Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
72,12 KB
Nội dung
I Phần Tập làm văn - Yêu cầu: tóm tắt, nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc điểm nhân vật, tác giả, xuất xứ văn học - Các văn học: • • • • • • • • • • Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) Về ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng (Bùi Mạnh Nhị) Bài học đường đời (Tơ Hồi) Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến) Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) Cô gió tên (Xuân Quỳnh) Lao xao ngày hè (Duy Khán) Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Một năm Tiểu học (Nguyễn Hiển Lê) Tóm tắt nội dung văn sơ đồ - Bước 1: Đọc kĩ văn cần tóm tắt: + Xác định văn gồm phần đoạn quan hệ phần, đoạn + Tìm từ khóa (những từ lặp lại nhiều lần, in nghiêng, in đậm) ý phần đoạn + Xác định nội dung văn hình dung cách vẽ sơ đồ - Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ: + Dựa số phần số đoạn, xác định số ô số phần cần có sơ đồ + Chọn cách thể sơ đồ tốt (hình vẽ, mũi tên, kí hiệu…) để trình bày nội dung văn cần tóm tắt - Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ: + Việc thể ý văn cần tóm tắt sơ đồ đủ rõ chưa? + Cách thể sơ đồ phần, đoạn, ý quan hệ chúng văn gốc cần tóm tắt phù hợp chưa? Viết văn kể lại truyện cổ tích * Bước 1: Chuẩn bị trước viết: - Xác định đề tài: Em cần đọc kĩ đề để xác định: + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? - Thu thập tư liệu: Em tìm đọc truyện cổ tích Trong truyện đó, truyện gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất? * Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: - Tìm ý: Em đọc kĩ truyện chọn trả lời câu hỏi đây: + Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? + Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? + Truyện có nhân vật nào? + Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? + Truyện kết thúc nào? + Cảm nghĩ em truyện? - Lập dàn ý: Sắp xếp ý tìm thành dàn ý hồn chỉnh * Bước 3: Viết bài: - Dựa vào dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh Khi viết cần đảm bảo thể đặc điểm kiểu kể lại truyện cổ tích * Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: - Xem lại chỉnh sửa: Sau viết xong, kiểm tra lại viết rút kinh nghiệm *DÀN Ý KỂ LẠI CHUYỆN THÁNH GIÓNG BẰNG LỜI THÁNH GIÓNG I Mở bài: chọn nhân vật để kể lại chuyện Thánh Gióng Tơi lên Gióng, sinh vào thời Vua Hùng thứ 16, tỉnh Bắc Ninh cũ thuộc thành phố Hà Nội Tôi lịch sử vinh danh nhân vật đánh giặc vinh danh Thánh Gióng II Thân bài: kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng Lúc trước tơi đánh giặc: • Ba mẹ tơi già yếu mà khơng có • Một hơm ba mẹ thấy dấu chân lạ • Mẹ tơi ướm thử vào dấu chân nhà có thai tơi • Sau mẹ tơi sinh đứa trai tơi • Tơi sinh khơng lớn, khơng biết ăn biết nói Kể chuyện tơi đánh giặc • Khi giặc Ân sang nước ta xâm lược • Vua sai sứ giả thơng báo tìm người cứu nước • Tơi nghe nói mẹ tơi gọi sứ giả vào • Sứ giả vào tơi nói tơi đánh giặc • Tơi u cầu sứ giả cấp cho roi ngựa sắt • Sứ giả tâu vua • Bỗng lớn gió thổi • Mọi người dân làng góp gạo thổi cơm cho tơi ăn • Sứ giả mang đầy đủ thứ yêu cầu, vươn vai trở thành tráng sĩ, đánh tan giặc Ân III Kết bài: Đoạn kết chuyện Thánh Gióng Ví dụ: Sau đánh tan giặc Ân, vua phong cho Phù Đổng Diên Vương lập đền thờ tơi Sau ao làng làng dấu ngựa sắt để lại, tre vàng ngựa sắt phun lửa DÀN Ý KỂ LẠI TRUYỆN THÁNH GIÓNG BẰNG LỜI VĂN CỦA EM I Mở Giới thiệu truyền thuyết Thánh Gióng II Thân Sự đời kì lạ Thánh Gióng - Đời Vua Hùng thứ sáu, làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn tiếng sống phúc đức chưa có mụn - Một hôm, bà lão đồng trông thấy bàn chân to, liền ướm thử vào để xem thua Không ngờ nhà bà lão mang thai, sau mười hai tháng sinh câu bé - Cậu bé lên ba tuổi mà khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm => Sự đời không giống với đứa trẻ bình thường nào, trái với quy luật tự nhiên Điều lời báo hiệu đời phi thường cậu bé làng Gióng Sự sinh trưởng phi thường Gióng - Bấy có giặc Ân xâm lược nước ta, nhà vua sai sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước - Cậu bé nghe tiếng sứ giả liền cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ mời sứ giả vào đây” - Gióng yêu cầu sứ giả nói với nhà vua chuẩn bị “một ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt” với lời hứa phá tan lũ giặc => Câu nói câu nói với lịng mong muốn xin đánh giặc cứu nước cứu dân Câu nói mang lịng u nước cậu bé ba tuổi có trách nhiệm với đất nước nhân dân - Từ gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi: “Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ” - Hai vợ chồng làm không đủ, phải chạy nhờ bà con, làng xóm Cả làng vui lịng góp gạo nuôi cậu bé, mong cậu giết giặc cứu nước => Sức mạnh tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết nhân dân ta Gióng lớn lên vịng tay chăm sóc ni nấng nhân dân Gióng đánh giặc a Gióng đánh giặc: - Giặc đến gần bờ cõi, chàng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt - Chàng Gióng chuẩn bị trận: • • • Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Roi sắt gãy, Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ chạy trốn => Hình ảnh người oai phong, lẫm liệt, tràn đầy sức mạnh => Đúng với đời kì lạ dự báo trước đời người phi thường, chàng Gióng biểu tượng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam b Sự Gióng: - Thánh Gióng một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa bay lên trời => Con người phi thường nên trở nên phi thường Thánh Gióng trở với cõi Đó lịng tơn kính mà nhân dân ta dành cho người có cơng với đất nước Sự tưởng nhớ cơng ơn Thánh Gióng, tương truyền làng Gióng - Vua nhớ cơng ơn phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ quê nhà, làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng - Dấu tích cịn lại ngày nay: bụi tre ngà huyện Gia Bình ngựa phun vàng óng thế, vết chân ngựa thành ao hồ liên tiếp, ngựa thét lửa thiêu cháy làng gọi làng Cháy… => Niềm tin bất diệt nhân dân vào sức mạnh thần kì dân tộc III Kết Khẳng định ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em Từ thuở thơ bé, ta nghe bao câu chuyện kể bà, mẹ lịch sử hào hùng, truyền thuyết ly kỳ Và có lẽ mang niềm tự hào ngưỡng mộ vị anh hùng truyền thuyết dân tộc Thánh Gióng vị anh hùng oai phong Đời Hùng Vương thứ sáu, láng Gióng, có hai vợ chồng nơng dân, vừa chăm làm ăn lại có tiếng phúc đức đến lúc già mà chứa có lấy mụn Một ngày kia, bà vợ đồng, thấy vết chân to, đặt chân vào ướm thử Về nhà bà liền mang thai, mười hai tháng sinh cậu bé mặt mũi khơi ngơ, đặt tên Gióng Điều kỳ lạ Gióng lên ba tuổi chẳng biết nói, chẳng biết cười, đặt đâu nằm đó, hai vợ chồng vừa buồn vừa lo lắng Thuở ấy, giặc Ân đem quân sang xâm lược bờ cõi nước ta, gây nên tội ác, dân chúng vô lầm than, khổ sở Xét thấy giặc mạnh, nhà vua sai người khắp nước tìm người hiền tài cứu nước Sứ giả đến nơi, qua làng Gióng Nghe tiếng rao “Ai có tài, có sức xin giúp vua cứu nước”, Gióng nằm giường cất tiếng nói đầu tiên: - Mẹ ơi! Mẹ mời sứ giả vào cho Thấy vậy, bà mẹ bất ngờ vui mừng, vội mời sứ giả vào nhà Gióng yêu cầu sứ giả tâu với vua, chuẩn bị đầy đủ ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đánh giặc Kỳ lạ hơn, sau sứ giả trở về, Gióng ăn khỏe lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong sứt Mẹ cậu ni khơng đủ đành nhờ đến hàng xóm láng giềng Bà biết chuyện nên phấn khởi, ngày đêm tấp nập nấu cơm, đội cà, may vá cho cậu chu đáo Ai hy vọng Gióng sớm ngày giết giặc giúp nước, trừ họa cho dân Ngày ấy, giặc vừa đến sát chân núi Trâu sứ giả kịp mang vũ khí tới Gióng vươn vai đứng dậy, trở thành tráng sĩ, khoác áo giáp, cầm roi sắt, chào mẹ dân làng nhảy lên ngựa Cả người ngựa lao vun vút trận Trên chiến trường, Gióng tung hoành ngang dọc, tả đột hữu xung, giặc chết tay ngả rạ Bỗng gậy sắt gãy, Gióng nhanh chớp nhổ tre bên đường làm vũ khí Giặc sợ hãi chạy trốn, dẫm đạp lên mà chết Khi trời đất bóng giặc, Gióng phi ngựa bay núi Sóc, cởi bỏ áo giáp sắt, vái tạ mẹ bay trời Vua phong hiệu cho cậu Thánh Gióng, nhân dân lập đền thờ phụng, ghi nhớ công ơn Nhiều đời sau người ta kể, ngựa sắt thét lửa, lửa thiêu trụi làng Đến làng gọi làng Gióng Những vết chân ngựa in xuống thành ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau, di tích minh chứng cho chiến cơng oanh liệt Thánh Gióng DÀN Ý KỂ LẠI TRUYỀN THUYẾT “SỰ TÍCH HỒ GƯƠM” BẰNG LỜI CỦA RÙA VÀNG Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện chi tiết truyền thuyết từ “chuyện ngồi truyện” - Nhân vật xưng tơi để kể chuyện Thân bài: - Kể lại xâm lược giặc Minh khó khăn ngày đầu khởi nghĩa Lê Lợi: + Tội ác giặc Minh + Dân ta đứng lên chống giặc + Lê Lợi phất cờ nghĩa, khó khăn buổi đầu nghĩa quân - Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi: + Nỗi lo lắng băn khoăn Long Quân + Cho Lê Lợi mượn gươm báu + Giao trọng trách cho Rùa Vàng + Nghĩ cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm cổ thụ để Lê Lợi bắt + Nói rõ dụng ý cách trao Kể lại chiến cơng Lê Lợi đồn qn từ có gươm báu (kể ngắn, gọn) - Kể lại việc đòi gươm, trả gươm: + Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng + Rùa Vàng theo lệnh Long Quân đòi gươm + Lê Thái Tổ trả gươm Kết bài: - Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm - Cảm nghĩ nhân vật (nếu có) DÀN Ý KỂ LẠI TRUYỆN SỌ DỪA BẰNG LỜI VĂN CỦA EM I Mở Giới thiệu truyện Sọ Dừa II Thân Sự đời kì lạ Sọ Dừa - Hai vợ chồng nghèo hiền lành, chăm ngồi năm mươi mà chưa có - Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng lấy củi cho chủ, khát nước q khơng tìm thấy suối - Bà nhìn thấy sọ dừa bên cạnh gốc đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống, nhà có mang => Q trình mang thai kì lạ, không với tự nhiên - Chẳng sau, bà sinh đứa bé không chân không tay, trịn dừa lại biết nói => Hình dáng kì lạ mang ý nghĩa nhỏ bé, khổ cực người thấp bé xã hội Sự thân trở lại làm người sống vợ chồng Sọ Dừa - Tài Sọ Dừa: Sau lớn lên, Sọ Dừa xin mẹ cho chăn bị nhà phú ơng Cậu chăn bò giỏi, bụng no căng • Sọ Dừa có tài thổi sáo hay => Ngoại hình xấu xí có tài • - Sự gặp gỡ lòng yêu mến út dành cho Sọ Dừa: Phú ơng có ba cô gái thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa • Hai chị ác nghiệt kiêu kỳ, có út đối đãi tử tế với Sọ Dừa • Cơ út đem lịng u mến, có ngon vật lạ giấu đem cho chàng => Cô út cô gái hiền lành, tốt bụng, cảm mến tài vẻ đẹp bên Sọ Dừa • - Cuộc sống hai vợ chồng Sọ Dừa: Cuối mùa ở, Sọ Dừa đòi mẹ đến hỏi gái phú ơng làm vợ • Phú ơng đưa lễ vật thách cưới nặng: chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vị rượu tăm • Đến ngày cưới, Sọ Dừa chuẩn bị đủ lễ vật cho mẹ mang sang nhà phú ơng • Trong ngày cưới, Sọ Dừa trở hình dáng người chàng trai khơi ngô tuấn tú khiến tất người kinh ngạc, cịn hai chị vừa ghen vừa tức • Cuộc sống hai vợ chồng Sọ Dừa hạnh phúc, Sọ Dừa học hành chăm đỗ trạng nguyên vua cử sứ => Việc thay đổi hình dạng đỗ trạng nguyên Sọ Dừa thể mơ ước đổi đời nhân dân lao động • Dã tâm hai chị, đoàn tụ vợ chồng Sọ Dừa - Trong thời gian Sọ Dừa sứ, hai cô chị sinh lòng đố kị, bày mưu hãm hại em gái - Hai cô chị rủ em chèo thuyền biển chơi, đẩy em xuống nước Cô út bị cá kình nuốt chửng vào bụng - Sẵn có dao mà Sọ Dừa đưa cho rạch bụng nó, cá chết xác dạt vào hịn đảo Nhờ có đồ vật mà Sọ Dừa đưa cho, cô út sống sót đảo hoang - Sọ Dừa gặp lại vợ đảo hoang, hai vợ chồng đoàn tụ - Hai chị xấu hổ bỏ biệt xứ 10 TRI THỨC NGỮ VĂN A Phần Văn Truyền thuyết - Khái niệm văn truyền thuyết: loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Nhân vật truyền thuyết: • Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh • Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng • Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện truyền thuyết: • Thường xoay quanh cơng trạng, kì ích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ • Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật • Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến - Yếu tố kì ảo truyền thuyết: • Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian • Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh • Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử 22 Truyện cổ tích - Khái niệm: loại truyện kể dân gian, kết trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh đời, số phận số kiểu nhân vật Thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa sống, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công tốt đẹp - Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu - Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian - Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể Thơ lục bát - Khái niệm: Thơ lục bát thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Một cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng thơ tiếng (dịng bát) - Cách gieo vần: • • Tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát Tiếng thứ dòng bát vần với tiếng thứ dòng lục - Cách ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4/2, 4/4…) - Thanh điệu: Tiếng Câu lục - B - T - B 23 Câu bát - B - T - B - B Truyện đồng thoại - Khái niệm: Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật truyện đồng thoại thường loài vật đồ vật nhân hóa Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật vừa thể đặc điểm người - Các đặc điểm truyện đồng thoại: • • • • Cốt truyện: yếu tố quan trọng truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định, có mở đầu, diễn biến kết thúc Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện Gồm có hai kiểu người kể chuyện thường gặp: o Người kể chuyện thứ nhất: xưng “tôi”, trực tiếp xuất tác phẩm o Người kể chuyện thứ ba (người kể chuyện giấu mình): khơng tham gia câu chuyện, có khả biết hết chuyện Lời người kể chuyện: thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động Lời nhân vật: lời nói trực tiếp nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kể chuyện Kí, hồi kí du kí - Khái niệm: • • Kí: thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết Trong kí, có tác phẩm: o Thiên kể việc hồi kí, du kí… o Thiên biểu cảm tùy bút, tản văn… Hồi kí: thể loại văn học chủ yếu kể lại việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ Các việc hồi kí 24 • thường kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả Du kí: thể loại văn học chủ yếu kể việc diễn diễn gắn với chặng đường hành trình tìm hiểu vùng đất kì thú Việt Nam giới - Ngơi kể: kí, hồi kí, du kí kể theo ngơi thứ nhất, xưng tơi- hình ảnh tác giả - Lưu ý: Người kể chuyện ngơi thứ hồi kí (xưng tơi, chúng tơi) mang hình bóng tác giả khơng hồn tồn tác giả → Vì tác giả (lúc viết hồi kí) người kể chuyện ngơi thứ (ở khứu) có khoảng cách tuổi tác, thời gian, nhận thức, quan niệm… Vì khơng thể đồng - Hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí: • • Ghi chép (hiểu theo cách thông thường): việc chuẩn bị nguồn tư liệu điều có thật, xảy để viết nên tác phẩm " Tư liệu ghi chép: phải đảm bảo độ xác thực, tin cậy Ghi chép (hiểu theo cách mở rộng): cách viết, kể, sáng tác " Người viết hồi kí khơng thể bê ngun có thật, xảy ngồi đời vào văn mà phải ghi cho thành chuyện kể cho hấp dẫn, sâu sắc B Thực hành Tiếng Việt Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn: từ gồm có tiếng - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên Từ phức gồm từ ghép từ láy: • Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa • Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng 25 Thành ngữ - Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng - Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Trạng ngữ - Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… việc nêu câu - Phân loại: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích… Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn bản: • • • Xác định nội dung cần diễn đạt Huy động từ đồng nghĩa, gần nghĩa lựa chọn từ ngũ có khả ngăng diễn đạt xác nội dung muốn thể Chú ý khả kết hợp hài hòa từ ngữ chọn với từ ngữ sử dụng trước sai câu (đoạn) văn - Tác dụng: giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Mở rộng thành phần câu cụm từ - Trong câu tiếng Việt, thành phần gồm có chủ ngữ (C) vị ngữ (V) - Cụm từ: tổ hợp gồm từ trở lên kết hợp với chưa thể tạo thành câu, có từ (danh - động - tính) đóng vai trò thành phần trung tâm, từ lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm - Phân loại cụm từ: 26 • • • Cụm danh từ có danh từ làm thành phần (những đóa hoa mai ấy) Cụm động từ có động từ làm thành phần (đang nhảy đệm) Cụm tính từ có tính từ làm thành phần (ln xinh đẹp) - Các mở rộng thành phần câu cụm từ: • • Cách 1: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) Cách 2: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm từ có thơng tin đơn giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết (bổ sung thêm ý nghĩa thời gian, đặc điểm, vị trí…) → Chú ý: mở rộng chủ ngữ vị ngữ, mở rộng đồng thời hai thành phần - Tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: làm cho thông tin câu trở tiết, rõ ràng Ẩn dụ hoán dụ - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Hốn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ Điểm giống Điểm khác Hoán dụ - Hình thức: xuất "hình ảnh biểu hiện" (vế 1), "cịn hình ảnh biểu hiện" (vế 2) ẩn - Nội dung: gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác - Hình ảnh biểu (vế 1) - Hình ảnh biểu (vế 1) hình hình ảnh biểu (vế 2) ảnh biểu (vế 2) có quan có quan hệ tương đồng với 27 hệ gần gũi với nhau: nhau: • • • hình thức phẩm chất chuyển đổi cảm giác - Chức năng: biểu cảm • • • lấy phận toàn thể lấy vật chứa đựng gọi vật chứa đựng lấy cụ thể gọi trừu tượng - Chức năng: nhận thức C Tập làm văn Viết ngắn - Đề 1: Tìm năm đến sáu hình ảnh quê hương Việt Nam Internet sách báo để làm tập ảnh quê hương, đất nước nơi em sống Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh với người xem (Lưu ý: nêu rõ nguồn tìm kiếm hình ảnh) - Đề 2: Văn Bài học đường đời kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng lâu suy nghĩ học đường đời đầu tiên” Hãy đóng vai Dế Mèn viết học đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), sử dụng hai câu mở rộng thành phần cụm từ - Đề 3: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói đặc điểm riêng hoa vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng số biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ Bài tập: Bài 1: Cho đoạn văn sau: Quanh nhà ông bà ngoại vườn dừa, bờ đất trồng dừa có mương nước hai bên Vườn dừa mát tàu dừa che hết nắng, có gió thổi vào Và mát có trái dừa cho nước trong, cho dừa mỏng mỏng mềm mềm vừa đưa vào miệng muốn tan mát rượi Vườn dừa chỗ đứa trai, gái xóm chơi nhảy dây, đánh đáo, đánh đũa (trích Vườn dừa ngoại - Diệp Hồng Phương) 28 a) Hãy xếp từ in đậm vào bảng sau: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy b) Với từ đơn mà em tìm thấy câu a, tạo thành từ phức với từ đơn c) Chọn từ phức mà em tìm câu b đặt câu - Xóm trọ trở nên đơng đúc nhờ diện tân sinh viên nhập học Bài 2: Hãy xếp từ phức sau thành hai loại: Từ ghép từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí Bài 3: a Những từ từ láy • Ngay ngắn, Ngay thẳng, Ngay • Thẳng thắn, Thẳng tuột, Thẳng b Những từ từ ghép? • Chân thành, Chân thật, Chân tình • Thật thà, Thật sự, Thật tình Bài 4: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc đối tượng: a da người b non c già d trời Bài 5: Xếp từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào cột: từ ghép từ láy Bài 6: a Tạo từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ láy từ tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh b Tạo từ ghép, từ láy màu sắc từ tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen Bài 7: Cho từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng a Xếp từ thành nhóm: từ ghép, từ láy b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép từ láy nhóm Bài 8: Cho đoạn văn sau: "Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sơng Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu cịn lống thống tiếng tũng toẵng xơn xao quanh mạn thuyền" a Tìm từ láy có đoạn văn 29 b Phân loại từ láy tìm theo kiểu từ láy học Bài 10: Tìm từ láy có 2, 3, tiếng Bài 11: Em ghép tiếng sau thành từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến Bài 12: Xác định từ láy dòng thơ sau cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào: Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người Trông đơi hạt rụng hạt rơi xót lịng Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng cịn thơm tho Bài 13: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép câu: a Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót b Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng c Ngồi đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi e Suối chảy róc rách Bài 14: Tìm từ láy đoạn văn sau: Bản làng thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngồi bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Bài 15: Tìm tiếng kết hợp với "lễ" để tạo thành từ ghép Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ "lễ phép" Bài 16: Cho số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn Hãy xếp từ vào nhóm: a Từ ghép tổng hợp b Từ ghép phân loại c Từ láy Bài 17: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm 30 Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên người" Trong đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi phẩm chất tre? Tác giả dùng cách nói để ca ngợi phẩm chất Bài 18: Phân từ ghép sau thành loại: Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường Bài 19: So sánh hai từ ghép sau đây: Bánh trái (chỉ chung loại bánh) Bánh rán (chỉ loại bánh nặn bột gạo nếp, thường có nhàn, rán chín giịn) a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) ? b) Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ? Bài 20: Xếp từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: Cây nhút nhát Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khô lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn: khơng có lạ Lúc mở bừng mắt nhiên khơng có lạ thật a) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu b) Từ láy có hai tiếng giống vần c) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần Bài 21 Tìm từ láy câu thơ trích đây: a) Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng (Nguyễn Du) b) Ngồi vạc Lặng lẽ mị tơm Bên cạnh hôm Long lanh đáy nước (Võ Quảng) Bài 22 Các từ nhà báo, nhà ngói, nhà trường, nhà văn, nhà bạt, nhà in, nhà thơ, nhà kính, nhà hát a) Các từ từ ghép loại ? b) Tìm chia từ thành nhóm Bài 23 Các từ sau, từ từ láy, từ từ ghép : Nhỏ nhẹ, trắng trợn, tươi cười, tươi tắn, lảo đảo, lành mạnh, ngang ngược, trống trải, chao đảo, lành lặn 31 Bài 24 Phân chia từ sau thành loại hình dáng tính chất: thon thả, mập mạp, dịu hiền, đen láy, thật thà, chu đáo, nhanh nhẹn, hoà nhã Bài 25 Phân từ ghép sau thành hai loại: từ ghép có nghĩa phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp Anh em, anh cả, em út, em gái, chị gái, chị dâu, chị em, ông nội, ông ngoại, ông cha, ông bà, bố nuôi, bố mẹ, bác, cậu mợ, cháu, hòa thuận, thương yêu, vui buồn Bài26: Cho ba từ sau: đỏ, đo đỏ, đỏ hỏn a Nêu đặc điểm cấu tạo từ trên? b Phân biệt từ đơn, từ ghép từ láy? Bài 27: Hãy xếp từ sau thành hai nhóm từ đơn đa âm tiết từ phức: xe máy, ô tô, tắc – xi, xe buýt, xây dựng, bi – a, dưa hấu, bô – linh, trăng trắng, cà phê, tím ngắt Bài 28: Hãy xác định từ đơn, từ ghép, từ phức, từ láy câu văn sau: Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy (Bánh chưng, bánh giầy) Bài 29: Cho từ sau:ba ba, linh tinh, núi, thủy tinh, biển, xanh rì, ốc bươu, liêu xiêu, xây dựng, chuột, lò sưởi, lách cách, mấp mô, nhỏ nhoi, êm dịu, thần, khỏe mạnh, hòa hợp, khanh khách, rau muống, tàu hỏa Hãy xếp từ vào nhóm: từ đơn, từ láy, từ ghép? Bài 30: Tìm từ ghép đoạn văn sau: “Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ” 32 BT Trạng ngữ Câu Chọn câu trả lời để điền vào chỗ trống câu sau: Bên cạnh chức (1) cho việc câu, trạng ngữ cịn có chức (2) câu đoạn, làm cho đoạn văn liền mạch a (1) nhấn mạnh ý nghĩa — (2) bổ sung thông tin b (1) bổ sung ý nghĩa — (2) liên kết c (1) bổ sung tiết — (2) kết hợp đ (1) cung cấp thông tin — (2) nhấn mạnh Phương pháp giải: Đọc xác định Câu Cho cặp câu sau đây: a1 Người anh lấy vợ a2 Ít lâu sau, người anh lấy vợ b1 Người em vác rựa vào rừng chặt củi làm kế sinh nhai b2 Từ đó, người em vác rựa vào rừng chặt củi làm kế sinh nhai c1 Hắn thấy em tìm đến mời nhà ăn giỗ c2 Một hơm vào ngày giỗ cha, thấy em tìm đến mời nhà ăn giỗ - Em khác cặp câu - Phần trạng ngữ có tác dụng câu? 33 Phương pháp giải: Đọc kĩ cặp câu để thấy khác biệt có khơng có trạng ngữ Câu Cho hai đoạn văn sau: a Anh chàng nhìn thấy xung quanh có cục vàng sáng chói mừng lắm, chờ cho chúng khuất đứng dậy nhặt đầy túi mang Anh chàng hết làm nhà cửa lại tậu ruộng vườn, nuôi trâu bị, đời mn phần tươi trước b Anh chàng nhìn thấy xung quanh có cục vàng sáng chói mừng lắm, chờ cho chúng khuất đứng dậy nhặt đầy túi mang Từ trở nên giàu có, anh chàng hết làm nhà cửa lại tậu ruộng vườn, ni trâu bị, đời muôn phần tươi trước - Em so sánh xem có khác hai đoạn văn - Phần trạng ngữ có tác dụng câu? - Phần trạng ngữ có tác dụng đoạn văn? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn Câu Hãy hoàn chỉnh đoạn văn sau cách thêm trạng ngữ cho sẵn vào chỗ trống: sau đó, nẻo đường, lâu sâu (a) , nhà vua mở hội đêm ngày Già trẻ trai gái làng nô mức xem (b) , quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu tn kinh nước chảy Hai mẹ Cám sắm sửa quần áo đẹp để trẩy hội Thấy Tấm muốn đi, mụ dì ghẻ nguýt dài (c.) , mụ lấy đấu gạo trộn lẫn với đấu thóc, bảo Tấm… 34 Em có nhận xét ý nghĩa câu văn, đoạn văn sau thêm trạng ngữ? Phương pháp giải: Đọc thêm trạng ngữ phù hợp Câu Viết đoạn văn khoảng đến câu, sử dụng trạng ngữ Chỉ tác dụng trạng ngữ câu văn, đoạn văn Phương pháp giải: Viết đoạn văn thêm trạng ngữ vào ngữ cảnh thích hợp Bài tập ẩn dụ hốn dụ có đáp án Bài 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp ẩn dụ văn sau: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Bài 2: Nêu ý nghĩa từ miền Nam câu thơ sau Chỉ rõ trường hợp hoán dụ thuộc kiểu hoán dụ nào? Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát ( Viễn Phương ) 35 Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân ) Bài 3: Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Giải thích? Áo nâu với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Bài 4: Chỉ hình ảnh hoán dụ câu sau cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào? Họ chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi (Nguyễn Tuân) Nhân danh Bay chôn tuổi xuân quan tài (Emily – Tố Hữu) 36 ... Chức năng: nhận thức C Tập làm văn Viết ngắn - Đề 1: Tìm năm đến sáu hình ảnh quê hương Việt Nam Internet sách báo để làm tập ảnh quê hương, đất nước nơi em sống Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ)... ý nghĩa câu văn, đoạn văn sau thêm trạng ngữ? Phương pháp giải: Đọc thêm trạng ngữ phù hợp Câu Viết đoạn văn khoảng đến câu, sử dụng trạng ngữ Chỉ tác dụng trạng ngữ câu văn, đoạn văn Phương pháp... bài: Phát biểu cảm nghĩ nêu ấn tượng chung em cảnh sinh hoạt • 21 TRI THỨC NGỮ VĂN A Phần Văn Truyền thuyết - Khái niệm văn truyền thuyết: loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử