Thực tế là 1 gồm những sự chuyển hóa trong hệ protein dẫn đến biến đổi độ chắc của thịt, 2 những sự biến đổi trong hệ chất trích ly gây cho thịt có mùi vị thơm nhất định... Nguyên nhân l
Trang 2Chương 2
Sự biến đổi của thịt sau giết mổ
The Conversion of Muscle to Meat
Trang 5SỰ THAY ĐỔI pH THỊT TƯƠI
Trang 6Nguyên nhân của sự biến đổi
Enzym trong tế bào họat động không thuận
nghịch do ngừng cung cấp oxi và chất dinh
dưỡng nên quá trình tổng hợp bị đình chỉ, quá trình phân giải nổi lên hàng đầu Ỵ sự tự phân Đó là (1) đình chỉ trao đổi chất, (2) phân hủy các mối liên kết của những chất cấu tạo mô, (3)
phân hủy chất phức tạp thành chất đơn giản.
Thực tế là (1) gồm những sự chuyển hóa trong hệ protein dẫn đến biến đổi độ chắc của thịt, (2) những sự biến đổi trong hệ chất trích ly gây cho thịt có mùi vị thơm nhất định.
Trang 7Giết mổ
Stress
Kích thích thần kinh
Cạn kiệt Glycogen
Co cứng cực đại Thịt mềm
dần
Giải phong enzyme trong lysosome Biến tính
Trang 8Các giai đoạn biến đổi sau hạ thịt
theo biểu hiện bên ngòai
z1 Giai đoạn tê cĩng
z2 Giai đoạn chín tới
z3 Giai đoạn tự phân sâu
z4 Giai đọan thối rữa
Trang 91 Giai đoạn tê cĩng
zStress Ỉ adrenalin Ỉ axit lactic tăng, pH giảm Các yếu tố ảnh hưởng họat động enzym (!stress)
zNgay sau khi hạ thịt, pH # 6,8 - 7,0 và giảm dần,
pH cuối cùng # 5,3 - 5,7 sau 18 - 24 h/ 0 - 4 0 C
(gần pI protein xơ cơ) Nguyên nhân là do sự
tích luỹ axit lactic và (f) nhiệt độ môi trường, độ nhiệt của thân thịt, lượng glycogen dự trữ ở bắp
cơ (SK thú), vị trí bắp cơ & di truyền (gen
halothan (nn), Rendement Napole (rn)).
Trang 10Stress Adrenaline
Adenylate cyclase Adenylate cyclase *
ATP c AMP 5 ‘ AMP
Trang 11Thay đổi pH thịt theo nhiệt độ
Trang 121 Giai đoạn tê cĩng
Yếu tố quyết định pH 0 bắp cơ là mức độ vận động của thú ngay trước và trong lúc giết, ie (f) điều kiện nuôi dưỡng và mức độ mệt nhọc trước khi giết pHcc (f ) lượng dự trữ glycogen Thú nuôi dưỡng tốt, nghỉ ngơi Ỉ pH cc 5,3 - 5,7; tích ít axit lactic trong bắp cơ của thú kiệt sức và mệt mỏi Ỉ pH cc # 6,2 - 6,7 Tương tự pH cc của thú kém vỗ béo lớn hơn thịt cuả thú vỗ béo tốt
enzym, diệt virus LM, ức enzym đphân Ỉ tích sugar đôi
Trang 131 Giai đoạn tê cĩng
Sụt giảm pH quá nhanh/quá chậm Ỉ thịt phẩm
khả năng giữ nước (WHC) cao giúp VSV dễ phát triển (DFD), trái lại thịt nhạt màu và rĩ dịch
(PSE) vì pH quá axit Ỉ cấu trúc sợi cơ bị hư
hỏng nhiều, các chất phức tạp fgiải Ỉ chất đơn giản mà vi khuẩn dễ dàng sử dụng Ỵ kém bền vững trong khi bảo quản và dễ bị hư hỏng.
Trang 171 Giai đoạn tê cĩng
* Phân giải ATP và sự hình thành phức hợp AM
Dưới sự xúc tác M-ATPase, ATP Ỉ ADP + NL co
cơ Vì Ca2+ trong cơ tương luôn đủ cao Ỉ hhóa M-ATPase, tiếp tục thủy phân ATP Ỉ co cơ;
nguồn tái tổng hợp ATP được bổ sung đến 1 giới hạn pH môi trường nhất định Ỉ đình trệ enzym, ATP không cung cấp Ỵ bắp cơ đạt đến gđoạn
cứng đơ (AM htòan) Sự cứng đơ xẩy ra tuần tự từ bắp cơ cổ, chi trước và chi sau, khi đó sự cứng
đơ hoàn toàn xẩy ra.
Trang 182 Giai đoạn chín tới
zpH giảm cực tiểu (pH cuối cùng)
Trang 19Sự thay đổi độ mềm
zPhân hủy AM Æ A + M Ù chất phức tạp Æ
đơn giản Æ tăng WHC Æ mềm
zBiến tính và phân hủy protein Æ vỡ cấu trúc
Trang 20Cường độ biến đổi các tính chất thịt và thời gian
bởi yếu tố loài, tuổi, bộ phận súc thịt và trạng thái thú trước khi hạ thịt Thịt thú già chín tới chậm hơn thú non, thịt bò đực chậm hơn bò cái, thịt gà nhanh hơn các loài gia súc khác, bắp cơ trắng nhanh hơn bắp cơ đỏ.
Nhiệt độ (oC) : 1-2 : 10-15 :18-20 Thgian chín tới (d) : 10-14 : 4-5 : 3
Trang 21Sự thay đổi hương vị thịt
Quá trình chín tới giải phóng các enzym hủy
- acid nhân Æ xanthin, hypoxanthin;
- protein Æ tích aa (lys, gly…) + sự tạo thành acid glutamic từ arg, his, gln tạo hương vị
- glycogen tích lũy các đường đôi, pentose, các ester
Trang 24Các yếu tố làm nhanh quá trình chín tới
zCấp adrenaline 3 giờ trước hạ thịt
zDuy trì quày thịt ở 37 độ/4-5 giờ hay
tăng nhiệt độ lên 39 độ/1 giờ sau hạ thịt
zKích thích bằng dòng điện cao tầng
Trang 26Ỵ không còn khả năng sử dụng làm thực phẩm nữa.
Trang 27Thịt PSE và DFD
Các yếu tố stress, và di truyền
Glycogen dự trữ thấp Quá nhậy cảm stress
pH cc > 6.1 pH cc < 5.2-5.3
Trang 28SỰ THAY ĐỔI pH THỊT TƯƠI
Trang 29zDFD: Dark Firm Dry
Trang 31- DFD nghiêm trọng: pH giảm chậm dần, pH cc # 6 - 6,5
- DFD nhẹ: pH giảm chậm dần, pH sau 8 giờ đạt 5,7 - 6,5
- Bình thường: pH cc 5,3 - 5,6 or pH 8 giờ khoảng 5,7
- PSE nhẹ: pH cc 5,3 - 5,6 nhưng pH 3 giờ khoảng 5,5
- PSE : pH giảm nhanh và đạt 5,0 sau 24 giờ
- PSE nghiêm trọng: pH 1h # 5,1 - 5,4 sau đó pH lên dần
z # 5,3 - 5,6 (Theo Briskey, 1964)
- Đánh giá thịt PSE ở bắp cơ trắng LD, SM, ST.
- Đánh giá thịt DFD cơ đỏ như cơ gai cổ và cơ tứ đầu đùi
Trang 33Các biện pháp phòng ngừa
zTạo đàn heo đề kháng tốt với stress
zCải thiện môi trường chờ giết mổ
zHạn chế tối đa stress trong lúc hạ thịt
zHạ thấp nhiệt độ quày thịt
Trang 34Các biện pháp phòng ngừa
zTạo đàn heo đề kháng tốt với stress
zCải thiện môi trường chờ giết mổ
zHạn chế tối đa stress trong lúc hạ thịt
zHạ thấp nhiệt độ quày thịt
Trang 35586 bp
459 bp
127 bp Gen halothan naèm treân nhieãm saéc theå soá 6 (N, n)
Trang 36Gen ER (estrogen receptor) gồm 2 alen A và B nằm trên
nhiễm sắc thể số 1
120 bp
65 bp
55 bp
Trang 37Các biện pháp phòng ngừa
Trang 38zTạo đàn heo đề kháng tốt với stress
zCải thiện môi trường chờ giết mổ
zHạn chế tối đa stress trong lúc hạ thịt
zHạ thấp nhiệt độ quày thịt
Trang 39Các biện pháp phòng ngừa
Trang 40Các yếu tố ảnh hưởng đến PSE và DFD
zGiống heo
zStress
zDinh dưỡng
zLọai bắp cơ
Trang 41Các biện pháp phòng ngừa
zTạo đàn heo đề kháng tốt với stress
zCải thiện môi trường chờ giết mổ
zHạn chế tối đa stress trong lúc hạ thịt
zHạ thấp nhiệt độ quày thịt
Trang 43PHẨM CHẤT THỊT
Trang 44THỊT XẤU
PSE (Pale, Soft, Exudative)
Thịt nhạt màu, mềm, rỉ dịch Mất chất ngon, dai, khá chua Không sử dụng chế biến
Nguyên nhân : do stress, nhiệt
độ bảo quản cao
Phòng ngừa: đối xử thân thịên với thú, hạ thấp nhiệt độ thân thịt nhanh (làm lạnh, bảo
quản lạnh, lạnh động), vận chuyển bằng xe lạnh, không
đè thịt với nhau.
Trang 45Nguyên nhân : stress kéo dài
Phòng ngừa: đối xử thân thịên với thú, hạ thấp nhiệt độ thân thịt nhanh (làm lạnh, bảo quản lạnh, lạnh động), vận chuyển bằng xe lạnh
Trang 47ƯU & NHƯỢC ĐIỂM CỦA GEN HALOTHAN
Tăng S thăn 5cm2 Tăng trưởng chậm 10-20% Tăng TL xẻ 1% Từ SSỈCS: chết 10-20% Tăng TL nạc 2.5% TL chết nuôi thịt 10% Giảm dài qthịt 1cm Tăng TL qthịt PSE 25% Chsâu cơ LD +1.2cm Giảm số con ss/ổ
Giảm TĂTT 10-20%TGian động dục dài
VAC giảm PSS trong vận chuyển
Trang 48Gen nhậy cảm stress và chất lượng quày thịt
kiểu gen
Trang 655 Sự thối rữa
Xảy ra sau thu họach do sự vấy nhiễm VSV…
Sự thối rữa kỵ khí: Thịt màu đỏ xanh/xám xanh nhạt; cắt ngang màu thịt biến đổi nhanh; sau luộc Ỉ hồng nhạt # luộc chưa chín Mùi khó ngủi pH # 8 - 9
Sự thối rữa hiếu khí: ẩm ướt bề mặt và chất nhày (thấy khi 1cm2 có 10 triệu VK) Thgian tạo chất nhày (f)
SLVK ban đầu, độ ẩm và nhđộ môi trường Mùi khó
chịu nhưng không ghê tởm pH 7 - 8 Gđoạn đầu, độ
chắc ít thay đổi, gđoạn cuối mềm nhũn, rữa Màu đỏ nhợt nhạt Ỉ sẫm xám xanh nhạt (do Mb k/hợp H2S đủ oxi để Ỉ hợp chất SMb.
Trang 665 Sự thối rữa
Sự fgiải protein, aa bởi enzym VK Ỉ histamin, cadaverin, putrescin, phenyletylamin ảhưởng sức khỏe người tiêu dùng;
VK khử nhóm SH của cystein một cách từ từ Ỉ metylmercaptan, etylsulfit và H2S, phenol,
scatol và indol, thịt có mùi rất khó chịu.
SH-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH -> SH-CH 2
-CH(OH)-COOH + NH 3 -> CO 2 + H 2 O +
SH-CH 2 -COOH -> SH-CH 3 + CO 2
zTrùng hợp 4(SH-CH 3 ) -> (C 2 H 5 )2 S + 3H 2 S
Trang 676 Mỡ bị biến chất
* Gđ hóa chua do lipase thủy phân lipit từ từ Ỉ các axit béo và glycerol (t và ẩm độ cao) Chuẩn độ NaOH 0.1N
* Gđ oxi hóa là phức tạp do enzym và các ytố lý hóa Ỉ
mùi vị ôi khét do aldehyde, ceton và peroxit (Na2S2O3)
Oâi khét do peroxit và oxit axit là do oxi hóa béo không bão hòa
R-CH=CH-R’-COOH -> R-CH-CH-R’-COOH -> R-CH-CH-R’-COOH
Trang 69TCVN 7046:2002
THỊT TƯƠI - QUI ĐỊNH KỸ THUẬT
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Thịt tươi phải được lấy từ GS, GC, chim và thú nuôi sống, khỏe mạnh, được CQ kiểm tra TY có thẩm
quyền cho phép sử dụng làm thực phẩm Ở dạng
nguyên con, được cắt miếng hoặc xay nhỏ và được
YÊU CẦU CẢM QUAN
(1) Trạng thái : bề mặt khô, sạch, không dính lông và tạp chất lạ; mặt cắt mịn; có độ đàn hồi, ấn ngón tay vào không để lại dấu ấn khi bỏ tay ra; tủy bám chặt vào thành ống tủy.
(2) Màu sắc : đặc trưng của sản phẩm
(3) Mùi đặc trưng, không có mùi lạ
(4) Nước luộc thịt trong, thơm, váng mỡ to.
Trang 70(4) Độ trong nước luộc thịt phản ứng với CuSO 4 : hơi đục
CHỈ TIÊU VI SINH VẬT (giới hạn tối đa)
(1) TSVSV hiếu khí 10 6 CFU/1 gam
(2) TS E coli 102 CFU/1 gam ;
(3) Salmonella, C botulinum: 0/25 gam
(4) B cereus, S aureus 102 CFU/1 gam ;
(5) C perfringens 10 CFU/1 gam
KÝ SINH TRÙNG : Không gạo bò, gạo heo, giun xoắn