Các nghiên cứu về cá nói chung và nguồn lợi cá nước ngọt nói riêng, trong đó cá chép Cyprinus carpio đã đặt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực :đặc điểm sinh học ,sinh thái , về đa
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP 3
1.Phân bố ,phân loại 3
2.Môi trường sống 3
3.Đặc điểm dinh dưỡng 3
4.Đặc điểm sinh trưởng 4
5.Đặc điểm sinh sản 4
II.ĐỐI.TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.Đối tượng nghiên cứu 5
2.Phương pháp nghiên cứu 5
a.Phương pháp nghiên cứu về phân loại, phân bố 5
b.Phương pháp nghiên cứu về môi trường sống 8
c Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng 11
d Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng 13
e Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm sinh sản 14
MỞ ĐẦU
Trang 2Cá là nguồn thực phẩm có hàm lượng protein cao không thể thiếu trong bửa ăn hằng ngày của chúng ta
Cá còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp như:chế biến ,cá đóng hộp…
Đồng thời cá còn tham gia vào mắt xích thức ăn vô cùng quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy vực
Các nghiên cứu về cá nói chung và nguồn lợi cá nước ngọt nói riêng, trong đó
cá chép (Cyprinus carpio) đã đặt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực :đặc điểm sinh học ,sinh thái , về đa dạng loài….Cá chép pân bố rộng, có mặt khắp các nước trên thế giới.Chính vì thế chúng ta cần phải nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá chép
I.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio)
Trang 31 Phân bố, phân loại:
+ Cá chép phân bố rộng, có mặt khắp các nước trên thế giới trừ Nam Mỹ, Tây Bắc
Mỹ, Madagasca và châu Úc
+ Phân loại: Có nhiều dạng hình cá chép và màu sắc khác nhau được nuôi trên thế giới
Lớp : Osteicht
Bộ : Cypriniformes
Họ: Cypriniidae
Loài: Cyprinus carpio
+ Ở Việt nam có nhiều dạng cá chép : Cá chép bạc, cá chép kính, cá chép trần, cá chép hồng, cá chép lưng gù Hiện nay đã nhập nhiều dòng cá chép có chất lượng cao
từ Châu Âu
+ Cá chép sống chủ yếu ở nước ngọt nhưng cũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp
+ Cá chép sống ở tầng đáy, cá sống được ở nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp, hay
ở sông nơi có nước chảy thường xuyên
+ pH thích hợp 7-8 nhưng cá cũng sống được ở pH:5-9
+ Chịu đựng được hàm lượng oxy thấp khoảng 2mg/ 3.Đặc điểm dinh dưỡng:
Cá ăn nhiều loại thức ăn (gọi loại tạp thực) nhưng thức ăn chủ yếu là sinh vật đáy như nhuyễn thể, giun ,ấu trùng, côn trùng trong điều kiện thiếu thức ăn sử dụng mùn
Trang 4bã hữu cơ, cỏ non chìm trong nước và cũng ăn nhiều loại thức ăn do con người cung cấp như bột ngũ cốc các loại, bột cá ,bột tôm, rau bèo , phân động vật,tấm cám… + Sau khi ăn 3-4 ngày cá sống ở lớp nước mặt là chính ăn động vật phù du cở nhỏ(luân trùng ,giáp xác râu ngành) có thể ăn thức ăn nhân tạo:bột đậu nành ,bột huyết, lòng trứng nghiền nát
+ Từ 4-6 ngày ăn sinh vật phù du sống ở lớp nước giữa là chính
+ Từ 2-10 ngày sống ở đáy ăn sinh vật đáy , sinh vật phù du,ấu trùng côn trùng + Từ 10-20 ngày sống ở đáy ăn sinh vật đáy
+ Khi trưởng thành ăn sinh vật đáy
4.Đặc điểm sinh trưởng:
Tốc độ tăng trưởng trong điều kiện bình thường
+ Một năm đạt 0.3-0.5 kg
+ Hai năm đạt 0.7-1 kg
+ Ba năm đạt 1.5-2 kg
+ Trong điều kiện nuôi tốt , thức ăn đầy đủ 1 năm có thể đạt 1kg
5.Đặc điểm sinh sản:
+ Tuổi thành thục: cá tham gia sinh sản lần đầu tiên sau 12 tháng tuổi
+ Mùa vụ sinh sản: cá đẻ tập trung vào những tháng đầu năm và giữa mùa mưa, cá tái phát dục khoảng 60 ngày
+Tập tính sinh sản:Ngoài tự nhiên :Ít gặp đẻ ngoài sông hồ , nhưng các ao nuôi gần kênh cá đẻ vào những trận mưa lớn đầu mùa hoặc có sự kích thích của nước sông.Cá cái sau khi đẻ trứng đước cá đực thụ tinh và dính chặt vào cá thể trong nước
Trang 5II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 6Cá chép Cyprinus carpio
Phân loại:
-Thu mẫu:
+ Chon địa điểm
Đánh bắt bằng ngư cụ
Mua ngoài chợ
+ Phương pháp thu mẫu
Đánh bắt bằng ngư cụ thì ta dùng vợt , lưới ,chài, thuyền…
Đối với mua ngoài chợ thì ta dùng vỏ để đựng……
+ Dụng cụ để đựng mẫu
Lọ
Kim tiêm
Găng tay
Can
+ Xử lý mẫu
Trang 7+ Hóa chất
Formol:10%(cá lớn ); 5%(cá nhỏ)
Chất gây mê
+ Chuẩn bị biểu mẫu:
/năm
+ Phân tích mẫu: mổ ,cân ,đo…
- Quan sát hình thái bên ngoài
+ Đo các chỉ tiêu về hình thái: vây ,đuôi, đầu, mắt,mũi…
+ Đếm các chỉ tiêu về hình thái: vây đuôi, vây hậu môn, vây ngực , vây lưng, vây bụng ,cá tia vây
+ Tra cứu tài liệu từ sách phân loại
Trang 8+ Xác định đặc điểm tên loài và phân loại
Lớp : Osteicht
Bộ : Cypriniformes
Họ: Cypriniidae
Loài: Cyprinus carpio
Phân bố
Mỹ, Madagasca và châu Úc
+ Dựa vào nguồn thông tin từ ngư dân đánh bắt ngoài ngư trường ở nơi nào đó thì
ta tiến hành khảo sát
+Dựa vào đặc điểm về nhiệt độ, pH,độ mặn ở Việt Nam ta so sánh với điều kiện tự nhiên của các nước trên thế giới
+Cá chép được coi là loài cá cảnh nên được người ta đem về nuôi
+ Dựa vào vị trí địa lý xác định được cá chép sống ở các nước trên thế giới
+Mặt khác do sông Mê Kong đỗ về các nước trên thế giới
- Ở Việt nam có nhiền dạng cá chép : Cá chép bạc, cá chép kính, cá chép trần, cá chép hồng, cá chép lưng gù Hiện nay đã nhập nhiều dòng cá chép có chất lượng cao
từ Châu Âu
+Quan sát hình thái bên ngoài của chúng về màu sắc,hình dạng
+Do người dân đặc tên cho chúng
+Thông tin trên internet, báo chí , tivi: ví dụ cá Koi ở Nhật Bản
- Cá chép sống chủ yếu trong nước ngọt nhưng nó có thể sống ở nước lợ ở nồng độ muối thấp
Trang 9+Ta tiến hành bố trí thí nghiệm :
+Ta lấy ba bể composit đánh số thứ tự lần lượt 1,2,3 ta tiến hành thử độ mặn của
cá chép
Cá chết
- Cá chép sống ở tầng đáy, cá sống được ở nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp, hay ở sống nơi có nước chảy thường xuyên
+ Qua quá trình nuôi chúng ta quan sát và cho ăn thì thấy cá chép thường tập trung
ở tầng đáy và thường tập trung nơi nước chảy để chúng bắt mồi
+ Mặt khác khi giải phẩu cá thì quan sát ruột cá có sinh vật đáy và mùn bã hữu cơ
- Cá chép thuộc loài rộng nhiệt, nhiệt độ thích hợp 20-280 C ở nhiệt độ dưới 120 C
cá chậm lớn , ăn ít và dưới 50 C cá ngừng bắt mồi
+ Ta tiến hành bố trí thí nghiệm
3
Nước ngọt
Nước mặn
(20-300/00)
Nước
lợ(5-100/00) 1
2
Trang 10+ Ta cho cá vào ba bể nhỏ với nhiệt độ khác nhau quan sát tính ăn và khả năng bắt mồi của chúng
+Bể 1 ta bố trí với nhiệt độ là 20-280 C
+Bể 2 ta hạ nhiệt độ xuống bằng cách cho nước đá vào và dùng nhiệt kế rượu đo tới 120C thì ngừng lại
phát triển tốt
chậm lớn và ăn ít
ngừng bắt mồi
1
2
3
Trang 11- pH thích hợp 7-8 nhưng cá cũng sống được ở pH:5-9.
+ Ta cũng bố trí thí nghiệm với hai bể theo thứ tự là 1,2
- Chịu đựng được hàm lượng oxy thấp khoảng 2mg/lít
+Ta cũng tiến hành bố trí thí nghiệm với oxy hòa tan thấp khoảng 2mg/ lít cá vẫn sống được
+Ta bỏ cá vào trong lọ chứa nước sau đó ta đo thể tích oxy đầu, tiếp đậy nấp lại khoảng 15 phút thì ta tiến hành đo thể tích trong lọ
+ Áp dụng công thức sau: Oxy= V( thể tích oxy đầu – thể tích oxy cuối)
- Sau khi ăn 3-4 ngày cá sống ở lớp nước mặt là chính ăn động vật phù du cở nhỏ(luân trùng ,giáp xác râu ngành) có thể ăn thức ăn nhân tạo:bột đậu nành ,bột huyết, lòng trứng nghiền nát
+Tiến hành nuôi 3-4 ta cho ăn quan sát thấy cá ăn tầng mặt
+Ta bắt cá lên quan sát miệng của nó nhỏ, không răng, lược mang mỏng xếp
pH thích hợp7-8
cá sống
pH 5-9 cá vẫn sống được
Trang 12+Phân tích mẫu quan sát trong ruột cá có động vật phù du và thức ăn nhân tạo không
+Lấy mẫu nước tầng mặt đem quan sát dưới kính hiểm vi
+ Mặt khác ta đo chiều dài ruột ,chiều dài thân Sau đó áp dụng công thức sau: RLG=chiều dài ruột /chiều thân
Nếu RLG>1 thì cá ăn thực vật,ngược lại cá ăn động vật
- Từ 4-6 ngày ăn sinh vật phù du sống ở lớp nước giữa là chính
+Quan sát cá hàng ngày khi cho cá ăn
+Bắt cá lên quan sát miệng , hai hàm bằng nhau, lược mang
+Phân tích mẫu quan sát trong ruột cá chưa tiêu hóa sinh vật phù du
+Lấy mẫu nước tầng giữa quan sát
+ Mặt khác ta đo chiều dài ruột ,chiều dài thân Sau đó áp dụng công thức sau: RLG=chiều dài ruột /chiều thân
Nếu RLG>1 thì cá ăn thực vật,ngược lại cá ăn động vật
- Từ 6-10 ngày sống ở đáy ăn sinh vật đáy, sinh vật phù du, ấu trùng côn trùng +Quan sát hình thái bên ngoài của cá :răng, miệng, lược mang…
+Lấy mẫu nước ở tầng đáy quan sát trên kính hiểm vi
+Phân tích mẫu quan sát trong ruột bằng cách lấy phân cá pha loãng với nước rồi quan sát
+ Mặt khác ta đo chiều dài ruột ,chiều dài thân Sau đó áp dụng công thức sau:
Trang 13RLG=chiều dài ruột /chiều thân.
Nếu RLG>1 thì cá ăn thực vật,ngược lại cá ăn động vật
- Từ 10-20 ngày sống ở đáy ăn sinh vật đáy
+Quan sát hình thái bên ngoài của cá :răng ,miệng , lược mang…
+Lấy mẫu nước ở tầng đáy quan sát
+Phân tích mẫu quan sát trong ruột bằng cách lấy phân cá pha loãng với nước rồi quan sát
- Khi trưởng thành ăn sinh vật đáy
+ Quan sát hình thái bên ngoài của cá :răng miệng , lược mang, mắt …
+Lấy mẫu nước ở tầng đáy quan sát trên kính hiểm vi thấy có mùn bã hữu cơ, giun…
+Phân tích mẫu quan sát trong ruột bằng cách lấy phân cá quan sát hoặc trong ruột cá còn lại mùn bã hữu cơ, giun, nhuyễn thể chưa tiêu hóa kịp
- Một năm đạt 0.3-0.5 kg
+Ta tiến hành nuôi tới một năm thì ta cân lấy trung bình trong khoảng 20 con cá thì mỗi con đạt 0.3-0.5kg
+Ta đo chiều dài tổng cộng và chiều cao thân
- Hai năm đạt 0.7-1 kg
+Ta cũng cân khoảng 20 con cá sau đó lấy trung bình thì ta tiến hành cân trọng lượng của từng con và đo chiều dài thân ,chiều cao thân trong điều kiện cho cá ăn bình thường và so sánh số liệu của năm trước thì cá tăng chứng tỏ tốc độtăng trưởng của cá chép đều
- Ba năm đạt 1.5-2 kg
Trang 14+Ta cũng cân khoảng 20 con cá sau đó lấy trung bình thì ta trọng lượng của từng con và đo chiều dài thân Sau đó so sánh số liệu của hai năm trước thấy số liệu của ba năm tăng
-Trong điều kiện nuôi tốt, thức ăn đầy đủ 1 năm có thể đạt 1kg
+Ta cũng tiến hành nuôi cá chép một năm với quá trình cho ăn đầy đủ và bổ sung thêm thức ăn nhân tạo:bột ngũ cốc các loại, bột cá,bột tôm, rau bèo, phân động vật, tấm cám… quan sát thấy cá phát triển nhanh bằng cách tiến hành bắt cá và cân thử khoảng 10 con thì tính trung bình thì ta được trong lượng của từng con đạt 1kg
-Tuổi thành thục: cá tham gia sinh sản lần đầu tiên sau 12 tháng tuổi
+Ta tiến hành nuôi và quan sát tới tháng 12 thì cá bắt đầu sinh sản
+Xác định tuổi của cá ta dựa vào vòng trên vẩy cá, đá tai ,đốt xương khác
+Quan sát bụng cá to, cơ quan sinh dục của cá sưng và có màu ửng hồng, da cá mềm
+Mùa vụ sinh sản: cá đẻ tập trung vào những tháng đầu năm và giữa mùa mưa, cá tái phát dục khoảng 60 ngày
+Ta quan sát trong ao vào thấy cá sinh sản trong ao vào tháng 3-6 (xuân-hè) và đẻ vào 8-9(mùa thu)
+Khi đó ta có thể quan sát trứng cá qua các giai đoại II và III thì cá đẻ đối với cá
đẻ nhiều đợt nhưng đối với cá đẻ môt đợi thì giai đoạn VI thì cá đẻ
+Mặt khác khi ta tiến hành mổ cá quan sát thấy trứng cá các trứng đồng đều thì cá chỉ đẻ một lần ngược lại nếu trứng cá có nhiều kích cở khác nhau thì cá đẻ nhiều lần Ngoài ra ta tiến hành cân trọng lượng cá và đo chiều dài nếu thấy tăng về chiều cao thân thì cá cũng tới giai đoạn thành thục
Trang 15-Tập tính sinh sản:Ngoài tự nhiên: Ít gặp đẻ ngoài sông hồ, nhưng các ao nuôi gần kênh cá đẻ vào những trận mưa lớn đầu mùa hoặc có sự kích thích của nước sông Cá cái sau khi đẻ trứng được cá đực thụ tinh và dính chặt vào cá thể trong nước
+Qua quá trình theo dõi và quan sát
+Lấy các giá thể trong ao đem quan sát trên kính hiểm vi thì thấy trứng cá bám vào giá thể