,303,633 37,089 471,275 27.019,5 113,137 5,713 66,601 3,150 66,601 3,171 111,283 70,865 255,497 12.035,90 180,567 9,000 72,920 5,000 186,934 13.424,88  183,124 11,750 60,328 3,237 504,304 35,049 145,654 4,565 167,141 10.959,06 523,334 27,988 277,200 15.531,4  83,970 4,102 671,694 15,232 22,871 3,080 458,349 19,260 504,534 18,852 169,593 10,717 83,036 4,449 242,255 25,300 94,413 4.776,8  37,227 3,000 165,560 12,355 330,970 16,088 ĐVT: tỷ đồng Nguồn: Số liệu báo cáo NHNN TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH NGÂN HÀNG QUỐC DOANH STT TÊN NGÂN HÀNG TỔNG TS Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng 1,621,242 36,153 - VỐN ĐIỀU LỆ 34,210 3,018 4,000 3,000 Nguồn: Số liệu báo cáo NHNN 2.1Các quan giám sát hệ thống ngân hàng – Cơ sở pháp lý 2.1.1 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (National Financial Supervisory Commission – NFSC) Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia quan thực chức tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ việc điều phối hoạt động giám sát thị trường tài quốc gia (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm); giúp Thủ tướng Chính phủ thực giám sát chung thị trường tài quốc gia (Điều Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Giám sát tài Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) Uỷ ban Giám sát tài Quốc gia thành lập ngày 03/3/2008 theo Quyết định số 34/2008/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, cấu tổ chức Uỷ ban gồm: – Ban lãnh đạo: gồm Phó Chủ tịch phụ trách 01 Phó Chủ tịch – Bộ máy giúp việc gồm đơn vị: + Văn phòng: Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban công tác đạo, điều hành hoạt động Ủy ban + Ban Nghiên cứu Điều phối sách giám sát: Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban hoạt động nghiên cứu điều phối sách giám sát tài (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) + Ban Giám sát tổng hợp: Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban giám sát chung toàn thị trường tài + Ban Giám sát tập đồn tài chính: Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Ủy ban giám sát tổ chức hoạt động tập đồn tài Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH + Trung tâm Thơng tin giám sát tài Quốc gia: Là đơn vị trực thuộc, có chức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý, lưu trữ cung cấp thơng tin giám sát tài phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ cho Ban lãnh đạo đơn vị chức liên quan thuộc Ủy ban Bộ máy tổ chức Ủy ban phát triển kiện toàn để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao 2.1.2 Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước tiền tệ Việt Nam Đây quan đảm nhiệm việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, sách tỷ giá, sách lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, xem xét việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý ngân hàng thương mại nhà nước, Thống đốc bà Nguyễn Thị Hồng nữ thống đốc lịch sử ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.3 Bảo hiểm tiền gửi (Deposit Inusurance of Vietnam – DIV) Là tổ chức tài Nhà nước thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐTTg, ngày tháng 11 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.1.4 Ban tra Ngân hàng quốc gia Việt Nam: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực chức tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quản lý nhà nước cơng tác tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Căn Sắc lệnh số 261-SL ngày 28/3/1956 thành lập Ban Thanh tra trung ương Chính phủ Ban Thanh tra Bộ TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH Ban Thanh tra Ngân hàng quốc gia Việt Nam gồm có: - Trưởng phịng Thanh tra, - Phó trưởng ban, - số ủy viên Trưởng ban Phó trưởng ban Thanh tra Ngân hàng Nghị định Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Các ủy viên tra Nghị định ông Tổng giám đốc Ngân hàng quốc gia Việt Nam bổ nhiệm 2.2 Cơ sở pháp lý - Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 - Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại - Luật số 59/2020/QH14 Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp ngày 17/06/2020 - Thông tư số 09/2010/TT-NHNN ngày 26/03/2010 Ngân hàng Nhà Nước quy định việc cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần - Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam - Nghị định 87/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền - Nghị định 43/2019/NĐ-CP ngày 17/05/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nghị định 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH - Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thông tư 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng - Hiệp ước Basel I, II, III - Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 - Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 - Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - Nghị định 117/2018/NĐ-CP ngày 11/09/2018 việc giữ bí mật, cung cấp thơng tin khách hành tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nghị định 07/2006/NĐ-CP ngày 10/01/2006 chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH PHẦN NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CÁ NHÂN 3.1 Định hướng hồn thiện mơi trường pháp lý Ngân hàng thương mại Việt Nam Sau năm gia nhập WTO, thuyền kinh tế Việt Nam kỳ vọng vươn biển lớn hoà nhập kinh tế giới, tận dụng thời để phát triển Thành thu đáng kể tác động xấu từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu học đắt giá từ thất bại nhỏ Điều quan trọng đánh giá tình hình xu hướng tương lai Sự xuất ngân hàng thương mại Việt cần thiết quan trọng việc hình thành hệ thống tổ chức tín dụng có sức mạnh ổn định Các chi nhánh ngân hàng tổ chức tính dụng diện thương mại có tác động ảnh hưởng lớn kinh tế hệ thống tổ chức tín dụng nước Luật pháp ngân hàng ta có nhiều cịn số lỗ hỏng pháp luật Việt Nam Việc kịp thời ban hành thêm văn điều chỉnh lỗ hỏng tạo sở pháp lý để hồn thiện chi nhánh ngân hàng Việt Nam đưa chúng vào hoạt động thị trường tài Những hoàn thiện cần thực theo định hướng sau: Thứ nhất, việc xây dựng quy phạm pháp luật liên quan đến ngân hàng thương mại sở chuẩn mực, thông lệ kí kết ngân hàng nước nước ngoài, tham gia để nhằm thực tốt quy định pháp luật cam kết lĩnh vực ngân hàng Trong văn pháp luật nước ta ban hành quy định rõ điều luật, luật Thứ hai, xây dựng quy phạm pháp luật ngân hàng thương mại cần tham khảo luật có liên quan để đảm bảo pháp luật thành lập, hoạt động loại hình tổ chức tín dụng phù hợp với văn pháp luật liên quan, nhằm tạo đồng bộ, thống tránh xung đột văn pháp luật Hiện tượng văn pháp luật chồng chéo mâu thuẫn xảy nhiều, đó, xây dựng pháp luật ngân hàng 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH thương mại cần tham khảo văn liên quan Luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật thương mại, đầu tư… để đảm bảo quán Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại phải tiến hành quan điểm quy định rõ ràng, chi tiết để giảm thiểu số lượng văn hướng dẫn Tuy nhiên việc đơn giản hoá quy định pháp luật phải gắn liền với việc quy định đầy đủ, dễ hiểu, dễ áp dụng tránh tình trạng gây nên nhiều cách hiểu khác quy định 3.2 Giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam - Quy định rõ ràng chặt chẽ điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động - Đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động cấp phép thành lập - Cần quy đình hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi đối tượng tiền gửi bảo hiểm hợp lý - Cần điều chỉnh lại quy định hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại - Cần có xem xét, điều chỉnh hợp lý liên quan đến vấn đề lãi suất cho vay - Cải cách nâng cao hệ thống quản lý ngân hàng - Xây dựng cải thiện hành lang pháp lý quy định khung cho ngân hàng thương mại - Đầu tư nâng cấp hạ tầng sở công nghệ thông tin 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Hoàn thiện pháp luật chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kiều An, Nguyễn Văn Chiến, Trần Thị Cúc, Lê Doãn Cương, Dương Thị Thùy Dung, Nguyễn Tùng Chinh, Khung pháp lý hoạt động ngân hàng Việt Nam & Hoa Kỳ, đề tài thuyết trình, Đại học Kinh tế - Luật Đặng Thị Như Hoa (2008), Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học UEH ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA: https://nfsc.gov.vn BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM: http://www.div.gov.vn THƯ VIÊN PHÁP LUẬT: https://thuvienphapluat.vn NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM: https://www.sbv.gov.vn Một số nguồn tư liệu khác báo chí, tài liệu thư viện, 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại ngân hàng khác ? ?Ngân hàng thương mại cổ phần” ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại. .. phát triển Những điều sống khó khăn môi trường pháp lý Ngân hàng thương mại nhận xét đánh giá Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận cho ta thấy rõ ? ?Môi trường pháp lý Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? Những nội... .12 3.1 Định hướng hồn thiện mơi trường pháp lý Ngân hàng thương mại Việt Nam 12 3.2 Giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý ngân hàng thương mại Việt Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 TIEU

Ngày đăng: 26/10/2022, 11:16

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu của đề tài:

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ý nghĩa tiểu luận

    6. Bố cục tiểu luận

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

    1.2 Phân loại ngân hàng thương mại

    1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan